1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây bương mốc dendrocalamus aff sinicus tại xã bà vì huyện ba vì hà nội

91 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nước ta có nguồn lợi to lớn nguồn nguyên liệu tre trúc Đây nhóm lồi đa mục đích, sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, tạo nhiều sản phẩm khác Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu tre trúc chủ yếu khai thác rừng tự nhiên Chúng ta chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống kế hoạch gây trồng quy mơ lớn cho nhóm lồi Bởi nguồn tre trúc tự nhiên dần trở nên cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy tuyệt chủng Trên giới có khoảng 500 lồi tre, Việt Nam có khoảng 200 lồi phân bố rộng khắp vùng sinh thái nước Đây tiềm to lớn tài nguyên rừng nước ta, có vai trò quan trọng đời sống, sản xuất xuất Nhiều lồi tre trúc góp phần xóa đói giảm nghèo làm giàu cho cộng đồng vùng cao, có lồi Bương mốc (Dendrocalamus aff Sinicus) Bương mốc lồi có giá trị kinh tế cao, loài địa vùng núi Ba Vì số người dân trồng để lấy măng thân khí sinh Đường kính đạt từ 20 – 30 cm, chiều cao từ 15- 20 m, măng ăn ngon (mỗi khóm cho từ 30 – 70 kg măng/năm ; giá thị trường từ 5.000 – 10.000 đồng/kg), thân khí sinh sử dụng làm vật liệu xây dựng, đồ gia dụng Nhu cầu phát triển Bương mốc để cung cấp nguyên liệu thực phẩm lớn Tuy nhiên, nghiên cứu loài chưa có Để góp phần giải vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu sở khoa học nhằm xác định biện pháp kỹ thuật thâm canh Bương mốc (Dendrocalamus aff Sinicus) xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội” thực Mục đích đề tài nhằm cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng rừng trồng thâm canh loài Bương mốc với hiệu kinh tế cao Các biện pháp thâm canh áp dụng cho tất khâu như: Khâu chọn nhân giống, khâu chọn lập địa thích hợp để gây trồng, khâu trồng, chăm sóc, ni dưỡng khai thác Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Nghiên cứu thâm canh rừng Giai đoạn 1900 - 1945, việc trồng rừng tiến hành nhiều nước giới với nhiều lồi trồng có xu hướng trồng rừng bán thâm canh Brazil vào năm 20 30 kỷ trước trồng hàng trăm ngàn rừng Bạch đàn E.saligna; E.canaldulensis; E.tereticornis (Penfold and Willis 1961) [45] Nhiều tiến kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng thời kỳ như: Nghiên cứu Craib Nam Phi vào năm 1930 tỉa thưa tỉa cành (Craib 1934, 1939, 1947); hệ thống trồng rừng “Taungya” sử dụng rộng rãi Kenya vào năm 1910 (FAO 1967) [41]; Trinidad phương pháp để trồng rừng Tếch (Lamb 1955) Giai đoạn (1945 - 1965), trồng rừng thâm canh bắt đầu quan tâm, việc sử dụng giống ngoại lai trồng nước nhiệt đới đề xuất (Hội nghị lâm nghiệp giới 1954) chương trình trồng rừng thương mại FiJi, Papua New Guinea thực Đến giai đoạn (1966 - 1980) diện tích trồng thâm canh mở rộng nhanh chóng để phục vụ cho công nghiệp chế biến nhu cầu khác, kỹ thuật lâm sinh áp dụng vào sản xuất quan tâm, Brazil có nơi chuyển đổi 400.000 rừng chất lượng thành rừng trồng lồi Thơng (Pinus caribaea) Bạch đàn (E saligna) Từ sau năm 1980, diện tích rừng trồng cơng nghiệp ngày mở rộng, 14 triệu rừng trồng 15 năm, Sedio (1978) ước lượng diện tích rừng trồng Châu Mỹ La tinh giai đoạn 1980 - 1990 tăng gấp lần sản lượng gỗ công nghiệp tăng gấp lần từ trồng rừng thỏa mãn 50% tổng yêu cầu gỗ khu vực; Touzet (1985) khẳng định “rừng trồng cần phát triển nguồn gỗ chủ yếu cho tất ngành công nghiệp sử dụng gỗ” Tầm quan trọng đặc biệt bước đột phá trồng rừng giai đoạn việc nghiên cứu thử nghiệm thành công kỹ thuật nhân giống đường nuôi cấy mô giâm hom Như vậy, lịch sử phát triển rừng theo hướng trồng thâm canh quan tâm từ lâu, đặc biệt vài thập kỷ trở lại đây, nhiều quốc gia tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống nhân giống rừng, mà suất rừng trồng số loài mọc nhanh keo, bạch đàn số trồng khác đạt thành tựu đáng kể Điển Cơng Gơ, Trung Quốc chọn giống bạch đàn có suất từ 40 - 50 m3/ha/năm; Cộng hoà Nam Phi tuyển chọn dòng E.grandis suất đạt 40m3/ha/năm; nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Brazil thông qua đường lai tạo loài bạch đàn, tuyển chọn số tổ hợp lai cho suất từ 40 - 60 m3/ha/năm (Zebel cộng sự, 1993), số rừng bạch đàn thí nghiệm bình qn đạt 100m3/ha/năm Kết hợp với cơng tác cải thiện giống, nhân giống, nhiều nước có cơng trình nghiên cứu đồng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh đại trồng rừng thâm canh với điều kiện gây trồng khác nhau, chọn lập địa, làm đất, bón phân chăm sóc rừng… Vì vậy, suất rừng tăng lên rõ rệt 1.1.2 Nghiên cứu tre trúc Tre trúc bao gồm loài thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Cỏ (Poaceae) Trên giới có khoảng 500 lồi tre Riêng Việt Nam có khoảng 200 loài, phân bố hầu hết tỉnh phạm vi toàn quốc Tre trúc nguồn lâm sản ngồi gỗ chiếm vị trí quan trọng tài nguyên rừng nhiều nước giới, đặc biệt nước vùng phía Nam Đơng Nam Á Ở nước người dân biết sử dụng tre trúc từ lâu đời để tạo hàng trăm sản phẩm phục vụ thiết thực cho đời sống hàng ngày Nhiều loài tre trúc nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành thủ công mỹ nghệ, công nghiệp chế biến nông lâm sản, công nghiệp giấy sợi, công nghiệp chế biến ván nhân tạo Tre trúc vật liệu xây dựng, kiến trúc, giao thông vận tải, Một số loài tre trúc cho măng ăn ngon, trở thành đối tượng cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị Các sản phẩm từ tre trúc khơng cịn bó hẹp biên giới số quốc gia mà có mặt ngày nhiều thị trường quốc tế nhiều nước châu Âu, châu Mỹ ưa chuộng Chính vị trí quan trọng nguồn tài nguyên này, tre trúc, nghiên cứu từ lâu đời nhiều mặt : Chọn giống, gieo trồng, khai thác, sử dụng Gần có nhiều nghiên cứu nhằm phát triển gây trồng số lồi tre trúc theo mơ hình rừng cơng nghiệp thâm canh với suất, chất lượng cao, hướng theo mục