Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

64 14 0
Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM SAU KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Vũ Thắng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tâm Lớp : 2017E KTQT CLC1 Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, 11/2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM SAU KHI THAM GIA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Giảng viên hướng dẫn : TS Phạm Vũ Thắng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tâm Lớp : 2017E KTQT CLC1 Hệ : Chất lượng cao Hà Nội, 11/2020 Mục lục Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài 11 2.Tổng quan tài liệu 12 2.1 Nghiên cứu nước 12 2.2 Nghiên cứu nước 13 Mục tiêu nghiên cứu 14 3.1 Mục tiêu chung 14 3.2 Mục tiêu cụ thể 14 Câu hỏi nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc đề tài nghiên cứu 16 Chƣơng : Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế hiệp định thƣơng mại tự hệ 17 1.1 Các hiệp định thƣơng mại tự 17 1.1.1 Định nghĩa 17 1.1.2 Phân loại 18 1.1.3 Vai trò của hiệp định thương mại tự 19 1.1.4 Tác động hiệp định thương mại tự đến hoạt động xuất nhập 20 1.2 Kinh nghiệm Malaysia 22 1.2.1 Tổng quan kinh tế Malaysia mối quan hệ thương mại Malaysia nước thành viên Malaysia 22 1.2.2 Xuất Malaysia sau tham gia hiệp định CPTPP 25 1.2.3 Kết luận 26 Chƣơng : Thực trạng xuất Việt Nam sau tham gia hiệp định thƣơng mại tự hệ 27 2.1 Các hiệp định thƣơng mại tự hệ Việt Nam 27 2.1.1 Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP 27 2.1.2 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu - EVFTA 30 2.2 Tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 33 2.3 Phân tích tác động Hiệp định CPTPP đến xuất Việt Nam 37 2.3.1 Xuất Việt Nam sang nước thành viên CPTPP trước hiệp định 37 2.3.2 Xuất Việt Nam sang nước thành viên CPTPP sau hiệp định 39 2.4 Phân tích tác động Hiệp định EVFTA đến xuất Việt Nam 42 2.4.1 Xuất Việt Nam sang nước thành viên EVFTA trước hiệp định 42 2.4.2 Xuất Việt Nam sang nước thành viên EVFTA sau hiệp định 44 2.5 Kết luận 46 Chƣơng : Kiến nghị giải pháp để tăng cƣờng xuất Việt Nam sau tham gia Hiệp định thƣơng mại tự hệ 57 3.1.1 Đối với Chính phủ quan nhà nước 57 3.1.2 Đối với Hiệp hội 58 3.1.3 Đối với doanh nghiệp 58 Kết luận : 60 Tài liệu tham khảo 61 Danh mục từ viết tắt STT Từ viết tắt ASEAN CPTPP Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Comprehensive and Hiệp định đối tác Toàn diện Progressive Agreement for Tiến xuyên Thái Bình Trans-Pacific Partnership Dương European Union Liên minh châu Âu European-Vietnam Free Hiệp định thương mại tự Trade Agreement Việt Nam – EU EU EVFTA FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free trade agreement Hiệp định thương mại tự TPP Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Agreement Thái Bình Dương USD United States dollar Đô la Mỹ Japan-Viet VJEPA Nam Economic Partnership Agreement 10 WTO World Trade Organization Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Tổ chức Thương mại Thế giới Danh mục bảng STT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Tên bảng Dự báo gia tăng xuất Malaysia Trang 25 sau gia nhập CPTPP Các nước Liên minh châu Âu 30 Trị giá xuất Việt Nam năm 2019 so với năm 35 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 10 Bảng 2.9 11 Bảng 2.10 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi theo Hiệp định CPTPP 2018 Quan hệ thương mại Việt Nam quốc gia 37 CPTPP giai đoạn 2014 – 2018 ( tỷ USD ) Giá trị xuất Việt Nam sang nước thành 39 viên CPTPP 2018-2019 ( Tỷ USD ) Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam 41 sang nước thành viên CPTPP ( Tỷ USD ) Quan hệ thương mại Việt Nam nước thành viên 42 EVFTA ( Tỷ USD ) Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam 44 sang nước EVFTA ( Tỷ USD ) Dự báo xu hướng chuyển dịch mặt hàng xuất 48 năm 2030 Cam kết mở cửa đối tác cho Việt Nam 51 54 Danh mục hình Tên hình Trang Xuất hàng hóa, nhập cán cân thương mại 23 STT Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Xuất Việt Nam 2014-2020 ( Tỷ USD ) 33 Hình 2.3 Xuất Việt Nam quý đầu năm 2020 ( Tỷ USD ) 34 Hình 2.4 10 nhóm hàng có giá trị xuất 36 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 10 Hình 2.8 11 Hình 2.9 Malaysia 2009-2017 ( Tỷ USD ) Tỷ trọng xuất nhập Malaysia 24 nước thành viên CPTPP Bản đồ giới : Quan hệ quốc gia 28 với Hiệp định CPTPP lớn quý 2019 quý 2020 ( Tỷ USD ) Quan hệ thương mại Việt Nam quốc gia 38 CPTPP giai đoạn 2014 – 2018 ( Tỷ USD ) Quan hệ thương mại Việt Nam – EU 2014-2018 43 ( Tỷ USD ) Giá trị xuất Việt Nam sang nước thành viên 45 EVFTA quý đầu năm từ năm 2018 – 2020 ( Tỷ USD ) Dự báo xu hướng chuyển dịch mặt hàng xuất 50 năm 2030 Sự quan tâm doanh nghiệp hai hiệp định CPPTP EVFTA 57 LỜI CẢM ƠN Đằng sau thành công nghiên cứu, khơng có cố gắng tâm tác giả mà cịn có hỗ trợ, giúp đỡ người Trong suốt trình làm nghiên cứu đến nay, em nhận nhiều hướng dẫn, bảo quý thầy cơ, quan tâm gia đình bạn bè Lời , cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế quốc tế thầy cô giảng viên trường tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – Tiến sĩ Phạm Vũ Thắng , có lịch trình làm việc cơng tác bận rộn thầy ln hướng dẫn tận tình giúp đỡ , động viên giải đáp thắc mắc , khó khăn em suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè ln khích lệ, động viên giúp đỡ chúng em trình học tập nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng nhiều trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót ; em mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến q thầy bạn để em học thêm nhiều kinh nghiệm làm sở để hoàn thiện nghiên cứu 10 Cuối em xin gửi lời kính chúc chân thành tới quý thầy cô khoa nói chung thầy – TS Phạm Vũ Thắng nói riêng dồi sức khỏe, tràn đầy nhiệt huyết để tiếp tục nghiệp “trồng người” cao đẹp Trân trọng! Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2020 Sinh viên thực Tâm Nguyễn Thị Tâm 50 91% kim ngạch xuất thủy sản xóa bỏ 100% thuế sau 15 năm So với Hiệp định thương mại Việt Nam – Nhật Bản VJEPA cải thiện tới 64,8% dòng thuế Bảng 2.9 Cam kết mở cửa đối tác cho Việt Nam CPTPP Xóa bỏ Hiệp EVFTA 78- 95% số dòng thuế 85,6% số dịng thuế định có hiệu lực Xóa bỏ cuối lộ trình 97-100% số dịng thuế 99.2 % số dịng thuế Lộ trình Thường : 5-10 năm Thường 3-7 năm Nhạy cảm : Trên 10 năm hạn ngạch thuế quan Nhạy cảm : Hạn ngạch thuế quan ( 0.8% số dòng thuế ) Nguồn : Tổng hợp từ CPTPP EVFTA Con số kỳ vọng tăng lên Nhờ vào việc cắt giảm thuế , sản phẩm Việt Nam có khả cạnh tranh , đặc biệt sản phẩm mà Việt Nam có lợi thủy sản , đồ gỗ , dệt may , giày dép Đối với thị trường EU , có 24,5 % dòng thuế nhập từ Việt Nam sang EU hưởng mức thuế suất % theo chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập ( GSP ) , chiếm 59 % khối lượng thương mại , nhiên , EU đánh thuế tương đối cao sản phẩm sữa , 51 đồ uống , hàng dệt may giày dép Việt Nam ” Thời gian tới , Hiệp định thông qua , mức thuế xuất giảm sâu Việt Nam có lợi lớn xuất nhờ hưởng lợi từ việc hưởng ưu đãi thuế Ngoài việc thuế xuất giảm , điểm đáng lưu ý CPTPP ngoại trừ nước thuộc châu Á , thành viên khác nước thuộc liên minh châu Âu phần lớn có hàng hóa dịch vụ xuất nhập mang tính bổ sung Việt Nam , tác động cạnh tranh trực tiếp không lớn Ví dụ thị trường EU , tổng kim ngạch xuất năm 2019 41,55 tỷ USD , xuất chủ yếu mặt hàng điện thoại loại linh kiện ( giá trị xuất 12,21 tỷ USD ) , máy vi tính , sản phẩm điện tử linh kiện ( 4,66 tỷ USD ) , giày dép loại ( 5,03 tỷ USD ) , hàng dệt may ( 4,26 tỷ USD ) , máy móc , thiết bị , dụng cụ phụ tùng khác ( 2,51 tỷ USD ) , hàng thủy sản ( 1,25 tỷ USD ) , cà phê ( 1,16 tỷ USD ) nhập chủ yếu hàng hóa máy móc , thiết bị dụng cụ ( 3,91 tỷ USD ) , máy vi tính , sản phẩm điện tử linh kiện ( 2,51 tỷ USD ) , dược phẩm ( 1,63 tỷ USD ) Đã có số nghiên cứu định lượng đánh giá tác động hiệp định CPTPP EVFTA đến xuất Việt Nam Đánh giá sớm Mutrap ( 2014 ) cho EVFTA làm tăng xuất Việt Nam sang EU lên khoảng 30-40 % , ngành có khả hưởng lợi nhiều từ EVFTA dệt may , da giày , chế biến thực phẩm ( có thủy sản ) , đồ gỗ Hoặc theo báo cáo đánh giá Ủy ban châu Âu EC ( 2017 ) , sử dụng mơ hình cân tổng thể tính tốn , đến năm 2035 , Hiệp định EVFTA giúp xuất hàng hóa dịch vụ từ Việt Nam sang EU tăng thêm 15 tỷ euro , tăng khoảng 18 % Mới , theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu tư năm 2019 , Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20 % vào năm 2020 , 42,7 % vào năm 2025 44,37 % vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời , kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất , cụ thể khoảng 15,28 % vào năm 2020 ; 33,06 % vào năm 2025 36,7 % vào năm 2030 52 Về tác động tiêu cực : - Các doanh nghiệp phải đối mặt với yêu cầu xuất xứ nghiêm ngặt Hai hiệp định CPTPP EVFTA đặt yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ sản phẩm xuất , phải có xuất xứ nội khối hưởng ưu đãi thuế Trong số ngành xuất chủ lực Việt Nam lại không chủ động nguyên vật liệu Ví dụ , ngành dệt may , CPTPP quy định xuất xứ từ sợi EVFTA quy định xuất xứ từ vải phải nhập từ quốc gia thành viên Hay ngành thủy sản , CPTPP EVFTA quy định chi tiết quy tắc xuất xứ gồm xuất xứ túy , xuất xứ nội khối xuất xứ phần , đặc biệt với thủy sản nhập nguyên liệu chế biến , quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan không dễ đáp ứng Quy định xuất xứ từ sợi trở CPTPP đánh vào “ điểm nghẽn ” ngành dệt may , ngành hàng năm phải nhập gần 99 % , 80 % vải Cụ thể , theo số liệu từ Tổng cục Hải quan , năm 2019 , ngành dệt may Việt Nam phải nhập 2,33 tỷ USD , 13,18 tỷ USD vải , 2,3 tỷ USD xơ sợi dệt loại 5,62 tỷ USD nguyên phụ liệu dệt may , da giày Trong số , Việt Nam nhập từ Trung Quốc lớn với tổng giá trị 11,52 tỷ USD ( chiếm tới 49,17 % ) , từ Đài Loan ( 2,37 tỷ ) Hàn Quốc ( 292 tỷ ) Năm 2018 , nhập , vải , xơ sợi dệt loại nguyên phụ liệu dệt may , da giày từ nước thành viên CPTPP 1,49 tỷ USD ( chiếm 6,36 % ) Tính đến hết tháng 6/2019 , tháng sau CPTPP thức có hiệu lực , tỷ lệ tận dụng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thấp Theo số liệu Bộ Công thương , tổng số 16,4 tỷ USD xuất , có 190 triệu giá trị hàng xuất tận dụng ưu đãi , chiếm 1,17 % Đi sâu vào ngành , có ngành giày dép sắt thép đạt tỷ lệ tận dụng cao , 10 % , cịn ngành khác thấp Ví dụ ngành dệt may , kỳ vọng gia tăng xuất lớn , tận dụng 0,03 % hay cà phê đạt có 0,01 % 53 Bảng 2.10 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi theo Hiệp định CPTPP STT Mặt hàng Tổng xuất CPTPP 10 Thủy sản Hạt tiêu Hạt