1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an cong nghe 8 HKI GV Mai Van Viet Nam Hoc 20122013

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2/ Bài mới ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Gíới thiệu nội dung và trình tự tiến hành GV gọi một HS lên đọc nội dung bài th[r]

(1)TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… PHẦN VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC BÀI VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT-ĐỜI SỐNG A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết số khái niệm vẽ kỹ thuật, nội dung và phân loại vẽ kỹ thuật - HS biết vai trò vẽ kỹ thuật sản xuất và đời sống - Có nhận thức đúng việc học tập môn Vẽ kỹ thuật II KỸ NĂNG - Tạo niềm say mê học tập môn B CHUẨN BỊ - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK - Tranh ảnh các công trình kiến trúc xây dựng (nếu có) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Xung quanh chúng ta có nhiêu là sản phẩm bàn tay khối óc người sáng tạo ra, từ đinh vít đến ô tô hay tàu vũ trụ, từ ngôi nhà đến các công trình kiến trúc, xây dựng… Vậy sản phẩm đó làm nào? Đó là nội dung bài học hôm 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chung - Em nào có thể nêu lại vai trò I/ Khái niệm vẽ kỹ thuật vẽ kỹ thuật (đã học bài 1)? - Muốn chế tạo các sản phẩm, thi công các công trình, sử dụng có hiệu - Trong sản xuất có nhiều lĩnh vực và an toàn các sản phẩm, các khác nhau, em hãy kể số lĩnh vực công trình đó phải có vẽ kỹ thuật đã học bài 1? chúng Mỗi lĩnh vực phải có trang bị - VD như: khí, điện lực, kiến trúc, các loại máy, thiết bị và cần có sở nông nghiệp, quân sự, xây dựng, giao hạ tầng, nhà xưởng… thông… Bản vẽ kỹ thuật (gọi tắt là vẽ) trình bày các thông tin kỹ thuật sản phẩm dạng các hình vẽ và các ký hiệu theo các qui tắc thống và thường vẽ theo tỉ lệ Bản vẽ kỹ thuật chia làm loại lớn: (2) - Bản vẽ khí thuộc lĩnh vực chế tạo máy và thiết bị - Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng các công trình sở hạ tầng Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật sản xuất Cho HS quan sát hình 1.1 SGK 2/ Bản vẽ kỹ thuật sản xuất: - Trong giao tiếp hàng ngày, - Tiếng nói (trao đổi điện thoại), cử người thường dùng các phương tiện (dùng cử để giao tiếp), chữ gì? viết (viết thư), hình vẽ (cấm hút Cho HS quan sát các tranh ảnh, các thuốc) công trình kiến trúc, xây dựng - Các sản phẩm và công trình đó - Hình vẽ là phương tiện quan muốn chế tạo và thi công đúng trọng dùng giao tiếp ý muốn người thiết kế thì - Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ người thiết kế phải thể nó chung kỹ thuật cái gì? - Người công nhân chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì vào cái gì? GV nhấn mạnh vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu sản phẩm công trình Hoạt động 3: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật đời sống Cho HS quan sát hình 1.3 SGK, 3/ Bản vẽ kỹ thuật đời sống tranh ảnh máy thu hình màu cùng - HS thảo luận theo nhóm phân với các bảng hướng dẫn, sơ đồ công và nêu lên kết luận chung: vẽ máy vẽ kỹ thuật - Muốn sử dụng hiệu quả, an toàn Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết các đồ dùng và thiết bị đó thì chúng kèm theo sản phẩm dùng trao ta cần phải làm gì? đổi, sử dụng Hoạt động 4: Tìm hiểu vẽ kỹ thuật dùng các lĩnh vực kỹ thuật Cho HS xem sơ đồ hình 1.4 SGK 4/ Bản vẽ kỹ thuật dùng các - Bản vẽ dùng lĩnh vực lĩnh vực kỹ thuật nào? Nêu số lĩnh vực mà em -HS thảo luận theo nhóm: theo biết? vẽ kỹ thuật - Các lĩnh vực đó cần trang thiết bị - Theo dẫn lời và hình gì? Có cần xây dựng sở hạ tầng (bản vẽ, sơ đồ) không? - Cơ khí, xây dựng, giao thông, nông nghiệp… - Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng; xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển; giao thông: phương tiện giao thông, đường sá, cầu cống; nông nghiệp: công trình thuỷ lợi, sở chế biến, máy nông nghiệp trang (3) Các lĩnh vực kỹ thuật gắn liền với vẽ kỹ thuật và lĩnh vực kỹ thuật có loại vẽ riêng ngành mình Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần ghi HS trả lời nhớ cuối bài SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối bài - Dặn dò HS làm bài tập nhà - Chuẩn bị trước bài TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI HÌNH CHIẾU A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC HS hiểu nào là hình chiếu và nhận biết các hình chiếu vật thể trên vẽ kỹ thuật II KỸ NĂNG nhận biết các hình chiếu vật thể trên vẽ kỹ thuật B CHUẨN BỊ - Tranh phóng to các hình bài SGK - Vật mẫu: bao thuốc lá, hộp phấn - Bìa cứng gấp thành mặt phẳng chiếu - Đèn pin C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Hình chiếu là hình thể mặt nhìn thấy vật thể người quan sát đứng trước vật thể Phần khuất thể nét đứt Vậy có các phép chiếu nào? Tên gọi hình chiếu trên vẽ nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài “Hình chiếu” 2/ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài học cũ Cho biết vai trò vẽ lĩ thuật đời sống và sản xuất Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu Ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, I/ Khái niệm hình chiếu mặt tường tạo thành bóng các đồ vật, HS quan sát và thấy liên hệ bóng các đồ vật gọi là hình chiếu các tia sáng và bóng vật vật thể mẫu GV thực nghiệm: dùng đèn pin chiếu vật mẫu đã chuẩn bị lên tường, sau đó Vật thể chiếu lên mặt phẳng, di chuyển vị trí đèn pin hình nhận trên mặt phẳng đó trang (4) Con người đã mô tượng gọi là hình chiếu vật thể tự nhiên này để diễn ta hình dạng vật thể phép chiếu - Cách vẽ hình chiếu điểm vật thể ntn? Từ đó suy cách vẽ hình chiếu vật thể? Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu Cho HS quan sát hình 2.2 SGK II/ Các phép chiếu - Hãy quan sát và nêu nhận xét đặc HS lắng nghe gợi ý GV để điểm các tia chiếu các hình 2.2? hình thành khái niệm và cách vẽ hình chiếu điểm SGK? Vậy đặc điểm các tia chiếu khác - HS thảo luận: cho ta phép chiếu khác + Phép chiếu xuyên tâm - Các em hãy cho VD các phép + Phép chiếu song song chiếu này tự nhiên + Phép chiếu vuông góc Đặc điểm các tia chiếu khác Vậy các tia sáng mặt trời chiếu cho ta các phép chiếu khác vuông góc với mặt đất là hình ảnh nhau: phép chiếu vuông góc - Phép chiếu xuyên tâm - Phép chiếu song song - Phép chiếu vuông góc Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc Cho HS quan sát tranh vẽ các mặt III/ Các hình chiếu vuông góc phẳng chiếu và mô hình mặt phẳng 1.Các mặt phẳng chiếu chiếu, nêu rõ vị trí các mặt phẳng -Tia chiếu các tia sáng chiếu, tên gọi chúng và tên gọi đèn; Tia chiếu các tia sáng các hình chiếu tương ứng nến; Tia sáng mặt trời xa -Hãy nêu vị trí các mặt phẳng vô tận chiếu vật thể? HS quan sát và lắng nghe GV giảng Cho HS quan sát mô hình mặt bài phẳng chiếu và cách mở các mặt phẳng chiếu để có vị trí các hình - Mp vật thể chiếu -Mp đứng sau vật thể - Các mp chiếu đặt nào -Mp cạnh bên phải vật thể người quan sát? Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng - Hình chiếu - Hình chiếu cạnh - Vật thể đặt nào các mặt phẳng chiếu? Hoạt động 5: Tìm hiểu vị trí các hình chiếu -Vì phải mở các mp chiếu? IV/ Vị trí các hình chiếu -Mp vật thể - Vị trí mp chiếu và mp Mp đứng sau vật thể trang (5) chiếu cạnh sau mở nào? Mp cạnh bên phải vật thể -Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới - Vì phải dùng nhiều hình chiếu Hình chiếu có hướng chiếu từ để biểu diễn vật thể? Nếu dùng trên xuống hình chiếu để biểu diễn không? Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang - Vật thể đặt trên mp chiếu bằng, trước mp chiếu đứng và bên trái mp chiếu cạnh - Vì hình chiếu phải vẽ trên cùng vẽ - HS thảo luận theo nhóm phân công Mỗi hình chiếu là hình chiều, vì phải dùng nhiều hình chiếu để diễn tả hình dạng vật thể - Hình chiếu hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng Hoạt động 6: củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ cuối bài SGK - HS trả lời các câu hỏi cuối bài - Dặn dò HS làm bài tập nhà và chuẩn bị trước bài - Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết “ SGK trang 11 - Chuẩn bị dụng cụ vẽ, giấy A4 để thực hành TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS nhận dạng các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp - Đọc vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp II KỸ NĂNG trang (6) - Rèn luyện kỹ vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu nó B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ các hình bài - Mô hình mặt phẳng chiếu - Mô hình các khối đa diện: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… - Các mẫu vật: hộp thuốc lá, bút chì cạnh… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Khối đa diện là khối bao các hình đa giác phẳng Để nhận dạng các khối đa diện thường gặp và đọc vẽ chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài: “Bản vẽ các khối đa diện” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu các khối đa diện Cho HS quan sát tranh và mô hình I/ Khối đa diện các khối đa diện Hỏi: Các khối hình học đó - Hình tam giác, hình chữ nhật bao các hình gì? Hãy kể số vật thể có dạng khối Khối đa diện bao các hình đa đa diện mà em biết? giác phẳng Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật Cho HS quan sát tranh và mô hình II/ Hình hộp chữ nhật: hình hộp chữ nhật Thế nào là hình hộp chữ nhật? - Hình hộp chữ nhật bao các hình gì? Các cạnh và các mặt - Bao diêm, hộp thuốc lá: hình hộp chữ nó có đặc điểm gì? nhật; Bút chì cạnh: hình lăng trụ đều; GV đặt vật mẫu hình hộp chữ Kim tự tháp: hình chóp đều… nhật mô hình mặt phẳng chiếu Hình hộp chữ nhật bao - Khi chiếu hình hộp lên mặt hình chữ nhật phẳng phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng là hình gì? Hình chiếu đó Hình chiếu hình hộp chữ nhật phản ánh mặt nào hình hộp - Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, chữ nhật? Kích thước nào hình chiếu đó phản ánh mặt trước hình hộp chữ nhật? hình hộp chữ nhật với kích thước là - Khi chiếu hình hộp lên mặt chiều dài và chiều cao hình hộp chữ phẳng chiếu thì hình chiếu nhật là hình gì? Hình chiếu đó - Hình chiếu là hình chữ nhật, hình phản ánh mặt nào hình hộp chiếu đó phản ánh mặt trên hình chữ nhật? Kích thước nào hộp chữ nhật với kích thước là chiều dài hình hộp chữ nhật? và chiều rộng hình hộp chữ nhật - Khi chiếu hình hộp lên mặt - Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, hình phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu chiếu đó phản ánh mặt bên trái hình cạnh là hình gì? Hình chiếu đó hộp chữ nhật với kích thước là chiều phản ánh mặt nào hình hộp rộng và chiều cao hình hộp chữ trang (7) chữ nhật? Kích thước nào nhật hình hộp chữ nhật? Cho HS quan sát hình 4.3 Hìn Hình Hình Kích - Các hình 1, 2, là các hình h chiếu dạng thước chiếu gì? Chúng có hình dạng đứng HCN a, h ntn? Chúng thể các kích HCN a, b thước nào hình hộp chữ nhật? cạnh HCN b, h Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ và hình chóp Cho HS quan sát hình 4.4 và mô III/ Hình lăng trụ hình hình lăng trụ - Hãy cho biết khối đa diện hình - HS trả lời 4.4 bao các hình gì? HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi Cho HS quan sát hình chiếu GV hình lăng trụ ( hình 4.5) - Các hình 1, 2, là các hình Hình lăng trụ bao mặt chiếu gì? Chúng có hình dạng đáy là hình đa giác nào? Chúng thể và các mặt bên là các hình chữ nhật kích thước nào hình lăng trụ tam giác đều? Hình Hình Kích Hình Cho HS quan sát hình 4.6 và mô chiếu dạng thước hình hình chóp đứng HCN a, h - Hãy cho biết các khối đa diện HCN a, b hình 4.6 bao các hình cạnh HCN b, h gì? IV/ Hình chóp Cho HS quan sát hình chiếu hình chóp đáy vuông HS trả lời - Các hình 1, 2, là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng Hình chóp bao mặt đáy nào? Chúng thể là hình đa giác và các mặt bên kích thước nào hình chóp là các hình tam giác cân có đều? chung đỉnh * Mỗi hình chiếu thể kích Vậy các khối đa diện xác thước khối đa diện, chì cần định các kích thước nào? hình chiếu là đủ để xác định kích thước khối đa diện Hình trang Hình Hình Kích chiếu dạng thước đứng Tam a h giác cân Hình a a vuông cạnh Tam a h giác cân (8) Hoạt động 4: củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét, đánh giá kết bài thực hành - Làm bài tập trang 19 SGK - Dặn HS đọc trước bài 5, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu bài TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng khối đa diện II KỸ NĂNG - Hình thành kỹ đọc, vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian B CHUẨN BỊ - Mô hình các vật thể A, B, C, D ( hình 5.2 SGK) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Để đọc vẽ hình chiếu vật thể có dạng các khối đa diện, để từ đó hình thành kỹ đọc vẽ các khối đa diện và phát huy trí tưởng tượng không gian, hôm chúng ta học bài “bài tập thực hành đọc vẽ các khối đa diện” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu rõ mục tiêu, nội dung thực hành bài 5, trình bày nội dung và trình tự tiến hành Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( báo cáo thực hành ) GV nêu cách trình bày bài làm trên giấy khổ A4, có thể vẽ sơ đồ bố trí phần hình và phần chữ, khung tên lên bảng Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS làm bài mình theo dẫn trang (9) GV, GV đến bàn hướng dẫn và kiểm tra cách tiến hành bài tập HS Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét làm bài thực hành: chuẩn bị HS, thực qui định, thái độ học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu bài nhà chấm điểm Về nhà - Dặn dò HS đọc trước bài - Khuyến khích HS làm mô hình các vật thể đã vẽ TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu - Đọc vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu II KỸ NĂNG - Rèn luyện kỹ vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối tròn xoay và hình chiếu nó B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ các hình bài - Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu - Các mẫu vật: vỏ hộp sữa, cái nón, bóng… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Khối tròn xoay là khối hình học tạo thành quay hình phẳng quanh đường cố định (trục quay) hình Để nhận dạng các khối tròn xoay thường gặp và để đọc vẽ vật thể chúng, chúng ta cùng nghiên cứu bài:” Bản vẽ các khối tròn xoay” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh trang (10) Hoạt động 1: Tìm hiểu khối tròn xoay Cho HS quan sát tranh và mô hình I/ Khối tròn xoay các khối tròn xoay Hỏi: Các khối tròn xoay có tên gọi HS trả lời là gì? Chúng tạo thành ntn? HS trả lời: hộp sữa, cái nón, Em hãy kể số vật thể mà em bóng… thường thấy có dạng khối tròn? - Hình trụ: quay hình chữ nhật vòng quanh cạnh cố định ta hình trụ - Hình nón: quay tam giác vuông vòng quanh cạnh góc vuông cố định ta hình nón - Hình cầu: quay ½ hình tròn vòng quanh đường kính cố định ta hình cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu hình trụ, hình nón, hình cầu Cho HS quan sát mô hình hình trụ II/ Hình chiếu hình trụ, hình và rõ các phương chiếu vuông nón, hình cầu góc: chiếu từ trước tới, chiếu từ Hình trụ trên xuống và chiếu từ trái sang HS quan sát GV vẽ các hình chiếu và - Em hãy nêu tên gọi các hình bảng 6.1 trên bảng chiếu, hình chiếu có hình dạng gì? - HS trả lời và đối chiếu với hình 6.3 Nó thể kích thước nào SGK khối hình trụ? Cho HS quan sát mô hình hình nón Hình Hình Kích và rõ các phương chiếu GV vẽ chiếu dạng thước các hình chiếu lên bảng Đứn HCN d h - Em hãy nêu tên gọi các hình g chiếu, hình chiếu có hình dạng gì? Bằng Tròn d Nó thể kích thước nào Cạnh HCN d h khối hình nón? - Em hãy nêu tên gọi các hình chiếu, hình chiếu có hình dạng gì? - HS trả lời và đối chiếu với hình 6.4 Nó thể kích thước nào SGK khối hình cầu? Hình nón Hỏi: Để biểu diễn khối tròn xoay cần hình chiếu và gồm - HS trả lời và đối chiếu với hình 6.5 hình chiếu nào? Để xác định khối SGK tròn xoay cần có các kích thước nào? Hình Hình Kích chiếu dạng thước Đứn Tam d h g giác Đường Bằng d tròn Cạnh Tam d h trang 10 (11) giác - Thường dùng hình chiếu để thể khối tròn xoay: hình chiếu thể đáy tròn, hình chiếu thể chiều cao (trục quay) - Kích thước hình trụ và hình nón là đường kính đáy và chiều cao; Kích thước hình cầu là đường kính hình cầu Hình cầu Hình chiếu Đứn g Bằng Cạnh Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhận xét, đánh giá kết bài thực hành - Làm bài tập trang 26 SGK - Chuẩn bị cho bài tập thực hành Hình Kích dạng thước Tròn d Tròn Tròn d D TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS đọc vẽ các hình chiếu vật thể có dạng khối tròn xoay II KỸ NĂNG - Rèn luyện kỹ đọc vẽ các vật thể đơn giản và phát huy trí tưởng tượng không gian B CHUẨN BỊ - Mô hình các vật thể hình 7.2 SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC trang 11 (12) 1/ Giới thiệu bài: Để rèn luyện kỹ đọc vẽ các vật thể đơn giản có dạng khối tròn, nhằm phát huy trí tưởng tượng không gian các em Hôm chúng ta cùng làm bài tập thực hành: “Đọc vẽ các khối tròn xoay” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung bài tập thực hành GV nêu rõ nội dung bài tập thực hành gồm phần: - Phần 1: trả lời câu hỏi phương pháp lựa chọn và đánh dấu (x) vào bảng 7.1 SGK để rõ tương quan các vẽ với vật thể - Phần 2: phân tích hình dạng vật thể cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( báo cáo thực hành ) GV nêu cách trình bày bài làm, có thể minh hoạ hình vẽ trên bảng - Các bài tập thực hành làm trên khổ giấy A4 để dọc, khung tên đặt góc phải cách mép và mép phải tờ giấy 10mm - Bảng 7.1 và 7.2 SGK kẻ sát mép phải từ trên xuống Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS làm bài theo hướng dẫn GV, chú ý đến các thao tác kẻ, vẽ và trình bày HS trên bài thực hành Hoạt động 4: Tổng kết, dặn dò - GV nhận xét làm bài thực hành - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu bài nhà chấm điểm - Dặn dò HS đọc trước bài - Khuyến khích HS làm mô hình hay vẽ hình chiều các vật thể bài tập thực hành trang 12 (13) TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… CHƯƠNG BẢN VẼ KỸ THUẬT BÀI KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hiểu vẽ nào và hình cắt này dùng để làm gì? - Biết khái niệm và công dụng hình cắt II KỸ NĂNG - Biết khái niệm và công dụng hình cắt B CHUẨN BỊ - Tranh vẽ các hình bài SGK - Vật mẫu: cam và mô hình ống lót cắt làm 2, nhựa dùng làm mặt phẳng cắt C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Như ta đã biết, vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật chủ yếu sản phẩm Nó lập giai đoạn thiết kế, dùng tất các quá trình sản xuất: từ chế tạo, lắp ráp, thi công đến vận hành, sữa chửa Để biết số khái niệm vẽ kỹ thuật, hiểu khái niệm và công dụng hình cắt, chúng ta cùng nghiên cứu bài:” Khái niệm vẽ kỹ thuật - hình cắt “ 