đích sử dụng định Những nghiên cứu tre trúc nghiên cứu mặt phân loại, hình thái sinh thái học Munno (1868) có cơng trình “Nghiên cứu tre trúc” coi nghiên cứu tre trúc đầu tiên, khái quát cách tổng quan họ phụ tre trúc Tiếp theo công trình "Các lồi tre trúc" Gamble (1896) đề cập tương đối chi tiết phân bố, hình thái số đặc điểm sinh thái 151 loài tre trúc có nước ấn Độ, Pakistan, Mianma, Malayxia Inđônexia Từ đầu kỷ XX xuất nhiều nghiên cứu tre nứa mặt : lâm học, tái sinh, khai thác….Thí dụ: Troup (1921) [34] tóm tắt phương pháp xử lý lâm học tre trúc Ấn Độ nêu "Phương pháp xử lý lâm học với rừng Ấn Độ"; I.T Haig, M.A Hubermen U Aung Din de F.A.D (1963) [16] với cơng trình “Rừng tre trúc nứa” nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tre trúc nứa Ấn Độ, Pakistan liên quan đến thổ nhưỡng, khí hậu số biện pháp xử lý lâm học, tái sinh, khai thác Sau 10 năm tập trung nghiên cứu, năm 1960 cơng trình "Nghiên cứu sinh lý tre trúc" Koichiro Ueda [20] tiến hành thống kê số măng bị thui hàng năm rừng Trúc sào (Phyllostachys edulis) chiếm 60 - 80%, Phyllostachys reticulata 30-50% đề cập đến vấn đề khai thác tận dụng măng áp dụng biện pháp bón phân để tăng số lượng kích thước thân khí sinh Cơng trình “Bamboo rediscovered” Victor Cusack (1997) [49]đề cập đến biện pháp bón phân làm cho nhiều loài tre trúc phát triển tốt, măng to, phải bón cách hợp lý tuỳ thuộc vào lồi định Tổ chức Plant Resources of South-East Asia (Prosea) xuất tập “Prosea 7: Bamboos” [46] tiến hành mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố, gây trồng, sử dụng cho 75 lồi tre trúc thơng dụng, có giá trị vùng Đơng Nam Á Do giá trị dinh dưỡng xuất măng số loài tre trúc cao nhu cầu tiêu thụ măng tre trúc thị trường quốc tế ngày tăng, nên lĩnh vực nghiên cứu tre trúc để lấy măng nhiều nước quan tâm, Trung Quốc, Thái Lan Xiao Jianghua (1996) [43] với “Cultivation & Utilization on Bamboos” xác định nhân tố ảnh hưởng đến trình phát sinh măng, sinh trưởng phát triển thân khí sinh là: Độ ẩm, nhiệt độ, dinh dưỡng, cấu trúc rừng, biện pháp lâm sinh, sâu bệnh Đây nhân tố cần phải quan tâm áp dụng biện pháp thâm canh tăng xuất măng thân khí sinh Theo Đỗ Văn Bản (2005) [6], năm giới tiêu thụ khoảng triệu đến triệu măng Mức tiêu thụ hàng năm vào khoảng 4.000 đến 12.000 măng thái mỏng nhập Canada nước Châu Âu nước nhập sản phẩm măng đóng hộp Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia Singapore nước tiêu thụ nhiều măng tươi, măng ướp đông lạnh, măng tươi hấp măng hộp Chỉ riêng tỉnh Thái Lan chế biến 68.000 măng luộc năm Không kể lượng măng tiêu thụ địa phương, Nhật Bản đưa thị trường 90.000 măng Moso nhập 100.000 măng từ Thái Lan, Đài Loan Trung Quốc Đài Loan có mức độ tiêu thụ măng Nhật Bản, xuất sang Nhật khoảng 140.000 măng D latiflorus ( tre Bát độ) lượng lớn măng Moso Trung Quốc có khoảng 100.000 rừng tre trúc trồng lấy măng với suất trung bình 10-20 