điều Cà phê Gạo Rau Giày dép Dệt may Máy móc , thiết bị Sắt thép Kim ngach tổng (triệu USD) Kim ngạch theo C/0 Tỷ lệ vận dụng CPTPP (triệu USD) 16400 190 1,17% 994,5 13,6 124,6 122.9 28,1 106,7 996,8 2380,4 1423,4 405,6 13,9 0,63 0,2 0,02 0,37 0,4 102,3 0,8 3,7 40,1 1,4% 4,64% 0,16% 0,01% 1.31% 0,37% 10,26% 0,03% 0,26% 9,89% Nguồn : Bộ Công Thương Theo điều tra 8600 doanh nghiệp Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI ) năm 2019 , có tới 73,13 % doanh nghiệp đánh giá quy tắc xuất xứ khó để đáp ứng - Các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rào cản phi thuế quan Khi hàng rào thuế quan dỡ bỏ , nước thường có xu hướng sử dụng nhiều rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác : biện pháp cấm , hạn ngạch số lượng , giá trị phép xuất nhập thời kỳ định , hàng rào kỹ thuật thương mại , biện pháp vệ sinh dịch tễ , kiểm dịch động vật Các nước thành viên EVFTA CPTPP nước có trình độ phát triển so với Việt Nam Do thị trường nước có quy định khắt khe chất lượng sản phẩm nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng , sức khỏe động , thực vật , an tồn với mơi trường Ví dụ hàng rào kỹ thuật có tiêu chuẩn 54 an tồn , tiêu chuẩn kỹ thuật , bao bì , dán nhãn Hay các tiêu chuẩn mơi trường hóa chất , hóa chất độc hại , phân bón , thuốc bảo vệ thực vật , chất thải Không phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe môi trường , chất lượng , kỹ thuật , doanh nghiệp cịn có khả phải đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại sản phẩm đem lại nguy thương mại cân Trong biện pháp phịng vệ áp dụng phổ biến chống bán phá giá , chống trợ cấp , tự vệ Đây xu hướng song hành với xu hướng tự hoá thương mại Việc đáp ứng tiêu chuẩn khăn doanh nghiệp Việt Nam , đồng thời làm tăng cao chi phí doanh nghiệp , giảm sức cạnh tranh Ví dụ thủy sản , vừa qua Ủy ban châu Âu ( EC ) rút “ thẻ vàng ” với hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản Việt Nam chưa tuân thủ quy định IUU ( hoạt động đánh bắt cá trái phép , không báo cáo không quản lý ) Với việc bị phạt , năm 2019 , 100 % lộ hàng thủy sản khai thác xuất vào EU phải chịu kiểm soát , thời gian kiểm soát từ 15 - 20 ngày làm giảm hiệu , giá trị xuất giảm , kéo theo thị phần giảm Xuất hải sản tăng chủ yếu thị trường khác , xuất sang thị trường EU sụt giảm 13,07 % , cá ngừ giảm 11 % , mực , bạch tuộc giảm 20 % từ thị trường nhập hải sản lớn thứ Việt Nam , EU dã tụt xuống thứ sau Mỹ , Nhật Bản , Hàn Quốc , Trung Quốc Kết phản ánh hệ lụy thẻ vàng IUU xuất hải sản Việt Nam thời gian qua - Năng lực cạnh tranh chuẩn bị dianh nghiệp Việt Nam tham gia hai hiệp định CPTPP EVFTA chưa thực tốt Các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết có quy mơ nhỏ Việt Nam đặc biệt thiếu doanh nghiệp quy mô lớn doanh nghiệp cỡ vừa Mặc dù có dấu hiệu tích cực 2-3 năm gần song số lượng doanh nghiệp lớn Việt Nam cịn tương đối với khoảng 10.000 doanh nghiệp xếp hạng quy mơ lớn tính đến cuối năm 2018 Điều đáng lưu ý số lượng doanh nghiệp cỡ vừa ( khoảng 21.000 55 doanh nghiệp ) chiếm 3,47 % tổng số doanh nghiệp - số khiêm tốn so với cấu trúc kinh tế khác có khu vực doanh nghiệp phát triển bền vững , nơi mà tỷ trọng doanh nghiệp cỡ vừa thường chiếm từ % -10 % , Thiếu doanh nghiệp cỡ vừa lớn yếu tố hạn chế khả kết nối khu vực doanh nghiệp Việt Nam với chuỗi giá trị tồn cầu Khơng nhỏ bé quy mô , lực khoa học công nghệ doanh nghiệp Việt Nam bị đánh giá hạn chế , sử dụng máy móc thiết bị lạc hậu Các doanh nghiệp chưa mạnh dạn đầu tư cho ứng dụng phát