Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THỊ LAN MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HỒ BÌNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.TRẦN VĂN DƯ Hà Nội, 2011 MỞ ĐẦU Trong thời đại nào, xét nguyên tắc tăng trưởng, phát triển kinh tế định nhân tố người nói chung lực lượng lao động nói riêng, tăng trưởng phát triển kinh tế tuỳ thuộc trước hết vào lực, trí tuệ ngành nghề người lao động Khi vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nhân tố người lại có vai trị then chốt, quan trọng nhân tố khác Nước ta có nguồn lao động dồi dào, tiềm to lớn để phát triển kinh tế - xã hội, mạnh Tuy nhiên, nguồn lao động chưa sử dụng đầy đủ có hiệu quả, cấu lao động chưa hợp lý, chất lượng nguồn lao động suất lao động xã hội cịn thấp, tỷ lệ lao động khơng có việc làm thiếu việc làm cao Trong năm gần lực lượng lao động huyện Lương Sơn tăng nhanh, với mức cung số lượng lao động lớn cấu lao động lại khơng hợp lý chất lượng lao động lại thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động, thừa lao động phổ thơng, thiếu lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Nhìn chung trình độ văn hoá lao động nước ta tương đối cao đại phận không qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Cơ cấu lao động bất hợp lý, vấn đề đặt thời kỳ Viêt Nam phải chuyển dịch cấu lao động ba khu vực là: công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, để đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Chuyển dịch cấu lao động tạo điều kiện, tiền đề cho chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động phù hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, làm cho kinh tế lên, ngược lại cấu kinh tế khơng hợp lý kìm hãm chuyển dịch cấu lao động Cơ cấu lao động phân theo nhiều loại: cấu thành phần, cấu lao động theo ngành nghề, cấu theo trình độ chuyên môn, cấu ngành, cấu vùng lãnh thổ Với mục tiêu quan trọng việc chuyển dịch cấu lao động nên em chọn đề tài nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2015” để góp phần đưa cấu lao động cách hợp lý góp phần phát triển đất nước Chương TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm chuyển dịch cấu lao động 1.1.1 Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ phận Đặc trưng cấu lao động mối quan hệ tỷ lệ mặt số lượng chất lượng lao động theo tiêu chí định Là phạm trù kinh tế – xã hội, cấu lao động có thuộc tính bản, tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội: i) Tính khách quan: Cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số cấu kinh tế, trình vận động dân số cấu kinh tế có tính khách quan quy định tính khách quan cấu lao động ii) Tính lịch sử: Q trình phát triển lồi người trình phát triển phương thức sản xuất, phương thức sản xuất có cấu kinh tế đặc trưng, nên cấu kinh tế có tính lịch sử Được bắt nguồn từ cấu kinh tế nên cấu lao động có tính lịch sử iii) Cơ cấu lao động mang tính xã hội sâu sắc: Cơ cấu lao động phản ánh phân cơng lao động xã hội Q trình phân cơng lao động xã hội thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thể trình phát triển người Mỗi hình thức phân cơng lao động tạo nên cấu lao động Xét phương diện sản xuất, cấu lao động phản ánh giai tầng xã hội sản xuất mà phản ánh hoạt động kinh tế giai tầng xã hội giai đoạn phát triển Nghiên cứu cấu lao động nghĩa nghiên cứu phân chia lao động thành nhóm, phận khác dựa theo tiêu chí cụ thể tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Thông thường, cấu lao động chia làm hai loại : cấu cung lao động (theo khả năng) cấu lao động làm việc kinh tế (theo cầu) Cơ cấu cung lao động yếu tố phản ánh số lượng chất lượng nguồn nhân lực, cấu lao động làm việc phản ánh phân bố lao động theo ngành, khu vực, theo tiêu chí khác Trong kinh tế thị trường, cấu lao động theo cung cầu hình thành từ quan hệ cung cầu lao động thị trường lao động Tùy theo giác độ nghiên cứu mà người ta chia loại cấu lao động khác nhau: Xét theo khơng gian, hình thành cấu lao động theo vùng, lãnh thổ; cấu lao động theo khu vực thành thị – nông thôn Loại cấu dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động xã hội theo không gian Xét theo tính chất yếu tố tạo nguồn, hình thành cấu lao động theo độ tuổi; cấu lao động theo trình độ… Loại cấu dùng để đánh giá thực trạng tình hợp lý sử dụng lao động Xét theo ngành kinh tế, hình thành cấu lao động theo ngành, cấu lao động làm việc vùng, lãnh thổ chia theo ngành hay nhóm ngành kinh tế Loại cấu dùng để đánh giá thực trạng phân bố, chuyển dịch lao động ngành kinh tế quốc dân Xét theo ngành kinh tế, hình thành cấu lao động theo nội ngành Loại cấu dùng để đánh giá tình trạng phân bố lao động