Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ============== NGUYỄN THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM PHẦN CỦA LOÀI TỐNG QUÁ SỦ (ALNUS NEPALENSIS D.DON) TẠI HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ============== NGUYỄN THANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM PHẦN CỦA LỒI TỐNG Q SỦ (ALNUS NEPALENSIS D.DON) TẠI HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thế Đồi HÀ NỘI - 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài luận văn : “Nghiên cứu đặc điểm lâm phần loài Tống sủ (Alnus nepalensis D.Don) huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang” hồn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ khóa 2011 - 2013 trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trong trình học tập thực luận văn tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp; Khoa đào tạo sau đại học; Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp; Các anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trước quan tâm giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Bùi Thế Đồi, người thầy hướng dẫn nhiệt tình, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, ý tưởng nghiên cứu khoa học giúp tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cứu nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp luận văn hồn chỉnh Tơi xin cam đoan rằng, luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội ngày 10 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thanh Phương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Đặc điểm chung loài Tống sủ 1.1.2 Kỹ thuật lâm sinh 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Đặc điểm chung loài Tống sủ 1.2.2 Kỹ thuật lâm sinh Chương MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Đặc điểm sinh cảnh loài Tống sủ huyện Xín Mần 11 2.3.2 Đặc điểm cấu trúc lâm phần loài 11 2.3.3 Nghiên cứu sinh trưởng lâm phần rừng trồng Tống sủ khu vực nghiên cứu 11 iii 2.3.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu phát triển bền vững loài Tống sủ khu vực nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 16 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1 Điều kiện huyện Xín Mần 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 3.1.2 Về Khí hậu - Thuỷ văn 24 3.1.3.Tình hình kinh tế xã hội huyện 26 3.2 Điều kiện tự nhiên xã biên giới 26 3.2.1 Điều kiện tự nhiên xã Nàn Xỉn 26 3.2.2 Điều kiện tự nhiên xã Xín Mần 28 3.2.3 Điều kiện tự nhiên xã Chí Cà 30 3.2.4 Điều kiện tự nhiên xã Pà Vầy Sủ 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đặc điểm sinh cảnh loài Tống sủ huyện Xín Mần 35 4.2 Đặc điểm cấu trúc lâm phần loài Tống sủ 36 4.2.1 Đặc điểm tầng cao 36 4.2.2 Đặc điểm tầng bụi thảm tươi thảm mục 50 4.2.3 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần tái sinh tự nhiên loài Tống sủ khu vực nghiên cứu 51 4.3 Sinh trưởng lâm phần rừng trồng Tống sủ khu vực nghiên cứu 65 4.3.1 Kết đánh giá sinh trưởng (Doo Hvn Hdc Dt) giai đoạn tuổi 65 4.3.