Chào hỏi những người trong nhà đ.[r]
(1)GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY GIỎI CẤP HUYỆN – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Đạo đức – Lớp Bài: Lịch sự đến nhà người khác Người dạy: Huỳnh Thị Thảo Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Đông I Mục tiêu: - Học sinh biết được cách giao tiếp đơn giản đến chơi nhà người khác - Biết được cách cư xử phù hợp đến chơi nhà bạn bè, người quen - Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sư đến nhà người khác II Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa - Truyện: “Đến chơi nhà bạn” - Thẻ để bày tỏ thái độ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định nề nếp lớp: Kiểm tra bài cu: Câu 1: Khi nhận và gọi điện thoại, em - Em cần có thái độ lịch sư, nói cần có thái độ thế nào? rõ ràng, từ tốn Câu 2: Lịch sư gọi và nhận điện - Thể hiện sư tôn trọng người khác và thoại thể hiện điều gì? tôn trọng bản thân mình - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Sư tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân mình không chỉ thể hiện qua việc nhận và gọi điện thoại mà còn thể hiện qua việc lịch sư đến nhà người khác Để thể hiện sư lịch sư đó thế nào, hôm chúng ta sẽ tìm hiểu bài: “Lịch sư đến nhà người khác” - Giáo viên ghi đề bài lên bảng - Một học sinh nhắc lại b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Thảo luận, phân tích truyện - Giáo viên giới thiệu tranh - Học sinh quan sát - Tranh vẽ hai bạn Dũng và Toàn chơi đồ chơi và mẹ Toàn mẹ Toàn mang quà cho hai bạn Nhưng trước đến nhà bạn, Dũng có thái độ thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua câu chuyện “Đến chơi nhà bạn” - Giáo viên đọc mẫu bài - Một học sinh đọc lại, lớp đọc thầm (2) - Tổ chức đàm thoại ? Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì? ? Khi mẹ Toàn mở cửa, Dũng có chào hỏi không? ? Các em thử nghi mẹ Toàn sẽ thế nào? ? Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì? - Dũng vừa đập cửa vừa gọi ầm i - Dũng đã không chào hỏi mẹ Toàn - Mẹ Toàn rất giận - Lần sau nhớ gõ cửa hoặc bấm chuông Hơn nữa phải chào hỏi người lớn đã cháu ạ - Khi được nghe nhắc nhở, bạn Dũng - Vâng! cháu nhớ rồi ạ! Dũng ngượng đã có thái độ, cử chỉ thế nào? ngùng nhận lỗi ? Khi chơi ở nhà Toàn, hai bạn chơi - Hai bạn cùng chơi rất vui Chơi với thế nào? xong, hai bạn cùng xếp đồ chơi vào tủ ? Vì mẹ Toàn không giận nữa? - Vì Dũng đã nhận cách cư xử không đúng mình ? Qua câu chuyện trên, em rút được - Cần cư xử lịch sư đến chơi nhà điều gì? người khác Kết luận: Cần cư xử lịch sư đến chơi nhà người khác Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà - Với những gì ta vừa rút ở bài tập 1, vậy chúng ta thể hiện việc làm mình bài tập Bài 2: Thảo luận nhóm đôi - Gọi em đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh ghi chữ Đ vào ô - Các nhóm học sinh làm việc trống trước những hành vi đúng, chữ S - Đại diện từng nhóm trình bày vào trước những hành vi sai đến - Trao đổi, thảo luận giữa các nhóm chơi nhà người khác a) Hẹn hoặc gọi điện thoại trước đến chơi b) Gõ cửa hoặc bấm chuông trước vào nhà c) Lễ phép chào hỏi mọi người nhà d) Nói ró ràng, lễ phép đ) Tư mở cửa vào nhà e) Xin phép chủ nhà muốn xem hoặc sử dụng các đồ dùng nhà g) Ra về mà không chào - Giáo viên kết luận: Trong những việc - Nên làm: a, b, c, d, e nêu trên, em nên làm những việc nào? - Không nên làm: đ, g Những việc nào không nên làm? Vì - Để thể hiện phép lịch sư đến sao? chơi nhà người khác - Với những gì ta vừa rút ở bài tập 2, ta cùng bày tỏ thái độ riêng mình qua bài tập Bài 3: Gọi em đọc yêu cầu bài - Giáo viên đọc lại bài - Lớp đọc thầm - Em hãy bày tỏ thái độ mình trước - Học sinh làm theo yêu cầu giáo (3) những ý kiến sau; giáo viên hướng dẫn viên cách chơi: Đồng ý, giơ thẻ xanh; không đồng ý, giơ thẻ đỏ - Giáo viên nêu từng ý kiến, học sinh bày tỏ thái độ a) Mọi người cần cư xử lịch sư đến chơi nhà người khác b) Cư xử lịch sư đến nhà bạn bè, họ hàng, lối xóm là không cần thiết c) Cư xử lịch sư đến nhà người khác là tư trọng và tôn trọng bản thân mình - Giáo viên nhận xét: Ý kiến a, e là đúng; ý kiến b sai và đến nhà chúng ta cũng phải cư xử lịch sư Cung cô: - Yêu cầu học sinh nhắc lại bài hoc - Học sinh nêu - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi - Lớp cử đội tham gia trò chơi “Tiếp