1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp góp phần giảm nghèo trên địa bàn thành phố hồ chí minh

136 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HOÀNG ĐÁO CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ HỒNG ĐÁO CÁC GIẢI PHÁP GĨP PHẦN GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HÀ Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, Ngày 20 tháng 08 năm 2012 Học viên thực Lê Hoàng Đáo ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học Trường, em Quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích hỗ trợ em công tác hữu tương lai Với tất lòng tơn kính, em xin gửi đến Q Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hà tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Anh, Chị, Em Sở Lao động, Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân quận Gị Vấp, Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp Sau tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh tơi, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Lê Hoàng Đáo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát .3 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Nội dung nghiên cứu: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo 1.1.1 Khái niệm giảm nghèo 1.1.2 Nghèo nhận diện nghèo kinh tế .6 1.1.3 Các tiêu chí xác định chuẩn mực nghèo .9 1.1.4 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo .10 1.1.6 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam đói nghèo chống đói nghèo: 16 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải giảm nghèo 21 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số nước giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm chung công tác giảm nghèo Việt Nam 24 1.2.3 Kinh nghiệm giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh .27 CHƯƠNG 30 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .30 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ GIẢM NGHÈO .30 2.1 Đặc điểm thành phố Hồ Chí Minh 30 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .40 2.2.2 Phương pháp thu nhập số liệu sơ cấp 40 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê 41 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 41 CHƯƠNG 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Thực trạng nghèo việc thực sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh 42 3.1.1 Thực trạng nghèo thành phố Hồ Chí Minh .42 3.1.2 Nguyên nhân nghèo thành phố Hồ Chí Minh 44 3.1.3 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng quyền thành phố Hồ Chí Minh xóa đói giảm nghèo 47 3.1.4 Những kết đạt hạn chế việc thực thi sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh .50 3.1.4 Kết sản xuất kinh doanh hộ nghèo, tái nghèo 82 3.2 Bối cảnh mục tiêu nhằm góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 86 3.2.1 Bối cảnh chung giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 86 3.2.2 Mục tiêu thực giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 89 3.3 Đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giảm nghèo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 92 3.3.1 Định hướng việc thực thi giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 92 3.3.2 Đề xuất số số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần giảm nghèo địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015 96 3.3.2.1 Giải pháp tuyên truyền .96 v 3.3.2.2 Giải pháp tổ chức huy động nguồn lực 97 3.3.2.3 Giải pháp việc hướng nghiệp, chuyển giao công nghệ, đào tạo nghề giải việc làm 98 3.3.2.4 Giải pháp tổ chức thành lập Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm cho người nghèo 100 3.3.2.5 Giải pháp khuyến khích chuyển đổi cấu nơng nghiệp 101 3.3.2.6 Giải pháp thực sách ưu đãi thuế miễn giảm đóng góp cho hộ nghèo .102 3.3.2.7 Giải pháp tiếp tục thực sách ưu đãi xã hội cho người nghèo, bảo đảm an sinh xã hội 103 3.3.2.8 Giải pháp trừ tệ nạn