Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN XUÂN ĐÍNH XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP BIỂU THỂ TÍCH GỖ LỢI DỤNG CHO LỒI CÂY: GIỔI XANH, CHOẠI, KHÁO, RE, CỐC ĐÁ Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2011 i LỜI CÁM ƠN Nhằm nâng cao trình độ chun mơn, trình độ cán bộ, phục vụ công tác giảng dạy, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung cử đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp khóa học 2009- 2012 Trong q trình học tập, làm luận văn tốt nghiệp nhận quan tâm gúp đỡ tận tình điều kiện làm việc, động viên tinh thần Thầy, Cô giáo, Ban giám hiệu, Ban giám đốc sở Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau Đại học tập thể cán bộ, đồng nghiệp Trường Cao đẳng nghề Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung Để hoàn thành luận văn ngồi nổ lực thân, tơi Giáo sư – Tiến sỹ Vũ Tiến Hinh hướng dẫn, gúp đỡ tận tình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới GS.TS Vũ Tiến Hinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắc bảo kiến thức chuyên môn dẫn khoa học quí báu Xin chân thành cám ơn quan tâm Ban giám hiệu, Ban giám đốc sở 2, Khoa Lâm học, Khoa sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Cám ơn quý Thầy, Cô giáo bạn bè đồng nghiệp gúp đỡ nhiệt tình điều kiện vật chất tinh thần với kinh nghiệm quí báu Cuối cùng, lần xin cám ơn Thầy Cô giáo, đơn vị, tổ chức cá nhân gúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Xuân Đính ii MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bià Lời cám ơn i Mục lục ii Một số khái niệm, từ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng ix Danh mục hình xi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Về tương quan thể tích với đường kính chiều cao 1.1.2 Về hình số tự nhiên 1.1.3 Về phương trình đường sinh 1.1.4 Về xác định thể tích gỗ sản phẩm thân 12 1.2 Ở Việt Nam 14 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Khái quát số liệu nghiên cứu 21 2.2.2 Một số đặc trưng thống kê hình số tự nhiên tỉ lệ gỗ lợi dụng 21 2.2.3 Xác định thể tích thân đứng từ hình số tự nhiên f01 21 2.2.4 Tính số cần thiết cho loài 21 iii 2.2.5 Đề xuất phương pháp xác định thể tích thân 22 2.2.6 Nghiên cứu phương pháp xác định tỉ lệ gỗ lợi dụng thân 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp luận 22 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khái quát số liệu nghiên cứu 35 3.2 Một số đặc trưng thống kê hình số tự nhiên tỷ lệ gỗ lợi dụng 36 3.2.1 Nghiên cứu phương pháp tính thể tích thân đứng từ phương trình thể tích thân 36 3.2.2 Thử nghiệm số phương trình thể tích 36 3.2.3 Chọn phương trình thể tích 39 3.3 Xác định thể tích thân đứng từ hình số tự nhiên f01 42 3.3.1 Một số đặc điểm hình số tự nhiên f01 42 3.3.2 Kiểm tra luật phân bố chuẩn hình số tự nhiên 43 3.3.3 Xác lập quan hệ D01 D1.3 44 3.3.4 Xác định sai số thể tích thân tính từ giá trị f01 bình qn lồi 45 3.3.5 Chọn phương pháp tính thể tích thân 48 3.4 Tính số cần thiết cho loài 51 3.4.1 Chọn đại lượng làm tiêu chí tính số cần thiết 51 3.4.2 Tính f01 phương trình đường sinh thân 52 3.4.3 Tính sai số thể tích xác định theo phương pháp đường sinh thân 62 3.5 Đề xuất phương pháp xác định thể tích thân 64 iv 3.6 Nghiên cứu phương pháp xác định tỷ lệ gỗ lợi dụng thân 66 3.6.1 Chọn phương pháp xác định tỉ lệ gỗ lớn 67 3.6.2 