Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VIỆT HÙNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHLB ĐỨC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN VIỆT HÙNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHLB ĐỨC Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu sử dụng, trích dẫn luận văn tin cậy, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Nếu có gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn mình./ Hà Nội, ngày tháng năm Học viên thực Trần Việt Hùng LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Dũng, giảng viên hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ định hướng để tơi hồn thiện Luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Kinh tế Chính trị tồn thể thầy giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia, xin ghi nhận chân thành cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo nhân viên Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan, đơn vị chức liên quan khác nhiệt tình hợp tác giúp đỡ thực Luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình ln kịp thời động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận án MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA SANG QUỐC GIA KHÁC .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1.Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Kết nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu .7 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hàng hóa xuất 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước xuất hàng hoá 15 1.2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa 26 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa 32 1.3 Quản lý nhà nước xuất sang CHLB Đức số nước học Việt Nam 34 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xuất sang CHLB Đức số nước 34 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 38 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 41 2.2 Các phương pháp xử lý số liệu 43 2.2.1 Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp 43 2.2.2 Phương pháp so sánh .45 2.2.3 Phương pháp phân tích thống kê .45 2.2.4 Phương pháp lịch sử phương pháp logic 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG CHLB ĐỨC .48 3.1 Tình hình quản lý nhà nước hàng hóa Việt Nam xuất sang CHLB Đức 48 3.1.1 Quan hệ ngoại giao hiệp định kinh tế Việt Nam CHLB Đức 48 3.1.2 Ban hành thực pháp luật liên quan đến xuất hàng hóa 49 3.1.3 Xây dựng thực chiến lược, kế hoạch chương trình xuất hàng hóa 51 3.1.4 Cơ chế, sách hỗ trợ xuất sang CHLB Đức 56 3.1.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam sang CHLB Đức .62 3.1.6 Kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh 63 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng hóa Việt Nam sang CHLB Đức 65 3.2.1 Nhóm nhân tố chủ thể quản lý 65 3.2.2 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lý 65 3.2.3 Nhóm nhân tố bên ngồi 66 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước xuất hàng hóa Việt Nam sang CHLB Đức 70 3.3.1 Kết đạt .70 3.3.2 Đánh giá theo tiêu chí .76 3.3.3 Những hạn chế quản lý nhà nước xuất hàng hóa sang CHLB Đức 80 3.3.4 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước hoạt động xuất hàng hóa sang CHLB Đức 88 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG CHLB ĐỨC 91 4.1 Xu hướng tiêu dùng thị trường CHLB Đức định hướng xuất hàng sang thị trường CHLB Đức .91 4.1.1 Xu hướng tiêu dùng thị trường CHLB Đức 91 4.1.2 Định hướng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường CHLB Đức 92 4.1.3 Mục tiêu xuất vào CHLB Đức đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 94 4.