tấn/ha/năm cao đạt 30-35 tấn/ha/năm Trung Quốc có khoảng triệu vừa sản xuất măng lại vừa sản xuất thân tre Tổng sản lượng măng Trung Quốc khoảng triệu tấn/năm (Fu Maoyi, 2000) [43] Trung tâm nghiên cứu tre trúc Trung Quốc (2001) [40] cơng trình “Cultivation and Integrated Utilization on Bamboo in China” thí nghiệm với loài Dendrocalamus latiflorus (tre bát độ) Dendrocalamus oldhamii ( lục trúc ) cho thấy phân bón làm tăng nhiệt độ đất giúp khơng khí nước lưu thơng tốt hơn, kích thích măng sớm hơn, sản lượng măng thân khí sinh tăng cao Nhìn chung nước tre trúc gây trồng với mục đích kinh doanh: Chuyên măng, chuyên thân khí sinh kết hợp Các loài tre trúc kinh doanh cho suất, chất lượng cao có tác động số biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp Các biện pháp thâm canh tăng suất chất lượng nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu là: Bón phân, điều chỉnh mật độ khóm hecta, điều chỉnh số lượng thân khí sinh để lại cho bụi, hệ, khai thác măng, khai thác thân khí sinh, phịng trừ sâu bệnh cho loài cụ thể Ngoài ra, điều kiện khí hậu lượng mưa, nhiệt độ cao, điều kiện thổ nhưỡng nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình sinh trưởng, phát triển rừng tre trúc chọn làm tiêu chí tuyển chọn loài biện pháp thâm canh Kết nghiên cứu nước nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, đặc biệt lồi có quan hệ thân thuộc với lồi tre Việt Nam chọn làm đối tượng nghiên cứu đề tài 1.1.3 Nghiên cứu Bương mốc Hiện giới chưa thấy có tài liệu nghiên cứu nói Bương mốc 1.2 Ở nước 1.2.1 Nghiên cứu thâm canh rừng Ở Việt Nam, trồng rừng xuất từ thời pháp thuộc đến giai đoạn trước năm 1986, bắt đầu trồng rừng gắn liền với mục tiêu kinh tế với phịng hộ bảo vệ mơi trường Trồng rừng cung cấp nguyên liệu công nghiệp (chủ yếu nguyên liệu giấy) ưu tiên phát triển, tập trung hai khu vực Trung tâm Bắc Bộ Đông Nam Bộ, số loài ưa sáng, mọc nhanh đưa gây trồng Bồ đề, Mỡ, … Nhưng tỷ lệ thành rừng thấp đạt 40% - 60% theo diện tích trồng, suất bình qn đạt từ - m3/ha/năm với sản lượng bình quân đạt từ 40 - 60 m3/ha chu kỳ kinh doanh Nguyên nhân đầu tư cho trồng cịn hạn chế, cơng tác chọn giống khảo nghiệm giống cịn ít; chọn đất trồng rừng khơng phù hợp với loài trồng; kỹ thuật trồng rừng yếu kém, chủ yếu trồng quảng canh,… Giai đoạn từ năm 1986 - 1990, mục tiêu trồng rừng công nghiệp đầu tư thâm canh bắt đầu thực hiện, song hiệu trồng rừng thấp Trong giai đoạn xác định 92 loài trồng theo mục tiêu khác cho vùng sinh thái Phương thức trồng thâm canh thực thơng qua chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển; gỗ mọc nhanh có suất cao ý gây trồng, tỷ lệ thành rừng đạt khoảng 60%, suất rừng trồng vào cuối giai đoạn tăng lên, bình quân đạt từ 7m3/ha/năm [10] Từ năm 1991 đến nay, trồng rừng kinh doanh rừng trồng ngày quan tâm, trọng đẩy mạnh trồng rừng sản xuất theo hướng thâm canh đa mục đích, tập đồn trồng phong