Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THÙY LINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ THÙY LINH GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ TRỌNG HÙNG Đồng Nai, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú” học viên Nguyễn Thị Thùy Linh thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Lê Trọng Hùng Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực kết trình nghiên cứu thân Các số liệu thông tin Luận văn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị thông tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng thời, Tôi xin cam đoan trình thực Đề tài địa phƣơng Tôi chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực Đề tài Đồng Nai, tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thùy Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành đƣợc Luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân, Tôi nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trƣờng Trƣớc hết, Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q Thầy, Cơ giáo truyền đạt cho Tơi kiến thức mơn học q trình học tập Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Cơ sở 2, đặc biệt PGS.TS Lê Trọng Hùng tận tình hƣớng dẫn Tơi suốt q trình hồn thành luận văn khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn đến Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Bến Tre, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú, Lãnh đạo chuyên viên phòng thuộc huyện Thạnh Phú: Lao động - Thƣơng binh xã hội, Thống kê, Tài - Kế hoạch, Tài nguyên Môi trƣờng, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, Uỷ ban nhân dân xã Thới Thạnh, xã Tân Phong xã Bình Thạnh, … ngƣời lao động trả lời phiếu vấn giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tôi nghiên cứu hồn thành Luận văn Cuối cùng, Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Ủy ban nhân dân xã Thới Thạnh nơi Tôi công tác ngƣời ln giúp đỡ, khích lệ, động viên Tơi suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn Mặc dù thân cố gắng nhƣng Luận văn không tránh khỏi sai sót, Tơi mong nhận đƣợc góp ý chân thành quý Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp để Luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1 Lý chọn đề tài -Trang Mục tiêu nghiên cứu -Trang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu -Trang Phƣơng pháp nghiên cứu Trang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài -Trang Kết cấu luận văn -Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Trang 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn -Trang 1.1.1 Khái niệm vai trị đào tạo nghề cho LĐ nơng thơn -Trang 1.1.2 Đặc điểm hoạt động đào tạo nghề Trang 11 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trang 12 1.2 Đánh giá chất lƣợng đào tạo -Trang 15 1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo -Trang 17 1.2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ĐTN cho LĐNT Trang 17 1.3 Thực tiễn giải vấn đề đào tạo nghề -Trang 21 1.3.1 Thực trạng đào tạo nghề số quốc gia -Trang 21 1.3.2 Lao động đào tạo nghề nƣớc Trang 24 1.3.3 Một số sách liên quan đến đào tạo nghề Việt Nam Trang 31 1.3.4 Việc triển khai chƣơng trình đào tạo nghề Bến Tre huyện Thạnh Phú Trang 34 iv 1.3.4.1 Triển khai chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bến Tre -Trang 34 1.3.4.2 Triển khai chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạnh Phú Trang 36 1.3.4.3 Những học kinh nghiệm cho huyện Thạnh Phú Trang 36 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang 39 2.1 Đặc điểm Trang 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên -Trang 39 2.1.1.1 Vị trí địa lý -Trang 39 2.1.1.2 Về lợi huyện để phát triển kinh tế -Trang 40 2.1.1.3 Đặc điểm địa hình, khí hậu Trang 42 2.1.1.4 Về tài nguyên thiên nhiên Trang 42 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội -Trang 43 2.1.2.1 Tình hình kinh tế Trang 43 2.1.2.2 Tình hình xã hội -Trang 49 2.1.3 Những ảnh hƣởng đặc điểm huyện Thạnh Phú đến chất lƣợng đào tạo nghề nông thôn -Trang 52 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu -Trang 54 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu Trang 54 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu Trang 55 2.2.2.1 Thông tin thứ cấp Trang 55 2.2.2.2 Thông tin sơ cấp -Trang 56 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích thơng tin -Trang 58 2.2.3.1 Phƣơng pháp xử lý thông tin -Trang 58 v 2.2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Trang 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -Trang 60 3.1 Thực trạng công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trang 60 3.1.1 Chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạnh Phú đến năm 2020 thực theo chƣơng trình Đề án 1956 -Trang 60 3.1.1.1 Mục tiêu Trang 60 3.1.1.2 Các chủ trƣơng, sách huyện đào tạo nghề Trang 61 3.1.2 Hoạt động sở đào tạo nghề huyện -Trang 67 3.1.2.1 Hệ thống tổ chức sở dạy nghề địa bàn huyện Trang 67 3.1.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề -Trang 68 3.1.2.3 Chƣơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề -Trang 69 3.1.2.4 Đội ngũ giáo viên, ngƣời dạy nghề, cán quản lý dạy nghề -Trang 70 3.1.2.5 Kinh phí đào tạo -Trang 73 3.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động qua khảo sát -Trang 74 3.2.1 Tình hình đối tƣợng khảo sát - Trang 74 3.2.2 Số lƣợng lao động nông thôn đƣợc đào tạo tạo địa bàn huyện thời gian qua -Trang 75 3.2.3 Ngành nghề đào tạo cho LĐNT huyện Thạnh Phú -Trang 78 3.2.4 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề thông qua ý kiến đội ngũ cán quản lý, giáo viên -Trang 81 vi 3.2.5 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề thông qua ý kiến ngƣời lao động -Trang 84 3.2.5.1 Đánh giá chung công tác ĐTN địa bàn huyện Thạnh Phú -Trang 84 3.2.5.2 Đánh giá hình thức nội dung chƣơng trình đào tạo nghề địa phƣơng Trang 87 3.2.5.3 Đánh giá tác dụng việc tham gia học nghề ngƣời lao động -Trang 88 3.2.6 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề thông qua ý kiến doanh nghiệp sử dụng lao động địa bàn huyện Trang 89 3.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện -Trang 93 3.3.1 Cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghề -Trang 93 3.3.2 Trình độ đội ngũ cán giáo viên, cán quản lý dạy nghề Trang 95 3.3.3 Chƣơng trình, giáo trình đào tạo Trang 96 3.3.4 Phƣơng pháp tuyển sinh trình độ đầu vào học viên Trang 97 3.4 Nhận xét đánh giá sau năm thực công tác đào tạo nghề Trang 99 3.4.1 Mặt đƣợc -Trang 99 3.4.2 Tồn tại, yếu nguyên nhân -Trang 100 3.5 Giải pháp nâng cao CLĐTN cho LĐNT huyện Thạnh Phú -Trang 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -Trang 110 Kết luận -Trang 110 Kiến nghị Trang 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Trang 116 PHỤ LỤC Trang 119 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Diễn giải CC Cơ cấu CSDN Cơ sở dạy nghề KPĐP Kinh phí địa phƣơng KPTW Kinh phí Trung ƣơng LĐ Lao động SL Số lƣợng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình thu-chi ngân sách huyện Thạnh Phú giai đoạn 2011-2015 55 2.2 Tổng hợp số tiêu phát triển VH-XH huyện Thạnh Phú giai đoạn 2011 – 2015 57 2.3 Bảng lựa chọn số lƣợng lao động điều tra 65 3.1 3.2 Tổng hợp mơ hình cá nhân, tổ chức điển hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có hiệu Danh sách sở dạy nghề đƣợc đầu tƣ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 74 77 3.3 Kết thực hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn (2011 – 2015) 81 3.4 Kinh phí cho hoạt động đào tạo nghề giai đoạn 2011 – 2015 kế hoạch giai đoạn 2016 - 2020 82 3.5 Đặc điểm mẫu điều tra khảo sát 83 3.6 Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo địa bàn huyện Thạnh Phú 85 3.7 Số lƣợng ngành nghề đào tạo lao động nông thôn huyện Thạnh Phú 88 3.8 Kết điều tra cán bộ, giáo viên công tác đào tạo nghề địa bàn huyện năm 2015 91 3.9 Đánh giá chung ngƣời lao động chất lƣợng đào tạo nghề 94 3.10 Đánh giá ngƣời lao động hình thức nội dung chƣơng trình đào tạo 96 3.11 Đánh giá ngƣời lao động việc tham gia học nghề 97 3.12 Đánh giá sở sản xuất kinh doanh có sử dụng lao động nông thôn địa bàn huyện 99 3.13 Cơ sở vật chất Trung tâm dạy nghề 103 3.14 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 104 111 dạy nghề dài hạn chưa mở lớp; ngành nghề đào tạo hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Hình thức đào tạo dài hạn chưa triển