Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
727,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VĂN THANH AN TOÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẶNG VĂN THANH AN TOÀN NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : KINH TẾ CHÍNH TRỊ : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt i Danh mục bảng số liệu ii Danh mục hình vẽ, đồ thị iii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Cơ sở lý luận an toàn nợ nƣớc 1.1.1 Khái niệm nợ nƣớc 1.1.2 Phân loại nợ nƣớc 11 1.1.3 An toàn nợ nƣớc 13 1.1.3.1 Khái niệm 13 1.1.3.2 Chỉ số đo lường an toàn nợ nước 14 1.1.3.3 Vai trị an tồn nợ nước với phát triển kinh tế - xã hội 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc 17 1.2.1.1 Nhật Bản 17 1.2.1.2 MaLaysia 20 1.2.1.3 Trung Quốc 22 1.2.1.4 Philippines 24 1.2.1.5 Hy Lạp 27 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 28 Chƣơng THỰC TRẠNG AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 32 2.1 Tổng quan nợ nƣớc Việt Nam 32 2.1.1 Huy động vốn quy mơ nợ nƣớc ngồi Việt Nam 32 2.1.2 Cơ cấu nợ nƣớc Việt Nam 35 2.1.3 Nợ nƣớc nợ nƣớc 38 2.1.4 Nghĩa vụ trả nợ 42 2.2 An toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 20012010 43 2.2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 44 2.2.2 Rủi ro lãi suất 45 2.2.3 Rủi ro tái cấp vốn 47 2.2.4 Rủi ro khoản 48 2.2.5 Rủi ro tín dụng 49 2.2.6 Rủi ro hoạt động 50 2.3 Đánh giá chung 51 2.3.1 Thành cơng tác động tích cực việc vay nợ nƣớc Việt Nam 51 2.3.1.1 Ảnh hưởng giai đoạn 2001-2010 51 2.3.1.2 Ảnh hưởng giai đoạn 2011-2015 54 2.3.2 Một số tồn an toàn nợ nguyên nhân 57 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 59 3.1 Phƣơng hƣớng 59 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội nƣớc giai đoạn 2011-2015 59 3.1.1.1 Kinh tế giới 59 3.1.1.2 Kinh tế Việt Nam 60 3.1.2 Phƣơng hƣớng vay nợ nƣớc 63 3.1.2.1 Gắn với mục tiêu tăng trưởng GDP 64 3.1.2.2 Gắn với khả xuất 64 3.1.2.3 Vay trả nợ nước với cân đối ngân sách nhà nước 65 3.1.2.4 Các mối tương quan khác 66 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2015 67 3.2.1 Tiếp tục nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay nƣớc 67 3.2.2 Duy trì giới hạn nợ mức an tồn 68 3.2.3 Tăng cƣờng giám sát hoàn thiện máy tổ chức quản lý 68 3.2.4 Các sách nhằm đảm bảo an tồn nợ nƣớc ngồi 69 3.2.4.1 Chính sách tài khoá - tiến tới cân tổng đầu tư nước với tiết kiệm nội địa 70 3.2.4.2 Chính sách tiền tệ - trì mức lạm phát 5% 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hầu hết quốc gia giới cho vay vay, việc vay nợ nước trở thành phổ biến cho nước giàu ngèo Nguồn vốn vay nợ nước ngồi ln ln động lực thúc đẩy đầu tư phát triển cho toàn kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, việc vay nợ, đặc biệt nợ Chính phủ khơng nghiên cứu kỹ an toàn, quản lý an toàn nợ dẫn tới khủng hoảng kinh tế, bật Hy Lạp, Ai Len nay, trước Mê xi cô nước Nam Mỹ Ở Việt Nam, với phát triển vượt bậc kinh tế, nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ đã nguồn tài quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng việc ổn định kinh tế vĩ mô nâng cao vị Việt Nam trường Quốc tế Các tiêu nợ phủ (bao gồm bảo lãnh Chính phủ) năm 2010 cần báo động: tổng số nợ 32,5 tỷ USD, trả