1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng cây thuốc dạng sắc uống của người dân tại thôn yên sơn xã ba vì huyện ba vì thành phố hà nội

63 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 736,74 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình khóa học 2011 – 2015, tiến hành thực đề tài tốt ngiệp nhằm nâng cao kiến thức kỹ nghiên cứu sau trình học tập Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ thầy cô giáo môn Thực vật rừng, đặc biệt giáo viên hƣớng dẫn thầy giáo ThS.Phạm Thanh Hà tiến hành thực đề tài tốt nghiệp có tên: “Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dạng sắc uống người dân thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Trong trình thực đề tài tốt nghiệp, nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều kiện nhà trƣờng, quyền địa phƣơng nhân dân thơn n Sơn, gia đình bạn bè Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giáo viên hƣớng dẫn thầy giáo ThS.Phạm Thanh Hà Chính quyền nhân dân thơn n Sơn, đặc biệt bà Lý Thị Bình, ông Triệu Văn Vƣợng hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện để thực công tác thu thập số liệu thực tế Tơi biết ơn gia đình, bạn bè động viên tinh thần trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp nhƣ khơng có cộng tác vơ q báu giúp đỡ nhiệt tình kể trên, tơi xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Thị Mai Hƣơng TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dạng sắc uống người dân thơn n Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Mai Hƣơng – 56BQLTNTN (CT CHUẨN) Giáo viên hƣớng dẫn: ThS.PHẠM THANH HÀ Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài thuốc đƣợc ngƣời dân thôn Yên Sơn sử dụng dạng sắc uống đánh giá tình hình khai thác, chế biến, bảo quản thuốc - Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh thuốc dạng sắc uống đánh giá đƣợc kinh nghiệm gây trồng thuốc dạng sắc uống địa phƣơng - Từ đƣa giải pháp sử dụng phát triển bền vững loài thuốc Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài thuốc đƣợc ngƣời dân thôn Yên Sơn sử dụng dạng nƣớc sắc; - Đánh giá tình hình khai thác, chế biến bảo quản loài thuốc sắc uốngcủa ngƣời dân địa phƣơng; - Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh ngƣời dân thôn Yên Sơn số thuốc sắc; - Đánh giá kinh nghiệm gây trồng số loài dùng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn; - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững tài nguyên thuốc dạng sắc uống địa phƣơng Những kết đạt đƣợc - Cây thuốc dạng sắc uống thôn Yên Sơn, Ba Vì thuộc dạng sống là: cỏ, gỗ, dây leo, bụi, bụi leo, phụ sinh, kí sinh - Qua điều tra thực địa cho thấy thơn n Sơn có 116 thuốc đƣợc sử dụng dạng sắc uống, thuộc 52 họ thực vật, có họ tập trung nhiểu nhất, chiếm 39,85% tổng số loài điều tra HọThầu Dầu Cỏ Roi Ngựa có nhiều thuốc dạng sắc uống 10 loài, họ chiếm 7,52% số loài Họ Cúc có lồi chiếm 5,26% số lồi thuốc dạng sắc uống, họ Tiết Dê có lồi chiếm 4,51%, Rau Giền, Trúc Đào, Cà Phê, Gừng họ có lồi, lồi chiếm 3,76% họ tập trung nhiều thuốc với 53 loài chiếm 39,85% tổng số loài thuốc dạng sắc uống Họ khác có 80 thuốc chiếm tỷ lệ 60,15% tổng số lồi, họ thuốc - Trong 116 thuốc dạng sắc uống có tới 109 khơ sắc, có dạng tƣơi sắc có cơng dụng chữa 13 nhóm bệnh thơng dụng - Ngƣời dân địa phƣơng khai thác thuốc dạng sắc uống chủ yếu dựa vào tự nhiên, khai thác theo nhu cầu không theo kỹ thuật Kỹ thuật sơ chế thô sơ mang tính chất thủ cơng, phần lớn lồi thuốc chƣa phát huy hết tác dụng vốn có - Có 36 lồi chủ yếu đƣợc ngƣời dân địa phƣơng gây trồng theo phƣơng pháp là: gây trồng hạt, giâm hom, gây trồng tái sinh, gây trồng củ thân rễ - Có tác động ảnh hƣởng đến trồng thuốc dạng sắc uống là: thiếu giống, thiếu đất trồng thuốc, thiếu quy hoạch đất trồng thuốc, thiếu vốn Sơn Tây, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực ĐỖ THỊ MAI HƢƠNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tài nguyên thuốc dạng sắc uống Thế giới 1.2.Tài nguyên thuốc dạng sắc uống Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.2 Đối tƣợng 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.5.