phú đa dạng hơn, suất rừng trồng cải thiện bước Tuy nhiên, phần lớn rừng trồng nước ta hiệu thấp chưa phát huy hết tiềm đất đai, khí hậu nhiệt đới chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp gỗ nguyên liệu nói chung ngun liệu cho cơng nghiệp nói riêng Mặc dù vậy, gần thập kỷ trở lại việc phát triển trồng rừng theo hướng thâm canh để đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho xã hội không ngừng cải thiện, bên cạnh loài địa gây trồng thành công Bồ đề, Mỡ, Tre, Luồng…, số lồi mọc nhanh loài bạch đàn, keo,… với nhiều xuất xứ khẳng định vai trị vị trí chúng cấu trồng lâm nghiệp Khoảng 70% giống cho trồng rừng sản xuất có chất lượng tốt, tỉ lệ thành rừng đạt 80% suất rừng đạt 15 - 20 m3/ha/năm [10] Trong năm qua, nghiên cứu tập trung vào khâu kỹ thuật nhằm tạo nên bước đột phá suất đạt kết định, cụ thể là: - Đã có nhiều giống cơng nhận giống quốc gia số dòng keo lai (BV10, BV16, BV32), Bạch đàn urophylla (PN2, PN14, U6); dòng Bạch đàn urophylla nhiều xuất xứ bạch đàn camaldulensis, keo tràm, thông caribaea, phi lao hàng chục dịng keo lai,… cơng nhận giống tiến kỹ thuật - Các biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng cường nghiên cứu, biện pháp kỹ thuật làm đất, bón phân… Vì vậy, suất rừng trồng nâng cao Trong số khảo nghiệm keo lai suất đạt 25 m3/ha/năm; số dòng Bạch đàn PN2 PN14 sau năm trồng Tây ngun bình qn đạt 21m3/ha/năm Đây sở, tiền đề cho việc nghiên cứu chọn giống áp dụng biện pháp trồng rừng thâm canh Như vậy, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh có tác dụng đến sản lượng suất rừng trồng Năng suất rừng trồng cải thiện tăng gấp - lần so với số trồng trước Qua kết đánh giá cho thấy, tiềm để nâng cao suất hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh cịn rộng mở Cùng với tiến đó, quan niệm trồng rừng thâm canh hoàn thiện Từ phương thức canh tác truyền thống, trồng rừng với biện pháp kỹ thông thường, đầu tư thấp (trồng rừng quảng canh), chuyển sang đầu tư áp dụng số biện pháp kỹ thuật để cải thiện suất rừng trồng (trồng rừng bán thâm canh) đến thời gian gần quan tâm đầu tư trồng rừng theo hướng thâm canh để nâng cao suất trồng Theo Nguyễn Xuân Quát (1999) [21] “trồng rừng thâm canh phương thức canh tác dựa sở đầu tư cao, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp liên hoàn Các biện pháp phải tận dụng cải tạo, phát huy tiềm tự nhiên người nhằm thúc đẩy mạnh mẽ sinh trưởng rừng trồng để thu suất cao, chất lượng sản phẩm tốt với giá thành hạ cho hiệu lớn, đồng thời phải trì cải thiện 10 tiềm đất đai môi trường đảm bảo an toàn sinh thái đáp ứng yêu cầu phát triển trồng rừng ổn định, lâu dài bền vững” Như vậy, trồng rừng thâm canh phải đáp ứng yêu cầu phương thức kinh doanh mặt: - Hiệu kinh tế: Là hiệu đầu tư thu nhập mơ hình sử dụng đất hay mơ hình trồng rừng thâm canh - Hiệu xã hội: Tạo sản phẩm sản xuất đơn vị diện tích lớn, mang lại lợi ích cho người