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích gỗ tận dụng gỗ củi thân 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v MỘT SỐ KHÁI NIỆM, TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU I Một số khái niệm Theo Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN, ngày 07 thỏng năm 2005 việc ban hành Quy chế khai thác gỗ lâm sản khác, có đưa số khái niệm sau: - Tỷ lệ lợi dụng: tỷ lệ phần trăm khối lượng sản phẩm lấy so với khối lượng tồn thân (thể tích đứng), cụ thể sau: 1) Gỗ lớn: gỗ khúc thân tính từ mạch cắt gốc chặt đến mạch cắt chiều cao cành Tuỳ theo phương tiện vận chuyển mà khúc thân cắt thành nhiều đoạn để kéo bãi giao, đơn vị tính m3; 2) Gỗ tận dụng: phần cành, có đường kính đầu nhỏ lóng gỗ từ 25 cm trở lên, lóng gỗ khúc thân bị rỗng ruột tồn chiều dài lóng gỗ, có đường kính phần rỗng ruột chiếm từ 40% đến 70% đường kính lóng gỗ, đơn vị tính m3; 3) Củi: phần cành, ngọn, khúc gỗ thân bị rỗng ruột không thuộc đối tượng quy định điểm b, khoản Điều này, đơn vị tính m3, ster Trong q trình điều tra ngả, khơng gặp lóng gỗ khúc thân bị rỗng ruột, gỗ tận dụng gỗ củi đề tài khơng bao gồm lóng gỗ khúc thân bị rỗng ruột Từ khái niệm trên, đề tài làm rõ thêm khái niệm gỗ lớn đồng thời bổ sung số khái niệm làm sở cho việc điều tra ngồi trường q trình xử lí số liệu vi Căn vào khái niệm gỗ tận dụng trên, gỗ lớn gỗ khúc thân tính từ mạch cắt gốc chặt đến mạch cắt chiều cao cành, có đường kính đầu nhỏ lóng gỗ từ 25 cm trở lên 4) Gỗ thân cây: Là phần gỗ tồn thân cây, tính từ mặt đất đến vị trí 5) Gỗ gốc chặt: Là phần gỗ tính từ mặt đất đến mạch cắt gốc chặt 6) Gỗ lợi dụng thân cây: phần gỗ thân tính từ mạch cắt gốc chặt đến vị trí cây, phần gỗ thân lợi dụng được, bao gồm gỗ lớn, gỗ tận dụng củi 7) Gỗ cành: phần gỗ thân tính từ mặt đất đến mạch cắt chiều cao cành 8) Gỗ to: phần gỗ thân tính từ mặt đất đến vị trí có đường kính vỏ 25 cm 9) Đường sinh thân cây: Dùng mặt phẳng cắt thân theo trục dọc, sau đặt đỉnh phía trái trùng với gốc tọa độ, trục dọc thân trùng với trục ngang tọa độ, đường giới hạn gần đối xứng qua trục ngang; đường gọi đường sinh thân 10) Phương trình đường sinh thân cây: phương trình tốn học mơ tả đường sinh thân 11) Biểu thể tích: Biểu ghi thể tích bình qn có kích thước hình dạng xếp theo trình tự định II Từ viết tắt kí hiệu Giổi xanh (Giổi) l : Chiều dài xúc gỗ Ntt: Số tính tốn Nkt: Số kiểm tra PTĐS: Phương trình đường sinh vii d: Đường kính ngang ngực có vỏ (du: đường kính khơng vỏ), hay đường kính thân độ cao 1.3 m so với mặt đất, đơn vị tính cm dgc: Đường kính gốc chặt (đường kính mạch cắt gốc chặt) h: Chiều cao vút ngon (chiều cao thân tính từ mặt đất đến vị trí cây), đơn vị tính m hgc: chiều cao gốc chặt (chiều cao thân tính từ mặt đất đến mạch cắt gốc chặt), đơn vị tính m hdc: Chiều cao cành (chiều cao thân tính từ mặt đất đến vị trí phân cành tạo nên tán cây), đơn vị tính m V: Thể tích gỗ thân vỏ (Vu: thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Vgc: Thể tích gỗ gốc chặt (Vu: thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Vld: Thể tích gỗ lợi dụng thân vỏ (Vld(u): thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Vdc: Thể tích gỗ cành (Vdc(u): thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Vl: Thể tích gỗ lớn vỏ (Vl(u): thể tích khơng vỏ) , đơn vị tính m3 V25: Thể tích gỗ thân vỏ từ vị trí mặt đất đến vị trí thân có đường kính vỏ 25 cm (V25u: thể tích khơng vỏ) Vtd: Thể tích gỗ tận dụng thân vỏ (Vtd(u): thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Vtdc: Thể tích gỗ tận dụng cành vỏ (Vtdc(u): thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Vc: Thể tích củi (thân cây) vỏ (Vcu: thể tích khơng vỏ), đơn vị tính m3 Pld: Tỉ lệ gỗ lợi dụng thân vỏ (Pldu: thể tích khơng vỏ), đơn vị tính phần trăm Pl: Tỉ lệ gỗ lớn vỏ (Plu): thể tích khơng vỏ), đơn vị tính phần trăm viii Ptd: Tỉ lệ gỗ tận dụng thân vỏ (Ptdu: thể tích khơng vỏ), đơn vị tính phần trăm Ptdc: Tỉ lệ gỗ tận dụng cành vỏ (Ptdcu: thể tích khơng vỏ), đơn vị tính phần trăm Pc: Tỉ lệ gỗ củi (thân cây) vỏ (Pcu: khơng vỏ), đơn vị tính phần trăm doi: Đường kính thân vỏ (d0iu: đường kính khơng vỏ) vị trí độ cao tương đối phần 10 thứ i thân kể từ gốc f01: Hình số tự nhiên thân vỏ (f01u: hình số tự nhiên khơng vỏ) f 01: Hình số tự nhiên bình qn vỏ ( f 01u: hình số khơng vỏ) f01(ld): Hình số tự nhiên gỗ lợi dụng vỏ (f01(ldu): hình số tự nhiên khơng vỏ) 01(l): Hình số tự nhiên gỗ lớn vỏ (f01(lu): hình số tự nhiên khơng vỏ) f01(td) : Hình số tự nhiên gỗ tận dụng thân vỏ (f01(tdu): hình số tự nhiên không vỏ) R2: Hệ số xác định R: Hệ số tương quan ∆% : Sai số tương đối thể tích đơn lẻ ∆ max+: Sai số dương lớn mắc phải thể tích đơn lẻ,đơn vị tính % ∆ mim-: Sai số âm lớn mắc phải thể tích đơn lẻ, đơn vị tính % : Sai số bình qn thể tích ∆sq: Sai số qn phương thể tích P%: Hệ số xác ∆%(∑V): Sai số tổng thể tích kiểm tra ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Khái quát chung số liệu nghiên cứu 35 3.2 Kết tính hệ số xác định phương trình thể tích 37 3.3 Sự tồn tham số phương trình lồi 39 3.4 Kết tính sai số phương trình thể tích 40 3.5 Một số đặc điểm hình số tự nhiên f01 43 3.6 Kết kiểm tra luật phân bố chuẩn hình số tự nhiên 44 3.7 Kết tính tốn quan hệ D01 D1.3 45 3.8 Kết tính sai số thể tích tính theo công thức 46 3.9 Kết kiểm tra luật phân bố chuẩn phụ thuộc hình số tự nhiên thân vào đường kính chiều cao 48 Chênh lệch sai số thể tích thân tính từ f01 với sai số tính 3.10 từ phương trình thể tíchPP1:V = K*d^b1*h^b2 PP2: V 49 = 0.0000785*D01lt*Hvn*f01bq 3.11 Số cần điều tra cho loài theo hình số tự nhiên thân f01.hình số tự nhiên gỗ lớn f01(l) tỉ lệ gỗ lớn Pl 51 3.12 Kết tính phương trình đường sinh thân lồi Giổi 52 3.13 Kết phương trình đường sinh thân lồi Choại 54 3.14 Kết phương trình đường sinh thân loài Kháo 56 3.15 Kết phương trình đường sinh thân lồi Re 58 3.16 Kết phương trình đường sinh thân câycủa loài Cốc đá 60 3.17 3.18 Tổng hợp sai số thể tích tính theo phương trình đường sinh cho loài Tổng hợp sai số ba phương pháp xác địnhthể tích thân 63 65 74 Kết bảng 3.24: cho thấy: - Sai số xác định VL đơn lẻ lớn mắc phải dao động từ 16,18 đến 56,49% - Sai số đơn lẻ bình qn dao động từ 7,95% đến 11,79% có 2/5 lồi >10%, bình qn loại sai số 9,512% - Sai số tổng thể tích gỗ lớn từ 0,22% đến 2,03% trung bình 0,94% Phương án có tới 2/5 lồi sai số xác định thể tích gỗ lớn đơn lẻ bình qn vượt 10% sai số xác định tổng thể tích gỗ lớn khơng có lồi vượt 10% nhỏ 5%, kết cho thấy giá trị cụ thể loại sai số xác định VL phương án (1) phương án (2) tương đương nhau, từ phương án (1), phương án (2) sử dụng để xác định thể tích gỗ lớn theo loài địa điểm khai thác mà sử dụng để xác