1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng nội dung quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện đăk song tỉnh đăk nông giai đoạn 2014 2020

111 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH LINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH LINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG BÌNH HÀ NỘI - 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu xây dựng nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đăk Song - tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2014-2020” theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Khoa sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu Thầy, giáo, gia đình, quan bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa đào tạo Sau đại học toàn thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố đào tạo - TS Nguyễn Trọng Bình người trực tiếp hướng dẫn khoa học TS Đinh Văn Đề tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Viện điều tra quy hoạch rừng, Chi cục Kiểm lâm Đăk Nông, UBND tỉnh Đăk Nông, Hạt Kiểm lâm Đăk Song, Cơng ty Lâm nghiệp đóng địa bàn huyện Đăk Song, UBND huyện Đăk Song, UBND xã huyện Đăk Song, tạo điều kiện để tơi thu thập tài liệu, hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 27 tháng 03 năm 2014 Tác giả Nguyễn Mạnh Linh ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung quy hoạch 1.2 Trên giới 1.2.1 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 1.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 1.2.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 1.3 Ở Việt Nam 10 1.3.1 Quy hoạch cảnh quan sinh thái 10 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất 11 1.3.3 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng 14 1.3.4 Nhận xét chung 22 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 iii 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Quan điểm phương pháp luận 23 2.4.2 Các phương pháp cụ thể thực nội dung nghiên cứu 24 2.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 27 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 28 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Địa hình, địa 28 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên 31 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 32 3.2.1 Nguồn nhân lực 33 3.2.2 Thực trạng kinh tế xã hội 33 3.2.3 Đánh giá chung điều kiện KTXH ảnh hưởng đến BV&PTR 37 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Cơ sở quy hoạch BV&PTR huyện 39 4.1.1 Cơ sở pháp lý 39 4.1.2 Các tài liệu sử dụng 40 4.1.3 Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ BV&PTR huyện đến năm 2020 41 4.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 45 4.2.1 Hiện trạng quy hoạch ba loại rừng 45 4.2.2 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 51 4.2.3 Hiện trạng loại đất, loại rừng phân theo chủ quản lý 55 4.2.4 Trữ lượng loại rừng 58 4.2.5 Tình hình tái sinh phục hồi rừng 58 4.2.6 Tài nguyên động, thực vật rừng 59 iv 4.2.7 Tài nguyên lâm sản gỗ 59 4.2.8 Đánh giá chung tài nguyên rừng 60 4.3 Hiện trạng quản lý bảo vệ phát triển rừng 61 4.3.1 Hiện trạng tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp 61 4.3.2 Hiện trạng tổ chức sản xuất kinh doanh 61 4.3.3 Hiện trạng sở hạ tầng lâm nghiệp 62 4.3.4 Kết hoạt động BV&PTR trước giai đoạn quy hoạch 2014-2020 62 4.3.5 Đánh giá chung thực trạng bảo vệ phát triển rừng 67 4.4 Một số dự báo 68 4.4.1 Dự báo nhu cấu lâm sản 68 4.4.2 Dự báo môi trường 69 4.4.3 Dự báo nhu cầu sử dụng đất 69 4.4.4 Dự báo phát triển khoa học công nghệ lâm nghiệp 70 4.5 Nội dung quy hoạch BV&PTR huyện Đăk Song giai đoạn 2014 - 2020 70 4.5.1 Bảo vệ rừng 73 4.5.2 Phát triển rừng 74 4.5.3 Khai thác rừng 79 4.5.4 Xây dựng sở hạ tầng 81 4.5.5 Tổng hợp khối lượng bảo vệ phát triển rừng 85 4.5.6 Nhu cầu vốn 85 4.6 Các giải pháp thực 87 4.6.1 Về tổ chức quản lý tổ chức sản xuất 87 4.6.2 Giao khoán đất rừng 88 4.6.3 Khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo khuyến lâm 88 4.6.4 Giải pháp vận dụng hệ thống sách 89 4.6.5 Giải pháp vốn 90 4.6.