sản xuất tiêu dùng, giải vấn đề lao động, tạo vùng chuyên canh, phát triển kinh tế hàng hố… - Hiệu mơi trường: Bảo vệ cải thiện điều kiện đất đai để sử dụng đất lâu dài, ổn định, bảo vệ môi trường trì cân sinh thái… Từ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn trồng rừng sản xuất nói chung trồng rừng thâm canh nói riêng năm qua cho thấy việc nâng cao suất, chất lượng rừng trồng giống cải thiện, chọn lập địa phù hợp áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tiên tiến đòi hỏi cấp bách 1.2.2 Nghiên cứu tre trúc Ở Việt Nam, tre trúc nguồn nguyên vật liệu quan trọng đứng thứ hai sau gỗ, có vị trí quan trọng đời sống văn hố xã hội người dân Tre trúc nguyên liệu tạo hàng trăm loại mặt hàng tiêu dùng nước xuất có giá trị Chính vậy, từ năm đầu kỷ XX, tài nguyên tre trúc nước ta quan tâm nghiên cứu Theo Nguyễn Tử Ưởng (2001) [37], Việt nam có 1.489.068 rừng tre lồi hỗn giao gỗ + tre, chiếm 4,53% diện tích tồn quốc với tổng trữ lượng 8.400.767.000 Trong đó: Rừng tre trúc tự nhiên có 1.415.552 14,99% diện tích rừng tự nhiên với trữ lượng 8.304.693.000 bao gồm: Rừng loại tre trúc có 789.221 79 liệu giống hom thân, hom cành chét… Khi sử dụng hom thân tỉ lệ sống cao, sống 100%, sử dụng hom cành chét khơng có biện pháp tác động thích hợp tỉ lệ sống lại thấp, nhiên sử dụng vật liệu giống hom cành chét hệ số nhân giống cao công vận chuyển giảm đáng kể so với sử dụng hom thân Tuy nhiên chưa có kĩ thuật nên người dân nơi cịn sử dụng chủ yếu hom thân, hom từ cành chét có sử dụng với số lượng - Hố trồng: Kích thước hố đào nhỏ Trên tổng số 30 hộ gia đình vấn 100% đào hố trồng với kích thước 30x30x30 cm - Phân bón: Hiện người dân trồng với hình thức khơng phải thâm canh nên khơng bón lót trước trồng - Tưới nước: Người dân trồng Bương mốc chủ yếu trông cậy vào thiên nhiên nên người ta trồng sau khai thác Các biện pháp chăm sóc sau trồng khơng có Vì không tưới nước trồng 4.4.2 Cơ sở khoa học chăm sóc, ni dưỡng Bương mốc Trồng tre trúc nói chung Bương mốc nói riêng mang lại hiệu kinh tế phòng hộ cao, song phải ý chăm sóc, cải tạo tốt lợi dụng lâu dài Các biện pháp chăm sóc, nuôi dưỡng cần áp dụng cho đối tượng rừng khác bao gồm rừng non rừng thành thục 80 Để có sở chăm sóc tốt cho rừng trồng Bương mốc cần nắm điều kiện thuận lợi cho Bương mốc phát triển tốt từ cải tạo điều kiện hồn cảnh sống tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt Do điều kiện hạn hẹp thời gian nên đề tài tiến hành nghiên cứu sở chăm sóc dựa điều kiện đất đai thuận lợi cho Bương mốc phát triển Biểu 4.15: Quan hệ điều kiện đất với sinh trưởng Bương mốc OTC D Hvn pHkc OM l (%) Độ N P2O5 K20 ẩm (%) Tỉ Độ xốp trọng (%) 10,82 12,38 4,00 2,06 7,78 3,78 7,20 26,19 2,44 52,61 6,82 7,19 4,49 2,40 12,10 4,00 6,66 24,07 2,50 46,80 6,41 7,00 4,41 1,81 7,59 4,04 7,98 30,59 2,63 55,82 11,04 15,36 4,00 2,98 12,94 5,64 4,26 24,51 2,50 56,11 11,22 16,03 4,32 2,54 11,00 