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt - Khi học thực vật, động vật… I/ Khái niệm hình cắt muốn thấy rõ cấu tạo bên hoa, quả, các phận cuả thể - Khi vẽ hình cắt, vật thể xem người, ta làm nào để quan sát? bị mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt - Để diễn tả các kết cấu bên bị thành phần vật thể sau mặt phẳng che khuất vật thể (lỗ, rãnh cắt, chiếu lên mặt phẳng chiếu chi tiết máy) trên vẽ kỹ thuật để hình chiếu cần phải dùng phương pháp cắt - GV trình bày quá trình vẽ hình cắt Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thông qua vật mẫu ống lót bị cắt đôi thể sau mặt phẳng cắt Hình cắt và hình 8.2 SGK dùng để biểu diễn rõ hình dạng trang 13 (14) Hỏi: Hình cắt vẽ ntn và dùng bên vật thể Phần vật thể để làm gì? bị mặt phẳng cắt cắt qua kẻ gạch gạch Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Yêu cầu – HS đọc phần ghi nhớ SGK - Trả bài tập thực hành cho HS, GV nhận xét, đánh giá kết và nêu các điều cần lưu ý bài - Dặn dò HS trả lời các câu hỏi SGK – 30 - Yêu cầu HS đọc trước bài 13 SGK TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI BẢN VẼ CHI TIẾT A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản II KỸ NĂNG - Rèn luyện kỹ đọc vẽ kỹ thuật nói chung và vẽ chi tiết nói riêng B CHUẨN BỊ - Sơ đồ hình 9.2 SGK - Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK - Vật mẫu: ống lót mô hình C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng thiết kế sản xuất Bản vẽ chi tiết là tài liệu kỹ thuật gồm hình biểu diễn chi tiết và các số liệu cần thiết để chế tạo, kiểm tra Bài học hôm giúp chúng ta hiểu nào là vẽ chi tiết và cách đọc vẽ chi tiết đơn giản 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vẽ chi tiết - Trong sản xuất, để làm I/ Nội dung vẽ chi tiết máy người ta phải tiến hành trang 14 (15) nào? - Trước hết phải tiến hành chế tạo các chi tiết máy, sau đó lắp ghép - Khi chế tạo các chi tiết máy phải chúng lại tạo thành máy vào đâu? - Căn vào vẽ kỹ thuật GV cho HS xem vẽ chi tiết ống lót, qua đó trình bày các nội dung Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình vẽ chi tiết biểu diễn, các kích thước và các - Hình biểu diễn bao gồm các hình thông tin cần thiết khác để xác định gì? chi tiết máy Nội dung vẽ chi - Kích thước trên vẽ cho biết tiết tóm lược theo sơ đồ 9.2 các kích thước nào? SGK - Về yêu cầu kỹ thuật có yêu cầu gì? - Khung tên trên vẽ cần ghi gì? - Vậy vẽ chi tiết là vẽ nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đọc vẽ chi tiết GV trình bày cách đọc vẽ chi II/ Đọc vẽ chi tiết tiết: đọc theo trình tự bảng 9.1 SGK và chốt nội dung theo trình tự - Gồm hình cắt (hình chiếu đứng) và đó mặt cắt (hình chiếu cạnh) để diễn tả hình dạng và kết cấu chi tiết - Gồm tất các kích thước cần thiết cho việc chế tạo chi tiết - các dẫn gia công, nhiệt luyện… thể chất lượng chi tiết - Ghi các nội dung như: tên gọi chi tiết, vật liệu, tỉ lệ vẽ, quan thiết kế quản lý sản phẩm - HS thảo luận HS cùng GV đọc vẽ ống lót HS ghi trình tự đọc vẽ chi tiết theo cột và cột bảng 9.1 SGK Trình tự đọc vẽ chi tiết: - Bước 1: Đọc nội dung ghi khung tên - Bước 2: Phân tích các hình chiếu, hình cắt - Bước 3: Phân tích kích thước - Bước 4: Đọc yêu cầu kỹ thuật - Bước 5: Mô tả hình dáng và cấu tạo chi tiết, công dụng chi trang 15 (16) tiết đó Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Yêu cầu – HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét học GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi và yêu cầu HS đọc trước bài 10 SGK Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài tập thực hành sau TUẦN TIẾT PPCT: NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI 11 BIỂU DIỄN REN A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết nội dung vẽ chi tiết - Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản II KỸ NĂNG - Rèn luyện kỹ đọc vẽ kỹ thuật nói chung và vẽ chi tiết nói riêng B CHUẨN BỊ - Sơ đồ hình 9.2 SGK - Bản vẽ ống lót hình 9.1 SGK - Vật mẫu: ống lót mô hình C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Bản vẽ là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng thiết kế sản xuất Bản vẽ chi tiết là tài liệu kỹ thuật gồm hình biểu diễn chi tiết và các số liệu cần thiết để chế tạo, kiểm tra Bài học hôm giúp chúng ta hiểu ntn là vẽ chi tiết và cách đọc vẽ chi tiết đơn giản 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có ren Em hãy cho biết số đồ vật I/ Chi tiết có ren chi tiết có ren thường thấy? Bu lông, đinh ốc, phần dầu và thân vỏ Em hãy nêu công dụng ren trên bút bi, bóng đèn và đui đèn… trang 16 (17) các chi tiết hình 11.1 SGK? a/ Làm cho mặt ghế lắp ghép với chân ghế b/ Làm cho nắp lọ mực lắp kín lọ mực c,e/ Làm cho bóng đèn lắp ghép với đui đèn d/ Làm cho chi tiết ghép lại với g,h/ Làm cho các chi tiết ghép lại với Một số chi tiết có ren: bu lông, đinh ốc, phần dầu và thân vỏ bút bi, bóng đèn và đui đèn… Hoạt động 2: Tìm hiểu qui ước vẽ ren Vì ren lại vẽ theo quy ước II/ Quy ước vẽ ren giống nhau? Ren nhìn thấy - Vì ren có kết cấu phức tạp nên các loại ren vẽ theo cùng a/ Ren ngoài: (ren trục) quy ước để đơn giản hoá GV cho HS quan sát vật mẫu và hình 11.3 SGK HS thảo luận theo nhóm - Em hãy rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren, đường kính - Đường đỉnh ren…liền dậm ngoài, đường kính trong? - Đường chân ren…liền mảnh - Đối chiếu với các hình vẽ ren theo - Đường giới hạn ren…liền đậm quy ước (h 11.3 SGK) Em hãy nhận - Vòng đỉnh ren…liền đậm xét quy ước vẽ ren cách ghi - Vòng chân ren…liền mảnh cụm từ “liền đậm” và “liền mảnh” - Đường đỉnh ren…liền dậm vào các mệnh đề…? - Đường chân ren…liền mảnh b/ Ren trong: (ren lỗ) - Đường giới hạn ren…liền đậm GV cho HS quan sát vật mẫu, hình - Vòng đỉnh ren…liền đậm 11.4 và hình 11.5 SGK - Vòng chân ren…liền mảnh - Hãy nhận xét quy ước vẽ ren cách ghi cụm từ “liền đậm” và - Bằng nét khuất “liền mảnh” vào các mệnh đề…? c/ Ren che khuất: - Đường đỉnh ren và đường giới hạn - Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh ren vẽ nét liền đậm khuất và đường bao khuất vẽ - Đường chân ren vẽ nét liền nét gì? mảnh và vòng chân ren vẽ Vậy vẽ ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, đường chân ren và vòng đường giới hạn ren vẽ Ren bị che khuất nét đứt hình 