1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020

108 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Trần Quang Huy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu xây dựng phương án Quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014-2020” hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp - Khố 19B, giai đoạn 2011 - 2012 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, học viên Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Vũ Nhâm (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực hiê ̣n luận văn Qua đây, tác giả xin cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết ta ̣o điề u kiê ̣n cho học viên thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết tính tốn hồn tồn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2013 Học viên Trần Quang Huy iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức Quy hoạch mối quan hệ Quy hoạch Lâm nghiệp với Quy hoạch cảnh quan sinh thái, Quy hoạch sử dụng đất Quản lý rừng bền vững 1.1.1 Quy hoạch nói chung: .3 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp: .3 1.1.3 Quan hệ quy hoạch lâm nghiệp với quy hoạch cảnh quan, quy hoạch sử dụng đất quản lý rừng bền vững .4 1.2 Trên giới: 1.2.1.Quy hoạch cảnh quan sinh thái .6 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp 1.3 Ở Việt Nam 10 1.3.1 Công tác quy hoạch 10 1.3.2 Các văn sách Nhà nước liên quan đến QHLN .18 1.4 Thảo luận: 19 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu .21 2.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 21 2.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu: 21 2.4.1.Nội dung nghiên cứu 22 iv 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu .22 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HUYỆN LỤC NGẠN 28 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, địa 28 3.1.3 Khí hậu 29 3.1.4 Sông suối, thuỷ văn 29 3.1.5 Địa chất, đất đai .30 * Phân chia theo tiểu vùng sinh thái 31 3.1.6 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên .32 3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội .32 3.2.1 Nguồn nhân lực .32 3.2.2 Thực trạng kinh tế, xã hội .33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 35 3.2.4 Thực trạng văn hóa xã hội .37 3.2.5 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Cơ sở khoa học cho quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn .40 4.1.1 Cơ sở pháp lý 40 4.1.2 Cơ sở thực tiễn: Đánh giá trạng sử dụng đất đai tình hình sản xuất lâm nghiệp huyện Lục Ngạn: 43 4.1.3 Một số dự báo .55 4.2 Phương hướng mục tiêu quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn đến năm 2020 58 4.2.1 Phương hướng quy hoạch lâm nghiệp 58 4.2.2 Mục tiêu 59 4.2.3 Nhiệm vụ 60 4.3 Phân tích lựa chọn phương án quy hoạch .62 4.4 Quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014-2020 63 4.4.1 Quy hoạch bảo vệ rừng 63 v 4.4.2 Quy hoạch phát triển rừng .65 4.4.3 Khai thác rừng: 69 4.4.4 Quy hoạch biện pháp giảm thiểu tác động môi trường, xã hội bảo tồn đa dạng sinh học 70 4.4.5 Chế biến tiêu thụ sản phẩm 73 4.4.6 Xây dựng sở hạ tầng: (chi tiết kinh phí đầu tư xem phụ biểu 02/TH) 74 Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng từ năm 2014-2015 .76 4.5.1 Kế hoạch bảo vệ rừng kỳ kế hoạch hàng năm 76 4.5.2 Kế hoạch phát triển rừng kỳ kế hoạch hàng năm .77 4.5.3 Kế hoạch khai thác rừng 78 4.5.4 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 78 4.6 Đề xuất giải pháp thực Phương án Quy hoạch 79 4.6.1 Giải pháp hệ thống sách 79 4.6.2 Giải pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 82 4.6.3 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch giám sát .83 4.6.4 Giải pháp tổ chức quản lý ngành 84 4.6.5 Giải pháp khoa học công nghệ, đào tạo khuyến lâm 85 4.6.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 86 Tổng hợp vốn đầu tư hiệu đầu tư 87 4.7.1 Tổng hợp vốn đầu tư .87 4.7.2 Hiệu đầu tư .88 4.7.3 Xác định dự án ưu tiên 91 4.8 Tổ chức thực giám sát đánh giá .92 4.8.1 Tổ chức thực quy hoạch 92 4.8.2 Giám sát đánh giá 93 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .94 Kết luận 94 Tồn 95 Kiến nghị .95 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Viết tắt BV&PT Bảo vệ phát triển DBTN Diễn biến tài nguyên PTKT-XH Phát triển kinh tế - Xã hội DSKT-XH Dân sinh Kinh tế - Xã hội ZD Tăng trưởng đường kính bình qn năm ZH Tăng trưởng chiều cao bình quân năm Ia Đất trống, trảng cỏ Ib Đất trống, trảng cỏ, bụi Ic Đất trống, có gỗ mọc rải rác IIIa1 Trạng thái rừng tự nhiên nghèo kiệt IIb Trạng thái rừng phục hồi có trữ lượng IIa Trạng thái rừng phục hồi chưa có trữ lượng BdII Trạng thái rừng Bạch đàn loại cấp tuổi hai KII Trạng thái rừng Keo loại cấp tuổi hai ThII Trạng thái rừng Thông loại cấp tuổi hai ThIV+BdIV Trạng thái rừng hỗn giao Thông cấp tuổi bốn với Bạch đàn cấp tuổi bốn D1.3 Giá trị đường kính thân đứng đo vị trí mét ba Hvn Giá trị chiều cao vút thân đứng KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh UBND Uỷ ban nhân dân PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng BQLRPH Ban Quản lý rừng phòng hộ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành (giá cố định 2012) 34 3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp (giá cố định 2012) 34 3.3 Giá trị sản xuất chuyển dịch cấu ngành lâm nghiệp (giá CĐ 2012) 35 4.1 Hiện trạng diện tích rừng đất lâm nghiệp 43 4.2 Các tiêu lâm học bình quân trạng thái rừng 45 4.3 Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 47 4.4 Kết điều tra yếu tố khắc phục lỗi 51 4.5 Kết điều tra yếu tố khắc phục lỗi 53 4.6 Các tiêu phát triển KT-XH huyện Lục Ngạn đến năm 2020 56 4.7 Dự báo dân số lao động 57 4.8 Dự báo nhu cầu lâm sản theo giai đoạn 57 4.9 Tiến độ bảo vệ rừng theo giai đoạn 64 4.10 Tiến độ trồng rừng tập trung theo giai đoạn 65 4.11 Sản lượng gỗ khai thác theo giai đoạn 69 4.12 Kế hoạch bảo vệ rừng 77 4.13 Kế hoạch phát triển rừng hàng năm 77 14 Kế hoạch khai thác rừng hàng năm 78 15 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng hàng năm 78 4.16 Vốn đầu tư theo giai đoạn theo nguồn vốn 88 4.17 Lượng CO2 hấp thụ giải phóng O2 88 4.18 Hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Bạch đàn 90 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, công tác quy hoạch xây dựng nhiều địa phương toàn quốc mang lại giá trị công tác quản lý, sử dụng rừng cách mục đích, phát huy giá trị kinh tế rừng Quy hoạch nhằm sử dụng tài nguyên rừng đất rừng bền vững, thỏa mãn yêu cầu phòng hộ, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo giữ gìn mơi trường sinh thái nhiệm vụ quan trọng Đồng thời công tác quy hoạch nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến ngành kinh tế khác; khai thác tiềm sử dụng đất đai hợp lý tạo nhiều sản phẩm cho xã hội; góp phần, nâng cao đời sống người dân người lao động trực tiếp với nghề rừng Mặt khác; thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp, việc phát triển lâm nghiệp thực theo mục đích loại rừng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh huyện giai đoạn tới Tuy nhiên công tác quy hoạch năm qua bên cạnh kết đạt tồn cần phải điều chỉnh, khắc phục Đó phương án quy hoạch việc dự báo tài nguyên rừng, nhu cầu nguyên liệu khả đáp ứng tài ngun chưa sát thực tính ổn định chưa cao Trong xây dựng phương án quy hoạch thiếu tham gia cấp quản lý người dân địa phương, phương án quy hoạch chủ yếu dựa vào ý chủ quan nhà quy hoạch Khi đưa phương án quy hoạch chưa nhìn nhận cách tổng thể giá trị vai trị rừng chưa bảo đảm việc quản lý rừng ổn định bền vững nhằm phát huy giá trị kinh tế, xã hội môi trường rừng Lục Ngạn huyện miền núi tỉnh Bắc Giang Trong tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm huyện, cần đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng bền vững, hiệu thân thiện với môi trường Với định hướng phát triển vậy, cần đánh giá tiềm phát triển ngành kinh tế để xác định trọng tâm phát triển cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hoá cộng đồng dân cư địa bàn huyện Ngày 30/9/2010 UBND tỉnh Bắc Giang có Quyết định số 1577/QĐ-UBND việc, phê duyệt kết Điều chỉnh Quy hoạch ba loại rừng địa bàn toàn tỉnh cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội mục tiêu phát triển bền vững năm trước mắt lâu dài tỉnh Bắc Giang Sau Điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng, diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Lục Ngạn lại 42.834 chiếm 42,1% diện tích đất tự nhiên, gồm rừng phịng hộ rừng sản xuất Vì ngành lâm nghiệp có vai trị vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân huyện Tuy nhiên tài nguyên rừng huyện chưa phát huy giá trị xứng tầm với tiềm sẵn có chưa có định hướng phù hợp Do để rừng đất lâm nghiệp huyện sử dụng cách bền vững, phát huy mạnh rừng tương ứng với tiềm địa phương, giai đoạn tới đòi hỏi cần phải có phương án quy hoạch thật cụ thể đắn Xuất phát từ yêu cầu trên, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng phương án Quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014-2020” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tài nguyên rừng giới Việt Nam bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lượng, mơi trường bị suy thối, nhiễm ngày nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh xảy ngày tăng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp lực dân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ, đồng thời phát triển ngành công nghiệp, thị hố diễn với tốc độ nhanh Chính vậy, việc quy hoạch sử dụng hợp lý bền vững tài nguyên rừng xây dựng lâm nghiệp bền vững khơng cịn trách nhiệm riêng quốc gia mà công việc chung toàn nhân loại 1.1 Nhận thức Quy hoạch mối quan hệ Quy hoạch Lâm nghiệp với Quy hoạch cảnh quan sinh thái, Quy hoạch sử dụng đất Quản lý rừng bền vững 1.1.1 Quy hoạch nói chung: - Quy hoạch tiến trình để đạt tới mục đích, nhiệm vụ thực với giải pháp rõ ràng theo thời gian không gian định; thể lộ trình tăng trưởng phát triển không gian cụ thể, thời gian xác định loại hình quy hoạch định - Quy hoạch đưa mục đích tổng thể, mục tiêu cụ thể, kịch phát triển giải pháp số lượng chất lượng việc phát huy tiềm năng, lợi phạm vi định theo thời gian xác định dựa phân tích nguồn lực điều kiện đặt xu phát triển chung 1.1.2 Quy hoạch lâm nghiệp: Quy hoạch lâm nghiệp tiến hành phân chia, xếp hợp lý mặt không gian tài nguyên rừng bố trí hạng mục sản xuất kinh doanh cấp quản lý lãnh thổ cấp quản lý sản xuất khác làm sở cho việc lập kế hoạch cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, đồng thời phát huy tác dụng có lợi từ rừng 87 - Thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý giỏi để bổ sung cho quan ngành lâm nghiệp huyện - Đưa nội dung khuyến nông, khuyến lâm đến tất cấp học phổ thông Thành lập hội làm vườn, làm rừng, từ chuyển giao tiến kỹ thuật tới người dân - Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn sở ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp thợ thủ công làng nghề - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng 4.6.7 Hỗ trợ ngành hợp tác Quốc tế - Tăng cường hợp tác với nước tổ chức quốc tế như: Thông qua Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, thu hút nguồn vốn ODA nước, tổ chức phi Chính phủ đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng huyện, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh phát triển lâm nghiệp - Lồng ghép dự án phát triển lâm nghiệp với chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn để bảo vệ phát triển rừng, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng đồi rừng 4.7 Tổng hợp vốn đầu tư hiệu đầu tư 4.7.1 Tổng hợp vốn đầu tư 4.7.1.1 Tổng hợp vốn đầu tư theo hạng mục - Bảo vệ: 46.004,0 triệu đồng - Phát triển rừng: 364.608,8 triệu đồng + Khoanh ni XTTS có trồng bổ sung: 853,0 triệu đồng + Trồng rừng:359.385,8 triệu đồng + Nuôi dưỡng rừng tự nhiên:2.940,0 triệu đồng + Nâng cấp rừng trồng: 1.430,0 triệu đồng - Trồng phân tán: 20.137,3 triệu đồng - Các hoạt động khác: 75.017,2 triệu đồng 88 - Quản lý: 43.075,0 triệu đồng 4.7.1 Tổng hợp vốn đầu tư theo giai đoạn theo nguồn vốn Bảng 4.16: Vốn đầu tư theo giai đoạn theo nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Hạng mục Tổng 2014-2015 2016-2020 Tổng cộng 505.767,7 206.818,8 298.948,9 Vốn ngân sách 120.216,0 43.611,5 76.604,4 Vốn vay + Vốn tự có 385.551,7 163.207,3 222.344,5 Tổng vốn đầu tư thực là: 505.767,7 triệu đồng, đó: - Vốn ngân sách: 120.216,0 triệu đồng, chiếm 23,8% tổng vốn đầu tư - Vốn vay + vốn tự có: 385.551,7 triệu đồng, chiếm 76,2% vốn đầu tư 4.7.2 Hiệu đầu tư 4.7.2.1 Hiệu môi trường - Với việc đầu tư xây dựng hệ thống rừng ổn định, vừa đảm bảo chức cung cấp lâm sản, vừa bảo vệ vốn rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học Đồng thời phát huy có hiệu chức phòng hộ rừng; phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ mơi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mịn, giữ nguồn nước, bảo vệ mơi trường sống Nâng cao tỉ lệ che phủ rừng đảm bảo an ninh mơi trường góp phần phát triển bền vững - Lượng CO2 hấp thụ giải phóng O2 : Bảng 4.17: Lượng CO2 hấp thụ giải phóng O2 Trữ lượng Tổng diện Lượng CO2 hấp Lượng O2 giải bình quân/ tích (ha) thụ (tấn) phóng (tấn) Rừng tự nhiên 50 13.000 752.840 542.224 Rừng trồng 40 12.000 632.230 421.119 Loại rừng 89 4.7.2.2 Hiệu kinh tế Bên cạnh hiệu môi trường phương án quy hoạch, hiệu kinh tế mục tiêu, nhiệm vụ mà phương án quy hoạch phải đạt Tuy nhiên việc tính tốn hiệu kinh tế mang tính chất định hướng, giải pháp phương án quy hoạch đưa mang tính định hướng, hoạt động vốn đầu tư chủ rừng nhà đầu tư liên doanh, liên kết bỏ Trong phạm vi đề tài điều kiện tự nhiên huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang trồng chủ yếu Bạch đàn Do tính tốn hiệu kinh tế trồng Bạch đàn với phương án kinh doanh gỗ nhỏ gỗ lớn để qua ta tìm phương thức kinh doanh gỗ thích hợp (Phương án 1: Kinh doanh gỗ nhỏ, chu kỳ kinh doanh năm (không chặt chuyển hóa; Phương án 2: Kinh doanh gỗ lớn, chu kỳ kinh doanh 15 năm, có chặt chuyển hóa) Từ thực tế huyện thông số phương án lấy cụ thể sau: - Chặt chuyển hóa lần 1: tuổi 4, cường độ chặt 27,27%, khối lượng gỗ lấy 16,88 m3 - Chặt chuyển hóa lần 2: tuổi 6, cường độ chặt 25,00%, khối lượng gỗ củi lấy 21,55 m3 - Chặt chuyển hóa lần 3: tuổi 8, cường độ chặt 33,33% khối lượng gỗ lấy 44,50m3 - Chặt vào tuổi 15, tổng khối lượng gỗ 196,30 m3, gỗ nhỏ 38,51m3, gỗ lớn 186,27 m3 - Đơn giá áp dụng năm 2012: + Gỗ nhỏ có đường kính 21cm 1.000.000đ/m3; + Gỗ lớn có đường kính từ 22cm trở lên 2.400.000đ/m3 - Đầu tư ban đầu nhau, tỷ lệ chiết khấu 10% 90 Bảng 4.18: Hiệu kinh tế 1ha rừng trồng Bạch đàn (theo phương án kinh doanh) Chỉ tiêu TT Kinh doanh gỗ nhỏ Kinh doanh gỗ lớn Tổng vốn đầu tư (VND) 24.992.878 34.490.167 Lợi ích (BPV) 55.215.814 171.634.218 Chi phí (PVC) 38.513.811 73.261.557 Tổng NPV (VND) 27.727.293 134.072.563 BCR (BPV/PVC) 2,01 4,57 IRR 17,86% 15,99% Tỷ lệ chiết khấu 10% 10% Từ bảng số liệu ta thấy: Các tiêu hiệu kinh tế mô hình chuyển hóa kinh doanh gỗ lớn Bạch đàn theo phương án kinh doanh gỗ lớn cao so với phương án kinh doanh gỗ nhỏ, cụ thể là: + Giá trị NPV mơ hình kinh doanh gỗ lớn đạt 107.646.165 VND, tăng gấp 3,312 lần so với mô hình kinh doanh gỗ nhỏ; giá trị đầu tư mơ hình kinh doanh gỗ lớn khơng lớn nhiều so với mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ (23.111.218 VND sơ với) 21.865.000VND) Giá trị BCR kinh doanh gỗ lớn đạt 5,85, tăng 2,72 lần so với kinh doanh gỗ nhỏ IRR mơ hình kinh doanh gỗ nhỏ (20,9%%) cao mơ hình kinh doanh gỗ lớn (20,4%) Kết luận: Qua phân tích so sánh hiệu 1ha rừng trồng Bạch đàn theo mơ hình kinh doanh gỗ lớn nhỏ huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, ta thấy mơ hình kinh doanh gỗ lớn đạt hiệu kinh doanh gỗ nhỏ chu kỳ kinh doanh dài Do với điều kiện tự nhiên, xã hội Lục Ngạn phương thức kinh doanh gỗ lớn có tính khả thi nên đưa vào áp dụng rộng rãi 4.7.2.3 Hiệu xã hội Thông qua hoạt động lâm nghiệp triển khai bảo vệ phát triển 91 rừng góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Thu hút tạo việc làm cho hàng ngàn lao động hàng năm tham gia vào lĩnh vực lâm nghiệp đặc biệt lao động dân tộc thiểu số sống gần rừng Việc giao nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng chăm sóc rừng hợp đồng đến người dân địa phương góp phần lớn tạo ý thức gắn bó với rừng, góp phần thu nhập ổn định, giải khó khăn trước mắt cho người lao động Việc đưa phương án kinh doanh rừng trồng cách hiệu góp phàn ổn định đời sống nhân dân, giải vấn đề trước chặt phá rừng tự nhiên trồng rừng hiệu thấp, đời sống khổ Tài nguyên rừng có nhiều chủ thể tham gia: doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tổ chức, cộng đồng, hộ gia đình thể vai trị đẩy mạnh xã hội hóa lâm nghiệp đem lại hạn chế thấp thiệt hại tài nguyên rừng Trong xác định đơn vị chủ rừng Nhà nước gồm Ban quản lý rừng, Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp lực lượng nòng cốt Cùng với việc đầu tư hạ tầng sở, dịch vụ xây dựng đường lâm nghiệp, giống lâm nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng mơ hình nơng - lâm kết hợp, trang trại vườn, đồi rừng tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương nâng cao trình độ làm nghề rừng tiếp cận nhiều với thị trường hàng hố, góp phần thay đổi mặt kinh tế xã hội nông thôn miền núi 4.7.3 Xác định dự án ưu tiên - Dự án rà soát kết giao đất, giao rừng lập hồ sơ quản lý rừng đất lâm nghiệp; - Dự án đóng mốc, phân định ranh giới loại rừng theo quy định; - Dự án phát triển giống trồng lâm nghiệp chất lượng cao; - Dự án đầu tư phát triển rừng trồng sản xuất; - Dự án xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn; - Dự án bảo tồn nâng cao chất lượng rừng Dẻ tự nhiên rừng sản xuất - Dự án phát triển lâm sản gỗ - Dự án nâng cao lực bảo vệ phòng cháy, chữa cháy rừng 92 4.8 Tổ chức thực giám sát đánh giá 4.8.1 Tổ chức thực quy hoạch Để tổ chức thực dự án quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Đề nghị cấp, ngành có phối hợp chặt chẽ thực tốt trách nhiệm sau: - Hạt kiểm lâm phối hợp với Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn quan đầu mối có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với phịng ban UBND xã tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; đưa nội dung quy hoạch vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện hàng năm Tổ chức công bố cơng khai quy hoạch phê duyệt - Phịng Tài Kế hoạch phối hợp với phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn cân đối bố trí vốn, tính tốn nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn khác để thực có hiệu nội dung quy hoạch, kế hoạch duyệt - Phịng Tài ngun Mơi trường chủ trì, phối hợp với phòng NN&PTNT đạo UBND xã rà soát quy hoạch sử dụng đất giao, cho thuê đất lâm nghiệp phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Chi cục Thống kê phối hợp với phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn bên liên quan xác định nội dung, tiêu chí số giám sát đánh giá ngành lâm nghiệp; đạo, hướng dẫn địa phương thực thống kê, kiểm kê rừng nghiên cứu đóng góp kinh tế, mơi trường - Các ban, ngành khác có trách nhiệm tổ chức thực nội dung quy hoạch liên quan đến ngành UBND xã có trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn xã Các dự án lâm nghiệp địa phương phải lồng ghép với dự án xố đói giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp nông thôn địa bàn 93 4.8.2 Giám sát đánh giá 4.8.2.1 Mục tiêu giám sát đánh giá Nhằm đánh giá kết thực hạng mục công việc thực tế so với Quy hoạch đề đưa điều chỉnh kịp thời, đảm bảo tất hạng mục công việc thực theo quy hoạch 4.8.2.2 Nội dung giám sát Giám sát việc thực quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; giám sát tiến độ thực quy hoạch, giám sát việc thực chế độ sách bảo vệ phát triển rừng, tiêu sau cần giám sát đánh giá: Diện tích bảo vệ phát triển rừng, chất lượng rừng, sản lượng gỗ khai thác bán thị trường Số hộ gia đình tham gia dự án cải thiện đời sống Lợi ích kinh tế dự án bảo vệ phát triển rừng mang lại Phương pháp thu thập thông tin: Kiểm tra sổ sách kinh doanh, số liệu thống kê, loại hồ sơ thiết kế dự tốn trồng, bảo vệ, khoanh ni, khai thác Phỏng vấn tham khảo số liệu sở kinh doanh, chế biến gỗ địa bàn huyện Trong kiểm tra giám sát, đánh giá áp dụng phương pháp có tham gia người dân(chủ hộ có rừng), địa diện phịng ban chun mơn huyện xã Kinh phí giám sát, đánh giá: Sử dụng từ ngân sách chi phí quản lý dự án Thành sau giám sát, đánh giá phải lập báo cáo, biên giám sát, đánh giá đề xuất hướng hoạt dộngđể cải thiện tình hình 4.8.2.3 Kế hoạch giám sát Hàng năm tổng kết, đánh giá việc thực quy hoạch, kịp thời đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương 4.9 Xây dựng đồ quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Nghiên cứu vấn đề, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội để lập phương án cho việc quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn Qua nghiên cứu tìm hiểu đưa mục tiêu, nhiệm vụ cần giải nội dung cần làm gồm nội dung - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn địa phương đề hai phương án quy hoạch lâm nghiệp cho huyện Lục Ngạn Sau phân tích, so sánh lựa chọn phương án (Xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn có tham gia sở định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện, có quy hoạch đánh giá tác động mặt Kinh tế, xã hội môi trường) - Sau lựa chọn phương án, đề tài vào thực bước công việc phương án: Quy hoạch bảo vệ rừng, phát triển rừng, khai thác rừng, quy hoạch giảm thiểu tác động môi trường, xã hội da dạng sinh học - Thực nhiệm vụ phương án quy hoạch đạt giá trị phương án: kinh tế, xã hội, môi trường,…và đề tài chọn mơ hình kinh doanh rừng trồng có hiệu chu huyện Lục Ngạn kinh doanh gỗ lớn - Đề giải pháp nhằm thực hiện, phát huy tốt phương án quy hoạch, gồm giải pháp - Thực nhiệm vụ phương án sau vào áp dụng: Giám sát, đánh giá hoạt động nội dung thực phương án quy hoạch - Đề tài tìm tồn trình thực đề tài đề xuất vài kiến nghị nhằm thực phương án đạt hiệu cao - Sau quy hoạch xây dựng đồ quy hoạch lâm nghiệp cho huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014 – 2020 - Quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Lục Ngạn đến năm 2020, xây dựng sở, quy hoạch sử dụng đất đai kết hợp đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện, chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang vùng toàn quốc Nhằm khai thác 95 triệt để, có hiệu bền vững diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch, Tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, sở có thu nhập cao ổn định từ nghề rừng Nghề rừng phát triển gắn với công nghiệp chế biến góp phần ổn định kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung, tăng nguồn thu ngân sách cho huyện Phát triển rừng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn, cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan khu vực - Cơng trình xây dựng có khoa học, phù hợp với tình hình thực tế huyện, với bước hợp lý Thực quy hoạch giải pháp phát triển rừng giúp cho huyện Lục Ngạn phát triển kinh tế - xã hội bền vững đảm bảo an ninh môi trường Tồn Mặc dù cố gắng để điều tra, nghiên cứu, tham khảo tài liệu, song do thời gian lực hạn chế lại chưa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, nên đề tài số tồn sau: - Đề tài đưa quy hoạch lâm nghiệp cấp vĩ mô chưa vào quy hoạch chi tiết cho loại rừng; - Đề tài nghiên cứu chưa đánh giá hiệu môi trường xã hội chưa đưa số định lượng - Dự kiến nhu cầu vốn dự tính, ước tính khái quát nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch sản xuất bước - Chưa đưa giải pháp kỹ thuật cụ thể, kỹ thuật trồng rừng nguyên thâm canh cao Kiến nghị Sau xây dựng phương án, để phương án thực áp dụng vào thực tiến, đề nghị UBND tỉnh Bắc Giang đạo quan, ban ngành liên quan phối hợp làm tốt số nội dung sau UBND huyện Lục Ngạn: Tổ chức cắm mốc phân định loại rừng Tổ chức đo đạc, bàn giao, cắm mốc cấp sổ đỏ cho đơn vị, hộ gia đình để đất có chủ thực 96 Xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu tham canh cao, hỗ trợ đầu tư tạo điều kiện cho chủ sở hữu vay vốn tổ chức sản xuất kinh doanh rừng Để áp dụng đề tài vào thực tế trước tiên UBND huyện Lục Nam cà tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, đặc biệt nhân dân sống gần rừng nắm vai trò rừng sống để bảo vệ thực thành công phương án quy hoạch Cần có đạo thống nhất, phối hợp đồng cấp uỷ, quyền từ huyện, xã quan chức việc lãnh đạo, đạo thực kế hoạch sản xuất lâm nghiệp hàng năm Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn làm sở cho nghề rừng phát triển tương xứng với tiềm sn cú Tài liệu tham khảo Tingvit B NN & PTNT (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 Vềviệc ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ, HàNội Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ NN & PTNT Về việc ban hành định mức KTKT trồng rừng, xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng, HàNội Bộ NN & PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Về việc ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng, HàNội Bộ Nơng nghiệp PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020, HàNội Bộ NN & PTNT (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNNPTNT ngày 11/01/2008, Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng,HàNội Bộ NN & PTNT (2009), Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009, Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch thành rừng phịng hộ, đặc dụng sau rà sốt quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009, Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng,HàNội Bộ NN &PTNT(2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011, Hướng dẫn thực khai thác , tận thu gỗ lâm sản ngồi gỗ, HàNội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành”Quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/ NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, HàNội 11 Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, HàNội 12 Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành luật bảo vệ phát triển rừng, HàNội 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, HàNội 14 Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009, Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, HàNội 15 Chi cục Kiêm lâm BắcGiang (2012), Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng năm 2012, HàNội 16 Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, HàNội 17 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Giáo trình Phương pháp đánh giá nông thôn,LNXH Trường ĐHLN HàNội, HàNội 18 NguyễnHữu Nam (2010), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm sở đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, HàNội 19 Nhóm tác giả trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, Nxb, Nơng nghiệp HàNội, HàNội 20 Phòng thống kê Lục Ngạn,( 2010), Niên giám thống kê (tháng năm 2010) huyện Lục Ngạn, LụcNgạn 21 Phịng tài ngun mơi trường Lục Ngạn (2011), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH giai đoạn 2007-2020 huyện Lục Ngạn, Lục Ngạn 22 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam (1992), Hiến pháp, ngày 15/4/1992, Hà Nội 23 Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam (2003), Luật đất đai (2003), HàNội 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, HàNội 25 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng HàNội 26 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp, HàNội 27 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy chế quản lý rừng Ban hành kèm theo Quyết định số 186/206/QĐ-TTg ngày 14/6/2006, HàNội 28.Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau Đại học, Hà Nội 29.Trường ĐHLN (2004), Bài giảng ứng dụng hệ thống thông tin địa lý lâm nghiệp, HàNội 30 UBND tỉnh Bắc Giang (2007), Quyết địnhsố 416/QĐ-UBND ngày 29/3/2007 việc duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng, Bắc Giang, BắcGiang 31 UBND tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, Bắc Giang 32 UBND tỉnh Bắc Giang (2009), Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 29/6/2009 việc phê duyệt bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009-2020, BắcGiang 33 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 2146/QĐ-UBND ngày 28/12/2010 phê duyệt quy hoạch phát triển rừng sản xuất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010-2020, HàNội 34 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết địnhsố 1577/QĐ-UBND ngày 30/9/2010 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang , phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 35 Trần HữuViên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất cósự tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàTây 36 Trần HữuViên (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng nghiệp, HàNội TiếngAnh 37 Chandra BahadurRai and other (2000).Simple participatory forest inventory and data analysis – Guidelines for the preparation of the forest management plan, Nepal Swiss Community Forestry Project 38 David Pearce, Francis Putz, Jerome K Vanclay (1999), A sustainable forest future, Sustainable Forestry 39 FSC (2004), FSC Standard for Chain of Custody Certification, Germany PHỤ LỤC ... đến Quy hoạch lâm nghiệp - Tài nguyên rừng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang; - Giới hạn nghiên. .. văn ? ?Nghiên cứu xây dựng phương án Quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2014- 2020? ?? hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Xây dựng phương án Quy hoạch lâm nghiệp huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ổn định, bền vững giai đoan 2014- 2020 - Mục

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT Tên bảng Trang - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
n bảng Trang (Trang 7)
DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
Qua bảng 3.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy cơ cấu kinh tế giữa các ngành từ năm 2009 đến năm 2012 có sự chuyển biến theo chiều giảm tỷ trọng ngành Nông -  lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ lên - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
ua bảng 3.1 ta có thể dễ dàng nhận thấy cơ cấu kinh tế giữa các ngành từ năm 2009 đến năm 2012 có sự chuyển biến theo chiều giảm tỷ trọng ngành Nông - lâm - thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ lên (Trang 41)
Bảng 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (giá cố định 2012) - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành (giá cố định 2012) (Trang 41)
Bảng 3. 3: Giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp (giá CĐ 2012)  - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 3. 3: Giá trị sản xuất và chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp (giá CĐ 2012) (Trang 42)
4.1.2. Cơ sở thực tiễn: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai và tình hình sản xuất lâm nghiệp của huyện Lục Ngạn:  - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
4.1.2. Cơ sở thực tiễn: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đai và tình hình sản xuất lâm nghiệp của huyện Lục Ngạn: (Trang 50)
Bảng 4.2: Các chỉ tiêu lâm học bình quân về trạng thái rừng - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.2 Các chỉ tiêu lâm học bình quân về trạng thái rừng (Trang 52)
Bảng 4.3: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.3 Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (Trang 54)
Đánh giá lỗi bị mắc  - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
nh giá lỗi bị mắc (Trang 58)
Bảng 4.5: Kết quả điều tra các yếu tố khắc phục lỗi - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.5 Kết quả điều tra các yếu tố khắc phục lỗi (Trang 60)
Tốc độ tăng trưởng bình quân theo giai đoạn (%)  - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
c độ tăng trưởng bình quân theo giai đoạn (%) (Trang 63)
Bảng 4.6: Các chỉ tiêu cơ bản phát triển KT-XH huyện LụcNgạn đến năm 2020  - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.6 Các chỉ tiêu cơ bản phát triển KT-XH huyện LụcNgạn đến năm 2020 (Trang 63)
Bảng 4.7: Dự báo dân số và lao động - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.7 Dự báo dân số và lao động (Trang 64)
Bảng 4.9: Tiến độ bảo vệ rừng theo từng giai đoạn - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.9 Tiến độ bảo vệ rừng theo từng giai đoạn (Trang 71)
Bảng 4.10: Tiến độ trồng rừng tập trung theo giai đoạn - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.10 Tiến độ trồng rừng tập trung theo giai đoạn (Trang 72)
Bảng 4.11: Sản lượng gỗ khai thác theo giai đoạn - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.11 Sản lượng gỗ khai thác theo giai đoạn (Trang 76)
Bảng 4.13: Kế hoạch phát triển rừng hàng năm - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.13 Kế hoạch phát triển rừng hàng năm (Trang 84)
Bảng 4.12: Kế hoạch bảo vệ rừng - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.12 Kế hoạch bảo vệ rừng (Trang 84)
Bảng 4.15: Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng hàng năm - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.15 Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng hàng năm (Trang 85)
Bảng 1.14: Kế hoạch khai thác rừng hàng năm - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 1.14 Kế hoạch khai thác rừng hàng năm (Trang 85)
Bảng 4.16: Vốn đầu tư theo giai đoạn và theo nguồn vốn - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.16 Vốn đầu tư theo giai đoạn và theo nguồn vốn (Trang 95)
Bảng 4.18: Hiệu quả kinh tế 1ha rừng trồng Bạch đàn - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
Bảng 4.18 Hiệu quả kinh tế 1ha rừng trồng Bạch đàn (Trang 97)
Từ bảng số liệu ta thấy: Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của mô hình chuyển hóa kinh doanh gỗ lớn cây Bạch đàn theo phương án kinh doanh gỗ lớn cao hơn so  với phương án kinh doanh gỗ nhỏ, cụ thể là:   - Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp huyện lục ngạn tỉnh bắc giang giai đoạn 2014 2020
b ảng số liệu ta thấy: Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế của mô hình chuyển hóa kinh doanh gỗ lớn cây Bạch đàn theo phương án kinh doanh gỗ lớn cao hơn so với phương án kinh doanh gỗ nhỏ, cụ thể là: (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w