- GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo đọc trước 5 đề, chọn một đề[r]
(1)Tuần 27 Thứ hai ngày tháng 03 năm 2012 Tiết 1: Tập đọc TRANH LÀNG HỒ I MỤC TIÊU: - Đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo (trả lời các câu hỏi 1,2,3) - HSY luyện đọc câu đầu II CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC - GTB: - Hội thổi cơm thi Đồng Văn - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: Tranh làng Hồ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc - Đoạn 1: Từ đầu …vui tươi - Đoạn 2: Yêu mến …gà mái mẹ - Đoạn 3: Còn lại - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nối tiếp - Ghi bảng từ khó đọc - Đọc nối tiếp lần - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Tranh làng Hồ là loại tranh nào? - Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ sống làng quê VN - Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt? -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài - Học sinh khá giỏi đọc, lớp đọc thầm - Học sinh luyện đọc nối đoạn - Học sinh yếu phát âm từ ngữ khó - Đọc nối tiếp - Luyện đọc theo cặp - em đọc lại toàn bài - Lắng nghe - Học sinh đọc đoạn -Là loại tranh dân gian người làng Đông Hồ vẽ - Tranh lợn, gà, chuột, ếch … - Màu hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen VN …hội hoạ VN - học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: - Gạch từ ngữ thể lòng biết ơn và Từ ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ khâm phục tác giả nghệ sĩ vẽ tranh làng thắm thiết nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Hồ? - Vì tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Vì họ đã vẽ tranh gần gũi với sống người, kĩ thuật vẽ tranh họ tinh tế, đặc - Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân sắc gian làng Hồ đã tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế - ND : Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã - Bài văn cho em biết điều gì ? sáng tạo tranh dân gian độc đáo - HS nối tiếp đọc lại bài Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Hướng dẫn và đọc mẫu diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm trước lớp (2) - Kiểm tra việc luyện đọc HS yếu - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu học sinh kể tên số làng nghề truyền thống Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá - Lắng nghe Luyện đọc lại bài - Chuẩn bị: Đất nước - Nhận xét tiết học Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác - HS yếu: làm bài 1,3 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Luyện tập Bài tập Gọi HS nêu yêu cầu đề bài Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc Gọi HS lên bảng.Lớp làm vào GV hướng dẫn HS yếu làm bài GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm Bài tập Gv hướng dẫn HS làm vào tương tự bài Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào Gọi HS đọc kết GV nhận xét Bài tập 3: H: Muốn tìm vận tốc ô tô ta làm ntn? Vậy ta phải tìm quãng đường Gọi HS khá lên bảng giải GV nhận xét, chốt kq đúng HĐ3:Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau; Về nhà làm VBT Tiết 3: KHOA HỌC HS nhắc lại HS nêu yêu cầu bài tập HS nhắc lại HS làm bài bảng – HS vào Bài giải: Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút HS làm bài nhóm đôi HS nêu yêu cầu bài tập và nêu k/q 49 km/giờ 35m/giây 78 m/phút HS nêu yêu cầu bài tập - Lấy quãng đường chia cho thời gian Bài giải: Quãng đường ô tô là: 25 – =20 (km) Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 (km/giờ) (3) CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I MỤC TIÊU - Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ II CHUẨN BỊ: - Hình vẽ SGK trang 100, 101 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KTBC-GTB: - Sự sinh sản thực vật có hoa - Giáo viên nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt * HS quan sát, mơ tả cấu tạo hạt - Giáo viên đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn - Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời - Nhóm trường điều khiển thực hành - Tìm hiểu câu tạo hạt - Tách vỏ hạt đậu xanh lạc - Quan sát bên hạt Chỉ phôi nằm vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng hạt Giáo viên kết luận - Cấu tạo hạt gồm có phần? - Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ - Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và - Tìm hiểu cấu tạo phôi - Quan sát hạt bắt đầu nảy mầm chồi mầm - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm Hoạt động 2: Thảo luận * HS nêu điều kiện nảy