định thể tích gỗ lớn cho đơn lẻ, kết tổng hợp bảng 3.24 3.6.1.3 Nghiên cứu xác định tỉ lệ gỗ lớn theo phương án Một vấn đề cần giải trước nghiên cứu xác định tỉ lệ gỗ lớn theo phương án (3) kiểm tra luật phân bố chuẩn phụ thuộc tỉ lệ gỗ lớn vào kích thước a Kiểm tra luật phân bố chuẩn phụ thuộc tỉ lệ gỗ lớn vào đường kính chiều cao Dựa vào tiêu chuẩn Kolmogorov-Smirnov kiểm tra luật phân bố chuẩn tỉ lệ gỗ lớn sử dụng phương pháp phân tích phương sai phân tích hồi quy để kiểm tra phụ thuộc tỉ lệ gỗ lớn vào đường kính chiều cao, kết kiểm tra cho bảng 3.25 75 Bảng 3.25: Kết kiểm tra phụ thuộc tỉ lệ gỗ lớn (PL) vào d (sig d) vào h (sig h) luật phân bố chuẩn (sig nor) tỉ lệ gỗ lớn ( sig d ≥ 0,05 PL độc lập với d; sig h ≥ 0,05 PL độc lập với h; ( sig nor ≥ 0,05 PL tuân theo luật chuẩn) TT Loài Giổi Choại Kháo Re Cốc đá sig (d) 0,246 0,053 0,795 0,337 0,742 sig (h) 0,012 0,795 0,766 0,996 0,268 sig (nor) 0,701 0,375 0,818 0,949 0,723 Từ bảng 3.25: - Ở tất loài tỷ lệ gỗ lớn tuân theo luật chuẩn Sig(nor) > 0,05 - Ở tất loài tỉ lệ gỗ lớn độc lập với đường kính Sig d > 0,05, lồi có lồi Giổi tỉ lệ gỗ lớn phụ thuộc vào chiều cao Từ nhận xét chung tỉ lệ gỗ lớn loài tuân theo luật chuẩn độc lập với đường kính chiều cao Vì vậy, sử dụng tỉ lệ gỗ lớn bình qn lồi để tính thể tích cho lồi, thể tích gỗ lớn tính theo cơng thức (3- 24) Kết tính sai số thể tích gỗ lớn bình quân tổng hợp bảng 3.26 Bảng 3.26: Kết tính sai số xác định thể tích gỗ lớn từ tỉ lệ gỗ lớn bình quân TT Loài Giổi Choại Kháo Re Cốc đá n kiểm tra 15 15 15 15 15 ∆ (-) -15,42 -38,49 -19,19 -56,87 -35,85 Sai số kiểm tra ∆ ∆ max max (+) Sq 16,11 16,11 7,98 9,29 9,20 38,49 8,20 13,06 23,31 23,31 8,95 11,46 19,00 56,87 11,83 18,37 16,85 35,85 10,62 13,99 P% ∆%(∑V) 2,40 -0,90 3,37 -1,92 2,96 -0,98 4,74 -0,90 3,61 0,34 76 Từ biểu 3.26: Trong 15 kiểm tra, sai số trung bình phương pháp lớn từ 16,11% đến 56,78%; sai số tổng thể tích từ -1,92% đến 0,34% trung bình -0,872%, khơng có trường hợp sai số lớn 10% Như vậy, khẳng định tỉ lệ gỗ lớn loài xác định từ điều tra đại diện tốt cho tỉ lệ gỗ lớn lồi, từ đề xuất sử dụng tỉ lệ gỗ lớn bình quân để xác định trữ lượng gỗ lớn theo đơn vị loài địa điểm khai thác 3.6.1.4 Nghiên cứu xác định tỉ lệ gỗ lớn theo phương án a Xác lập quan hệ PL = a + b*log(KH) (3-25) Từ số liệu loài điều tra xác định quan hệ (3-25) cho loài (bảng 3.27) Bảng 3.27: Kết tính phương trình PL = a + b*log(KH) P lớn= a+b*log(Hdc/Hvn) TT Loài N R^2 Tham số a Sai số b Sa Sb Giổi 47 0,8549 102,0797 94,6355 2,3719 7,1183 Choại 46 0,8691 101,2161 82,9878 1,6605 5,9815 Kháo 60 0,7894 100,3882 86,3365 2,0734 6,8003 Re 55 0,5190 96,4621 77,0199 3,6499 12,0280 Cốc đá 50 0,7916 96,8865 68,8725 2,0275 6,1513 Hệ số xác định phương trình (3-21) R2 từ 0,5190 đến 0,9869 kết cho thấy quan hệ PL với tỉ số KH theo dạng logarit từ mức vừa phải đến chặt, từ cho phép xác định tỉ lệ gỗ lớn thông qua chiều cao cành b Tính sai số xác định tỉ lệ gỗ lớn theo phương án Sai số xác định thể tích gỗ lớn cho lồi từ phương trình (3-25) tập hợp bảng 3.28 77 Bảng 3.28: Kết tính sai số xác định thể tích gỗ lớn thơng qua quan hệ PL = a + b*log(KH) TT Loài Giổi Giổi Kháo Re Cốc đá N 15 15 15 15 15 Sai số kiểm tra Min- Max+ max TB QP -12,03 12,16 12,16 6,82 8,05 -12,03 12,16 12,16 6,82 8,05 -16,57 11,61 16,57 5,31 7,02 -19,73 18,82 19,73 7,76 