nợ gốc năm 1,672 tỷ USD, trả lãi phí 0,616 tỷ USD [13, tr.13] Qua cho thấy, việc tính đến an toàn nợ nước Việt Nam cần thiết, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng nợ công trở nên trầm trọng nhiều nước giới Việt Nam nước trình chuyển đổi, bước đầu tham gia vào hội nhập với quốc tế khu vực, hoạt động vay, sử dụng vốn vay trả nợ nước ngồi cịn bộc lộ nhiều hạn chế Với tiêu giám sát nợ nước năm 2010: tổng số nợ nước so với GDP 42,2%, nghĩa vụ trả nợ so với xuất hàng hoá dịch vụ 3,4%, nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu NSNN 3,7% [13,tr.12] Qua cho thấy việc vay trả nợ vốn vay nước đặt thách thức, cần đưa phương hướng, giải pháp nhằm đảm bảo an tồn nợ nước ngồi, khơng lặp lại khủng hoảng nợ nước trước Trong giai đoạn 2011-2015, kinh tế Việt Nam đặt số tăng trưởng kinh tế GDP 7-8% [17, tr.2] Do vậy, việc vay vốn nước cần thiết Nguồn vốn vay ưu đãi ODA vay thương mại tăng lên, Việt Nam thoát khỏi nước nghèo lạc hậu giới; số nhà tài trợ cho Việt Nam Nhật nước thuộc khối EU tình trạng gặp khó khăn kinh tế thiên tai Vì thế, việc phân tích đánh giá vay vốn nước ngồi tính đến yếu tố rủi ro vay với lãi suất cao, vay ngắn hạn, trượt giá đồng Việt Nam để việc vay nợ an tồn cần thiết Do tác giả chọn đề tài “An toàn nợ nước việt nam” Đề tài nhằm trả lời câu hỏi sau: - Cơ sở lý luận vấn đề an toàn nợ nước gì? - Thực trạng vấn đề an tồn nợ Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2010 nào? - Cần có giải pháp để đảm bảo an toàn nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015? 2.Tình hình nghiên cứu Nhìn chung, việc nghiên cứu nợ nước Việt Nam, tài liệu chủ yếu báo tạp chí trình bầy dạng nêu vấn đề việc Tuy nhiên, có số đề tài nghiên cứu sâu việc vay nợ nước Việt Nam, nối bật: Luận án tiến sỹ tác giả Đào Quang Thông (1992) “Các giải pháp giải nợ nước Việt Nam”đã đưa khái niệm nợ nước ngoài, thực trạng nợ nước Việt Nam, phương hướng biện pháp giải nợ nước Tuy nhiên, đề tài chưa đưa tình hình nợ nước nước giới khu vực, để từ rút kinh nghiệm cho Việt Nam Ngoài ra, đề tài chưa đưa chiến lược vay nợ nước ngồi để từ có khuyến cáo, đảm bảo vay nợ nước an toàn bền vững Luận văn cao học tác giả Hà Quốc Quyền (1996) “Một số vấn đề quản lý nợ nước ngân hàng nhà nước Việt Nam” chuyên sâu nâng cao hiệu Ngân hàng Nhà nước quản lý nợ nước phủ Luận văn chưa đưa số liệu tổng thể nợ nước Việt Nam, cấu, quy mô nợ việc trả nợ hàng q, hàng năm Ngồi luận văn chưa đưa sở lý luận việc vay nợ nước ngoài, giải pháp để vay nợ nước an toàn Luận văn cao học tác giả Nguyễn Duy Vũ (1998)“Nguyên nhân khủng hoảng nợ Bài học cho Việt Nam” nêu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ sử dụng mơ hình hồi quy tương quan gồm 15 quan sát để xác nhận tác động biến Tuy nhiên luận văn chưa đưa sở lý luận việc vay nợ nước ngồi, quy mơ nợ nước ngồi việt Nam so với tiêu kinh tế GDP, xuất chưa phân tích việc vay nợ nước ngồi có an tồn khơng, để từ tìm giải pháp, phương hướng vay cho Việt Nam thời gian tới Luận án tiến sĩ tác giả Tạ Thị Thu với đề tài (2002)“Một số vấn đề chiến lược vay trả nợ nước dài hạn Việt Nam” nêu nên thực trạng thách thức nợ nước Việt Nam trước năm 2001, bước đầu nghiên cứu tính bền vững việc vay nợ nước Tuy nhiên, luận án chưa phân tích khả an tồn việc vay nợ nước Việt Nam, sở lý luận, quy mơ nợ, hồn trả nợ Việt Nam Ngoài luận án chưa đưa giải pháp để việc vay nợ cho giai đoạn tới an toàn Luận án tiến sỹ tác giả Hạ Thị Thiều Dao (2006)“Nâng cao hiệu quản lý nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam” đánh giá thực trạng nợ quản lý nợ Việt Nam thập niên qua, xu hướng năm tiếp theo; sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện q trình quản lý nợ nước ngồi Việt Nam Luận án chưa đưa tổng số nợ nước ngồi Chính phủ, Chính phủ bảo lãnh hàng tháng, quí năm Chính phủ phải trả lãi gốc, chưa đề cập đến việc vay nợ nước ngồi có an tồn bền vững khơng Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (2007)“Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam” đưa tranh trạng nợ nước cách quản lý nợ nước thời điểm năm 2006 trước, có đề xuất việc tăng cường quản lý nợ nước ngồi Tuy nhiên, đề tài chưa có số liệu hoàn chỉnh nợ nước Chính phủ Chính phủ bảo lãnh, chưa có việc trả nợ hàng q, năm Chính phủ Bên cạnh đó, đề tài chưa đưa việc nợ có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam giai đoạn tương lai Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên (2009)“Những giải pháp tăng cường quản lý vay trả nợ nước Việt Nam” đưa vị trí, vai trị quản lí nợ nước ngồi, kinh nghiệm vay nợ nước giới, phân tích đánh giá thực trạng vay nợ khả nợ nước Việt Nam Tuy nhiên việc phân tích chưa đưa an toàn việc vay nợ nước ngoài, so với tiêu kinh tế chưa đưa chiến lược vay để hạn chế rủi ro đến từ việc giá tiền đồng Việt Nam so với loại tiền khác Đề tài nêu lên biện pháp quản lí nợ nước ngồi, chưa đưa chiến lược, cách thức, phương pháp vay, như; vay dài hạn hay ngắn hạn, lãi suất, giá tiền đồng Tóm lại đề tài vay nợ nước Việt Nam chưa có nhiều, hầu hết lấy số liệu cũ, chưa có cập nhật mới, chưa đưa tranh tổng thể nợ nước Việt Nam, quy mơ nợ, hàng q, năm phải trả nợ sao, chưa so sánh số liệu nợ với tiêu kinh tế GDP, xuất khẩu, doanh thu Đặc biệt chưa có đề tài đưa sở lý luận an tồn nợ, từ đánh giá việc vay nợ Việt Nam có bền vững hay khơng, qua tìm phương hướng giải pháp để việc vay nợ nước Việt Nam an tồn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài: Phân tích, đánh giá mức độ an toàn nợ nước Việt Nam giai đoạn 2001 đến 2010, qua đưa giải pháp đảm bảo an toàn nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: đòi hỏi nguồn lực tương lai Trong q trình lập sách vay trả nợ nước ngồi địi hỏi phải xác định an toàn nợ nước ngoài, thể đặc điểm sau: Thứ nhất: Tăng trưởng kinh tế chìa khóa uy tín tín dụng việc nới lỏng trần tín dụng; đầu tư chìa khóa tăng trưởng kinh tế cao (đầu tư vốn nước vốn nước ngoài) Thứ hai: Nợ nước liên tục tăng nhanh xuất tỷ trọng nợ xuất nhỏ Thứ ba: Lãi suất khơng phí khoản vay nước Mỗi khoản vay lại đẩy người vay tới gần trần tín dụng hơn, làm nảy sinh thêm chi phí ngồi lãi suất Thứ tƣ: Cần cẩn trọng sử dụng tỷ giá hối đoái nội tệ rổ tiền tệ việc đánh giá kế hoạch vay nợ Việc vay nợ lớn thường làm tăng giá nội tệ lên cao xu hướng dài hạn nó, đưa đến tính tốn đánh giá khơng xác 1.1.3.2 Chỉ số đo lường an toàn nợ nước Khi giám sát việc nợ nước ngồi xem có an tồn, kinh nghiệm đưa việc so sánh với tiêu kinh tế vĩ mô như: Tổng số nợ nước so sánh với tiêu kinh tế vĩ mô: Tỷ lệ nợ/GDP(%): tỉ lệ từ 50% trở lên mắc nợ nhiều, tỷ lệ nợ/xuất (%): < 160% mức nợ chưa đáng lo ngại [11, tr.38, tr.39] Bên cạnh đó, để sâu việc đánh giá an toàn nợ nước ngoài, cần nghiên cứu đến tiêu sau: Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu: Xuất nguồn cung ngoại tệ để trả nợ nước phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng tổng sản lượng, tiêu dùng, nhập khẩu, điều kiện đối ngoại 10 Tăng trưởng tài sản nợ nước so với khả trả nợ bao gồm: i) trả nợ (trả nợ gốc lãi riêng) cho khoản nợ cũ nợ dự kiến; ii) tỷ lệ lãi/xuất thước đo tương đối tốt gánh nặng nợ kinh tế; iii) tỷ lệ trả nợ (DRS – tổng nợ chia cho tổng xuất khẩu) Tỷ lệ trả nợ nên nhỏ 10% lớn 25% đáng lo ngại[11,tr.25] Các thước đo mức độ ưu đãi: khoản vay ODA chứa đựng yếu tố viện trợ - lãi suất khoản vay thấp lãi suất thị trường [11, tr.26] Ngoài ra, đánh giá tiêu liên quan đến nợ nước cần đánh giá khả bị tác động trước yếu tố bên ngồi làm giảm lực trả nợ [11, tr.27]: Mức độ tập trung xuất khẩu: kinh tế phụ thuộc vào hai mặt hàng xuất chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập xuất khẩu, cần cảnh giác với việc vay nợ nhiều so với nước có cấu xuất đa dạng; Khả bị tác động thay đổi tỷ giá: Các nước cần dự báo tác động việc trả nợ USD lên giá hợp lý đồng tiền khác liên hệ tác động với thay đổi dự kiến thu xuất chi nhập sử dụng mơ hình tỷ giá Mức dự trữ: nước có khả bị tác động xuất tập trung rủi ro lãi suất tỷ giá cần trì mức dự trữ cao Họ cần liên hệ mức dự trữ tối thiểu với thước đo quy mô loại sốt mà họ gặp phải liên quan đến thu nhập xuất tăng gánh nặng trả nợ 1.1.3.3 Vai trị an tồn nợ nước với phát triển kinh tế - xã hội 11 Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy việc phát triển kinh tế xã hội an tồn bền vững ln ln gắn liền với việc vay nợ nước mức độ cho phép, đủ khả cân đối trả nợ gốc lãi theo hợp đồng đề Muốn quốc gia cần có chiến lược để đảm bảo cho việc vay nợ nước ngồi an tồn, khơng để xẩy Hy Lạp, Ai Len Tăng thêm sức hấp dẫn môi trường đầu tư nước, góp phần thu hút, mở rộng hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước, tạo nên niềm tin cậy đất nước bình diện giới Nợ nước an toàn với kinh tế tạo nguồn vốn bổ sung cho trình phát triển tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững, qua điều chỉnh tốt cán cân tốn quốc gia, góp phần hỗ trợ cho nước vay nợ tiếp thu công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý nhà tài trợ nước Một số nước tăng trưởng nhanh, cải thiện tốt mức sống nhân dân số nước khác rơi vào khủng hoảng kinh tế Nguyên chân khủng hoảng Chính phủ không chi trả nợ được, nguyên nhân chưa xác định rõ an tồn nợ nước kinh tế 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm số nước 1.2.1.1 Nhật Bản Nhật Bản có truyền thống quốc gia vay nợ hỗ trợ tiềm lực tài mạnh mẽ nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ Trước khủng hoảng nợ chuẩn xảy Mỹ sau khủng hoảng nợ Hy Lạp kéo theo hàng loạt cảnh báo khơng an tồn nợ nước thành viên khác EU, nghĩ nợ 12 Nhật Bản, số nước phát triển khác lại tình trạng báo động 1.2.1.2 MaLaysia Malaysia linh hoạt việc vận dụng biện pháp xử lý nợ để giảm nợ Malaysia quản lý cấu tiền tệ dựa vào thị trường tài