Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị

79 5 0
Nghiên cứu tác động của cộng đồng địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên đakrông tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒNG VĂN TUẤN Nghiªn cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông- Quảng Trị LUN VN THC S KHOA HC LM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIP HONG VN TUN Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông- Quảng Trị Chuyờn ngnh: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, năm 2008 CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Các chuyên gia sinh thái học khẳng định rừng HST hoàn chỉnh nhất, tái sinh quy luật quan trọng trình hình thành phát triển thảm thực vật rừng Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nhiều tác giả nước đề cập đến 1.1 Ngoài nước Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên giới trải qua hàng trăm năm rừng nhiệt đới đề cập đến từ năm 1930 trở lại Theo quan điểm nhà nghiên cứu lâm học,hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố Vai trò thay già cỗi, hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng trình phục hồi thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Kết nghiên cứu tóm tắt sau: Đa số nhà lâm nghiệp cho rằng, nghiên cứu tái sinh rừng cần phải xem xét trình tái sinh kể từ hình thành quan sinh sản, hình thành hoa, quả, tác nhân phân tán hạt, phù hợp mùa vụ hạt giống với điều kiện khí hậu … v.v… Phần lớn nhà lâm học Liên Xô cũ lại đề nghị nên nghiên cứu q trình tái sinh rừng có hoa quả, chí từ thời gian mạ trở 6 Các nhà nghiên cứu có chung quan điểm là: Hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, đặc điểm phân bố độ dài của thời kỳ tái sinh rừng Sự tương đồng hay khác biệt tổ thành lớp tái sinh tầng gỗ lớn nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbread, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubresville, 1938; Beard, 1946; Lebrun Gilbert, 1954; Jones, 1955 – 1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) 45 Do tính chất phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn lâm sinh người ta tập trung khảo sát lồi có ý nghĩa định Về phương pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu hình vuông theo hệ thống Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích dạng thơng thường từ : 4m2 Bên cạnh đó, có nhiều tác giả đề nghị sử dụng phương pháp điều tra dải hẹp với đo đếm có diện tích biến động từ 10  100m2 Phổ biến bố trí theo hệ thống diện tích nghiên cứu từ 0,25  1,0 (Povarnixbun, 1934; Yurkevich, 1938) Phương pháp điều kiện tái sinh khó xác định quy luật phân bố hình thái lớp tái sinh mặt đất rừng Để giảm sai số thống kê, Barnard (1950) đề nghị phương pháp “Điều tra chẩn đốn”, theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác 24 Phương pháp áp dụng nhiều thích hợp cho đối tượng rừng cụ thể Khi nghiên cứu Châu Phi A.Obrevin (1938) nhận thấy, loài ưu rừng cực vắng hẳn Đây tượng không sinh đẻ mẹ rừng mưa Mặt khác rừng mưa tổ thành rừng thường thay đổi theo không gian thời gian, địa điểm, thời gian định, tổ hợp thay tổ hợp loài khác hẳn Nếu xét diện tích nhỏ, tổ hợp lồi tái sinh khơng mang tính chất kế thừa Nhưng xét phạm vi rộng, tổ hợp lồi thừa kế theo phương thức tuần hoàn Thành công A Obrevin khái quát tượng khảm tái sinh Ơng coi “Hiện tượng tuý ngẫu nhiên” Vansteenis (1956) 45 nghiên cứu rừng mưa nhận xét, đặc