xã hội 108 3.3.2.9 Giải pháp đầu tư phát triển sở hạ tầng phường xã nghèo, khu vực nông thôn ngoại thành vùng nghèo .109 3.3.2.10 Giải pháp đạo, quản lý - điều hành thực 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Kiến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NGHÈO NĂM ……… 124 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hố FAO Tổ chức Nơng lương Liên hợp quốc HĐH Hiện đại hoá HTX Hợp tác xã ICAPP Hội nghị Quốc tế đảng trị châu Á LDC Kém phát triển giới XĐGN Xố đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Biểu 2.1: Một số tiêu kinh tế, xã hội TP Hồ Chí Minh 37 Biểu 3.1: Bình Quân thu nhập đầu người hộ nghèo TP Hồ Chí Minh năm 2008 89 Bình Quân thu nhập đầu người hộ nghèo TP Hồ Chí Minh năm 2012 90 Biểu 3.2: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo diễn khắp châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước lạc hậu, chậm phát triển, đói nghèo vấn đề nhức nhối, thách thức phát triển quốc gia, chí dẫn đến diệt vong dân tộc Đói nghèo nỗi đau nhân loại nỗi bất hạnh loài người nghịch lý đường phát triển Trong tiến khoa học-kỹ thuật làm tăng đáng kể cải vật chất xã hội, làm tăng thêm vượt bậc giàu có người, đói nghèo thảm cảnh khơng quốc gia trở thành vấn đề trọng tâm khơng hội nghị quốc tế như: Hội nghị thượng đỉnh phát triển tổ chức vào tháng năm 1995 thủ đô Đan mạch; Hội nghị quốc tế phụ nữ (tháng năm 1945 Cairo); Hội nghi bàn giảm nghèo đói khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (tháng năm 1993 Băng Cốc); Hội nghị quốc tế quyền trẻ em (tháng năm 2000 Niu Yooc)… Hội nghị thượng đỉnh lần thứ Nhóm 48 nước phát triển giới (LDC) khai mạc ngày 10/5/2011 thành phố Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ; Nghị Đại hội đồng Liên hiệp quốc, kỳ họp lần thứ 64 ngày 11/2/2010 Công nhận HTX, nhiều hình thức khác mình, thúc đẩy tham gia đầy đủ vào phát triển kinh tế, xã hội tất người dân, bao gồm phụ nữ, niên người già, người tàn tật người dân địa, trở thành nhân tố phát triển kinh tế xã hội góp phần xóa đói nghèo; Hội nghị Quan chức cao cấp Phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo (SOMRDPE) lần thứ ASEAN năm 2012 khai mạc Đà Nẵng; Hội thảo xóa đói, giảm nghèo tổ chức Hội nghị Quốc tế đảng trị châu Á (ICAPP) tháng 07 năm 2011 Trung Quốc Việt Nam nước nghèo, lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá, kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, thêm vào phân tầng 113 số hộ thuộc diện tạm trú-có KT3) để đánh giá xác thực trạng hộ nghèo địa phương (phường - xã, ấp-khu phố) Thực kiểm tra, cập nhật quản lý chặt chẽ danh sách hộ nghèo có; tiếp tục tổ chức cơng khai bình nghị số hộ nghèo bảo lưu số hộ đưa danh sách hộ nghèo vượt chuẩn nghèo nay, song song với việc có kế hoạch chống tái nghèo số hộ vượt chuẩn nghèo Tăng cường củng cố nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động Tổ tự quản hộ giảm nghèo, Tổ vượt nghèo: Tổng kết tổ chức hoạt động Tổ tự quản xố đói giảm nghèo; bổ sung hoàn thiện ban hành qui chế tổ chức hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo Tổ vượt chuẩn nghèo.Xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới Tổ tự quản; đảm bảo 100% hộ nghèo theo danh sách tham gia sinh hoạt tổ; có 70% tổ hoạt động có hiệu 50% thực tiết kiệm thành viên tổ nhằm đẩy mạnh hoạt động xố đói giảm nghèo phát triển cách ổn định bền vững địa phương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng mục tiêu giảm hộ nghèo thành phố, làm cho người quán triệt, chuyển biến nhận thức đúng, tạo thành tâm tham gia hưởng ứng thực Coi trọng hoạt động truyền thơng thích hợp văn hóa làm thay đổi thói quen nhằm tăng nhu cầu dịch vụ, nâng cao đời sống tinh thần cho người nghèo Củng cố ổn đị nh tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác chuyên trách xố đói giảm nghèo từ thành phố đến quận - huyện, phường - xã, để an tâm đủ sức làm