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 91 v 4.6.7 Giải pháp hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Tồn 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt BV&PTR BQL BQP BTTT BVR CSHT ĐD DNNN DT FAO GĐ HT KH KHĐT KN KTXH LLVT NLKH NN&PTNT NXB PCCCR PH PTNT QH QHSDĐ SX SXKD TB TC TCKT TNHHMTV TNMT UBND XD Viết đầy đủ Bảo vệ phát triển rừng Ban quản lý Bộ quốc phòng Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ rừng Cơ sở hạ tầng Đặc dụng Doanh nghiệp nhà nước Diện tích (Food Agriculture Oganization): Tổ chức nông nghiệp lương thực giới Gia đình Hiện trạng Kế hoạch Kế hoạch đầu tư Khoanh nuôi Kinh tế xã hội Lực lượng vũ trang Nông lâm kết hợp Nông nghiệp phát triển nơng thơn Nhà xuất Phịng chống chữa cháy rừng Phịng hộ Phát triển nơng thơn Quy hoạch Quy hoạch sử dụng đất Sản xuất Sản xuất kinh doanh Trung bình Tổ chức Tổ chức kinh tế Trách nhiệm hữu hạn thành viên Tài nguyên môi trường Ủy ban nhân dân Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TT Tran g 4.1 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp năm 2013 46 4.2 Hiện trạng diện tích loại rừng năm 2013 48 4.3 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng 54 Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý năm 2013 huyện 4.4 Đăk Song - tỉnh Đăk Nông 56 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp giai đoạn 2014 – 2020 4.5 huyện Đăk Song - tỉnh Đăk Nông 71 4.6 Khối lượng quản lý bảo vệ rừng theo giai đoạn 73 4.7 Khối lượng tiến độ trồng rừng giai đoạn 2014 - 2020 76 4.8 Khối lượng tiến độ trồng lại rừng sau khai thác giai đoạn 2014 - 2020 76 4.9 Khối lượng tiến độ khai thác rừng giai đoạn 2014 - 2020 79 4.10 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất 81 4.11 Khối lượng số hạng mục BV&PTR giai đoạn 2014 - 2020 85 4.12 Tổng hợp nhu cầu vốn bảo vệ phát triển rừng 86 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT TÊN HÌNH Trang 4.1 Bản đồ trạng rừng sử dụng đất huyện Đăk Song năm 2013 50 4.2 Bản đồ Quy hoạch BV&PTR huyện Đăk Song giai đoạn 2014-2020 72 87 Hạng mục Khối lượng Theo giai đoạn Đơn giá Đơn vị (triệu đồng) Tổng 2014-2015 2016-2020 4.1 XD Chòi canh lửa Chòi 50tr/chòi 200,0 200,0 4.2 XD Băng cản lửa 20 Km 15tr/km 300,0 300,0 4.3 XD Đường lâm nghiệp 35 Km 300tr/km 10.500,0 10.500,0 4.4 Bảng, biển BVR 33 Cái 396,0 396,0 4.5 Nâng cấp vườn ươm Vườn 200,0 200,0 100tr/vườn 4.6 Các giải pháp thực 4.6.1 Về tổ chức quản lý tổ chức sản xuất 4.6.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý - Thực tốt việc quản lý rừng theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng Kiện toàn tổ chức máy quản lý lâm nghiệp từ huyện xuống địa phương sở sau: - Cấp huyện: Phịng Nơng nghiệp & PTNT (hoặc phịng Kinh tế); Hạt Kiểm lâm; Ban quản lý rừng phòng hộ; Các đơn vị có liên quan: Trạm Bảo vệ thực vật; Trạm Khuyến nông Các đơn vị thực chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho UBND huyện; quản lý, đạo, điều hành hoạt động Bảo vệ rừng, phát triển rừng, PCCCR; khai thác, chế biến lâm sản; khuyến lâm; phòng trừ sâu bệnh rừng địa bàn; - Cấp xã: Thành lập Ban Lâm nghiệp xã 01 Chủ tịch (hoặc phó) UBND xã làm trưởng ban; thực chức tham mưu cho UBND xã quản lý, phối hợp, đạo điều hành hoạt động bảo vệ rừng, phát triển rừng, trồng rừng, khai thác, Ban Nơng lâm nghiệp gồm có: Cán Địa - Nơng nghiệp, Lâm nghiệp, Thú y, Khuyến nông Cán Kiểm lâm địa bàn - Doanh nghiệp Nhà nước: Các Cơng ty lâm nghiệp đóng địa huyện cần tăng cường quản lý bảo vệ rừng, giữ vững phát triển vốn rừng có Tổ chức thực tốt kế hoạch sản xuất như: khai thác gỗ chính, lâm sản phụ, trồng rừng, chăm sóc, ni dưỡng, chế biến theo quy trình kỹ thuật hành 88 4.6.1.2 Giải pháp tổ chức sản xuất - Chú