1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

133 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CẤN THỊ VÂN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hoan Hà Nội, 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định vấn đề “Nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, vấn đề chiến lược trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sở ổn định trị an ninh quốc phịng; yếu tố quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Đất nước q trình cơng nghiệp hố, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhưng trước hết phải xuất phát từ lợi ích nơng dân, phát huy vai trị giai cấp nơng dân, với giai cấp cơng nhân tầng lớp trí thức trở thành chỗ dựa trị vững Đảng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi giúp nơng dân nâng cao trình độ mặt, có đời sống vật chất tinh thần ngày cao Trong năm qua, nhiều chương trình thực hiện, Chương trình giống, Chương trình khoa học cơng nghệ, Chương trình khuyến nơng, khuyến cơng… Bên cạnh đó, thực số chương trình, dự án mang tính phát triển nơng thơn như: Dự án ngành sở hạ tầng nơng thơn, Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm Tuy nhiên, chương trình hay dự án giải số khía cạnh riêng rẽ (như sở hạ tầng, môi trường) nhằm mục tiêu xố đói giảm nghèo cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo Để nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển bền vững, cần phải trọng đến việc nâng cao lực cho cộng đồng người dân nông thôn, đặc biệt phải nâng cao vai trò người dân Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi chưa phát huy vai trò người dân, thực dự án phát triển nơng thơn Có nhiều lý lực cản trình độ hiểu biết người dân, lực quản lý, chế sách, phương pháp triển khai thực điều kiện sở hạ tầng thấp kém,… Hiện nay, số mơ hình phát triển nơng thôn thực số tỉnh vùng Đồng sơng Hồng, vận dụng cách có chọn lọc phương pháp, kế thừa học kinh nghiệm số nước giới, nhằm huy động tham gia người dân Vấn đề nâng cao vai trò người dân, thực chủ yếu thơng qua số mơ hình phát triển nơng thơn chưa cụ thể hoá cách chi tiết, chưa mơ thành phương pháp để thực có tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với tình hình thực tế Xuất phát từ yêu cầu phát triển NTM tình hình Đảng Chính phủ chủ trương phát triển mơ hình NTM, mà người dân nơng thơn làm chủ trình phát triển, nhìn thấy nơng thơn khởi sắc, nhìn thấy hình ảnh nơng thơn Viê ̣t Nam phát triển tồn diện bền vững Chiến lược quan trọng giúp cho người dân nơng thơn nghèo, người sống cộng đồng xã hội có văn hóa hơn, tình làng nghĩa xóm, tương trợ giúp đỡ lẫn phát huy mạnh Đặc biệt người nơng thơn có trình độ hơn, động hơn, tha thiết tham gia vào trình phát triển cộng đồng địa phương, họ thấy mục tiêu phát triển phía trước gần cụ thể Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn thể rõ nét Nghị số 26-NQ/TƯ mà Hội nghị Trung ương lần thứ Đảng khóa X, ban hành ngày tháng năm 2008 Văn kiện gần bảo bối soi sáng cho đường phát triển nơng thơn Viê ̣t Nam phía trước hội quan trọng việc nâng cao đời sống dân cư nông thôn nước ta Từ những đă ̣c điể m trên, nên việc xây dựng nông thôn là nhiê ̣m vu ̣ quan trọng, đă ̣t nhiề u vấ n đề cầ n tâ ̣p trung nỗ lực của Nhà nước và nhân dân, giải quyế t những vấ n đề cấ p bách, đồ ng thời ta ̣o tiề n đề cho những giai đoa ̣n tiế p theo Trong năm gần đây, huyện Quốc Oai đà phát triển, thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng, sở hạ tầng trọng đầu tư mức Chủ trương Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện mong muốn xây dựng thành cơng chương trình Nơng thơn mới, phấn đấu để có 20/20 xã đạt chuẩn nơng thơn theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Việc nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn địa phương, qua đánh giá thành cơng, phân tích hạn chế cịn tồn từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực chương trình xây dựng NTM quan trọng cần thiết Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao vai trị người dân xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn mơ hình xây dựng nơng thơn vai trò người dân xây dựng nông thôn nước ta - Đánh giá thực trạng tham gia người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội thời gian qua - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tham gia người dân vào chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc OaiThành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trị người dân xây dựng nơng thôn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu vai trò người dân tham gia chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội 3.2.Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội * Phạm vi thời gian: Nguồn số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2013 Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 Đề xuất giải pháp giai đoạn đến năm 2020 *Phạm vi nội dung: - Sự tham gia người dân vào chương trình xây dựng nông thôn lĩnh vực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng nông thôn vai trò người dân xây dựng nơng thơn mới; thực tra ̣ng vai trị người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội; nhân tố ảnh hưởng đến vai trị người dân chương trình xây dựng nông thôn mới; đề xuất giải pháp đề xuấ t nhằm nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai-Thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao vai trị người dân thực chương trình xây dựng nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm nông thôn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm nông thôn Hiện nay, giới chưa thống định nghĩa nông thôn Có nhiều quan điểm khác nhau, có quan điểm cho cần dựa vào trình độ phát triển sở hạ tầng, có quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn Tuy nhiên, theo quan điểm nhóm chun viên Liên hợp quốc đề cập đến khái niệm CONTINIUM nông thôn - đô thị để so sánh nông thôn thị với Khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối ln biến động theo thời gian, để phản ánh biến đổi kinh tế xã hội quốc gia giới Nông thôn có tính chất tương đối ln biến động theo thời gian để phản ánh biến đổi kinh tế, xã hội quốc gia giới Có thể thấy nơng thơn coi khu vực địa lý nơi sinh kế cộng đồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác, sử dụng môi trường tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, nơng thơn vùng sinh sống tập hợp dân cư, có nhiều nơng dân Tập hợp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội mơi trường thể chế trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác 1.1.1.2 Khái niệm nông thôn Mơ hình nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thôn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống, có) tính tiên tiến mặt Nơng thơn nông thôn văn minh đại giữ nét đẹp truyền thống Việt Nam [2] Theo Thông tư số 54/TT-NNPTNT ngày 21-8-2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định: “vùng/khu vực nông thôn Việt Nam XHCN phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn; quản lý cấp hành sở UBND xã" Như vậy, nông thôn trước hết phải nông thôn, thị tứ, thị trấn Nông thôn vừa bao hàm chức lịch sử vốn có nơng thơn vùng nông dân quần tụ đơn vị làng xã chủ yếu làm nơng nghiệp, vừa có thuộc tính khác với nơng thơn truyền thống Đó là: làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hoá; đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn ngày nâng cao; giá trị văn hoá truyền thống bảo tồn, phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ [9] Như vậy, nông thôn kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật đại, song giữ nét đặc trưng, tính cách Việt Nam sống văn hố tinh thần Mơ hình nơng thơn quy định tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển; có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường; đạt hiệu cao tất mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội; tiến so với mơ hình cũ; chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Như vậy, quan niệm: mơ hình nơng thôn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nơng thơn điều kiện Theo đó, xác định số tiêu chí mơ hình nông thôn sau: Một là, đơn vị mơ hình nơng thơn làng - xã Làng - xã thực cộng đồng, quản lý Nhà nước khơng can thiệp sâu vào đời sống nông thôn tinh thần tôn trọng tính tự quản người dân thơng qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật Nhà nước) Quản lý Nhà nước tự quản nơng dân kết hợp hài hồ; giá trị truyền thống làng xã phát huy tối đa, tạo bầu khơng khí tâm lý xã hội tích cực, bảo đảm trạng thái cân đời sống kinh tế - xã hội nông thôn, giữ vững an ninh trật tự xã hội,…nhằm hình thành mơi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế nông thôn Hai là, đáp ứng u cầu thị trường hố, thị hố, cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuẩn bị điều kiện vật chất tinh thần giúp nông dân làm ăn sinh sống trở nên thịnh vượng mảnh đất mà họ gắn bó lâu đời Trước hết, cần tạo cho người dân có điều kiện để chuyển đổi lối sống canh tác tự cung tự cấp, nông (cổ truyền) sang sản xuất hàng hố, dịch vụ, du lịch, để họ “ly nơng bất ly hương” Ba là, có khả khai thác hợp lý nuôi dưỡng nguồn lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao bền vững; môi trường sinh thái giữ gìn; tiềm du lịch khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp khôi phục; ứng dụng công nghệ cao quản lý, sinh học ; cấu kinh tế nông thơn phát triển hài hồ, hội nhập địa phương, vùng, nước quốc tế Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng vào thực chất Các chủ thể nông thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nơng dân, tổ chức phi phủ, nhà nước, tư nhân…) có khả năng, điều kiện trình độ để tham gia tích cực vào q trình định sách phát triển nơng thôn; thông tin minh bạch, thông suốt hiệu tác nhân có liên quan; phân phối cơng Người nông dân thực “được tự định luống cày ruộng mình”, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình, cho q hương theo đóng chủ trương đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước Năm là, nơng dân, nơng thơn có văn hố phát triển, dân trí nâng lên, sức lao động giải phóng, nhiệt tình cách mạng phát huy Đó sức mạnh nội sinh làng xã công xây dựng nông thôn Người nông dân có sống ổn định, giàu có, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật tay nghề cao, lối sống văn minh đại giữ giá trị văn hoá, sắc truyền thống “tắt lửa tối đèn” có nhau, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, tham gia tích cực phong trào trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, đối ngoại…nhằm vừa tự hồn thiện thân, nâng cao chất lượng sống mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp Các tiêu chí trở thành mục tiêu, yêu cầu hoạch định sách xây dựng nơng thơn nước ta giai đoạn [9] Như vậy, nông thôn trước tiên phải nông thôn, thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố khác với nông thôn truyền thống nay, khái quát gọn theo năm nội dung sau: Nông thôn làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; Sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thơn ngày nâng cao; Bản sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển; Xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ Xây dựng nông thôn biểu cụ thể phát triển nông thôn, nhằm tạo nông thơn có kinh tế phát triển cao hơn, có đời sống vật chất, văn hoá tinh thần tốt hơn, có mặt nơng thơn đại Theo quan điểm chung nhà nghiên cứu mơ hình nông thôn mới, kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại mà giữ nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa người Việt Nam Nhìn chung, mơ hình làng nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, hợp tác hóa dân chủ hóa Có thể quan niệm: “Mơ hình nơng thôn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nông thơn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống có) tính tiên tiến mặt” 1.1.1.3 Khái niệm xây dựng nông thôn a Phát triển nông thôn Khác với phát triển phát triển kinh tế, phát triển nông thôn phát triển khu vực nơng thơn; hiểu phát triển nông thôn phát triển kinh tế - xã hội phạm vi hẹp phát triển phát triển kinh tế Phát triển nông thôn thay đổi cần thiết vùng nơng thơn Tuy nhiên, coi cần thị lại khác nước, vùng, địa phương; theo quan điểm thông thường, chất phát triển tăng trưởng đại hóa mang lại cho người nghèo chút lợi nho nhỏ Phát triển nông thôn bền vững phát triển kinh tế - xã hội nông thôn với tốc độ cao, trình làm tăng mức sống người dân nơng thơn Phát triển nông thôn phù hợp với nhu cầu người, đảm bảo tồn bền vững tiến lâu dài nông thôn Sự phát triển dựa việc sử dụng hiệu tài ngun thiên nhiên mà bảo đảm giữ gìn mơi trường sinh thái nông thôn Phát triển nông thôn đáp ứng nhu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, không để lại hậu cho hệ tương lai [4] ... gia người dân vào chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc OaiThành phố Hà Nội 4 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai- Thành phố. .. tiễn xây dựng nông thơn vai trị người dân xây dựng nơng thơn mới; thực tra ̣ng vai trị người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội; nhân tố ảnh hưởng đến vai trò người dân. .. xây dựng nơng thơn mới; đề xuất giải pháp đề xuấ t nhằm nâng cao vai trò người dân xây dựng nông thôn địa bàn huyện Quốc Oai- Thành phố Hà Nội 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w