Khi dạy học chương trình toán lớp 10 có nhiều nội dung GV nên thường xuyên liên hệ với thực tiễn làm cho HS tích cực, hứng thú trong học tập cụ thể như: Tập hợp dùng để biểu diễn cho số [r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT BẾ VĂN ĐÀN BÁO CÁO THAM LUẬN TĂNG CƯỜNG CÁC YẾU TỐ TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC TOÁN Người thực hiện: Đàm Thu Chung Giáo viên môn: Toán Đơn vị công tác: Trường THPT Bế Văn Đàn Cao Bằng, tháng năm 2013 (2) 1 Thực trạng dạy và học môn Toán trường THPT Bế Văn Đàn Trường THPT Bế Văn Đàn là trường có sở vật chất tốt, có đội ngũ giáo viên tương đối trẻ, nhiệt tình, yêu nghề Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm, lãnh đạo, đạo tốt các công việc nhà trường Nhà trường bước nâng cao chất lượng dạy và học Các giáo viên Toán trường là các giáo viên trẻ, luôn cố gắng việc dạy học và nâng cao lực chuyên môn, song kinh nghiệm còn thiếu, chất lượng đầu vào HS còn thấp nên việc dạy và học môn Toán trường chưa đạt hiệu cao Qua phiếu điều tra khảo sát và thực tiễn dạy học thân cho thấy, chất lượng đại trà HS còn yếu Số HS tự mình tiếp thu và giải các bài toán không nhiều, hầu hết HS còn yếu các kĩ kiến tạo kiến thức (yếu định hướng giải toán, yếu kĩ chuyển đổi bài toán, kĩ chuyển đổi ngôn ngữ, kĩ phát vấn đề để giải vấn đề, ) Đa số HS chưa biết phương pháp học, nên hiệu học tập nhà trường là chưa cao Kỹ ghi chép và nhớ còn “ngự trị”, “lấn át” kỹ khác như: Tự đọc, tự suy nghĩ, tìm tòi, tự tóm lược, … Điều này ảnh hưởng lớn tới việc học bậc học cao Có đến 80% HS học thuộc lòng gì GV cho ghi và định nghĩa SGK, khoảng 10% HS tự giác làm bài tập sách bài tập và sách tham khảo, 70% HS làm bài tập dễ SGK, 20% HS không làm bài tập nhà HS còn lười suy nghĩ, chưa tích cực tư hoạt động trí não tìm tòi phát vấn đề và giải vấn đề, tiếp thu kiến thức cách thụ động nên dễ quên, không vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào giải toán HS chưa có thói quen tư tìm tòi, sáng tạo, khai thác các vấn đề từ cái đã biết, đã học Có khoảng 30% HS chú ý nghe giảng, suy nghĩ, tích cực phát biểu, xây dựng bài, 55% chủ yếu nghe giảng và ít phát biểu, 15% không chú ý nghe giảng Đa số HS (65%) cho Toán học là môn học trừu tượng, khó hiểu, phải học là bắt buộc nên không hứng thú học tập (3) Bên cạnh đó số GV còn chưa thực cố gắng việc đổi phương pháp Chưa xây dựng hứng thú học tập cho HS, chưa biết cách tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với các đối tượng HS Mục tiêu việc tăng cường các yếu tố trực quan dạy học: a Kiến thức Để giảm bớt tính trừu tượng môn Toán thì quá trình dạy học GV phải tăng cường sử dụng các yếu tố trực quan quá trình giảng dạy như: Các mô hình, các phần mềm hỗ trợ dạy học, các loại biểu đồ Khi dạy học chương trình toán lớp 10 có nhiều nội dung GV nên thường xuyên liên hệ với thực tiễn làm cho HS tích cực, hứng thú học tập cụ thể như: Tập hợp dùng để biểu diễn cho số lượng các phần tử, lượng giác dùng đo các