điểm hỗn loài rừng mưa nhiệt đới nguyên nhân dẫn đến đặc điểm tái sinh phân tán liên tục Ngược lại, tái sinh phân tán liên tục rừng mưa lại tiền đề để tạo thành rừng mưa hỗn loài khác tuổi Tổ thành loài tái sinh mọc lỗ trống n hững lồi ưa sáng mọc nhanh, đời sống ngắn, khơng có mặt tổ thành rừng, mà nguồn gốc chim, động vật từ xa mang tới … Tỷ lệ ưa sáng tỷ lệ thuận với kích thước lỗ trống, tức kích thước lỗ trơng lớn, tỷ lệ ưa sáng nhiều Đây loài tiên phong làm nhiệm vụ hàn gắn lỗ trống rừng Sau lồi ưa sáng tạo bóng, tái sinh lồi chịu bóng có thành phần rừng nguyên sinh xuất hiện, vươn lên thay loài ưa sáng Khi nghiên cứu rừng nhiệt đới Châu Á, tác giả cho thấy có hai đặc điểm tái sinh phổ biến, tái sinh vật tái sinh phân tán liên tục Bernard Rollet (1974) tổng kết kết nghiên cứu phân bố tái sinh nhận xét Trong ÔTC có kích thước nhỏ (1 x 1m); (1 x 1,5m) tái sinh có dạng phân bố cụm, có dạng phân bố Poisson Ở Châu Phi, sở số liệu thu thập, Taylor (1954), Bernad (1955) cho thấy số lượng tái sinh rừng nhiệt đới bị thiếu hụt, cần phải bổ sung thêm trồng nhân tạo Về điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới M Loeschau (1977) 23 đưa số để nghị để đánh giá khu rừng có tái sinh đạt yêu cầu hay áp dụng phương pháp điều tra ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt dựa vào nhận xét tổng quát mật độ tái sinh nơi có lượng tái sinh lớn Từ tính tốn sai số mặt tổ chức thực chọn vng có diện tích 25m2 dễ dàng xác lập gậy tre Các ô đo đếm xác lập theo nhóm, nhóm gồm ô bố trí liên kiểu phân bố hệ thống không đồng Như vậy, ô vừa đại diện đầy đủ toàn khu vực điều tra, nhân tố điều tra vừa có dạng gần với phân bố chuẩn Đặc điểm tái sinh rừng nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc biệt hệ tái sinh có tổ thành giống khác biệt với tổ thành tầng cao (Mibbread – 1940; Richard – 1944, 1949, 1965; Baur – 1964; Rollet …) Trong số cơng trình nghiên cứu tác giả phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng ý cơng trình nghiên cứu P Richard (1952) Ở Châu Phi, sở số liệu thu thập, Taylor (1954), Bennard (1955) xác định tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần phải bổ sung cách trồng rừng Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Á , Budowski (1956), Bara (1954), Catinott (1965) l ại có nhận định rằng: Dưới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế Do vậy, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ tái sinh sẵn có tán rừng Các nhà nghiên cứu có quan điểm thống nghiên cứu tái sinh rừng nhằm xác định mật độ, tổ thành loài, cấu trúc tuổi, chất lượng v.v… Để xác định mật độ ta dùng phương pháp: Ơ dạng (diện tích 4m2), dải hẹp có kích thước lớn (10 100m2) Phổ biến cách dùng phương pháp thống kê phần cách đặt ô dạng ô thí nghiệm 0,5 1 (Povarnixhun, 1934; Yurkevich, 1938…); V.G.Jexterov (1954 - 1968) đề nghị dùng 15 26 kích thước  2m2 thống kê tuổi nhỏ năm 10  15 kích thước 5m2 thống kê tuổi – 10 năm XV.Belov (1983) nhấn mạnh phải áp dụng thống kê toán học để điều tra đánh giá tái sinh 35 Việc phân tích chi tiết lý luận phương pháp thống kê toán học điều tra đánh giá tái sinh rừng trình bày rõ cơng trình Greig Smith, 1967 V.I.Vasilevich, 1969 (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm 1992 ) 35 Để xác định nhanh mật đọ phân bố theo diện tích dùng tiêu độ thường gặp (Martunov, 1984) Các cơng trình nghiên cứu phần làm sáng tỏ đặc điểm cách tiếp