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp 10 2.5.2 Phƣơng pháp điều tra sơ thám 10 2.5.3 Phƣơng pháp điều tra tỉ mỉ 10 2.5.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý – địa hình 16 3.1.2 Thổ nhƣỡng 16 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 17 3.1.4 Thảm thực vật 17 3.1.5 Hệ động vật 18 3.1.6 Hệ côn trùng 18 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 19 3.2.1 Về phân bố dân cƣ 19 3.2.2 Về thành phần dân tộc 19 3.2.3 Về phân cấp hộ theo khu vực 19 3.2.4 Về phân bố lao động 19 3.2.5 Về phân bố diện tích đất 20 3.2.5 Về kết hoạt động sản xuất nông nghiệp 20 3.2.6 Về kết phát triển bảo vệ rừng 20 3.2.7 Về thu ngân sách thu nhập bình quân/ ngƣời 20 3.2.8 Về số lƣợng giáo viên, học sinh, cán y tế, giƣờng bệnh 20 3.2.9 Trang phục truyền thống lễ hội 21 3.3 Đánh giá chung tiềm xã 21 3.3.1 hó khăn 21 3.3.2 Thuận lợi 21 Chƣơng ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thành phần loài thuốc dạng sắc uống đƣợc ngƣời dân thôn Yên Sơn sử dụng 22 4.2 Tình hình khai thác, chế biến, bảo quản thuốc dạng sắc uống địa phƣơng 27 4.2.1 Tình hình khai thác 27 4.2.2 Tình hình chế biến bảo quản thuốc dạng sắc uống 31 4.3 Nghiên cứu kinh nghiệm chữa bệnh thuốc dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn 33 4.3.1 Lƣợc sử nghề thuốc thôn Yên Sơn xã Ba Vì 33 4.3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn 34 4.4 Đánh giá kinh nghiệm gây trồng loài thuốc dạng sắc uống địa phƣơng 38 4.4.1 Các loài thuốc dạng sắc uống chủ yếu đƣợc ngƣời dân gây trồng 38 4.4.2 Kinh nghiệm gây trồng thuốc dạng sắc uống 40 4.4.3 Các tác động ảnh hƣởng đến hiên trạng gây trồng thuốc dạng sắc nƣớc ngƣời dân địa phƣơng 45 4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên thuốc dạng sắc uống 47 4.5.1 Các yếu tố thuận lợi cho phát triển tài nguyên thuốc sắc uống địa phƣơng 47 4.5.2 Các yếu tố khó khăn ảnh hƣởng đến tài nguyên thuốc dạng sắc uống địa phƣơng 47 4.6 Đánh giá thực trạng – Đề giải pháp phát triển bền vững thuốc dạng sắc uống địa phƣơng 49 4.6.1 Đánh giá thực trạng thuốc dạng sắc uống địa phƣơng 49 4.6.2 Đề giải pháp phát triển bền vững 50 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách hộ gia đình đƣợc vấn 11 Bảng 4.1 Số lƣợng họ, chi, loài thuốc dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn 22 Bảng 4.2 Tỷ lệ % họ thuốc dạng sắc uống có số lồi lớn ngƣời dân thôn Yên Sơn 23 Bảng 4.3 Tổng hợp dạng sống thuốc dạng sắc uống đƣợc sử dụng thôn Yên Sơn 24 Bảng 4.4 Tổng hợp phận đƣợc dùng để sắc uống 25 Bảng 4.5 Nhóm cơng dụng 116 loài thuốc nấu dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn 26 Bảng 4.6 Giá số thuốc thƣơng lái mua địa phƣơng tháng 3/2015 29 Bảng 4.7 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuốc dạng sắc uống 30 Bảng 4.8 Tổng hợp loài thuốc dạng sắc nƣớc đƣợc gây trồng vƣờn nhà 39 Bảng 4.9 Bốn phƣơng pháp gây trồng chủ yếu ngƣời dân địa phƣơng 41 Bảng 4.10 Kinh nghiệm gây trồng số thuốc dạng sắc hạt 41 Bảng 4.11 Kinh nghiệm gây trồng số thuốc nấu nƣớc củ, thân, rễ 42 Bảng 4.12 Kinh nghiệm trồng số thuốc dạng sắc uống bắng tái sinh 43 Bảng 4.13 Kinh nghiệm gây trồng số thuốc nấu nƣớc bắng giâm hom 44 DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 4.1: Thể thành phần dạng sống loài thuốc dạng sắc uống 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thuốc tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho ngƣời dân địa phƣơng ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng Từ xƣa, ngƣời biết sử dụng cỏ phòng chữa trị bệnh Cùng với phát triển xã hội loài ngƣời, thuốc ngày trở nên quan trọng với đời sống ngƣời Việc sử dụng thuốc vừa có tính hiệu cao, vừa khơng gây tác dụng phụ nhƣ loại thuốc tây Tại quốc gia phát triển tỷ lệ lớn dân số sử dụng cỏ để làm thuốc chữa bệnh Nguồn