làm việc nội ngành kinh tế Ngồi ra, tùy thuộc mục đích nghiên cứu chia cấu lao động làm nhiều loại khác cấu lao động theo giới tính, theo nghề nghiệp … 1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động thay đổi tăng, giảm phận tổng thể lao động theo khoảng thời gian Cịn chuyển dịch cấu lao động theo ngành thay đổi quan hệ tỷ lệ, xu hướng vận động lao động ngành diễn không gian, thời gian theo xu hướng định Thực chất, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành q trình phân bố lại lực lượng lao động có việc làm kinh tế theo xu hướng tiến nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu Quá trình phân bố lại lực lượng lao động vừa diễn quy mơ tồn kinh tế vừa diễn theo phạm vi nhóm ngành Lao động ngành thay đổi có thay đổi số lượng lao động nội ngành Chẳng hạn, lao động nhóm ngành nơng nghiệp giảm đi, rõ ràng việc giảm thay đổi lao động ngành nhỏ nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Có thể ngành nhỏ số lao động tăng lên hay giảm xuống xét ngành số lao động giảm Như vậy, có thay đổi lao động ngành nhỏ so với tổng số lao động ngành nơng nghiệp, thay đổi cấu lao động nội ngành nơng nghiệp Có thể khẳng định có mối liên hệ mật thiết việc chuyển dịch cấu lao động nội ngành thay đổi lao động ngành, suy rộng mối liên hệ việc chuyển dịch cấu lao động nội ngành cấu lao động theo ngành Như vậy, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành gắn liền với thay đổi cấu trúc lao động nội ngành Hơn nữa, trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành làm thay đổi chất lượng lao động ngành Mỗi ngành có đặc tính riêng, đặc điểm sử dụng lao động ngành khác đặc biệt trình độ lao động Do vậy, trình chuyển dịch dẫn đến di chuyển lao động di chuyển kéo theo thay đổi chất lượng lao động ngành 1.1.3 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế quốc dân hình thức cấu tạo bên kinh tế, tổng thể quan hệ chủ yếu số lượng chất lượng tương đối ổn định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hệ thống tái sản xuất xã hội điều kiện kinh tế xã hội định Cơ cấu kinh tế nghiên cứu theo nhiều phương diện khác nhau, phổ biến theo phương diện ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế hiểu tương quan ngành tổng thể kinh tế, thể mối quan hệ hữu tác động qua lại số chất lượng ngành Các mối quan hệ hình thành điều kiện kinh tế - xã hội định, vận động hướng vào mục tiêu cụ thể Trong tổng thể kinh tế bao gồm nhiều ngành kinh tế khác nhau, số lượng ngành không cố định Sự phát triển phân công lao động xã hội làm thay đổi mặt chất lượng ngành kinh tế Từ đầu kỷ XIX, nhà Kinh tế học Collin Class vào tính chất chun mơn hóa sản xuất chia thành nhóm ngành: Khai thác tài nguyên thiên nhiên (nông nghiệp khai thác khống sản); Cơng nghiệp chế biến; Sản xuất sản phẩm vơ hình Sau này, Liên hợp quốc vào tính chất hoạt động sản xuất chuyển hoạt động khai thác khống sản sang ngành cơng nghiệp gọi sản xuất sản phẩm vơ hình dịch vụ Thực ra, nguyên tắc phân ngành xuất phát từ tính chất phân công lao động xã hội, Biểu cụ thể qua khác quy trình cơng nghệ ngành trình tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Với nguyên tắc đó, ngành kinh tế phân thành khu vực hay cịn gọi nhóm ngành: Khu vực I bao gồm ngành nông - lâm - ngư nghiệp; Khu vực II gồm ngành công nghiệp xây dựng; Khu vực III bao gồm ngành dịch vụ Với phân ngành này, cấu ngành nghiên cứu chủ yếu góc độ sau: góc độ thu nhập (nghiên cứu cấu ngành theo GDP), góc độ đầu tư (nghiên cứu cấu ngành theo lượng vốn đầu tư), góc độ lao động (nghiên cứu cấu ngành theo lao động) Nền kinh tế chia thành nhóm ngành lớn, nhóm ngành kết hợp ngành nhỏ có đặc điểm tương đối giống ngành tạo nên cấu nội ngành Nhóm ngành nông nghiệp bao gồm ngành: ngành sản xuất nông nghiệp, ngành lâm nghiệp ngành thuỷ sản Nhóm ngành công nghiệp xây dựng bao gồm ngành: ngành công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp chế biến, ngành sản xuất – phân phối điện nước khí đốt, ngành xây dựng Nhóm ngành dịch vụ bao gồm ngành: ngành dịch vụ kinh doanh có tính chất thị trường, dịch vụ nghiệp, dịch vụ hành cơng Tương đối giống cấu ngành mặt chất, cấu nội ngành hình thức cấu trúc bên ngành, mối quan hệ ngành nhỏ số lượng chất lượng Nghiên cứu cấu ngành tức nghiên cứu tổng thể cấu ngành mối quan hệ mật thiết với cấu nội nhóm ngành Việc nghiên cứu cấu ngành có ý nghĩa quan trọng Xét hai khía cạnh tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế cấu ngành xem yếu tố quan trọng phản ánh phát triển khoa học công nghệ, lực lượng sản xuất, phân cơng lao động xã hội hợp tác hóa sản xuất Trạng thái cấu ngành phản ánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia, tiêu