trọng phát triển hình thức sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, trang trại, cộng đồng thôn hợp tác xã - Tổ chức giao khoán hướng dẫn kỹ thuật cho hộ gia đình thực trồng rừng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng… - Giao đất giao rừng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp chịu trách nhiệm tổ chức sản xuất theo quy định quản lý chung ngành - Lấy xã làm địa bàn sở để đạo sản xuất lâm nghiệp 4.6.2 Giao khoán đất rừng Căn kết định hướng điều chỉnh quy hoạch lại loại rừng huyện Đăk Song thống hội nghị báo cáo định hướng quy hoạch bảo vệ phát triển rừng sở NN&PTNT, hội nghị báo cáo UBND huyện Đăk Song thông qua, UBND xã tiến hành rà sốt, đẩy mạnh cơng tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng; đổi trình tự, thủ tục, phương pháp tổ chức thực quy định hạn mức giao, cho thuê gắn liền với chế hưởng lợi cho chủ rừng, loại rừng, phù hợp điều kiện thực tế địa phương 4.6.3 Khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo khuyến lâm 4.6.3.1 Khoa học công nghệ - Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu thử nghiệm giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh đáp ứng mục tiêu trồng rừng Xây dựng chương trình chọn giống có định hướng cho lồi chủ yếu, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình trồng rừng ngun liệu tập trung - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc để chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững tới hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp - Chuyển giao ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất lâm nghiệp Đặc biệt áp dụng công nghệ mô hom vào sản xuất số loài vừa cho hiệu kinh tế, phát huy chức phòng hộ làm đẹp cảnh quan 89 + Từng bước thực quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tiến tới cấp chứng rừng bền vững (FSC) tạo điều kiện thuận lợi cạnh tranh hàng gỗ xuất + Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tin học vào công tác quản lý, theo dõi diễn biễn rừng đất lâm nghiệp, theo dõi cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Đẩy mạnh ứng dụng khoa học chế biến gỗ, ván nhân tạo chất lượng cao để tăng hiệu sử dụng gỗ 4.6.3.2 Về giáo dục, đào tạo - Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã Coi trọng đào tạo em dân tộc thiểu số đào tạo liên thông cán lâm nghiệp vùng sâu, vùng xa - Mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ thuật cho cán lâm nghiệp có đủ lực quản lý, tổ chức sản xuất, chuyển giao kỹ thuật - Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm trồng rừng, làm kinh tế vườn rừng giỏi hộ gia đình ngồi tỉnh - Qua thơng tin đại chúng, phổ biến tuyên truyền rộng rãi nhân dân luật bảo vệ phát triển rừng, vai trò tác dụng rừng môi trường, sản xuất đời sống xã hội 4.6.3.3 Về khuyến lâm - Đẩy mạnh đào tạo khuyến lâm xã tổ chức khuyến lâm tự nguyện xã, thơn để làm nịng cốt chuyển giao kỹ thuật cho hộ gia đình tham gia sản xuất lâm nghiệp - Đẩy mạnh công tác chuyển giao kỹ thuật lâm nghiệp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng 4.6.4 Giải pháp vận dụng hệ thống sách Với quan điểm lấy kinh tế làm địn bẩy để khuyến khích động viên thành phần dân cư tham gia phát triển nghề rừng Vì sách liên quan đến nghề rừng địa bàn huyện cần có điều chỉnh hợp lý: 90 - Ưu tiên khoán bảo vệ rừng tự nhiên, khoanh nuôi phục hồi rừng cho hộ định canh định cư, hộ nghèo, hộ gần rừng hộ nhận khoán trước - Tạo hành lang thơng thống chế sách phù hợp cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội, công ty thuê đất lâm nghiệp để sản xuất kinh doanh - Khuyến khích hộ gia đình, doanh nghiệp liên kết với để tạo vùng trồng nguyên liệu tập trung - Kết hợp hiệu nguồn vốn ngân sách trung ương với ngân sách địa phương vốn từ tổ chức quốc tế hỗ trợ cho người dân tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên - Tổ chức hướng dẫn cho doanh nhiệp sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ nhà nước để bảo vệ phát triển rừng - Hộ nhận khoán khai thác củi, lâm sản phụ tán rừng Hộ trồng rừng phòng hộ hưởng tồn sản phẩm tỉa thưa, nơng sản lâm sản phụ tán rừng - Đối với diện tích rừng trồng dân tự bỏ vốn nguồn vốn hỗ trợ từ dự án, vốn liên doanh liên kết, vốn vay để đầu tư trồng rừng đất rừng quy hoạch cho phịng hộ khai thác rừng phải thực theo quy chế rừng phòng hộ Chủ rừng thực theo hợp đồng ký với bên liên quan chế hưởng lợi thoả thuận - Đối với rừng sản xuất, việc hỗ trợ vốn, Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cung cấp dịch vụ như: Bán vật tư phân bón, giống, tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ kỹ thuật 4.6.5 Giải pháp vốn Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nội dung hoạt động quy hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Đăk Song cần phải huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, nguồn tài trợ nước quốc tế, tăng dần nguồn vốn vay, vốn tự có doanh nghiệp, chủ rừng giảm dần vốn ngân sách cấu vốn đầu tư 91 - Ngân sách đầu tư cho việc bảo vệ trồng rừng phòng hộ, đặc dụng; phát triển giống trồng lâm nghiệp Công tác điều tra bản, hỗ trợ phần theo sách cho trồng rừng kinh tế, sở chế biến, vận chuyển sản phẩm hàng hóa lâm sản sau chế biến, chuyển giao công nghệ - Thực lồng ghép nguồn vốn, chương trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn Tăng cường ngân sách cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng dự trữ quốc gia; tăng tỷ lệ đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng lâm nghiệp, tạo điều kiện cho ban quản lý dự án hoạt động có hiệu (kể kinh phí đủ cho hoạt động lực lượng BVR thôn, xã) - Nguồn vốn vay, tín dụng, nguồn tự có tập trung cho bảo vệ phát triển rừng sản xuất; cho khai thác chế biến tiêu thụ lâm sản Các hoạt động mang tính chất sản xuất kinh doanh rừng - Xây dựng bước thực chế thu phí dịch vụ môi trường rừng tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ rừng; xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng từ nguồn vốn (ngân sách trung ương, địa phương, vốn nước ngoài, thuế tài nguyên, phí dịch vụ mơi trường rừng, thuế du lịch sinh thái rừng, xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản) 4.6.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Để phát triển nguồn nhân lực trước hết phải tăng cường đào tạo cán có trình độ đại học, trung cấp công nhân kỹ thuật cho doanh nghiệp, xã, huyện, để có đủ lực phục vụ phát triển sản xuất - Nâng cao lực cho cán quản lý, doanh nghiệp, cộng đồng hộ gia đình làm rừng thơng qua đào tạo chỗ, ngắn hạn; bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Liên kết với trường dạy nghề tỉnh để đào tạo, bổ sung cán lâm nghiệp có trình độ chun môn cho xã, doanh nghiệp huyện - Đào tạo chỗ kỹ lâm nghiệp cho cán khuyến lâm xã, thơn bon để làm nịng cốt hỗ trợ khuyến lâm cho đồng bào dân tộc người, vùng sâu, vùng xa 4.6.7 Giải pháp hỗ trợ ngành hợp tác quốc tế 92 Để đảm bảo thực quy hoạch bảo vệ phát triển rừng bền vững cần phải có tham gia chặt chẽ cấp ngành như: - Trong quản lý bảo vệ sử lý vụ lâm luật cần có hợp tác chặt chẽ quyền địa phương sở ngành kiểm lâm, Cơng an, Bộ đội, Kiểm sốt,…Hoạt động Công ty lâm nghiệp Ban quản lý rừng kết hợp chặt chẽ với cộng đồng dân cư địa phương tham gia rộng rãi tổ chức quần chúng vào bảo vệ phát triển rừng bền vững - Tăng cường phối hợp ngành: Kế hoạch - Đầu tư, Tài Chính, Tài ngun - Mơi trường, Cơng thương, Văn hố - Thế thao - Du lịch, Phát thành Truyền hình, lực lượng vũ trang, Giáo dục đào tạo, Hội Nông dân, công tác Bảo vệ phát triển rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp địa bàn tỉnh - Tăng cường hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế để tranh thủ đầu tư, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững, xây dựng chứng rừng để sản phẩm lâm nghiệp tỉnh tiếp cận với thị trường giới; - Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA nhằm phục vụ cho BV&PTR, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, xố đói, giảm nghèo, cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng nâng cao hiệu quản lý ngành lâm nghiệp Tiếp cận nguồn vốn Quỹ Ủy thác lâm nghiệp (TFF), Quỹ Bảo tồn Việt Nam (VCF), Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP), Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), Cơ chế phát triển (CDM) - Từng bước tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nhà đầu tư nước đặc biệt lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao công nghệ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Nghiên cứu xây dựng nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đăk Song giai đoạn 2014 -2020”, xây dựng sở quy hoạch sử dụng đất kết hợp đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đề tài đề cập cách toàn diện nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy hoạch chung tỉnh huyện Trên sở quan điểm phát triển lâm nghiệp huyện đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn loại hình kinh doanh Đã đưa giải pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh chế sách, giúp cho cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu Nhằm khai thác triệt để, có hiệu bền vững diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch, tạo việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, sở có thu nhập cao ổn định từ nghề rừng Nghề rừng phát triển gắn với cơng nghiệp chế biến góp phần ổn định kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chung, tăng nguồn thu ngân sách cho huyện Phát triển rừng nhằm bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn, cải thiện môi trường sinh thái cảnh quan khu vực Đề tài đưa biện pháp quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh, làm giàu rừng, trồng rừng cho loại rừng Trên sở kết điều tra trạng, văn Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn danh mục loài trồng lâm nghiệp cho vùng kinh tế có tỉnh Đắk Nơng đề tài đưa tập đoàn loài trồng lâm nghiệp cho mục đích trồng rừng Xây dựng đồ quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đăk Song giai đoạn 2014 - 2020 làm sở định hướng cho chủ quản lý rừng, doanh nghiệp địa bàn huyện thực Tồn Trong trình thực đề tài giới hạn thời gian trình độ thân nhiều hạn chế nên chưa tập trung nghiên cứu kỹ vấn đề sau: 94 - Trong quy hoạch BV&PTR huyện mang tính vĩ mô nên chưa đánh giá quản lý BVR, lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng rừng công ty lâm nghiệp địa bàn huyện quy hoạch nông thôn xã huyện - Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, khâu trồng rừng - Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư chưa cụ thể, chủ yếu dựa văn định mức chung Bộ NN&PTNT, tỉnh, huyện Kiến nghị * Đối với Bộ, ngành Đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ KHĐT, Bộ TNMT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ tham mưu giúp Chính phủ: - Bố trí vốn triển khai thực chương trình phát triển rừng sản xuất theo Quyết định số: 147/2007/QĐ - TTg, ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015 Thủ tướng phủ - Có sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển cao su, cà phê, chè, rừng kinh tế như: Đền bù, giải phóng mặt cho việc thực dự án nông, lâm nghiệp - Hỗ trợ chi phí tăng thêm cho xây dựng sở hạ tầng đầu tư huyện vùng đặc biệt khó khăn so với vùng thuận lợi khác - Tăng cường lực cho máy quản lý cấp xã: Củng cố máy quản lý; đào tạo nâng cao lực cho lực lượng cán trưởng ban, ngành; tăng cường biên chế cho máy quản lý cấp xã, đặc biệt tăng cường cán cho ngành chuyên môn như: Nông nghiệp, lâm, thú y, thuỷ sản lĩnh vực khác Đối với cán công chức xã làm công việc phù hợp với chun mơn đào tạo cho hưởng hệ số lương tương đương với cán có chuyên môn làm việc cấp huyện * Đối với UBND tỉnh Đắk Nông - Chỉ đạo Sở NN & PTNT, Sở tài nguyên - môi trường ngành liên quan phối hợp UBND huyện Đăk Song tập trung triển khai nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, ưu tiên hoạt động đầu tư xây dựng 95 - Hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ chủ rừng theo quy định pháp luật; có chế, sách phù hợp khuyến khích trồng rừng thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với phát triển công nghiệp chế biến lâm sản làm tảng phát triển kinh tế lâm nghiệp - Tiến hành cắm mốc ranh giới loại rừng thực địa ranh giới đất lâm nghiệp giao cho công ty lâm nghiệp tổ chức kinh tế khác - Xây dựng hồ sơ thiết kế, kỹ thuật dự toán trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ, phòng hộ biên giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 việc hướng dẫn, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 61/2005/QĐ -BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân cấp rừng Phịng hộ, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ -BNN ngày 12/10/2005 V/v Ban hành qui định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/1/2008 việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2009), Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 35/2011/TT-BNN ngày 20/01/2011 việc hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ, Hà Nội Bộ Quốc Phòng (2008), Quyết định số 307/QĐ-BQP ngày 15/02/2008 V/v Phê duyệt đề cương kỹ thuật dự án “Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng vành đai biên giới”, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992 NXB pháp lý, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 2003, Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng 2004, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 việc hướng dẫn thi hành Luật đất đai, Hà Nội 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ - CP ngày 03/03/2006 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khánh (1995), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa Lâm nghiệp Việt Nam Luận văn PTS Đại học Lâm nghiệp 1995 15 Vũ Văn Mễ Claude Desloges (1996), Phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia, Dự án GCP/VIE/020/ITA, Hà Nội 16 Niên giám thống kê (2011; 2012; 2013) tỉnh Đắk Nông 17 Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá loại hình đất chủ yếu nơng lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc Việt Nam Luận án PTS KHNN, Viện KH KTNN 18 Đặng Văn Phụ, Hà Quang Khải (1997), Khái niệm hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 19 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Cục khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Đình Sâm – Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê 22 Nguyễn Thế Thôn (2000), Về lý thuyết cảnh quan sinh thái Tạp chí khoa học Trái đất số 1/2000 (T22) Hà Nội 70-75 23 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chị thị số 38/CT-TTg ngày 05/12/2005 việc rà soát quy hoạch lại loại rừng, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 161/2006/QĐ-TTg ngày 10/07/2006 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020, Hà Nội 25 Thủ tướng Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định 186/2006/QĐ – TTg ngày14/08/2006 việc ban hành quy chế quản lý rừng, Hà Nội 26 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 20062020, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015, Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 việc ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, Hà Nội 29 Bùi Quang Toản, Về QHSDĐ nông nghiệp ổn định vuùng trung du miền núi nước ta Tài liệu hội thảo đề tài cấp nhà nước 02-15-02 (khả đất hoang Việt Nam), Hà Nội, 1996 tr 1-12 30 Tổng cục địa (1994), Dự thảo định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2000 kế hoạch giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác, Hà Nội 31 Lê Quang Trí (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Đại