cận tái sinh tự nhiên Tuy nhiên rừng mưa nhiệt đới tồn quy luật phức tạp, việc nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới nói chung chưa thật đầy đủ hệ thống cho loại rừng cụ thể 1.2 Trong nước Nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam năm 1960 Các kết nghiên cứu vè tái sinh đề cập cơng trình nghiên cứu thảm thực vật, báo cáo khoa học công bố tạp chí lâm nghiệp Nổi bật có cơng trình Thái Văn Trừng (1963, 1978) 39 “Thảm thực vật rừng Việt Nam” Ông nhấn mạnh ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh Khi đánh giá trạng tái sinh khu rừng thứ sinh người ta lưu ý đến thành phần tham gia thuộc lồi gỗ có giá trị Chỉ thành phần tham gia loài gỗ có giá trị đạt mức độ tái sinh tự nhiên đánh giá đủ Từ trước đến người ta đánh giá tái sinh tự nhiên cách thống kê thành phần loài nhóm đường kính định Như vậy, trạng tái sinh tự nhiên loại gỗ có giá trị đánh giá dựa số thuộc loại gỗ có giá trị đánh giá dựa số thuộc loài gỗ có giá trị nằm nhóm kích thước Tuy nhiên, diện tích đất rừng sản xuất diện tích rừng áp dụng biện pháp khai thác chọn có mặt cá thể lồi gỗ có giá trị thuộc nhiều nhóm kích thước khác điều tất yếu Chỉ số che phủ đề xuất nhằm phục vụ cho việc đánh giá xem tập hợp tất cá thể có kích thước khác lồi gỗ có giá trị có đẻ khả hình thành nên khu rừng có giá trị kinh tế cao đường tự nhiên hay không [28] Năm (1962 - 1963) Viện điều tra Quy hoạch với giúp đỡ chuyên gia Trung Quốc tiến hành nghiên cứu tái sinh vùng Sông Hiếu, Nghệ An phương pháp đo đếm điển hình dựa vào số liệu tái sinh/1 Kết điều tra Vũ Đình Huề (1975) tổng kết báo cáo khoa học “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên Miền Bắc, Việt Nam” Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) phân khả nằng tái sinh thành ba cỡ: Cỡ tốt có mật độ tái sinh lớn 12.000 cây/ha, cỡ trung bình có mật độ tái sinh từ 2.000 – 4.000 cây/ha Từ năm 1962 đến năm 1969, Viện điều tra Quy hoạch rừng tiến hành điều tra tái sinh rừng tự nhiên số tỉnh: Quảng Bình, Nghệ An, n Bái, Quảng Ninh Ơ tiêu chuẩn lập với diện tích 2.000m2 cho trạng thái Đo đếm tái sinh dạng có diện tích từ 100 – 125m+2, kết hợp điều tra theo tuyến Từ dó tiến hành phân chia trạng thái rừng đánh giá tái sinh Đến năm 1969 Vũ Đình Huề chia tái sinh thành cấp: Rất tốt, tốt, trung bình, xấu, xấu Trong nghiên cứu này, việc đánh giá tái sinh rừng dựa vào số lượng mà chưa quan tâm đến chất lượng tái sinh Thái Văn Trừng (1963 - 1970) 36 nghiên cứu thảm thực vật rừng Việt Nam kết luận: ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên rừng Đinh Quang Diệp (1993) 6 nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Khộp vũng Easup - Đắc Lắc kết luận: Độ tàn che,thảm mục, độ dày tầng thảm mục, điều kiện lập địa … nhân tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tái tính tán rừng Qua nghiên cứu tác giả cho thấy, tái sinh khu vực có dạng phân bố cụm Nguyễn Hữu Hiến (1970) [14] đưa phương pháp đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới Tác giả cho lồi tham gia vào tổ thành nhiều, có hàng trăm lồi, lúc khơng thể kể hết Vì vậy, người ta kể đến lồi có số lượng cá thể nhiều tầng quan trọng (tính theo lồi ưu nhóm lồi ưu thế) Tác giả đưa công thức tổ thành X  N/s , với X trị số bình quân số cá thể loài N số điều tra s số loài điều tra Một loài tham gia vào cơng thức tổ thành phải có số lượng cá thể lớn Đây cách đánh giá thuận tiện phân tích