sức” - Giáo viên đọc yêu cầu: Em hãy a Cảm ơn được chủ nhà cho quà khoanh vào chữ cái trước những hành b Tư hái quả vườn vi lịch sư đến nhà người khác chơi c Tư ý vào nhà người khác d Chào hỏi những người nhà đ Không làm ồn đến nhà người khác e Xin phép chủ nhà mở ti vi - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn do: - Học sinh về nhà chuẩn bị bài tiết - Thưc hành những hành vi lịch sư đến nhà người khác - Giáo viên nhận xét tiết học ========== o0o ========== (4) GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC DẠY GIỎI CẤP HUYỆN – NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Toán – Lớp Bài: Tìm sô bị chia Người dạy: Huỳnh Thị Thảo Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Sơn Đông I Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia biết thương và số chia - Biết tìm x các bài tập dạng x : a = b (Với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép “nhân” phạm vi bảng tính đã học - Biết giải bài toán có một phép nhân II Chuẩn bị: - Một tấm bìa có gắn ô vuông - Đồng hồ dạy học - Các thẻ ghi số bị chia, số chia, thương III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định nề nếp lớp: Kiểm tra bài cu: - Gọi em lến bảng quay kim trên mặt - Học sinh lên bảng quay kim trên đồng hồ để đồng hồ chỉ: giờ, giờ 15 mặt đồng hồ phút, giờ, giờ 30 phút - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Các em đã được học cách tìm các thành phần chưa biết phép cộng, trừ, nhân Hôm cô sẽ hướng dẫn các em cách tìm thành phần chưa biết phép chia qua bài “Tìm số bị chia” - Giáo viên ghi đề bài lên bảng - học sinh nhắc lại đề bài b) Nội dung: - Giáo viên gắn lên bảng ô vuông - Giáo viên nêu: Có ô vuông xếp - ô vuông thành hai phần Hỏi phần có mấy ô vuông? - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép : = tính - Hướng dẫn học sinh nêu lại tên gọi 6: là số bị chia thành phần và kết quả phép tính 2: là số chia 3: là thương - Giáo viên nêu: Có một số ô vuông ô vuông (5) được xếp thành hai phần nhau, phần có ô vuông Hỏi phần có tất cả mấy ô vuông? - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu phép tính - Tất cả ô vuông, ta có thể viết - Hướng dẫn học sinh nêu lại các thành phần phép tính * Nhận xét: Số bị chia thương nhân với số chia (hay tích giữa thương và số chia) - Dưa vào nhận xét trên, chúng ta cùng làm các bài tập tìm số bị chia x chưa biết sau - Giáo viên ghi: x : = 3x2=6 6=3x2 - Học sinh nêu lại - Học sinh đọc lại bài toán và nêu các thành phần x là số bị chia chưa biết, chia cho và được thương là - Muốn tìm số bị chia x chưa biết - Ta lấy thương (5) nhân với số chia phép tính này, ta làm thế nào? (2) ta được số chia là 10 - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm, giáo viên ghi bảng: x:2=5 x=5x2 x = 10 - Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy - Học sinh nhắc lại kết luận (cá nhâ, thương nhân với số chia tập thể) c) Thưc hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Gọi em đọc yêu cầu bài - Tính nhẩm - Hướng dẫn học sinh làm bài vào : = ………… phiếu bài tập và nêu kết quả, giáo viên ghi bảng - Hướng dẫn học sinh nhận xét: Khi đã - Bằng vì và lần lượt là thương biết : = ta có thể nêu kết quả và số chia phép chia : = 2, x không? còn là số bị chia (Tích thương và số chia số bị chia) Bài 2: Hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Tìm x - Giáo viên hướng dẫn làm mẫu - Chia lớp thành tổ làm bảng x:2=3 b) x : = c) x : = - em lên làm ở bảng lớp - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 3: Hướng dẫn học sinh đọc đề toán - em đọc đề, lớp đọc thầm ? Mỗi em được nhận mấy chiếc kẹo? - Mỗi em được nhận chiếc kẹo ? Có bao nhiêu em được nhận kẹo? - Có em ? Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu - x (6) chiếc kẹo, ta làm thế nào? - Tóm tắt: em: chiếc kẹo em: … chiếc kẹo - em lên làm ở bảng, lớp làm vào vở Bài giải Số chiếc kẹo có tất cả là: x = 15 (chiếc kẹo) Đáp số: 15 chiếc kẹo - Giáo viên chữa bài và ghi điểm Cung cô: Học sinh nhắc lại tên bài học, nhắc lại ghi nhớ - Giáo viên ghi bài tập: x:5=4 x:5=4 x:5=4 x=4x5 x=5x4 x=4+5 x = 20 x = 20 x=9 - Học sinh nhận biết đáp án đúng sai và giải thích vì lại sai? - Giáo viên nhận xét, chữa bài Dặn do: - Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh xem lại bài ở nhà - Chuẩn bị tiết học sau ========== o0o ========== (7)