mầm hạt - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm - Nhóm trưởng điều khiển làm việc - Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn lớp gieo hạt thành công - Đại diện nhóm trình bày Giáo viên kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ - Lắng nghe thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) Hoạt động 3: Quan sát * Nêu quá trình phát triển thành cây hạt - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK - Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét - Mô tả quá trình phát triển cây mướp gieo hạt Củng cố - dặn dò: đến hoa, kết cho hạt - Xem lại bài Nhắc lại cấu tạo hạt - Chuẩn bị: “Cây có thể mọc lên từ số phận - Lắng nghe cây mẹ” - Nhận xét tiết học Tiết 4: ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU : - Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em - Nêu các biểu hòa bình sống ngày - Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức * GDKNS: - Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hòa bình, yêu hòa bình) - Kĩ hợp tác với bạn bè - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống ch.tranh VN và trên giới - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ hòa bình và bảo vệ hòa bình * GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể tình yêu đất nước (4) GT: Không yêu cầu HS làm Bài tập (trang 39) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh ảnh, băng hình các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh thiếu nhi Việt Nam và giới - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh “Yêu hoà bình” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thực hành * Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 SGK) - GV gọi HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh đã sưu tầm hoạt động bảo vệ hoà bình - GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta các nước đã tiến hành nhiều hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình - GV cho HS làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS vẽ, và phát cho HS phiếu nhỏ để HS ghi ý kiến - GV cho HS trình bày * Hoạt động3: Triển lãm chủ đề “ Em yêu hoà bình” - GV cho HS trưng bày sản phẩm +Góc tranh vẽ chủ đề hoà bình +Góc hình ảnh +Góc báo trí +Góc âm nhạc - GV cho HS giới thiệu - GV kết luận: Củng cố dặn dò - GV nhận xét - Cho HS đọc ghi nhớ - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành - HS giới thiệu tranh đã sưu tầm - Lắng nghe - HS vẽ tranh theo nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm mình - HS nhận xét đánh giá - HS trưng bày sản phẩm - HS thảo luận việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình -HS nêu ý nghĩa ý kiến nhóm đưa - Lắng nghe Thứ ba ngày tháng 03 năm 2012 T1-HĐNGLL GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC Mục tiêu hoạt động - Tạo hội cho nữ sinh xuất sắc gặp gỡ giao lưu, tự khẳng định mình -Động viên khuến khích các em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên mặt Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô khối lớp trường Tài liệu và phương tiện - Cờ, hoa, phông màn, hiệu để trang hoàng nơi diễn giao lưu - Hoa, phần thưởng cho các nữ sinh xuất sắc; - Các dải băng vải đỏ xanh da trời trên có in hàng chữ : Nữ sinh xuất sắc năm học 201… - 201… (mỗi nữ sinh xuất sắc chiếc) - Máy ảnh (để chụp ảnh lưu lại phòng truyền thống trường) - Các câu hỏi có phần thi kiến thức, phần thi ứng xử Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Thành lập ban tổ chức, xây dựng chương trình giao lưu - Các lớp tổ chức bình chọn các nữ sinh xuất sắc lớp theo các tiêu chí: + Đạt danh hiệu HSG học kỳ I + Đạo đức tốt, bạn bè yêu mến (5) - Ban tổ chức tập hợp danh sách các nữ sinh xuất sắc, gửi giấy mời có kèm theo chương trình giao lưu để các em chuẩn bị tham dự các nội dung giao lưu Cùng với giấy mời các nữ sinh, Ban tổ chức nên mời thêm các thầy cô giáo, phụ huynh HS các nữ sinh xuất sắc, đại diện HS nam, đại diện hội phụ nữ, Hội Khuyến học địa phương,… Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu gồm phần chính: 1) Phần chào hỏi, giới thiệu Các nữ sinh xuất sắc đứng lên tự giới thiệu đôi nét thân vòng phút 2) Phần tôn vinh các nữ sinh xuất sắc Sau các nữ sinh đã giới thiệu xong, Ban tổ chức mời tất các em bước lên bục va các đại biểu lên tặng hoa và đeo giải băng “ Nữ sinh xuất sắc” cho các em tiếng vỗ tay tất người có mặt 3) Phần thi kiến thức Tiếp theo phần tặng hoa là phần thi kiến thức Người dẫn chương trình nêu câu hỏi chủ đề người phụ nữ Việt Nam