khoảng cách không tới được, thống kê dùng để khảo sát suất, sản lượng nông sản, điều tra dân số, vectơ dùng để biểu diễn lực, hướng Bên cạnh đó việc ứng dụng toán học vào thực tiễn còn giúp HS rèn luyện các kĩ giải toán, vận dụng môn Toán vào các môn học khác, sử dụng toán học sống HS các tỉnh vùng núi với mặt lực trí tuệ còn hạn chế, không đồng thì việc liên hệ toán học với thực tiễn, đặc biệt là liên hệ toán học với thực tiễn địa phương làm cho HS dễ dàng tiếp cận, làm chủ tri thức, rèn luyện kỹ năng, phương pháp giải toán, phát triển tư duy, tăng cường hứng thú học tập Những tình áp dụng toán học vào thực tiễn làm cho HS thấy lợi ích môn Toán, thấy cái hay, cái đẹp môn Toán, làm cho các em tích cực và tự giác học tập Ngoài học sinh cần rèn luyện khả ghi nhớ, cách khái quát và tổng hợp kiến thức Một cách ghi nhớ ưu việt đó là sử dụng sơ đồ tư duy, việc sử dụng sơ đồ tư làm cho kiến thức môn Toán trở nên ngắn gọn, sinh động b Kĩ - Liên hệ Toán học với thực tiễn (4) - Kỹ tổng hợp và ghi nhớ sơ đồ tư c Thái độ - Có thái độ nghiêm túc học tập và rèn luyện - Biết cách liên hệ Toán học với thực tiễn đời sống Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Hoạt động dạy học có thể tiến hành nhiều hình thức khác như: thiết kế các tình dạy học trên lớp, phân chia các nhóm HS và hướng dẫn GV hoàn thành các sơ đồ tư theo chương, bài và nộp lại để kiểm tra và chấm điểm Để thực các hình thức dạy học trên đòi hỏi GV và HS phải có sáng tạo tìm tòi, tự học tự nâng cao trình độ, mặc dù sử dụng phương pháp nào dạy học thì người dạy và học cần phải xác định rõ mục tiêu, nội dung bài học Sau đây là số ví dụ việc tăng cường các yếu tố trực quan dạy học mà tôi đã thiết kế: Ví dụ 1: Dạy học mệnh đề GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi Hình (Trồng thuốc lá) Hình (Dệt thổ cẩm) Hình (Nghề rèn) (?) Xét tính đúng sai mệnh đề sau: A= “Cao Bằng có nhiều nghề truyền thống” (5) Hình (Dân tộc Tày) Hình (Dân tộc Dao đỏ) Hình (Dân tộc H’ mông) Hình Hình Hình (Dân tộc Dao tiền) (Dân tộc Dao trắng) (Dân tộc Nùng) (?) Xét tính đúng sai mệnh đề: B = “Cao Bằng có nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số cùng sinh sống” Hình 10 (Suối Lê-nin-Pác Bó) Hình 11 (Thác Bản Giốc) Hình 12 (Hồ Thang Hen) (?) Xét tính đúng sai mệnh đề: C = “Cao Bằng có nhiều danh lam thắng cảnh và khu di tích lịch sử” (6) Hình 13 (Hạt dẻ) Hình 14 (Phở chua) Hình 15 (Lạp sườn và thịt xông khói) (?) Xét tính đúng sai mệnh đề: D = “Hạt dẻ, phở chua, lạp sườn và thịt xông khói là các món đặc sản Cao Bằng” Ví dụ 2: Dạy học các phép toán tập hợp GV nêu bài toán: Nhà A Pá có các vật dụng các hình sau: Hình 16 (Cối giã gạo) Hình 20 (Cối xay) Hình 17 (Chum đựng nước) Hình 21 (Mâm, bát) Hình 18 (Võng) Hình 22 (Cái bừa) Nhà A Sử có các vật dụng hình sau: Hình 19 (Lưỡi cày) Hình 23 (Hom, giỏ) (7) Hình 24 Hình 25 Hình 26 (Dao) (Măng ớt) (Cối xay) Hình 27 (Chum đựng nước) Hình 28 Hình 29 (Võng) (Mâm, bát) a) Nêu vật dụng mà nhà A Pá và A Sử có b) Nêu vật dụng mà nhà A Pá A Sử có c) Nêu vật dụng mà nhà A Pá có nhà A Sử không có Ví dụ 3: Khi dạy học hàm số bậc hai có thể gợi động mở đầu từ thực tiễn sau: GV cho HS quan sát hình ảnh thực tế sau đó yêu cầu HS nhận xét hình ảnh cổng trại, các tia nước, chảo vệ tinh có hình dạng gì? HS: Các hình ảnh trên có hình dạng là đường parabol GV: Hình ảnh đường parabol có nhiều thực tế, parabol chính là đồ thị hàm số bậc hai nào đó Vậy nào là hàm số bậc hai? (8) Sự biến thiên và đồ thị nó nào? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó qua bài: “Hàm số bậc hai” Ví dụ 4: Khi dạy học elip GV có thể gợi động mở đầu từ thực tiễn sau: GV cho HS quan sát hình ảnh thực tế và cho HọC SINH nhận xét hình dạng đấu trường La Mã, tòa tháp, quỹ đạo các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời có hình dạng gì? HS: Những hình ảnh trên có hình dạng elip GV: Vậy toán học đường elip định nghĩa nào? Nó có tính chất gì? Làm để vẽ đường elip? Chúng ta cùng trả lời các câu hỏi đó qua bài: “Phương trình đường elip” Ví dụ 5: Khi dạy học phương trình đường tròn GV có thể gợi động mở đầu từ thực tiễn sau: GV cho HS quan sát hình ảnh ruộng bậc thang người Inca cổ và quan sát hình ảnh cọn nước đồng bào dân tộc, hình ảnh đó gợi cho HS hình ảnh đường tròn Sau đó có thể cho HS đưa ví dụ hình ảnh đường tròn thực tế (9) GV đặt vấn đề: Nếu biết tọa độ tâm và bán kính thì phương trình đường tròn có dạng nào? Có bao nhiêu dạng phương trình đường tròn? Chúng ta cùng nghiên cứu vấn đề đó qua bài: “Phương trình đường tròn” Ví dụ 5: Khi muốn khắc sâu, củng cố kiến thức bài, chương GV có thể sử dụng sơ đồ tư để củng cố, giúp cho học sinh có khái quát hóa kiến thức, rèn luyện tư sáng tạo Sau đây là vài sơ đồ tư đã sử dụng quá trình dạy học: (10) (11) 10 Trên đây là số ví dụ việc tăng cường yếu tố trực quan dạy học toán 10 Tuy nhiên còn nhiều nội dung khác chương trình Toán THPT nói chung mà GV có thể khai thác các yếu tố trực quan hay sử dụng sơ đồ tư để rèn luyện tư sáng tạo và khả ghi nhớ, tổng hợp kiến thức cho HS Các sản phẩm HS Với việc tăng cường các yếu tố trực quan dạy học Toán đa số HS cảm thấy hứng thú với môn Toán, hăng hái tham gia xây dựng bài, 100% học sinh biết vẽ sơ đồ tư theo bài và chương Sau đây là số sản phẩm HS: (12) 11 (13) 12 (14) 13 (15) 14 (16) 15 (17) 16 Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị dạy học Toán Để tăng cường các yếu tố trực quan dạy học Toán thì việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các thiết bị hỗ trợ là cần thiết như: sử dụng máy tính, máy chiếu, tranh, ảnh, bảng phụ Ngoài sử dụng sơ đồ tư dạy học GV có thể sử dụng phần mềm hỗ trợ để vẽ sơ đồ tư đó là phần mềm iMindMap Trên đây là biện pháp dạy học đã Tôi thực học kì vừa qua chắn còn nhiều thiếu xót, Tôi đã mạnh dạn đưa để các bạn đồng nghiệp cùng tham khảo và mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Cao Bằng, ngày 19 tháng năm 2013 Người viết Đàm Thu Chung (18) 17 (19)