nghiên cứu phân bố loài, diễn phân bố quần lạc thực vật Vũ Đình Huề (1975) 9 kết luận: Tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt Nam có đặc điểm rừng nhiệt đới Trong rừng nguyên sinh tổ thành tái sinh tương tự tầng gỗ, rừng thứ sinh tồn nhiều gỗ mềm giá trị Hiện tượng tái sinh theo đám tạo nên phân bố số không mặt đất rừng Từ kết đó, tác giả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên áp dụng cho đối tượng rừng rộng Miền Bắc nước ta Vũ Tiến Hinh (1991) 10 đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian rừng ý nghĩa điều tra kinh doanh rừng Tác giả sử dụng phương pháp chặt hết gỗ ÔTC (lâm phần Sau Sau phục hồi đất rừng tự nhiên sau khai thác kiệt ô thuộc trạng thái rừng IIIA3) Kết nghiên cứu cho thấy, với đối tượng rừng Sau Sau phục hồi, phân bố số theo đường kính tuổi dạng phân bố giảm Điều chứng tỏ Sau Sau lồi ưa sáng mạnh, có đặc điểm tái sinh liên tục qua nhiều hệ, sau tốc độ mạnh Đối với rừng tự nhiên thứ sinh hỗn giao phân bố số theo tuổi cao tái sinh có dạng phân bố giảm nhìn chung lâm phần tự nhiên rừng tái sinh liên tục tuổi nhỏ số tăng Tác giả cho biết hệ số tổ thành tính theo phần trăm (%) số tầng tái sinh tầng cao có liên quan hệ chặt chẽ Đa số lồi có hệ số tổ thành tầng cao lớn hệ số tổ thành tầng tái sinh Do khó nhận biết tên tầng tái sinh, nên sử dụng quan hệ hệ số tổ thành tầng tái sinh tầng cao để xác định hệ số tổ thành tầng tái sinh Từ đó, biết mật độ chung tái sinh có triển vọng lâm phần, xác định số lượng tái sinh loài Trong điều chế rừng sử dụng kết để sư xem xét lồi mục đích chưa đủ số lượng tái sinh cần phải tra dặm hạt lồi cần thơng qua biện pháp xúc tiến tái sinh đủ Nguyễn Hồng Quân (1984) 27 nghiên cứu kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh nuôi dưỡg rừng Tác giả cho để đáp ứng yêu cầu khai thác bảo đảm tái sinh nuôi dưỡng rừng, rừng không đồng tuổi cần thực nội dung chủ yếu thu hoạch thành thục, chặt tái sinh, chặt ni dưỡng chuẩn hố cấu trúc rừng trạng thái mong muốn Phạm Đình Tam (1981) 31 nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên sau khai thác lâm trường – Kon Hà Nừng, xem xét tình hình tái sinh hai cường độ khai thác khác n hau 30% 50% kết luận số loài tái sinh sau năm cơng thức số lồi tái sinh tăng lên Hầu hết loài gặp trước đây, sau năm thấy xuất đầy đủ Về số lượng tái sinh chung số lượng cây mục đích theo tiêu chuẩn sau năm công thức tăng lên rõ rệt, chứng tỏ sau khai thác tái sinh rừng tự nhiên thúc đẩy Về chất lượng tái sinh, tác giả cho thấy số tái sinh nằm cỡ chiều cao công thức chặt tăng so với trước khai thác Chiều cao tái sinh chênh lệch số lượng công thức rõ Mặt khác, 63 số liệu theo dõi năm từ 10 ôtc định vị kiểu rừng rộng thường xanh khu vực Tây Nguyên Việc nghiên cứu đặc điểm trạng thái giới hạn hai trình (i) Quá trình chuyển từ lớp nhỏ lên lớp lớn hơn; (ii) Sự thay đổi tổ thành lồi lớp 4.3.1 Q trình chuyển từ lớn nhỏ lên lớp lớn : Biểu 4.12 Diễn biến động thái số loài cá thể lớp TS-TSTV-Tầng cao TT ƠTC Lớp tái sinh có H1,3m Tầng cao tầng có D1.3≥10cm D1.310cm) lại tăng lên (Ví dụ ƠTC8, ƠTC9) Sự thay đổi thành phần loài thể giai đoạn diễn khác rừng 66 Biểu 4.14 Sự thay đổi loài ô tiêu chuẩn định vị Tây Nguyên ÔTC 10 2004 87 102 78 84 72 81 69 75 77 83 d>10 63 93 64 75 63 65 54 61 63 73 HL 1/6 1/5,8 1/6,1 1/5,2 1/8,3 1/6,4 1/12,2 1/8,5 1/8,7 1/8,4 H’ 3,797 3,873 3,522 3,493 3,487 3,480 3,203 3,356 3,250 3,350 