triển khoa học công nghệ , đặc biệt công nghệ lõi , cơng nghệ tiên phong Trình độ quản trị doanh nghiệp điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam Hiện doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình , thiếu tầm nhìn , chiến lược kinh doanh dài hạn , chưa trọng đào tạo nâng cao kỹ quản trị , thiếu lao động chất lượng cao , có tay nghề Không hạn chế lực cạnh tranh mà doanh nghiệp Việt Nam chưa có chuẩn bị tốt Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại Theo khảo sát tiến hành vào năm 2019 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam với 8.600 doanh nghiệp quan tâm đến với CPTPP EVFTA có tới 70% doanh nghiệp chưa rõ hai hiệp định Số lượng doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ hai hiệp định chưa đến 2% Khảo sát khó khăn , cản trở lớn để tận dụng hội FTA doanh nghiệp thiếu thông tin cam kết cách thực ( chiếm tới 84,09% số lượng doanh nghiệp hỏi ) 56 Hiện thông tin chung cá hiệp định thương mại có EVFTA CPTPP đề cập nhiều phương tiện truyền thơng Bên cạnh , nhiều địa phương , đơn vị tổ chức hội thảo , tọa đàm để thông tin thêm cho doanh nghiệp đối tượng liên quan Tuy nhiên , hầu hết hình thức tuyên truyền kể dừng thông tin chung hai hiệp định , thường tập trung số thành phố lớn, cho doanh nghiệp lớn Để tận dụng lợi ích FTA nói chung CPTPP EVFTA nói riêng doanh nghiệp cần phải nắm bắt thơng tin đầy đủ mang tính cập nhật hai hiệp định 57 Chƣơng : Kiến nghị giải pháp để tăng cƣờng xuất Việt Nam sau tham gia Hiệp định thƣơng mại tự hệ Để tận dụng tốt hội từ FTA nói chung FTA hệ nói riêng, cần giải pháp đồng từ phía Nhà nước, Hiệp hội doanh nghiệp Cụ thể là: 3.1.1 Đối với Chính phủ quan nhà nước - Phổ cập , phổ biến cam kết , hiệp định mà Việt Nam tham gia đến cấp Đẩy mạnh tuyên truyển đến người dân , ngành , địa phương để đối tượng có liên quan đến hiệp định thực hiểu cam kết - Tiếp tục hoàn thiện thể chế , hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đại , hội nhập quốc tế cam kết FTA hệ , với tinh thần đổi toàn diện , đồng kinh tế trị Cần có quan chuyên trách với chức nhiệm vụ rõ ràng thực thi việc theo dõi , giám sát , đánh giá hiệu lực pháp luật thể chế Cải cách môi trường kinh doanh cần có bước phù hợp , phải đặt mối quan hệ hệ thống : việc làm trước phải mở đường cho việc làm sau , không tạo xung đột pháp lý mâu thuẫn sách Trong việc sửa đổi, bổ sung sách, cần dâm bảo tính đồng bộ, hiệu quả, trì ổn định môi trường đầu tư, kinh doanh, không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến lợi ích doanh nghiệp hoạt động nhà đầu tư Kịp thời rà soát, sửa đổi, điều chinh, bãi bỏ quy dịnh không phù hợp với cam kết quốc tế nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương khu vực mà Việt Nam thành viên Đẩy mạnh cải cách hành tất lĩnh vực, dặc biệt lĩnh vực đầu tư , xây dựng , đất đai, thuế, hãi quan, xuất nhập phù hợp với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, Giám sát chặt chẽ việc ban hành áp dụng giấy phép, diều kiện kinh doanh; Ghi nhận ý kiến Hiệp hội, doanh nghiệp trình thực thi cam kết dễ có tiền, hồn thiện kịp thời 58 3.1.2 Đối với Hiệp hội - Thực sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với cam kết quốc tế Hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo nhân lực , kỹ quản lý , quản trị , tiếp cận thị trường , cung cấp thông tin thị trường môi trường đầu tư , thủ tục hành Đặc biệt , trung tâm phải hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thông qua việc phối hợp chặt chẽ với Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương quỹ tài khác dành cho khu vực doanh nghiệp - Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa kết nối với chuỗi giá trị toàn cầu - Xử lý vấn đề tỷ giá , lãi suất cho vay , tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Khơng có vấn đề hạ lãi suất mà quan trọng cải tiến thủ tục cho vay , tạo điều kiện cho doanh nghiệp không tài sản chấp mà cần phải định hướng vào việc cho doanh nghiệp sáng tạo , vào dự án , lĩnh có tiềm - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại , hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm đối tác , thị trường , mặt hàng , thâm nhập vào kênh phân phối , tham dự hội chợ , triển lãm … triệt để để quảng bá thương hiệu doanh nghiệp đến với đối tác nước ngồi nhanh với chi phí rẻ 3.1.3 Đối với doanh nghiệp - Nỗ lực thúc đẩy việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng cao , đáp ứng cho yêu cầu hội nhập thực thi cam kết quốc tế Trong khối ASEAN , Việt Nam nằm nửa cuối bảng xếp hạng đánh giá phát triển nguồn nhân lực Để góp phần thúc đẩy tham gia doanh nghiệp Việt Nam chuỗi cung ứng tồn cầu , cần phải có hệ thống giáo dục đại tạo nguồn nhân lực đủ kỹ lực cần thiết để sẵn sàng làm việc 59 - Tận dụng khai thác triệt để lợi mà Việt Nam sẵn có nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp sản phẩm Mặc dù Việt Nam khai thác triệt để loại tài nguyên thiên nhiên - quặng mỏ , đất rừng , nhiều thứ tài nguyên khác , đặc biệt lợi tuyệt đối nơng nghiệp nhiệt đới gió mùa hay tài nguyên du lịch đẳng cấp cao Ngoài , bên cạnh lợi tĩnh , Việt Nam cịn có lợi động dựa ngành liên quan đến công nghệ cao công nghệ thông tin , công nghệ sinh học số sản phẩm đặc thù , đặc sắc Việt Nam - Thay đổi cấu sản phẩm xuất nhập theo hướng nâng cao giá trị gia tăng cho mặt hàng xuất , tăng cường nhập hàng hóa có chất lượng , nhập cơng nghệ nguồn Cho đến , cấu kinh tế Việt Nam thấp , chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên công nghiệp gia công lắp ráp Việt Nam phải thay đổi , nâng cao giá trị cấu kinh tế , không dựa vào khai thác tài nguyên mà dựa vào công nghệ nhiều , không dựa vào lắp ráp mà dựa vào chế tạo , phát triển công nghiệp hỗ trợ - công nghệ cao Nhập sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao , an tồn đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng nước Nâng cao tỷ trọng nhập công nghệ nguồn , hạn chế nhập công nghệ cũ , lạc hậu 60 Kết luận : Sau tham gia hiệp định thương mại tự hệ , xuất Việt Nam thay đổi theo hướng tích cực với kết đạt rõ ràng Tỷ trọng xuất cán cân thương mại thặng dư qua năm Sản lượng mặt hàng thị trường xuất mở rộng Các doanh nghiệp nước nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung có thêm nhiều hội để phát triển Tuy nhiên , bên cạnh hội tham gia ký kết FTA hệ có nghĩa Việt Nam bước vào sân chơi lớn , chấp nhận dương đầu với khó khăn , thách thức với nước lớn Để hội nhập quốc tế thành cơng , địi hỏi phối hợp nhuần nhuyễn , chặt chẽ cấp , ngành trung ương địa phương với doanh nghiệp , hiệp hội , đồng thời đẩy mạnh liên kết hợp tác với nước khác giới , tận dụng hiệu hội , điều kiện thuận lợi , với nước thành viên chủ động ứng phó với tình khó khăn phát sinh lĩnh vực , trao đổi kinh nghiệm để tìm giải pháp đổi phù hợp , thúc đẩy phát triển bền vững mặt *Hạn chế đề tài : Do hạn chế kiến thức thân nên báo cáo khoá luận em chủ yếu sử dụng số liệu yếu tố quen thuộc số liệu xuất , nhập , cán cân thương mại mặt hàng chủ lực để phân tích tình hình xuất Việt Nam sau tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mà chưa thể sử dụng số liệu yếu tố ảnh hưởng đến xuất khác Vì nên đề tài dừng lại nhìn tổng quan mà chưa có phân tích sâu , cụ thể xác 100% 61 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư ( 2019 ) “ Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi “ Bộ Công Thương ( 2019 ) “ Lời văn Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương -CPTPP “ Van Su Ha , Le Quoc Hoi ( 2019 ) “ Tác động việc tham gia Hiệp định CPTPP xuất “ TS Vũ Thanh Hương ( 2016 ) “ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU tác động thương mại hàng hoá hai bên hàm ý cho Việt Nam “ TS Lê Thu Giang ( 2019 ) “ Cơ hội thách thức kinh tế Việt Nam tham gia FTA hệ “ Lê Thị Việt Nga, Đoàn Nguyên Minh ,Phạm Minh Đạt ( 2020 ) “ Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU tác động đến nhập Ths Trần Thị Trang , Ths Đỗ Mai Thanh ( 2018 ) “ Những tác động bật FTA hệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam “ Nguyễn Trọng Khương , Trương Thị Thu Trang (2017) “ Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất nông sản Việt Nam “ TS Phan Thanh Hoàn , Nguyễn Thị Kim Hằng ( 2019 ) “ Tiềm xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường nước thuộc Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) “ 62 10.Vũ Bạch Diệp, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ngô Hồi Thu ( 2018 ) “ Phân tích yếu tố tác động đến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU mơ hình trọng lực 11.Đinh Cao Khuê , Nguyễn Thị Thu Thuỷ , Trần Đình Thao (2020) “ Tổng quan số sách hỗ trợ sản xuất , chế biến xuất nông sản “ 12.Tô Xuân Phúc , Nguyễn Thị Thu Trang , Nguyễn Thị Thuỳ Dương ( 2016 ) “ Một số rủi ro ngành chế biến gỗ xuất bối cảnh hội nhập Thực trạng giải pháp sách “ 13.Nguyễn Thế Bính ( 2015 ) “ 30 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam : Thành tựu , thách thức học “ 14.Cao Minh Trí , Nguyễn Lưu Ly Na ( 2018 ) “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất thuỷ sản doanh nghiệp Việt Nam “ 15 https://www.customs.gov.vn/ 63 Tiếng Anh 16 Vũ Thuỳ Dương , Lê Thu Hà , Francesca Masciarelli ( 2020 ) “ The economic impact of CPTPP on Vietnam’s fisheries exports to CPTPP region “ 17 Sheng Lu (2018 ) “ Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential? “ 18 Garcia, A.N., Schmidt ,A.C.M, Rey-Moreno, M ( 2015) “ Antecedents and consequences of export entrepreneurship Journal of Business Research.” 19 Rashmi Banga ( 2019 ) “ CPTPP: Implications for Malaysia’s Merchandise Trade Balance “ 20 Adu-Gyamfi N and Korneliussen T (2013) “ Antecedent of export performance; the case of an emerging market International Journal of Emerging Markets “ 21 Christopher F Corr, Francisco de Roenweig , William Moran , Samuel David Scoles , Matt Solomon ( 2018 ) “ The CPTPP enters into Force : What Does it Mean for Global Trade ? “ 64 ... quốc tế hiệp định thương mại tự hệ Chương : Thực trạng xuất Việt Nam sau tham gia hiệp định thương mại tự hệ Chương : Một số kiến nghị sách để tăng cường xuất Việt Nam tham gia hiệp định tự hệ 17... xuất Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ o Nêu hội thách thức xuất Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ o Từ rút kiến nghị sách cho Chính phủ , Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam. .. trạng xuất Việt Nam sau tham gia Hiệp định tự hệ ? o Các Hiệp định tự hệ có tác động tích cực tiêu cực đến xuất Việt Nam ? o Giải pháp để tăng cường xuất Việt Nam sau tham gia Hiệp định thương mại

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2 Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Malaysia đối với các nước thành viên CPTPP  - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Hình 1.2.

Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Malaysia đối với các nước thành viên CPTPP Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.1 Dự báo gia tăng xuất khẩu của Malaysia sau khi gia nhập CPTPP Xuất khẩu  - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 1.1.

Dự báo gia tăng xuất khẩu của Malaysia sau khi gia nhập CPTPP Xuất khẩu Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.1 Bản đồ thế giới : Quan hệ giữa các quốc gia với Hiệp định CPTPP - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Hình 2.1.

Bản đồ thế giới : Quan hệ giữa các quốc gia với Hiệp định CPTPP Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1 : Các nước Liên minh Châu Âu - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.1.

Các nước Liên minh Châu Âu Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

2.2.

Tình hình xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2014 – 2020 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2 Trị giá xuất khẩu 3 quý đầu năm 2020 của Việt Nam so với năm cùng kì 2019  - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.2.

Trị giá xuất khẩu 3 quý đầu năm 2020 của Việt Nam so với năm cùng kì 2019 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.3 : Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia CPTPP giai đoạn 2014 – 2018 ( tỷ USD ) - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.3.

Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia CPTPP giai đoạn 2014 – 2018 ( tỷ USD ) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.4 : Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP 2018- 2018-2019 ( Tỷ USD )  - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.4.

Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP 2018- 2018-2019 ( Tỷ USD ) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.5 : Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP ( Tỷ USD )  - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.5.

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP ( Tỷ USD ) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.6 Quan hệ thương mại Việt Nam và các nước thành viên EVFTA (Tỷ USD)  - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.6.

Quan hệ thương mại Việt Nam và các nước thành viên EVFTA (Tỷ USD) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.8 Dự báo xu hướng chuyển dịch mặt hàng xuất khẩu năm 2030 - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Hình 2.8.

Dự báo xu hướng chuyển dịch mặt hàng xuất khẩu năm 2030 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.9 Cam kết mở cửa của đối tác cho Việt Nam - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.9.

Cam kết mở cửa của đối tác cho Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.10 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi theo Hiệp định CPTPP - Xuất khẩu việt nam sau khi tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới một số kiến nghị chính sách

Bảng 2.10.

Tỷ lệ tận dụng ưu đãi theo Hiệp định CPTPP Xem tại trang 53 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan