1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển cây nhãn chín muộn trên địa bàn huyện quốc oai thành phố hà nội

125 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy, giáo Phịng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập làm đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cúc, người tận tình bảo, định hướng giúp đỡ chuyên môn suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai, Phòng Kinh tế, Phòng Thống kê huyện Quốc Oai ủng hộ cung cấp tài liệu đầy đủ Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã, cán bộ, hộ gia đình cá nhân giúp đỡ tơi q trình điều tra, vấn Cuối xin chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, người thân bạn bè suốt trình học tập hồn thiện đề tài Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Tuấn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biêu đồ hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN CHÍN MUỘN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm số lý luận phát triển kinh tế 1.1.3 Phát triển bền vững 1.1.4 Phát triển nông nghiệp bền vững phát triển ăn 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc đẩy mạnh phát triển nhãn chín muộn 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhãn chín muộn 10 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên: Khí hậu, đất đai, nguồn nước, đặc điểm sinh trưởng… 10 1.3.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 11 1.3.3 Các yếu tố tổ chức sản xuất, khoa học kỹ thuật công nghệ 13 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nhãn tỉnh Hưng Yên tỉnh Bắc Giang 15 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển nhãn tỉnh Hưng Yên 15 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nhãn tỉnh Bắc Giang 16 iv 1.4.3 Bài học rút từ sở thực tiễn 17 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN QUỐC OAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặc điểm huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên [28] 18 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung huyện Quốc Oai [27] 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai 32 3.1.1 Đặc điểm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 32 3.1.1.1 Giới thiệu chung nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 32 3.1.1.2 Đặc trưng kinh tế, kỹ thuật nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 33 3.1.2 Vị nhãn chín muộn ngành trồng trọt huyện Quốc Oai 38 3.1.3.Thực trạng phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 40 3.1.4 Hiệu kinh tế phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 59 3.1.5 Hiệu xã hội phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 72 3.1.6 Hiệu môi trường – sinh thái phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 74 v 3.1.7 Các sách hỗ trợ phát triển ăn nói chung nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 74 3.1.8 Ứng dụng phân tích SWOT phát triển sản xuất nhãn chín muộn địa bàn huyện 76 3.2 Phương hướng, mục tiêu phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 78 3.2.1 Căn đề phương hướng mục tiêu phát triển 78 3.2.2 Định hướng mục tiêu phát triển 81 3.3 Những giải pháp đẩy mạnh phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 83 3.3.1 Nhóm giải pháp quy hoạch phát triển vùng sản xuất chuyên canh 83 3.3.2 Nhóm giải pháp khoa học, kỹ thuật công nghệ 85 3.3.3 Nhóm giải pháp nguồn vốn đầu tư 86 3.3.4 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 87 3.3.5 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 88 3.3.6 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm 92 3.3.7 Nhóm giải pháp thể chế, sách hỗ trợ phát triển nhãn chín muộn 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa -Hiện đại hóa GTSX Giá trị sản xuất KH&CN Khoa học công nghệ KTCB Kiến thiết KT-XH Kinh tế - xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh TM-DV Thương mại - dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Tên Bảng STT Trang 1.1 Yêu cầu nhiệt độ, lượng mưa số ăn 10 1.2 Yêu cầu đất đai để trồng số loại ăn 11 2.1 Dân số huyện quốc Oai từ năm 2009-2013 22 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 Một số tiêu Kinh tế – Xã hội huyện Quốc Oai giai đoạn 2011-2013 Số mẫu, đối tượng điều tra, vấn Các tiêu đặc trưng thông qua phân tích lý hóa nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Kết phân tích tiêu lý hóa nhãn chín muộn rút gọn sau Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Quốc Oai năm 2011 – 2013 24 28 35 36 39 3.4 Thành phần giống, tỷ lệ giống 41 3.5 Hình thức nhân giống 42 3.6 Diện tích, sản lượng loại ăn Quốc Oai 43 3.7 Tình hình áp dụng số biện pháp kỹ thuật 45 3.8 Các loại phân bón cách bón 46 3.9 Các loại sâu bệnh hại 47 3.10 Thu hái, bảo quản giá bán 55 3.11 Thông tin chung hộ điều tra 59 3.12 Diện tích, suất, sản lượng nhãn chín muộn hộ điều tra 61 3.13 Chi phí trồng nhãn chín muộn thời kỳ KTCB 62 3.14 Mức đầu tư chi phí cho sản xuất nhãn chín muộn 65 3.15 Kết hiệu kinh tế sản xuất nhãn chín muộn năm 2014 67 viii Giá trị ròng (NPV), tỷ suất lợi ích/chi phí (BCR), tỷ lệ hồn 3.16 vốn nội (IRR) nhãn chín muộn tính bình qn cho 69 3.17 3.18 3.19 So sánh hiệu kinh tế sản xuất Nhãn chín muộn với cam Canh Bưởi Diễn Phân tích ma trận SWOT phát triển sản xuất nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai Quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp tồn huyện đến năm 2020 71 77 84 ix DANH MỤC BIÊU ĐỒ VÀ CÁC HÌNH STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Các hình thức trồng kinh doanh nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 50 3.2 Thực trạng đóng gói sản phẩm nhãn chín muộn theo khối lượng 51 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Thực trạng sử dụng nhãn hiệu sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Các địa điểm bán sản phẩm nhãn chín muộn sở/gia đình sản xuất kinh doanh nhãn địa bàn Quốc Oai Các hình thức tiêu thụ nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Những khó khăn q trình sản xuất kinh doanh nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai Các biện pháp giới thiệu quảng bá sản phẩm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 52 53 54 56 58 Tên hình 2.1 Bản đồ hành huyện Quốc Oai – Hà Nội 19 3.1 Hình ảnh nhãn tổ xã Đại Thành huyện Quốc Oai 33 3.2 Hình ảnh chùm nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 34 3.3 Hình ảnh nhãn hiệu nhãn chín muộn Đại Thành Quốc Oai 96 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Phát triển ăn lâu năm hướng để xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu hộ nông dân Thực tế chứng minh nhờ ăn lâu năm mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho nơng dân, giúp nhiều nơng dân làm giàu, góp phần thay đổi mặt nơng thơn Cây Nhãn có tên khoa học Dimocarpus longan Lour thuộc họ Bồ Hòn (Sapindaeae), ăn phổ biến quen thuộc Việt Nam Quả nhãn xếp vào loại ngon có thành phần dinh dưỡng cao Theo Trần Thế Tục (2004) [23] cùi nhãn chứa hàm lượng đường tổng số 12,38 – 22,55%, đường khử 3,85 – 10,16%, hàm lượng axit 0,09 – 0,10%, hàm lượng Vitamin C từ 43,12 – 163,70 mg/100g, hàm lượng Vitamin K chiếm 196mg/100g Ngồi cùi nhãn cịn chứa chất khoáng như: Ca, P, Fe… chất cần thiết cho thể người Nhãn không dùng để ăn tươi mà cịn dùng để sấy khơ hay đóng hộp Trong đơng y, long nhãn sử dụng vị thuốc bổ điều trị chứng suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ, ngủ Nhãn chín muộn giống nhãn có thời gian thu hoạch muộn nhãn vụ khoảng tháng, có nhỏ, vỏ màu vàng tươi, cùi róc dễ tách, màu trắng đục, có mùi thơm đặc trưng vị khiết, giống ăn đặc sản Hà Nội Ngày nhu cầu tiêu dùng ngày tăng, giống nhãn chín muộn nhân trồng nhiều địa phương khác thuộc huyện ngoại thành Hà Nội như: Quốc Oai, Hoài Đức, Thanh Oai Nhãn chín muộn khơng cung cấp nguồn thực phẩm giàu vitamin, có tác dụng bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái mà cịn đem lại giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao thu nhập cho người nông dân Huyện Quốc Oai hợp với Thủ đô Hà Nội từ tháng 01 năm 2008 theo nghị 15 Quốc Hội khóa XII, nằm vành đai thực phẩm phục vụ nhu cầu thủ đô Hà Nội, với điều kiện đất đai khí hậu thuận lợi để phát triển loại ăn có giá trị cao, có nhãn chín muộn Quốc Oai lại huyện nằm cửa ngõ thủ đô Hà Nội - nơi tập trung đông dân cư thị ... trạng phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai vấn đề đặt + Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai + Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển. .. mục tiêu phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai + Những giải pháp đẩy mạnh phát triển nhãn chín muộn huyện Quốc Oai 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY NHÃN CHÍN MUỘN 1.1... phát triển nhãn chín muộn - Chương 2: Đặc điểm huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu: + Thực trạng phát triển nhãn chín muộn địa bàn huyện Quốc Oai

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w