IV% 41,36 29,77 58,80 69,85 37,27 35,76 48,50 48,97 49,27 37,26 2006 85 104 81 79 71 72 69 71 75 92 d>10 71 95 75 68 64 57 59 68 73 56 HL 1/5,8 1/5,5 1/5,6 1/6,2 1/9,8 1/7,4 1/10.3 1/7,6 1/7,4 1/10,6 H’ 3,787 3,891 3,740 3,472 3,479 3,561 3,230 3,361 3,376 3,368 IV% 46,10 29,11 56,24 63,07 37,18 33,61 47,51 53,97 43,95 42,15 Các số liệu quan sát năm ôtc chuẩn nghiên cứu biểu 4.12 cho thấy xu biến động thành phần loài mật độ cá thể lớp TS TSTV lớp tầng cao 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến trình tái sinh tự nhiên 4.4.1 Cơ sở để lựa chọn giải pháp tái sinh rừng Có ba phương pháp để tái tạo khu rừng mới: (i) cách nhân tạo (trồng lại rừng); (ii) cách dựa vào trình tự nhiên (tái sinh tự nhiên; (iii) phối hợp hai phương pháp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm ưu nhược điểm tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa kinh tế- xã hội cụ thể Phương pháp thích hợp với lập địa này, lại khơng thích hợp với nơi khác Việc lựa chọn phương pháp phụ thuộc vào đối tượng rừng cụ thể, điều kiện lực chủ rừng Nhìn chung, phương pháp tái tạo rừng có ưu nhược điểm sau: 67 Ưu điểm: * Tái sinh tự nhiên: - Giá thành rẻ - Thường dựa lồi địa thích hợp với lập địa * Tái sinh nhân tạo: - Có thể chủ động lựa chọn kiểu gen, lồi có chất lượng tốt - Kiểm soát thời gian thiết lập chu kỳ kinh doanh; - Có thể lặp lại để bảo đảm thành cơng lập địa hồn cảnh khó khăn * Phương pháp phối hợp: - Kết hợp thuận lợi hai phương pháp trên; - Có thể kiểm soát phần kiểu gen chất lượng loài trồng Nhược điểm: * Tái sinh tự nhiên: - Thường tạo lâm phần với biến động tổ thành loài, trữ lượng thời gian thiết lập - Chỉ hạn chế nguồn gen loài địa - Chịu ảnh hưởng tai hoạ tự nhiên - Phụ thuộc vào cung cấp hạt giống (mùa sai quả) * Nhân tạo: - Kinh phí thiết lập cao, thời gian thu hồi vốn đầu tư lâu - Tính thực tế thấp vùng xa, trừ trường hợp phải đầu tư lớn - Địi hỏi phải có tổ chức hậu cần tốt cho công tác trồng rừng * Phương pháp phối hợp: - Phải đầu tư để kiểm soát tái sinh phi mục đích 68 - Khi cần thiết để phải cần biện pháp thúc đẩy tiềm tự nhiên tạo bất lợi môi trường ảnh hưởng đến kết Trong thực tế, nhà lâm nghiệp phải lựa chọn giải pháp thích hợp cho điều kiện cụ thể muốn phải có kiến thức trình tái sinh tự nhiên Việc lựa chọn tổ hợp tối ưu chặt xử lý đất lỗ trống để tạo môi trường cho tái sinh tự nhiên quan trọng Các nhân tố lập địa độ dốc, hướng phơi, độ cao, đất chế độ khí hậu tác động đến cân nhân tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm… quan trọng cho trình nẩy mầm hạt sinh trưởng tái sinh Theo qui luật điều kiện tối thiểu (được biết với tên định luật Liebig) Mítscherlich (1921) điều chỉnh thì: Lồi thích nghi tốt với lập địa trở thành thành phần ưu tái sinh, cung cấp nguồn giống thích hợp; Nhân tố mơi trường gần mức tối thiểu so với nhu cầu sinh trưởng phát triển loài định lồi tái sinh lập địa cụ thể Đây sở để đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh 4.4.2 Đề xuất giải pháp tái sinh Từ kết nghiên cứu trình bày trên, thấy lâm phần nghiên cứu hai địa điểm có cấu trúc N/D tầng cao có phân bố giảm từ cấp kính nhỏ đến cấp kính lớn mô theo hàm khoảng cách Mật độ có D1,3 >10 cm hầu hết ơtc đạt 400 cây/ha (chỉ ơtc1-xs có 289 cây/ha ơtc2-xs có 346 cây/ha) Điều cho thấy trạng rừng tốt số lượng Tuy nhiên, kết nghiên cứu tầng tán lại cho thấy có phá vỡ mạnh tầng tán, tạo không liên tục phân