10,38 -11,76 11,45 11,76 6,88 7,8 P% 2,08 2,08 1,81 2,68 2,02 %TT 0 -0,12 0,29 1,59 Bảng 3.28 cho thấy: Sai số xác định VL đơn lẻ lớn mắc phải dao động từ 11,76% đến 19,73% Sai số xác định VL bình quân đơn lẻ dao động từ 5,31% đến 6,88% khơng có trường hợp >10% Sai số tổng thể tích từ -0,12 đến 1,59%.bình 0,35% Từ kết thử nghiệm cho phương án nhận thấy: - Sai số xác định thể tích gỗ lớn theo phương án đầu tương tự xếp vào nhóm tương ứng với phương pháp 1, phương pháp xác định thể tích gỗ lớn đơn giản cần thơng qua thể tích biểu hình số tự nhiên gỗ lớn bình quân tỉ lệ gỗ lớn bình quân theo lồi - Sai số tổng thể tích gỗ lớn loài kiểm tra tất phương án nhỏ 10%, khơng có khác biệt nhiều sai số tổng thể tích phương án Từ cho thấy cần xác định tổng thể tích gỗ lớn theo lồi mà khơng quan tâm đến sai số sử dụng ba phương án đầu phương án hợp lí, tỉ lệ gỗ lớn bình qn lồi sử dụng phổ biến để tính trữ lượng gỗ lớn từ trữ lượng chung, yêu cầu độ xác đến sử dụng 78 phương án 4, sử dụng phương án cần điều tra thêm đại lượng thứ chiều cao cành 3.6.2 Nghiên cứu phương pháp xác định thể tích gỗ tận dụng gỗ củi thân Gỗ tận dụng gỗ củi thân chiếm tỉ lệ nhỏ so với thể tích gỗ thân gỗ lớn thuộc đối tượng khai thác bình quân 19,2 %; thể tích gỗ thân đứng gỗ tận dụng 10,54% đến 14,47% hai loại gỗ vừa chiếm tỉ lệ nhỏ, vừa biến động lớn nên khơng tính sai số xác định thể tích mà nhằm mục đích tìm phương pháp xác định chúng cách hợp lí 3.6.2.1 Nghiên cứu phương pháp xác định tỉ lệ gỗ củi thân Trong số hai đại lượng tỉ lệ gỗ củi tỉ lệ gỗ tận dụng tỉ lệ gỗ củi có quan hệ chặt với đường kính thân tỉ lệ gỗ tận dụng, từ đề tài nghiên cứu mối quan hệ tỉ lệ gỗ củi với đường kính thân làm sở xác định tỉ lệ gỗ củi thơng qua xác định tỉ lệ gỗ tận dụng Qua thử nghiệm số dạng phương trình nhận thấy quan hệ tỉ lệ gỗ củi với đường kính biểu thị tốt theo dạng phương trình: Pc=K*(d2*h) hay Log(Pc)=a+b*log(d2*h) (3-26) Kết phân tích hồi quy tương quan phương trình cho lồi tổng hợp bảng 3.29 Bảng 3.29: Kết tính quan hệ: Log(Pc)=a+b*log(d2*h) TT Loài Choại Giổi Kháo Cốc đá Re n tính 31 32 45 35 40 R^2 0,9258 0,9150 0,9162 0,9125 0,8925 Tham số a b 5,8205 8,1509 6,2143 6,5543 6,2345 -1,0097 -1,4616 -1,0834 -1,1681 -1,1031 Sai số Sa 0,2794 0,4080 0,2518 0,2917 0,2837 Sb 0,0531 0,0813 0,0500 0,0576 0,0560 79 Kết bảng 3.29: cho thấy hệ số xác định phương trình (3-26) giao động từ 0,8925 đến 0,9258 điều nói lên tỉ lệ gỗ củi thân có quan hệ chặt với đường kính chiều cao thân theo dạng phương trình (3-26), từ phương trình chọn để xác định tỉ lệ gỗ củi thân 3.6.2.2 Nghiên cứu phương pháp xác định tỉ lệ gỗ tận dụng thân Như đề cập tỉ lệ gỗ tận dụng vừa biến động lớn lại vừa không quan hệ chặt với nhân tố điều tra đứng từ vào biến động quan hệ đại lượng Pld Ptd Pc với nhân tố điều tra đứng tỉ lệ gỗ tận dụng xác định qua PLd PL Pc theo công thức: Ptd = PLd-PL-Pc (2-5) Ở công thức tỉ lệ gỗ lớn xác định theo phương pháp chọn mục 3.5 tỉ lệ củi xác định theo quan hệ (3-29) vậy, vấn đề cần giải tỉ lệ gỗ lợi dụng, đề tài thử nghiệm hai phương án xác định tỉ lệ gỗ lợi dụng là: Phương án 1: Tỉ lệ gỗ lợi dụng xác định thơng qua thể tích VLd xác định qua quan hệ: VLd= a + b*V (3-27) Kết tính quan hệ theo phương trình (3-27) cho bảng 3-30: Bảng 3.30: Kết tính quan hệ Vld=a+b*V TT Lồi Giổi Choại Kháo Re Cốc đá n tính 