1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Tiet 52 Luyen tap DAI SO 9

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT B-LUYỆN TẬP Dạng 1: Đưa các phương trình về dạng phương trình bậc hai tổng quát: ax2+bx+c=0 a≠0 Xác định các hệ số a,b,c.. Dạng 2: Giải các phương[r]

(1)HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI (NH: 2012-2013) Trường THCS Thị Trấn Mỹ Luông BÀI DẠY: TIẾT 52 - LUYỆN TẬP Thí sinh: NGUYỄN XUÂN TRIỀU Đơn vị: Trường THCS Tấn Mỹ (2) KIỂM TRA BÀI CŨ (a = ,b = ,c = -4 ) (a = ,b = ,c = ) (a = 3, b = , c = 0) (3) x 0 x x 5 5 (4) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN  Nội dung trọng tâm:  Nắm vững định nghĩa phương trình bậc hai ẩn (Chú ý: a≠0)  Nắm các dạng pt bậc hai ẩn: ax  bx  c 0 (đầy đủ) 2) ax  bx 0 (khuyết c) 3) ax  c 0 (khuyết b)  Kĩ giải các dạng pt bậc hai ẩn trên 1) (5) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT Định nghĩa phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng: ax  bx  c 0 đó x là ẩn; a, b, c là số cho trước gọi là các hệ số và a 0 (6) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT a) x2-2x+3=4x-2  x2-2x-4x+3+2=0  x2-6x+5=0 (a=1;b=-6;c=5) b) -0,4x2+5,3x-6=4,1x-6 -0,4x2+5,3x-4,1x-6+6=0  -0,4x2+1,2x=0 B-LUYỆN TẬP BT1: Đưa các phương trình sau dạng ax2+bx+c=0 và rõ các hệ số a,b,c: a) x2-2x+3=4x-2 b) -0,4x2+5,3x-6=4,1x-6 c) 5x2+x-15=x+5 d) 3x2-8=2x2 (a=-0,4;b=1,2;c=0) c) 5x2+x-15=x+5 d) 3x2-8=2x2 5x2+x-x-15-5=0 3x2-2x2-8=0 5x2-20=0 x2-8=0 (a=5;b=0;c=-20) (a=1;b=0;c=-8) (7) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT BT2 Giải các phương trình sau: a) x2 – =  x2 =  x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 2 , x2  2 B-LUYỆN TẬP Dạng 1: Đưa các phương trình dạng phương trình bậc hai tổng quát: ax2+bx+c=0 (a≠0) Xác định các hệ số a,b,c Dạng 2: Giải các phương trình bậc hai đặc biệt (khuyết b, khuyết c) b) 5x2 – 20 =  5x2 = 20  x2 =  x = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 2, x2  c) -0,4x2 + 1,2x =  -0,4x(x-3)= x = x - =  x = x = Vậy phương trình có hai nghiệm: x1 = 0, x2 = (8) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT b) Dạng phương trình bậc hai khuyết c ax2+bx=0 (a≠0) B-LUYỆN TẬP Dạng 1: Đưa các phương trình dạng Phương pháp giải: phương trình bậc hai tổng quát: ax2+bx+c=0 (a≠0) 1-Đặt nhân tử chung: x(ax+b)=0 Xác định các hệ số a,b,c 2-Suy ra: x = ax+ b = Dạng 2: Giải các phương trình bậc hai đặc biệt (khuyết b, khuyết c) 3-Phương trình có hai nghiệm là: x1 = 0, x2 = -b/a a) Dạng phương trình bậc hai khuyết b Dạng 3: Giải phương trình bậc hai đầy ax2+c=0 (a≠0) đủ Phương pháp giải: ax2 + bx + c = (a≠0) 1-Chuyển vế c và đổi dấu nó 2-Chia vế phải cho a 3-Nghiệm pt là bậc hai thương vừa tìm Phương pháp giải: Biến đổi vế trái phương trình thành bình phương, vế phải là số giải phương trình dạng (x±m)2 = n (m,n là số) (9) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT B-LUYỆN TẬP Dạng 1: Đưa các phương trình dạng phương trình bậc hai tổng quát: ax2+bx+c=0 (a≠0) Xác định các hệ số a,b,c Dạng 2: Giải các phương trình bậc hai đặc biệt (khuyết b, khuyết c) Dạng 3: Giải phương trình bậc hai đầy đủ ax2+bx+c=0 (a≠0) Ví dụ: Giải phương trình 2x2 +5x + = Giải 2x2 + 5x + = 2x2 + 5x =… -2 (chuyển vế c)  x  x -1 (chia vế cho 2)  2  5 -1  x  2.x        4  4 (đưa vế trái dạng bình phương tổng và cộng vế phải thêm số) 25  1   x  .  16  (x  )  16  x   4 x    x  4 4  5  53 x  x  4 x  x   Vậy phương trình có nghiệm là: x1  , x2  2 (10) LUYỆN TẬP §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN A-LÝ THUYẾT B-LUYỆN TẬP Dạng 1: Đưa các phương trình dạng phương trình bậc hai tổng quát: ax2+bx+c=0 (a≠0) Xác định các hệ số a,b,c Dạng 2: Giải các phương trình bậc hai đặc biệt (khuyết b, khuyết c) Dạng 3: Giải phương trình bậc hai đầy đủ ax2+bx+c=0 (a≠0) Dạng 4: Khảo sát nghiệm phương trình bậc hai BT3: Trong các kết luận sau, kết luận nào sai Cho ví dụ minh họa a) Phương trình: ax2+bx+c=0 phải luôn có điều kiện a khác Đ b) Phương trình: ax2+bx=0 (a≠0) Đ khuyết c luôn có nghiệm c)Phương trình: ax2 =0 (a≠0) Đ khuyết b và c luôn có nghiệm d) Phương trình: ax2+c=0 (a≠0) S khuyết b luôn có nghiệm Ví dụ: 3x2+4=0 BT4: x1=2;x2=5 là nghiệm phương trình nào? a) (x-2)(x+5)=0 b) (x-2)(x-5)=0 c) (x+2)(x+5)=0 d) (x+2)(x-5)=0 (11) Phương trình bậc hai ẩn g tổ Dạn uát q g n Dạng đặc biệt Khảo sát n ghiệm ax2 + bx + c = ax2+c=0 (khuyết b) (a≠0) ax2+bx=0 (khuyết c) •Có nghiệm a và c trái dấu •x=0; x= -b/a Xác định Xác định Cách hệ số a,b,c hệ số a,b,c giải a đứng trước x2 (lấy dấu) b đứng trước x sau x2 c đứng trước "=" sau x •Chuyển vế c (đổi dấu) -> chia a -> Tính •Đặt NTC: x(ax+b)=0 •Biến đổi vế trái thành bình phương tổng hiệu (12) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (tương tự dạng 1) 1) Giải BT11/SGK-tr42 2) Giải BT 12c,12d/SGK-tr42 (tương tự dạng 2) 3) Giải BT 13/SGK-tr43 a) x2+8x=-2 ? ? x2+2.x.4+… =-2+… ? 2=… ? (x+….) (tương tự dạng 3) b) x2+2x=1/3 ? ? x2+2.x.1+….=1/3+… ? 2=… ? (x+… ) 4) Chuẩn bị bài: §4 Công thức nghiệm phương trình bậc hai (13) Có thể em chưa biết Euclides đã đưa phương pháp hình học trừu tượng vào khoảng năm 300 TCN Người Babylon (khoảng năm 400 TCN) và Trung Quốc cổ đại đã sử dụng phương pháp phần bù bình phương để giải phương trình bậc hai với các nghiệm dương, họ không có công thức tổng quát Và nhà toán học đầu tiên đã thiết lập công thức nghiệm phương trình bậc hai là Brahmagupta (Ấn Độ, kỷ 7) Al-Khwarizmi (Ả Rập, kỷ 11).Nhà toán học François Viète (Vi-ét, 1540 13 tháng và là luật sư, chính trị gia người Pháp, ông đã tiếng với cách giải phương trình bậc Brahmagupta Al-Khwarizmi François Viète (14) TIẾT HỌC KẾT THÚC ! XIN CẢM ƠN BAN GIÁM KHẢO VÀ TẬP THỂ LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN MỸ LUÔNG CHÚC SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC! NGUYỄN XUÂN TRIỀU Trường Trung Học Cơ Sở Tấn Mỹ Thực hiện: Tel: 0972748050 – Email: xuantrieuag@yahoo.com.vn (15)

Ngày đăng: 25/06/2021, 04:18

w