tham mưu cho cấp ủy, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức đạo thực hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ giảm hộ nghèo đề Tăng cường củng cố kiện toàn Ban đạo xố đói giảm nghèo việc làm cấp; đảm bảo đủ sức làm tham mưu cho cấp ủy ủy ban nhân dân cấp thực mục tiêu xố đói giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 thành phố; phát huy vai 114 trò trách nhiệm thành viên cấu việc điều hành hệ thống tổ chức lồng ghép thực chương trình, kế hoạch ngành với chương trình xố đói giảm nghèo chung địa phương Ổn định kiện tồn hệ thống cán chun trách xố đói giảm nghèo cấp (đủ số lượng chất lượng) theo u cầu phát triển chương trình xố đói giảm nghèo địa phương, cán xố đói giảm nghèo phải người có tâm huyết huấn luyện đào tạo kỷ nghiệp vụ công tác; thực tốt chế độ lương, phụ cấp, chế độ Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội để họ an tâm, ổn định công tác chăm lo cho dân nghèo lâu dài.Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ chun mơn lực tổ chức thực chương trình xố đói giảm nghèo cho đội ngũ cán cơng tác xố đói giảm nghèo cấp, cấp phường - xã; qui định chế độ bồi dưỡng cho Tổ trưởng Tổ tự quản giảm nghèo hàng quí - Tập trung có kế hoạch đào tạo lực, kỹ quản lý thực chương trình cấp cách thường xuyên, bao gồm đào tạo cán phường xã kỹ quản lý tài - tín dụng, kỹ lập dự án, kỹ vận động cộng đồng thực chương trình; đào tạo cho cán chuyên trách quận huyện kỹ nghiệp vụ xây dựng kế hoạch thực chương trình, kỹ kiểm tra, giám sát việc triển khai dự án.đồng thời tạo điều kiện tiếp nhận nghĩa vụ quản lý cung cấp dịch vụ xóa đói giảm nghèo nước; đào tạo lực cho cán quản lý chương trình cấp thành phố gồm kỹ hoạch định chủ trương, sách, kế hoạch dài hạn, trung hạn, tổ chức quản lý chương trình từ thành phố đến quận - huyện, phường - xã, quản trị nhân sự, phân phối điều hành nguồn quỹ tín dụng, nguồn kinh phí hoạt động, kiểm tra, đánh giá tình hình thực chương trình 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đói nghèo tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến phạm vi tồn giới khơng riêng quốc gia Ở Việt Nam từ lâu đói nghèo xem thứ “giặc” cần nhanh chóng tiêu diệt đói nghèo đâu, chế độ nguy tiềm ẩn gây ổn định trị xã hội Do giảm nghèo cịn thể chất nhân văn, nhân đạo chế độ XHCN mà nhân dân ta xây dựng Đối với Việt Nam, giảm nghèo hướng tới xã hội phồn vinh mặt kinh tế, lành mạnh mặt xã hội, ổn định trị Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người dân làm giàu đáng hợp pháp, xem phận dân cư giàu lên nhờ biết làm ăn giỏi cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao mức sống toàn xã hội gương để người noi theo Đồng thời Nhà nước có sách đặc biệt khuyến khích trợ giúp người nghèo, rút ngắn khoảng cách người giàu – người nghèo, thành thị- nông thôn Thành tựu đạt chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo chứng minh chủ trương, sách Đảng xố đói giảm nghèo hồn toàn đắn vào sống, hưởng ứng tích cực tầng lớp nhân dân, không phân biệt địa vị xã hội, lứa tuổi, tín ngưỡng, tơn giáo, tạo thành phong trào quần chúng rộng lớn mang tính xã hội hóa sâu sắc Dưới lãnh đạo Đảng thành phố Hồ Chí Minh, chương trình xố đói giảm nghèo thành phố triển khai thực vào tháng 2/1992 sau lan tỏa tỉnh thành phố khác nước Sau 19 năm thực hiện, đạt thành tựu đáng khích lệ, đáng trân trọng tự hào, trực tiếp hỗ trợ cho hàng trăm ngàn hộ xố đói giảm nghèo tự vươn lên khỏi 116 mức chuẩn nghèo theo tiêu chí thành phố; hồn thành tiêu chí thu nhập hộ nghèo giai đoạn 1,2 tiến hành triển khai tiêu chí giai đoạn mức thu nhập 12 triệu đồng/người/năm Bên cạnh thành tựu đạt được, cơng tác xố đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế cần khắc phục nhằm hồn thành mục tiêu xố đói giảm nghèo giai đoạn nâng chuẩn nghèo thành phố tiếp cận dần chuẩn nghèo khu vực quốc tế Kiến nghị Để thực thắng