4,14 11,22 27,13 2,47 51,51 10,30 11,49 4,16 1,31 8,51 10,38 6,18 30,30 2,45 53,78 10,78 12,20 3,77 3,05 11,31 4,80 5,14 34,67 2,34 55,60 Nhìn vào biểu 4.15 cho ta thấy hàm lượng chất dinh dưỡng N, P, K, OM% pHkcl… ảnh hưởng không thực rõ tới sinh trưởng đường kính chiều cao Bương mốc 81 Biểu 4.16: Quan hệ sinh trưởng Bương mốc với độ dốc OTC D Hvn Độ dốc 10,82 12,38 25 6,82 7,19 25 6,41 7,00 25 11,04 15,36 15 11,22 16,03 15 10,30 11,49 23 10,78 12,20 20 Tuy nhiên nhìn vảo biểu cho thấy quan hệ sinh trưởng đường kính chiều cao vút Bương mốc với độ dốc dường có ảnh hưởng rõ rệt Độ dốc cao dinh trưởng giảm Ở thấy có tiêu chuẩn có độ dốc nhỏ 150 sinh trưởng đường kính chiều cao tốt Điều độ dốc nhỏ khả xói mịn nhỏ, khả giữ ẩm lớn, mà sinh trưởng phát triển tốt 4.4.3 Cơ sở khoa học khai thác Bương mốc Khai thác sử dụng hợp lí đem lại hiệu kinh tế cao, trì rừng Bương mốc lâu dài Khác với gỗ khai thác tre trúc gắn kết chặt chẽ với q trình chăm sóc nuôi dưỡng Hiện chưa nắm hiểu biết kĩ thuật thâm canh nên người dân chưa nhận thức ảnh hưởng khai thác tới sinh trưởng phát triển Bương mốc sau Mặt khác Bương mốc trồng chủ yếu với mục đích lấy măng nên việc khai thác có điểm khác biệt so với việc khai 82 thác rừng tre trúc lấy thân khí sinh Ở cần phân biệt kĩ thuật khai thác măng khai thác thân khí sinh Theo kinh nghiệm thực tế người dân, Bương bước sang tuổi bắt đầu cho măng cho măng tốt độ tuổi – 4, sang tới tuổi lớn khả sinh măng Vậy ta phân cấp tuổi Bương theo khả sinh măng là: Non: – tuổi Trung niên: – tuổi Già: – tuổi Cũng theo kinh nghiệm người dân sau lần khai thác, phải đảm bảo rừng Bương có đủ cấp tuổi (non, trung niên, già), nên lần khai thác không chặt hết số cấp tuổi, đặc biệt không phép khai thác trắng Hàng năm có chuyển dịch số tuổi nhỏ lên tuổi cao Số có độ tuổi lớn khả cho măng kem, chất lượng thấp Do khơng nên vượt q lứa tuổi Chính Bương bước sang tuổi họ khai thác thân khí sinh để phục vụ mục đích khác Mỗi khóm nên để lại - 10 cây, để đảm bảo chúng không cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng Điều chỉnh tỷ lệ khóm rút gọn 1: 2: (1 non : trung niên : già) 1: 3: (1 non : trung niên : già) Đối với rừng Bương mốc mà ta nghiên cứu, độ tuổi 3, rừng độ tuổi thành thục, điều chỉnh tỷ lệ khóm : (2 non : trung niên) : (2 non : trung niên) Với tỉ lệ rừng Bương ln có cấu trúc ổn định sức sản xuất rừng tối ưu - Kĩ thuật khai thác thân khí sinh: 83 Khi khai thác thân khí sinh chọn khóm Kết hợp chặt gãy ngọn, sâu bệnh, cành khô Chiều cao gốc chặt tối đa 20cm, sau chặt phải làm cho mặt cắt nhẵn phẳng, không để gốc chặt bị xước hay bị chẻ nhánh Chú ý khai thác không để thân đổ vào măng gây xây xước làm ảnh hưởng tới sinh trưởng măng Luân kì khai thác: Mỗi năm khai thác lần, vào tháng 10 – 11 Sau khai thác kết hợp đánh bỏ gốc, sau bón phân hữu vào sẻ tăng độ ẩm đất đảm bảo chất dinh dưỡng cho lại khóm cho măng hình thành Khai thác măng: Khai thác măng đầu vụ để lại măng cuối vụ lại làm giống Khi khai thác dùng giao nhọn sắc, xà beng nhỏ chặt sát phần tiếp giáp măng với thân ngầm mẹ sau lấy măng xong phải sửa lại phần cắt cho nhẵn, không để xây xước… vun lại gốc Nhìn chung, Bương mốc lồi có giá trị mặt kinh tế, ta cần nghiên cứu để có biện pháp kĩ thuật hợp lý tác động vào giai đoạn trình sinh trưởng Bương, nhằm xây dựng cấu trúc rừng ổn định đạt suất tối ưu 4.5 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật thâm canh Bương mốc Thông qua số sở khoa học để thâm canh Bương mốc đề tài tiến hành đề xuất số biện pháp kĩ thuật nhằm thâm canh Bương mốc để đạt hiệu kinh tế sinh thái tốt Để thâm canh loài đạt kết tốt phải tiến hành sâu vào tất khâu, khâu chọn giống, khâu nhân giống, khâu trồng, chăm sóc, ni dưỡng, khai thác 84 4.5.1 Kĩ thật chọn cá thể tốt để nhân giống Để chọn cá thể tốt làm giống phải đảm mặt chất lượng số lượng mẹ Cây chọn làm mẹ lấy giống trước hết phải có chất lượng tốt: nghĩa sinh trưởng phát triển tốt, không bị cong queo, sâu bệnh hay cụt ngọn, thân phải tương đối tròn đều… Về số lượng mẹ phải đáp ứng tiêu chí chọn lọc trội nghĩa đường kính chiều cao vut phải có vượt trội so với đường kính chiều cao bình quân lâm phần Qua số liệu điều tra tính tốn đề tài đưa kết đường kính chiều cao tối thiểu mà mẹ cần đạt là: - Đường kính tối thiểu cần đạt 12,62 cm - Chiều cao tối thiểu cần đạt 16,85 m 4.5.2 Kĩ thuật nhân giống giâm hom Bương mốc - Hom dùng cho việc nhâ giống phải lấy từ mẹ trội - Hom lấy vào lúc sáng sớm chiều mát, không để hom tiếp xúc trược tiếp ánh sáng mặt trời, hom cắt dao sắc không để bị dập nát hay xây xước - Hom lấy khơng q già khơng qn non ảnh hưởng tới khả rễ chồi hom sau Sau lấy phải xử lý thuốc diệt nấm, bệnh - Đường kính cành hom phải đạt 1,5 cm trở lên, chiều dài từ 40 – 60 cm (2-3 đốt) cắt bỏ hết cành cấp - Qua nghiên cứu cho lấy với loại thuốc NAA nồng độ 500 ppm cho tỉ lệ rễ tốt Vì sau xử lí hom thuốc Benlat nên sử dụng thuốc NAA nồng độ 500 ppm ngâm khoảng thời gian 85 - Sau tiến hành cắm hom giá thể cát ý đảm bảo độ ẩm cho hom - Khi hom đảm bảo số lượng chiều dài rễ, số lượng chiều dài chồi đem hom trồng 4.5.3 Kĩ thuật chọn lập địa thích hợp để trồng Bương mốc Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài Bương mốc nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh Bương mốc tiến hành chọn lập địa thích hợp cho trồng Bương mốc theo bảng phân chia lập địa thích hợp Trên nơi lập địa khơng thích hợp thích hợp tiến hành cải tạo điều kiện lập địa nơi cách tăng lượng phân bón, đảm bảo điều kiện chăm sóc cho Biểu 4.17: Điều kiện sinh thái phù hợp cho Bương mốc Yếu tố lập địa Rất phù hợp Tương đối phù hợp Ít phù hợp Độ cao (m) < 700 700 - 900 - Độ dốc ( ) < 15 15 - 25 > 25 pHKCl 3,7 – 4,4 4,4 – 5,0 3,1 – 3,7 < 3,1 >5 OM (%) > 2,5 - 2,5 11 - 11

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w