Trong vòng 50 phút, nữ sinh nào giơ tay trước em đó trả lời câu hỏi Trả lời đúng câu điểm Trả lời sai không tính điểm 4) Phần thi tài phần thi tài năng, các nữ sinh có thể tự lựa chọn cách thể khiếu mình Ví dụ như: hát, múa, đọc thơ,… Điểm tài có thể tính từ 0-5 điểm 5) Phần thi ứng xử Trong phần thi ứng xử, các nữ sinh ần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi sau phút chuẩn bị Bước 3: Đánh giá và trao giải Ban giám khảo công bố các giải thưởng cho phần thi, bao gồm: - Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất; - Giải nữ sinh tài nhất; - Giải nữ sinh ứng xử hay Các đại biểu lên tặng hoa và trao giải thưởng cho các nữ sinh tiếng vỗ tay và tiếng nhạc bài hát ca ngợi phụ nữ Việt Nam -Tiết 2: TOÁN QUÃNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường số chuyển động đều.Làm bt 1,2 - HS yếu: làm bài II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HĐ1: Giới thiệu bài HS nhắc lại HĐ2: Giới thiệu khái niệm quãng đường Gv nêu bài toán SGK GV hướng dẫn giải H: Bài toán hỏi gì? - Tính quãng đường ô tô GV yêu cầu HS tính - HS nêu cách tính GV kết luận: 42,5 x = 170 (km) HS thực phép tính bảng H: Muốn tính quãng đường ô tô ta lam - Lấy vận tốc nhân với thời gian ntn? Gv chốt công thức: s = v x t VD hướng dẫn tương tự VD1 - HS làm nhápvà nêu cách làm mình Gv đánh giá KQ đúng: Bài giải: 2h 30’ = 2,5 h Quãng đương người đó là: 12 x 2,5 = 30 (km) Quy tắc SGK HĐ3: Luyện tập Bài tập (6) GV hướng dẫn tương tự phần bài Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính quãng đường Hướng dẫn HS yếu làm bt1 vào phiếu Gọi HS lên bảng HS nêu yêu cầu bài tập HS nhắc lại HS làm bài bảng – HS nháp HS theo dõi, nhận xét Bài giải: Quãng đường ca nô 3giờ là: 15,2 x = 45,6(km) Đáp số: 45,6 km GV nhận xét, đánh giá Bài tập 2, Gv hướng dẫn tương tự bài HS nêu yêu cầu bài tập HS làm vào Gọi HS đọc kết HS nêu cách giải và làm vào GV nhận xét, tuyên dương Trình bày kết HĐ4:Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà làm VBT - Lắng nghe Chuẩn bị bài sau Tiết 2: CHÍNH TẢ TIẾT 27: (NHỚ - VIẾT): CỬA SÔNG I MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài: Cửa sông - Tìm các tên riêng hai đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Kiểm tra bài cũ - Gọi -2 HS lên bảng viết các tên riêng - YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - GV nhận xét, sửa chữa bổ sung 2.Bài a) GTB :Nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ Cửa sông là địa điểm đặc biệt nào ? ( hs nêu : Gv nhận xét và chốt lại -Hướng dẫn HS luyện viết từ khó -YC HS tìm các từ khó , dễ lẫn bài - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó - GV hướng dẫn cách trình bày ? Đoạn thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ nào ? - Chú ý nhắc hs tư ngồi viết , đọc bài - GV đọc cho hs soát lỗi -HS đổi cho soát bài, GVchấm bài c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả BT2: Gọi HS đọc yc bài tập và hai đoạn văn -YC HS tự làm bài Nhắc HS dùng bút chì gạch chân các tên riêng đó - Gọi HS phát biểu, nhận xét - GV kết luận HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - - hs lên bảng, hs lớp viết giấy nháp các từ : Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ - gây- tê, Công xã Pa-ri, Chi - ca -gô - Lắng nghe - Lắng nghe, nhắc lại tên bài -HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS trả lời - HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nước lợ, nông sâu 1,2 HS lên bảng ; lớp viết giấy nháp bảng và đọc các từ trên - gồm khổ thơ -HS viết bài vào theo trí nhớ - Đổi kiểm tra chéo lẫn -HS đọc thành tiếng trước lớp - HS nối tiếp nêu các tên riêng và giải thích cách viết; HS viết các tên riêng đó vào - Lắng nghe (7) 3.Củng cố ,dặn dò GV nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 53: MRVT “TRUYỀN THỐNG” I MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam Phiếu học tập, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Liên kết các câu bài phép lược Bài mới: Mở rộng vốn từ: Truyền thống Bài - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Giáo viên phát phiếu cho các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc ghi nhớ (2 em) Bài - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho truyền thống đã nêu câu ca dao tục ngữ - Học sinh làm vào – chọn câu tục ngữ ca - Giáo viên nhận xét dao minh hoạ cho truyèn thống đã nêu Bài Bài - Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm - học sinh đọc yêu cầu bài tập., làm báo - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn - Giáo viên nhận xét Củng cố - Học sinh tìm ca dao, tục ngữ chủ đề truyền - dãy thi đua - Lắng nghe thống - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Chuẩn bị: “Liên kết các câu bài từ ngữ nối” - Nhận xét tiết học o0o Tiết 3: LỊCH SỬ TIẾT 27: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I MỤC TIÊU: - Biết ngày 27 – -1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pha-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam: + Những điểm Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ VN; rút toàn quân Mĩ và quân đồng minh khỏi VN; chấm dứt dính líu quân VN; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh VN + Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh, tự liệu, đồ nước Pháp hay giới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (8) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC-GTB: - Hát - Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” - học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét bài cũ - Nhắc lại tên bài Bài mới: Lễ kí hiệp định Pa-ri Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri - Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội - Học sinh thảo luận nhóm đôi dung sau: + Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu? - vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung + Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri? - Lắng nghe, nhắc lại Giáo viên nhận xét, chốt - Ngày 27 tháng năm 1973, Pa-ri đã diễn lễ kí “Hiệp định việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình VN” - Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri - Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên giới” - Học sinh thảo luận nhóm + Gạch bút chì các ý chính - Tổ chức cho học sinh thảo luận nội dung sau: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết - vài nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung (nếu + Nêu nội dung chủ yếu hiệp định Pa-ri có) Giáo viên nhận xét + chốt - Ngày 27/ 1/ 1973, đường phố Clê-be (Pa-ri), không khí nghiêm trang và trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh VN Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử hiệp định Pa-ri - HS đọc SGK và trả lời - Hiệp định Pa-ri VN có ý nghĩa lịch sử ĐQ Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hồn nào? tồn - học sinh trả lời Củng cố - Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào? - Lắng nghe - Nội dung chủ yếu hiệp định? - Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập” - Nhận xét tiết học o0o Thứ tư ngày tháng 03 năm 2012 Tiết 1: TOÁN TIẾT 133: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường chuyển động - Làm các BT Bài 1, bài - HSY làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu bt1 III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu quy tắc và viết công thức - HS thực yêu cầu - Nhận xét - Lắng nghe (9) Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS tự làm bài - HS yếu làm phiếu bt - Sau đó, thống kết Bài 2: Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn HS tính thời gian ô tô - Muốn tính gian ô tô được, ta làm nào? - Muốn tính quãng đường ta làm nào ? - HS tự làm bài Sau đó, GV chữa bài - HS làm bài 130 km; 1,47 km; 24 km - Sửa sai ( có ) - HS đọc đề - HS tìm hiểu đề + Ta lấy thời gian đến B trừ cho thời gian bắt đầu từ A + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian vừa tìm - HS làm vở: Bài giải Thời gian ô tô từ A đến B là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - HS nhắc lại quy tắc - Lắng nghe Củng cố - dặn dò: - Gọi hs nêu lại quy tắc tính quãng đường - Dặn HS làm lại bài tập và chuẩn bài: Thời gian - Nhận xét tiết học o0o Tiết 2: KỂ CHUYỆN TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: - Tìm và kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo , cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp viết đề bài tiết KC - Một số tranh ảnh tình thầy trò… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY I KTBC-GTB : -MGV yêu cầu HS kể câu chuyện đã nghe đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc - Nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài: II Dạy bài mới: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: - GV cho HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài đã viết trên bảng lớp GV kết hợp giải nghĩa: tôn sư trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học) HOẠT ĐỘNG HỌC - HS tiếp nối KC trước lớp - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS phân tích đề: 1) Kể câu chuyện mà em biết sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam ta 2) Kể kỷ niệm thầy giáo cô giáo em, qua đó thể lòng biết ơn em với thầy cô - HS đọc tiếp nối: Những việc làm thể truyền - GV cho bốn HS tiếp nối đọc thành tiếng gợi ý thống tôn sư trọng đạo - Kỉ niệm thầy cô cho đề - Cả lớp theo dõi SGK - Một số HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện - GV hướng dẫn HS: gợi ý SGK mở rộng khả kể (10) cho các em tìm chuyện; GV hỏi HS đã tìm câu chuyện nào và mời số HS tiếp nối - HS lập dàn ý vào nháp giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) KC theo nhóm Nhóm GV yêu cầu cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nghe câu chuyện mình, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện b) Thi KC trước lớp - HS thi KC trước lớp - GV cho các nhóm cử đại diện thi kể Mỗi HS kể xong cùng các bạn đối thoại nội dung, ý nghĩa - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn câu chuyện kể chuyện hấp dẫn tiết học - GV nhận xét, bình chọn HS có câu chuyện ý nghĩa nhất, HS KC hấp dẫn tiết học - Lắng nghe III Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh minh họa tiết KC tuần 29 - Lớp trưởng lớp tôi o0o Tiết 3: TẬP ĐỌC TIẾT 54: ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: - Đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào -Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và niềm tự hào đất nước tự do.( Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối) GT: Thay đổi câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Những ngày thu đẹp và buồn tả khổ thơ nào? Câu hỏi 2: Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba Câu hỏi 3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư và thứ năm II CHUẨN BỊ: Tranh ảnh đất nước Bảng phụ ghi câu thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I KTBC-GTB: - Tranh làng Hồ - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng II Dạy bài mới: Đất nước Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài thơ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Giao nhiệm vụ HSY luyện đọc khổ thơ - Nhắc học sinh chú ý - Ngắt giọng đúng nhịp thơ - Phát âm đúng từ ngữ - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải SGK - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung bài thơ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh đọc bài - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - học sinh khá giỏi đọc bài Cả lớp đọc thầm Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ Học sinh luyện đọc theo cặp - học sinh đọc từ ngữ chú giải, lớp đọc thầm - Lắng nghe - học sinh đọc - Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK (11) - Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ – và trả lời câu hỏi: - Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba - Đó là cảnh mùa thu nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Trả lời: - Cảnh đất nước mùa thu tả đẹp và vui nào? - Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Hỏi: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư và thứ năm - Giáo viên chốt: Từ ngữ thể niềm tự hào hạnh phúc đất nước tự - Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung chính bài thơ - Giáo viên nhận xét, chốt ý: “Bài thơ thể niềm vui và niềm tự hào đất nước tự do.” Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp - Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm, thuộc lòng - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh gạch chân các từ ngữ nêu - Trả lời - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ, bài thơ Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài Nhóm bạn nhận xét Lắng nghe III Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập HKII - Nhận xét tiết học o0o o0o Thứ năm ngày tháng 03 năm 2012 Tiết 1: ĐỊA LÍ TIẾT 27: CHÂU MĨ I MỤC TIÊU: -Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên + Châu Mĩ có nhiều đối khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Chỉ và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông và đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ *GDBVMT : - Sự thích nghi người môi trường - Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản đó có dầu mỏ - Hoa Kì sản xuất điện là nhiều ngành đứng dầu giới II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên thế; Lược đồ tự nhiên châu Mĩ - Phiếu học tập HS III HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Kiểm tra bài cũ - GV cho HS lên bảng trả lời các câu hỏi nội dung - HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: bài, sau đó nhận xét và cho điẻm HS +Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với kinh tế Bài :Giới thiệu bài: châu Âu và châu á? (12) *HĐ 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ +Em biết gì đất nước Ai Cập? - GV đưa Địa cầu, yêu cầu HS lớp QS để tìm ranh giới bán cầu Đông và bán cầu Tây -HS lên tìm châu mĩ trên Địa cầu, sạu đó ranh - GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ giới và giới hạn bán cầu các châu lục và các đại dương trên giới, tìm châu -HS làm việc cá nhân, mở SGK tìm vị trí địa lí châu Mĩ và các châu lục,đại dương tiếp giáp với châu Mĩ Mĩ Các phận châu Mĩ -HS lên thực hiện, HS lớp theo dõi nhận - GV yêu cầu HS lên bảng trên địa cầu và nêu xét vị trí châu Mĩ -HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu và tìm diện - GV tổng kết: Châu Mĩ là lục địa nằm bán tích châu Mĩ.Sau đó 1HS nêu ý kiến trước lớp, các cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ Châu HS khác nhận xét và đến thống nhất: Châu Mĩ có Mĩ có diện tích là 42 triệu km , đứng thứ các diện tích là 42 triệu km2 , đứng thứ trên giới sau châu lục trên TG châu á *Hoạt động :Thiên nhiên châu Mĩ -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để thực -HS chia thành nhóm trao đổi hoàn thành bài tập các yêu cầu sau: -HS các nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ -GV theo dõi, giúp đỡ HS sung ý kiến -GV mời các nhóm báo cáo kết thảo luận -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS -HS trả lời +Qua bài tập trên, em có NX gì thiên nhiên châu HS làm việc theo cặp,2 HS ngồi cạnh lược Mĩ? đồ mô tả cho nghe -GV kết luận:Thiên nhiên châu Mĩ đa dạng và phong phú, mõi vùng, miền có cảnh đẹp -HS trình bày khác *Hoạt động 3:Địa hình châu Mĩ -GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ, yêu cầu HS quan -HS trả lời sát lược đồ để mô tả địa hình châu Mĩ -HS trả lời -GV gợi ý cho HS cách mô tả -GV nghe, chỉnh sửa cho HS *Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ -HS phát biểu ý kiến -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi +Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào? +Em hãy trên lược đồ đới khí hậu trên -GV nhận xét câu trả lời HS -> GV kết luận Củng cố, dặn dò: - Trả lời, lắng nghe - Hãy giải thích vì thiên nhiên châu Mĩ đa dạng và phong phú? - GV nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài và CB bài sau: Châu Mỹ (Tiếp theo) o0o Tiết 2: TOÁN TIẾT 134: THỜI GIAN I MỤC TIÊU: - Biết cách tính thời gian chuyển động - Cả lớp làm bài (cột 1, 2) ; - HSY làm bài cột II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng học nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I KTBC-GTB: - Gọi HS lên bảng làm bài tiết trước - GV nhận xét – cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Học sinh sửa bài 4/tiết 133 - Cả lớp nhận xét (13) - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Giới thiệu bài, ghi bảng II Dạy bài :“Thời gian” -HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian -HS nêu quy tắc tính thời gian chuyển động Bài toán 1: t GV gợi ý để HS rút quy tắc và viết công thức tính thời gian -HS phát biểu và viết công thức tnhs thời gian : =s:v -HS đọc bài toán, nói cách làm và trình bày cách giải bài toán Bài toán 2: GV giải thích: bài toán này, số đo thời gian viết -Cả lớp nhận xét, sửa chữa -HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức dạng hỗn số là thuận tiện GV lưu ý: Khi biết đại lượng v , s , t ta có thể tính đại lượng thứ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn BT1 lên HS yếu làm cột GV nhận xét, sửa bài Kết là: 2,5 ; 2,25 ; 1,75 ; 2,25 Bài 2: Cho HS làm theo nhóm GV chữa bài Kết quả: a) 1,75 ; b) 0,25 -Lần lượt HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp nhận xét sửa bài -Các nhóm làm vào bảng phụ -Từng nhóm trình bày k.quả -Cả lớp sửa vào -HS tự làm vào - Lắng nghe III Củng cố, Dặn dò: - Làm lại bài 2, làm tự học - Chuẩn bị: “Luyện tập” o0o Tiết 3: TẬP LÀM VĂN TIẾT 53: ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: - Biết trình tả, tìm các hình ảnh dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 - Bảng phụ ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối - Tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, (giúp HS quan sát, làm BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn bài văn - HS tiếp nối đọc nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước II.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Năm lớp 4, các em đã học văn miêu tả cây - HS lắng nghe cối Trong tiết học này, các em ôn tập để khắc sâu kiến thức văn tả cây cối để tiết sau, các em luyện viết bài văn tả cây cối hoàn chỉnh Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập - GV cho hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1 - HS đọc, lớp theo dõi SGK - GVdán lên bảng tờ phiếu ghi kiến thức cần - HS đọc, lớp lắng nghe: ghi nhớ bài văn tả cây cối; mời HS đọc lại + Trình tự tả cây cối: Tả phận cây thời kì phát triển cây Có thể bao quát tả chi tiết (14) + Các giác quan sử dụng quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác + Biện pháp tu từ sử dụng: So sánh, nhân hóa… + Cấu tạo: Ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát cây tả Thân bài: Tả phận cây thời kì phát triển cây Kết bài: Nêu lợi ích cây, tình cảm người tả cây - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập suy nghĩ, làm bài, trả lời các câu hỏi GV phát riêng phiếu cho – HS - GV cho HS phát biểu ý kiến GV mời HS a) Cá nhân: làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày + Từng thời kì phát triển cây : cây chuối cây chuối to cây chuối mẹ + Tả từ bao quát đến chi tiết phận b) Cá nhân: + Theo ấn tượng thị giác - thấy hình dáng cây, lá, hoa,… + Còn có thể tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác VD : tả xúc giác (tả độ trơn, bóng thân), thính giác (tiếng khua tàu lá gió thổi), vị giác (vị chát, vị quả), khứu giác (mùi thơm chín) c) Nhóm 6: + Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác… / Các tàu lá ngả ra… cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non + Hình ảnh nhân hóa: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc… / Chưa bao lâu, nó đã nhanh cóng thành mẹ / Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại / Vài lá… đánh động cho người biết… / Các cây lớn nhanh hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa… / Lẽ nào nó đành để mặc… đè giập hay hai đứa đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng nhả hoa… - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa cây chuối cách gắn cho cây chuối từ ngữ: Chỉ đặc điểm, phẩm chất người: đĩnh đạc, thành mẹ, hớn, bận, khẽ khàng Chỉ hoạt động người: đánh động cho người biết, đưa, đành để mặc Chỉ phận đặc trưng người: cổ, nách Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc, lớp theo dõi SGK - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe + Đề bài yêu cầu em viết đoạn ngắn, chọn tả phận cây (lá hoa, quả, rễ, thân) + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách (15) quan sát, so sánh, nhân hóa… - GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, để HS quan sát, làm bài - GV kiểm tra HS đã quan sát phận cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn nào GV mời vài HS nói các em chọn tả phận nào cây - GV yêu cầu lớp suy nghĩ, viết đoạn văn - GV gọi số HS đọc đoạn văn đã viết - Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật số loài cây, hoa, và chuẩn bị làm bài - Một vài HS phát biểu - HS làm - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét - Lắng nghe - GV nhận xét và chấm điểm đoạn viết hay III Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS viết đoạn văn tả phận cây chưa đạt nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối (đọc trước đề, chọn đề, quan sát trước loài cây) o0o Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là liên kết câu phép nối,tc dụng php nối Hiểu và nhận biết từ ngữ dùng để nối các câu và bứơc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực yêu cầu BT mục III GT: Bài tập 1: Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn bài tập phần nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.KTBC-GTB : MRVT: Truyền thống - Hát - Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học - HS lên bảng sinh - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài, ghi bảng II.Bài mới: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài - Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn - Gọi học sinh lên bảng phân tích - Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng Bài - Giáo viên gợi ý - Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý các câu trên gọi là phép nối Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập Bài - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài - học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh làm việc cá nhân - Lắng nghe - Học sinh lớp nhận xét - Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi Đáp án: nhiên ,mặc dù ,thậm chí , cuối cùng, … -2 HS đọc Ghi nhớ – SGK -HS xung phong đọc lại (không nhìn sách) - học sinh đọc lớp đọc thầm - Học sinh trao đổi nhóm, gạch từ ngữ có tác (16) - Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu dụng chuyển tiếp, văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối đoạn bài văn - GV phân tích, bổ sung, chốt lời giải đúng - Học sinh làm bài cá nhân, em làm bài trên Bài - Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ đã cho giấy làm xong dán kết bài làm lên bảng lớp và đọc kết từ thích hợp để điền vào ô trống - Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các - Đáp án: vậy, thì đoạn văn BT2 cho học sinh làm bài III.Củng cố, Dặn dò: - Nêu lại Ghi nhớ - Chuẩn bị: “Ôn tập HKII” - Lắng nghe - Nhận xét tiết học o0o Tiết 5: KHOA HỌC TIẾT 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I MỤC TIÊU: - Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình vẽ SGK trang 102, 103 - Chuẩn bị theo nhóm: Vài mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV I.KTBC-GTB: - Cây mọc lên nào? - Giáo viên nhận xét.Giới thiệu bài, ghi bảng II Dạy bài : Hoạt động 1: Quan sát * HS quan sát, tìm vị trí chồi số cây khác - Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc - Kể tên số cây khác có thể trồng phận cây mẹ? Giáo viên kết luận: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời - Lắng nghe, nhắc lại tên bài - Nhóm trưởng điều khiển làm việc trang 102 SGK - Học sinh trả lời + Tìm chồi mầm trên vật thật: mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút kết luận có thể trồng phận nào cây mẹ + Chỉ hình trang 102 SGK nói cách trồng mía - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - Chồi mọc từ nách lá (hình 1a) - Cây trồng thân, đoạn thân: xương rồng, - Trồng mía cách đặt nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b) hoa hồng, mía, khoai tây - Một thời gian thành khóm mía(h 1c) - Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào - Cây mọc từ thân rễ (gừng, nghệ,…) - Trên củ gừng có chỗ lõm vào thân giò (hành, tỏi,…) - Trên đầu củ hành củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên - Lá bỏng, chồi mầm mọc từ mép lá - Các nhóm tập trồng cây vào thùng chậu - Cây mọc từ lá (lá bỏng) Hoạt động 2: Thực hành * HS biết cách trồng cây phận - HS nhắc lại tên số cây mọc từ phận cây mẹ - Lắng nghe (17) cây mẹ III Củng cố - Dặn: Xem lại bài - Chuẩn bị: “Sự sinh sản động vật” - Nhận xét tiết học o0o Thứ sáu ngày tháng 03 năm 2012 o0o o0o Tiết 3: TOÁN TIẾT 135: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ thời gian, vận tốc và quãng đường - Cả lớp làm bài 1, 2, HSY làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm Bài mới: “Luyện tập” Bài 1: - Gọi HS nêu YCBT - - Cả lớp làm vở,4 HS lên bảng - - HS yếu làm bài HD GV - Giáo viên chốt ý đúng Kết là: 4,35 ; ; ; 2,4 Bài 2: Giáo viên nhận xét chốt kết Thứ tự làm là: Đổi: 1,08m = 108cm 108 : 12 = (phút) Bài 3: - Tiến hành tương tự bài - Giáo viên chốt lại Kết quả: 72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút Củng cố.Dặn dò: - Làm lại bài Ôn lại các công thức đã học - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - HS sửa bài - Cả lớp nhận xét – em nêu công thức tìm t - Học sinh đọc đề HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào nháp sửa bài - Lắng nghe, sửa sai -HS tự làm vào -HS tự sửa bài - Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ - Từng nhóm trình bày kết Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại cách tính thời gian chuyển động - Lắng nghe o0o Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TIẾT 54: TẢ CÂY CỐI ( Kiểm tra viết ) I.MỤC TIÊU: - Viết bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh vẽ ảnh chụp số loài cây trái theo đề văn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: GV nhận xét,chốt ý, -HS nhắc lại cấu tạo phần bài văn tả cây cối 2.Bài mới: (18) HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học HĐ2: H.dẫn HS làm bài GV nắm tình hình chuẩn bị HS cho tiết KT viết HĐ3: HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu 3.Củng cố, dặn dò: - GV thu bài viết HS -Nhận xét tiết học -Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập HKII - Nhắc lại tên bài -2 HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý SGK -Cả lớp đọc thầm lại các đề văn -HS nói đề bài mình chọn làm -Cả lớp làm bài vào -Đọc soát lại bài trước nộp -Nhắc lại cấu tạo phần bài văn tả cây cối (19)