tài nguyên thuốc Việt Nam vô phong phú đa dạng Tính đến năm 2004, Viện Dƣợc liệu phát thống kê đƣợc 3.948 loài làm thuốc Tuy nhiên nhiều thuốc riêng cộng đồng dân tộc thiểu số chƣa đƣợc ghi chép sách thuốc, chƣa thể thống kê tƣ liệu hóa hết đƣợc Tài nguyên thuốc bao gồm hai phận cấu thành nguồn tài nguyên di truyền tài nguyên tri thức sử dụng cỏ làm thuốc Ở nƣớc ta phần phong phú đa dạng Cây thuốc dân tộc tri thức sử dụng cỏ làm thuốc cộng đồng dân tộc vừa co giá trị thực tiễn cao có ý nghĩa khoa học Đó thực tài sản quý kho tàng văn hóa y học dân gian Việt Nam Từ kho tàng mà ngày nhà khoa học tìm đƣợc lồi thuốc chữa số bệnh hiểm nghèo Tài nguyên quý giá bị cạn kiệt hoạt động khai thác, sử dụng bừa bãi khơng hợp lý, nhiều lồi thuốc đứng bờ vực tuyệt chủng, tri thức sử dụng bị thất truyền Thôn Yên Sơn thuộc xã Ba Vì vùng đệm vƣờn quốc gia Ba Vì chủ yếu đồng bào ngƣời Dao sinh sống với kinh nghiệm làm thuốc đƣợc tích lũy nhiều năm iến thức thuốc cách sử dụng đƣợc lƣu truyền qua nhiều hệ, thuốc đƣợc bán nhiều nơi tỉnh Hiện nghề thuốc đem lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình thơn Nhu cầu sử dụng thuốc nam ngƣời ngày tăng cao đồng nghĩa với việc cần nhiều nguyên liệu để làm thuốc Trong thực tế ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu sử dụng thuốc tự nhiên Thời gian trƣớc lấy vƣờn quốc gia Ba Vì nhƣng dƣới quản lý ngày chặt vƣờn số lƣợng thuốc nam ngày giảm khơng đủ cung cấp cho hoạt động làm thuốc ngƣời dân Hiện phạm vi lấy thuốc mở rộng sang tỉnh lân cận nhƣ Phú Thọ, Hịa Bình… thấy với mức độ sử dụng nhƣ dẫn đến nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm nghiêm trọng, nhiều loài đứng trƣớc nguy tuyệt chủng Điều làm cho nghề thuốc gặp nhiều khó khăn thiếu nguyên liệu Trong loài thuốc địa phƣơng, thuốc dạng sắc uống chiếm tỷ lệ lớn đóng vai trị quan trọng thuốc ngƣời dân địa phƣơng Việc ghi nhận lại kinh nghiệm quý báu sử dụng thuốc dạng sắc uống giải pháp bảo tồn phát triển thuốc, thuốc có giá trị việc làm cần thiết Xuất phát từ lý tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dạng sắc uốngcủa người dân thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lâm sản gỗ nguồn tài nguyên gần gũi với ngƣời dân sống rừng gần rừng Ngày lâm sản gỗ đối tƣợng để đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng nói chung Trong nhóm thuốc thể rõ nét điều này, từ xa xƣa ngƣời biết sử dụng loài rau, nấu nƣớc uống để chữa bệnh Qua nhiều kỷ ngƣời phát triển đƣợc y học cổ truyền từ thuốc làm cho lồi trở nên có ý nghĩa Có thể thấy y học cổ truyền đƣợc phát triển khắp châu lục châu lục có đặc trƣng y học cổ truyền riêng 1.1 Tài nguyên thuốc dạng sắc uống Thế giới Trong tính tồn phát triển xã hội lồi ngƣời, ngƣời ln phải đấu tranh với bệnh tật Việc tìm kiếm thuốc chữa bệnh xuất từ buổi đầu văn minh nhân loại Theo Aristote (384 – 322 trƣớc công nguyên) thống kê 4.000 năm trƣớc, dân tộc vùng Trung cận đông biết đến ngàn thuốc sau ngƣời Ai Cập biết cách chế biến sử dụng chúng (dẫn từ Võ Văn Chỉ Trần Hợp, 1999) Charles Pickering (1879) nghiên cứu đúc rút lại cho biết ngƣời Ai Cập cổ đại biết sử dụng có tinh dầu để trị bệnh làm nƣớc thơm Theo Ahmad, U & M.N Nabi (1967) nghiên cứu tổng kết rằng: y học cổ truyền Trung Quốc Ấn Độ đƣợc ghi nhận lịch sử sử dụng cỏ làm thuốc cách 3.000 – 5.000 năm (Trần Văn Ơn, 2003) Qua nghiên cứu lịch sử sử dụng thuốc dân tộc giới cho thấy, dân tộc giới có tri thức sử dụng thuốc để chữa bênh từ lâu đời đặc sắc tùy thuộc vào văn hóa Về làm đất: đơn giản cuốc hố nhỏ băm diện tích nhỏ để gieo họ khơng bón phân cho thuốc nấu nƣớc Theo kinh nghiệm quan sát ngƣời dân họ thấy trình tái sinh sinh trƣởng diễn tốt vào mùa xuân thu để tiến hành gieo hạt thuốc nấu nƣớc Cách gieo trồng chăm sóc đơn giản loài dễ tái sinh ngƣời dân cho chúng tự tái sinh hạt gieo trực tiếp vƣờn nhƣ: cối xay, mào gà đỏ… Đối với số lồi khó tái sinh ngƣời dân đào hố gieo hạt lấp lớp đất mỏng lên trên, tƣới nhẹ để