1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DE CUONG VAN 6

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 14,1 KB

Nội dung

Ví dụ:… Ví dụ:… Chức vụ: Các kiểu hoán dụ: Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là: *Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự[r]

(1)I.Văn Bài học đường đời đầu tiên *Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ tính nết còn kiêu căng, xốc nổi.Do bày trò trêu chọc Cốc nên đã gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt,Dế Mèn hối hận và rút bài học đường đời cho mình *Nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình Tác giả:Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen,quê Hà Nội.Ông viết văn từ trước Cách mạng tháng Tám 1945.Ông có khối lượng tác phẩm phong phú và độc đáo,gồm nhiều thể loại,được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Sông nước Cà Mau *Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.Chợ Năm Cặn là hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận cùng phía Nam Tổ Quốc *Bức tranh thiên nhiên và sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể ,vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú tác giả Tác giả: Đoàn Giỏi quê tỉnh Tiền Giang, viết văn từ thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.Tác phẩm Đoàn Giỏi thường viết sống, thiên nhiên và người Nam Bộ Xuất xứ : Bài văn Sông nước Cà Mau trính từ chương XVIII truyện Đất rừng phương Nam Bức tranh em gái tôi Qua câu chuyện người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện Bức (2) tranh em gái tôi cho thấy:Tình cảm sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu người em gái đã giúp cho người anh nhận phần hạn chế chính mình.Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật qua cách kể theo người thứ Tác giả:Tạ Duy Anh quê huyện Chương Mĩ, tỉnh Hà Tây(Hà Nội) Hoàn cảnh sáng tác:Bức tranh em gái tôi là truyện ngắn đoạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong Vượt thác * Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ * Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động Tác giả: Võ Quảng, quê Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Bài Vượt thác trích từ chương XI truyện quê nội Đêm Bác không ngủ *Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch, bài thơ đã thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân, tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ *Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp với miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thật và cảm động Tác dụng:Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái, quê tỉnh Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp Hoàn cảnh sáng tác: Đêm Bác không ngủ là bài thơ tiếng ông Bài thơ dựa trên kiện:trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi và huy chiến đấu đội và nhân dân ta Bài thơ: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Chiến dịch hãy còn dài Rừng dốc,lắm ụ Đêm Bác không ngủ (3) Đêm Bác không ngủ Lấy sức đâu mà Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm, Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác .Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình: Bác ngồi đinh ninh Chòm râu im phăng phắc Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Anh vội vàng nằng nặc: -Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sáng Bác ơi! Mời Bác ngủ Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng -Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc Bác thức thì mặc Bác Bác ngủ không an lòng Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Bác thương đoàn dân công Đêm ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Thổn thức nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ: -Bác ơi!Bác chưa ngủ? Bác có lạnh không? Trời thì mưa lâm thâm Làm cho khỏi ướt! Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau -Chú việc ngủ ngon Ngày mai đánh giặc Vâng lời anh nhắm mắt Nhưng bụng bồn chồn Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Không biết nói gì Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh bề bộn Vì Bác thức hoài Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh Minh Huệ Lượm *Bằng cách kết hợp miêu tả với kể chuyện và biểu cảm xúc, bài thơ đã khắc họa hình ảnh chú bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, (4) dũng cảm.Lượm đã hi sinh hình ảnh em còn sáng mãi với quê hương, đất nước và lòng người *Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu đã góp phần tạo nên thành công nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Tác giả: Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê tỉnh Thừa Thiên - Huế, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn thơ đại Việt Nam, tặng thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 giải Hoàn cảnh sáng tác:Bài Lượm ông sáng tác năm 1949, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Bài thơ: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Tình cờ chú, cháu Gặp Hàng Bè Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng -Cháu liên lạc Vui chú à Ở đồn Mang Cá Thích nhà! Cháu cười híp mí Má đỏ bồ quân -Thôi chào đồng chí! Cháu xa dần (5) Cháu đường cháu Chú lên đường Đến tháng sáu Chợt nghe tin nhà Ra Lượm ơi! Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo? Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi,Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lượm ơi,còn không? Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh (6) Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng Lúa thơm mùa sữa và nhiều phẩm chất quý báu.Cây tre Hồn bay đồng.đã thành biểu tượng đất nước Tố Hữu Việt Nam,dân tộc Việt Nam *Bài Cây tre Việt Nam có nhiều chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa Cô Tô biểu tượng,sử dụng rộng rãi và thành *Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt công phép nhân hóa,lời văn giàu người trên vùng đảo Cô Tô cảm xúc và nhịp điệu lên thật sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và miêu tả tinh tế,chính xác ,giàu hình ảnh cảm xúc Nguyễn Tuân.Bài văn cho ta Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử hiểu biết và yêu mến vùng đất Tổ quốc-quần đảo Cô Tô *Hơn kỉ qua,cầu Long Biên Tác giả: Nguyễn Tuân quê Hà Nội, đã chứng kiến bao kiện lịch sử là nhà văn tiếng, sở trường hào hùng,bi tráng Hà Nội.Hiện tùy bút và kí, tặng Giải thưởng nay,tuy đã rút vị trí khiêm nhường Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật cầu Long Biên mãi mãi năm 1996 Tác phẩm Nguyễn Tuân trở thành chứng nhân lịch sử, luôn thể phong cách độc đáo, không riêng Hà Nội mà tài hoa, hiểu biết phong phú nhiều nước mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu *Phép nhân hóa dùng để gọi cầu luyện Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc Xuất xứ: Bài văn Cô Tô là phần cuối bắt nguồn từ hiểu biết và kỉ niệm bài kí Cô Tô cầu đã tạo nên sức hấp dẫn bài văn Cây tre Việt Nam *Cây tre là người bạn thân thiết lâu đời người nông dân và nhân dân Việt Nam.Cây tre có vẻ đẹp bình dị II.Tiếng Việt Phó từ (7) Khái niệm: Phó từ là từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Ví dụ: Khái niệm: Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật,cây cối, đồ vật,…trở nên gần gũi với người, Phân loại: biểu thị suy nghĩ,tình cảm Phó từ gồm hai loại lớn: *Phó từ đứng trước động từ, tính từ người Ví dụ:… *Phó từ đứng sau động từ, tính từ Các kiểu nhân hóa: Có ba kiểu nhân hóa thường gặp là: 1.Dùng từ vốn gọi người để Khái niệm: So sánh là đối chiếu vật, việc này gọi vật 2.Dùng từ vốn hoạt động, với vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm tính chất người để hoạt động, cho diễn đạt tính chất vật Cấu tạo phép so sánh: 3.Trò chuyện, xưng hô với vật người Vế A(sự vật Phương diện so Ẩn dụ so sánh) sánh Khái niệm: Ẩn dụ là gọi tên vật,hiện tượng này tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng So sánh ( ) sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Có hai kiểu so sánh : Ví dụ:… - So sánh ngang ; So sánh - So sánh không ngang Các kiểu ẩn dụ: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả vật, việc Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng -Ẩn dụ hình thức; biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc -Ẩn dụ cách thức; -Ẩn dụ phẩm chất; -Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nhân hóa (8) Hoán dụ Khái niệm: *Câu có thể có nhiều vị ngữ Khái niệm: *Chủ ngữ là thành phần chính câu nêu tên vật,hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái,…được miêu tả vị ngữ.Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ?, Con gì ?, Cái gì ? Ví dụ:… Ví dụ:… Chức vụ: Các kiểu hoán dụ: Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là: *Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ Hoán dụ là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Lấy phận để gọi toàn thể; -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; -Lấy dấu hiệu vật để gọi vật; -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Các thành phần chính câu *Thành phần chính câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần không bắt buộc có mặt gọi là thành phần phụ cụm danh từ.Trong trường hợp định, động từ, tính từ cụm động từ, cụm tính từ có thể làm chủ ngữ *Câu có thể có nhiều chủ ngữ Câu trần thuật đơn Khái niệm: Câu trần thuật đơn là câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc,sự vật hay để nêu ý kiến Ví dụ:… Câu trần thuật đơn có từ là Khái niệm: Khái niệm: Trong câu trần thuật đơn có từ là: *Vị ngữ là thành phần câu có khả -Vị ngữ thường là từ là kết hợp kết hợp với các phó từ quan hệ với danh từ (cụm danh từ) tạo thành thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì Ngoài ra, tổ hợp từ là với động ?, Làm ?, Như nào ? Là từ (cụm động từ) tính từ (cụm gì ? tính từ),…cũng có thể làm vị ngữ Ví dụ:… Ví dụ: Chức vụ: Ví dụ:… *Vị ngữ thường là động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ, danh Đặc điểm: -Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó từ cụm danh từ (9) kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: -Câu định nghĩa; -Câu giới thiệu; -Câu miêu tả; -Câu đánh giá Câu trần thuật đơn không có từ là Khái niệm: Trong câu trần thuật đơn không có từ là: -Vị ngữ thường động từ hoăc cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành -Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa (10)

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:39

w