chính, phủ có quyền lựa chọn phát hành dạng trái phiếu Samurai, trái phiếu Yankee đô la, trái phiếu Bulldog bảng Anh, khoản vay đa tiền tệ 1.2.1.3 Trung Quốc Trái ngược với tính mở cửa thị trường tài Malaysia, hoạt động vay mượn bên Trung Quốc quản lý chặt chẽ Hiện nay, Trung Quốc có mức nợ nước lớn thứ giới Tuy nhiên, Trung Quốc lo ngại nhiều, nợ nước Trung Quốc đảm bảo an toàn qua hai tiêu kinh tế chính: (1) khả xuất Trung Quốc cao (2) đặc biệt mức dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lớn 1.2.1.4 Philippines Philippines quốc gia nợ nần cao khơng q khứ mà cịn tại, xem hình mẫu chế sách an tồn nợ nước ngồi khơng hợp lý thập niên 80 Hệ thống tài yếu tác động mạnh mẽ lên kinh tế vĩ mơ nói chung, lên tính khoản khả trả nợ nước ngồi nói riêng Hậu nợ nước ngồi gia tăng, tiết kiệm tài thấp dễ bị tổn thương 1.2.1.5 Hy Lạp 13 Việc xây dựng chế sách để đảm bảo an toàn nợ, đặc biệt nợ nước Hy Lạp lỏng lẻo, khiến cho kinh tế đất nước phải lâm vào tình trạng khủng hoảng điển 1.2.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam Thứ nhất, đảm bảo trì ba cân đối vĩ mơ Ba cân đối bao gồm: cân đối nguồn tài trợ từ tiết kiệm, kể tiết kiệm từ bên nhu cầu đầu tư; cân đối thu chi ngân sách; cân đối nguồn ngoại tệ vào Thứ hai, không nên phụ thuộc vào nguồn vốn vay bên ngồi Thứ ba, trì tỷ lệ nợ ngắn hạn hợp lý Thứ tư, cần có lộ trình tự hóa giao dịch tài khoản vốn thích hợp Hoặc kiểm sốt chặt luồng vốn Trung Quốc tự hóa luồng vốn đủ lực quản lý xử lý tình bất lợi phát sinh Malaysia Thứ năm, cần đảm bảo sở thể chế an tồn nợ nước ngồi mang tính pháp lý cao 14 Chƣơng THỰC TRẠNG AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 2.1 Tổng quan nợ nƣớc Việt Nam 2.1.1 Huy động vốn quy mơ nợ nước ngồi Việt Nam Mức độ huy động vốn vay Chính phủ từ 2001 đến liên tục tăng qua năm So với năm 2001, nhu cầu vay vốn Chính phủ năm 2005 tăng 2,5 lần, năm 2010 dự kiến tăng 7,1 lần Mức huy động vốn bình quân hàng năm giai đoạn 2001 – 2010 khoảng 27,67% Nguồn huy động vốn vay nước ngồi Chính phủ chủ yếu ODA Mức ODA cam kết giai đoạn 2001 – 2020 vào khoảng 40 tỷ USD, có 15-20% viện trợ khơng hồn lại Kỳ hạn vay bình quân gia quyền khoản vay phủ (cả vay nước nước ngoài) khoảng 11 năm, kỳ hạn vay nước ngồi bình qn khoảng 26,6 năm (vay ODA chiếm 75% tổng số nợ) vay nước bình quân 4,9 năm; mức lãi suất bình qn khoản vay nước ngồi Chính phủ 1,9%/năm, với thời gian vay mức lãi suất không gây sức ép cho NSNN nghĩa vụ trả nợ đến hạn 2.1.2 Cơ cấu nợ nước ngồi Việt Nam Cơ cấu nợ Chính phủ tính đến 31/12/2010 cụ thể sau: Các chủ nợ thức: 27,139 tỷ USD (trong đó: song phương 14,69 tỷ USD, đa phương 12,449 tỷ USD) chủ nợ tư nhân: 5,361 tỷ USD ( đó: người giữ trái phiếu 2,019 tỷ 15 USD, ngân hàng thương mại 3,195 tỷ USD, chủ nợ tư nhân khác 0,147 tỷ USD) [13,tr14] 2.1.3 Nợ nước nợ nước Trong năm gần đây, tỷ trọng huy động vay nợ nước Chính phủ ngày tăng (từ 18% năm 2001 lên 41% năm 2010), tỷ trọng vay nợ nước ngồi có xu hướng giảm (từ 82% năm 2001 xuống 70% vào năm 2005 dự kiến chiếm 59% vào cuối năm 2010 Điều đáng ý là, khoản vay có lãi suất cao tăng mạnh nửa đầu năm 2010 Nếu không kể khoản nợ bảo lãnh, nợ nước ngồi Chính phủ tăng tới 11,65% khoản vay lãi suất 3% đến 6%; tăng gấp đôi