Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
146,36 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ MAI VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN THANH HĨA Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thanh Hóa 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ MAI VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠNG DÂN TỪ THỰC TIỄN THANH HĨA Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Võ Khánh Vinh Thanh Hóa 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu đề tài “Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân từ thực tiễn Thanh Hóa”, thân tơi nhận nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo thầy, cô giáo Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên, cán quản lý thuộc Học viện Khoa học xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, tình cảm chân thành, tơi xin cảm ơn q thầy cô giáo Học viên KHXH Giáo sư, Tiến sĩ Võ Khánh Vinh -Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia hồn thành chương trình Cảm ơn gia đình đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu học tập Mặc dù thân có nhiều cố gắng suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài này, nhiên đề tài nghiên cứu tơi cịn có hạn chế định, mong nhận ý kiến đóng góp dẫn Nhà khoa học, quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, đảm bảo độ tin cậy, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung luận văn./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VKSND TAND QCN QCD BLTTHS BLTTDS THQCT Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Quyền người Quyền cơng dân Bộ luật Tố tụng Hình Bộ luật Tố tụng Dân Thực hành quyền công tố MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH TỪ VIẾT TẮT Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 1.1 Khái quát, chung bảo vệ quyền người, quyền công dân 1.2 Khái niệm vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo QCN, QCD 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm thể vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ QCN, QCD 1.4 Các yếu tố tác động đến thực vai trò VKSND việc bảo vệ QCN, QCD Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CƠNG DÂN TẠI TỈNH THANH HĨA 2.1 Thực trạng pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ QCN,QCD 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật vai trò VKSND việc bảo vệ QCN,QCD tỉnh Thanh Hóa Chương 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN ĐÚNG VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA 3.1 Các quan điểm bảo đảm thực vai trò VKSND việc bảo vệ QCN,QCN từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa 3.2 Giải pháp bảo đảm thực vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ QCN,QCD từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo Luật nhân quyền quốc tế, bảo đảm QCN trách nhiệm nhiều chủ thể, đó, nhà nước đóng vai trò quan trọng Bảo đảm QCN trách nhiệm nhà nước vấn đề mang tính nguyên tắc hoạt động nhà nước Ngay từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, việc tơn trọng quyền tự dân chủ nhân dân trở thành nguyên tắc hoạt động Nhà nước Quán triệt nguyên tắc này, bảo đảm QCN trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu phát triển xã hội theo định hướng xã hội củ nghĩa (XHCN) Việt Nam Chính vậy, việc hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, đối ngoại , Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề người bảo đảm QCN vào vị trí trung tâm mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới phát triển ổn định, bền vững đất nước Thực tiễn gần 30 năm đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động Nhà nước, thực dân chủ hóa đời sống xã hội đem lại cho kinh nghiệm quý báu tổ chức nhà nước, phát huy tính hiệu nhà nước việc bảo đảm QCN Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc bảo đảm QCN Nhà nước ta nhiều hạn chế Trên lĩnh vực pháp luật, nhiều quy định pháp luật chồng chéo, bất cập, chí mâu thuẫn, chưa phù hợp với Hiến pháp, khó triển khai thực tiễn Với chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có vai trị trực tiếp trực tiếp gián tiếp bảo vệ QCN,QCD, bảo đảm thực quyền người vụ án hình sự, dân sự, hành Thực tiễn hoạt động Tố tụng hình sự, Dân sự, Hành năm vừa qua tỉnh Thanh Hóa cho thấy, vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo đảm quyền người đạt thành tựu định Các quyền lợi ích hợp pháp công dân bảo đảm, hạn chế tình trạng oan, sai, Tuy nhiên thực tế cịn có nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng chưa bảo đảm thực đầy đủ quyền hoạt động Tố tụng hình sự, Dân -1- sự, Hành Đặc biệt vụ án có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội, bị quan tố tụng người tiến hành tố tụng lạm dụng việc bắt giữ, chí có trường hợp bị khởi tố, bắt tạm giam sau phải đình điều tra khơng phạm tội Ngun nhân dẫn đến tình trạng này, có phần trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân chưa thực đầy đủ vai trị trách nhiệm hoạt động tố tụng Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa bám sát tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị đề Đó mục tiêu “Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” (Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị),chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề vai trị Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân yêu cầu cần thiết cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề "Vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa" làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hoạt động Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân, với phát triển nhiều năm gần thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, luật gia toàn thể cộng đồng Do vậy, Việt Nam thời gian qua có số đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến lĩnh vực này, tiêu biểu như: - Luận văn thạc sỹ luật học (2015), “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân”, Lô Thị Phương Châm - Học viên chuyên ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Hà Nội -2- - Luận văn thạc sỹ luật học (2017), “Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước hữu quan”, Hoàng Văn Duy - học viên chuyên ngành Luật Quốc tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sỹ luật học (2013), “Pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân”, Hà Thị Nguyệt Quế - học viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sỹ luật học (2014), “Hoàn thiện pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân”, Bùi Thị Hòa - học viên chuyên ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận án tiến sỹ luật học (2019), “Bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS”, Nguyễn Thị Thúy Hằng, trường Đại học Luật Hà Nội Luận án xây dựng vấn đề lý luận bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS chất, sở khoa học việc xây dựng quy định bảo đảm quyền tố tụng củađương sự; xác định nội dung biện pháp lý bảo đảm quyền tố tụng đương yếu tố chi phối thực việc bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS Đây coi cơng trình hoi sâu vào lĩnh vực bảo đảm quyền tố tụng đương TTDS - Luận án tiến sỹ luật học (2013), “Vai trò Tòa án bảo vệ QCN Việt Nam nay”, Đặng Công Cường, trường Đại học Luật Hà Nội, 2013 Theo tác giả, bảo vệ QCN hiểu tổng thể hoạt động phòng ngừa, trừng trị hành vi vi phạm QCN khôi phục quyền bị hạn chế, tước bỏ hành vi vi phạm pháp luật QCN thực chủ thể có nghĩa vụ bảo vệ QCN - Luận văn thạc sĩ luật học (2013), “Đảm bảo pháp lý QCN hoạt động tư pháp VKSND Việt Nam nay” Ngô Diệu Hiền, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn đưa khái niệm đảm bảo pháp lý QCN hoạt động tư pháp VKSND việc đảm bảo điều kiện, yếu -3- Chương 3: CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN TỐT VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HÓA 3.1 Các quan điểm bảo đảm thực vai trò Viện Kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người, quyền cơng dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa 3.1.1.Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật quyền người q trình thực vai trị Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân Nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Viện kiểm sát nhân dân có mối quan hệ mật thiết với trình độ nhận thức ý thức pháp luật người Thực trạng hoạt động khâu công tác cho thấy, nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc vi phạm quyền người, quyền công dân lĩnh vực trình độ nhận thức pháp luật số phận nhân dân nói chung cán công chức quan tư pháp nói riêng chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao Đối với cán bộ, công chức quan tư pháp, việc nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao hệ việc thiếu kịp thời, đầy đủ, khách quan thực chức năng, nhiệm vụ phân công làm cho hoạt động hiệu lực, hiệu Bên cạnh đó, nhận thức pháp luật chưa đầy đủ, ý thức pháp luật chưa cao nên việc nhận thức vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân hoạt động tư pháp số cán tư pháp bị lệch lạc, thái độ ứng xử không mực, vi phạm đến quyền người, quyền công dân người tham gia tố tụng, đặc biệt tố tụng hình sự, dân sự, hành Để quyền người, quyền cơng dân đảm bảo bên cạnh việc nhận thức đầy đủ, pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng cịn phải có ý thức trách nhiệm việc thực thi pháp luật Để nâng cao nhận thức pháp luật ý thức pháp luật nhân dân nói chung cán cơng -56- chức quan tư pháp nói riêng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thơng qua phiên tịa lưu động phối hợp xây dựng vụ án trọng điểm Đồng thời chọn đưa truy tố, xét xử số phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ Kiểm sát viên, Thẩm phán Cùng với việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật theo kênh truyền thông Trong lĩnh vực hoạt động thực nhiệm vụ Viện kiểm sát cần có hình thức đặc trưng khác như: Tăng cường công tác tập huấn, hội thảo chuyên ngành công tác thực hành quyền công tố kiểm sát họat động tư pháp; tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm việc kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật… 3.1 Hồn thiện pháp luật vai trị Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân Hệ thống tư pháp nước ta quan nhà nước trực tiếp tiến hành hoạt động tố tụng để bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức Việc xây dựng hoàn thiện cấu, tổ chức, hoạt động hệ thống quan để bảo vệ quyền người, quyền công dân hoạt động tư pháp quan trọng Đồng thời sở để đảm bảo thực thống quyền lực nhà nước nhằm xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thực tế cho thấy hệ thống pháp luật nước ta trình đổi để phù hợp với xu hướng giới bắt đầu hội nhập Các văn pháp luật thường xuyên đưa sửa đổi hồn thiện Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 thơng qua với phương châm bảo vệ quyền người, quyền công dân thiết thực hiệu Cùng với việc ban hành Luật Hiến pháp mới, luật bắt đầu Quốc hội đưa để góp ý sửa đổi Luật hình sự, Luật Tố tụng hình Đặc biệt, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 có hiệu lực phân định lại cách rõ ràng, hợp lý, cụ thể khâu công tác thực chức gồm: thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố -57- giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự; thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố; thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự; Cơng tác điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân; Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp; quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân khâu công tác; Bổ sung quy định phân biệt rõ công tác phục vụ thực chức gồm thống kê tội phạm; nghiên cứu khoa học; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng; hợp tác quốc tế; phổ biến, giáo dục pháp luật Cùng với đó, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 phân định trường hợp Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kháng nghị quyền kiến nghị Luật hành quy định quyền kháng nghị, quyền kiến nghị Viện kiểm sát chưa phân định rõ trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, trường hợp Viện kiểm sát kiến nghị Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 mở rộng thẩm quyền Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân loại tội chủ thể thực tội phạm Luật năm 2014 quy định, Viện kiểm sát gồm 04 cấp (Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện), Viện kiểm sát nhân dân cấp cao cấp kiểm sát mới, có nhiệm vụ thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp cao Về chế tuyển chọn Kiểm sát viên, Luật năm 2014 quy định: Áp dụng hình thức thi tuyển vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp, trung cấp, cao cấp Hội đồng thi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao làm Chủ tịch, ủy viên gồm đại diện lãnh đạo nhiều quan Khơng áp dụng hình thức thi tuyển vào ngạch Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân -58- dân Tối cao Về Kiểm tra viên, Luật hành không quy định Kiểm tra viên; Luật năm 2014 quy định Kiểm tra viên chức danh tư pháp, bổ nhiệm để giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân công Viện trưởng Luật năm 2014 quy định chế kiểm soát trở lại quan điều tra, tòa án, quan thi hành án quan khác có thẩm quyền hoạt động tư pháp việc thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Đây việc thể chế hóa tư tưởng kiểm sốt quyền lực Hiến pháp năm 2013; quy định rõ thiết chế giám sát hình thức dân chủ đại diện gồm có Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân; quy định chế giám sát thông qua dân chủ trực tiếp tổ chức trị - xã hội 3.1.3 Xây dựng tố tụng Việt Nam theo hướng cải cách tư pháp Trong hoạt động Nhà nước, có hoạt động mà thiếu nó, pháp luật bị vi phạm, lợi ích Nhà nước, xã hội, tổ chức công dân khơng thể đảm bảo Hoạt động hoạt động bảo vệ phápluật chống lại vi phạm pháp luật cho dù vi phạm pháp luật Để đảm bảo tính hiệu hoạt động bảo vệ pháp luật chống lại vi phạm pháp luật xảy ra, Nhà nước định chế thủ tục khác theo loại thủ tục đó, quan có thẩm quyền giải loại vi phạm pháp luật tương ứng Các vi phạm hành giải theo thủ tục tố tụng hành chính, vi phạm dân giải theo thủ tục tố tụng dân sự… tội phạm giải theo thủ tục tố tụng hình Trong trình cải cách tư pháp nước ta nay, vấn đề hồn thiện thủ tục nói trên, có tố tụng hình sự, coi nhiệm vụ cấp bách nhà nghiên cứu khoa học, nhà lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật Hiến pháp 2013 khái niệm tranh tụng xuất thức từ Nghị Đảng cải cách tư pháp, gần Hiến pháp quy định Tranh tụng hoạt động tố tụng thực bên tham gia tố tụng ( bên buộc tội bên bị buộc tội) có quyền bình đẳng với việc thu -59- thập, đưa chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích mình, phản bác lại quan điểm lợi ích phía đối lập, phiên tồ xét xử vụ án hình sự, bao gồm phiên sơ thẩm phúc thẩm Trong đó, Kiểm sát viên người tham gia tố tụng dựa tài liệu, chứng cứ; qui định pháp luật; sở tư logic hình thức để đưa luận điểm, luận luận chứng nhằm làm rõ thật khách quan vụ án.Đây quy định thực theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 cải cách tư pháp “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp”, Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng đánh giá tình hình cơng tác tư pháp năm qua nước ta “… Công cải cách tư pháp cấp ủy, tổ chức Đảng lãnh đạo tổ chức thực với tâm cao, đạt nhiều kết Nhận thức quan tâm công tác tư pháp có nhiều thay đổi theo hướng tích cực; chất lượng hoạt động tư pháp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, kết bước đầu tập trung vào giải vấn đề xúc Cơng tác tư pháp cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định pháp luật dân pháp luật tố tụng tư pháp nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung Tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp bất hợp lý Đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu; trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán yếu, chí có số cán sa sút phẩm chất, đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp Vẫn tình trạng oan, sai điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc quan tư pháp thiếu thốn, lạc hậu ” 3.1.4 Nâng cao lực điều tra viên, kiểm sát viên, kiểm tra viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, luật sư để gánh trọng trách bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong công đổi nay, nhiệm vụ quan trọng cần tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm -60- phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký phiên tịa, Luật sư chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức đặc biệt kỹ điều tra, trinh sát địa bàn, nghiên cứu hồ sơ, viết cáo trạng, luận tội, tranh tụng, viết án… để nâng cao chất lượng công tác, đảm bảo điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật Để tăng cường công tác tổ chức hoạt động quan tư pháp vấn đề cần quan tâm sách cán phải sát hợp đáp ứng yêu cầu đặt việc thực chức nhiệm vụ giao cán tư pháp Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tư pháp có phẩm chất trị đạo đức, chí cơng vơ tư, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, đảm máy sạch, vững mạnh Đặc biệt, người cán Kiểm sát cần trau dồi năm đức tính mà Bác Hồ dạy “ Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, phục vụ nhân dân, bảo vệ quyền người, quyền công dân Để tăng cường công tác tổ chức hoạt động quan tư pháp vấn đề cần quan tâm sách cán phải sát, hợp đáp ứng yêu cầu đặt việc thực chức năng, nhiệm vụ 3.1.5.Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Đảng lãnh đạo toàn diện Nhà nước xã hội nguyên tắc quy định Hiến pháp Hoạt động tư pháp hoạt động thực quyền lực Nhà nước nhằm đảm bảo quyền người, hoạt động quan Nhà nước nói chung Viện kiểm sát nói riêng đặt lãnh đạo ĐảngVề vai trò lãnh đạo Đảng cần xác định rằng: Đảng không bao biện, làm thay, không can thiệp trực tiếp vào công việc chuyên môn mà lãnh đạo thông qua đường lối, chủ trương, sách Đảng, thơng qua cơng tác tổ chức cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động chuyên môn… Mặt khác, lãnh đạo Đảng khơng làm tính độc lâp, chủ động mà làm cho trình thực chức năng, nhiệm vụ với chủ trương, sách Đảng Thực tế cho thấy, quan, tổ chức, địa phương quán triệt đầy đủ, sâu sắc vai trò lãnh đạo Đảng, đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng -61- thực có hiệu lực, hiệu chức năng, nhiệm vụ Trong lĩnh vực hoạt động tư pháp, vai trò lãnh đạo Đảng thể cách toàn diện qua việc: Đảng lãnh đạo chiến lược, sách lược trình tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp lâu dài giai đoạn cụ thể; việc lãnh đạo xây dựng cấu, tổ chức hoạt động quan tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, xếp đội ngũ cán tư pháp; việc kiểm tra, giám sát lĩnh vực hoạt động tư pháp; kiểm tra chất lượng Đảng viên quan tư pháp Trong công đổi nay, vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động tư pháp thể cách toàn diện sâu sắc Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cải tư pháp linh hồn công tác cải cách tư pháp nước ta nay; đồng thời mục tiêu, sở việc đảm bảo thực quyền người hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nói riêng 3.2 Giải pháp bảo đảm thực vai trò Viện Kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người, quyền công dân từ thực tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Giải pháp pháp luật Thứ nhất, cần đảm bảo tính đồng xây dựng vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân Hệ thống vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân từ Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh Nghị định, Thơng tư Chính phủ, Bộ, quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền phải ban hành cách đồng bộ, bao quát tất lĩnh vực đời sống xã hội Hiến pháp giữ vị trí cao tồn hệ thống vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân, yếu tố hàng đầu bảo đảm thống toàn hệ thống vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân Tất quy phạm vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân thuộc ngành luật hệ thống vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân không -62- mâu thuẫn trái với Hiến pháp Luật luật hình thức vai trị Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng đời sống nhà nước xã hội, quyền nghĩa vụ công dân Cùng với việc hoàn thiện luật hành, cần phải hướng tới tất lĩnh vực đời sống xã hội có luật điều chỉnh, chẳng hạn vấn đề dân chủ, vấn đề lập hội, biểu tình, bãi cơng Thứ hai, cần đảm bảo tính hệ thống thứ bậc xây dựng vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân Hệ thống văn quy phạm vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân, bao gồm điều ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia ký kết gia nhập phải tồn thể thống phối hợp, có vụ trí pháp lý thứ bậc rõ ràng, có nội dung điều chỉnh xác, minh bạch, đảm bảo tính khả thi cao Xây dựng vai trò Viện Kiểm sát nhân dân bảo vệ quyền người, quyền công dân đảm bảo yêu cầu: Luật phải trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội, hạn chế tối đa quy định chung chung, chờ đợi văn luật cụ thể hóa điều chỉnh Trong trường hợp quan hệ xã hội đời, chưa ổn định, cần thiết phải điều chỉnh luật chưa tìm phương án điều chỉnh trực tiếp, hợp lý hữu hiệu nhất, khơng loại trừ luật có quy định khung, khung phải rõ ràng, giới hạn phạm vi điều chỉnh cụ thể Nói cách khác, khung phải xác định rõ ràng phạm vi giới hạn độ dài, độ rộng chiều sâu, kiên khắc phục tình trạng dễ dãi, ngại sâu tìm kiếm cơng thức pháp lý cụ thể điều chỉnh quan hệ xã hội, dẫn đến trình trạng trường hợp khó, luật thường quy định chung chung giao cho Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành, dẫn đến tình trạng luật chờ nghị định, nghị định chờ thơng tư Để đạo luật thực vào sống, ban hành, nhà làm luật việc xây dựng quy định cụ thể luật đó, cịn phải xem xét đến văn hướng dẫn thi hành để tránh tình trạng luật ban hành, có hiệu lực cịn gây tranh cãi q trình thực thi chưa có văn hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho địa phương, sở Do vậy, để sách, vai trò Viện Kiểm sát nhân dân -63- bảo vệ quyền người, quyền công dân thực vào sống, tạo thuận lợi cho địa phương, sở triển khai thực hiện, xây dựng chương trình, dự án luật cần có quy định cụ thể thời gian, trình tự, quan chịu trách nhiệm ban hành văn hướng dẫn Ví dụ, mục đích biện pháp ngăn chặn Bộ luật TTHS quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn với hai mục đích, là: (1) Ngăn chặn không cho tội phạm tiếp tục xảy gây thiệt hại cho xã hội, không để người phạm tội tiếp tục thực tội phạm cản trở điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trốn tránh trừng phạt pháp luật;(2) Tạo điều kiện thuận lợi để quan THTT giải vụ án khơng để người phạm tội xóa dấu vết phạm tội, tiêu hủy chứng cứ, làm giả chứng cứ, thông cung người phạm tội với người làm chứng, đảm bảo có mặt bị can, bị cáo có yêu cầu quan THTT Ngồi hai mục đích trên, biện pháp ngăn chặn không áp dụng với mục đích khác ý đồ xâm phạm QCN Hoàn thiện quy định pháp luật mục đích biện pháp ngăn chặn, Bộ luật TTHS nên quy định mục đích biện pháp ngăn chặn là: ngăn chặn không cho tội phạm tiếp tục xảy gây thiệt hại cho xã hội, không để người phạm tội tiếp tục thực tội phạm cản trở điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trốn tránh trừng phạt pháp luật Ví dụ, áp dụng biện pháp ngăn chặn Bị can, bị cáo chưa phải người có tội biện pháp tạm giam khơng phải hình phạt Theo ngun tắc suy đốn khơng có tội, người bị coi phạm tội có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Bị can, bị cáo bị nghi thực tội phạm nên chưa thể áp dụng họ biện pháp trách nhiệm hình Biện pháp cưỡng chế áp dụng biện pháp tố tụng nhằm mục đích khơng để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, trốn cản trở q trình tố tụng Khơng thể suy luận cách máy móc người phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiệm phạm tội tiếp, trốn tránh cản trở hoạt động tố tụng để từ bắt tạm giam -64- Ví dụ, quy định áp dụng biện pháp tạm giam tạo khả tùy tiện áp dụng biện pháp tạm giam, biện phạm ngăn chặn nghiêm khắc tố tụng hình nước ta, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tự thân thể bị can, bị cáo Thực tố tụng hình cho thấy tồn khơng trường hợp quan THTT áp dụng biện pháp tạm giam để thuận tiện cho hoạt động tố tụng mà khơng vi phạm pháp luật Việc áp dụng biện pháp tạm giam thuận tiện cho hỏi cung ĐTV, triệu tập VKS, Tòa án mà làm thủ tục triệu tập, không sợ bị can, bị cáo vắng mặt… Do vậy, cần quy định rõ ràng áp dụng tạm giam theo hướng tạm giam áp dụng bị can, bị cáo có cụ thể khẳng định họ tiếp tục phạm tội, bỏ trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Các cụ thể nhận định chung chung, mang yếu tố chủ quan người có thẩm quyền áp dụng mà phải chứng minh chứng cụ thể, đánh giá khách quan sở tội phạm thực hiện, hoàn cảnh khách quan việc phạm tội, yếu tố nhân thân bị can, bị cáo 3.2.2 Giải pháp tổ chức hoạt động thực hành quyền công tố Viện Kiểm sát nhân dân Nâng cao chất lượng khởi tố vụ án hình sự, thực có hiệu biện pháp THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình VKS phải phối hợp chặt chẽ với CQĐT nắm chắc, phân loại xác tin báo, tố giác tội phạm, tăng cường trách nhiệm nâng cao chất lượng phân loại xử lý; theo dõi, đôn đốc việc xác minh, giải CQĐT, chấp hành quy định BLTTHS Thận trọng, không chấp nhận việc khởi tố vụ án khơng khởi tố vụ án khơng có trái pháp luật; yêu cầu khởi tố bị can có đủ phạm tội, từ chối phê chuẩn định khởi tố bị can khơng có trái pháp luật Kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, đặc biệt biện pháp tạm thời hạn chế quyền tự do, dân chủ công dân, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam Bám sát hoạt động điều tra, chủ động nắm bắt diễn biến trình điều tra để kịp thời đề yêu cầu điều tra sát với -65- vấn đề cần chứng minh vụ án hình sự, đặc biệt khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, khám xét hỏi cung bị can Khi xét thấy cần thiết KSV trực tiếp hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng để đảm bảo việc xử lý vụ án người, tội, pháp luật Nâng cao chất lượng THQCT phiên tòa Đổi việc THQCT phiên tồ xét xử theo hướng nâng cao tính độc lập, chủ động trách nhiệm KSV xét hỏi, luận tội, tranh tụng với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên toà; việc phát án, để kịp thời kiến nghị, kháng nghị để Toà án cấp xem xét lại vụ án Đổi công tác quản lý, đạo điều hành việc tổ chức thực quyền công tố Để đảm bảo nguyên tắc tập trung, lãnh đạo thống ngành đòi hỏi phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát VKS cấp VKS cấp việc thực quy định BLTTHS, BLTTDS quy chế nghiệp vụ ngành Việc kiểm tra, hướng dẫn phải làm thường xuyên, thông qua công tác kiểm tra nắm chất lượng hoạt động nghiệp vụ, kịp thời phát sai sót để rút kinh nghiệm, chấn chỉnh 3.2.3 Giải pháp người Cần phải tăng cường cán bộ, KSV thực có lực cho khâu cơng tác Rà sốt lại đội ngũ cán bộ, KSV cơng tác THQCT để xếp, điều động hợp lý không làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác Cần đổi theo hướng tăng cường cán có phẩm chất đạo đức lực chuyên môn, phù hợp cho cơng tác THQCT Để có đội ngũ cán làm cơng tác THQCT có kinh nghiệm lực chun mơn tốt, VKSND tỉnh Thanh Hóa phải làm tốt công tác quản lý rèn luyện cán Trước hết cần xác định rõ yêu cầu mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, KSV đơn vị; xếp, bố trí người, việc nhằm phát huy hết lực, sở trường cán bộ, KSV; kịp thời phát cán bộ, KSV có biểu tiêu cực vi phạm quy chế nghiệp vụ để uốn nắn kịp thời xử lý nhằm làm đội ngũ cán bộ, KSV để cán bộ, KSV "Công minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy -66- Cơng tác đạo tạo, bồi dưỡng cán bộ, KSV cần quan tâm Có sách đãi ngộ cán bộ, KSV cử học để học yên tâm học tập công tác Thường xuyên cử KSV tập huấn lớp nghiệp vụ VKSNDTC tổ chức Việc tập huấn theo chuyên đề nhằm nâng cao nghiệp vụ THQCT kiểm sát điều tra cho KSV Những chun đề cơng tác THQCT, tập hợp kinh nghiệm, đúc rút học qn triệttrong tồn ngành Đi đơi với việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, KSV, VKSND tỉnh Thanh Hóa cịn phải trọng đến đổi công tác tuyển dụng cán cán trẻ, có lực, trình độ Cơng tác quy hoạch cán cần làm thường xuyên nhằm tạo nguồn nhân lực cho việc thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài, đảm bảo tính liên tục kế thừa, khắc phục tình trạng thiếu hụt Vì vậy, phải coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch, trước hết lực lượng cán bộ, KSV trẻ với việc xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, KSV cho chức danh, lấy tiêu chuẩn làm sở để quản lý đào tạo thực sách cán Cơng tác quy hoạch cán phải làm cách khách quan, tồn diện; trọng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong Chương 3, luận văn tập trung luận giải nhiệm vụ cụ thể nhà nước đại việc bảo vệ QCN, QCD Xuất phát từ chức quản lý mình, nhà nước cần phát huy vai trị việc bảo vệ QCN, QCD nhiệm vụ, hoạt động cụ thể như: (1) Xây dựng hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ QCN, QCD; (2) Tổ chức thực thi sách, pháp luật bảo vệ QCN, QCD; (3) Xây dựng hoàn thiện tổ chức máy thiết chế bảo vệ QCN, QCD bao gồm hoàn thiện quan chuyên trách việc bảo vệ QCN, QCD hoàn thiện tổ chức máy quan tổ chức máy nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ QCN, QCD -67- KẾT LUẬN Vấn đề quyền người bảo vệ quyền người vấn đề mang tính tồn cầu, ghi nhận hệ thống điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam tham gia nhiều văn kiện quốc tế đảm bảo quyền người, cụ thể hóa cam kết quốc tế vào hiến pháp xây dựng, bước hoàn thiện hành lang pháp lý quyền người đảm bảo quyền người thực có hiệu Việt Nam Không ghi nhận hệ thống ngành luật, quyền người bảo vệ quyền người ghi nhận đảm bảo thực thông qua quy định Hiến pháp - Đạo luật gốc Đảng Nhà nước ta xác định quyền người giá trị tích đặc biệt, có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội; đồng thời thể chất xã hội chủ nghĩa kim nam cho việc định hướng xây dựng Hiến pháp pháp luật Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức VKSND 2014 có nhiều nội dung nhằm tăng cường vài trò bảo vệ quyền người Viện kiểm sát, thông qua hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND quan tư pháp quan trọng, quan tiến hành tố tụng Chức VKS TTHS, TTDS, TTHC thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS, TTDS, TTHC Thông qua hoạt động mình, VKS góp phần bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức pháp luật TTHS, TTDS, TTHC Việc bảo vệ quyền người VKS TTHS, TTDS, TTHC thể hai phương diện: Một đấu tranh chống tội phạm, phát kịp thời để đưa xử lý nghiêm minh trước pháp luật người phạm tội xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp, có quyền người Hai là, đảm bảo quyền người (của người bị tình nghi, bị can, bị cáo, người bị kết án) không bị pháp luật tước bỏ, tôn trọng -68- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Bảo Anh (2018), Vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân, Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 Học viện Hành Quốc gia Vũ Đình Ánh (2018), Từ kinh nghiệm Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân Bộ Tư pháp Hà Nội Đinh Văn Ân (2011), Quyền Tư pháp Việt Nam, NXB Chính thị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đinh Văn Ân (2017), Vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân Việt Nam Đề tài cấp nhà nước VKHLP, Hà Nội Trần Văn Duy (2018),Vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân, Tạp Chí Cơng thương, số 2/2018,tr.20-21 Bùi Bằng Đồn (2020), Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân qua thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Đại học Hịa Bình Hà Nội năm 2015 Trần Quang Huy (2009), Pháp luật đất đai Việt Nam hành - Nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người sử dụng đất, Tạp chí Luật học, số 8/2009, tr 37-45 Nguyễn An Khánh (2018), Cơ chế sách vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân(qua thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ, năm 2018 Đại học Hịa Bình Hà Nội Lê Thị Khánh (2015), Cơ chế Vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân thực tiễn áp dụng Nghệ An;Luận văn Thạc sĩ năm 2015, Đại học Kinh tế Luật TP Hồ Chí Minh 10 Đỗ Phương Linh (2014), Pháp luật vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân- Thực trạng giải pháp hoàn thiện; Luận văn Thạc sĩ luật học, ĐH Kinh tế - Luật TP HCM 11 Trần Văn Nam (2016), Thực quản lý nhà nước vềbảo vệ quyền người, quyền công dân theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, năm 2016 Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 12 Lê Hoài Thu (2015), Vấn đề bảo vệ quyền người, quyền công dân nay, Tạp chí Đơ thị Số 5.2015, Hà Nội, tr.21-24 - 69 - 13 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2018), Báo cáo thực pháp luật Vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền công dân trình Quốc hội, Hà Nội 14 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2019), Báo cáo thực pháp luật Vai trò Viện Kiểm sát bảo vệ quyền người, quyền cơng dân trình Quốc hội, Hà Nội 15 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nội (2013), Rà soát thực pháp luật , Hà Nội 16 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nội (2015), Rà soát thực pháp luật , Hà Nội 17 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nội (2017), Rà soát thực pháp luật , Hà Nội 18 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Nội (2019), Rà soát thực pháp luật , Hà Nội 19 Viện khoa học pháp lý (2013), Các giải pháp pháp lý bảo đảm tính minh bạch quyền tư pháp, Thơng tin khoa học pháp lý, tr 28-39 20 Viện Nghiên cứu lập pháp (2019), Nghiên cứu bảo vệ quyền người, quyền công dân - So sánh với quốc gia, Hà Nội -70- ... VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN -6- Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG... LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 1.1 Khái quát, chung bảo vệ quyền người, quyền công dân 1.2 Khái niệm vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc... VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN 1.1 Khái quát chung bảo vệ quyền người, quyền công dân 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền người, quyền công dân