học Cần Thơ, TP Cần Thơ 32 Đào Thế Tuấn, Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học kỹ thật, 1989 33 UBND tỉnh Đắk Nông (2005), Quyết định số 46/2005/QĐ-UBND ngày 31/8/2005 Về việc ban hành Bản Quy định số sách khuyến khích đầu tư phát triển trồng rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông, Đắk Nông 34 UBND tỉnh Đắk Nông (2005), Quyết định số 1838/2005/QĐ-UBND ngày 06/12/2005 Về việc ban hành danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng phịng hộ địa bàn tỉnh Đắk Nơng, Đắk Nông 35 UBND tỉnh Đắk Nông (2007), Quyết định số 511/2007/QĐ-UBND ngày 13/04/2007 Về việc ban hành định mức chi phí đầu tư cho hạng mục lâm sinh thuộc dự án triệu rừng áp dụng địa bàn tỉnh Đắk Nông, Đắk Nông 36 UBND tỉnh Đắk Nông (2007), Quyết định số 702/2007/QĐ-UBND ngày 04/06/2007 Về việc phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông, Đắk Nông 37 UBND tỉnh Đắk Nông (2012), Quyết định số 497/2012/QĐ-UBND ngày 24/04/2012 Về việc phê duyệt, công bố số liệu trạng rừng năm 2011 tỉnh Đắk Nông, Đắk Nông 38 UBND tỉnh Đắk Nông (2013), Quyết định số 993/2013/QĐ-UBND ngày 02/07/2013 Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Song đến năm 2020, Đắk Nông 39 Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 40 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999 ), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng anh 41 Dent, D.A (1986), Guidelin for Land Use Planning in Developing Countries Soil Survey and Land Evaluation 1986, Vol (2), S 67-76, Nowich 42 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation - FAO soil bulletin 1976, No 32, 87S, Rome (Ident Mit ILRI 1977) 43 FAO (1993), Guidelines for land use planning Divelopment series No FAO, Rome 44 FAO (1995), Planning of sustainable use of land resources Land and water bulletin, FAO, Rome 60p 45 Fresco L.O, H.G.J Huizing, H Van Keulen, H.A Luing And R.A Schipper, (1993) Land evaluation and farming system analysis for land use planning FAO/ITC/Wageningen Agricultural University FAO working document 200p 46 Guidelines for Land use planning (1993), FAO development series 1, Rome, 98p 47 Land evaluation for forestry (1984), FAO forestry paper, Rome, 192p 48 Land evaluation for rainfed agriculture (1983), FAO world soil resources report, Rome,118p 49 Van Dieppen C.A, Rappoldt C, Wolf J, And Van Keulen H (1998) CWFS crop growth simulation model WOFOST Documentation Wageningen, The Netherlands, Centre for World Food Studies version 4.1 PHỤ BIỂU ... VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2014 – 2020. .. VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH LINH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG NỘI DUNG QUY HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN ĐĂK SONG, TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI. .. thực luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp ? ?Nghiên cứu xây dựng nội dung quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Đăk Song - tỉnh Đăk Nơng giai đoạn 2014- 2020? ?? theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Bộ Quốc Phòng (2008), Quyết định số 307/QĐ-BQP ngày 15/02/2008 V/v Phê duyệt đề cương kỹ thuật dự án “Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng vành đai biên giới”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng vành đai biên giới
Tác giả: Bộ Quốc Phòng
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Khánh (1995), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa Lâm nghiệp Việt Nam. Luận văn PTS. Đại học Lâm nghiệp 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa Lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh
Năm: 1995
15. Vũ Văn Mễ và Claude Desloges (1996), Phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia, Dự án GCP/VIE/020/ITA, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia
Tác giả: Vũ Văn Mễ và Claude Desloges
Năm: 1996
17. Nguyễn Huy Phồn (1997), Đánh giá các loại hình đất chủ yếu trong nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc bộ Việt Nam. Luận án PTS. KHNN, Viện KH và KTNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá các loại hình đất chủ yếu trong nông lâm nghiệp góp phần định hướng sử dụng đất vùng trung tâm miền núi Bắc bộ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Phồn
Năm: 1997
18. Đặng Văn Phụ, Hà Quang Khải (1997), Khái niệm về hệ thống sử dụng đất, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm về hệ thống sử dụng đất
Tác giả: Đặng Văn Phụ, Hà Quang Khải
Năm: 1997
19. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Cục khuyến nông và khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tổng hợp và bền vững
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Như Quỳnh
Năm: 2009
21. Đỗ Đình Sâm – Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đình Sâm – Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
22. Nguyễn Thế Thôn (2000), Về lý thuyết cảnh quan sinh thái. Tạp chí các khoa học về Trái đất số 1/2000 (T22). Hà Nội 70-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Thôn (2000), "Về lý thuyết cảnh quan sinh thái. "Tạp chí các khoa học về Trái đất số 1/2000 (T22). Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thế Thôn
Năm: 2000
29. Bùi Quang Toản, Về QHSDĐ nông nghiệp ổn định ở vuùng trung du và miền núi nước ta. Tài liệu hội thảo đề tài cấp nhà nước 02-15-02 (khả năng đất hoang ở Việt Nam), Hà Nội, 1996 tr 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về QHSDĐ nông nghiệp ổn định ở vuùng trung du và miền núi nước ta
31. Lê Quang Trí (2005), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, Đại học Cần Thơ, TP. Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai
Tác giả: Lê Quang Trí
Năm: 2005
32. Đào Thế Tuấn, Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa học kỹ thật, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái nông nghiệp
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thật
39. Trần Hữu Viên (1997), Quy hoạch sử dụng đất và giao đất có sự tham gia của người dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch sử dụng đất và giao đất có sự tham gia của người dân
Tác giả: Trần Hữu Viên
Năm: 1997
40. Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999 ), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
41. Dent, D.A. (1986), Guidelin for Land Use Planning in Developing Countries. Soil Survey and Land Evaluation 1986, Vol. 8 (2), S. 67-76, Nowich Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelin for Land Use Planning in Developing Countries. "Soil Survey and Land Evaluation 1986
Tác giả: Dent, D.A
Năm: 1986
42. FAO (1976), A Framework for Land Evaluation - FAO soil bulletin 1976, No Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Framework for Land Evaluation - FAO soil bulletin 1976
Tác giả: FAO
Năm: 1976
43. FAO (1993), Guidelines for land use planning. Divelopment series No. 1. FAO, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO (1993)
Tác giả: FAO
Năm: 1993
44. FAO (1995), Planning of sustainable use of land resources. Land and water bulletin, FAO, Rome. 60p Sách, tạp chí
Tiêu đề: FAO (1995)
Tác giả: FAO
Năm: 1995
45. Fresco L.O, H.G.J. Huizing, H. Van Keulen, H.A. Luing And R.A. Schipper, (1993). Land evaluation and farming system analysis for land use planning Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fresco L.O, H.G.J. Huizing, H. Van Keulen, H.A. Luing And R.A. Schipper, (1993)
Tác giả: Fresco L.O, H.G.J. Huizing, H. Van Keulen, H.A. Luing And R.A. Schipper
Năm: 1993
46. Guidelines for Land use planning (1993), FAO development series 1, Rome, 98p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for Land use planning
Tác giả: Guidelines for Land use planning
Năm: 1993

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w