32 31 45 40 35 R^2 0,9993 0,9999 0,9999 0,9999 0,9998 Tham số a b 0,0005 0,9334 0,0073 0,9388 -0,0001 0,9338 -0,0184 0,9275 0,0055 0,9107 Sai số Sa 0,0169 0,0146 0,0053 0,0084 0,0095 Sb 0,0046 0,0020 0,0011 0,0018 0,0019 80 Kết tính bảng 3.30: cho thấy hệ số xác định phương trình (3-27) xấp xỉ 1, chứng tỏ VLd có quan hệ tuyến tính với thể tích thân tới mức gần quan hệ hàm số Từ đó, VLd xác định qua V với độ xác cao - Phương án 2: Sử dụng tỉ lệ gỗ lợi dụng bình quân Số liệu bảng 3.31 cho thấy tỉ lệ gỗ lợi dụng loài xấp xỉ giao động từ 89,5% đến 94,08% hệ số biến động nhỏ từ 0,2% đến 1,36% Trong biến động f01(Ld) từ 5,13 đến 11,81% lớn nhiều lần so với biến động PLd, từ cho thấy giá trị bình quân theo loài tỉ lệ gỗ lợi dụng đại diện tốt cho tất loài f01(Ld) Sai số xác định thể tích gỗ lợi dụng thân theo hai phương án cho bảng 3.31 81 Bảng 3.31: Kết tính sai số tỉ lệ gỗ lợi dụng theo phương án phương án Phương án Phương án VLd= a+b*V TT Loài VL = N max TB QP P% %TT Giổi 47 23,47 9,62 11,89 3,07 -1,71 Choại 46 38,5 8,98 13,61 3,51 -3,35 Kháo 60 23,14 8,93 11,46 2,96 -1,07 Re 55 58,36 12,28 18,84 4,86 -1,88 Cốc đá 50 33,61 10,88 13,79 3,56 0,15 max TB QP P% %TT 16,18 7,96 9,27 2,39 -0,81 38,62 8,22 13,10 3,38 -2,02 23,31 8,95 11,47 2,96 -0,99 56,49 11,79 18,286 4,72 -0,65 36,01 10,65 14,017 3,62 0,22 82 Số liệu bảng 3.31 ra: Với phương án 1: - Sai số lớn mắc phải đơn lẻ dao động từ 23,14% đến 58,36%, - Sai số bình quân từ 8,93% đến 12,28% - Sai số tổng thể tích từ -3,35% đến 0,15% trung bình 1,632% Với phương án 2: - Sai số lớn mắc phải đơn lẻ dao động từ 16,18% đến 56,49% - Sai số bình quân từ 7,96% đến 11,79% - Sai số tổng thể tích từ -2,02% đến 0,23% trung bình 0,94% So sánh sai số hai phương án nhận thấy: + Giá trị loại sai số tương đương + Cả tiêu chí so sánh phương án sai số lớn nhất, sai số bình quân sai số tổng thể tích cao phương án 2, dựa vào sai số chọn phương án để tính PLd cả, đến lập biểu gỗ lợi dụng phải quy tỉ lệ phần trăm Với lí đó, phương án chọn làm phương pháp xác định tỉ lệ gỗ lợi dụng để lập biểu 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, luận văn rút số kết luận: - Trong số phương trình thể tích thử nghiệm, phương trình V = b0 *d^b1*h^b2 thích hợp nhất, sử dụng phương trình tính thể tích thân sai số lớn số đơn lẻ khơng vượt q 20%, sai số bình qn nhỏ 10%, sai số tổng thể tích nhỏ 10% - Hình số tự nhiên lồi tuân theo luật phân bố chuẩn độc lập với đường kính chiều cao Từ có sở sử dụng hình số tự nhiên bình quân lồi để tính thể tích cho - Sai số xác định thể tích thân từ f01 bình qn lồi lớn khơng vượt q 20%, sai số bình qn khơng vượt 10% sai số tổng thể tích ln nhỏ 10% - Mặc dù với loại sai số loài thể tích tính theo f01 bình qn ln lớn sai số thể tích tính từ phương trình thể tích không đáng kể, đồng thời loại sai số thể tích tính từ f01 bình qn ln nằm sai số cho phép điều tra rừng, từ đề tài đề xuất sử dụng phương pháp thứ để lập biểu thể tích thân đứng - Sai số xác định thể tích từ phương trình đường sinh thân lớn sai số xác định thể tích từ f01 bình qn, từ đề tài đề xuất dùng f01 bình qn để tính thể tích thân - Trong phương án thử nghiệm đề tài đề xuất sử dụng tỉ lệ gỗ lớn bình quân để xác định tổng thể tích gỗ lớn cho lồi - Khi cần xác định thể tích gỗ lớn cho điều tra thêm chiều cao cành - Thể tích gỗ củi nên tính từ tỉ lệ gỗ củi, tỉ lệ gỗ củi tính theo quan hệ với đường kính chiều cao 84 - Với loài nên sử dụng tỉ lệ gỗ lợi dụng bình quân để xác định thể tích gỗ lợi dụng cho tổng thể tích gỗ lợi dụng cho lồi - Thể tích gỗ tận dụng nên tính thơng qua thể tích gỗ lợi dụng thể tích gỗ lớn thể tích gỗ củi Tồn - Đề tài có điều kiện nghiên cứu lồi nhiều loài khai thác khu vực nghiên cứu nên chưa thể đưa kết luận chung cho loài rừng tự nhiên - Số liệu khách quan dùng để kiểm nghiệm độ xác phương pháp xác định thể tích cịn chưa phong phú chưa thật đủ lớn, hạn chế định đến độ tin cậy kết kiểm nghiệm - Đề tài tập trung nghiên cứu sở khoa học cho việc lập biểu mà chưa sâu vào lập biểu thể tích cho khu vực nghiên cứu - Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài đề cập đến số phương pháp xác định thể tích thân cơng bố sử dụng rộng rãi mà chưa có điều kiện nghiên cứu thêm phương pháp khác để kết nghiên cứu khách quan Kiến nghị Để đề tài hồn chỉnh tác giả có kiến nghị sau: - Được tạo điều kiện thu thập thêm tài liệu nghiên cứu bổ sung thêm phương pháp nghiên cứu kiểm tra kết thực tiễn nhằm đánh giá bổ sung cần thiết - Nghiên cứu thêm phương pháp khác để có kết đối chứng nhiều - Kết đề tài ứng dụng rộng rãi thực tiễn để có dịp đánh giá kiểm chứng kết nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Cẩn (1999), Nghiên cứu lập biểu thể tích từ phương trình đường sinh thân mỡ (Manglietia glauca) trồng vùng nguyên liệu giấy Khóa luận tơt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Văn Con (1991) Khả ứng dụng mô toán nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừn Khộp Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hoàng Văn Dưỡng (2001) Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiformis A cunnex Benth) số tỉnh khu vực Miền trung, Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trương đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1989), Mô động thái cấu trúc đường kính lâm phần thơng ngựa khu Đơng Bắc, Tóm tắt số kết nghiên cứu khoa học 1985-1989, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Giao (1996), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng thông đuôi ngựa vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng nửa rụng – rụng ưu lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đăk Lăk – Tây Nguyên, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy (2008), Biểu sản lượng rừng trồng trám trắng (Canarium album Raeusch) tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh Bảo Huy (2009), Sản lượng rừng, Đại học Tây Nguyên 86 Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 10 Cao Thị Thu Hiền (2008), Xác định công thức tổ thành số đa dạng tầng gỗ cho số trạng thái rừng tự nhiên, Khóa luận tơt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 11 Vũ Tiến Hinh – Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Tiến Hinh, Vũ Văn Nhâm, Phạm ngọc giao, Lê Sỹ Việt Ngô Sỹ Bích, Chu Thị Bình (1992), Giáo trình điều tra qui hoạch rừng học phần I,II,III Đại học Lâm nghiệp 14 Vũ Tiến Hinh (1998) Giáo trình sản lượng rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Nguyễn Ngọc Lung (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng áp dụng cho rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gordon) Việt Nam, NXB Nông nghiệp 16 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam), NXBNN TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu cấp đất cho rừng thông đuôi ngựa kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đông Bắc, Tạp chí Lâm nghiệp 18 Tăng Cơng Tráng (1997), Xác định sản lượng gỗ khai thác rừng rụng ưu Bằng Lăng (lasgerstroemia calyculata Kurz) sở cấu trúc Lâm phần Đắc Lắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Nguyễn Kim Khơi, (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 87 20 Nguyễn Văn Thuận (2010), Nghiên cứu mối quan hệ thể tích gỗ thân to (V7) với thể tích thân (V), đường kính ngang ngực (D1.3) chiều cao (Hvn, Hdc) số loài làm sở ứng dụng điều tra rừng tự nhiên Miền bắc Việt Nam, Khóa luận tơt nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Nguyễn Thị Thùy (2010) Nghiên cứu xây dựng qui trình xử lý số liệu SPSS để lập biểu thể tích thân đứng cho ruwnff trồng, áp dụng cho Keo tai tượng (Acacia mangium) số tỉnh Trung tâm Bắc Việt Nam Luân văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp 22 Đỗ Văn Việt (2011), Nghiên cứu mối quan hệ thể tích gỗ cành với đường kính ngang ngực, chiều cao thể tích thân số lồi rừng tự nhiên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Tiếng nước 23 Alder D (1980), Forest volume estimation and yield prediction, Vol.2 Yield prediction, Commen wealth forestry institute U.K 24 Avery, T E and Burkhart, H.E (1975), Forest measurements, 3rd ed New York, McGraw - Hill Book Co 25 Dittmar O (1958) Formzahluntersuchungen mit dem ziel der Verbesserung von holzmassen und Zuwachsermittlung langfristiger forstlicher Versuchsflachen Berlin,1958 26 FAO, 1994 Forest Inventory data procssing system application guide 27 FAO, 1992 Manual of forest inventory with special referencen to mixed tropical forests 28 Husch, B., Miller, C., and Beer, T.W., (1982), Forest Mensuration, 3rd ed New York, John Wiley & Sons 88 29 Jayaraman K., 2000 A Statistical Manual for Forestry Researrch Forestry Research Support Programme for Asia and the Pacific (FORSPA) Food and Agriculture Organization of the United Nations, Bangkok, October 2000 30 Loetsch, Zoehrer, Haller,1973 Forest Inventory, Volum vaf BLV Gesllschatverlag Muenchen Barn Wien 31 Meyer H A (1949): Sur la contruction des taifs de cubage RFF 32 Prodan.M.,1965 Holzmesslehre Frankfurt a.M 33 Schumacher F.X, Hall D.S Logarithmix expression ò tree volume Journal Agr Res 1993 34 Spurr,N.S., 1952 Forest Inventory New York 35 Thomas Eugene Avery and Harold E Burkhart, 1983 Forest measements Virginnia polytechnic Institute and University 36 Vanclay, J.K (1999), Modelling forest growth and yield, Application to mixed Tropical forests, CAB International 37 Laslo pancel (Ed) (1993), tropical Forestry Hendbooks, Vol 1- SpringerVerlag, Ber,New york ... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng sở khoa học lập biểu thể tích gỗ lợi dụng lồi cây: Giổi xanh, Cho? ??i, Kháo, Re, Cốc đá rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1... dựng sở khoa học lập biểu thể tích gỗ lợi dụng cho loài cây: Giổi xanh, Cho? ??i, Khá, Re, Cốc đá rừng tự nhiên Vùng Tây Nguyên? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thể tích trữ lượng số biểu thị... pháp xây dựng biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên nước ta - Xây dựng biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên vùng