11.6 SGK Các đường đỉnh ren, đường chân - Qua các phần a, b, c em nào có thể ren và đường giới hạn ren vẽ nêu quy ước vẽ ren? nét đứt trang 17 (18) Hoạt động 3: củng cố, dặn dò - Yêu cầu – HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét học GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi và yêu cầu HS đọc trước bài 12 SGK Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để làm bài tập thực hành sau TUẦN 10 TIẾT PPCT: 10 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… THỰC HÀNH BÀI 10 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT BÀI 12 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS đọc vẽ vòng đai có hình cắt - HS đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren II KỸ NĂNG - Rèn luyện kỹ đọc vẽ có hình cắt - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình - Có tác phong làm việc theo quy trình B CHUẨN BỊ - Dụng cụ: thước, ê ke, compa, bút chì, gôm… - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, giấy nháp - Dụng cụ ; thước, êke, compa… - Vật liệu: giấy vẽ khổ A4 bút chì, tẩy , giấy nháp…… - Sách giáo khoa, bài tập -Vật mẫu: Côn có ren - Bản vẽ côn có ren ( H12.1SGK) phóng to C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Để đọc vẽ côn có ren (H12.1SGK) , từ đó hình thành kỹ đoc vẽ chi tiết có ren và tác phong làm việc theo quy trình, chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành” bài 12” 2/ Bài mới: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT trang 18 (19) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung và trình tự tiến hành GV gọi HS đọc nội dung bài thực Chia nhóm hành: Đọc vẽ chi tiết vòng đai và ghi các nội dung cần hiểu vào mẫu HS nghe và đọc kĩ nội dung thực bảng 9.1 bài hành Các bước tiến hành sau: - Trước làm bài tập thực hành cần nắm vững cách đọc vẽ chi tiết (xem lại VD bài 9) - Đọc vẽ vòng đai thép trình tự VD bài - Kẻ bảng theo mẫu 9.1 SGK vào bài làm và ghi phần trả lời vào bảng - Bài làm trên khổ giấy A4 GV giải thích rõ vòng đai là chi tiết vòng đai dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khác Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm ( báo cáo thực hành ) Phần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 9.1 bài Hoạt động 3: Tổ chức thực hành - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Bài làm hoàn thành lớp 2/ Bài ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Gíới thiệu nội dung và trình tự tiến hành GV gọi HS lên đọc nội dung bài thực hành Đọc vẽ côn có ren (H12.1 SGK) Các bước tiến hành : và ghi nội dung cần tìm hiểu vào mẫu B1: Đọc nội dung ghi bảng 9.1 SGK khung tên B2: Phân tích các hình chiếu , HS thực hành hình cắt B3: Phân tích kích thước B4: Đọc các yêu cầu kỹ thuật B5: Mô tả hình dạng và cấu tạo chi tiết, công dụng chi tiết đó Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm (Báo cáo thực hành) HS kẻ bảng 9.1 để ghi các yêu cầu Phần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng báo cáo thực hành bảng 12.1 9.1 bài SGK HS hoàn thành bài làm lớp trang 19 (20) Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV chia nhóm học sinh HS làm bài theo hướng dẫn HS làm việc theo nhóm GV Hoạt động 4: tổng kết, dặn dò - GV nhận xét làm bài thực hành - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình theo mục tiêu bài học - GV thu bài vào cuối - GV nhận xét làm bài thực hành: chuẩn bị HS, thực qui định, thái độ học tập - GV hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm mình dựa theo mục tiêu bài học - GV thu bài nhà chấm điểm Về nhà - GV khuyến khích HS tìm các mẫu vật(đinh ốc) để đối chiếu - Yêu cầu HS đọc trước bài 13 SGK - Dặn dò HS đọc trước bài 11 TUẦN 11 TIẾT PPCT: 11 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI 13 BẢN VẼ LẮP A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết nôi dung và công dụng vẽ lắp - HS biết cách vẽ vẽ lắo đơn giản II KỸ NĂNG - Rèn luyện kỹ lao động kỹ thuật B CHUẨN BỊ Tranh vẽ các hình bài 13 SGK Vật mẫu: vòng đai kim loại hay chất dẻo Bút chì màu sáp màu C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Đọc vẽ là yêu cầu quan trọng người học môn công nghệ Trong quá trình sản xuất , người ta vào vẽ chi tiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết và vào lắp để lắp ráp và kiểm tra đơn vị lắp sản trang 20 (21) phẩm Bản vẽ lắp dùng thiết kế , chế tạo và sử dụng Để biết nội dung và công dụng vẽ lắp và biết cách đọc vẽ lắp đơn giản , chúng ta cùng nghiên cứu bài “ vẽ lắp” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vẽ lắp GV cho HS tranh vẽ vẽ lắp I.Nội dung vẽ lắp vòng đai và phân tích nội dung vẽ HS: trả lời: Hỏi: Bản vẽ lắp gồm nững hình + Gồm có hình chiếu và hình chiếu nào? Mỗi hình chiếu diễn tả chiếu đứng có cắt cục bộ( giáo viên chi tiết nào? giải thích rõ cho HS nắm hình chiếu Vị trí tương đối các chi tiết cục là sao) nào? + Mỗi hình chiếu thể chi tiết: GV kết luận : trả lời HS Vòng đai( 2), đai ốc(2), vòng đệm(2), + GV: cho HS xem tranh và giải bullông(2) thích ý nghĩa kích thước như: + Phần vị trí tương đối các chi Kích thước chung : tiết : giáo viên dẫn dắt HS thông qua Kích thước quy cách tranh vẽ vị trí dược bố trí trên Kích thước khuôn khổ hình vẽ như: Kich thước lắp ráp Đai ốc nằm đâu so với vòng đai Kích thước lắp đặt (3) Kich thước giới hạn Vòng đai (1) và bulong M10 nằm Bảng kê dâu trên vẽ Khung tên - Bản vẽ lắp: là dùng để diễn tả hình Hình biểu diễn dạng, kết cấu sản phẩm và vị trí * GV: tóm lược, cho HS vẽ sơ đồ tương quan các chi tiết máy và hình 13.2 và đặt số câu hỏi sản phẩm liên quan đến bảng vẽ h13.1 - Bản vẽ lắp: là tài liệu kỹ thuật chủ Hỏi: Các kích thước ghi trên vẽ yếu dùng thiết kế , lắp ráp và sử có ý nghĩa gì? dụng sản phẩm Hỏi: Khung tên ghi mục gì? * Các nội dung vẽ lắp: Ý nghĩa mục ? - Hình biễu diễn : gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng , kết cấu và vị trí chi tiết máy vòng đai - Kích thước: gồm kích thước chung vòng đai, kích thứơc lắp - Bảng kê; gồm số thứ tự , tên gọi chi tiết… - Khung tên: gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu vẽ …… Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc vẽ lắp trang 21 (22) - GV cho HS xem vẽ lắp vòng đai (h13.1SGK) nêu rõ yêu cầu lắp Khung tên: GV: Hãy nêu tên gọi sản phẩm và tỉ lệ vẽ khung tên? Bảng kê: GV: Hãy nêu tên gọi chi tiết và số kượng chi tiết Hình biểu diễn: Kích thước Phân tích chi tiết Tổng hợp: - Trình tự tháo lắp - Công dụng sản phẩm II Đọc vẽ lắp - kích thước chung : 140, 50, 78 - Kích thước lắp các chi tiết: M10 - Kích thước xác định khoảng cách các chi tiết: 50, 110 Khung tên ghi tên sản phẩm và tỉ lệ vẽ Trình tự đọc vẽ lắp: - Khung tên - Bảng kê - Hình biểu diễn - Kích thước - Phân tích chi tiết - Tổng hợp Hoạt động 3: Tổng kết, dặn dò - GV yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu HS đọc truớc bài 14 SGK TUẦN 12 TIẾT PPCT: 12 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI 15 BẢN VẼ NHÀ A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết nội dung và công dụng vẽ nhà - HS biết số ký hiệu hình vẽ số phận dùng trên vẽ nhà II KỸ NĂNG - HS biết cách đọc vẽ nhà đơn giản B CHUẨN BỊ Tranh vẽ các hình bài 15 SGK Mô hình nhà tầng ( nhà cấp 4) C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC trang 22 (23) 1/ Giới thiệu bài: Trong sống cúng ta, yếu tố quan trọng là chúng ta phải biết giá trị thực tiễn là chúng ta phải biết giá trị thực tiễn các máy móc, xây dựng Đặc biệt là xây dựng nhà dân thì thân các em phải học và hiểu nào là vẽ nhà Như vẽ nhà thì nêu nội dung và cách đọc vẽ nào? Để biết điều đó chúng ta cùng vào bài 15 “ Bản vẽ nhà” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung vẽ nhà GV cho HS quan sát hình phối cảnh I Nội dung vẽ nhà nhà tầng, sau đó xem vẽ HS: hướng chiếu chính phía trước nhà( H15.2 và H15.1) ngôi nhà Hỏi: Mặt đứng có hình chiếu ( hướng nhìn) từ phía nào ngôi HS: Diễn tả mặt chính , lan can nhà? ngôi nhà Hỏi: Mặt đứng diễn tả mặt nào ngôi nhà? HS: -Mặt có mặt phẳng cắt ngang qua các cửa sổ và song song Hỏi: Mặt có mp cắt ngang với nhà qua các phận nào ngôi nhà? - Mặt diễn tả vị trí, kích Mặt diễn tả các phận nào thước tường, vách, cửa đi, ngôi nhà? cửa sổ và kích thước chiều dài, chiều rộng ngôi nhà… Hỏi: Mặt cắt có mp cắt song song với mp chiếu nào? HS: trả lời Mặt cắt diễn tả các phận nào ngôi nhà? - Bản vẽ nhà : là loại vẽ xây dựng thường dùng Hỏi: Các kích thước ghi trên vẽ - Bản vẽ nhà gồm: các hình biểu có ý nghĩa gì? diễn( mặt Mặt cắt, mặt đứng) và các số liệu xác định hình dạng, Hỏi: Hãy nêu các kích thước kích thước, cấu tạo ngôi nhà phòng, phận ngôi * Những nội dung vẽ nhà: nhà nào? a/ Mặt đứng: Là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng mp chiếu cạnh b/ Mặt bằng: Là hình cắt mặt ngôi nhà ngang qua các cửa sổ và song song với nhà c/ Mặt cắt: Là mặt có mp cắt song song với mp chiếu đứng mp chiếu cạnh trang 23 (24) Hoạt động 2:Tìm hiểu ký hiệu quy ước số ngôi nhà GV: treo tranh bảng 5.1 giải thích II Ký hiệu quy ước số phận mục bảng ngôi nhà GV: ký hiệu hình cửa cánh và cánh, mô tả cửa trên hình biểu HS: các kích thước ghi trên vẽ diễn nào? cho ta biết kích thứơc chung GV: ký hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ ngôi nhà( 6300, 4800, 4800) kép cố định, mô tả cửa sổ trên các HS: trả lời hình biểu diễn nào? HS: hình chiếu GV: ký hiệu cầu thang mộ tả cầu thang trên hình biểu diễn nào? HS: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt cạnh HS: mặt bằng, mặt cắt HS kẻ bảng 15.1 sgk vào tập Hoạt động 3:Tìm hiểu cách đọc vẽ nhà khung tên: III Đọc vẽ nhà GV:hãy nêu tên gọi ngôi nhà và tỉ lệ vẽ HS: nhà tầng Tỉ lệ 1:100 hình biểu diễn: HS: mặt đứng, mặt cắt A-A , mặt GV:hãy nêu tên gọi hình chiếu và tên gọi mặt cắt? Kích thước: HS kẻ bảng 15.2 sgk vào tập Bộ phận: GV: hãy phân tích các phận ngôi nhà Hoạt động 4: tổng kết, dặn dò GV yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ câu hỏi Trả bài tập thực hành 14 GV nhận xét học HS nhà đọc bài 16 sgk và chuẩn bị dụng cụ vật liệu để làm bài tập thực hành TUẦN 13 TIẾT PPCT: 13 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… ÔN TẬP PHẦN VẼ KĨ THUẬT A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS hệ thống hoá và hiểu số kiến thức vể vẽ, hình chiếu các khối hình học trang 24 (25) - HS hiểu cách đọc vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà - HS chuẩn bị kiểm tra phần vẽ kỹ thuật II KỸ NĂNG Nhớ lại kiến thức đã học B CHUẨN BỊ GV hệ thống lại số kiến thức chương vẽ kỹ thuật Các biểu tượng, sơ đồ để giảu thiệu nhanh học thông qua hệ thống câu hỏi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Vẽ kỹ thuật 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: Vai trò vẽ kỹ thuật sx và đời sống Bản vẽ kỹ thuật SX Bản vẽ kỹ thuật ĐS Bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ các khối hình học Hình chiếu Bản vẽ các khối đa diện Bản vẽ các khối tròn xoay Khái niệm vể vẽ kt Bản vẽ chi tiết Biểu diễn ren Hđ 1: Hệ thống hoá kiến thức( bảng 1) Nêu đựơc nội dung chính chương , yêu cầu kiến thức và kỹ Chương 1: vẽ các khối hình học + kiến thức : + kỹ năng: Chương 2; vẽ kỹ thuật Hđ2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập: GV hướng dẫn thảo luận câu hỏi và bài tập, nêu trọng tâm bài kiểm tra Tổng kết: GV nhận xét tiết ôn tập Về nhà: HS ôn tập kỷ lý thuyết, câu hỏi , bài tập trang 25 Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà (26) TUẦN 14 TIẾT PPCT: 14 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I LẦN MÔN CÔNG NGHỆ I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá quá trình dạy và học theo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương 1, môn CÔNG NGHỆ lớp - Với mục đích đánh giá lực biết – hiểu và vận dụng HS với hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương 1, môn CÔNG NGHỆ lớp - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I, II CN8 NĂM HỌC 2011 - 2012 Nội dung Biết TNKQ Mức độ kiến thức, kĩ Thông hiểu Vận dụng TNK TNK TL TL TL Q Q Tổng Chương I Bản vẽ các khối hình học Số câu hỏi câu (câu 1, câu 2, câu 3) Số điểm 1,5 1,5 (15%) Chương II – Bản vẽ kĩ thuật Số câu hỏi câu câu trang 26 (câu (27) (câu 4, câu 5, câu 6) (câu 7, câu 8) Số điểm 1,5 Tổng số câu Tổng số điểm (30%) (50%) Họ tên: Lớp: 8A 9) 8,5 (85%) 10 (20%) (100% ) KIỂM TRA TIẾT CÔNG NGHỆ I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng Câu Có các phép chiếu là: phép chiếu xuyên tâm phép chiếu song song phép chiếu cạnh phép chiếu vuông góc a 1, 2, b 1, 3, c 2, 3, d 1, 2, Câu Có các loại hình chiếu là: hình chiếu đứng hình chiếu cạnh hình chiếu hình chiếu góc a 1, 2, b 1, 3, c 2, 3, d 1, 2, Câu Để vẽ hình chiếu hình tròn xoay, ta cần vẽ là: a hình chiếu b hình chiếu c hình chiếu d hình chiếu Câu Để biểu diễn hình dạng bên vật thể, người ta dùng hình chiếu là: a Hình chiếu b Hình cắt c hình chiếu, hình cắt d hình chiếu đứng Câu Trình tự đọc vẽ chi tiết là: a khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp b khung tên, hình biểu diễn, kích thước, tổng hợp, yêu cầu kĩ thuật c khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước, tổng hợp Câu Bản vẽ nhà tầng gồm hình chiếu là: mặt đứng mặt cắt A-A mặt mặt sân a 1, 2, b 1, 3, c 2, 3, d 1, 2, II TỰ LUẬN (7 điểm) Trình bày các quy ước vẽ ren? (1,5 điểm) Nêu khái niệm và công dụng loại vẽ sau: vẽ chi tiết, vẽ lắp, vẽ nhà? (3,5 điểm) trang 27 (28) Vẽ vẽ ống lót với kích thước sau:  60 , 100, đường kính ngoài  60 , đường kính lỗ  40 , chiều dài 100 Cho biết tỉ lệ vẽ 1:2 (2 điểm) ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Đáp án a d c b a b Mỗ câu đúng 0,5 điểm II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Quy ước vẽ ren: ren nhìn thấy: - đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm 0,5đ - đường chân ren vẽ nét liền mảnh và vòng chân ren vẽ ¾ vòng 0,5đ ren bị che khuất: các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ nét đứt 0,5đ Câu Khái niệm vẽ chi tiết: Bản vẽ chi tiết bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết máy 0,5 đ Khái niệm vẽ lắp: - Bản vẽ lắpdùng để diễn tả hình dạng, kết cấu sản phẩm và vị trí tương quan các chi tiết máy và sản phẩm 0,5 đ - Là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng thiết kế , lắp ráp và sử dụng sản phẩm 0,5 đ Khái niệm vẽ nhà: - Bản vẽ nhà : là loại vẽ xây dựng thường dùng 0,5 đ - Bản vẽ nhà gồm: các hình biểu diễn( mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà 0,5 đ * Công dụng loại vẽ - công dụng vẽ chi tiết: để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy 0,5 đ - công dụng vẽ lắp: dùng thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm 0,5 đ trang 28 (29) - công dụng vẽ nhà: dùng thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà 0,5 đ Câu - trang 29 (30) trang 30 (31) TUẦN 15 TIẾT PPCT: 15 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… PHẦN CƠ KHÍ CHƯƠNG GIA CÔNG CƠ KHÍ BÀI 18 VẬT LIỆU CƠ KHÍ A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết phân biệt các vật liệu khí phổ biến - HS biết tính chất vật liệu khí II KỸ NĂNG Phân biệt các loại vật liệu khí B CHUẨN BỊ GV đọc kỹ nội dung bài 18 sgk Đọc chương sgk kỹ thuật chương trình đã có Đọc mục 2: số điểm cần làm rõ (SGV) Lập kế hoạch dạy học Các mẫu vật liệu khí Một số sản phẩm chế tạo từ vật liệu khí C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Trong đời sống và sản xuất, người đã biết sử dụng các dụng cụ, máy và phương pháp gia công để làm sản phẩm phục vụ cho người, trước hết cần phải có vật liệu Vd: muốn sản xuất xe đạp cần phải có thép, nhôm, nhựa…… Như để sử dụng vật liệu co 1hiệu và kinh tế nhất, cần phải nắm vững tính chất, thành phần cấu tạo chúng Để biết rõ điều này chúng ta cùng nghiên cứu bài” vật liệu khí” 2/ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hđ1:Tìm hiểu vật liệu khí phổ biến GV nêu lên sơ đồ vật liệu khí sơ I Vật liệu khí phổ biến đồ h18.1 Vật liệu kim loại Hỏi: Từ sơ đồ trên , em hãy cho biết tính chất và công dụng số vật liệu phổ biến? GV cho HS lấy số vd ứng dụng kim loại vào thực tế HS: trả lời trang 31 (32) Vd: làm ổ đỡ, bàn trượt, vỏ máy bơm, má phanh tàu hoả… Vd: dùng làm đồ nghề, lưỡi cưa, làm cốt thép cho bêtông… Hỏi: Cho số vd vật liệu phi Vd: ứng dụng công nghiệp hàng lim loại sử dụng đâu? không, ngành xây dựng, Hỏi: Em hãy so sánh ưu nhược điểm pittông, xilanh… và phạm vi sử dụng vật liệu kim HS: trả lời loại và vật liệu phi kim loại? * ưu điểm: kl có tính dẫn điện tốt phi kim loại không có tính dẫn điện * Nhược điểm: giá thành kl đắt, phi kl rẻ vật liệu phi kl dễ gia công, không bị oxy hoá, ít mài mòn so với vật liệu kim loại a/ Kim loại đen: Gang Thép b/ Kim loại màu: Hợp kim đồng Hợp kim nhôm 2/ Vật liệu phi kim loại: a/ Chất dẻo b/ Cao su Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật liệu khí: Hỏi: em hãy kể tên số tính chất II Tính chất vật liệu công nghệ, tính chất học các khí kim loại thường dùng? HS: Thép: cứng, dễ gia công nhiệt độ cao Nhôm: mềm, dễ gia công nhiệt độ bình thường Đồng: dẻo thép, khó gia công( khó đúc) - Vật liệu khí: có tính chất bản: Tính chất vật lý Tính chất hoá học Tính chất học Tính chất công Trong khí đặt biệt quan tâm hai tính chất là tính và tính công nghệ Hoạt động 3: tổng kết, dặn dò GV cho HS trả lời các câu hỏi sau: Muốn chọn vật liệu để gia công sản phẩm người ta phải dựa vào yếu tố nào.? trang 32 (33) Có thể phân biệt , nhận biết các vật liệu kim loại trên dưa vào dấu hiệu nào? GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc trước và chuẩn bị bài 19 SGK TUẦN 16 TIẾT PPCT: 16 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… BÀI 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ A MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - HS biết hình dáng , cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản sử dụng ngành khí - HS biết ông dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ khí phồ biến II KỸ NĂNG - HS có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn sử dụng B CHUẨN BỊ Bộ tranh giáo khoa các dụng cụ khí Một số dụng cụ thước lá, thước cặp, đục , dũa, cưa… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Giới thiệu bài: Như chúng ta đã biết các sản phẩm đa dạng có thể làm từ nhiều sở sản xuất khác nhau, chúng gồm nhiều chi tiết Muốn tạo sản phẩm cần phải có vật liệu và dụng cụ gia công Các dụng cụ khí gia công ngàng khí các dụng cụ cầm tay đơn giản như: dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công… các dụng cụ này đơn giản có vai trò quan trọng việc xác định hình dáng, kích thước và tạo các sản phẩm khí Để hiểu rõ chúng chúng ta cùng nghiênn cứu bài : Dụng cụ khí” 2/ Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hểu số dụng cụ đo và kiểm tra trang 33 (34) GV cho HS quan sát hình vẽ 20.1, I Dụng cụ đo và kiểm tra 20.2, 20.3 ( SGK) Hỏi: Hãy mô tả hình dạng, nêu tên HS: trả lời gọi và công dụng các dụng cụ trên hình vẽ? - Thước lá - Thước cặp - Thước đo góc Hoạt động 2: Tìm hiểu các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt: GV cho HS quan sát hình 20.4 SGK II Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt Hỏi: Hãy nêu tên gọi và cộng dụng các dụng cụ trên hình vẽ HS: trả lời Hỏi: Các em nhìn vào hình vẽ và vật HS: trả lời( lưu ý: các vật này thật Hãy mô tả hình dạng, cấu tạo làm thép tôi cứng) các dụng cu? Các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt như: - Mỏ lết - Cơlê -Tuavít - Êtô - Kìm Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại dụng cụ gia công GV: cho HS quan sát hình 20.5 SGK III Dụng cụ gia công Hỏi: Hãy nêu tên gọi, công dụng dụng cụ trên hình vẽ? HS: trả lời Mô tả hình dáng cấu tạo các dụng cụ đó? - Búa - Cưa - Đục - Dũa Hoạt động 4: tổng kết, dặn đò GV cho HS trả lới câu hỏi: Ngoài dụng cụ khí đã học, em nào còn biết dụng cụ nào khác? Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK Yêu cầu HS nhà tìm hiểu dụng cụ khí khác Trả lời câu hỏi SGK Đọc trước bài 21 SGK - trang 34 (35) TUẦN 17 TIẾT PPCT: 17 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU I KIẾN THỨC - Hệ thống hóa toàn kiến thức đã học - Đánh giá chất lượng dạy và học HKI II KỸ NĂNG Rèn kỹ ghi nhớ II Nội dung Câu 1: Cho biết phương tiện giao tiếp quan trọng người? Câu 2: Cho biết vẽ dùng sản xuất? Câu 3: Kích thước trên vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị là gì? Câu 4: Bản vẽ nhà dùng lĩnh vực nào? Câu Bản vẽ nhà có hình chiếu? Câu Tỉ lệ vẽ nhà là bao nhiêu? Câu Kí hiệu ø50 có ý nghĩa gì? Câu Bản vẽ kĩ thuật đã học có tối đa bao nhiêu hình chiếu? Câu Phương tiện trao đổi vẽ kĩ thuật Câu 10 Vật liệu khí? Câu 11: Trình bày quy ước vẽ ren? Câu 12 Trình bày khái niệm và công dụng vẽ nhà? Câu 13 Trình bày tính chất vật liệu khí và cho thí dụ? Câu 14 Vẽ vẽ ống lót với kích thước sau:  60 , 100, đường kính ngoài  60 , đường kính lỗ  40 , chiều dài 100 Cho biết tỉ lệ vẽ 1:2 TUẦN 18 TIẾT PPCT: 18 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2012 – 2013 I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá quá trình dạy và học theo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kỳ I từ tuần - 16 môn CÔNG NGHỆ lớp - Với mục đích đánh giá lực biết – hiểu và vận dụng HS với hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra 60 phút trang 35 (36) III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn CÔNG NGHỆ lớp từ tuần – 16 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2012 - 2013 Nội dung Chương I Bản vẽ các khối hình học Số câu hỏi Số điểm Chương II – Bản vẽ kĩ thuật Biết TNKQ - Bản vẽ kĩ thuật - Hình chiếu câu (câu 1, 2, 3, 8, 9) Mức độ kiến thức, kĩ Thông hiểu TL TNKQ TL Tổng Vận dụng TNKQ TL 0,75 (7,5%) 1,25 - Bản vẽ chi tiết - Bản vẽ nhà - Biểu diễn ren - Bản vẽ nhà Số câu hỏi câu (câu 4, 5, 6, 7) câu (câu 13) câu (câu 14) (câu 16) Số điểm 1,5 1,5 6,25 (62,5%) Chương III – Gia công khí - Vật liệu khí - Vật liệu khí Số câu hỏi câu (câu 10, 11, 12) câu (câu 15) Số điểm 0,75 Tổng số câu Tổng số điểm 12 (30%) 1,5 (15%) trang 36 3,5 (35%) (20%) (30%) 14 10 (100%) (37) Trường THCS Định Hiệp KIỂM TRA HỌC KỲ I Họ tên: Năm học 2012 – 2013 Lớp: 8A MÔN CÔNG NGHỆ Thời gian 60 phút (không kể thời gian phát đề) A TRẮC NGHIỆM (3 điểm) I Khoanh tròn đáp án đúng (2 điểm) Câu 1: Phương tiện giao tiếp người là: a tiếng nói, cử b tiếng nói, chữ viết c chữ viết, hình vẽ d tiếng nói, hình vẽ Câu 2: Trong sản xuất, người ta dùng loại vẽ là: a vẽ kĩ thuật b vẽ nghệ thuật c vẽ mỹ thuật d.bản vẽ sơ đồ Câu 3: Kích thước trên vẽ kĩ thuật tính theo đơn vị là: a.cm b mm c dm d m Câu 4: Bản vẽ nhà dùng lĩnh vực nào? a kiến trúc b thi công c thiết kế d xây dựng Câu Bản vẽ nhà có hình chiếu? a b c d Câu Tỉ lệ vẽ nhà là bao nhiêu? a 1:1 b 1: c 1:100 d 1: 1000 Câu Kí hiệu Ø50 có ý nghĩa gì? a đường kính b chiều dài c đường kính 50cm d đường kính 50mm Câu Bản vẽ kĩ thuật đã học có tối đa bao nhiêu hình chiếu? a b c d Câu Phương tiện trao đổi vẽ kĩ thuật là: a hình vẽ b chữ viết c kí hiệu d sơ đồ Câu 10 Vật liệu kim loại gồm: a kim loại đen b kim loại màu c kim loại đen và màu d kim loại màu và vàng Câu 11 Kim loại đen gồm: a gang b gang và thép c thép và sắt d sắt và chì Câu 12 Vật liệu phi kim loại gồm: a nhựa b su c chất dẻo d cao su và chất dẻo B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 Trình bày quy ước vẽ ren? (1,5 điểm) Câu 14 Trình bày khái niệm và công dụng vẽ nhà? (1,5 điểm) Câu 15 Trình bày tính chất vật liệu khí và cho thí dụ (2 điểm) Câu 16 Vẽ vẽ ống lót với kích thước sau:  60 , 100, đường kính ngoài  60 , đường kính lỗ  40 , chiều dài 100 Cho biết tỉ lệ vẽ 1:2 (2 điểm) trang 37 (38) ĐÁP ÁN I (3 điểm) Câu Đáp án b a b d c c d c a c 1 b d Mỗi câu đúng 0,25 điểm B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 Quy ước vẽ ren: ren nhìn thấy: - đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm - đường chân ren vẽ nét liền mảnh và vòng chân ren vẽ ¾ vòng ren bị che khuất: - các đường đỉnh ren, đường chân ren và đường giới hạn ren vẽ nét đứt (* Có ý ý đúng 0,5 đ) Câu 14 - Khái niệm vẽ nhà: - Bản vẽ nhà : là loại vẽ xây dựng thường dùng 0,5 đ - Bản vẽ nhà gồm: các hình biểu diễn( mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo ngôi nhà 0,5 đ - công dụng vẽ nhà: dùng thiết kế và thi công xây dựng ngôi nhà 0,5 đ Câu 15 Kể tính chất vật liệu khí và cho thí dụ (2 điểm) - Tính chất học: tính cứng, tính dẻo, tính bền thí dụ: thép cứng nhôm, đồng dẻo thép - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt thí dụ: đồng dẫn điện tốt nhôm - Tính chất hóa học: tính chịu axit và muối, tính chống ăn mòn thí dụ: thép, nhôm, đồng dễ bị ăn mòn tiếp xúc với muối ăn - Tính công nghệ: tính đúc, tính hàn, tính rèn thí dụ: gang dễ đúc thép (Mỗi tính chất 0,5 điểm Nếu không cho thí dụ 0,25 điểm Sai điểm.) Câu 16 Vẽ đúng 2đ, sai thiếu 0,5đ, không ghi số liệu 1đ trang 38 (39) TUẦN 19 TIẾT PPCT: 19 NGÀY SOẠN: ……………………… NGÀY DẠY: ………………………… TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - Sửa sai nội dung học sinh đã làm - Đọc điểm cho học sinh nghe trang 39 (40)

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w