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước xuất hàng hóa Việt Nam sang CHLB Đức .95 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước xuất hàng hóa Việt Nam sang CHLB Đức .98 4.3.1 Phát triển quan hệ kinh tế với CHLB Đức theo chiều sâu 98 4.3.2 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến xuất hàng hóa thực thi hiệu 98 4.3.3 Hoàn thiện chiến lược, kế hoạch, chương trình xuất hàng hóa 100 4.3.4 Hồn thiện chế sách hỗ trợ xuất 102 4.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy QLNN hoạt động XKHH .112 4.3.6 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vấn đề phát sinh 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á CHLB Cộng hịa liên bang CSHT Cơ sở hạ tầng DN DN EC Tổng vụ sức khỏe người tiêu dùng EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự EU FDI Đầu tư trực tiếp từ nước FTA Hiệp định thương mại tự hệ 10 GTGT Giá trị gia tăng 11 CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương 12 TMQT Thương mại quốc tế 13 TTQT Thị trường quốc tế 14 TQ Trung Quốc 15 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 16 WTO Tổ chức thương mại giới 17 XKHH Xuất hàng hóa i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Đức 2016 - 2019 ii Trang 72 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 2.1 Các phương pháp thu thập thơng tin, số liệu Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Tổng lượng xuất hàng hóa Việt Nam sang Đức Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 10 Hình 3.9 Mơ hình cấu tổ chức máy quản lý hoạt động xuất Việt Nam Trị giá xuất tỷ trọng mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Đức năm 2019 Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang Đức năm 2019 Sản lượng xuất nông sản Việt Nam sang Đức từ 2016 - 2019 Sản lượng xuất thủy sản Việt Nam sang Đức từ 2016 – 2019 Sản lượng xuất lâm sản Việt Nam sang Đức từ 2016 – 2019 Sản lượng xuất đồ điện tử, linh kiện Việt Nam sang Đức từ 2016 – 2019 Sản lượng xuất hàng dệt may Việt Nam sang Đức từ 2016 – 2019 iii Trang 41 62 72 73 74 74 75 75 76 76 thấp, năm 2019 sản lượng cà phê sụt giảm mạnh so với năm 2018 Để mặt hàng cà phê tiếp tục thâm nhập sâu có lợi cạnh tranh, Chính phủ cần có sách kìm hãm việc mở rộng diện tích trồng cà phê tự phát đồng thời đẩy mạnh đầu tư vào nhà máy chế biến, dự trữ cà phê có cơng suất lớn, chun nghiệp, tăng cường giám sát quy trình sản xuất nhằm nâng cao chất lượng số lượng cà phê xuất sang Đức Đối với mặt hàng chè, sau chứng kiến tăng trưởng đột phá năm 2018, đến năm 2019 kim ngạch xuất chè Việt Nam sang CHLB Đức sụt giảm nghiêm trọng, giảm đến 63,91% so với năm 2018 Nguyên nhân xuất phát từ việc chè Việt Nam sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng khơng đạt tiêu chuẩn Do vậy, phủ cần quan tâm, tăng cường khâu quản lý, giám sát kiểm tra thường xuyên, áp quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm mặt hàng Đối với mặt hàng thủy sản, sách cần tiếp tục tập trung nâng cao suất sản xuất, tăng giá trị chất lượng sản phẩm, hàm lượng chế biến sâu loại mặt hàng cá thịt trắng, cá ngừ, cá tra, cá ba sa cá cod phi lê, cá đơng lạnh loại Ngồi loại mặt hàng tôm đông lạnh, mực Lôligô sản phẩm ưa chuộng thị trường Các mặt hàng thủy sản thời gian tới cần sản xuất theo hướng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm VSATTP, đặc biệt quy định kiểm soát hàm lượng Chlorine dư thừa khâu sản xuất bảo quản chế biến, đa dạng hóa phong phú chủng loại mặt hàng chiếm lĩnh thị trường tiêu dùng CHLB Đức Bên cạnh đó, thời gian tới, Bộ Cơng thương cần phối hợp quan chức năng, Hiệp