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng Doo Hvn Dt Hdc loài Tống sủ loài tuổi 67 iv 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh 69 KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 Tồn 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt ÔTC Ô tiêu chuẩn ODB Ơ dạng D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3m tính từ cổ rễ D00 Đường kính gốc thân Dt Đường kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành V Thể tích M Trữ lượng ∆M Lượng tăng trưởng bình quân hàng năm trữ lượng n Dung lượng mẫu R2 Hệ số xác định vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Nàn Xỉn 28 3.2 Tình hình sử dụng đất đai xã Xín Mần 30 3.3 Tình hình sử dụng đất đai xã Chí Cà 32 3.4 Tình hình sử dụng đất đai xã Pà Vầy Sủ 34 4.1 Phân bố loài Tống sủ 36 4.2 Cơng thức tổ thành ƠTC khu vực nghiên cứu 37 4.3 Mật độ tầng cao lâm phần Tống sủ 41 4.4 Mức độ phong phú loài OTC 42 4.5 Kết tính số Simpson 43 4.6 4.7 Mơ phân bố số theo cỡ đường kính (N/D1.3) theo hàm Weibull Mô phân bố số theo cỡ đường kính (N-HVN) theo hàm Weibull 45 47 4.8 Phương trình tương quan HVN D1.3 lâm phần 48 4.9 Cấu trúc độ tàn che tầng cao 50 4.10 Tổng hợp đặc điểm bụi thảm tươi 51 4.11 Công thức tổ thành tái sinh 52 4.12 Tổ thành cao tổ thành tái sinh ÔTC 55 4.13 Mật độ tái sinh ÔTC 59 vii 4.14 Tổng hợp số tái sinh theo cấp chiều cao ÔTC 60 4.15 Mật độ tái sinh có triển vọng ƠTC 62 4.16 Nguồn gốc tái sinh 63 4.17 Chất lượng lồi Tống q sủ tái sinh 64 4.18 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất 65 4.19 4.20 Kết nghiên cứu sinh trưởng Doo Hvn Dt Hdc lâm phần rừng trồng Tống sủ loài tuổi Kết nghiên cứu sinh trưởng Doo Hvn Dt Hdc lâm phần rừng trồng Tống sủ loài tuổi 67 68 62 cao giá trị, tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển, phát dây leo bụi rậm mùa gieo giống mẹ 4.2.3.6 Nguồn gốc tái sinh: Nguồn gốc tái sinh định đặc điểm tính chất trạng thái rừng tương lai Tái sinh chồi đảm bảo cho quần xã thực vật rừng trì đặc tính di truyền bố mẹ nhược điểm trình sinh trưởng phát triển diễn ngắn, nhanh già cỗi Tái sinh hạt tạo nên quần xã thực vật có độ trẻ hóa cao thời gian hình thành lên quần xã thực vật kéo dài Mỗi hình thức tái sinh có ưu, nhược điểm khác Do đó, điều kiện lập địa có hình thức tái sinh phù hợp, tái sinh từ hạt tham gia vào việc hình thành tầng rừng tương lai chúng có đời sống dài sức chịu đựng tốt tái sinh từ chồi Kết nghiên cứu nguồn gốc tái sinh tổng hợp bảng sau: Bảng 4.16 Nguồn gốc tái sinh ÔTC Tổng số Nguồn gốc Tỷ lệ % theo nguồn gốc cây/ha Hạt Chồi Hạt Chồi 5.760 3.937 1.823 68,35 31,65 5.440 3.762 1.678 69,15 30,85 5.520 4.205 1.315 76,18 23,82 5.920 4.539 1.381 76,67 23,33 5.520 4.539 981 82,23 17,77 5.200 2.972 2.228 57,15 42,85 4.880 4.013 867 82,23 17,77 4.480 2.560 1.920 57,14 42,86 Từ bảng cho thấy: Các ÔTC có tỷ lệ tái sinh nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ cao so với tái sinh có nguồn gốc từ chồi 63 Các tái sinh từ chồi có đặc điểm sinh trưởng nhanh đời sống ngắn, phù hợp với yêu cầu kinh doanh gỗ nhỏ Khi yêu cầu kinh doanh gỗ lớn đáp ứng khả phòng hộ lâu dài cần có có nguồn gốc từ hạt; khu vực nghiên cứu có tái sinh nguồn gốc từ hạt cao Đây điều kiện thuận lợi cho trình phục hồi rừng tự nhiên việc kinh doanh đáp ứng yêu cầu phòng hộ khu vực nghiên cứu Muốn cho trình phục hồi rừng diễn cách thuận lợi, nhằm đưa rừng đến cấu trúc ổn định, lâu dài tương lai cần có biện pháp tác động phù hợp giúp cho số tái sinh có nguồn gốc từ hạt sinh trưởng, phát triển tốt 4.2.3.7 Chất lượng tái sinh loài Tống sủ: Để tìm hiểu chất lượng tái sinh Tống sủ, đề tài điều tra phân chia chất lượng tái sinh theo ba cấp là: Tốt, trung bình, xấu kết tổng hợp cấp chất lượng tái sinh thể bảng 4.17 Bảng 4.17 Chất lượng loài Tống sủ tái sinh Chất lượng tái sinh Tỷ lệ % (cây/ha) ÔTC Tổng (cây/ha) Tốt TB Xấu Tốt TB Xấu 171 85 64 53,44 26,56 20,00 320 145 145 30 45,31 45,31 9,38 320 233 291 116 36,41 45,47 18,13 640 180 157 63 45,00 39,25 15,75 400 170 117 33 53,13 36,56 10,31 320 210 72 38 65,63 22,50 11,88 320 312 198 50 55,71 35,36 8,93 560 174 106 40 54,38 33,13 12,50 320 Tổng 1.595 1.171 434 49,84 36,59 13,56 3.200 64 Từ kết cho thấy: Cây tái sinh khu vực nghiên cứu có số lượng có phẩm chất tốt cao, số tốt đạt 1.595 tổng số 3.200 (chiếm 49,84%); số có phẩm chất trung bình đạt 1.171 (chiếm 36,59%) số xấu đạt 434 (chiếm 13,56%) Điều cho thấy, lồi Tống q sủ khu vực nghiên cứu có chất lượng tái sinh tốt 4.2.3.8 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất: Nghiên cứu hình thái phân bố mặt đất vấn đề quan trọng trình lợi dụng khả tái sinh để phục hồi lại khu rừng bị khai thác mức, cấu trúc rừng bị phá vỡ Hình thái phân bố tái sinh mặt đất phụ thuộc nhiều vào đặc tính sinh vật học lồi phụ thuộc vào không gian dinh dưỡng Trong nhiều trường hợp mật độ chất lượng tái sinh đảm bảo đủ số lượng, việc xúc tiến tái sinh đặt phân bố khơng tồn diện tích Vì vậy, việc nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh việc làm cần thiết mang nhiều ý nghĩa Để có sở đề xuất giải pháp lâm sinh phù hợp, nhằm điều tiết khả tái sinh hợp lý rừng, đề tài tiến hành thu thập số liệu tái sinh ô dạng đánh giá khả phân bố chúng Kết tính bảng 4.18 Bảng 4.18: Hình thái phân bố tái sinh mặt đất ÔTC N Xtb S^2 Sw W T tính T tra bảng Kết luận 72 64 69 74 69 65 61 56 1,36 1,51 1,24 1,67 2,01 1,98 2,43 3,12 1,00 0,93 0,78 1,37 1,62 1,40 1,27 1,44 0,17 0,18 0,17 0,17 0,17 0,18 0,18 0,19 0,73 0,62 0,63 0,82 0,81 0,71 0,52 0,46 -1,59 -2,16 -2,15 -1,08 -1,13 -1,66 -2,62 -2,82 1,99 2,00 2,00 1,99 2,00 2,00 2,00 2,00 Ngẫu nhiên Cụm Cụm Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Ngẫu nhiên Cụm Cụm 65 Từ kết nhận thấy: Hình thái phân bố tái sinh mặt đất ƠTC có 4/8 (chiếm 50%) dạng phân bố cụm, lại phân bố ngẫu nhiên Điều chứng tỏ trình khai thác trước chưa hợp lý, tạo nhiều khoảng trống rừng tạo điều kiện cho tái sinh mọc theo cụm Vì vậy, qua trình kinh doanh rừng có phân bố cụm ngẫu nhiên cần có biện pháp tác động để điều chỉnh lại hình thái phân bố tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố khoảng cách 4.3 Sinh trưởng lâm phần rừng trồng Tống sủ khu vực nghiên cứu: 4.3.1 Kết đánh giá sinh trưởng (Doo, Hvn, Hdc, Dt) giai đoạn tuổi 1: Đường kính (D1.3) (Doo), chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (Dt) chiều cao cành (Hdc) tiêu quan trọng để đánh giá sinh trưởng rừng Đường kính (D1.3) chiều cao vút (Hvn) sở để thuyết minh sức sinh trưởng phát triển rừng nhanh hay chậm; đồng thời, nhân tố quan trọng điều tra rừng, tiêu để đánh giá trữ lượng, sản lượng rừng, lượng tăng trưởng lâm phần đánh giá sức sinh trưởng lâm phần cao hay thấp Đặc biệt tham gia vào dự đoán sinh trưởng rừng tương lai, từ áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh thích hợp đem suất cao Đặc biệt Hvn tiêu quan trọng để phân chia cấp đất Đường kính tán (Dt) tiêu quan trọng ảnh hưởng đến diện tích dinh dưỡng rừng, độ tàn che khả bảo vệ đất tán rừng Thơng qua Dt điều tiết mật độ rừng cách hợp lý; với nhân tố đường kính, chiều cao, tán phận quan trọng định đến sinh trưởng, phát triển, sinh khối rừng 66 Chiều cao cành (Hdc) tiêu phản ánh khả tỉa cành tốt hay không rừng; đồng thời tiêu có ý nghĩa lớn kinh doanh rừng gỗ Nếu chiều cao cành lớn chất lượng rừng cao Qua số liệu điều tra ngoại nghiệp chỉnh lý tính tốn kết trình bày bảng 4.19 sau: Bảng 4.19: Kết nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc lâm phần rừng trồng Tống sủ loài tuổi Địa điểm Nàn Xỉn Xín Mần Pà Vẩy Sủ Chí Cà Chỉ tiêu Xtb S S% Min Max D(cm) 2,10 0,2994 14,2555 1,40 2,60 H(m) 1,33 0,1303 9,8279 0,90 1,70 Hdc(m) 0,88 0,0869 9,8279 0,60 1,13 Dt(m) 1,46 0,1197 8,2169 1,10 1,77 D(cm) 2,11 0,3096 14,6891 1,40 2,60 H(m) 1,34 0,1477 10,9975 1,00 1,70 Hdc(m) 0,88 0,0969 10,9975 0,66 1,12 Dt(m) 1,45 0,1336 9,2066 1,05 1,75 D(cm) 2,12 0,3063 14,4569 1,40 2,60 H(m) 1,34 0,1471 11,0018 0,90 1,70 Hdc(m) 0,88 0,0965 11,0018 0,59 1,12 Dt(m) 1,45 0,1206 8,2889 1,1 1,75 D(cm) 2,13 0,2974 13,9893 1,40 2,60 H(m) 1,36 0,1491 10,9923 0,90 1,70 Hdc(m) 0,90 0,0994 10,9923 0,60 1,13 Dt(m) 1,46 0,1203 8,2171 1,15 1,75 Kế t quả so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng địa điểm rừng trồng Tớ ng quá sủ qua phân tích phương sai so sánh địa điểm nghiên cứu với (phụ biểu 06) cho thấ y Sig - D1.3 là 0,953 với Sig - Hvn là 0,609 với Sig 67 - Hdc là 0,619 với Sig - Dt là 0,923 chúng đề u lớn 0,05 nên các chỉ tiêu sinh trưởng nêu của địa điểm nghiên cứu Tố ng quá sủ chưa có sự sai khác rõ rêt.̣ Sinh trưởng Doo, Hvn, Dt Hdc loài Tống sủ tuổi ô tiêu chuẩn khác khơng có chênh lệch nhiều cụ thể: - Sinh trưởng Doo trung bình lớn đạt 2,6cm nhỏ 1,4cm - Sinh trưởng Hvn trung bình lớn đạt 1,7mvà nhỏ đạt 0,9m - Sinh trưởng Dt trung lớn đạt 1,77m nhỏ đạt 1,05m - Sinh trưởng Hdc trung bình lớn đạt 1,13mvà nhỏ đạt 0,59m Hệ số biến động ô tiêu chuẩn nhỏ 15% 4.3.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc loài Tống sủ loài tuổi: Bảng 4.20: Kết nghiên cứu sinh trưởng Doo, Hvn, Dt, Hdc lâm phần rừng trồng Tống sủ loài tuổi Địa điểm Nàn Xỉn Xín Mần Pà Vẩy Sủ Chí Cà Chỉ tiêu Xtb S S% Min Max D(cm) 4,22 0,4008 9,5054 3,40 5,00 H(m) 2,36 0,1970 8,3531 1,90 3,00 Hdc(m) 1,56 0,1117 7,1578 1,27 2,00 Dt(m) 1,60 0,1194 7,4476 1,25 1,92 D(cm) 4,23 0,3997 9,4451 3,40 5,00 H(m) 2,40 0,2301 9,6045 2,00 3,00 Hdc(m) 1,59 0,1459 9,1645 1,33 2,00 Dt(m) 1,60 0,1321 8,2721 1,20 1,90 D(cm) 4,20 0,4054 9,6464 3,40 5,00 H(m) 2,39 0,2401 10,0384 1,90 3,00 Hdc(m) 1,57 0,1315 8,3569 1,27 2,00 Dt(m) 1,60 0,1164 7,2916 1,25 1,90 D(cm) 4,27 0,4038 9,4674 3,40 5,00 H(m) 2,47 0,2583 10,4505 2,10 3,00 Hdc(m) 1,63 0,1764 10,8097 1,40 2,50 Dt(m) 1,61 0,1132 7,0201 1,30 1,90 68 Kế t quả so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng địa điểm rừng trồng Tống quá sủ qua phân tích phương sai so sánh địa điểm nghiên cứu với (phụ biểu 07) cho thấ y Sig - D1.3 là 0,7798; với Sig - Hvn là 0,019; với Sig - Hdc là 0,011; với Sig - Dt là 0,844 Như vậy, tiêu sinh trưởng D1.3 Dt có Sig lớn 0,05 nghĩa hai tiêu sinh trưởng khơng có khác địa điểm nghiên cứu Cịn lại Hvn Hdc có Sig nhỏ 0,05 cho thấy lâm phần rừng trồng Tống sủ bắt đầu có khác sinh trưởng chiều cao vút chiều cao cành cụ thể: - Sinh trưởng Doo lớn đạt 5cm nhỏ 3,4cm - Sinh trưởng Dt lớn đạt 1,92m nhỏ đạt 1,2m - Sinh trưởng Hvn Hdc tốt xã Chí Cà Hệ số biến động ô tiêu chuẩn nhỏ 15% 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Từ kết nghiên cứu lâm phần loài Tống sủ địa điểm nghiên cứu làm sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng hợp lý nhằm làm tăng giá trị khả phòng hộ rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu Từ mục tiêu giải pháp kỹ thuật lâm sinh mà đề tài đề xuất theo hướng sau: - Việc xác định cấu trúc tổ thành tầng cao tầng tái sinh để có hướng điều chỉnh lồi mục đích, loại dần lồi phi mục đích đáp ứng mục tiêu kinh doanh khả phòng hộ rừng - Về mặt khoa học lâm sinh, mô hình cấu trúc số theo cấp kính (N - D1.3) nhiều nhà khoa học lâm nghiệp nước nghiên cứu cho kiểu rừng Việt Nam Họ đưa mơ hình tốn mơ xây dựng cấu trúc “chuẩn, mẫu” phục vụ cho quản lý rừng bền vững, việc nghiên cứu cấu trúc N - D1.3 để đưa giải pháp khai thác, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh nhằm hạn chế bớt lồi phi mục đích hay số 69 nhiều cấp đường kính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lồi có mục đích, có giá trị sinh trưởng phát triển tốt - Xác định mật độ tầng cao, tầng tái sinh, hình thái phân bố tái sinh mặt đất để đánh giá khả tận dụng khơng gian dinh dưỡng lâm phần Hình thái phân bố tái sinh chủ yếu theo cụm ngẫu nhiên, biện pháp tác động điều tiết tổ thành hình thái phân bố theo hướng phân bố thông qua việc nuôi dưỡng xúc tiến tái sinh tự nhiên lồi tái sinh có giá trị loại dần loài giá trị Đồng thời kết hợp luỗng phát dây leo, bụi rậm, thảm tươi tạo điều kiện cho lồi tái sinh có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Cần phải điều chỉnh lại mật độ tầng cao, tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố - Mật độ Tống sủ có xu hướng giảm mạnh theo cấp chiều cao, Tống sủ tái sinh đạt chiều cao khoảng 100cm trở lên cần tiến hành mở tán, chặt tỉa phẩm chất xấu tầng cao để tạo điều kiện thuận lợi cho tái sinh phát triển - Hà Giang tỉnh miền núi có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với phát triển loài Tống q sủ Ngồi phân bố sẵn có rừng tự nhiên Tống q sủ cịn người dân gây trồng sử dụng với nhiều mục đích kinh doanh lợi dụng rừng; có việc trồng Thảo tán rừng Cần có quy hoạch cụ thể hỗ trợ tài người dân địa phương phát triển kinh tế: Chăn nuôi gia súc, gia cầm; đặc biệt việc phát triển mô hình trồng Thảo quả, quy hoạch theo hướng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, nhằm tạo sinh kế, tăng thu nhập, giảm áp lực vào rừng tự nhiên Ngăn chặn việc người dân địa phương tự ý phát dọn lớp tái sinh tán rừng để trồng Thảo làm xáo trộn hoàn cảnh rừng ảnh hưởng đến cân sinh thái rừng tự nhiên 70 Trên số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng khu vực nghiên cứu nhằm điều chỉnh lâm phần rừng theo hướng bền vững, đáp ứng mục đích sử dụng rừng ổn định, lâu dài nâng cao hiệu Đi đôi với việc áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh, cần quan tâm đến giải pháp kinh tế - xã hội như: Giao khoán vệ rừng cho cộng đồng dân cư, thơn bản, hộ gia đình, tập thể, quyền lợi hưởng từ rừng, đầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lôi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 71 KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ Kết luận: a Đặc điểm sinh cảnh loài Tống sủ: Loài Tống sủ xã biên giới phân bố độ cao từ 1.400 đến 1.700m so với mực nước biển, địa hình đất dốc từ 150 đến 400, trạng thái dạng sinh cảnh IIa, độ tàn che từ 0,53 - 0,73 Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi cho loài Tống sủ phát triển b Cấu trúc lâm phần rừng: * Cấu trúc tổ thành rừng mức độ đa dạng: Mức độ đa dạng loài OTC cao dao động từ 23 đến 35 loài/OTC Nhiều OTC 06 có 35 lồi có lồi có tên cơng thức tổ thành; thấp OTC số 01 có 23 lồi có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Trong tất các OTC lồi Tống q sủ tham gia vào cơng thức tổ thành Những lồi thường gặp tổ thành với Tống sủ Mắc niễng, Kháo, Mỡ, Tông dù, Mạy tèo…Tổ thành loài kèm với Tống sủ quan trọng chúng định đến khả sinh trưởng tái sinh loài phạm vi phân bố * Phân bố số theo cỡ đường kính (N-D1.3): Phân bố số theo cỡ đường kính mô hàm Weibull hợp lý, số theo cỡ kính tiêu chuẩn có dạng đỉnh lệch trái Phần lớn rừng ƠTC tập trung nhiều cỡ kính từ đến 16 cm sau giảm dần cỡ đường kính tăng lên * Phân bố số theo chiều cao (N/HVN): Phân bố số theo chiều cao vút N/HVN hàm Weibull phù hợp Số theo cấp chiều cao chủ yếu tập trung cỡ chiều cao 10 đến 16 m, phân bố thực nghiệm có dạng đỉnh lệch trái 72 * Quy luật tương quan đường kính chiều cao (HVN/ D1.3): Hệ số xác định R2 địa điểm nghiên cứu tính từ 0,5870 đến 0,7225 hai dạng phương trình Cubic S; đồng thời biểu thị tốt mối quan hệ HVN D1.3 * Cấu trúc độ tàn che tầng cao: Khu vực điều tra có độ tàn che từ 0,5 đến 0,75 OTC 5, 6, có độ tàn che cao cịn lại Khu vực có độ tàn che cao thường xuất loài gỗ lớn, ưa sáng, tán phát triển tốt nơi lồi Tống q sủ phân bố với mật độ cao * Đặc điểm tầng bụi thảm tươi: Chiều cao trung bình 1m độ che phủ 35 - 50 % Nhìn chung bụi thảm tươi ở khu vực nghiên cứu chưa có ảnh hưởng lớn đến tình hình sinh trưởng phát triển tái sinh c Tái sinh rừng: * Tổ thành tái sinh: Xác định công thức tổ thành theo phần trăm số OTC lồi Tống q sủ tham gia vào cơng thức tổ thành * Mật độ tái sinh: Mật độ tái sinh OTC mức trung bình từ 4.480 đến 5.920 cây/ha Giữa OTC có biến động số lượng tái sinh không lớn chưa thể rõ quy luật * Sự tương đồng tổ thành tầng cao tái sinh: Tầng tái sinh có tương đồng với tầng cao *Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao: Cây tái sinh tập trung chủ yếu cấp chiều cao 1m; nguồn gốc tái sinh có triển vọng * Phân bố tái sinh theo nguồn gốc: Số tái sinh có nguồn gốc tái sinh hạt nhiều so với tái sinh chồi Các tái sinh từ chồi 73 có đặc điểm sinh trưởng nhanh đời sống ngắn phù hợp với yêu cầu kinh doanh gỗ nhỏ * Chất lượng tái sinh loài Tống sủ: Loài Tống sủ khu vực nghiên cứu có phẩm chất tốt chiếm số lượng nhiều *Hình thái phân bố tái sinh mặt đất: Hình thái phân bố tái sinh mặt đất chủ yếu dạng phân bố cụm ngẫu nhiên Chứng tỏ trình khai thác trước chưa hợp lý tạo nhiều khoảng trống rừng tạo điều kiện cho tái sinh mọc theo cụm d Sinh trưởng lâm phần rừng trồng Tống sủ khu vực nghiên cứu: - Sinh trưởng Doo, Hvn, Dt Hdc loài Tống sủ tuổi khơng có chênh lệch nhiều ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu - Tại lâm phần Tống sủ tuổi tiêu sinh trưởng D1.3 Dt khơng có khác địa điểm nghiên cứu Còn lại Hvn Hdc bắt đầu có khác sinh trưởng chiều cao vút chiều cao cành sinh trưởng Hvn Hdc tốt xã Chí Cà Tồn tại: Đề tài xác định số tiêu đặc điểm lâm phần rừng Tống sủ số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu số quy luật cấu trúc rừng mà chưa có điều kiện nghiên cứu hết quy luật cấu trúc rừng; ảnh hưởng nhân tốt sinh thái, độ tàn che, bụi thảm tươi đến tái sinh rừng - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế đến cơng việc Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng quát chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý 74 Kiến nghị: - Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Nhưng cần có nghiên cứu mở rộng địa điểm nội dung nghiên cứu mà đề tài hạn chế để nâng cao giá trị sử dụng sản xuất - Cần xây dựng mơ hình rừng ổn định cho vùng sinh thái, kiểu rừng, để quản lý rừng bền vững xác định lượng khai thác thích hợp với mục tiêu quản lý kinh doanh Bảo đảm trì ổn định hệ rừng, thơng qua mơ hình rừng ổn định, trạng thái rừng khác bước nuôi dưỡng nhằm đạt suất cao hơn, bảo đảm đa dạng sinh học phòng hộ đồng thời cung cấp phần gỗ củi cho đời sống người dân sống gần rừng - Nhà nước cần có sách ưu tiên đầu tư vốn, chuyển giao kỹ thuật, tuyên truyền, vận động, phổ cập công tác lâm nghiệp để người dân tham gia bảo vệ rừng nhằm nâng cao đời sống, giảm tác động xấu vào rừng - Các hoạt động quản lý rừng phải khuyến khích việc sử dụng có hiệu sản phẩm dịch vụ đa dạng rừng để bảo đảm tính bền vững kinh tế tính đa dạng lợi ích mơi trường xã hội - Quản lý rừng phải bảo tồn đa dạng sinh học giá trị nó, bảo tồn nguồn nước, đất, hệ sinh thái sinh cảnh đặc thù dễ bị cân bằng, trì chức sinh thái toàn vẹn rừng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp (1975), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập II, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam NXB nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, viện điều tra Quy hoạch rừng (2003), Dự án đầu tư xây dựng Vường Quốc Gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 1267/QĐ BNN - KL, ngày 04/5/2009 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2008 Võ Văn Chi, Trần Văn Hợp (1999 - 2001), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I II, NXB giáo dục, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam quyền II, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Hịe (Chủ biên) (1994), Kỹ thuật trồng số lồi rừng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Kim Khơi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 76 12 Từ điển Lạc Việt http://www.viegte.vn 13 Đặng Văn Thuyết (2012) đề tài: Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng Tống sủ, Thông caribê, bạch đàn, keo vùng cao cho vùng Tây Bắc, trang 13 - 14 Tiếng Anh 14 Charily Alnus nepalensis D.Don Nepalese Alder http://www.pfaf.org 15 E.Sharma (1997), Ecology ò Hymalayan Alder (Alnus nepalensis D.Don) Nepalese Alder http://www.new.dli.ernet.in 16 Nepal alder Alnus nepanlensis D.Don http:www.gardening.eu 17 Peter E Neil (1990) Alnus nepanlensis - A Multipurpose Tree for the Tropical Highlands http:www.wintock.org NFTA 90-06 Npvember 1990 18 Vietnam forest trees second Edition (2009) Hà Nội Tiếng Trung 19 Trịnh Vạn Quân, Phó Quốc Lập, Thành Tĩnh Dung (1978), Kỹ thuật trồng rừng cho số loài chủ yếu Trung Quốc, Bắc Kinh ... tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm phần loài Tống sủ (Alnus nepalensis D. Don) huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang? ?? đặt cần thiết 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới: 1.1.1 Đặc điểm chung loài. .. quát: Nghiên cứu đặc điểm lâm phần Tống sủ (Alnus nepalensis D. Don) nhằm góp phần xây d? ??ng sở liệu khoa học để đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài Tống sủ (Alnus nepalensis D. Don) huyện Xín. .. cứu nội dung sau: - Đặc điểm sinh cảnh loài Tống sủ - Đặc điểm cấu trúc lâm phần Tống sủ khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh trưởng loài Tống sủ khu vực nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu: Để