khoản vay lãi suất 6-10%; tăng nhẹ khoản vay có lãi suất 1%; giảm nhẹ mức lãi suất từ đến 3% 2.1.4 Nghĩa vụ trả nợ Nếu vào năm 2005 nghĩa vụ trả nợ chiếm 16,6% tổng thu ngân sách nhà nước đến năm 2010, số dự kiến vào khoảng 21,4% Mức lãi suất trung bình năm khoản vay nước ngồi Chính phủ tăng từ 1,3% năm 2001 lên 1,6% năm 2005, khoảng 2,1% năm 2010 có xu hướng tiếp tục tăng lên sau năm 2010 2.2 An toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Với cấu danh mục nợ tại; dự kiến yếu tố kinh tế vĩ mô; định hướng huy động, sử dụng vốn vay trả nợ nước ngồi quốc gia, tính mức độ rủi ro, tiêu an toàn nợ Việt Nam 16 2.2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái Trong thời gian qua, danh mục nợ Chính phủ gặp phải rủi ro từ biến động bất lợi tỉ giá, ảnh hưởng đến chi phí trả nợ nước ngồi giá trị danh nghĩa nợ nước theo đồng nội tệ Các rủi ro bao gồm việc giá đồng tiền Việt Nam so với loại ngoại tệ khoản vay biến động tỉ giá loại ngoại tệ dẫn đến việc tăng giá ngoại tệ so với đồng tiền Việt Nam 2.2.2 Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất xác định thay đổi chi phí trả nợ có thay đổi lãi suất tác động đến nợ có lãi suất thả tác động đến tất khoản nợ huy động mức lãi suất thị trường Vì phần lớn nợ nước ngồi Chính phủ có mức lãi suất ưu đãi cao cố định nên ngắn hạn có rủi ro lãi suất với danh mục nợ nước Chính phủ Hiện nay, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam vượt ngưỡng 1000 USD/người/năm, điều kiện vay ODA ngày ưu đãi 2.2.3 Rủi ro tái cấp vốn Do tất khoản nợ nước ngồi Chính phủ có thời gian trả nợ ân hạn dài, chủ yếu từ nguồn vốn song phương đa phương nên có rủi ro tái cấp vốn Khoản tái cấp vốn gắn với trái phiếu quốc tế Chính phủ phát hành năm 2005 trị giá 750 triệu USD, đáo hạn vào tháng năm 2016 Do khoản cho Vinashin vay lại nên rủi ro tái cấp vốn thực tế doanh nghiệp gánh chịu 2.2.4 Rủi ro khoản 17 Rủi ro khoản rủi ro tài vốn khả dụng hay sẵn có tiền mặt khơng chắn Chính phủ khoản gặp phải tình luồng tiền đột xuất, hay số tình khác khiến ngân hàng thương mại hay định chế khác cấp vốn cho Chính phủ cách hạn chế hay ngắn hạn 2.2.5 Rủi ro tín dụng Có xuất rủi ro tín dụng khoản cho doanh nghiệp vay lại khoản đầu tư Chính phủ quỹ tích lũy trả nợ, tiền gửi ngân hàng số dư tiền mặt Việc giới thiệu công cụ phái sinh, đặc biệt hợp đồng hoán đổi lãi suất liên tiền tệ, làm tăng thêm rủi ro tín dụng Chính phủ 2.2.6 Rủi ro hoạt động Rủi ro hoạt động rủi ro thiệt hại từ quy trình nội bộ, bất cập hỏng hóc, người hệ thống hay từ kiện ngoại sinh, bao gồm rủi ro pháp luật, không bao gồm rủi ro chiến lược uy tín 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Thành cơng tác động tích cực an tồn nợ nước Việt Nam 2.3.1.1 Đánh giá cho giai đoạn 2001-2010 Tính đến năm 2011, Việt Nam khơng nợ hạn chủ nợ nước ngoài, đưa tỷ lệ tổng số nợ nước từ mức gần 150% so với GDP năm 1993 xuống 42,2% vào cuối năm 2010; nghĩa vụ trả nợ tương ứng từ mức 195,8% xuống khoảng 3,4% so với tổng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời làm giảm đáng kể nghĩa vụ trả nợ Việt Nam, tạo điều kiện khai thơng quan hệ tài – tín dụng với tổ chức quốc tế Chính phủ nước ngồi 18 Như vậy, khẳng định việc vay nợ nước Việt Nam thời kỳ 2001-2010 ổn định an toàn 2.3.1.2 Ảnh hưởng giai đoạn 2011-2015: Bảng 2.5 CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA QUỐC GIA TÍNH LÃI SUẤT VÀ RỦI RO CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 2015 Nợ nước quốc gia 36,5 37,3 37,7 38 38,1 5,6 6,0 6,2 6,4 6,5 so với GDP (%) Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia so XK (%) Nguồn: Tính tốn từ số liệu Bộ Tài (2010) Tóm lại, số nợ nước ngồi Việt Nam cho giai đoạn tới mức độ khó khăn nhiều so với giai đoạn trước Tuy nhiên, với cách điều hành linh hoạt có giám sát chặt chẽ tiêu kinh tế vĩ mô so với số vay trả nợ nước ngồi, đảm bảo nợ nước ngồi an tồn kinh tế phát triển nhanh bền vững 2.3.2 Một số tồn an toàn nợ ngun nhân Vay nợ nước ngồi Chính phủ Chính phủ bảo lãnh ngày tăng tổng GDP không kịp tăng để đảm bảo ổn định kinh tế Nghĩa vụ trả nợ nước so với xuất ngày tăng, dự kiến đến 2015, nghĩa vụ trả nợ/xuất 6,5%, số báo động Đối với vốn vay ODA tốc độ giải ngân chậm khơng bảo đảm tiến độ dự án ký kết Chƣơng 19 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 Phƣơng hƣớng 3.1.1 Dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước giai đoạn 2011-2015 3.1.1.1 Kinh tế giới IMF (6/2011) dự báo tăng trưởng kinh tế giới năm 2012 đạt 4,5%, cao so với tốc độ tăng trưởng năm 2011 4,3% tăng trưởng cao kinh tế phát triển (2,7% năm 2012 so với 2,5% năm 2011) động lực cho tăng trưởng kinh tế giới năm 2012 3.1.1.2 Kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình quân năm 20112015 tăng khoảng 7,0-7,5%/năm, đó: khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,6-2,8%; công nghiệp xây dựng tăng 8,0-8,5%; dịch vụ tăng 7,6-8,1% [18, tr.29] Dư nợ công đến 2015 dự kiến tương đương khoảng 5560% GDP, đó: dư nợ Chính phủ khoảng 50% GDP; dư nợ nước quốc gia 50% GDP 3.1.2 Phương hướng vay nợ nước 3.1.2.1 Gắn với mục tiêu tăng trưởng GDP Mức độ vay nợ nước ngồi hàng năm nước phải tính tốn chặt chẽ tương quan với GDP, bảo đảm tổng nợ quốc gia so với GDP hàng năm ln mức thấp hợp lý bảo đảm khơng gây gánh nặng nợ nước ngồi tương lai 3.1.2.2 Gắn với khả xuất 20 Xuất tiêu quan trọng thể nguồn thu ngoại tệ chủ yếu kinh tế, gắn liền với thặng dư cán cân thương mại, cán cân vãng lai cân cán cân toán quốc tế Khi xuất tăng cao tổng kim ngạch xuất lớn cho thấy nguồn ngoại tệ nước vay tự có lớn, kèm theo nhập thấp hợp lý thặng dư cán cân thương mại cao, có nguồn ngoại tệ lớn để dành cho trả nợ, không gây thâm hụt cân đối lớn cán cân toán quốc tế Nhưng tỷ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất 150% đáng lo ngại Thực tế, có số nước phát triển tránh việc hạn nợ với tỷ lệ Tổng nợ/ Tổng kim ngạch xuất 200% 3.1.2.3 Vay trả nợ nước với cân đối ngân sách nhà nước Vay nợ nước quan hệ chặt chẽ với cân đối NSNN phương diện nợ nước ngồi Chính phủ Nguồn trả nợ nước ngồi Chính phủ ln ln cân đối chi ngân sách nhà nước, tỷ lệ trả nợ chi NSNN thấp ngân sách lành mạnh được, cịn q cao trở thành vấn đề báo động làm ảnh hưởng to lớn đến chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 3.1.2.4 Các mối tương quan khác Tất tiêu nêu nằm mối quan hệ qua lại với nhau, phản ánh lành mạnh kinh tế khả hấp thụ khả trả nợ nước ngồi kinh tế Như vậy, cơng tác quản lý nợ nước cần đề cập nhiều khía cạnh khác tổng thể để tìm lời giải có lợi cho kinh tế 3.2 Một số giải pháp đảm bảo an toàn nợ nƣớc Việt Nam giai đoạn 2011-2015 21 3.2.1 Tiếp tục nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn vay nước ngồi 3.2.2 Duy trì giới hạn nợ mức an toàn 3.2.3 Tăng cường giám sát hoàn thiện máy tổ chức quản lý 3.2.4 Các sách nhằm đảm bảo an tồn nợ nước ngồi 3.2.4.1 Chính sách tài khố - tiến tới cân tổng đầu tư nước với tiết kiệm nội địa Câu hỏi đặt Việt Nam huy động nguồn vốn từ đâu, mà lãi suất ngoại tệ có xu hướng gia tăng, đồng thời điều kiện vay ODA ngày chặt Câu hỏi đặt cần cắt giảm đầu tư công lĩnh vực nào? với quy mô sao? Trong bối cảnh Việt Nam cịn tình trạng la hố mức cao, nguồn đầu tư từ nước ngồi bất ổn thời gian tới, môi trường kinh tế quốc tế thay đổi, dòng kiều hối nên xem nguồn vốn dự phòng mang tính điều tiết trường hợp đột xuất 3.2.4.2 Chính sách tiền tệ - trì mức lạm phát 5% Tỷ lệ lạm phát mức thấp, thế, mức lãi suất thực dương cao Mặc dù điều tốt cho ổn định giá cả, có hại cho tăng trưởng kinh tế Mức lãi suất huy động danh nghĩa thấp Việt Nam giai đoạn 1996-2010 vào khoảng 6-7% Như vậy, để đảm bảo mức lãi suất huy động thực dương mức 1-2%, mức trung bình nhiều năm qua, Việt Nam nên trì mức lạm phát khoảng 5% 22 KẾT LUẬN Vốn yếu tố quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước; vốn vay nước ngồi góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế xã hội rút ngắn khoảng cách số nước nghèo với nước giầu Nhờ vốn vay nước mà số nước đạt nhiều thành công phát triển kinh tế thập kỷ gần như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia Bên cạnh số nước vay nợ nước ngồi khơng có tác động thúc đẩy tăng trưởng, mà ngược lại trở thành gánh nặng nợ gây hiểm hoạ, nguy khủng hoảng vô to lớn đất nước dân tộc Hy Lạp, Ai Len, Bồ Đào Nha Vấn đề vay nợ nước an toàn vay nợ nước vấn đề nóng bỏng quan trọng Nhiều nhà hoạch định sách coi việc nguyên nhân gây khủng hoảng Việt Nam nhiều nước phát triển có sách sử dụng vốn nước nhằm đạt mục tiêu phát triển tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên, khủng hoảng tài nước trước đặt Việt Nam vào tình phải xem xét lại sách vay nợ Làm để huy động tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước cách an toàn, mà không gây khủng hoảng gánh nặng nợ cho kinh tế sau Từ đòi hỏi thực tế này, luận văn nghiên cứu đưa lý luận an toàn nợ nước ngoài, đánh giá thực trạng phân tích an tồn nợ nước ngồi Việt Nam; qua đưa phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo an toàn nợ nước Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 23 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... chế an tồn nợ nước ngồi mang tính pháp lý cao 14 Chƣơng THỰC TRẠNG AN TOÀN NỢ NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 2.1 Tổng quan nợ nƣớc Việt Nam 2.1.1 Huy động vốn quy mô nợ nước Việt. .. trả nợ nước Việt Nam? ?? đưa vị trí, vai trị quản lí nợ nước ngoài, kinh nghiệm vay nợ nước giới, phân tích đánh giá thực trạng vay nợ khả nợ nước Việt Nam Tuy nhiên việc phân tích chưa đưa an toàn. .. giá an toàn nợ mối quan hệ với biến số vĩ mơ Từ làm rõ thực trạng an toàn nợ nước Việt Nam - Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu tình hình nợ nước ngồi việt nam với tình hình nợ nước