hội DN triển khai nhanh chóng, liệt, ngăn chặn loại bỏ hoạt động khai thác IUU, gỡ cảnh báo “thẻ vàng” EC Việt Nam Đối với mặt hàng lâm sản Các sản phẩm từ gỗ, mặt hàng nội thất từ gỗ Việt Nam thị trường Đức đánh giá cao đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã phù hợp với thị hiếu thị trường giá thành phù hợp Mặc dù, kim ngạch xuất gỗ 106 sản phẩm từ gỗ có tăng trưởng thị phần đồ gỗ nội thất gỗ Việt Nam tổng lượng nhập gỗ Đức khiêm tốn, đồng thời, quy định tiêu chuẩn sử dụng hóa chất sản xuất gỗ, hay đảm bảo minh bạch rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ nguyên liệu gỗ tồn Thời gian tới cần đặc biệt ý đến quy định tính minh bạch nguồn gốc xuất xứ sản phẩm từ gỗ, có sách hỗ trợ hoạt động nhập nguyên liệu gỗ đa dạng chủng loại từ thị trường có nguồn gốc rõ ràng (Chile, New Zealand ) song song phát triển nguồn nguyên liệu gỗ nước, tập trung tăng thị phần đồ gỗ nội ngoại thất sản lượng loại mặt hàng khiêm tốn so với tiềm thị trường CHLB Đức Nhóm điện tử linh kiện điện tử Đây nhóm hàng chiếm tỷ trọng xuất lớn tổng kim ngạch XKHH Việt Nam sang CHLB Đức, lên đến 33,28% Sản lượng xuất nhóm hàng thời gian qua có sụt giảm định DN Việt Nam phụ thuộc nhiều vào DN đầu tư nước đặc biệt Samsung, tỷ lệ DN nội địa trực tiếp xuất thấp Thời gian tới, cần đưa sách khuyến khích tập đồn lớn cơng nghệ Việt Nam Viettel, Vingroup, BKAV… tham gia chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm đồ điện tử, linh kiện điện tử thương hiệu Việt Nhóm dệt may Mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang thị trường CHLB Đức chịu cạnh tranh lớn từ mặt hàng dệt may đến từ TQ Các sản phẩm đến từ TQ có giá thành rẻ nhiều sản phẩm chất lượng không cao so với mặt hàng dệt may Việt Nam Hơn nữa, thời gian tới, Đức áp dụng đạo luật chống bán phá giá có xu hướng chuyển sang sử dụng hàng hóa quốc gia khác khơng muốn lệ thuộc hàng hóa TQ Đây hội ngành dệt may Việt Nam thâm nhập sâu rộng vào thị trường CHLB Đức Chính sách mặt hàng thời gian tới cần tiếp tục trọng vào chất lượng sản phẩm, độ tỷ mỉ, kỳ công mẫu mã, đồng thời quy định chặt chẽ tiêu chuẩn chất phụ gia (chất gây cháy PPF nguyên liệu có tính chất tẩy trùng cao) đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn Đức 107 Nhóm giày dép Thời gian tới, mặt hàng giày dép xuất sang Đức hầu hết giảm xuống từ 14,3 0% tập trung vào loại giày thể thao, giày vải vốn mạnh Việt Nam 4.3.4.5 Hoàn thiện cơng cụ thuế Cần có sách hồn thiện công cụ thuế, ưu đãi thuế DN xuất mặt hàng nằm danh sách ưu tiên, đặc biệt DN ứng dụng công nghệ cao sản xuất Áp dụng giảm thuế sách thuế ưu tiên vật liệu, vật tư nhập phục vụ sản xuất loại mặt hàng ưu tiên xuất Ngoài ra, giai đoạn hội nhập sâu rộng, để bảo vệ thị trường sản xuất nước, nhà nước cần tiếp tục thực biện pháp bảo hộ với hình thức bảo hộ thuế quan nhằm ngăn chặn loại hàng hóa nước ngồi tràn vào thị trường nước Ngồi ra, phủ cần điều chỉnh hệ thống thuế nội địa theo hướng minh bạch, đơn giản hóa, phù hợp với thơng lệ quốc tế, kích thích sản xuất nước; tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt kịp thời phát trường hợp trốn thuế, buôn lâu; áp dụng tính thuế, lệ phí hải quan qua toán điện tử, đảm bảo chế cửa 4.3.4.6 Tín dụng xuất Các sách ưu tiên tín dụng cần điều chỉnh định hướng sang ngành hàng có tiềm gặp nhiều khó khăn, ngành hàng có giá trị xuất lớn; ưu tiên khoản vay dành cho DN sử dụng vốn để đổi KHCN nhằm gia tăng suất sản xuất, GTGT sản phẩm, giảm lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay; quy định trần lãi suất cho vay ngắn hạn Việt Nam ngành hàng ưu tiên nên giảm xuống