Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “Vẽ góc khi biết số đo” IV- Rót kinh nghiÖm..[r]
(1)TUẦN 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài tập Tiết 21 I - Mục đích yêu cầu - Củng cố cho HS nhận biết và hiểu nào thì ∠ xOy + ∠ yOz = ∠ xOz - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, kề nhau, kề bù - Củng cố kĩ sử dụng thước, kĩ nhận biết hai góc - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS II - Chuẩn bị GV Nghiên cứu SGK, STK, bảng phụ, phiếu học tập HS làm bài tập nhà, thước III - Tiến trình A Ổn định tổ chức B Kiểm tra Khi nµo th× ∠xOy + ∠ yOz = ∠ xOz ? Hai góc kề bù có tổng số đo bao nhiêu? C Bài PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Bài 18/ SGK-82 Bài 18/ SGK-82 Vì tia OA nằm hai tia OB, OC nên ta có: ∠ BOA + ∠ AOC = ∠ BOC ∠ BOC = 450 + 320 = 770 C Vậy ∠ BOC = 770 A Bài 19 (Sgk-82) Tia OA nằm hai tia OB, OC: BOA = 450; ∠ AOC = 320 O B ∠ BOC = ? ∠ Bài 19 (Sgk-82) - GV cho ∠ xOy và ∠ xOy’ là hai góc kề bù và ∠ xOy = 1200 ? Tính ∠ xOy’ - Vì ∠ xOy và bù nên ta có: ∠ xOy’ là hai góc kề bù ∠ xOy + ∠ xOy’ = 1800 ∠ xOy’ là hai góc kề 1200 + ∠ xOy’ = 1800 ∠ xOy + ∠ xOy’ = 1800 1200 + ∠ xOy’ = 1800 ∠ xOy’ = 1800 – 1200 ∠ xOy’ = 600 Vì ∠ xOy và nên ta có: ∠ xOy’ = 1800 – 1200 = 600 Bài 20/ SGK-82 Ta có ∠ BOI = ∠ AOB (2) Bài 20/ SGK-82 Tia OI nằm hai tia OA, OB, ∠ ∠ AOB AOB = 600, ∠ BOI = Tính ∠ BOI, ∠ AOI ? Tính ∠ BOI? HS: ∠ BOI = = = 600 = 150 Tia OI nằm hai tia OA, OB: ∠ AOI + ∠ BOI = ∠ AOB ∠ AOI + 150 = 600 ∠ AOI = 600 – 150 = 450 ∠ AOB 600 = 150 ? Tính ∠ AOI? Vậy ∠ BOI = 150; ∠ AOI = 450 Bài 21/ SGK-82 a) Hs thực hành đo b) ∠ AOI + ∠ BOI = ∠ AOB ∠ AOI = 600 – 150 = 450 Bài 21/ SGK-82 a) Hs thực hành đo b) Các cặp góc phụ nhau: Các cặp góc phụ nhau: - ∠ aOb và ∠ bOd - ∠ aOb và ∠ bOd - ∠ aOc và ∠ cOd - ∠ aOc và ∠ cOd D Củng cố b Bài 22b/ SGK-82 Các cặp góc bù nhau: - ∠ aAb và ∠ bAd a - ∠ aAc và ∠ cAd E Hướng dẫn nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Đọc trước bài “Vẽ góc biết số đo” IV- Rót kinh nghiÖm c A d (3)