khai, lao động huyện đào tạo lớp học sơ cấp từ đến tháng lớp học cộng đồng với thời gian tháng chiếm tỷ lệ 90% Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lao động địa bàn huyện Thạnh Phú Thứ ba: Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Giải pháp mà đề tài đưa phù hợp với tình hình phát triển chung huyện Thạnh Phú Các giải pháp góp phần hạn chế tồn tại, khó khăn, yếu mà cơng tác đào tạo nghề địa bàn gặp phải Khi triển khai cơng tác đào tạo nghề năm tới cần lựa chọn ưu tiên giải pháp trọng yếu phụ hợp với tình hình cụ thể giai đoạn phát triển Kiến nghị Để thực giải pháp nêu trên, mạnh dạn khuyến nghị sau: - Đối với Chính phủ: Đề nghị Chính phủ ban hành văn cụ thể để hướng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy định pháp luật để thuận lợi cho địa phương trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Bên cạnh cần tiếp tục cấp vốn theo chương trình mục tiêu hàng năm để tăng cường thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt cấp huyện - Đối với cấp tỉnh: + Cần nghiên cứu, vận dụng quy định từ Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT ngày 12/12/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Nội vụ, Bộ Công thương, Bộ 112 Thông tin & Truyền thông việc hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực Quyết định số 1956/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ, cụ thể hố văn đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban hành để có hướng dẫn thống chế phân cấp quản lý nhà nước dạy nghề cho lao động nông thôn, tạo ổn định, thống nhất, đồng bộ, chặt chẽ quan hữu quan công tác triển khai thực Đề án Đồng thời cần quan tâm tạo điều kiện, phát huy vai trò sở dạy nghề triển khai thực Đề án + Sớm thành lập Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động nhằm đưa dự báo, định hướng ngành nghề đào tạo phù hợp nhu cầu xã hội Thiết lập chế phối hợp chặt chẽ, đồng doanh nghiệp với sở dạy nghề tổ chức đào tạo, cung ứng, sử dụng lao động qua đào tạo nghề - Đối với quyền địa phương: + Ủy ban nhân dân huyện tiếp tục quan tâm đầu tư cho chương trình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cần bổ sung thêm vốn ngân sách Địa phương để tăng cường trang thiết bị dạy nghề tạo điều kiện cho trung tâm dạy nghề huyện nhu sở dạy nghề khác mở rộng quy mơ phát triển hình thức, ngành nghề đào tạo; hỗ trợ thêm kinh phí cho lao động nơng thôn học viên theo học lớp đào tạo nghề để họ có đủ điều kiện đảm bảo theo học; tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn rộng khắp, đảm bảo người thông qua; thường xuyên tổ chức hoạt động tư vấn, hướng nghiệp giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn - Xem xét phê duyệt kế hoạch chung tỉnh, sở cấp huyện dự tốn kinh phí, số lớp theo danh mục nghề đăng ký triển khai tổ chức thực hiện; cấp tỉnh không cần thiết phê duyệt cụ thể số lớp, nghề đào tạo thực tế, có lúc có nơi phải điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp thực tế yêu 113 cầu Về kinh phí dạy nghề tốn thường xun theo quy mơ đào tạo, chuyển tiếp từ năm trước sang năm sau sở lớp, nghề cấp có thẩm quyền phê duyệt, khơng cứng nhắc theo niên độ tài năm nhằm tạo điều kiện cho sở dạy nghề phát huy lực mình, hoạt động dạy nghề diễn liên tục, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng người học nghề Cho chủ trương tốn kinh phí dạy nghề nghề đặc thù nhằm tạo hội cho lao động nông thôn học nghề mà họ có nhu cầu giúp sở dạy nghề tận dụng trang thiết bị dạy nghề, phát huy khả đội ngũ giáo viên hữu có linh hoạt phương thức đào tạo Cần có thống chung tốn kinh phí dạy nghề nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, tránh nguồn quản kiểu khác nhau, gây khó khăn cho sở dạy nghề toán - Bổ sung sách hỗ trợ tiền ăn cho đối tượng hộ cận nghèo, nâng mức hỗ trợ tiền ăn người học thuộc diện hộ nghèo, gia đình sách giúp đối tượng nói có hội mạnh dạn tham gia học nghề Xây dựng lại định mức kinh phí cho nghề sở có tham gia sở dạy nghề thẩm định quan quản lý nhằm nâng định mức chi phí dạy nghề lao động nơng thơn; có chế điều chỉnh phù hợp mức dao động cho phép theo địa bàn, thời điểm thực tế (quy định 2-3 năm) nhằm thu hút người học, người dạy tạo điều kiện