lợi mục tiêu phương hướng xố đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 – 2015, xin kiến nghị số vấn đề sau: + Đề nghị Trung ương có giải pháp mang tính chiến lược lâu dài mục tiêu xóa đói giảm nghèo như: chiến lược giải tạo việc làm cho lao động nông thôn, nhằm hạn chế lực lượng lao động nông nhàn dư thừa; chiến lược giảm dân số vùng nơng thơn qua sách nâng cao mức sống dân cư; chiến lược thực sách phân phối, phân phối lại thu nhập; tạo phúc lợi xã hội, an ninh kinh tế cho người dân… tạo tiền đề để giải vấn đề xóa đói giảm nghèo thành phố lớn nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng; Qua giảm áp lực vấn đề dân nhập cư học thành phố lớn, tạo nhân tố mức chi phúc lợi xã hội theo đầu người cao hơn; có khả giảm tỷ lệ hộ nghèo từ đối tượng dân nhập cư + Đánh giá sách ban hành, nghiên cứu đề xuất sách, giải pháp phù hợp với tình hình cơng tác xố đói giảm nghèo giai đọan mới, đồng thời thường xuyên tổng kết kinh nghiệm thực tiển, nâng lên thành lý luận bổ sung hoàn thiện sở lý luận để triển khai áp dụng thực tế + Đề nghị Chính phủ, thành phố nghiên cứu bố trí biên chế cán làm cơng tác xố đói giảm nghèo cấp quận huyện, phường xã, để ổn định máy phát huy hiệu Đồng thời có chương trình đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ làm cơng 117 tác xố đói giảm nghèo theo cấp học (sơ cấp, trung cấp, đại học) để khơng ngừng nâng cao trình độ lực công tác cán Giảm nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề lớn mang tính chiến lược Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Trong khả kiến thức thời gian nghiên cứu tác giả cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo đồng nghiệp./ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh xã hội: “Báo cáo tường thuật giảm nghèo đói khu vực Châu Á - Thái Bình Dương” ESCAP tổ chức Băng Cốc - Thái Lan (9/1993) Bộ Lao động - Thương binh xã hội: “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm (2001), tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh, huyện NXB.LĐTB&XH HN Bộ Lao động - Thương binh xã hội: “Thơng báo xác định chuẩn mực đói nghèo năm 1997- 1998” (số 1751/LĐTBXH, 20/5/1997) Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội: Báo cáo sơ kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm 2001-2003, nhiệm vụ giải pháp 2004-2005 Đảng Thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện ĐHĐB Đảng thành phố lần thứ VI Đảng Thành phố Hồ Chí Minh: Văn kiện ĐHĐB Đảng thành phố lần thứ VII (12/2000) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX NXB CTQG HN, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII NXB Sự thật HN, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII NXB CTQG HN, 1996 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ (khóa VII).HN, 1993 tr 73- 74 11 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, NXB CTQG, HN 2000 12 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB CTQG, HN 2000 13 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, NXB CTQG, HN 1996 119 14 Hội đồng nhân dân thành phố Hồ Chí Minh: Nghị phát triển kinh tếxã hội thành phố giai đoạn 2001- 2005 15 Nguyễn Thị Hằng: “Từ thực tiễn năm xóa đói giảm nghèo” Tạp chí Cộng sản số 21 - 1996 16 Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB CTQG, HN 1997 17 Quyết định số: 22/2010/QĐ-UBND ngày 29/03/2012 Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn 2009 – 2012 18 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Chỉ thị số 06/CT-TU ngày 22/12/1996 việc tiếp tục đẩy mạnh thực chương trình XĐGN thành phố từ đến năm 2000” 19 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Chỉ thị số 19/CT-TU ngày 20/6/1998 việc mở vận động phong trào xây dựng nhà tình thương” 20 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Thơng báo số 23/TB-TU ngày 10/2/1992 việc tổ chức triển khai chương trình phấn đấu thu hẹp bước xóa hộ nghèo đói nơng thơn” 21 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Thông báo số 381/TB-TU ngày 27/8/2002 kết luận Ban Thường vụ Thành ủy đẩy nhanh tiến độ thực chương trình giảm hộ nghèo xây dựng cơng trình hạ tầng 20 xãphường nghèo đến cuối năm 2003” 22 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Thơng báo số 617-TB/TU ngày 15/10/2003 ý kiến đạo Thường trực thành ủy kết thực chương trình XĐGN thành phố” 23 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Thơng tri số 27/TT-TU ngày 5/1/1997 việc mở đợt vận động chống dột, ngập nước khu dân cư lao động nghèo thành phố” 120 24 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh: “Thơng tri số 37/TT-TU ngày 30/9/1999 việc vận động vật ủng hộ đồng bào nghèo” 25 Thông tin lý luận, số - 2000, NXB CTQG.2000 26 Thủ Tướng Chính Phủ: “phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010” (Quyết định số 20/2007/QĐ-Ttg Ngày 05/02/2007) 27 Thủ tướng Chính phủ: “Văn tạm thời chiến lược tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo” HN, 7/2001 28 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (Ban đạo xố đói giảm nghèo việc làm) Tài liệu tập huấn 1: “Một số nội dung hoạt động chương trình xố đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn (2004 – 2010)” 11/2005 29 UBND Thành phố Hồ Chí Minh (Ban đạo xố đói giảm nghèo việc làm).Tài liệu tập huấn 2: “ Một số nội dung công tác quản lý sử dụng quỹ xố đói giảm nghèo quỹ quốc gia việc làm - 11/2005 30 UBND Thành phố Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết 11 năm thực chương trình XĐGN thành phố giai đoạn 1992 - 2003 chương trình mục tiêu XĐGN thành phố giai đoạn 2004 - 2010 (dự thảo) 31 UBND Thành phố Hồ Chí Minh: Chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo thành phố giai đoạn (2004-2010) ban hành kèm theo Quyết định 145/2004/QĐ-UB ngày 25/05/2004 121 BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH VÀ QUẬN GỊ VẤP Tổng số hộ khảo sát: 100 hộ Tổng nhân khẩu: 481 Loại hộ: 103 Thường trú: 89 Tạm trú: 11 Hộ sách có cơng: Dân tộc: 481 + Kinh: 481 + Hoa: + Chăm: + Khơ me: + Khác: Có thành viên 43 Công chức, viên chức, lao động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế: 21 Cựu niên xung phong thành phố, đội xuất ngũ: 22 Hộ hưởng sách ưu đãi xã hội thành phố địa phương: Miễn học phí sở vật chất (người): 110 - Trợ cấp học bổng (suất/nam học): 68 - Bảo hiểm y tế bắt buộc (người): 85 Hỗ trợ mua thẻ Bảo hiểm y tế tự nguyện (người): 190 Được hỗ trợ sửa chữa nhà ở: Xây dựng nhà tình thương: 12 122 - Hưởng chế độ theo Nghi Định 67/CP sách bảo trợ xã hội (người): 12 Tình trạng khơng khả lao động sức khỏe: 48 - Bệnh nan y/kinh niên (người) 20 Tàn tật loại (người): - Già yếu sức lao động (người): 25 Trình độ học vấn: 481 Mù chữ: 23 Cấp 1: 184 Cấp 2: 218 Cấp 3: 39 Cao đẳng/đại học: 16 - Trên đại học: Tình trạng nghỉ, bỏ học: Trong độ tuổi học (6 - 18 tuổi) mà bỏ học 29 Do mưu sinh: Do khơng đủ chi phí: 11 - Do học lực yếu: 15 Lý khác: Tình trạng lao động: Từ 15 đến 55 tuổi (nữ) đến 60 tuổi (nam) 477 - Có việc làm ổn định: 101 - Có việc làm khơng ổn định: 166 - Khơng có việc làm: 12 - Học sinh, sinh viên: 126 - Nội trợ: 39 - Tình trạng khác: 33 Tình trạng tay nghề: Từ 16 đến 30 tuổi (nữ) đến 40 tuổi(nam) 167 - Không nghề: 136 123 Sơ cấp nghề 26 - Trung cấp nghề: Cao đẳng nghề/ Đại học kỹ Tệ nạn xã hội: 10 Thu nhập hộ: - Tổng thu nhập 100 hộ năm: 4.756.247.000 - Bình quân thu nhập hộ năm: 47.562.000 Bình quân thu nhập đầu người/năm 9.888.000 12 Nguyên nhân nghèo: Thiếu vốn sản xuất: 81 Ốm đau: 20 Thiếu đất canh tác: 38 Có lao động khơng có việc làm: Thiếu lao động: 21 Vướng tệ nạn x hội: Nguyên nhân khác: 13 Nguyện vọng: 147 Vay vốn (để sản xuất làm ăn): 81 Hỗ trợ học nghề : Giới thiệu việc làm nước: 21 Giới thiệu việc làm ngồi nước: Hỗ trợ sách ưu đãi xã hội: 42 Khác: 14 Mục đích vay vốn (dùng cho hộ vay vốn để sản xuất làm ăn): 81 Mua vật liệu để tự sản xuất qua trung gian 37 Mua giống thức ăn chăn nuôi 17 124 Thuê đất trồng trọt tăng thu nhập 18 Mua giống, phân bón 15 Phân loại hộ nghèo: 100 (Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra năm 2012 tác giả) PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NGHÈO NĂM ……… Họ tên chủ hộ: Nam  Nữ  Địa chỉ: Nhân khẩu: _ người Loại hộ:  Thường trú (KT1,KT2)  Tạm trú KT  Hộ sách có công  Dân tộc:  Hoa;  Chăm;  Khơme;  khác Có thành viên là:  Công chức, viên chức, lao động doanh nghiệp thuộc thành phần  Cựu niên xung phong thành phố, đội xuất ngũ kinh tế Hộ hưởng sách ưu đãi xã hội thành phố địa phương:  Miễn học phí sở vật chất:  Trợ cấp học bổng:  Bảo hiểm y tế bắt buộc:  Hỗ trợ mua thẻ Bảo hiểm y tế tự nguyện:  Được hỗ trợ sửa chữa nhà ,     người suất/năm học người người xây dựng nhà tình thương:   Hưởng chế độ theo Nghi Định 67/CP sách bảo trợ xã hội: Tình trạng không khả lao động sức khỏe:  người 125  Bệnh nan y/kinh niên:   người Tàn tật loại:  Già yếu sức lao động:  người người Trình độ học vấn:                       Mù chữ: người Cấp 1:  Cấp 3: người Cao đẳng/đại học:  Trên đại học: người Cấp 2: người người người Tình trạng nghỉ, bỏ học: Trong độ tuổi học (6 - 18 tuổi) mà bỏ học  Do mưu sinh: người  Do học lực yếu: Do không đủù chi phí: người Lý khác: người người Tình trạng lao động: Từ 15 đến 55 tuổi (nữ) đến 60 tuổi (nam)  Có việc làm ổn định: người  Có việc làm không ổn định: người  Không có việc làm: người  Học sinh, sinh viên: người  Nội trợ: người  Tình trạng khác: người Tình trạng tay nghề: Từ 16 đến 30 tuổi (nữ) đến 40 tuổi(nam)  Không nghề: người Sơ cấp nghề  Trung cấp nghề: người Cao đẳng nghề/ Đại học kỹ thuật: Tệ nạn xã hội: 10 Thu nhập hộ: người người người 126  Tổng thu nhập hộ naêm: đồng  Bình quân thu nhập hộ naêm: _ đồng/người/năm Nguồn thu nhập từ:  Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp  Dịch vụ đơn giản  Buôn bán nhỏ  Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống  Làm công ăn lương (các đơn vị hành chính, nghiệp nhà nước; doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế)  Trợ cấp, hỗ trợ xã hội cộng đồng gia đình  Khác 11 Kết sản xuất kinh doanh (dành cho hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống): - Diện tích đất (m2) số lượng vật ni, số lượng thiết bị chủ yếu: _ - Tên trồng, vật nn sản phẩm sản xuất: _ - Tình hình thu nhập: TT Chỉ tiêu Năng suất lượng Giá bán Tổng Thu Lợi nhuận ĐVT Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Ghi sản - Hình thức bán sản phẩm ?  Bán cho thương lái  Tự chở bán  Bán cho sở chế biến sản xuất kinh doanh  Khác: _ 12 Nguyên nhân nghèo (chỉ đánh dấu từ đến nguyên nhân ):  Thiếu vốn sản xuất  Ốm đau  Thiếu đất canh tác  Có lao động khơng có việc làm  Thiếu lao động  Vướng tệ nạn xã hội  Nguyên nhân khác: 127 13 Nguyện vọng:  Vay vốn (để sản xuất làm ăn)  Hỗ trợ học nghề  Giới thiệu việc làm nước sách ưu đãi xã hội  Giới thiệu việc làm nước  Hỗ trợ  Khaùc: _ _ 14 Mục đích vay vốn (dùng cho hộ vay vốn để sản xuất làm ăn): _ _ 15 Phân loại hộ nghèo: (1 Hộ nghèo, Hộ tái nghèo ) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm 20 NGƯỜI KHẢO SÁT Chủ hộ (ký tên) (ký tên) ... trình giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh - Làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu góp phần giảm nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối... đảng thành phố Hồ Chí Minh cơng tác giảm nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thu thập số liệu thống kê hộ nghèo thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004 – 2010 Văn phòng Ban đạo giảm hộ nghèo, tăng hộ thành. .. tiễn công tác giảm nghèo, nguyên nhân dẫn đến nghèo nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm góp phần giảm nghèo địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w