1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN 4TUAN 7

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa -Lớp theo dõi , đọc thầm trong SGK hoàn chỉnh của truyện Vào nghề -GV phát phiếu cho 4 HS - mỗi em 1 phiếu, -Lớp làm vào vở bài tập: tự lựa chọn đ[r]

(1)Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 GÀ TRỐNG VÀ CÁO Chính tả : (T.7) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a / b, (3) a / b, GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - BT 2a 2b viết sẵn lần trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : GV HĐ1 Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn … - Nhận xét chữ viết HS HĐ2 Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì ? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? HS - HS lên bảng thực yêu cầu - 3-5 HS đọc … thể Gà là vật thông minh + hãy cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - Các từ ngữ : phách bay, quắp đuôi, co cẳng, viết chính tả khoái chí, phường gian dối… c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Viết hoa Gà, Cáo là lời nói trực tiếp và là nhân vật d) Viết, chấm, chữa bài HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a) : - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết - Thảo luận cặp đôi và làm bài chì vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa bài Lời giải :Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân 2b) Tiến hành tương tự phần a Lời giải :Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng * Bài 3a) Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - HS đặt câu - Nhận xét Lời giải :Ý chí – trí tuệ b) Tiến hành tương tự phần a Lời giải :Vươn lên – tưởng tượng CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 (2) Luyện Tiếng việt: ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP - Một HS khá giỏi đọc toàn bài - Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc toàn bài - Đọc tiếp nối nhiều lượt - Luyện đọc lại số từ khó đọc: vằng vặc, man mác, phấp phới, - Thi đọc diễn cảm -Luyện viết chữ đẹp bài số Luyện tiếng Việt: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết đúng tên người tên địa lí Việt Nam văn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: -GV Y/C HS làm mọt bài TLV theo đề bài sau: Đề: Em hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu tên các địa phương ( huyện, xã, làng,… danh lam, di tích lịch sử …) mà em biết thuộc tỉnh em - Nêu y/c đề, sinh hoạt nhóm đôi: Viết đoạn văn ngắn - 2-3 nhóm viết vào khổ giấy to - Đại diện các nhóm lên dán giấy và trình bày kết thảo luận - Tổ chức cho HS trình bày+ HS lớp nhận xét - GV nhận xét sửa chữa Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Luyện Toán: ÔN PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ Bài 1: Đặt tính tính: 2875 + 3219 46375 + 25408 769564 + 40526 Bài 2: Đặt tính tính: 62975 – 24138 39700 – 9216 100000 – 9898 Bài 3: Một cửa hàng ngày thứ bán 2632kg đường, ngày thứ hai bán ít ngày đầu 264kg đường Hỏi hai ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu đường ? Kể chuyện: Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG (3) I Mục tiêu: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa; kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho người II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Kể lại đoạn chuyện đã nghe, đã đọc Bài mới: a GV kể chuyện: GV kể lần GV kể lần kết hợp tranh b Hướng dẫn HS Kể chuyện - HS kể chuyện theo nhóm - trao đổi nội dung Đoạn 1: - Đêm rằm tháng giêng,các cô gái tròn 15 tuổi đến bên hồ cầu phúc Đoạn 2: - Chị Ngàn là cô gái mù đến cầu Đoạn 3: - Chị ước điều lành cho người hàng Đoạn 4: - Chị Ngàn ước điiều lành cho người hàng xóm vì sợ chị Yên mồ côi mình HS kể đoạn HS kể toàn câu chuyện - Qua câu chuyện ,em hiểu điều - Ý nghĩa: Những điều ước cao đẹp mang lại gì? niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người Dặn dò: - Kể lại cho gia đình nghe Thứ tư ngày tháng 10năm 2012 TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG Toán: I Mục tiêu: - Biết tính chất giao hoán phép cộng (4) - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán phép cộng thực hành tính II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ mẫu SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: a = ; b = ; a + b =? Bài mới: a Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Gắn bảng SGK - Hs tính giá trị biểu thức a + b và b + a - Cho HS so sánh kết - Bằng - Nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng tổng thì tổng không thay đổi b Thực hành: Bài 1/43 - Hs Căn vào kết dòng trên nêu miệng kết dòng Bài 2/43 - hs lên bảng -lớp làm bc Bài 3/43 (HS khá giỏi) - So sánh, điền dấu Dặn dò: Bài sau: Biểu thức có chứa chữ TUẦN: Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T2) I/ Mục tiêu: HS biết cách khâu ghép mép vải mũi khâu thường (5) -Khâu ghép mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm II/ Đồ dùng dạy học: Vật mẫu - Vật liệu và dụng cụ: mảnh vải giống nhau, mảnh có kích thước 20cm x 30cm,len, khâu, kim khâu - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm (SGV/27) III/Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra: Kiểm tra vật liệu dụng cụ - HS đặt dụng cụ vật liệu lên bàn HS 2/ Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề a/ HĐ1: HS thực hành khâu ghép mép vải mũi khâu thường - Vài HS nhắc lại (phần ghi nhớ SGK) - GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải mũi khâu thường - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu lược +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - HS thực hành khâu ghép mép vải mũi khâu thường - HS trưng bày sản phẩm thực hành b/ HĐ2: Đánh giá kết học tập HS - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá - GV treo bảng phụ có ghi tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm trưng bày - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 3/ Củng cố dặn dò: - Tiết sau: Khâu đột thưa THỨ TUẦN : (Từ ngày 1/10/2012 đến 5/10/2012) MÔN TÊN BÀI DẠY Buổi/Tiế t S Chào cờ (6) HAI 1/10 C S BA 2/10 C S TƯ 3/10 S NĂM 4/10 SÁU 5/10 4 4 4 C S C Tập đọc Toán Chính tả Lịch sử Địa lý Tin Tin Toán LTVC Kể chuyện L.Tiếng việt ATGT+ngll TLV LTVC L.Tiếng việt Tập đọc Toán Âm nhạc Thể dục Khoa học Anh văn L.Âm nhạc Mĩ thuật Trung Thu độc lập Luyện tập Gà trống và Cáo Toán Luyện toán TLV Kỹ thuật Đạo đức Khoa L.Mĩ thuật Thể dục Anh văn Anh văn Toán HĐTT Biểu thức có chứa ba chữ Ôn tập phép trừ Luyện tập phát triển câu chuyện Khâu ghép hai mép vải mũi kh/thường GVC Biểu thức có chứa hai chữ Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Lời ước trăng Đ-V Trung Thu độc lập Phát động thi đua chào mừng 20-10 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Luyện viết tên người, tên địa lí Việt Nam Luyện tập viết tên người, địa lí Việt Nam Ở Vương quốc Tương Lai Tính chất giao hoán phép cộng GVC GVC GVC GVC Tính chất kết hợp phép cộng Sinh hoạt cuối tuần TUẦN: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP I/Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung -Hiểu ND bài: Tình yêu thương các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước II/Đồ dùng dạy và học: Tranh minh họa bài đọc SGK (7) III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV 1/ Bài cũ: Chị em tôi 2/Bài : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Luyện đọc -GV chia đoạn (3 đoạn) -GV chú ý sửa lỗi phát âm và hướng dẫn từ khó đọc, giải nghĩa từ (SGK) -Giải nghĩa thêm từ vằng vặc: Sáng không chút gợn -GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu b/HĐ2: Tìm hiểu bài -Anh chiến sĩ nghĩ đến trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? -Câu 1/67 SGK -Câu 2/67 SGK -Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? -Câu 3/67 SGK -Câu 4/67 SGK -Nêu nội dùng bài? c/HĐ3: Đọc diễn cảm GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.Củng cố-dặn dò:-Chuẩn bị bài sau: Ở vương quốc Tương Lai Hoạt động HS -3 em đọc và trả lời câu hỏi -1 HS khá đọc toàn bài -3 HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc tiếng, từ khó -HS luyện đọc theo cặp -2 HS đọc bài -Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trung thu độc lập đầu tiên -Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông tự do, độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; Trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quí; Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố -Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; Giữa biển rộng cờ đỏ vàng phất phới bay trên tàu lớn; Ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm ,rải trên đồng lúa bát ngát -Đó là vẻ đẹp đất nước đã đại , giàu có nhiều so với ngày độc lập đầu tiên -Những ước mơ anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành thực -HS tự phát biểu -HS nêu giồng phần mục I -2 hs đọc mẫu và tìm từ cần nhấn giọng -HS luyện đọc nhóm -HS thi đọc diễn cảm TUẦN : Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu : CÁCH VIẾT HOA TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục tiêu : - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Biết vận dụng hiểu biết quy tắc đã học đề viết đúng ssó tên riêng Việt Nam ( BT1, BT2, mục III ), tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam ( BT3) II Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập in sẵn bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm người (8) III CácĐó hoạtlàđộng -GV: quydạy tắc-học: viết hoa tên người, tên địa lí VN c/HĐ3: Luyện tập *Bài tập 1: Cá nhân -Gọi HS đọc y/c bài -Lớp làm vào bài tập: Viết tên em và -Gọi HS lên bảng làm địa gia đình em -GV nhận xét *Bài tập 2: HS làm cá nhân -Lớp làm vào bài tập : Viết tên xã, -Gọi HS đọc y/c bài huyện em xã Đại Hồng huyện Đại Lộc *Bài tập 3: Thảo luận nhóm -Gọi HS đọc y/c bài 3/Củng cố dặn dò: -Tên người và tên địa lí Việt Nam cần viết nào? -Học thuộc ghi nhớ - Bài sau : Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN -HS làm việc theo nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét -Cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó TUẦN : Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu : LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I.Mục tiêu : Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đùng tên riêng Việt Nam BT1 ;viết đúng vài tên riêng theo yc BT2 II Đồ dùng dạy học : -Phiếu học tập in sẵn phiếu dòng bài ca dao (bỏ dòng đầu) -Bản đồ địa lí Việt Nam III Các hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (9) 1/Bài cũ :Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí VN ? Cho VD 2/Bài : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1 : Bài tập Thảo luận đôi bạn -Gọi HS đọc nội dung yêu cầu -Gọi HS đọc phần chú giải -GV phát phiếu cho HS- em sửa lỗi dòng bài ca dao -1 HS lên bảng trả lời -1 HS đọc to -Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát tên riêng viết không đúng, sửa lại trên bài tập -Lớp nhận xét phiếu các bạn -1 HS đọc bài ca dao -GV nhận xét, sửa bài tập b/HĐ2: Bài tập 2: Trò chơi du lịch trên đồ -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS dọc to -GV treo đồ địa lí VN lên bảng lớn -GV nêu cách chơi: Các em du lịch - HS lắng nghe đến khắp miền trên đất nước ta Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã đến thăm (tìm nhanh trên đồt) -Chia nhóm để chơi -Các nhóm làm bài và trình bày a/Tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định b/Danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, Sông Hương, -Di tích lịch sử: Thành Cổ Loa, Hoàng Thành Huế, -Lớp nhận xét các nhóm GV cho HS ghi vào -HS chọn địa danh viết vào 3/Củng cố-dặn dò: Bài sau : Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài TUẦN:7 Thư ba ngày tháng 10 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu -Bốn tờ phiếu khổ to-mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh đoạn văn, có chỗ trống đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài III.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV 1/Bài cũ: KT HS -mỗi em nhìn tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý Hoạt động HS -2 HS lên bảng thực theo y/c (10) nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh 2/Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề *GV hướng dẫn HS làm bài tập a/HĐ1: Bài : GV gọi 1HS nêu y/c bài -1 HS đọc cốt truyện Vào nghề Cả lớp theo dõi SGK -GV giới thiệu tranh minh hoạ -Nêu các việc chính cốt truyện trên 1/Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên ? xiếcbiểu diễn tiết muci phi ngựa đánh đàn 2/Va-li-a xin học nghểơ rạp xiếcvà giao việc quét dọn chuồng ngựa 3/Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sẽvà làm quen với chú ngựa diễn 4/Sau này, Va-li-a trở thành diễn viên giỏi em mơ ước -GV n/x, chốt lại: Trong cốt truyện trên, lần xuống dòng đánh dấu việc b/HĐ2: Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS nối tiếp đọc đoạn chưa -Lớp theo dõi , đọc thầm SGK hoàn chỉnh truyện Vào nghề -GV phát phiếu cho HS - em phiếu, -Lớp làm vào bài tập: tự lựa chọn để ứng với đoạn hoàn chỉnh đoạn (HS khá, giỏi có thể hoàn chỉnh đoạn) -HS dán các phiếu lên bảng và nối tiếp trình bày-Lớp nhận xét -Gọi vài HS đọc bài làm mình -Gv nhận xét 3/Củng cố, dặn dò : Bài sau: Luyện tập phát triển câu chuyện TUẦN :7 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu : -Bước đầu làm quen với thao tác phát triển cc dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp các v iệc theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: -GV : Viết sẵn đề bài lên bảng lớn và phần gợi ý ( H)Sgk/ 75 III Các hoạt động dạy -học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/Bài cũ : KT HS em đọc đoạn văn -2 HS lên bảng thực theo y/c hoàn chỉnh truyện Vào nghề (11) 2/Bài : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1 : Tìm hiểu đề -GV gọi HS đọc đề bài và các gợi ý HS đọc-Lớp đọc thầm -GV đọc lại đề bài, dùng phấn màu gạch *Đề bài: Trong giấc mơ, em bà chân các từ ngữ quan trọng tiên cho điều ướcvà em đã thực điều ước đó Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian -Trong giấc mơ, bà tiên cho em bao nhiêu -Cho điều ước điều ước? -Em kể lại chuyện nào? -Theo trình tự thời gian b/HĐ2: HS kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian -Gọi HS đọc gợi ý SGK -HS đọc thầm gợi ý , suy nghĩ và trả lời theo nhóm các câu hỏi: -Em mơ thấy mình gặp bà tiên hoàn cảnh nào? vì bà tiên cho em điều ước? -Em thực điều ước nào? -Em nghĩ gì thức giấc? -HS kể chuyện theo nhóm -GV tổ chức cho HS thi kể -HS thi kể các nhóm -GV cho HS viết bài vào -HS làm bài vào -Vài HS đọc bài viết mình -Lớp nhận xét 3/Củng cố - dặn dò: -GV y/c HS nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân nghe - Bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện - GV nhận xét tiết học TUẦN:7 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I.Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa chữ II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ có viết sẵn ví dụ và kẻ bảng theo mẫu SGK III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài 4,5/41 -2 HS lên bảng làm bài 2/Bài : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ Số cá Số cá Số cá -GV nêu VD và giải thích cho HS biết , anh em hai anh em chỗ số cá anh (hoặc em, hai 3+2 anh em) câu Vấn đề nêu VD là 4+ (12) hãy viết số chữthích hợp vào chỗ chấm đó -GV hướng dẫn dòng đầu -Muốn biết anh em câu bao nhiêu cá ta làm nào? -GV g/thiệu: a+b là biểu thức có chứa chữ b/HĐ2 : GT g/ trị biểu thức có chứa chữ -GV nêu biểu thức có chứa chữ, VD a+b cho HS nêu SGK -Qua VD trên em có nhận xét gì ? c/HĐ3: Thực hành *Bài 1/42 SGK Cá nhân -Gọi HS đọc y/c bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Gọi HS lên bảng tính -GV nhận xét *Bài a,b /42 Đôi bạn -Gọi HS đọc đề bài -GV nhận xét *Bài 3/42 (2 dòng ) Thảo luận nhóm -GV gọi HS nêu y/c bài -GV nhận xét 3/Củng cố dặn dò: Về làm bài 4/42 Tiết sau: Tính chất giao hoán phép cộng -HS tự thực các dòng tiếp đó -3+2 - HS nhắc lại nối tiếp - Nếu a=3 và b=2 thì a+b = 3+2 = 5 là giá trị số biểu thức a+b -Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b -Vài HS nhắc lại - HS đọc đề bài - Tính giá trị biểu thức -2 hs thực tính giá trị biểu thức c+d -HS thực theo yc gv -HS trao đổi theo cặp tính giá trị biểu thức a-b.Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm và thực tính giá trị biểu thức a x b và a: b TUẦN: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: -Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ -Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi cách thử phép cộng và cách thử phép trừ, III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài dòng 2/40 và bài 4/40 2/Bài : Giới thiệu-Ghi đề *GV hướng dẫn HS làm bài tập a/HĐ1 : Bài 1/40 Cá nhân -GV nêu phép cộng : 2416+5164 -GV hướng dẫn HS thử lại cách lấy tổng trừ số hạng Nếu kết là số -2 HS lên bảng thực theo y/c -HS đọc đề và nêu yc bài tập -1 HS lên bảng đặt tính tính -1 HS lên bảng thử lại (13) hạng còn lại thì phép cộng đã đúng *Vậy muốn thử lại phép tính cộng đã đúng -Lấy tổng trừ số hạng, hay chưa, chúng ta làm gì ? kết là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng -GV cho HS tự làm phép cộng bài b, thử lại -HS thực -GV nhận xét b/HĐ2 :Bài 2/40 Cá nhân -HS đọc đề và nêu yc bài tập - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực phép -Học sinh thực tính? (GV theo dõi) -Lớp nhận xét -Nêu cách thử lại: -HS nêu (SGK/41) -GV nhận xét c/HĐ3 :Bài 3/41 Đôi bạn -HS trao đổi theo cặp và trình bày bảng -GV nêu y/c : Tìm x lớp -HV kết hợp hỏi HS cách tìm số hạng, số -HS nhắc lại cách tìm số hạng và số trừ bị trừ chưa biết -Đại diện đội bạn trình bày.Lớp nhận xét -GV nhận xét 3/Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài 4,5/41 -Bài sau: Biểu thức có chứa chữ TUẦN : Thứ năm ngày tháng 10 năm 2012 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức theo giá trị cụ thể chữ II.Đồ dùng dạy học:- đề toán ví dụ chép sẵn trên băng giấy/43/SGK - Bảng phụ đã kẻ sẵn phần ví dụ/43 SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài 3/ 43 2/Bài : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: G/t biểu thức có chứa ba chữ -GV đọc VD và giải thích chỗ « » và nêu vấn đề cần giải -GV hướng dẫn mẫu dòng đầu - Giới thiệu : a+b+c gọi là biểu thức có chứa chữ b/HĐ2 : Giới thiệu giá trị biểu thức -2 HS lên bảng thực theo y/c -HS tự giải/t chỗ gì ?( viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm đó) -HS tự nêu và viết các dòng - HS nhắc lại nối tiếp (14) có chứa ba chữ + Nếu a= 2; b=3; c=4 thì a+b+c bao nhiêu ? -Nếu a=2, b=3 và c=4 thì a+b+c = 2+3+4 + Khi đó ta nói là giá trị biểu =9 ; là giá trị biểu thức a+b+c thức a+b+c - GV làm tương tự với trường hợp còn lại -HS tìm giá trị biểu thức a+b+c -Qua VD trên em có nhận xét gì ? trường hợp -Mỗi lần thay chữ số ta tính c/HĐ3 : Thực hành giá trị biểu thức a+b+c *Bài 1/44 : Cá nhân -Gọi HS nêu y/c bài -Gọi HS lên bảng làm -1 hs đọc đề bài - hs lên bảng tính giá trị biểu thức -GV nhận xét a + b + c với a = 5, b = 7, c = 10 *Bài 2/44 : Đôi bạn -Lớp làm bảng và nhận xét -GV làm bài mẫu -YC hs trao đổi theo cặp -HS theo dõi -HS trao đổi cặp để tính giá trị biểu -GV nhận xét thức a x b x c.với a = 9, b = 5, c = 3/Củng cố dặn dò : Về làm bài 3,4/44 -Đại diện đôi bạn trình bày CBB :Tính chất kết hợp phép cộng TUẦN : Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 Toán : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng thực hành tính II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ đã kẻ sẵn bảng có nội dung SGK/45 - Băng giấy có ghi phần ghi nhớ SGK/45 III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Bài 3,4/44 2/Bài : Giới thiệu-Ghi đề a/HĐ1: Nhận biết t/c kết hợp phép cộng - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng số SGK/45 lên bảng lớn -2 HS lên bảng làm bài - HS đọc bảng số -HS lên bảng thực hiện, HS thực trường hợp để hoàn thành bảng SGK -Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+b)+c - Giá trị biểu thức 15 với giá trị biểu thức a+(b+c) a=5, - HS nêu giá trị biểu thức b = 4, c = -Y/c so sánh các giá trị còn lại -HS tự so sánh, lớp nhận xét (15) Vậy ta có thể viết : - GV ghi bảng (a+b)+c = a+(b+c) - 2HS đọc (a+b)+c = a+(b+c) -Khi cộng tổng hai số với số thứ ba ta -Vậy cộng tổng số với số thứ ba ta làm nào ? có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba -Vài HS nhắc lại b/HĐ2 : Thực hành *Bài 1/45 Dòng 2,3/a ; b/ dòng 1,3 : Đôi bạn -HS trao đổi theo cặp để tìm cách tính -Gọi HS nêu y/c bài thuận tiện -Trình bày ý kiến, lớp nhận xét *Bài 2/45 Cá nhân - Gọi HS đọc đề bài và gợi ý tóm tắt - 1hs đọc đề bài -GV cho HS nêu cách giải khác -Cả lớp làm vở, em làm trên bảng - HS nhận xét-sửa bài -GV chấm bài, nhận xét 3/Củng cố- dặn dò : + Muốn cộng tổng số với số thứ ba ta thực nào ? + Về làm bài dòng 1a, dòng 2b, bài3 /45 -Bài sau : Luyện tập SINH HOẠT LỚP I Đánh giá hoạt động tuần 7: Ưu điểm: - Ổn định nề nếp lớp - Đảm bảo tốt sĩ số - Quản lý tốt đồ dùng cá nhân và đồ dùng lớp - Đảm bảo vệ sinh khu vực và vệ sinh lớp học Tồn tại: - Còn tình trạng học trễ: Tú - Vệ sinh lớp học đôi lúc chưa sẽ: tổ II Kế hoạch tuần 8: - Tiếp tục trì nề nếp lớp - Pháp động thi đua chào mừng 20-10 - Chuẩn bị điều kiện tham gia tốt hội thi các môn điền kinh (16) Thứ tư ngày 14-10-2009 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI Tập đọc: I Mục tiêu: - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - HS đọc bài Trung thu độc lập - Câu 1,2/67 Bài mới: a Luyện đọc: - Phân đoạn: Màn 1: đoạn Màn 2: đoạn - Quan sát tranh minh họa, nhận biết Titin, Mi-tin và các em bé - Đọc tiếp nối đoạn - Hướng dẫn đọc lời nhân vật b-Tìm hiểu bài: (17) Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: c Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc màn Dặn dò: Bài sau: Nếu chúng mình có phép lạ - Đến vương quốc tương lai, trò chuyện với các bạn nhỏ đời - Vật làm cho người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc trường sinh, loại ánh sang kì lạ, các máy biết bay, cái máy biết dò tìm kho báu - Trái cây to - Tự trả lời - Hs luyện đọc theo nhóm - Hs luyện đọc phân vai - Hs thi đọc phân vai Thứ ba ngày 2-10-2012 An toàn giao thông: QUAN SÁT - THỰC HÀNH I Mục tiêu: Giúp HS - Khi đường có ý thức chú ý đến biển báo.- Hiểu ý nghiã, tác dụng tầm quan trọng biển báo hiệu giao thông Có kĩ nhận xét các biển báo rõ ràng II Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động1: Thực hành - GV cho tốp bộ, tốp xe HS thực hành quan sát và làm theo hiệu theo đường đã chuẩn bị có biển hiệu lệnh xanh lam, mũi tên hướng thẳng - Theo em, bạn đã chấp hành ATGT trên đường chưa? Vì sao? Hoạt động 2: Quan sát và chú ý Cho tổ khác trên đường GV có - tổ thực hành học sinh khác nhân xét số biển cấm ngược chiều Hoạt động 3: C/cố biển báo nguy hiểm - Cần phải cẩn thận và quan sát kĩ - Trên chặng đường có biển báo lưỡng trước nguy hiểm xảy để nguy hiểm khác em làm gì? an toàn dừng lại Củng cố, dặn dò: - Nêu lại số hình dáng ,màu sắc,nội dung số biển báo đã học - Chuẩn bị bài Hoạt động NGLL: PHÁT ĐỘNG THI ĐUA CHÀO MỪNG 20-10 I Mục tiêu: (18) - Biết ý nghĩa ngày 20-10 Nêu số hoạt động thi đua lập thành tích chào mừng 20-10 Có ý thức tham gia các hoạt động chào mừng II Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Bài cũ: Giáo dục vệ sinh miệng Bài mới: HĐ 1:-Nêu ý nghĩa ngày 20-10 ? HĐ 2:- Nêu số hoạt động cần thiết để lập thành tích chào mừng 20-10 Hoạt động học - Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Tham gia hội thi Rung chuông vàng - Dành nhiều điểm 10 học tập - Có nhiều việc làm thể tình cảm phụ nữ Hoạt động 3: - Em cần làm gì để thi đua chào mừng 20-10 ? - Học tốt, dành nhiều điểm 10 tặng cô, Dặn dò: Lập kế hoạch, đăng kí thi đua giúp đỡ các bạn nữ (19)

Ngày đăng: 25/06/2021, 08:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w