để sở dạy nghề có phần tích luỹ tái đầu tư cho hoạt động - Quan tâm tạo chế vốn vay để tạo việc làm sau học nghề lao động thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo để thúc đẩy động học nghề góp phần nâng cao hiệu sau đào tạo - Cần có liên thơng, thống hệ thống dạy nghề, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên để tạo gắn kết chế phối 114 hợp, tăng cường trách nhiệm, tăng cường sức mạnh đội ngũ, sở vật chất, thiết bị tạo tảng vững công tác tư vấn hướng nghiệp phân luồng học sinh học nghề, tạo chuyển biến đồng đào tạo nghề chuyển dịch cấu lao động Về lâu dài, nên xem xét sát nhập Trung tâm Dạy nghề Trung tâm Giáo dục thường xuyên cấp huyện để tăng cường nguồn lực đội ngũ, sở vật chất, thiết bị nâng cao hiệu giáo dục phổ thông dạy nghề, làm tảng thực chủ trương hướng nghiệp phân luồng học sinh, góp phần điều chỉnh cấu đào tạo cấu lao động nông thôn - Đối với sở đào tạo nghề: Tiếp tục củng cố, mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề, xây dựng chương trình dạy nghề cho người lao động phù hợp với môđun Bộ giáo dục quy định tình hình thực tế người lao động địa phương Liên kết với sở đào tạo nghề khác doanh nghiệp để thực đào tạo ngành nghề cho người lao động phù hợp với nhu cầu thực tế địa phương Cần linh hoạt trình đào tạo, mở rộng chương trình đào tạo dài hạn, ngắn hạn ngành nghề khác để đáp ứng nhu cầu học tập người lao động địa phương - Đối với học viên tham gia học nghề: Mỗi người lao động nghề phải nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ nghề đó, người lao động phải có hiểu biết sâu sắc hành vi nghề nghiệp Học viên học nghề phải có trình độ chun mơn, tay nghề, có hiểu biết sâu sắc luật pháp thực đắn quy chuẩn luật pháp nghề nghiệp, có ý thức nghề nghiệp tốt, tuân thủ cách tự giác giá trị đạo đức nghề nghiệp mối quan hệ công tác xã hội Học viên phải có ý thức kỷ luật trình học tập làm việc đơn vị, doanh nghiệp 115 - Đối với sở, doanh nghiệp tuyển dụng lao động: Có chế phối hợp với quan đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo điều kiện để lao động nông thơn sau đào tạo có việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định sống; Phối hợp tổ chức đào tạo nghề cho lao động để học viên sau tốt nghiệp phục vụ doanh nghiệp tránh tình trạng đào tạo lại Mặc dù có nhiều cố gắng dành thời gian, công sức để thực thời gian, khả thân, điều kiện hỗ trợ cho việc nghiên cứu cịn có mặt hạn chế, nên kết nghiên cứu chưa đạt tất nội dung yêu cầu đặt đề tài tình hình thực tế Chắc chắn có nhiều đề tài nghiên cứu rộng hơn, sâu nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thơn, tác giả kiến nghị cơng trình nghiên cứu nên trọng số vấn đề sau: (1) Phạm vi nghiên cứu không gian nên mở rộng hơn, mang tính đại diện để phản ánh nội dung nghiên cứu đầy đủ, rõ ràng hơn; kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho cho nhiều địa bàn phạm vi nước; (2) Chọn mẫu điều tra toàn diện hơn, kể đối tượng điều tra nội dung lấy ý kiến khảo sát; (3) Phương pháp nghiên cứu, phương pháp tiếp cận đối tượng cần khoa học hơn, sử dụng phương pháp gợi mở thu thập thông tin để nắm bắt nhiều ý kiến khác 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Đào tạo nghề cho nông dân thời kỳ hội nhập quốc tế”, Website Tổng cục dạy nghề ngày 22/6/2011 Phạm Xuân Điều (2000), Nâng cao lực đào tạo công nhân kỹ thuật trường thuộc Bộ Xây dựng từ đến 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6-7, 21-23 Đinh Phi Hổ (2013), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Phương Đông Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Phương Lan (2009), “Dạy nghề cho lao động nơng thơn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động”, Bản tin Ven ngày 04/09/2009 Bùi Sỹ Lợi (2002), Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 30 Tuấn Minh (2009), “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn đưa KHCN nông thôn”, tin Giáo dục Thời đại Khoa học phát triển ngày 09/05/2009 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (số 786), tháng 4/2008 Lan Phương (2009), “Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên 30%”, Bản tin việc làm Báo Lao động (số 299) ngày 31/12/2009 10 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn - Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 117 11 Cao Văn Sâm (2010), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất lao động thời kỳ hậu khủng hỏang”, Website Tổng cục dạy nghề ngày 22/01/2010 12 Đặng Kim Sơn nhóm tác giả (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Việt nam hôm mai sau, NXB Nông nghiệp, Hà nội 13 Mạc Văn Tiến (2010), “Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới”, Website Tổng cục dạy nghề ngày 11/3/2010 14 Hồ Văn Vĩnh (2009), “Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 805), tháng 11/2009 15 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động Thương binh - Xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr 13 16 Bộ NN&PTNT (2009),“Tạo bứt phá đào tạo nghề cho nông dân”, Bản tin Phát triển nông thôn /ngành nghề nông thôn Sở NN&PTNT Thanh Hóa ngày 24/06/2009 17 Đảng Cộng sản Việt Nam,Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn 18 Đảng Cộng sản Việt nam (2006, 2011), Nghị Đại hội lần thứ X, XI 19 Hội Khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 20 Huyện Ủy Thạnh Phú (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Thạnh Phú lần thứ IV, nhiệm kỳ (2015 - 2020) 21 Niên giám thống kê huyện Thạnh Phú năm 2011, 2012, 2013, 2014 22 TTXVN (2006), “Đào tạo nghề: tốn khó”, Bản tin Tin tức Việc làm Việt báo ngày 25/09/2006 23 TTXVN/VietNam (2009), “Đổi toàn diện công tác dạy nghề”, Bản tin Lao động – Việc làm Tin ngày 27/09/2009 118 24 Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú (2015), Báo cáo sơ kết năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn (20102014), dự kiến kế hoạch thực năm 2015, Phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn (2016- 2020) 119 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho ngƣời lao động) Xin chào quý Anh/Chị, Tôi học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, thực Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre" Những thông tin Anh/Chị cung cấp thơng tin hữu ích dùng cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối giữ bí mật Anh/Chị vui lịng trả lời câu hỏi I Thông tin chung ngƣời lao động Họ tên Năm sinh Giới tính Thường trú Trình độ học vấn: Cấp I: Cấp II: Cấp III: II: Thông tin hộ gia đình Tổng số nhân thường trú hộ: Trong số lao động độ tuổi Số người hộ có nhu cầu học nghề: III Các thông tin cụ thể Lý anh/chị tham gia khoá đào tạo nghề: Nhu cầu công việc Nhu cầu phát triển nghề nghiệp Hứng thú, sở thích cá nhân Nguyên nhân khác, ghi rõ Theo anh/chị đào tạo nghề có đáp ứng nhu cầu tham gia học nghề địa phương khơng? Có Khơng Bởi vì: Đào tạo chưa gắn với giải việc làm Do tâm lý muốn học chương trình cao 120 Do điều kiện kinh phí Do chất lượng đào tạo nghề khơng đảm bảo 3.Anh/chị có cung cấp thơng tin cho việc chọn ngành, nghề công tác đào tạo nghề địa phương khơng? Có Khơng Nếu có nguồn thơng tin Anh/chị biết từ nguồn nào? Do phương tiện thông tin đại chúng (báo,đài,internet ) Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu Khác Theo anh (chị) biết, ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Khác Ngành nghề đào tạo anh (chị ) tham gia? Nông nghiệp Phi nông nghiệp Khác Anh / chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? Ngắn hạn Thời gian: …………… Trung hạn Thời gian: …………… Khác Thời gian: …………… Anh/ chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng? Có Khơng Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ anh/chị tìm việc làm nào? ……………………………………………………………………… 121 ………………………………………………………………………………… Nếu khơng, anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc tiếp thu kỷ nghề trình học tập Anh/ chị nào? Tốt Trung bình Chưa tốt Sự phù hợp hình thức nội dung chương trình đào tạo nghề địa phương anh/chị đánh nào? Đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Phù hợp với nhu cầu xu phát triển Chưa phù hợp cần bổ sung thêm 10 Theo anh/chị tham gia vào lớp học nghề có tác dụng người học? Kiến thức tay nghề nâng lên Khả giải công việc tốt Thu nhập tăng lên Khả kiếm việc làm cao Ứng dụng vào lao động sản xuất 11 Ảnh hưởng số yếu tố đến chất lượng đào tạo nghề Do sở vật chất Do trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên Do chương trình, giáo trình đào tạo Do phương pháp tuyển sinh, trình độ đầu vào 12/ Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? 