1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM.

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 696,27 KB

Nội dung

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM CÔNG ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Quảng Nam, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phạm Công Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 10 1.2 Nội dung quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 18 1.3 Phương pháp quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam có liên quan đến quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 32 2.2 Thực trạng dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam .37 2.3 Tình hình quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 43 2.4 Những kết đạt hạn chế, bất cập quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 51 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 62 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 62 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 64 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Số lượng tỷ lệ tăng, giảm sở kinh doanh dịch vụ lữ hành thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Cơ cấu kinh doanh dịch vụ lữ hành chia theo đích đến thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Số lượng tỷ lệ tăng, giảm sở kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Thống kê dịch vụ du lịch khác thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Trang 38 38 40 42 Số lượng hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt 2.5 động dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng 49 Nam Số lượng vụ việc xử phạt hành chính, giải khiếu 2.6 nại, tố cáo quản lý nhà nước dịch vụ du lịch 50 địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ 2.1 Tên sơ đồ Hệ thống quan quản lý nhà nước chuyên ngành du lịch dịch vụ du lịch Hội An Trang 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hội An đơn vị hành cấp huyện tỉnh Quảng Nam, di sản phản hoá giới với lợi phát triển kinh tế du lịch dồi Tính đến hết năm 2019, Hội An có 527 sở lưu trú với 9.040 phịng, loại hình khách sạn đạt tiêu chuẩn trở lên 30 sở với 3.041 phòng, chiếm tỷ trọng 5,7% tổng số sở lưu trú 33,6% tổng số lượng phòng lưu trú địa bàn Về vận chuyển, lữ hành: 84 đơn vị kinh doanh vận chuyển, lữ hành, có chức kinh doanh lữ hành quốc tế 31 đơn vị, kinh doanh lữ hành nội địa 17 đơn vị, vận chuyển 33 đơn vị, bán vé đơn vị 42/84 đơn vị hoạt động tuyến Hội An- Cù Lao Chàm[21; tr13] Các loại dịch vụ khác như: dịch vụ ăn uống, chăm sóc sắc đẹp, mua sắm… đa dạng loại hình dịch vụ chủng loại hàng hóa, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch, mạng lưới cung cấp hàng mua sắm đa dạng phong phú: may mặc lấy nhanh, giày dép, lưu niệm, lồng đèn, đồ mộc lưu niệm chạm khắc Đội ngũ lao động bước chuyên nghiệp Tuy nhiên, với quy mô tốc độ phát triển nhanh chóng, hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch chịu áp lực lớn tất yếu xuất hạn chế, vướng mắc gây cản trở cho việc trì trật tự, chất lượng phát triển kinh tế du lịch địa phương như: xuất vấn đề quản lý chưa pháp luật ghi nhận điều chỉnh cách đầy đủ Condoltel, Oficetel hay tự xác định hạng sở lưu trú…; vấn đề phân cấp quản lý cấp quyền địa phương chưa rõ ràng nên tạo chồng chéo; chưa có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho dịch vụ du lịch giai đoạn dịch bệnh; lực quản lý nhà nước dịch vụ du lịch nhiều hạn chế; sở vật chất, thiết bị nhanh xuống cấp gây lãng phí… Những hạn chế không làm cho hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch không đạt mục tiêu đề ra, mà trở thành cản lực cho phát triển dịch vụ du lịch nói riêng hoạt động du lịch nói chung thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Chính thế, địi hỏi phải có nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn để tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tương lai Dưới góc độ thực tiễn khoa học, có nhiều cơng trình xem xét, đánh giá du lịch quản lý du lịch thành phố Hội An, nhiều địa phương khác Việt Nam qua nhiều thời kỳ Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cấp độ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp luật Hành chưa nghiên cứu thực Từ sở thực tiễn quản lý khoa học đó, học viên định lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn thạc sĩ ngành Luật Hiến pháp luật Hành việc làm có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trực tiếp nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến du lịch, dịch vụ du lịch, quản lý nhà nước quản lý nhà nước du lịch có nhiều nghiên cứu tiến hành cấp độ khác Các nghiên cứu xác lập hai xu hướng nghiên cứu lý luận, gồm: - Xu hướng nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý nhà nước du lịch góc độ quản lý nhà nước Xu hướng thực nghiên cứu tiêu biểu như: tác giả Võ Thị Thắng với nghiên cứu "Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn"; tác giả Lê Văn Minh với nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch”; tác giả Đỗ Thị Thanh Hoa với nghiên cứu “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”; tác giả Trần Xuân Ảnh với nghiên cứu "Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch", tác giả Nguyễn Minh Đức với nghiên cứu "Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa";… Các nghiên cứu nhóm xu hướng xây dựng khái niệm, chất vai trị… góc nhìn ngành khoa học quản lý Theo đó, chủ yếu vấn đề lý luận nhóm nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch (trong có dịch vụ du lịch) xoay quanh việc chứng minh tính tất yếu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Các đặc trưng, chất, vai trò… phân tích theo hướng tiếp cận - Xu hướng nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý nhà nước du lịch góc độ Luật học Xu hướng kể tới số nghiên cứu sau: tác giả Trịnh Đăng Thanh với nghiên cứu "Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay"; tác giả Trần Thị Kim Hoa với nghiên cứu “Quản lý nhà nước du lịch từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”; Nhóm nghiên cứu xem xét vấn đề lý luận quản lý nhà nước du lịch (bao gồm dịch vụ du lịch) góc độ luật học Theo đó, vấn đề khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung quản lý nhà nước du lịch… xuất phát từ quan điểm pháp luật hành thời điểm nghiên cứu Cơ nghiên cứu nhóm làm rõ nội hàm khái niệm, phân tích đặc điểm vai trò quản lý nhà nước du lịch theo quy định pháp luật, yếu tố tác động đến hoạt động quản lý này… Nghiên cứu nhóm nội dung vấn đề thực tiễn giải pháp liên quan đến đề tài luận văn kể tới nghiên cứu như: tác giả Lê Đình Hiếu với nghiên cứu “Quản lý Nhà nước du lịch biển từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng”; tác giả Trần Phan Long với nghiên cứu“Hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch biển thị xã Cửa Lò”; tác giả Nguyễn Thị Thùy với nghiên cứu “Quản lý nhà nước du lịch huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh”; tác giả Lê Long với nghiên cứu “Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh”… Các nghiên cứu kể phản ánh, phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước du lịch địa phương mạnh hoạt động kinh tế Kết cho thấy hầu hết hoạt động quản lý bên cạnh giá trị đạt tồn hạn chế vướng mắc như: thiếu thống thiếu chi tiết sở pháp lý; hạn chế cấu tổ chức lực người thực thi; hạn chế từ điều kiện tự nhiên, đời sống xã hội hay ý thức người dân, người kinh doanh du lịch… Các hạn chế gây khó khăn cho hoạt động quản lý, đồng thời trở thành cản lực cho phát triển kinh tế du lịch địa phương Trên sở phân tích đó, nghiên cứu đưa quan điểm, giải pháp khuyến nghị sách nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Các giải pháp hướng chủ yếu tới việc: hoàn thiện thể chế pháp lý; hoàn thiện tổ chức; nâng cao lực cán bộ, công chức; khắc phục cản lực tự nhiên; tăng cường tham gia, giám sát người dân, tổ chức xã hội Trên sở thống kê phân tích tình hình nghiên cứu kể trên, tác giả đưa số đánh sau: Thứ nhất, vấn đề lý luận quản lý nhà nước du lịch (bao gồm quản lý dịch vụ du lịch) khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng làm rõ nghiên cứu Tuy nhiên, trực tiếp nghiên cứu vấn đề lý luận dịch vụ du lịch quản lý nhà nước dịch vụ du lịch chưa tiếp cận cách toàn diện Sự lồng ghép vấn đề quản lý nhà nước dịch vụ du lịch quản lý nhà nước du lịch làm rõ cách sâu sắc vấn đề lý luận quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Thứ hai, vấn đề thực tiễn quản lý nhà nước du lịch (bao gồm quản lý dịch vụ du lịch) thực tiễn thể chế (chính sách pháp luật), thực tiễn thực kết hoạt động quản lý gắn với phạm vi nghiên cứu cụ thể nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích, làm rõ Tuy nhiên, nội hàm tiếp cận rộng, vấn đề thực tiễn quản lý dịch vụ du lịch xem xét, đánh giá lồng ghép vấn đề du lịch nói chung nên chưa bật vấn đề thực trạng cần phân tích đánh giá chuyên sâu Thêm nữa, thực tiễn quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam chưa cơng trình xem xét, đánh giá Thứ ba, vấn đề nghiên cứu liên quan đến việc đề xuất quan điểm xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch phạm vi toàn quốc hay địa phương cụ thể số nghiên cứu thực Tuy nhiên, vấn đề nâng cao hiệu quản lý dịch vụ du lịch mờ nhạt Vì thực tiễn nghiên cứu địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam chưa có, nên thiếu hụt giải pháp gắn liền với địa bàn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước dịch vụ du lịch, qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hội An, Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu kể trên, học viên xác định nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước dịch vụ du lịch như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung yếu tố tác động Trong trọng tâm làm rõ nội dung quản lý nhà nước dịch vụ du lịch để làm sở đánh giá thực tiễn Thứ hai, phản ánh, phân tích đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước dịch vụ di lịch địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam với khía cạnh chủ yếu như: yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; tình hình dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; thực tiễn thực nội dung quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đánh giá thực tiễn Thứ ba, chứng minh tính cần thiết, xây dựng phương hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hội An nói riêng phạm vi tồn quốc nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề quản lý nhà nước dịch vụ du lịch ba khía cạnh: lý luận, thực tiễn định hướng, giải pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Bên cạnh đó, định hướng giải pháp cịn có ý nghĩa ứng dụng phạm vi toàn quốc - Phạm vi thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà nước dịch vụ du lịch đại bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015-2020 Trong đặc biệt nghiên cứu tình hình thực tiễn hoạt động năm 2019-2020 – giai đoạn bùng phát dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ vào hoạt động du lịch nói chung dịch vụ du lịch nói riêng thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận luận điểm học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng hạ tầng kinh tế; tính lịch sử vật, tượng Đồng thời sở lý luận luận văn quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chuyển đổi thành phần kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ đường lối đổi lĩnh vực du lịch Các sách pháp luật Nhà nước vấn đề phát triển dịch vụ du lịch thể thông qua sách, văn quy phạm pháp luật cấp Nhà nước Việt Nam giai đoạn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn thực phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích – tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng cụ thể luận văn sau: Thứ nhất, Chương với nội dung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước dịch vụ du lịch, phương pháp nghiên cứu sử sụng gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích - tổng hợp Trong đó: tăng trưởng dịch vụ Đồng thời tạo lập điều kiện để người dân trực tiếp tham gia giám sát hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch… Thứ tư, nhu cầu đến từ xu hướng phát triển liên tục địa phương Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam theo xu hướng phát triển nhanh liên tục đất nước Tốc độ tăng trưởng năm Hội An đạt trung bình 12,2%, cao tốc độ phát triển trung bình nước Tốc độ phát triển kinh tế thành phố Hội An xoay quanh phát triển du lịch dịch vụ du lịch Tăng trưởng ngành chiếm tỉ trọng 69% tổng ngành nghề Qua đó, thúc đẩy kinh tế dịch vụ phát triển mạnh mẽ Sự phát triển này, đem đến thịnh vượng cho xã hội, nâng cao không ngừng đời sống nhân dân… song gây áp lực công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Các áp lực bao gồm địi hỏi ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý để đơn giản hố thủ tục hành chính, giảm thiểu nhũng nhiễu, phiền hà gây tốn thời gian tiền bạc cho người dân xã hội; yêu cầu đổi phương pháp quản lý phù hợp với tình hình phát triển để quản lý thực kiến tạo cho phát triển; đòi hỏi tinh giản biên chế, đồng thời nâng cao lực tư hành vi cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch… Những đòi hỏi tất yếu để bắt kịp xu hướng tốc độ phát triển Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch sở quan trọng để thoả mãn địi hỏi 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch tất yếu, song việc nâng cao cần có lộ trình phù hợp, bên cạnh việc phải xem xét, cân nhắc kỹ tác động giải pháp đến đời sống xã hội địi hỏi có định hướng cải cách rõ ràng Chính thế, cần phải có phương hướng, nguyên tắc mà việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần phải tuân thủ: Thứ nhất, việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần phải có lộ trình rõ ràng Thực tiễn chứng minh rằng, vội vàng thay đổi theo có nguy phải trả ràng buộc bền chặt vào thứ cũ kỹ Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tất yếu để thoả mãn đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với việc phải tiến hành nâng cao hiệu cách nhanh chóng, bỏ qua tính lộ trình thực giá Các giải pháp ln có “tác dụng phụ” riêng Bên cạnh giúp giải vấn đề vướng mắc, vài giải pháp tạo vướng mắc nên không nghiên cứu ứng dụng nơi, thời điểm Sự phát triển ln cần yếu tố hài hồ Tính hài hoà giúp cho phát triển bền vững Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địi hỏi phải có tác động để dẫn đến thay đổi nhiều yếu tố cấu thành Trong đó, bên cạnh phát triển yếu tố thể chế, vật chất cần đến phát triển giá trị thượng tầng kiến trúc trình độ chun mơn, tâm lý xã hội nhận thức người dân Mỗi lộ trình nâng cao hiệu phải đảm bảo có phát triển cân đối yếu tố kể Nếu không đảm bảo điều tất yếu dẫn tới cân bằng, phát triển đạt bền vững Thứ hai, nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần lấy việc nâng cao lực đội ngũ quản lý làm trọng tâm Trọng tâm phát triển người.Máy móc thiết bị quy trình có nâng cấp đại, khoa học người vận hành thiếu kỹ đạo đức khơng thể mang đến hiệu Trong trường hợp này, nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần lấy việc nâng cao nặng lực quản lý làm trọng tâm Nâng cao lực quản lý nhà nước dịch vụ du lịch phải trọng đặc biệt đội ngũ quản lý địa phương Trong đó, cấp quản lý thấp, trực tiếp, gần dân cần phải ưu tiên nâng cao trình độ chun mơn Đây lực lượng trực tiếp thực pháp luật, - sai; hiệu hay khơng cấp đóng vai trị định lớn Nâng cao lực đội ngũ quản lý không trọng nâng cao tư hành động chun mơn, mà cịn cần phải trọng đến nâng cao lực đạo đức Đạo đức người thực thi cơng vụ đóng vai trị quan trọng định liêm hành vi cơng vụ Đạo đức người quản lý bao gồm nhật thức bổn phận mình, ý thức hậu việc tham nhũng, gây khó dễ… cho công dân hoạt động công vụ Chú trọng vấn đề đạo đức không giúp hoạt động quản lý đạt hiệu quả, minh bạch mà cịn qua thiết lập niềm tin người dân, xã hội nhà nước Thứ ba, nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch phải đảm bảo thích ứng với điều kiện kinh tế 4.0 Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến nhiều triển vọng thay đổi đời sống xã hội Hoạt động quản lý nhà nước chịu tác động lớn cách mạng Các yếu tố cốt lõi Kỹ thuật số Cách mạng cơng nghiệp 4.0 là: Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối – Internet of Things (IoT) Dữ liệu lớn (Big Data) Nền công nghiệp 4.0 xu công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp nước phát triển giới với công nghệ thông minh như: trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, tự động hố, cơng nghệ in 3D người máy… Hoạt động quản lý nhà nước đong vai trò tảng tồn phát triển xã hội lĩnh vực thay đổi sớm nhanh chóng để thích ứng Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch phải đảm bảo ứng dụng thành Cách mạng công nghiệp 4.0 để thân q trình cải cách khơng bị lạc hậu Đồng thời, chuyển đổi số ứng dụng nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch hứa hẹn tạo lập trạng thái quản lý mới, đem đến hiệu quả, thuận tiện chuyên nghiệp Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần tiếp cận xu hướng phát triển giới để tránh nguy lạc hậu Trên giới, hoạt động du lịch phát triển với tư cách mũi nhọn nhiều kinh tế Đặc biệt quốc gia phát triển, du lịch xác lập nhiều giới hạn phát triển mang tính vượt bậc Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch quốc gia đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần lớn kiến tạo thành công kinh tế du lịch quốc gia Trong xu phát triển hay cải tổ yếu tố nào, phương pháp “đứng vai người khổng lồ” mang đến nhiều ưu thế: - Sử dụng kinh nghiệm thất bại quốc gia giới để làm kinh nghiệm cho mình, tránh vào vết xe đổ họ Đây lợi ích thực tế chứng minh rằng, người tiên phong gánh chịu nhiều thất bại người tiếp nối Nắm định hướng loại bỏ đa số nguy cơ, thành cơng q trình cải cách đạt tỷ lệ vững - Sử dụng kinh nghiệm thành cơng họ để tìm kiếm giải pháp phát triển tối ưu Các kinh nghiệm thành công lẽ dĩ nhiên mang đến giá trị phát triển thống cho hình mẫu, song khơng thể phủ nhận rằng, kinh nghiệm đóng vai trị quan trọng việc tìm hướng phù hợp cho nhu cầu cải cách - Xây dựng chiến lược tắt, đón đầu hiệu Trên sở giá trị có tiếp cận kinh nghiệm nước phát triển đó, quốc gia sau có nghiên cứu kỹ lưỡng tình thân để tạo lập chiến lược tắt, đón đầu mới, tự tạo thành người khổng lồ Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch muốn nâng cao hiệu phải tuân theo định hướng phát triển Cần bám sát, học hỏi có chọn lọc giá trị quốc gia thành công giới để sớm đạt mục tiêu đề 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam cần tập trung vào vấn đề sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật dịch vụ du lịch quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Hoàn thiện pháp luật dịch vụ du lịch hướng tới hai vấn đề quan trọng Trước hết bổ sung cụ thể hoá quy định pháp luật dịch vụ du lịch nhằm tạo lập đầy đủ sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước Tiếp sửa đổi chồng chéo, vướng mắc quy định pháp lý hành để hoạt động quản lý thơng suốt Theo đó, dựa ba vướng mắc lớn pháp lý quản lý nhà nước dịch vụ du lịch phân tích phần thực trạng, tác giả đề xuất số nội dung hoàn thiện pháp luật dịch vụ du lịch sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật kinh doanh lữ hành Một số quốc gia khu vực đặt yêu cầu vốn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành sau: Singapore quy định vốn tối thiểu doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế 100.000 đô la Singapore (tương đương khoảng 1,67 tỉ đồng); Nhật Bản vừa quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải có vốn pháp định 30 triệu Yên (tương đương khoảng 6,2 tỉ đồng), vừa phải ký quỹ 70 triệu Yên (tương đương 14,6 tỉ đồng)[13]… Việc đặt yêu cầu cao vốn tối thiểu hay vốn pháp định doanh nghiệp dường ngược lại với xu hướng khuyến khích thành lập tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, cần phải dung hịa việc bảo vệ lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng Trong trường hợp cần thiết, phải chọn bảo vệ quyền lợi khách hàng trật tự xã hội khách hàng ln bên yếu quan hệ với doanh nghiệp Do vậy, để bảo vệ quyền lợi khách du lịch, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, phát triển bền vững yêu cầu cao vốn hợp tình, hợp lý Pháp luật nên quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải có vốn pháp định phải mua bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc Và mức vốn pháp định mức trách nhiệm bảo hiểm công ty bảo hiểm chi trả cần bàn bạc thêm từ chuyên gia lĩnh vực kinh tế - Hoàn thiện pháp luật dịch vụ lưu trú Những vấn đề vướng mắc pháp lý loại hình condotel hay officetel nhiều cần phải giải để pháp luật không ngược lại thực tế, bảo đảm an toàn giao dịch thúc đẩy phát triển Cho đến nay, dù chưa có quy định cụ thể pháp luật điều chỉnh condotel, officetel loại hình tương tự, thực tế đầu tư, giao dịch nhiều dựa quy định chung theo nguyên tắc, người dân doanh nghiệp quyền đầu tư, kinh doanh giao dịch luật không cấm Việc sử dụng khách sạn hay sở lưu trú du lịch làm nhà không vi phạm pháp luật, sử dụng nhà để làm khách sạn hay sở lưu trú du lịch phải đáp ứng số điều kiện định Còn sử dụng nhà chung cư để làm khách sạn, sở lưu trú du lịch hay sở kinh doanh khác khơng pháp luật cho phép Vì condotel loại hình lai nhà khách sạn, lúc chưa có quy định pháp luật, nên đòi hỏi phải thực pháp luật hành buộc phải áp dụng quy chuẩn kép, tức đồng thời tiêu chuẩn, điều kiện nhà khách sạn Điều không cần thiết, không hợp lý chí khơng thể thực Vì tính chất đặc biệt condotel, officetel loại hình bất động sản lai tương tự nên cần phải có quy định riêng, cụ thể, rõ ràng pháp luật để điều chỉnh cho phù hợp, vừa bảo đảm quyền lợi đáng cá nhân, pháp nhân, vừa bào đảm quản lý Nhà nước cách hợp lý Trong có việc cần sửa đổi quy định Luật Đất đai Luật Nhà theo hướng thừa nhận loại đất đai nhà kết hợp nhà đất kinh doanh, thương mại, dịch vụ nhà (đất khơng hình thành đơn vị ở) Cần phải quy định condotel theo hướng khơng phải đáp ứng kép tồn quy định tất loại hình bất động sản liên quan, mà cần đáp ứng số quy chuẩn nhà số quy chuẩn khách sạn hay nhà khác, với chất sản phầm hoàn toàn mới, chất khơng nhà hay khách sạn nhà khác - Hoàn thiện pháp luật xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật quảng cáo dịch vụ du lịch mạng internet Như phân tích phần thực trạng, vướng mắc thực tiễn quản lý dịch vụ du lịch khả xác định hành vi thẩm quyền xử lý hành vi tự nhận “hạng sao” sở lưu trú trang thương mại điện tử Mở rộng vấn đề này, nhiều hành vi quảng cáo không thật trang thương mại điện tử nội dung, phương thức hay thứ hạng dịch vụ du lịch khác vấn đề phổ biến Chính thế, nhu cầu hoàn thiện pháp luật quảng cáo đảm bảo cho việc xử lý hành vi công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cấp thiết Mục tiêu hoàn thiện bao gồm hai nội dung trọng tâm: bổ sung thêm điều khoản quy định riêng nguyên tắc quản lý quảng cáo nói chung quảng cáo dịch vụ du lịch nói riêng mạng internet phương tiện thông tin đại chúng; xác định sở xử phạt hành vi kê khai, quảng bá sai thật nội dung, hình thức xếp hạng sở kinh doanh dịch vụ du lịch mạng internet cách yêu cầu yếu tố pháp lý với tài khoản đăng thông tin Ví dụ với tài khoản cá nhân, pháp nhân yêu cầu phải xác nhận liên quan đến nhân thân chủ tài khoản để xử lý đối tượng Với sàn giao dịch cần có chế xác minh hậu pháp lý thuộc sàn giao dịch hay thuộc cá nhân, pháp nhân đăng ký thông tin Thứ hai, tăng cường phân cấp quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Phân cấp quản lý nhà nước dịch vụ du lịch giải pháp cấu trúc lại máy quản lý theo hướng phân quyền nhiều cho cấp sở Theo đó, quyền cấp tỉnh cần có sách phân cấp lĩnh vực quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cho quyền cấp huyện, đảm bảo quyền cấp huyện đảm nhận vai trị quản lý theo thẩm quyền lực Ví dụ vướng mắc phân cấp quản lý sở lưu trú phân tích phần thực trạng, giải học kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng Cụ thể, Đà Nẵng, phân cấp quản lý sở lưu trú thực thí điểm dự án: “Phân cấp, ủy quyền quản lý Nhà nước du lịch địa bàn thành phố Đà Nẵng”, ủy quyền cho quận, huyện quản lý khách sạn có quy mơ 20 phịng (bao gồm khách sạn xếp hạng khách sạn chưa xếp hạng có quy mơ tương đương sao), nhà nghỉ du lịch, nhà có phịng cho khách du lịch th (homestay), nhà trọ giường tầng (hostel) Việc triển khai thí điểm nội dung ủy quyền quản lý Nhà nước sở lưu trú 20 phòng đạt số kết khả quan Cụ thể, địa phương triển khai thí điểm UBND quận Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn Hải Châu triển khai 4/6 nhiệm vụ trọng tâm như: thực hướng dẫn, định kỳ kiểm tra điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch theo luật du lịch; chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát điều kiện tối thiểu sở vật chất kỹ thuật dịch vụ; chịu trách nhiệm kiểm tra, phát sở lưu trú du lịch tự công bố mạo nhận hạng chưa quan có thẩm quyền cơng nhận; chủ động phối hợp với đơn vị liên quan cơng tác bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội… Hai nhiệm vụ lại chưa triển khai tiếp nhận xử lý thông tin, phản ánh khách du lịch thống kê, nắm tình hình hoạt động, tình hình nguồn nhân lực sở lưu trú; chủ trì, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ cho sở lưu trú theo ủy quyền.[13; tr 67]Như vậy, với cách làm rõ ràng việc phân quyền cho cấp huyện quản lý lĩnh vực lưu trú bao gồm 06 đầu việc với tiêu chuẩn hạn định chi tiết cho đầu việc giúp đảm bảo q trình quản lý nhà nước thơng suốt Bên cạnh đó, phân cấp quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần trọng gia tăng thẩm quyền cấp xã Theo đó, cấp xã cần phân quyền nhiều hơn, đặc biệt lĩnh vực như: lưu trú (tiêu chuẩn an toàn sở lưu trú; đăng ký khách lưu trú…) loại hình Homestay Hostel có quy mơ 10 phịng 20 chỗ, nhà nghỉ bình dân sở lưu trú không xếp hạng khác; dịch vụ vận tải (vận tải thuyền, ghe; cho thuê phương tiện…) có thời gian cho thuê vận chuyển ngắn hạn (dưới 03 giờ) Đặc biệt, quản lý hệ thống cho thuê xe đạp qua QR code cần sớm chuyển đặt quản lý cấp xã thay cấp huyện theo nguyên tắc trạm thuê đặt địa bàn xã xã phụ trách quản lý sở vật chất; lĩnh vực ẩm thực, đặc biệt ẩm thực đường phố nên có giới hạn phân quyền rõ ràng dành cho cấp xã Theo tác giả, hai vấn đề cấp huyện nên nhanh chóng phân quyền cho cấp xã quản lý lĩnh vực bao gồm: trật tự kinh doanh ẩm thực vỉa hè vấn đề niêm yết giá Thư ba, nâng cao lực thay đổi cách bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức quản lý, điều hành dịch vụ du lịch quyền địa phương Để khắc phục tình trạnghạn chế lực quản lý cán bộ, công chức phân tích phần thực trạng, cần thiết phải tiến hành nâng cao lực thay đổi cách bố trị, sử dụng nhân nhà nước theo hướng chuyên nghiệp hiệu Phân cơng, bố trí cơng việc cần có chuyển dịch sang vị trí việc làm, cần phải có bảng mô tả công việc cụ thể dành riêng cho chức danh, vị trí cơng việc để lựa chọn người đảm nhiệm phù hợp Tiêu chí quan trọng để xác định người đảm nhận vị trí việc làm phải ưu tiên tính chun mơn Các chun ngành phải hoàn toàn phù hợp với lĩnh vực quản lý phải đào tạo quy từ hoạt động giáo dục nghề nghiệp Tuyệt đối không để xảy tượng tuyển chắp vá theo kiểu tuyển học chuyển ngành Bên cạnh đó, nghiệp vụ thực tế cần phải trọng song hành lý thuyết phải xem trọng kỹ thực hành Thực hành thể hiểu biết lý thuyết thực tiễn Trong giai đoạn trước mắt, việc chuyển dịch sang vị trí việc làm cịn giai đoạn độ, nên vấn đề cần thể đề án tuyển dụng cách minh bạch khách quan Bên cạnh đó, cán bộ, công chức biên chế cần có nghiên cứu kỹ chun mơn vị trí có để thực ln chuyển, bố trí lại cách hợp lý Song song với việc bố trí nhân sự, việc liên tục đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ quản lý phải thực Cần triển khai thường xuyên lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức nghiệp vụ quản lý lĩnh vực dịch vụ du lịch thơng qua chương trình cập nhật kiến thức pháp lý chuyên gia pháp lý xây dựng chuyên đề giảng dạy sở đối chiếu sở pháp lý cũ để điểm nhấn nội dung cần cập nhật Đồng thời, lớp tập huấn nâng cao kỹ chuyên môn, đặc biệt chuyên môn kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hành chính, giải khiếu nại, tố cáo quản lý nhà nước dịch vụ du lịch… phải tổ chức năm mơ hình “cầm tay việc” báo cáo viên, hướng dẫn viên người trực tiếp thực kỹ đó, có kinh nghiệm lâu năm trình bày hướng dẫn Thứ tư, thường xuyên bảo dưỡng, nâng cấp phương tiện kỹ thuật quản lý tăng cường công tác bảo vệ tài sản phục vụ công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Các cấp quyền địa phương cần thiết phải có lộ trình bão dưỡng, nâng cấp phương tiện kỹ thuật thường xuyên đột xuất xảy tình ngồi dự kiến Việc lên kế hoạch bảo dưỡng nâng cấp cần quan chủ quản cao địa phương xây dựng ban hành công khai để thống tư tưởng nâng cao ý thức bảo phương tiện, thiết bị kỹ thuật cán bộ, công chức người dân xã hội Các hoạt động bảo dưỡng, nâng cấp thực kinh nghiệm Đà Nẵng Ví dụ, phương tiện biển thơng báo điện tử camera giám sát an ninh, trật tự cơng cộng, quyền thành phố Đà Nẵng hợp đồng th khốn trọn gói với nhà thầu bao gồm: chi phí thiết bị, cơng lắp đặt, hướng dẫn sử dụng bảo trì chủ động khoảng thời gian định Thông thường 15 đến 20 năm Như vậy, công tác quản lý nhà nước không trực tiếp thực chức bảo trì nâng cấp thiết bị mà thực phận cung ứng suốt vịng đời thiết bị Phương án có ưu điểm lớn chun nghiệp hố hoạt động bảo dưỡng, bảo trì nâng cấp thiết bị nhà cung ứng đơn vị hiểu rõ đặc tính kỹ thuật thiết bị; giảm bớt biên chế thực công tác máy nhà nước chuyển giao hoàn toàn cho bên cung ứng; hạn chế tâm lý “cha chung khơng khóc” sử dụng thiết bị đơn vị chủ quan uy tín tính kinh tế ln tn thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm tra, bảo dưỡng Đối với tài sản khác phục vụ công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch cần quan tâm để đạt kết tốt tương lai Theo đó, cần tăng cường việc tuần tra, kiểm tra, giám sát bảo vệ tài sản phục vụ công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa bàn, đặc biệt tài sản đặt vận hành địa điểm cộng Giải pháp tối ưu bao gồm gia tăng hệ thống camera giám sát an ninh nói chung, bao gồm mục đích giám sát, bảo vệ tài sản phục vụ quản lý nhà nước dịch vụ du lịch Bên cạnh đó, lực lượng cơng an địa phương; lực lượng an ninh dân phố… cần trọng nội dung bảo vệ công tác Thứ năm, hồn thiện phần mềm dịch vụ hành cơng địa phương Như đề cập phần thực trạng, vấn đề vướng mắc giải thủ tục hành giải khiếu nại, tố cáo dịch vụ du lịch chưa hoàn thiện thiếu đồng hệ thống phần mềm quản lý Do đó, giải pháp giải vấn đề cần tập trung hoàn thiện phần mềm dịch vụ hành cơng địa phương Theo đó, vấn đề hồn thiện có hai nội dung sau: - Hoàn thiện hệ thống phần mềm cung ứng dịch vụ thủ tục hành Hệ thống phần mềm cần thiết phải cải tiến dựa nâng cấp hệ thống sẵn có Xu hướng nâng cấp hướng tới việc nâng cấp hệ thống máy chủ phục vụ lưu trữ lớn có khả chuyển tải liệu nhanh Xu hướng nâng cấp thứ hai hướng tới việc triển khai toàn diện hệ thống cấp xã, phường để đảm bảo hầu hết thủ tục hành cập nhật theo dõi qua hệ thống điện tử, bao gồm nhóm thủ tục dịch vụ du lịch - Hoàn thiện hệ thống theo giỏi trình giải đơn thư khiếu tố dân nguyên Đây hệ thống phái sinh hệ thống quyền điện tử Theo đó, hệ thống có liên kết liên ngành, liên cấp để giải theo dõi giải đơn thư khiếu tố dân nguyện Triển khai đồng hệ thống khơng giúp quyền kiểm sốt tốt việc thực khiếu tố, dân nguyện giải đơn thư khiếu tố, dân nguyện mà giúp người dân dễ dàng theo dõi kiểm soát hoạt động lĩnh vực dịch vụ du lịch nói riêng quản lý hành nhà nước nói chung Tiểu kết Chương Như vậy, từ nghiên cứu thấy, nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch tất yếu, xuất phát từ đòi hỏi chủ quan khách quan tình hình phát triển dịch vụ du lịch quản lý nhà nước Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu cần tuân thủ định hướng để vừa đạt mục tiêu đề ra, vừa giúp q trình cải cách đạt vững với đồng thuận xã hội cao Trên tinh thần đó, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch chủ yếu hướng tới vấn đề như: hoàn thiện quy định pháp luật; tăng cường phân cấp quản lý; nâng cao lực cán bộ, công chức; tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ thực bảo trì, bảo dưỡng, cập nhật thường xuyên KẾT LUẬN Quản lý nhà nước dịch vụ du lịch nội dung quan trọng quản lý nhà nước ngành nghề, lĩnh vực Hoạt động quản lý nhà nước khơng góp phần đảm bảo cung ứng – thụ hưởng dịch vụ du lịch diễn có trật tự, chất lượng mà cịn chế đóng vai trị định hướng địn bẩy cho phát triển hoạt động giai đoạn khác Từ việc nghiên cứu thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam thấy, cơng tác quản lý thực đầy đủ nội dung với sử dụng đa dạng nhiều phương thức quản lý Kết đạt trạng thái trật tự cung ứng thụ hưởng dịch vụ du lịch Qua đó, thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch nói riêng đời sống kinh tế, xã hội thành phố Hội An nói chung Tuy nhiên, tồn nhiều hạn chế công tác quản lý khiến cho hiệu chưa được kỳ vọng xã hội Điều đòi hỏi khách quan khác trở thành nhu cầu tất yếu phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam q trình địi hỏi phải có xác định cụ thể quán phương hướng, nội dung phương tiện Qua đó, đảm bảo cải tiến phải phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội, với tiềm lực địa phương đặc biệt phù hợp với định hướng phát triển chung đất nước Các giải pháp hứa hẹn mang đến hiệu cho công tác quản lý nhà nước dịch vụ du lịch địa phương, song thành công hay thất bại lại lệ thuộc lớn tâm triển khai giải pháp vào đời sống thực tiễn cấp quyền, chủ thể cung ứng - thụ hưởng người dân địa phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh Nguyễn Bảo Thư (2017), “Phát triển du lịch vùng Bắc Trung bộ: Những thách thức thập kỷ tới”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng 7, số (12/2017) Trần Xuân Ảnh (2007),“Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Nguyễn Thị Phương Châm (2018), “Lễ hội dân gian phát triển du lịch”, Tạp chí Cộng sản, số 903 (tháng năm 2018) Chính phủ (2017), Nghị định 168/2017/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Du lịch Chính phủ (2019), Nghị định số 45/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực du lịch Cục Thống kê Quảng Nam (2016-2020), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam; Lê Đình Hiếu (2018), Quản lý Nhà nước du lịch biển từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học xã hội Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Nguyễn Khải Hoàn cộng (2018), “Phát triển du lịch sinh thái Tuyên Quang: nghiên cứu trường hợp huyện Lâm Bình”, Tạp chí Khoa học Đại học Tần Trào, số 10 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Nam (2017), Nghị số 35/2017/NQHĐND việc thông qua Đề án: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 11 Trần Phan Long (2013), Hoàn thiện quản lý Nhà nước du lịch biển thị xã Cửa Lò, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang 12 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 14 Trần Phan Long (2014), Quản lý nhà nước du lịch biển: Thực tiễn kinh nghiệm, Tạp chí tài điện tử - Cơ quan thơng tin Bộ tài số13, tr 15 15 Anh Minh (2018), Triển khai công tác quản lý Nhà nước du lịch, Tạp chí du lịch số 23, tr 25 16 Lê Văn Minh (2006), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 17 Nghị số 16/NQ-TU Chương trình hành động thực Nghị Hội Nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 18 Võ Thị Thu Ngọc (2017), Quản lý nhà nước du lịch địa bàn Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển; ISSN 25881205, Tập 126, (Số 5C), Tr 5-20 19 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia 20 Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia 21 Sở Văn hóa Thể Thao Du tịch Quảng Nam(2020), Báo cáo đánh giá thực trạng thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, dự báo phát triển giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 22 Sở văn hóa thể thao du lịch (2019), Báo cáo công tác hoạt động Du lịch năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020; tr 3-5 23 Võ Thị Thắng (2001), "Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 24 Lê Văn Thông (2018), Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí cơng thương số 14, tr 28 25 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 27 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030 28 Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước du lịch huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; tr 15 29 Tỉnh ủy Quảng Nam (2007), số 80/CTHĐ/TU Chương trình hành động thực Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , ngày 25/7/2017 30 Chu Văn Tuấn, Nguyễn Thành Trung (2018), “Xây dựng sản phẩm su lịch gắn với khai thác di sản tơn giáo, tín ngưỡng bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, 60(11) ... xã hội ảnh hưởng đến quản lý nhà nước dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; tình hình dịch vụ du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; thực tiễn thực nội dung quản lý nhà nước dịch. .. hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 62 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh. .. quản lý nhà nước dịch vụ du lịch từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước

Ngày đăng: 24/06/2021, 21:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Bảo Thư (2017), “Phát triển du lịch vùng Bắc Trung bộ: Những thách thức trong thập kỷ tới”, Tạp chí Phát triển bền vững vùng quyển 7, số 4 (12/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch vùng BắcTrung bộ: Những thách thức trong thập kỷ tới”, Tạp chí "Phát triển bền vữngvùng quyển 7
Tác giả: Trần Thị Vân Anh và Nguyễn Bảo Thư
Năm: 2017
2. Trần Xuân Ảnh (2007),“Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trường du lịch", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về thị trườngdu lịch
Tác giả: Trần Xuân Ảnh
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Phương Châm (2018), “Lễ hội dân gian và sự phát triển du lịch”, Tạp chí Cộng sản, số 903 (tháng 1 năm 2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian và sự phát triển du lịch”,Tạp chí "Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Năm: 2018
7. Lê Đình Hiếu (2018), Quản lý Nhà nước về du lịch biển từ thực tiễn Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện khoa học và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về du lịch biển từ thực tiễn Thànhphố Đà Nẵng
Tác giả: Lê Đình Hiếu
Năm: 2018
8. Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm”, Đề tài cấp nhà nước, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt độngtuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam tại một số thị trường du lịch quốc tế trọngđiểm
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hoa
Năm: 2005
9. Nguyễn Khải Hoàn và cộng sự (2018), “Phát triển du lịch sinh thái ở Tuyên Quang: nghiên cứu trường hợp huyện Lâm Bình”, Tạp chí Khoa học Đại học Tần Trào, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái ở TuyênQuang: nghiên cứu trường hợp huyện Lâm Bình”, Tạp chí "Khoa học Đại họcTần Trào
Tác giả: Nguyễn Khải Hoàn và cộng sự
Năm: 2018
11. Trần Phan Long (2013), Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch biển tại thị xã Cửa Lò, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý Nhà nước về du lịch biển tại thịxã Cửa Lò
Tác giả: Trần Phan Long
Năm: 2013
12. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2000
13. Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinhdoanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Lê Long
Năm: 2012
14. Trần Phan Long (2014), Quản lý nhà nước về du lịch biển: Thực tiễn và kinh nghiệm, Tạp chí tài chính điện tử - Cơ quan thông tin của Bộ tài chính số13, tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về du lịch biển: Thực tiễn và kinhnghiệm
Tác giả: Trần Phan Long
Năm: 2014
15. Anh Minh (2018), Triển khai công tác quản lý Nhà nước về du lịch, Tạp chí du lịch số 23, tr 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai công tác quản lý Nhà nước về du lịch
Tác giả: Anh Minh
Năm: 2018
16. Lê Văn Minh (2006), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đầu tư phát triển khudu lịch
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2006
18. Võ Thị Thu Ngọc (2017), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển; ISSN 25881205, Tập 126, (Số 5C), Tr. 5-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn ThừaThiên Huế
Tác giả: Võ Thị Thu Ngọc
Năm: 2017
19. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật xử lý viphạm hành chính
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2012
20. Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2017), Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch
Tác giả: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2017
23. Võ Thị Thắng (2001), "Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam pháthuy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Võ Thị Thắng
Năm: 2001
24. Lê Văn Thông (2018), Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Tạp chí công thương số 14, tr 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực ngành Du lịch đáp ứng yêucầu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN
Tác giả: Lê Văn Thông
Năm: 2018
28. Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước về du lịch tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; tr 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về du lịch tại huyện đảo Vân Đồn,tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Thùy
Năm: 2013
29. Tỉnh ủy Quảng Nam (2007), số 80/CTHĐ/TU Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn , ngày 25/7/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động thựchiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn
Tác giả: Tỉnh ủy Quảng Nam
Năm: 2007
30. Chu Văn Tuấn, Nguyễn Thành Trung (2018), “Xây dựng sản phẩm su lịch gắn với khai thác di sản tôn giáo, tín ngưỡng trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 60(11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng sản phẩm su lịch gắnvới khai thác di sản tôn giáo, tín ngưỡng trong bối cảnh Cách mạng côngnghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí "Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Chu Văn Tuấn, Nguyễn Thành Trung
Năm: 2018

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w