chí để xác định xem kinh tế quốc gia kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp hay hậu cơng nghiệp 1.2 Tính tất yếu khách quan chuyển dịch cấu lao động 1.2.1 Ý nghĩa việc chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch Theo Từ điển tiếng Việt chuyển dịch thay đổi làm thay đổi vị trí quãng ngắn Chuyển dịch hiểu hai khía cạnh: Thứ nhất, thay đổi từ vị trí sang vị trí khác, thứ hai, chuyển dịch trình làm biến đổi yếu tố cấu trúc mối quan hệ yếu tố hợp thành tổng thể theo chủ đích phương hướng xác định Như hiểu chuyển dịch chuyển quãng ngắn làm thay đổi cấu thành phần Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động quan hệ tỷ lệ lao động phân chia theo tiêu thức kinh tế Tuy nhiên, cấu lao động xem xét hai góc độ khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, liên quan đến chuyển dịch cấu lao động: Thứ nhất, cấu lao động xét mặt nguồn, tức mặt “cung lao động” Cơ cấu cung lao động xác định tiêu phản ánh cấu (tỷ lệ) số lượng chất lượng nguồn lao động: Dân số độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế thường xun (khơng có nhu cầu làm việc) hoạt động kinh tế thường xuyên (lực lượng lao động); Cơ cấu chất lượng lực lượng lao động (theo trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật) Thứ hai, cấu lao động xét mặt phân công lao động xã hội, tức mặt cầu lao động đây, cấu cầu lao động phản ánh tình trạng việc làm hay sử dụng lao động Cơ cấu biểu thị tỷ lệ lao động phân chia theo ngành, theo vùng, theo khu vực, theo thành phần kinh tế, theo trạng thái việc làm Cơ cấu lao động xét mặt cầu gắn liền phụ thuộc vào cấu kinh tế Tất nhiên, cấu kinh tế cấu lao động tỷ lệ khơng chuyển dịch với tốc độ nhau, thông thường tốc độ chuyển dịch cấu cầu lao động chậm tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Điều có nghĩa là, tuỳ thuộc vào phạm vi mục đích nghiên cứu, phân tích cấu cầu lao động tương ứng với tiêu thức phân chia cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lao động Vì cấu lao động xét mặt cầu gắn liền phụ thuộc vào cấu kinh tế trước hết đưa khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm biến đổi cấu kinh tế cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xu hướng phát triển chung kinh tế giới với tiến khoa học công nghệ Chuyển dịch cấu kinh tế trình làm biến đổi yếu tố cấu trúc mối quan hệ yếu tố hợp thành kinh tế theo chủ đích phương hướng xác định Chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi cấu trúc kinh tế dựa biến đổi cấu ngành, vùng, thành phần kinh tế Sự biến đổi quy định thúc đẩy lực lượng sản xuất làm cho tốc độ tăng trưởng yếu tố cấu thành cấu kinh tế không đồng Xét tổng thể nguồn nhân lực xã hội, chuyển dịch cấu lao động xem xét biến đổi cấu trúc lực lượng lao động Vì vậy, định nghĩa: Chuyển dịch cấu lao động nơng thơn q trình biến đổi, chuyển hố khách quan từ cấu lao động cũ sang cấu lao động tiến hơn, phù hợp trình trình độ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Xét lao động nông thôn chuyển dịch cấu lao động xem xét khía cạnh hẹp Chuyển dịch cấu lao động trình biến đổi cấu chất lượng lao động nhằm giải nhu cầu việc làm nâng cao thu nhập cho hộ Để có sức cạnh tranh chế thị trường, người lao động phải có sức cạnh tranh mặt là: nâng cao trình độ (cơ động dọc), chuyển nghề (cơ động ngang) chuyển nơi làm việc (cơ động lãnh thổ) Do vậy, chuyển dịch người lao động nông thôn xem xét mặt chuyển dịch trình độ văn hố, trình độ chun mơn kỹ thuật, chuyển dịch hình thức làm việc, ngành nghề làm việc, khu vực làm việc nơi làm việc Từ khái niệm chuyển dịch cấu lao động định nghĩa chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế sau: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến thu hút lao động khác ngành làm thay đổi cấu trúc lao động theo ngành mối quan hệ tương quan chúng so với thời điểm trước Cơ cấu lao động theo ngành địa phương chia theo nhóm: nhóm ngành cơng nghiệp – xây dựng (cơng nghiệp), nhóm ngành nơng, lâm nghiệp thuỷ sản (nơng nghiệp), nhóm ngành thương mại dịch vụ (dịch ... chuyển dịch cấu lao động nên em chọn đề tài nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ: ? ?Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2010 - 2015? ?? để... đưa cấu lao động cách hợp lý góp phần phát triển đất nước 3 Chương TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm chuyển dịch cấu lao động 1.1.1 Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động. .. sỹ kinh tế, Một số giải pháp hồn thiện triển khai sách tạo việc làm địa bàn huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2011- 2015 18 Trung tâm nghiên cứu Dân số Nguồn lao động, Bộ Lao động – Thương