122 Đối với sở đào tạo nghề: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với quyền cấp: ………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một số đề xuất khác: ………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC! 123 Phụ lục 2: Bảng hỏi Đối với chủ/ cán quản lý doanh nghiệp/ sở sản xuất, kinh doanh Phiếu số………….ngày điều tra………… Thƣa: Anh/ chị Tôi học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, thực Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre" Mong anh/ chị vui lịng tham gia giúp đỡ Tơi trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung doanh nghiệp - Tên doanh nghiệp…………….……………………………………… - Địa chỉ:……………………….………………………….…………… - Tên người tham gia bảng hỏi:……………………………………… - Chức vụ:………………… …………………………………………… II Thông tin thu thập 1) Hiện doanh nghiệp có thực công tác tập huấn/ đào tạo nâng cao tay nghề/ dạy nghề cho người lao động không? …………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………… 2) Hình thức dạy nghề cho lao động nào? ………………………………………………………………………….… ….……………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… ……… ……….……………………………………………………………… 3) Thời gian dạy bao lâu? ……………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .…………………………………………………………….………………… Doanh nghiệp có hỗ trợ kinh phí, phương tiện học nghề cho người lao động khơng? Cụ thể? ……………………………………… ………………………………… …………………………………………… ………………………………… 4) Doanh nghiệp có hỗ trợ công tác đào tạo cho người lao động khơng? Nếu có từ đâu? ……………… ………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………… 124 5) Doanh nghiệp có liên kết/ đặt hàng đào tạo nghề với trung tâm hay sở dạy nghề không? …………………………………………………………………….……… ………………………………………………………………….…………… 6) Nhận định chung chất lượng lao động doanh nghiệp sao? Tốt Trung bình: Lao động có tay nghề chưa cao Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế Ý thức kỷ luật chưa cao Ngun nhân khác Kém: Lao động khơng có tay nghề chuyên môn vững Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất Không chấp hành kỷ luật sở Nguyên nhân khác 7) Kiến nghị doanh nghiệp với cấp công tác đào tạo nghề cho lao động? ……………………………………………………… ………………… ………………………….……………………………………….………… XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC 125 Phụ lục 3: Bảng hỏi Cán quản lý giáo viên công tác đào tạo nghề Phiếu số………….ngày điều tra…….…… Thƣa: Anh/ Chị Tôi học viên cao học Trường Đại học Lâm nghiệp, thực Đề tài "Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre" Mong anh/ chị vui lòng tham gia giúp đỡ Tôi trả lời câu hỏi sau đây: I/ Thông tin chung Họ tên……………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………… …… Nơi công tác:………………………………………………………… II/ Một số thông tin công tác đào tạo nghề Theo anh (chị) công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện diễn nào? …………………………………………………………………………… Theo anh (chị) với tình việc phát triển cơng tác đào tạo nghề địa bàn huyện là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Về hình thức đào tạo nghề anh (chị) đánh nào? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do thiếu kinh phí đầu tư cho đào tạo Do quan tâm chưa mức cho đào tạo Nguyên nhân khác Ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn huyện nào? Đa dạng Chưa đa dạng Nguyên nhân là: Do nhu cầu người lao đọng chưa đa dạng Do sở vật chất thiếu nghèo nàn Do nghề đào tạo khơng có tính cạnh tranh Do ngun nhân khác Theo anh (chị) thời gian tới cần làm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện nhà? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… XIN CẢM ƠN ANH/ CHỊ VỀ SỰ HỢP TÁC ... Tre + Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao. .. tiễn đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn; + Đánh giá thực trạng kết thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011- 2015 huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến. .. tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Trang 60 3.1.1 Chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thạnh Phú đến năm