Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đào Mạnh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Nhân dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; Phòng Kinh tế huyện Thạch Thất, TP Hà Nội, Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Trọng Hùng thầy cô giáo trực tiếp giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới giúp đỡ nhiệt tình cán huyện Thạch Thất, ngƣời thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đào Mạnh Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1.Cơ sở lý luận tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng 1.1.1.Các khái niệm 1.1.2.Nội dung tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng 1.1.3.Các yếu tố ảnh hƣởng đến tái cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.1.4.Quan điểm Đảng Nhà nƣớc tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng 18 1.2 Cơ sở thực tiễn tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng 24 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc thực tái cấu ngành nông nghiệp 24 1.2.2 Tình hình tái cấu nơng nghiệp khu vực Hà Nội 31 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Thạch Thất, TP Hà Nội 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 49 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu 50 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 52 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 2.3.1 Các tiêu đánh giá tốc độ tăng trƣởng 52 2.3.2.Các tiêu đánh giá mặt kinh tế xã hội 53 2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá kết kinh tế nông nghiệp 53 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu Kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất 54 3.1.1 Về trồng trọt 54 3.1.2 Về chăn nuôi, thú y 55 3.1.3 Thủy sản 56 3.1.4 Sản xuất lâm nghiệp 56 3.2 Thực trạng tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2010-2016 56 3.2.1 Tái cấu không gian sản xuất nông nghiệp 56 3.2.2 Tái cấu chuỗi ngành hàng 63 3.2.3 Tái cấu đối tƣợng tham gia sản xuất nông nghiệp 87 3.3 Kết điều tra, ý kiến đánh giá hộ trình tái cấu kinh tế nông nghiệp địa phƣơng 93 3.3.1 Không gian sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 93 3.3.2.Chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp hộ điều tra 95 3.3.3 Đối tƣợng tham gia vào chuỗi sản xuất nông nghiệp 98 3.3.4 Ý kiến đánh giá hộ điều tra 102 v 3.4 Đánh giá kết tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất, TP Hà Nội 103 3.4.1.Những thành tựu đạt đƣợc 104 3.4.2 Những tồn hạn chế 106 3.4.3.Nguyên nhân 107 3.5.Giải pháp đẩy nhanh tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng 108 3.5.1 Giải pháp chung nhằm đẩy nhanh tái cấu kinh tế nông nghiệp huyện 108 3.5.2 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất 110 3.5.3 Giải pháp nâng cao giá trị ngành hàng 111 3.5.4 Giải pháp tái cấu đối tƣợng tham gia vào kinh tế nông nghiệp 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật CNH Cơng nghiệp hóa DTKH ĐTH GO HTX HĐND Diện tích kế hoạch Đơ thị hóa Giá trị sản xuất Hợp tác xã Hội đồng nhân dân IC Chi phí sản xuất trung gian KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật PCTT Phòng chống thiên tai RAT Rau an tồn TACN TĐPTBQ UBND VA VSTY Thức ăn chăn ni Tốc độ phát triển bình quân Ủy ban nhân dân Giá trị gia tăng Vệ sinh thú y vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp Tổng hợp quy hoạch sản xuất nông nghiệp huyện Thạch Thất 2011-2016 Quy hoạch vùng kinh tế nông nghiệp huyện Thạch Thất đến 2020, tầm nhìn đến 2030 Đầu tƣ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn huyện Thạch Thất qua năm Kết đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành phân theo nhóm trồng giai đoạn 2010 – 2016 Trang 50 57 59 61 62 64 3.6 Năng suất lúa huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 – 2016 66 3.7 Sản lƣợng lúa huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 – 2016 67 3.8 3.9 3.10 Số liệu lâu năm địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 – 2016 Tình hình phát triển cấu ngành chăn ni huyện Thạch Thật giai đoạn 2010 – 2016 Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn 2010 – 2016 68 72 76 3.11 Sản lƣợng gỗ lâm sản khác giai đoạn 2010 -2016 78 3.12 Giá trị sản xuất thủy sản giai đoạn 2010 – 2016 78 3.13 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 – 2016 80 viii 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 Nguồn giống trồng, vật nuôi hộ, sở sản xuất địa bàn huyện Kết công tác thú ý bảo vệ thực vật huyện Thạch Thất qua năm Phân công lao động ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 – 2016 Tình hình tay nghề lao động ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 – 2016 Diện tích sản xuất nơng nghiệp hộ điều tra giai đoạn 2010 – 2016 3.19 Giá trị sản xuất ngành hàng nông nghiệp hộ điều tra 3.20 Đối tƣợng tham gia chuỗi ngành hàng nông sản hộ điều tra 81 86 90 91 93 96 101 ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên bảng 2.1 3.1 Bản đồ hành huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội GTSX lâm nghiệp theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn 2010 2016 Trang 32 77 ĐẶT VẤN ĐỀ 1-Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn giữ vai trò to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X khẳng định: “Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trƣờng sinh thái đất nƣớc” Trong năm gần nhiều ngành kinh tế khác bị ảnh hƣởng nặng nề suy giảm kinh tế, sản xuất nơng nghiệp phát triển ổn định “trụ đỡ” vững cho toàn kinh tế Cùng với xu hƣớng chung nƣớc, huyện Thạch Thất có đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng đến 2020, ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất phát triển tƣơng đối ổn định, suất trồng hàng năm tăng, chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm ngày nâng cao; đảm bảo lƣơng thực chỗ; tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nên sản xuất nơng nghiệp cịn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, phần lớn quy mô sản xuất nhỏ, chất lƣợng sản phẩm thấp, chủ yếu xuất thơ, chƣa qua chế biến; chƣa có nhiều sản phẩm hàng hóa có thƣơng hiệu bật nên hiệu sức cạnh tranh kém; việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất chƣa mạnh; hình thức tăng trƣởng tạo khối lƣợng nhiều nhƣng chất lƣợng, giá trị thấp; hiệu sử dụng đất đai, tài nguyên chƣa cao; đại đa số nông dân 112 - Đối với nông nghiệp: Phối hợp với công ty giống thực khảo nghiệm, phát triển đƣa vào cấu sản xuất giống lúa, ngơ, rau, quả, chè có có suất cao, chất lƣợng cao thích ứng với vùng sinh thái tỉnh Chủ động tiếp cận ứng dụng đƣa giống biến đổi gen (ngô, đậu tƣơng, ) vào sản xuất đƣợc quan quản lý cho phép Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, chế biến chè đầu tƣ nghiên cứu, sản xuất giống chè phục vụ nhu cầu huyện, tỉnh - Đối với giống vật nuôi: Xây dựng trại giống sản xuất gà bố, mẹ trang trại vệ tinh sản xuất gà giống ri lai Nghiên cứu lai tạo, nhân rộng giống bò thịt cao sản chất lƣợng cao (BBB, ZEBU) Nghiên cứu ứng dụng, cải tiến ứng dụng công nghệ sinh sản, nhân tạo giống vật nuôi; nâng cao hiệu phối giống phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo, phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ áp dụng thụ tinh nhân tạo lợn đạt 80%; bò, trâu đạt 50% - Đối với lâm nghiệp: Nghiên cứu, ứng dụng rộng rãi công nghệ nuôi cấy mô để nhân nhanh giống lâm nghiệp có tốc độ sinh trƣởng cao, chất lƣợng gỗ tốt, loài địa phục vụ trồng rừng gỗ lớn nhƣ: Chò chỉ, Giổi xanh, Re gừng, mỡ, lim xanh Chú trọng công tác nghiên cứu bảo tồn phát triển giống lâm sản gỗ, dƣợc liệu - Đối với giống thủy sản: Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sinh sản nhân tạo đối tƣợng thủy sản giống (rô phi lai xa; chép lai ); thủy sản đặc sản, thủy sản đặc hữu cho giá trị kinh tế cao (cá bỗng, cá chiên, cá lăng, cá nheo ) Đầu tƣ cải tạo, nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng sản xuất giống, khu ƣơm nuôi giống tập trung theo quy hoạch đƣợc phê duyệt Chú trọng cải tạo đàn cá bố mẹ, đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật sản xuất đối tƣợng thủy sản giống cho sở địa bàn để chủ động số lƣợng, cấu giống đảm bảo chất lƣợng phục vụ ngƣời nuôi thả địa bàn tỉnh số tỉnh lân cận 113 * Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu kinh tế tập thể - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại gắn với sản phẩm hàng hóa cụ thể nhƣ: Xuất chè, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến gỗ; tăng cƣờng phối hợp, liên kết phát triển thị trƣờng tiêu dùng nội địa tập trung vào thị trƣờng Hà Nội tỉnh lân cận sản phẩm: rau an toàn, gia súc, gia cầm, thủy sản, ăn đặc sản, chè - Tiếp tục hỗ trợ xây dựng phát triển thƣơng hiệu sản phẩm nông sản nhƣ: Chè xanh, long ruột đỏ, cá lang, hoa lan, hoa ly, cúc… - Tăng cƣờng công tác quản lý kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm nơng sản; khuyến khích nhân rộng mơ hình kiểm sốt, quản lý chất lƣợng nơng sản theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGAP, ISO, HACCP - Rà soát, củng cố nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế, trọng phát triển loại hình kinh tế trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa theo hình thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp - Chú trọng phát triển loại hình kinh tế hợp tác hoạt động sản xuất chuyên ngành gắn với cung ứng dịch vụ nông nghiệp tổng hợp theo chuỗi giá trị sản phẩm từ cung cấp dịch vụ đầu vào (làm đất, giống, vật tƣ nông nghiệp…đến chế biến phát triển thị trƣờng, hỗ trợ tín dụng nội cho thành viên) Tập trung hƣớng dẫn đổi hình thức kinh tế hợp tác, đẩy mạnh hình thức liên kết tổ chức sản xuất theo vùng, ngành hàng hộ, nhóm hộ doanh nghiệp; tăng cƣờng liên kết, tham gia tổ chức (Hội Nông dân, Hiệp hội ngành hàng…) - Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Luật Hợp tác xã năm 2012 Tăng cƣờng lãnh, đạo cấp ủy, quyền để giúp hợp tác 114 xã tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện để hợp tác xã nông nghiệp tổ chức hoạt động có hiệu Mỗi năm hƣớng dẫn thành lập mới, chuyển đổi hình thức hoạt động từ - 10 hợp tác xã 3.5.4 Giải pháp tái cấu đối tượng tham gia vào kinh tế nông nghiệp Thực tốt mối liên kết nhà (nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nơng) để triển khai thực chƣơng trình phát triển nông nghiệp, việc ứng dụng tiến kỹ thuật kỹ thuật công nghệ, giống trồng vật nuôi, công nghệ chế biến sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân nhằm tăng nhanh giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác đảm bảo an tồn thực phẩm nông lâm thủy sản - Tập trung huy động, thực đa dạng hóa nguồn lực đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn; hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc tạo điều kiện thúc đẩy, huy động nguồn lực đầu tƣ xã hội, phát huy nội lực từ ngƣời nơng dân tham gia doanh nghiệp, tổ chức; đẩy hình thức đầu tƣ có tham gia nhà nƣớc tƣ nhân để huy động nguồn lực xã hội nâng cao hiệu vốn đầu tƣ - Tiếp tục vận động, thu hút đầu tƣ công, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc (ODA) cho đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, phục vụ sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu; tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho dự án: Phát triển giống trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thủy sản; sở nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khu nông nghiệp công nghệ cao; hạ tầng ni trồng thủy sản tập trung Cơng trình thủy lợi đa mục tiêu phục vụ tƣới, tiêu, nuôi thủy sản, cung cấp nƣớc cho dân sinh sản xuất công nghiệp; cơng trình thủy lợi đầu mối, thủy lợi gắn với giao thông nội đồng tạo điều kiện đƣa giới hố vào sản xuất; cơng trình nâng cấp đê sông; dự án tƣới nƣớc tiết kiệm, tƣới vùng đồi… * Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: 115 Tiếp tục thực có hiệu Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đổi chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất Tăng cƣờng công tác tuyên truyền tƣ vấn học nghề; trọng, ƣu tiên đào tạo nghề phục vụ trực tiếp chƣơng trình nơng nghiệp trọng điểm tỉnh, huyện, làng nghề, làng có nghề; ngành, nghề chính, thiết thực theo quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, sở (cấp xã) Lựa chọn đối tƣợng học nghề, đủ điều kiện áp dụng kiến thức nghề sau học, góp phần giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân nông thôn Phấn đấu năm bình qn đào tạo nghề nơng nghiệp cho 3.000 - 4.000 lao động nông thôn 116 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình tái cấu ngành nông nghiệp huyện Thạch Thất cho thấy, địa phƣơng đổi toàn diện tƣ định hƣớng phát triển ngành theo hƣớng bền vững nâng cao giá trị gia tăng Kết nghiên cứu luận văn đạt đƣợc mục tiêu sau: Lý luận vấn đề liên quan đến tái cấu nông nghiệp Cụ thể, tái cấu nơng nghiệp q trình tổ chức, xếp lại tất yếu tố liên quan tác động đến chuỗi giá trị ngành nông nghiệp, từ quy hoạch, sở hạ tầng sản xuất, chế biến, bảo quản; tổ chức sản xuất, chuỗi cung ứng dịch vụ sản xuất, thu hoạch, thu mua, chế biến, bảo quản, tiêu thụ Tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lƣợc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trƣờng Sau sách nhằm thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp, từ việc quy hoạch vùng sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích nhà đầu tƣ, thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi sản xuất,…nông nghiệp huyện Thạch Thất thu đƣợc kết ban đầu Cụ thể, giá trị trồng trọt tăng 12,3% giai đoạn 2010 – 2016, từ 459.546 triệu đồng năm 2010 lên 922.463 triệu đồng Năng suất lúa không ngừng tăng từ 55,8 tạ/ha lên 58,8 tạ/ha Giá trị chăn nuôi tăng 7,58% từ 509.571 triệu đồng lên 790.101 triệu đồng, đặc biệt phát triển nhanh chóng sản phẩm giá trị cao, an toàn vệ sinh thực phẩm.Giá trị thủy sản tăng nhanh, nhiên giá trị lâm nghiệp có xu hƣớng sụt giảm theo xu hƣớng chung nƣớc Đề tài tìm hiểu phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến qúa trình tái cấu ngành nông nghiệp nhƣ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, sách,… 117 Đề tài đƣa số giải pháp nhằm thúc đẩy tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng nhƣ: nhóm giải pháp sách; nhóm giải pháp quy hoạch vùng sản xuất; nhóm giải pháp nâng cao giá trị ngành hàng giải pháp tạo mối liên kết thành phần tham gia vào trình sản xuất nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ nƣớc CHXHCNVN (2013), Quyết định số: 899/QĐ-TTg, ngày 10 tháng 06 năm 2013, phê duyệt Đề Án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, năm 2013, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Thống kê, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2011), Đề án số /ĐA-UBND, Phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2010, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2011, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2012, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2013, Hà Nội UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2014, Hà Nội 10 UBND huyện Thạch Thất (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2015, Hà Nội 11 UBND huyện Thạch Thất (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp năm 2016, Hà Nội 12 Các trang web cung cấp thông tin kinh tế nông nghiệp, tái cấu nông nghiệp - http://business.gov.vn/ Bộ kế hoạch đầu tƣ - http://baochinhphu.vn/ Báo điện tử nƣớc CNXHCN Việt Nam- VGP News - https://thachthat.hanoi.gov.vn UBND huyện Thạch Thất, TP Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01: Diện tích trồng lâu năm địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn 2010 - 2016 Đơn vị tính: Ha TT Xã/TT TĐPT Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm BQ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 (%) Xã Hữu Bằng 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,6 0,3 -10,9 Xã Chàng Sơn 9,1 9,1 9,1 9,1 9,1 9,4 1,6 -25,2 Xã Bình Phú 1,7 1,7 1,7 1,7 1,7 1,6 1,6 -1,0 Xã Phùng Xá 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 1,0 1,7 15,9 Xã Hƣơng Ngải 11,9 11,9 11,9 11,9 11,9 13,1 2,7 -21,9 Xã Thạch Xá 4,8 4,8 4,8 4,8 4,8 5,0 4,0 -3,0 TT Liên Quan 8,6 8,6 8,6 8,6 8,6 9,0 8,6 0,0 Xã Canh Nậu 6,8 6,8 6,8 6,8 6,8 9,2 8,8 4,4 Xã Đại Đồng 24,7 24,7 24,7 24,7 24,7 27,4 8,9 -15,6 10 Xã Dị Nậu 9,7 9,7 9,7 9,7 9,7 10,8 9,6 -0,2 11 Xã Đồng Trúc 49,2 49,2 49,2 49,2 49,2 52,5 13,6 -19,3 12 Xã Phú Kim 13 13 13 13 13 15,2 14,5 1,8 13 Xã Hạ Bằng 49,3 49,3 49,3 49,3 49,3 54,5 19,3 -14,5 14 Xã Cần Kiệm 27,3 27,3 27,3 27,3 27,3 28,7 20,3 -4,8 15 Xã Tân Xã 40,7 40,7 40,7 40,7 40,7 44,4 20,5 -10,8 16 Xã Bình Yên 53,4 53,4 63,9 53,1 63,7 57,1 20,6 -14,7 17 Xã Cẩm Yên 23,2 23,2 23,2 23,2 26,2 25,4 24,2 0,7 18 Xã Lại Thƣợng 21,9 21,9 21,9 21,9 21,9 26,6 25,3 2,4 19 Xã Kim Quan 46,5 54,5 50,7 50,7 53,7 53,5 51,0 1,6 20 Xã Yên Trung 33,1 33,1 33,1 33,1 33,1 37,9 87,5 17,6 21 Xã Yên Bình 32,3 32,3 32,3 32,3 32,3 34,9 115,7 23,7 22 Xã Tiến Xuân 28,8 28,8 28,8 28,8 28,8 32,8 120,7 27,0 23 Xã Thạch Hòa 246,7 250,7 254 266,2 266,2 279,3 288,3 2,6 Cộng 744 767,4 784 756 766 829,9 869,3 2,63 PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC NÔNG HỘ Họ tên ngƣời tiến hành điều tra: Ngày, tháng điều tra: I Thông tin hộ điều tra - Họ tên chủ hộ: Tuổi:……… …… - Địa thƣờng trú:…………………………………………………………… - Trình độ văn hóa:…………………Trình độ chun mơn:………………… II Thơng tin điều tra Lao động thƣờng xuyên sản xuất nông nghiệp Đơn vị tính: người Họ tên TT Tuổi Giới Dân Trình tính tộc độ Quy mơ đất đai sản xuất nơng nghiệp Đơn vị tính: Chỉ tiêu 1- Diện trồng trọt - Cây lúa - Cây Ngơ … tích Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2- Diện tích chăn ni - Lợn - Gà … 3- Lâm nghiệp -Rừng trồng …… 4- Thủy sản - Cá - Tôm Quy mô vốn sản xuất nông nghiệp Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Vốn tự có, vay cá nhân Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng TMCP Tổ chức tín dụng khác Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nguồn giống Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tự sản xuất giống Trung tâm KN Cơ sở sản xuất Nhập Nguồn thức ăn, phân bón đầu vào Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Phế phẩm nông nghiệp Cửa hàng, đại lý Công ty Đối tƣợng thu mua nông sản Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Cơ sở thu gom, sơ chế, chế biến nông sản Thƣơng lái Tiểu thƣơng chợ Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 7.Tổng giá trị sản xuất Đơn vị tính: 1.000 đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1- Trồng trọt - Cây lúa - Cây Ngô … 2- Chăn nuôi - Lợn - Gà … 3- Lâm nghiệp -Rừng trồng …… 4- Thủy sản - Cá - Tôm Ý kiến chủ trang trại Ơng( bà) có đồng ý với quy hoạch phát triển vùng kinh tế nông nghiệp huyện khơng? - Có - Khơng - Khơng có ý kiến Ơng (bà) có dự định đầu tư cho sản xuất? - Có mua sắm máy móc, cơng cụ sản xuất - Khơng - Th Ơng( bà) có dự định chuyển đổi trồng, vật ni năm tới? - Cây lƣơng thực - Trồng hoa, cảnh - Trồng ăn - Gia súc - Gia cầm … Ông( bà) có nguyện vọng để n tâm sản xuất đầu tư? - Tạo điều kiện vay vốn với lãi suất thấp - Muốn đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất - Nâng cấp, hoàn thiện sở hạ thầng cho vùng đƣợc quy hoạch - Thúc đẩy biện pháp liên kết ngƣời dân với doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp III Ý kiến muốn phản ảnh Xin ông( bà) cho biết ý kiến để thúc đẩy trình tái cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng địa bàn huyện Thạch Thất - Các giải pháp nhằm thúc đẩy trình tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng, phát... Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1 .Cơ sở lý luận tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng ... NGHIỆP THEO HƢỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1.1 Cơ sở lý luận tái cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng 1.1.1 Các khái niệm Cơ cấu kinh tế tổng thể hợp thành nhiều yếu tố kinh