tạo cho đất có độ ẩm hạt dễ mọc Đối với dây leo ngƣời dân trồng bờ rào, tƣờng cạnh to để chúng có giàn leo để tạo điều kiện cho phát triển tốt, suất thuốc cao lúc thu hái hạt thuận tiện Những loài ƣa sáng ngƣời dân trồng nơi thống, bóng để phát triển tốt 4.4.2.2 Gây trồng thuốc dạng sắc uống củ, thân, rễ Bảng 4.11 Kinh nghiệm gây trồng số thuốc nấu nƣớc củ, thân, rễ Mùa trồng Quanh năm Quanh năm Quanh năm TT Tên Đất trồng Gừng Ẩm vừa Nghệ đen Đất thống nƣớc Dứa dại Khơ Mía dị Ẩm vừa Quanh năm Địa liền Ẩm vừa Xuân Thạch xƣơng bồ Ẩm vừa Xuân Ráy Ẩm Xuân Củ dòm Ẩm Xuân Cách trồng, chăm sóc Tách nhánh củ giâm vào đất Tách nhánh củ giâm vào đất Củ giâm vào đất, để hở phần Tách nhánh giâm, để hở phần Củ giâm vào đất Tách nhánh giâm để hở phần Trồng củ, phủ đất lên nửa củ Trồng củ, phủ đất lên nửa củ 42 Chất lƣợng Ngƣời trồng Tốt Phụ nữ Tốt Phụ nữ Không tốt Phụ nữ Tốt Phụ nữ Tốt Phụ nữ Tốt Phụ nữ Tốt Phụ nữ Tốt Phụ nữ Phƣơng pháp áp dụng với lồi có khả tái sinh củ, thân, rễ nhƣ: gừng, dứa dại, ráy… Giống trồng thông thƣờng đƣợc ngƣời dân lấy tự nhiên xin nhà có trồng giống Theo kinh nghiệm bà địa phƣơng nơi trồng thuốc dạng sắc uống củ thƣờng nơi có độ xốp cao, chịu bóng nên đƣợc trồng dƣới tán khác Một số thân leo trồng nơi leo bám đƣợc nhƣ bờ rào, gốc to… Mùa xuân mùa thu mùa để trồng, nhiên có số lồi nhƣ dứa dại, mía dị, ráy… lại trồng đƣợc thời điểm năm Nhƣng mùa mƣa củ dễ nảy mầm nên đƣợc ƣu tiên trồng vào mùa mƣa Khi trồng điều cần ý quan trọng độ sâu lấp đất loại củ Củ sinh trƣởng tạo thành bụi củ con, củ để nhân giống tiếp khai thác hết vào mùa úa cất trữ làm giống Tuy nhiên hầu hết loại củ chứa tinh dầu nên phải ý bảo quản cẩn thận tránh bị mốc, thối hông nên để lâu khiên cho sức nảy mầm giảm Trƣớc trồng cần ý ngâm nƣớc 1-2 tiếng để dễ nảy mầm 4.4.2.3 Gây trồng thuốc dạng sắc uống tái sinh Bảng 4.12 Kinh nghiệm trồng số thuốc dạng sắc uống bắng tái sinh TT Tên Đất trồng Ẩm vừa Ẩm Ẩm Ẩm Bạc thau Mạch môn Cối xay Thiên niên kện Huyết đằng 10 Mã đề Mào gà đỏ Lá khôi Đơn đỏ Bƣởi Ẩm vừa Ẩm vừa Ẩm Ẩm Ẩm vừa Ẩm Mùa trồng Xuân Xuân Xuân Thu Quanh năm Xuân Xuân Xuân, thu Xuân, thu Xuân Ngƣời trồng Phụ nữ Phụ nữ Phụ nữ Phụ nữ Trồng trực tiếp, tƣới ẩm Chất lƣợng Tốt Tốt Tốt Không tốt Tốt Trồng trực tiếp Trồng trực tiếp Trồng trực tiếp, nơi thoáng Trồng trực tiếp, nơi thoáng Trồng trực tiếp Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Phụ nữ Phụ nữ Phụ nữ Phụ nữ Phụ nữ Cách trồng, chăm sóc Trồng cạnh bờ rào, tƣới ẩm Trồng trực tiếp Trồng trực tiếp Trồng trực tiếp 43 Phụ nữ Về cách chọn nơi trồng: trình quan sát tự nhiên ngƣời dân địa phƣơng biết đƣợc loài sống đƣợc hoàn cảnh nhƣ nào: ƣa sang hay chịu bóng, đất ẩm hay khơ, có leo bám hay khơng? Từ việc hiểu biết đặc điểm sinh thái lồi ngƣời dân trồng chúng nơi thích hợp cho sinh trƣởng phát triển Về mùa trồng: thích hợp từ mùa xuân kéo dài mùa thu, vào thời điểm dễ tái sinh hạt chồi sinh trƣởng nhanh trồng đạt hiệu cao Về cách gieo trồng chăm sóc: tái sinh đƣợc ngƣời dân lấy tƣu rừng bờ bụi trình khai thác thuốc xin tái sinh từ gia đình trồng từ trƣớc Theo kinh nghiệm đƣợc bứng giữu nguyên rễ phải đƣợc trồng vào buổi chiều sang hơm sau có tỷ lệ sống cao Nếu đánh đất nên cho vào bọc nilon 4.4.2.4 Gây trồng thuốc dạng sắc uống phương pháp giâm hom Bảng 4.13 Kinh nghiệm gây trồng số thuốc nấu nƣớc bắng giâm hom TT Tên Đất trồng Mùa trồng Thu, xuân Hoàng đằng Ẩm Kim giao Ẩm Thu Bƣởi bung Ẩm vừa Xuân Đinh lăng Ẩm vừa Xuân Thuốc bỏng Ẩm Xuân Khổ sâm Ẩm Xuân Huyết dụ Ẩm Xuân Xạ đen Ẩm vừa Xuân Ngũ da bì Ẩm Quanh năm 10 Dây đau xƣơng Ẩm Xuân Tiêu chuẩn hom Chọn hom bánh tẻ, không sâu bệnh Hom bánh tẻ, không sâu bệnh Hom dài 40-45 cm, hom bánh tẻ không sâu bệnh Hom dài 30-40 cm không sâu bệnh Lá bánh tẻ Hom dài 25 cm, không sâu bệnh Hom dai 30cm, không sâu bệnh Hom dài 30cm, không sâu bệnh Hom bánh tẻ dài 40 cm không sâu bệnh Hom bánh tẻ dài 20cm, khơng sâu bệnh 44 Cách trồng chăm sóc Giâm đát ẩm sau rễ đem trổng Giâm trực tiếp Tạo bầu đất cành, sau rễ cắt đem trồng Giâm trực tiếp Cắt thành mảnh nhỏ đem giải đất phủ lên lớp đất bột mỏng Giâm trực tiếp Giâm trực tiếp Giâm trực tiếp Giâm trực tiếp Giâm vào cát ẩm sau hom rễ đem trồng Chất lƣợng Không tốt Không tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Các loài đƣợc giâm hom lồi có kích thƣớc nhỏ, dễ rễ ví dụ : đinh lăng, huyết dụ… Đầu tiên chọn hom cắt hom, chọn cành bánh tẻ khơng bị sâu bệnh, tù theo lồi mà độ dài ngắn hom khác Đối với loài thân cành nhỏ, đốt ngắn thƣờng cắt đoạn ngắn dài 20 – 25cm Với loài thân to, lóng dài đồn thƣờng cắt dài 40 – 50cm Tất hom phải đảm bảo có từ 3-4 mắt trở lên nhƣ đảm bảo chồi đƣợc Đối với loài dễ trồng sau cắt đem giâm trực tiếp vào đất ẩm: huyết dụ, đinh lăng… Đối với loài khó sống thƣờng đem giâm vào đất ẩm hay cát ẩm sau rễ đem trồng: dây đau lƣng, hoàng đằng… Nơi ẩm ƣớt lý tƣởng để giâm bờ giếng, cạnh ao…gần nhà dễ quản lý, nhiên giếng lại nơi thải nƣớc sinh hoạt, xà phịng Vì khơng nên giâm trơng vũng nƣớc thải, nên giâm xa chút Mùa giâm hom thƣờng mùa xuân, thu có độ ẩm cao, thời tiết mát mẻ cành giâm dễ dàng hom Một số lồi dễ rễ giâm quanh năm nhƣ : ngũ gia bì Cách trồng, chăm sóc: thƣờng cành đƣợc đào hố đặt nghiêng, lấp đất tƣới ẩm Cành giâm giâm trực tiếp vị trí trồng giâm xong bứng đem trồng 4.4.3 Các tác động ảnh hưởng đến hiên trạng gây trồng thuốc dạng sắc nước người dân địa phương Gây trồng vƣờn hộ gia đình lồi thc dạng sắc uống nói riêng lồi thuốc nói chung hƣớng thiết thực để bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học việc cần thiết cho phát triển nguồn nguyên liệu lâu dài bền vững Qua trình điều tra cho thấy có khó khăn lớn là: thiếu giống, thiếu đất, thiếu quy hoạch đất trồng thuốc, thiếu vốn 45 4.4.3.1 Thiếu giống Đây vấn đề lớn gây trồng thuốc quy mô nhỏ lẻ vƣờn thuốc hộ gia đình, ngƣời dân trồng thuốc vƣờn hộ gia đình với số lƣợng giống mà họ lấy khai thác Một số lồi tự chủ động để tìm giống trồng Thiếu giống vấn đề lớn gây trồng quy mô lớn, đặc biệt loài thuốc dạng sắc uống quý hiếm, bị khai thác nhiều nhƣ : hoa tiên, củ dòm, khơi, rì rì… Đây lồi bị suy giảm mạnh tự nhiên nên tìm nguồn giống để gây trồng khó khăn Hơn chúng chƣa đƣợc nhân giống nhiều để cung cấp nguồn giống trồng cho hộ gia đinh với quy mô lớn 4.4.3.2 Thiếu đất trồng thuốc Yên Sơn thơn miền núi nhƣng diện tích đất canh tác, đất vƣờn khơng lớn Vƣờn hộ gia đình nhỏ hẹp thƣờng trồng loại thuốc quy mô nhỏ, không tập trung Muốn phát triển với quy mơ lớn trở ngại lớn muốn thâm canh thuốc cần đầu tƣ nhiều yếu tố đất đai yếu tố quan trọng định quy mô gây trồng lựa chọn đối tƣợng thuốc 4.4.3.3 Thiếu quy hoạch đất trồng thuốc Đây khó khăn đƣợc ngƣời dân đánh giá lớn trồng thuốc Hầu hết đất đai vƣờn thuốc hộ gia đình khơng đƣợc quy hoạch gây trồng Các thuốc nấu nƣớc đƣợc ngƣời dân trồng lộn xộn vƣờn, chỗ phù hợp với điều kiện sinh thái ngƣời dân trồng nơi Cách thức phù hợp với quy mô nhỏ lẻ, không tập trung Để phát triển trồng thuốc dạng sắc uống với quy mô lớn việc quy hoạch đất trồng cần thiết quan trọng 4.4.3.4 Thiếu vốn Ngƣời Dao thơn có nhiều năm gây trồng thuốc dạng sắc uống, nhiên ngƣời dân quan tâm đầu tƣ vốn vào gây trồng thuốc Các thuốc vƣờn thƣờng đƣợc trồng theo lối tự phát Việc trồng 46 thuốc với quy mô lớn cần đầu tƣ nhiều vốn về: giống, phân bón, giá cho cây, thuốc, giống… 4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên thuốc dạng sắc uống 4.5.1 Các yếu tố thuận l i cho phát triển tài nguyên thuốc sắc uống địa phương Sau q trình điều tra thấy khu vực thơn Yên Sơn nơi có nhiều đặc điểm, yếu tố thuận lợi giúp cho việc bảo tồn phát triển thuốc dạng sắc uống Thứ nhất, đại đa số ngƣời dân sinh sống địa phƣơng ngƣời dân tộc Dao, họ có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thuốc dạng sắc uống để chữa nhiều bệnh khác Một số gia đình sử dụng thuốc nấu nƣớc sẵn có để uống ngày nhằm mục đích phịng bệnh trì sức khỏe, có tính mát nhƣ : máu ngƣời, xạ đen… Thứ hai, hệ thống giao thông thuận lợi phát triển tạo điều kiện cho việc lƣu thông, trao đổi hàng hóa địa phƣơng Thứ ba, thơn n Sơn thơn mạnh điều kiện tự nhiên ( thổ nhƣỡng, khí hậu…) phù hợp cho việc gây trồng loài thuốc dạng sắc uống, hình thành vùng chuyên canh Thứ tƣ, đời sống ngƣời dân thơn cịn nhiều khó khăn, vài hộ gia đình có mức sống giả nên việc sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật đƣợc ƣu tiên thuốc tây y, chi phí cho việc dùng thuốc thảo dƣợc phù hợp với thu nhập họ Thứ năm, tài nguyên thuốc dạng sắc uống địa phƣơng đa dạng phong phú, mạnh để ngƣời dân phát triển loài dạng sắc uống 4.5.2 Các yếu tố h hăn ảnh hưởng đến tài nguyên thuốc dạng sắc uống địa phương Tài nguyên thuốc dạng sắc uống năm gần suy giảm số lƣợng chất lƣợng lớn nguyên nhân sau: 47  Tàn phá thảm thực vật Thảm thực vật rừng bị tàn phá áp lực dân số ngày tăng lên hoạt động khai thác gỗ, mở rộng diện tích canh tác…(diện tích rừng năm 1943 14,3 ha; năm 1993 9,3ha)  Hoạt động du canh du cƣ Nƣớc ta có đơng đảo dân tộc có truyền thống du canh du cƣ Lối canh tác phù hợp diện tích rừng cịn nhiều, diện tích rừng Việt Nam su giảm nghiêm trọng, dân số tăng nhanh quỹ đất du canh đi, dẫn đến việc chu kỳ quay vòng ngắn, tài nguyên rừng thuốc bị tàn phá môi trƣờng sống  Khai thác mức không bền vững Có tới 90% thuốc đƣợc khai thác tự nhiên, loài thuốc dạng sắc uống hầu hết sử dụng đƣợc tất phận nên ảnh hƣởng lớn đến thuốc dạng sắc uống Tập quán trồng thuốc bị lãng qn Ngƣời dân khơng có ý thức khai thác thuốc bền vững Họ quen khai thác theo lối “ Đào tận gốc, chốc tận rễ”  Nhu cầu sử dụng thuốc dạng sắc uống tăng lên Hiện có xu hƣớng quay trở lại chăm sóc sức khỏe phƣơng pháp cổ truyền Hơn nữa, nguồn nguyên liệu thuốc đƣợc thu mua để bào chế chữa bệnh quan trọng nhƣ thuốc kháng sinh, hoocmon, quinine,… dƣợc phẩm chữa bệnh ung thƣ nhƣ vincristin, blastin…  Các tri thức sử dụng thuốc bị thất truyền Hiện hệ trẻ không quan tâm đến việc sử dụng thuốc dạng sắc uống chữa bệnh cộng đồng dân tộc Do khai thác liên tục nhiều năm, ý tới bảo vệ tái sinh nguyên nhân làm cho nguồn gốc thuốc tự nhiên Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng Theo Đỗ Nguyên Phƣơng (1998) cho biếtđến năm 1998 Việt Nam có đến 80 lồi thuốc đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng, vĩnh viễn 48 Hầu hết loài thuốc dạng sắc uống có giá trị sử dụng kinh tế cao, có phân bố rộng, khai thác nhiều nhƣ xạ đen, đẳng sâm, thiên niên kiện, hồng đằng…hiện khơng cịn khả khai thác lớn trí trở nên rõ rệt Nghiêm trọng số loài thuốc dạng sắc uống quý vốn có phạm vi phân bố hẹp số cá thể không nhiều 4.6 Đánh giá thực trạng – Đề giải pháp phát triển bền vững thuốc dạng sắc uống địa phƣơng 4.6.1 Đánh giá thực trạng thuốc dạng sắc uống địa phương Tổng số loài thuốc dạng sắc uống taị thôn Yên Sơn – xã Ba Vì 116 lồi thuộc 52 họ, có nhiều lồi thuốc có giá trị cao nhƣ: xạ đen, kim tiền thảo, cốt toái bổ, bạch đồng nam… Dạng đƣợc sử dụng nhiều cỏ, bụi, bụi leo chủ yếu thuộc họ thầu dầu cỏ roi ngựa Các thuốc phân bố chủ yếu môi trƣờng tự nhiên, số đƣợc gây trồng vƣờn nhà nhiên với số lƣợng khơng nhiều Có thể thấy thực trạng tài ngun thuốc thơn n Sơn nói riêng phong phú đa dạng Tuy nhiên phong phú đa dạng có giới hạn Chúng trở thành tiềm lâu dài biết giữ khai thác hợp lý Nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc thảo dƣợc ngày tăng cộng đồng dân cƣ dẫn đến nhu cầu nguồn dƣợc liệu ngày tăng theo, ảnh hƣởng tới tài nguyên thuốc Ngƣời dân khai thác thuốc quanh năm, khơng có mùa cụ thể mà khai thác theo nhu cầu Không theo kỹ thuật mà khai thác theo kinh nghiệm nên dẫn đến tƣợng khai thác mức gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển loài Việc chế biến bảo quản diễn theo hình thức thơ sơ, khơng có máy móc chuyện dụng, việc sấy khơ chủ yếu dựa vào thời tiết Kinh nghiệm chữa bệnh thuốc dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn có từ lâu đời, chữa đƣợc nhiều bệnh thuộc 13 nhóm cơng dụng 49 Kinh nghiệm gây trồng thuốc dạng sắc ngƣời dân địa phong phú, với lồi có phƣơng thức gây giống phù hợp Tuy nhiên việc gây trồng cịn mang tính chất tự phát, nhỏ lẻ 4.6.2 Đề giải pháp phát triển bền vững Hiện nguồn tài nguyên rừng nƣớc ta bị đe dọa nghiêm trọng, thành phần lồi diện tích phân bố bị thu hẹp cách đáng kể, nguồn tài nguyên gỗ nguồn tài ngun thuốc nói chung chịu ảnh hƣởng chung nhƣ Do việc quản lý tài nguyên thuốc nói chung thuốc dạng sắc uống nói riêng quản lý tài nguyên rừng, bảo vệ da dạng lồi thực vật Tại xã Ba Vì nguồn tài ngun thuốc đƣợc ngƣời dân sử dụng làm thuốc đạng bị đe dọa nghiêm trọng suy giảm mạnh số lƣợng, cần phải có giải pháp cho việc quản lý bảo tồn tài nguyên thuốc địa phƣơng - Nâng cao ý thức ngƣời dân việc khai thác thuốc dạng sắc uống tự nhiên Đối với thuốc sẵn có tự nhiên tuyệt đối không khai thác hết nhằm đảm bảo cho tái sinh đƣợc tự nhiên - Bằng buổi họp thơn xóm, tờ rơi, tun truyền bảo vệ tài nguyên thuốc dạng sắc nói riêng thuốc nói chung - Trang bị thiết bị máy thái lát, máy sấy để không bị phụ thuộc vào thời tiết tình chế biến Tránh tƣợng bị mốc thuốc phơi không đủ nắng ( hầu hết thuốc dạng sắc uống dùng dƣới dạng khô sắc) - Để nâng cao giá trị thuốc gia truyền tổ chức hội thuốc Nam Ba Vì cần tập trung xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá hình ảnh thuốc nam Ba Vì; - Nhân dân thơn cần tích cực tham gia hoạt động hội, đoàn thể, trao đổi kinh nghiệm làm thuốc, đồn kết giữ gìn truyền thống nghề làm thuốc nam - Phát triển gây trồng thuốc theo quy mô lớn:  Xây dựng vƣờn ƣơm giống tập trung, quy mô lớn để cung cấp cho hộ gia đinh trồng thuốc;  Tập trung trồng lồi có giá trị dƣợc liệu kinh tế; 50  Tận dụng khu đất thừa, hoang dại, đất trồng rừng để phát triển trồng thuốc;  Đầu tƣ vốn xây dựng vƣờn thuốc tạo điều kiện sinh thái phù hợp với thuốc 51 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: - Hiện trạng thành phần thuốc dạng sắc uống thôn Yên Sơn gồm 116 loài chiếm 87,22% tổng số cây, thuộc 52 họ họ thuốc có số lƣợng loài phong phú nhất, chúng thuộc dạng sống - Tình hình khai thác: Mỗi lồi thuốc dạng sắc uống có khả sinh trƣởng phát triển khác nhau, mà mùa khai thác loài khác nhau, khai thác tự không theo kinh nghiệm - Chế biến bảo quản thuốc dạng sắc uống : theo hình thức thủ cơng, nhỏ lẻ - Tình hình bn bán:  Ngƣời dân thơn có thị trƣờng tiêu thụ thuốc dạng sắc uống chính: thơn, khu vực lân cận, tỉnh, tỉnh; - Thu nhập bình qn thuốc dạng sắc uống đem lại tính theo số tháng bán sản phẩm ngƣời dân từ 700.000 1.000.000 đồng/ tháng - Kinh nghiệm chữa bệnh thuốc dạng sắc uống đồng bào phong phú đa dạng, chữa đƣợc nhiều bệnh nằm 13 nhóm bệnh - Tình hình gây trồng thuốc dạng sắc uống  Có 36 lồi thuốc dạng sắc uống đƣợc ngƣời dân gây trồng nhiều vƣờn thuốc nhà;  Có khó khăn ngƣời dân hay gặp phải gây trồng thuốc dạng sắc uống: thiếu giống, thiếu đất, thiếu đất quy hoạch trồng thuốc, thiếu vốn - Tác động ảnh hƣởng  Tàn phá thảm thực vật  Hoạt động du canh du cƣ  Khai thác mức, sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên thuốc 52  Nhu cầu sử dụng thuốc tăng lên  Khai thác khơng có kế hoạch thay đổi cấu trồng  Tri thức sử dụng cỏ làm thuốc khơng đƣợc tƣ liệ hóa bị thất truyền Tồn - Chƣa thống kê đƣợc hết thành phần loài, khối lƣợng tiêu thụ, giá nhiều loại thuốc dạng sắc uống có giá trị cao; - Chƣa khai thác đƣợc đầy đủ thuốc dạng sắc uoogns chữa đƣợc bệnh khó chữa ngƣời dân cịn ngại tiếp xúc vấn đề bí truyền - Kiến thức thuốc dạng sắc uống, thu thập số liệu thứ cấp, xử lý số liệu hạn chế nên kết thu đƣợc chƣa tồn diện đầy đủ thơng tin cần điều tra; - Các kỹ sử dụng phƣơng pháp vấn hạn chế nên việc thu thập số liệu cịn nhiều thiếu sót; - Một số mục nội dung, mục tiêu đặt đề tài chƣa thực đƣợc cụ thể Kiến nghị - Cần có đề tài để nghiên cứu sâu cụ thể thuốc dạng sắc uống - Cần có thời gian để điều tra đầy đủ lồi thuốc dạng sắc uống, cơng dụng, kinh nghiệm bốc thuốc thầy thuốc lang để phục vụ cho việc quản lý nguồn tài nguyên đặc biệt - Khuyến khích ngƣời dân gây trồng nhiều loại thuốc dạng sắc uống nữa, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế địa phƣơng, hỗ trợ kỹ thuật, giống, thông tin cần thiết…để ngƣời dân có điều kiện gây trồng tốt - Tăng cƣờng quản lý sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên thuốc tự nhiên, tránh tình trạng khai thác trắng 53 - Cần phải có đợt điều tra thuốc dạng sắc quý quy mô rộng để phát nhiều loài thuốc dạng sắc uống quý có giá trị - Cần tuyên truyền giáo dục cho nhân dân biết lợi ích to lớn thiết thực thuốc dạng sắc uống để từ họ biết cách sử dụng bảo vệ gây trồng thuốc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dƣợc sỹ Lê Đình Bích (2000), Những thuốc hay dân tộc – dân gian, NXB Văn hóa dân tộc Hà Nội 2.Đỗ Huy Bích cộng sự, 2003 “Cây thuốc động vật làm thuốc”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 3.Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) 2001-2005 “Danh lục loài Thực vật Việt nam”, Tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 4.Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 5.Tào Duy Cần, Trần Sỹ Viên (2007), Cây thuốc, vị thuốc Việt Nam, NXB Hà Nội 6.Võ Văn Chỉ (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tp.Hồ Chí Minh 7.Nguyễn Duy Cƣơng (2003) “ Dược liệu chiến lược lâu dài nước ta”, Tạp chí thuốc quý, (số 3) – tháng 4/2003, tr 11, 30 8.Phan Lê Định (2003) “Cây thuốc vườn quốc gia Việt Nam”, Tạp chí thuốc quý, số tháng 3/2003, tr 8, 27 9.Nguyễn Thành Đơ, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Thanh Kỳ (2001), “Tình hình phát triển y học cổ truyền giới nay”, Tạp chí Dƣợc, số 10/2001, tr.6,8 10.Triệu Văn Hùng tác giả (2007), Lâm sản gỗ, NXB Bản đồ 11.Phạm Hoàng Hộ, 1999 “Cây cỏ Việt Nam” (quyển I, II, III), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12.Nguyễn Bá Hoạt (1994), “Cơng tác bảo tồn nguồn gen thuốc chiến lược phát triển kinh tể miền núi”, Tạp chí Lâm Nghiệp, tháng 1/1994, tr.15-16 13.Trần Công hánh (2004), “Sử dụng tài nguyên thuốc – Sự chia sẻ công hợp lý”, Tạp chí dƣợc số 339, thnags 7/2004, tr.7, 11 14.Trần Văn Ơn (2003), Góp phần nghiên cứu bảo tồn thuốc vườn quốc gia Ba Vì, Luận văn tiến sĩ Dƣợc học, Hà Nội 15.Trần Văn Ơn, Đỗ Qun, Lê Đình Bích, Trần Cơng Khánh, Jeremy Russel Smith (2001), “Kiểm kê thuốc người Dao vườn quốc gai Ba Vì”, Tạp chí Dƣợc số 12/2001, tr 9, 12 16.Phạm Minh Toại, Phạm Văn Điển (2005), “Dược thảo rừng mưa nhiệt đới”, Chuyên san lâm sản ngồi gỗ, tr.23 – 26 17.Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 “Các phương pháp nghiên cứu thực vật”, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 18.Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ Thị Thu Hà (1998), “Tính đa dạng thuốc cổ truyền đồng bào Dao thuốc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 9/1998, tr 59, 61 19.Phó Đức Thuần (2005), “Một vài suy nghĩ khẩn thiết phải bảo tồn phát triển y tế cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dƣợc số 356, tháng 12/2005, tr.6, 20.Số liệu khí tƣợng từ trạm PCCC Vƣờn quốc gia Ba Vì, 2008 21.Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng (2007): Sách Đỏ Việt Nam – phần thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội ...TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng thuốc dạng sắc uống người dân thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ?? Sinh viên thực... bệnh thuốc dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn 33 4.3.1 Lƣợc sử nghề thuốc thôn Yên Sơn xã Ba Vì 33 4.3.2 Kinh nghiệm sử dụng thuốc dạng sắc uống ngƣời dân thôn Yên Sơn ... sử dụng phát triển bền vững loài thuốc 2.2 Đối tƣợng Các loài thuốc dạng sắc uống thơn n Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.3 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực thơn n Sơn, xã Ba

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN