1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Oda nhật bản với sự phát triển cơ sở hạ tầng tại việt nam

51 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế -š›&š› - KHOÁ LUẬN ĐỀ TÀI: ODA Nhật Bản với phát triển sở hạ tầng Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Dũng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Huyền Mã SV : 17050599 Lớp : KTQT CLC – QH2017E Hà Nội, Tháng 10 - 2020 ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Kinh Tế Kinh Doanh Quốc Tế -š›&š› - KHOÁ LUẬN ĐỀ TÀI: ODA Nhật Bản với phát triển sở hạ tầng Việt Nam Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Dũng Giảng viên phản biện: Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thanh Huyền Mã SV : 17050599 Lớp : KTQT CLC – QH2017E Hà Nội, Tháng 10 - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Tổng quan tài liệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Kết cấu 13 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 14 1.1 Tổng quan chung ODA 14 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chung ODA 14 1.1.2 Các hình thức phân loại ODA 14 1.1.3 Điều kiện nhận hỗ trợ ODA 16 1.1.4 Tác động ODA nước nhận viện trợ 16 1.1.4.1 Tích cực 16 1.1.4.2 Tiêu cực 17 1.2 Vài nét ODA Nhật Bản Việt Nam 18 1.2.1 Những dấu mốc quan hệ Nhật Bản – Việt Nam 25 năm qua 18 1.2.2 Việc sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 18 1.3 Khái niệm chung sở hạ tầng 20 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA ODA NHẬT BẢN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Tình hình sở hạ tầng Việt Nam 25 2.2 Cơ sở hạ tầng Việt Nam nguồn vốn hỗ trợ ODA Thế Giới 27 2.2.1.Dự án World Bank với sở hạ tầng Việt Nam 28 2.2.2.Dự án Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với sở hạ tầng Việt Nam 30 2.3 Cơ sở hạ tầng Việt Nam nguồn vốn hỗ trợ ODA Nhật Bản 32 2.3.1 Quy mô vốn vay ODA Nhật Bản Việt Nam 32 2.3.2 Một số dự án tiêu biểu phát triển sở hạ tầng Việt Nam ODA Nhật Bản 34 2.3.2.1 Dự án đường sắt đô thị Thành phố Hà Nội 35 2.3.2.2 Dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.3.2.4 Một số vấn đề tồn đọng dự án 37 2.4 Đánh giá chung ODA Nhật lĩnh vực hạ tầng sở 41 2.4.1 Tích cực 42 2.4.2 Hạn chế 43 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 44 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cấp trung ương 44 3.1.1.Công tác phân bổ nguồn vốn 44 2.3.2 Tăng cường giám sát công tác chuẩn bị tiến hành 44 2.3.3 Hoàn thiện bổ sung thể chế khâu quản lý thực dự án ODA 45 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cấp địa phương 46 3.2.1 Chính sách giám sát cấp địa phương 46 3.2.2 Tận dụng hiệu vai trò người dân 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 49 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 50 Tài liệu Internet 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Biểu đồ 1.1: Cam kết vốn vay ODA Nhật Bản hàng năm 2010 – 2017 19 Bảng 2.1 Số dự án, vốn cay ký kết năm 1994 số vốn giải ngân tính 28 tới tháng 2/2010 theo ngành, lĩnh vực WB tài trợ Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng vốn ODA ký kết theo ngành lĩnh vực WB 29 tài trợ Việt Nam Bảng 2.2 Tỷ trọng ODA giải ngân lĩnh vực sở hạ tầng 2006 30 - 2010 Biểu đồ 2.3 Cam kết cho vay tích luỹ, viện trợ hỗ trợ kĩ thuật 31 ADB vào Việt Nam tính tới 31- 12- 2018 33 Bảng 2.4 Tỷ lệ giải ngân vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam tới năm 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức WB Ngân hàng giới ADB Ngân hàng phát triển Châu Á GPMB Giải phóng mặt UBND Uỷ ban nhân dân PPP Đầu tư công – tư IMF Quỹ tiền tệ quốc tế CSHT Cơ sở hạ tầng DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐSĐT Đường sắt đô thị LỜI MỞ ĐẦU Bài luận hoàn thành nhờ dạy bảo tiếp thu kiến thức từ thầy cô giáo, qua giảng em tích luỹ suốt thời gian ngồi ghế nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Dũng – giảng viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tâm huyết bảo em tận tình suốt thời gian em thực khố luận Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi q báu từ thầy để tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm hồn thành tốt đề tài cá nhân Bài luận văn kết nghiên cứu riêng em, không chép Trong nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Kể từ dấu mốc quan trọng năm 1993 hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam đánh dấu bước chuyển cho kinh tế Việt Nam mở hội hội nhập phủ cộng đồng tài trợ quốc tế dựa sở hiểu biết, tin cậy xây dựng nước Tiền đề cho phát triển đó, phải kể tới nguồn viện trợ phát triển thức ODA ví “viên gạch” đưa Việt Nam củng cố xây dựng tốt có hướng tới trở thành quốc gia thu hút nguồn lực quốc tế Trải qua gần 30 năm, tổng vốn viện trợ nước ta không ngừng tăng lên qua năm, điều thể đồng tình hỗ trợ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế sách hướng Đảng phủ Việt Nam mà cho thấy tiềm phát triển Đất Nước ta chặng đường phía trước Tính tới tháng 3/2020, tổng vốn ODA ký kết đạt 8664,1 triệu USD, số có ý nghĩa quan trọng đóng góp to lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thông qua khoản hỗ trợ kỹ thuật ( TA), khoản hỗ trợ cải cách chuyển đổi chế, sách,… Một đối tác chiến lược quan trọng đóng góp chủ yếu cho cấu ODA Việt Nam Nhật Bản Sau thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, sách thực thi phủ Nhật Bản góp phần quan trọng việc trì hồ bình ổn định khu vực đặc biệt thiết lập mối quan hệ hữu nghị bền chặt với Việt Nam Từ năm 1995 nay, Nhật Bản nhà tài trợ ODA lớn vào Việt Nam, bên cạnh đó, với tinh thần học tập từ đất nước có phát triển mạnh mẽ bền vững, Việt Nam tích cực sử dụng nguồn vốn ODA áp dụng công nghệ tiên tiến Nhật Bản vào ngành lĩnh vực khác Nguồn vốn ODA Nhật Bản đầu tư Việt Nam trải dài nhiều lĩnh vực lĩnh vực y tế, giáo dục, giao thông, vận tải quản trị nhà nước,… Trong đó, lĩnh vực sở hạ tầng đặc biệt trọng với đầu tư xây dựng nhà máy, đường xá, cầu, cảng biển… Điều hoàn toàn phù hợp với nước ta – đất nước phát triển, sở hạ tầng đóng vai trò đặt biệt với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tạo động lực phát triển bền vững Việt Nam ta ý thức đường để phát triển kinh tế theo định hướng bền vững đẩy mạnh việc phát triển sở hạ tầng, mạnh máu kinh tế Tuy nhiên, việc sử dụng tận dùng nguồn vốn ODA, cụ thể ODA Nhật Bản lĩnh vực hạn chế tồn đọng định Bài báo cáo đưa nhìn tổng quan qua việc nêu lên thực trạng ODA Nhật Bản sử dụng Việt Nam thời gian qua cụ thể lĩnh vực sở hạ tầng thành phố lớn Đồng thời đưa đánh giá cho mức độ sử dụng hợp lý đề xuất gợi ý nhằm góp phần nâng cao hiểu việc sử dụng vốn nguồn hỗ trợ thời gian tới đóng góp giá trị cho việc quản lý tốt phương thức quản lý nguồn hỗ trợ khác sau Việt Nam Tổng quan tài liệu Bùi Nguyên Khánh (2002), “ Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải Việt Nam” , trường Đại học Ngoại Thương Thông qua luận án tiến sĩ kinh tế, báo cáo cho thấy tầm quan trọng hai nguồn vốn ODA FDI lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông Việt Nam Tuy nhiên đề tài thực vào năm 2002 nên số liệu chưa cập nhật Vũ Thị Kim Oanh (2002), “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam”, trường Đại học Ngoại Thương 2.3.2.2 Dự án đường sắt thị Thành phố Hồ Chí Minh - Tính cần thiết dự án nằm nhu cầu lại Thành phố Hồ Chí Minh tăng đáng kể suốt thập kỷ qua, từ 11,5 triệu lượt người/ngày (khơng bao gồm hành trình nội vùng) năm 2002 tăng lên 16,7 triệu năm 2013 Người dân có xu hướng thích phương tiện cá nhân chuyển sang sử dụng ô tô Điều dẫn đến vấn đề tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng Điều dẫn tới cần thiết xây dựng dự án đường sắt trọng điểm nhằm tránh tối đa bất cập giao thông thành phố - Dự án đường sắt đô thị Tp HCM, tuyến số Bến Thành - Suối Tiên Ban QL Đường sắt đô thị Tp Hồ Chí Minh làm chủ đầu tư Dự án có chiều dài 19,7km (2,6km ngầm 17,1km cao) với 14 ga (3 ga ngầm, 11 ga cao); tổng mức đầu tư 43.757,15 tỷ đồng Khởi công tháng 8/2012, kế hoạch hoàn thành Quý IV/2021, hỗ trợ vận hành bảo dưỡng năm Đây dự án dự kiến hoàn thành vào năm 2017, nhiên hoàn thành khoảng 66,79% khối lượng thi công vào cuối năm 2020 - Dự án đường sắt đô thị Tp.HCM, tuyến số Bến Thành - Tham Lương Ban QL Đường sắt đô thị Tp HCM làm chủ đầu tư có chiều dài dự án 11,322km (gồm 9,315km ngầm, 0,232km chuyển tiếp, 0,778km cao 0,997km nối vào ga depot) với 10 ga ngầm, ga cao; tổng mức đầu tư 47.890,84 tỷ đồng (tương đương 2.093,59 triệu USD) Dự án khởi cơng tháng 8/2010, kế hoạch hồn thành năm 2026 ( trước tiến độ dự kiến hồn thành vào năm 2020) Hiện dự án cân nhắc ý kiến thẩm định nguồn vốn, khả cân đối điều chỉnh dự án - Đối với dự án đường sắt đô thị TP.HCM, vài ngày trước chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Suga, TP.HCM thức đón nhận đồn tàu (sản xuất Nhật Bản) tuyến metro số (Bến Thành - Suối Tiên) 36 - Theo kế hoạch, đoàn tàu vận hành thử nghiệm theo giai đoạn Cụ thể, quý I/2021, vận hành thử nghiệm depot; Quý III/2021 từ depot đến Bình Thái; Quý IV/2021 từ depot đến Tân Cảng sau toàn tuyến với việc thử nghiệm vận hành 11 hệ thống khác hệ thống điện, hệ thống thông tin tín hiệu (điều khiển tàu), đường ray - Trong năm 2020, dự án metro số đạt nhiều kết quan trọng kết nối thơng suốt tồn tuyến; hoàn thiện kết cấu toàn 11 nhà ga cao, 2/3 nhà ga ngầm để chuyển sang giai đoạn thi cơng kiến trúc hồn thiện, lắp đặt điện; lắp đặt 23/32 km đường ray; nhập thiết bị chuyên dụng cho bảo dưỡng lắp đặt khu vực depot, nhập tiến hành lắp đặt thiết bị phục vụ chạy tàu - Dự án có chiều dài tồn tuyến 19,7 km, UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt năm 2007, với tổng mức đầu tư 17.400 tỷ đồng Sau đó, sở ý kiến bộ, ngành, Quốc hội cho phép Thành phố duyệt tổng mức đầu tư 43.600 tỷ đồng 2.3.2.4 Một số vấn đề tồn đọng dự án * Dự án đường sắt đô thị Thành Phố Hà Nội - Về giải ngân : + Tại dự án đường sắt đô thị Hà Nội, công tác giải ngân Hiệp định vay bổ sung gặp nhiều vướng mắc kí từ tháng 115- 2017 đến 28 - 12- 2017, bên thống ý kiến pháp ký tới tận sang tháng đầu năm 2018, 13 điều kiện cho giải ngân lần thống + Trong thời gian tới, Hà Nội vay lại 98,35 triệu USD phần vốn vay nước từ Chính phủ để giải ngân hạng mục liên quan tới 37 việc khai thác, vận hành kinh doanh tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đơng, phải trả nợ lãi 30.000 USD Hạn trả cuối cho khoản vay tháng 9-2032 Lãi suất cho vay lại 4%/năm tính số dư nợ vay lại + Với dự án Nhổn – ga Hà Nội, Lũy kế giải ngân từ đầu dự án đến thời điểm tháng 10/2020 vào khoảng 13.453 tỷ đồng (đạt 41%), đó, giải ngân vốn ODA 11.098 tỷ đồng, đạt 42,6% tổng vốn ODA (cấp phát 5.937 tỷ đồng, ODA vay lại 5.161tỷ đồng); lũy kế giải ngân vốn đối ứng 2.355 tỷ đồng, đạt 39,2% tổng vốn đối ứng - Về giám sát tiến độ: + Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đơng có tổng mức đầu tư từ 8.700 tỉ lên tới 18.000 tỉ đồng việc lập dự án nghiên cứu chưa kĩ càng, thực phát sinh chi phí thay đổi phương án, tiến độ kéo dài khiến cho chi phí nhân cơng vật liệu tăng cao; + Trong đó, hồ sơ thiếu thống Việt Nam Trung Quốc gây nên khác biệt, dẫn tới kéo dài thời gian thiết kế, thẩm tra chủ thầu - Về giải phóng mặt bằng: + Việc mở rộng mặt cắt ngang tuyến đường triển khai chậm chạp vướng phải vấn đề đề bù giải phóng mặt (GPMB) Đây vấn đề nan giải phức tạp Tiêu biểu dự án tuyến ĐSĐT số 3, đoạn Nhổn - Ga Hà Nội, GPMB chậm, việc giải yêu cầu tái định cư chưa đồng bộ, bất cập Tình trạng khiếu nại liên quan đến GPMB diễn biến phức tạp dự án triển khai Dẫn đến tình trạng “vừa làm vừa nghỉ” để giải khiếu nại, thu hồi mặt 38 - Về trình độ kĩ thuật: Sự phụ thuộc vào phía nhà thầu ( thủ tục, giấy tờ, chi tiết vật liệu,… ) mà tiến độ chậm trễ, tính tốn mức độ sai lệnh mà chủ động đẩy nhanh cách giải + Việt Nam chưa có tiêu chuẩn đường sắt đô thị, chưa thể đảm bảo tính an tồn để sẵn sàng đưa vào nghiệm thu khai thác Vì việc phụ thuộc kiểm định bên thời gian + Dù dự án Cát Linh – Hà Đơng hồn thành tới 99% tiến độ ( 1% lại hạng mục mái che cầu thang), nhiên cần phải nghiệm thu đánh giá mức độ an tồn đưa vào sử dụng, nhiên điều phải chờ đợi bên phía Cơng ty đường sắt Trung Quốc đưa toàn giấy tờ chứng minh liên quan tới nguồn gốc, xuất xứ toàn thiết bị theo tiêu chuẩn Trung Quốc nghiệm thu sớm + Cũng trục trặc khâu phê duyệt kĩ thuật mà Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi cịn chưa bắt đầu thi cơng * Dự án đường sắt thị Thành Phố Hồ Chí Minh - Về giải ngân : Dự án metro số ( Bến Thành – Suối Tiên) hoàn thành 66,7% khối lượng công việc nhiên phải thực thủ tục pháp lý điều chỉnh tổng mức đầu tư nên chưa đủ điều kiện bố trí vốn từ ngân sách trung ương Vì UBND TP phải tạm ứng vốn ngân sách TP để đảm bảo tiến độ công việc - Về giải phóng mặt bằng: Do chậm chễ giải phóng mặt phải lập lại thiết kế kỹ thuật cho nhà ga ngầm Bến Thành tích hợp tuyến metro số: 1, 2, 3a, nên thời gian dự kiến lùi tới năm 2020 39 => Như vậy, kết luận nguyên nhân chung dẫn tới việc hai dự án đường sắt nội đô thị Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng bị chậm trễ gây xúc dư luận, dự án nhiều bất cập khác Phần lớn dự án thi công sở hạ tầng Việt Nam phải phụ thuộc nhiều vào kĩ sư nhân lực nước Đây yếu tố quan trọng dẫn tới việc dự án trì trệ, thiếu hiệu Nhiều năm trước, hồn tồn khơng có trường đại học Việt Nam đào tạo chuyên ngành đường sắt thị Trong đó, kĩ sư, cán chun ngành thường lấy từ ba nguồn học chuyên ngành nước ngoài, kĩ sư đào tạo nước chủ yếu có ngành đường sắt truyền thống, cầu, hầm đường bộ,… phải tự mày mò tham gia dự án dẫn tới hiệu thấp, làm công việc bổ trợ phải phụ thuộc nhiều vào kĩ sư nước Từ năm 2015 trở lại đây, nhóm ngành liên quan tới đường sắt đô thị xuất nhiên học trường đại học nước chưa thể đáp ứng đủ tốt việc đào tạo chủ yếu cung cấp kiến thức tảng,… nhân lực đào tạo nước ngồi lại khơng lựa chọn nước để làm việc Cơng tác giải phóng mặt chưa thực đắn, gây nhiều tranh cãi nhiều thời gian Những vướng mắc đền bù giải phóng mặt gây nên chậm trễ khơng đáng có Bên cạnh đó, ảnh hưởng Covid – 19 thời gian qua kéo tới tác động mặt huy động nhân lực, vật tư, tổ chức thi cơng nhiều cơng trình phải tạm dừng vốn vay Tác động dịch bệnh làm ảnh hưởng tới đường hàng không khiến cho khâu nhập máy móc, thiết bị, huy động chuyên gia, nhà thầu nước việc tư vấn, giám sát tổ chức tài trợ làm ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch dự án, kéo theo giải ngân bị ngưng trệ tình hình chung Hai dự án đường sắt nội đô thị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh nằm danh sách dự án lớn bố trí kế hoạch vốn đầu tư cơng 40 khúc mắc việc hồn tất thủ tục điều chỉnh hiệp định vay với nước ngồi nên chưa có khối lượng giải ngân cụ thể dẫn tới chưa có đủ sở pháp lý để triển khai, chưa thể lập hồ sơ rút vốn Sự khác quy định rót vốn gây việc làm tăng thủ tục lằng nhằng, bên đợi bên làm nhiều thời gian Việc chậm thẩm định đồng nghĩa với việc giải ngân được, từ gây nên hệ luỵ đánh uy tín, niềm tin gây khó khăn tài cho nhà thầu 2.4 Đánh giá chung ODA Nhật Bản lĩnh vực hạ tầng sở Nếu vào năm 1990, Việt Nam có mặt nhóm quốc gia nghèo Thế Giới, nhờ chuyển mạnh mẽ vào năm 2000 mà năm 2009, Việt Nam bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Bước chuyển phải kể tới nỗ lực dẫn dắt phủ đồng lịng nhân dân, với vốn đầu tư khối tư nhân nguồn viện trợi tới từ nhà tài trợ có Nhật Bản – nhà tài trợ đối tác hữu nghị châu Á Việt Nam Ngay từ ngày đầu viện trợ cho Việt Nam, Nhật Bản triển khai nhiều dự án hỗ trợ xây dựng nhà máy điện, đường xá, cầu cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp Việt Nam xúc tiến đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, định hướng ban đầu Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam cịn có hỗ trợ hồn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống kiểm tra chứng nhận sản phẩm công nghiệp,… thay đổi luật tiêu biểu Luật Dân sửa đổi, Luật Tố tụng,… Chính thay đổi sau nhận hỗ trợ ODA Nhật Bản góp vai trò lớn thay đổi kinh tế - xã hội Việt Nam 41 2.4.1 Tích cực - Có chuyển biến huy động nguồn lực cho đầu tư kết cấu hạ tầng sở Nhà nước tạo mơi trường pháp lý, khuyến khích đầu tư từ thành phần kinh tế tư nhân tạo sức hút từ nguồn FDI dự án kết cấu hạ tầng quy mô lớn, trước hết cảng biển, cảng hàng không quốc tế - Phát triển tương đối đồng vùng, miền; xây dựng cơng trình quy mơ lớn, đại kết hợp với chương trình xố đói, giảm nghèo nước - Đã có chuyển biến mạnh đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đô thị nhằm giảm ách tắc, tai nạn giao thông, tăng thị phần vận tải công cộng đô thị lớn, chất lượng kết cấu hạ tầng nâng cao theo xu hướng hội nhập, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, phát triển đồng - Ngành giao thông vận tải đưa vào cấp hệ thống giao thông quốc gia để hướng tới mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố vào năm 2020 quy hoạch bước xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường cấp cao đường bộ, đường sắt; xây dựng cảng biển quy mô lớn, cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế, đổi đội tàu nâng cao chất lượng dịch vụ để tăng thị phần vận tải, thị phần vận tải quốc tế; hệ thống cảng hàng không nâng cấp hàng loạt cảng hàng không nội địa, bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế, thiết bị bay đêm để tăng tần suất sử dụng phương tiện bay, cải thiện điều kiện cạnh tranh điều kiện nguồn lực có hạn, xây dựng cảng hàng không quốc tế, mở thêm nhiều tuyến bay quốc tế, nội địa tạo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển đồng bộ; kết cấu hạ tầng đường sắt cải thiện đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng tốc độ chạy tàu an toàn 42 2.4.2 Hạn chế - Hiệu đầu tư giảm công tác quản lý sau dự án chưa coi trọng mức Hầu hết cơng trình kết cấu hạ tầng đưa vào sử dụng không cấp đầy đủ vốn tu, bảo dưỡng, vận hành, đặc biệt giao thông, cấp nước vệ sinh môi trường Với giao thông đường chẳng hạn, vốn tu bảo dưỡng đáp ứng khoảng 30 - 40% nhu cầu, với cơng trình giao thơng cấp huyện, xã tỷ lệ cịn thấp nhiều Điều dẫn tới cơng trình xuống cấp nhanh chóng dẫn tới việc tái đầu tư phải thực trước hạn, gây thêm sức ép cho nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng - Trong thực tế năm gần đây, có mâu thuẫn nhu cầu đầu tư có, nguồn vốn đầu tư có giải ngân lại chậm Ngoài nguyên nhân lạm phát kinh tế gây ra, có vấn đề tồn lâu bộc lộ rõ hơn, lực quản lý, lực tài chính, lực tổ chức thực vận hành dự án quan quản lý, nhà thầu tư vấn, xây dựng yếu kém, không đáp ứng yêu cầu ð Những tồn đọng xuất phát từ hành lang pháp lý nhiều bất cập Việt Nam, khâu quảng lý thiếu đồng chậm trễ, chất lượng nguồn nhân lực yếu gây ảnh hưởng trực tiếp tới dự án sử dụng vốn vay Sự khác khâu thẩm định sở vật chất hay độ an toàn nhà thầu nước ta Đặc biệt việc xử lí nhiều thời gian cần thiết, phê duyệt vốn qua nhiều cấp, ban ngành tới tới nhà thầu gây tình trạng kiên nhẫn với việc thực thi… Nếu không khắc phục tồn đọng dự án Việt Nam trì trệ thiếu hiệu 43 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cấp trung ương 3.1.1.Công tác phân bổ nguồn vốn - Cần thiết lập kế hoạch thực đầu tư tập trung : Tránh đầu tư dàn trải, dụng khơng có tính tốn nguồn ngân sách vốn ODA Nhật Bản dành cho sở hạ tầng Đầu tư tập trung cho cơng trình quan trọng, mang tính chất đột phá thực đáp ứng nhu cầu nhân dân, Đất Nước - Cần trọng dự án, lĩnh vực dự án kinh tế khác đầu tư vào Cần ưu tiên phân bổ vốn tới vùng miền núi, vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt,… nhằm cân đồng chất lượng sở hạ tầng nước - Sử dụng vốn đầu tư công nguồn vốn để thu hút nguồn vốn tư nhân, đa dạng hố nguồn tài thúc đẩy tham gia khu vực tư nhân lĩnh vực sở hạ tầng coi giải pháp tất yếu giai đoạn 2.3.2 Tăng cường giám sát công tác chuẩn bị tiến hành - Việc tăng cường công tác theo dõi đánh giá nguồn vốn ODA giúp đảm bảo mục tiêu an toàn nợ, nay, công tác theo dõi đánh giá cần trọng quan tâm mức Các chế tài sử phạt bao gồm báo cáo thiếu minh bạch, tóan tài thực thiếu nghiêm tục cần phải thắt chặt Những dự án thực chưa tiến độ cần có báo cáo cụ thể vào hạn hồn thành để phân tích khắc phục tồn đọng tiến độ hay rào cản kịp thời 44 - Đồng thời, bên cạnh báo cáo tiến độ, cần thiết lập đội tra thực tế tiến độ bên giao nhiệm vụ thực thi dự án, giám sát tiến độ, mức độ sử dụng vốn,… - Trước định cần tăng cường công tác giám sát Quốc hội, khiếm sử dụng viện trợ Phân tích kĩ mặt bất lợi, có lợi vốn ODA Nhật Bản dành cho dự án từ đề xuất kiến nghị bảo đảm việc sử dụng cách có hiệu chọn lọc nhằm tránh đầu tư lan man, khơng có định hướng đề phịng dự án khơng thể thực thi tới - Việc GPMB phải chuẩn bị sớm, kỹ lưỡng cần vào liệt hệ thống trị Phải trọng nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước quyền cấp, gắn với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiếp tục rà sốt, bổ sung, hồn thiện, đổi chế, sách, quy trình phương pháp tổ chức thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác GPMB TP Đồng thời, việc quản lý trật tự đô thị hữu cần phải làm chặt chẽ từ cấp phường, xã, tránh để lấn chiếm, tái lấn chiếm lại khiếu kiện, đòi hỏi quyền lợi, gây chậm trễ chung cho dự án 2.3.3 Hoàn thiện bổ sung thể chế khâu quản lý thực dự án ODA - Cấn thiết ban hành luật với mục địch tăng cường hiệu sử dụng ngân sách ODA Nhật Bản quán triệt tối đa việc thất thoát nguồn quỹ quốc gia đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng tài liệu chuẩn hố, chương trình đào tạo lực chiến lược thông tin phù hợp - Cải thiện khung sách quản lý giúp củng cố tảng huy động vốn dài hạn dự án sở hạ tầng thông qua việc tái cấu trúc dòng 45 tiền phù hợp, đồng thời đảm bảo nguồn doanh thu hấp dẫn nhà đầu tư tư nhân - Chính phủ cần điều chỉnh sở giáo dục trọng đào tạo gắn liền với thực tiễn nhằm tạo đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng nhu cầu xây dựng sở hạ tầng nước mà không cần phải phụ thuộc vào kĩ sư nước Bên cạnh đó, chế độ đãi ngộ chế thu hút nhân tài cần đưa 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản cấp địa phương 3.2.1 Chính sách giám sát cấp địa phương - Khuyến khích tham gia cấp địa phương nhằm đảm bảo toàn diện dự án Sự tham gia đầy đủ tích cực tổ chức xã hội, nhà chuyên môn, người thụ hưởng nâng cao tính cơng khai, minh bạch trách nghiệm giải trình cho việc sử dụng vốn ODA Nhật Bản cho dự án địa phương Việc phân chia mức độ giám sát từ trung ương tới địa phương đảm bảo quán phân bổ báo cáo, nhằm thu mức độ chân thực nhất, phòng trừ tệ nạn tham nhũng, cấu kết khơng đáng có gây cản trở dự án - Ở thành phố lớn thực dự án ODA sở hạ tầng trọng điểm cần thành lập tổ công tác chuyên xây dựng kế hoạch, phân loại công việc Ban Quản lý dự án, tổng thầu, bộ, ngành báo cáo tới Chính Phủ rõ ràng thời gian nghiệm thu, bàn giao, vận hành có điều kiện để đẩy nhanh tiến độ Dự án 3.2.2 Tận dụng hiệu vai trị người dân - Để sách giải pháp thực có hiệu cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành nhằm đảm bảo đồng 46 đầu tư khai thác sở hạ tầng Nguồn lực từ dân nguồn lực kiên cố hữu hiệu ý thức giữ gìn bảo vệ tài sản công cộng nhằm nâng cao hiệu vận hành gia tăng tuổi thọ cho công trinh hạ tầng sở 47 KẾT LUẬN Cơ sở hạ tầng yếu tố cốt lõi cho phát triển bền vững quốc gia, đặc biệt với Việt Nam nước đà phát triển Cải thiện sở hạ tầng góp phần định hình đất nước, nâng cao đời sống người dân cải thiện chi phí phát sinh khơng đáng có Nguồn vốn ODA không giúp cho Việt Nam tập trung đẩy mạnh sở hạ tầng mà cịn góp phần đẩy nhanh thời gian phát triển sử dụng hợp lý hiệu Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tới từ tổ chức Thế Giới không sử dụng hợp lý, nhiều dự án trì trệ, tỷ lệ giải ngân thấp tốn nhiều thời gian vào vấn đề thủ tục,… Nếu khơng xử lí tốt vấn đề chất lượng uy tín việc tận dụng nguồn vốn ngày xuống thấp, gây khó khăn cho Việt Nam sau xin viện trợ từ nguồn khác Cần giải gốc rễ vấn đề, vấn đề nước, từ cấp trung ương tới địa phương, đồng thời tiến hành thống văn bản, điều luật cho phù hợp với thông lệ Quốc tế lẫn tiết kiệm thời gian thực thi lãng phí gây trì trệ Vốn ODA nguồn vốn vừa có lợi vừa có hại, biết tận dụng điểm lợi đồng thời ln phịng bị tác động nguồn vốn sử dụng hợp lý Do nguồn cấp số liệu hạn chế, kiến thức chun mơn cịn nhiều thiếu sót, luận dừng lại việc nêu lên sơ sở hạ tầng Việt Nam nguồn vốn ODA Nhật Bản hai dự án tiêu biểu thực Mong thời gian tới, có thêm nghiên cứu cụ thể cập nhật lĩnh vực phát triển sở hạ tầng Việt Nam sử dụng nguồn vốn vay nước 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Lê Quốc Hội, 2008, “Thu hút sử dụng nguồn vốn ODA hiệu từ năm 1993- 2007”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học QGHN Ban quản lý đường sắt đô thị, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 1- 2018, “ Nghiên cứu khảo sát ban đầu dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt thị thành phố Hồ Chí Minh tuyến 3A – Giai đoạn 1” Phan Thị Bích Nguyệt, 2013 “PPP - Lời giải cho toán vốn để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 10(20) – tháng 05-06/2013, tr.76-80 Kỷ yếu hội thảo, 06/2007, “Quan hệ đối tác công tư việc cung cấp dịch vụ sở hạ tầng cho người nghèo Việt Nam”,Ngân hàng Phát triển Châu Á tổ chức Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2007 Bùi Nguyên Khánh (2002), “Thu hút sử dụng vốn nước xây dựng kết cấu hạ tầng ngành giao thông vận tải Việt Nam” , trường Đại học Ngoại Thương Vũ Thị Kim Oanh (2002), “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam”, trường Đại học Ngoại Thương Nguyễn Thanh Hương (2005), “Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, trường Đại học Kinh Tế - Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Tuân (2017), “ Quản lý nhà nước dự án đầu tư sở hạ tầng nguồn vốn ODA tỉnh Quảng Bình” Uỷ ban Kinh tế Trung Ương (2015), “ Báo cáo đánh giá 20 năm huy động sử dụng ODA Việt Nam” 49 Nguyễn Thị Phương Thanh ( 2016) “ Đầu tư theo hình thức công tư để phát triển sở hạ tầng – Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” Tài liệu tham khảo tiếng Anh Liu, X.P and Wang, S, Q, 2006 Risk allocation principle and framework for PPP projects Construction Economics, 2(1): 59–63 Wang, S.Q, Tiong, R.L.K, Ting, S.K Ashley, 2000 Evaluation and Management of Political Risks in China's BOT Projects Journal of Construction Engineering and Management, 126/3: 242 - 250 Tài liệu Internet Bộ Công Thương (http://www.mot.gov.vn/web/guest/home) Jica Việt Nam ( http://www.jica.go.jp ) https://congthuong.vn/jica-tiep-tuc-tap-trung-cho-cac-du-an-phat-trienha-tang-tai-viet-nam-139741.html https://baodautu.vn/von-nhat-ban-tiep-tuc-do-vao-ha-tang-cungd131888.html Bộ KH&ĐT, Bản tin ODA, Hà Nội ( http://www.mpi-oda.gov.vn/Tiengviet/BantinODA/Bantin.asp ) 50 ... CỦA ODA NHẬT BẢN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Tình hình sở hạ tầng Việt Nam - Chính phủ Việt Nam dành mức đầu tư cao cho phát triển sở hạ tầng Nguồn lực đầu tư cho sở hạ tầng. .. vốn ODA Nhật Bản Việt Nam 18 1.3 Khái niệm chung sở hạ tầng 20 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA ODA NHẬT BẢN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Tình hình sở hạ. .. nguồn vốn ODA Nhật Bản lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam 13 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Tổng quan chung ODA 1.1.1 Khái

Ngày đăng: 24/06/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w