bố tán theo chiều thẳng đứng Số TS TSTV tất ôtc tương đối đủ kể số có chất lượng tốt Từ kết 69 chúng tơi đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh sau cho trạng thái rừng: - Tiến hành chặt nuôi dưỡng rừng để loại trừ có chất lượng xấu tầng cao, tạo không gian sinh trưởng cho tái sinh phát triển, đặc biệt lớp TSTV - Luỗng phát dây leo, bụi rậm tiến hành chăm sóc tái sinh chất lượng tốt thuộc nhóm lồi có giá trị kinh tế; - Ở số lâm phần thuộc trạng thái IIIB có mật độ tầng cao lớn 450 cây/ha lớp có đường kính thành thục cơng nghệ chiếm 40% trữ lượng, khai thác chọn già (thành thục) để tạo điều kiện cho lớp TS TSTV phát triển - Trong trường hợp cần thiết, tỉa thưa TS TSTV có mật độ q dày lồi khơng có giá trị - Chỉ tiến hành trồng bổ sung (hoặc làm giàu nơi thiếu tái sinh mục đích); giải pháp tiến hành cục đại thể lượng TS TSTV có số lượng đủ tính chung đơn vị diện tích 70 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tái sinh tự nhiên trình phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố yếu tố chia thành nhóm tạo thành tam giác điều kiện: (i) Các yếu tố môi trường; (ii) Các yếu tố đất; (iii) Các yếu tố nguồn cung cấp hạt giống Trong trường hợp khơng có tác động mạnh vào thảm thực vật rừng trình tái sinh tự nhiên tuân theo lý thuyết lỗ trống đặc trưng chu trình sau: “ Kế theo to bị chết đổ xuống, khoảng trống (lỗ trống) tán rừng tạo thành Diện tích lỗ trống trở thành lập địa cho tái sinh tồn Cây tái sinh phát triển, rừng thiết lập tạo tán lấp đầy lỗ trống Tiếp tục, khu rừng thành thục bên cạnh lỗ trống trước lại có lớn chết tạo lỗ trống chu trình lặp lại” (Herman, H Shugart, 1984) [44] Tổ thành loài lớp TS (cây tái sinh có chiều cao 1,3 m), TSTV (cây tái sinh có h>1,3 đến có D1,3 7m) Biến động phức tạp số lượng tái 71 sinh có chiều cao từ 1,3 đến m phản phức hợp nhân tố ảnh hưởng đến trình động thái thảm thực vật rừng Nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt chiếm 74-94% (trừ hai ơtc có tỷ lệ tái sinh từ hạt thấp 18% Cây TS có chất lượng tốt chiếm đại đa số (trên 55%) hầu hết ôtc Cây TSTV có tỷ lệ có chất lượng tốt cao Động thái tái sinh rừng trình phức tạp, kết nghiên cứu bước đầu cho thấy có tích luỹ số lồi lớp có kích thước lớn so với lớp Thực tế phản ánh kết khác tốc độ sinh trưởng loài tái sinh tuỳ vào kích thước lỗ trống tạo tán rừng làm tiền đề cho trình tái sinh Các kết nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất biện pháp lâm sinh Đối với trạng thái rừng nghiên cứu, không cần thiết phải xúc tiến tái sinh tự nhiên, có trồng bổ sung chi phạm vi cục nơi thiếu tái sinh triển vọng Biện pháp đề xuất chủ yếu nuôi dưỡng rừng, chặt vệ sinh tiến hành khai thác chọn với cường độ thích hợp 5.2 Tồn tại: Do thời gian nguồn lực có hạn, đề tài khơng nghiên cứu mạng hình phân bố tái sinh bề mặt diện tích, nên khơng đủ sở để đề xuất việc trồng bổ sung có cần thiết hay không Các nghiên cứu động thái tái sinh tự nhiên nhận xét dựa tham khảo số liệu vùng nghiên cứu khác biến động qua lớp TS-TSTV tầng cao mà chưa đủ số liệu theo dõi nhiều năm để có kết đủ tin Chưa có điều kiện phân tích q trình chết tự nhiên tái sinh tự nhiên 72 Chưa nghiên cứu trình chuyển chuyển từ tái sinh lên tầng cao 5.3 Kiến nghị: Đề nghị cho tiếp tục theo dõi số liệu tái sinh ôtc định vị thiết lập theo định kỳ để đủ sở phân tích động thái trình tái sinh tự nhiên Các kết nghiên cứu cần kiểm nghiệm thêm địa điểm khác vùng sinh thái để khẳng định làm sở chắn cho việc đề xuất biện pháp lâm sinh quản lý sử dụng rừng tự nhiên rộng thường xanh 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước đầu nghiên cứu tái sinh rừng khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện điều tra quy hoạch rừng Bùi Văn Chúc (1996), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sơng Đà – Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mơ tốn nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp (4) Trần Văn Con (2006), Phục hồi HST rừng thoái hoá, Tổng quan kết nghiên cứu phát triển Việt Nam, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng Khộp Easup - Đắc Lắc, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp,Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lâm Công Định (1987), “Tái sinh – Chìa khố định nội dung điều chế rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (9 + 10) Hoàng Sỹ Động (2005), “Diễn biến Tài nguyên rừng Việt Nam nửa kỷ XX đề xuất định hướng xây dựng rừng”, Tập san lâm nghiệp số 7/2005 Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng 10 Vũ Tiến Hinh (1991), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp (2) 74 11 Nguyễn Văn Hồn, Lê Ngọc Cơng (2006), “Bước đầu nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên vùng đệm khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, Bắc Giang”, Tạp chí L.âm Nghiệp (11) 12 Mai Xuân Hoà (2003), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh đối tượng khoanh nuôi, phục hồi rừng tự nhiên Thơn Nậm Ty, huyện Hồng Xu Phì, tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 13 Vũ Tiến Hinh (2005), Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng khoanh nuôi r số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, ĐHLN Hà Tây 14 Nguyễn Hữu Hiến (1970), “Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới”, Tập san Lâm nghiệp (3) 15 Vũ Đình Huề, Phạm Đình Tam (1989), Kết khảo nghiệm quy phạm khai thác đảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp 1976 -1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 IUCN, UNDP WWF (1993), Cứu lấy trái đất - Chiến lược cho sống bền vững , NXB khoa học kỹ thuật , Hà Nội 17 Ngô Kim Khôi (1999), “Ứng dụng phương pháp định lượng nghiên cứu tái sinh rừng ”, Tạp chí Lâm Nghiệp (10) 18 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án phó Tiến sỹ nơng nghiệp, Viện KHL.NHN 19 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Hồng Thị Phương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trú rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 75 21 Đỗ Thị Ngọc Lệ (2007), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lựa chọn phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên xã Đú Sáng- huyện Kim Bơi- tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học LN, Hà Tây 22 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Hồng Tấn (1995), “Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng rừng núi cao Sa Pa”, Tập san Lâm nghiệp (2) 23 M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới,Triệu Văn Hùng dịch năm 1980 24 Vũ Đức Năng (2003), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác chọn làm sở đề xuất biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục vụ kinh doanh gỗ lớn Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sỹ khoa học LN, Hà Tây 25 Hoàng Kim Ngũ,Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh Thái rừng, XBN Nông nghiệp, Hà Nội 26 Odum, E, P (1971), sở sinh thái học tập 1, Phạm Bình Quyền, Hồng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khơi, Mai Đình n Dịch, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1978 27 Nguyễn Hồng Quân (1984) “Kết hợp chặt chẽ khai thác với tái sinh ni dưỡng rừng”, Tạp chí lâm nghiệp (7) 28 Nguyễn Văn Sinh (2001) “Đề xuất số che phủ đánh giá tổng hợp tái sinh tự nhiên lồi gỗ có giá trị sản xuất rừng sản xuất”, Tạp chí lâm nghiệp (7) 29 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất số tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Tây 30 Lê Sáu, Đình Hữu Khánh, Ngơ Trai (1995), “Tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác Kon Hà Nừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (3) 76 31 Phạm Trường Tam (1981), “Nhận xét bước đầu khả tái sinh tự nhiên sau khai thác lâm trường Kon Hà Nừng ”, Tạp chí lâm nghiệp (7) 32 Kiều Thanh Tịnh (2005), Nghiên cứu tái sinh Keo tai tượng vùng Đông Nam bộ, Báo cáo nghiên cứu khoa hoc 33 Nguyễn Hải Tuất (1982), “Thống kê toán học nông nghiệp”, NXBNN – Hà Nội 34 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở để đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, Hà Tây 35 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh dầu Song Nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác – tái sinh nuôi dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sỹ nơng nghiệp VKHLNVN, Hà Nội 36 Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, VKHLNVN, Hà Nội 37 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh, giai đoạn 1960 – 1990, Luận án Phó tiến sỹ khoa học lâm nghiệp, VKHLNVN, Hà Nội 38 Ngô Văn Trai (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác chọn làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên cho kinh doanh gỗ lớn lâm trường Trạm Lập, huyện Kbang, Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ KHLN, Hà Tây 77 39 Thái Văn Trừng (1963, 1970), Thảm thực vật rừng VN, NXB KHKT, Hà Nội 40 Thái Văn Trừng (1998), Những HST rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB KHKT, Thành phố HCM 41 Nguyễn Văn Trương (1993), “Mấy vấn đề sở sinh thái tái sinh rừng”, Tập san Lâm nghiệp (5) 42 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT, Hà Nội TIẾNG ANH 43 A.B Said (1991), The, rehabititation, of tropical rainforests ecosystems Restoration of tropical forest ecosystems Proceeding of symposium held on October – 19, P 110 – 117 44 Herman, H Shugart, (1984), A theory of forest dynamics the ecological implications of forest succession models Springer verlag 45 Van steenis.f (1956), basis principles of rai forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the kandy symposium, UNESCO ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỒNG VĂN TUẤN Nghiªn cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông- Quảng Trị Chuyờn ngnh: Lõm hc Mó s: 60-62-60 LUẬN VĂN... trình thực đề tài kế thừa tài liệu khu vực nghiên cứu Những tư liệu điều kiện tự nhiên địa bàn nghiên cứu, khí hậu, thuỷ văn, địa hình, thổ nhưỡng, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên đa... cầm Ban quản lý Khu bảo tồn tổ chức hợp đồng với nhân dân xã phát triển sản xuất lâm nghiệp khu bảo tồn cụ thể: Bảo vệ: 4.531,5 rừng tự nhiên; Trồng rừng đặc dụng khu bảo tồn 19,6 rừng tập trung

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan