Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN MƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN RỪNG THUỘC DỰ ÁN KFW TẠI TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN MƠN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ PHÁT TRIỂN RỪNG THUỘC DỰ N KFW TI TNH THANH HểA Chuyên ngành: Lõm học M· sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN ĐIỂN Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu Thầy Cô giáo giảng dạy khoa Sau Đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Điển, cán Đào tạo khoa Sau đại học, cán bộ, nhân dân xã Thạch Cẩm huyện Thạch Thành xã Vĩnh Hùng huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa nơi tơi tiến hành nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Văn Điển - người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu suốt thời gian công tác, học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cao học Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Thầy Cô giáo giảng dạy, cán Khoa Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thiện báo cáo tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban quản lý Dự án “Trồng rừng KFW4 tỉnh Thanh Hóa ”, cán Ban quản lý Dự án lâm nghiệp, Ban quản lý Dự án KfW4 tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lý Dự án KfW4 huyện Thạch Thành, huyện Vĩnh Lộc hộ gia đình tham gia Dự án hai huyện Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu Thầy cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Học viên Lê Văn Mơn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thu thập cơng khai xác có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu chưa sử dụng cho cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ cho học vị Tác giả Lê Văn Mơn iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình x ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển rừng Dự án… 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá hiệu phát triển rừng Dự án 1.2 Trong nước 11 1.2.1 Các nghiên cứu phát triển rừng Việt Nam………… ……11 1.2.2 Các nghiên cứu đánh giá hiệu phát triển rừng Dự án……19 2.3 Nhận xét đánh giá chung 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.4.1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá………………………………………………………………………… 26 2.4.2 Đánh giá hiệu phát triển rừng Dự án …………………26 iv 2.4.3 Ảnh hưởng nhân tố chủ yếu đến hiệu phát triển rừng… 27 2.4.4 Đề xuất số giải pháp trì phát triển kết Dự án……27 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu……….…………………27 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu …………………………………… 29 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DỰ ÁN KFW4 TỈNH THANH HOÁ 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên……………………………………… 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội …………………………………… 36 3.2 Giới thiệu Dự án KFW4 39 3.2.1 Bối cảnh đời…………………………………………………39 3.2.2 Mơ tả tóm lược Dự án KfW4 tỉnh Thanh Hoá…………………42 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng phát triển rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 44 4.1.1 Thực trạng hoạt động phát triển rừng Dự án KFW4………44 4.1.2 Đánh giá thực trạng rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá….53 4.2 Đánh giá hiệu phát triển rừng Dự án KFW4 72 4.2.1 Hiệu kinh tế…………………………………………… 72 4.2.2 Hiệu xã hội…………………………………………… 84 4.2.3 Hiệu môi trường……………………………………… 89 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phát triển rừng Dự án 92 4.3.1 Chọn loài trồng…………………………………………….92 4.3.2 Về biện pháp kỹ thuật………………………………………… 93 4.3.3 Tổ chức thực hiện………………………………………………95 v 4.3.4 Cơ chế tài chính……………………………………………….100 4.4 Các giải pháp trì phát triển kết Dự án 101 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh……………………………… 102 4.4.2 Giải pháp tổ chức thực chế tài chính………… 104 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Tồn 109 Khuyến nghị 109 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt DA Viết đầy đủ Dự án BQLDATW Ban quản lý dự án Trung ương FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc NPV Giá trị BCR Tỷ lệ thu nhập chi phí IRR Tỷ lệ thu hồi nội KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh TN Tự nhiên LN Lâm nghiệp TKTGCN Tài khoản tiền gửi cá nhân DLĐ Dạng lập địa NDLĐ Nhóm dạng lập địa vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Một số tiêu khí hậu bình qn tháng năm 33 3.2 Kế hoạch phát triển rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 43 4.1 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất xã tham gia Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 44 4.2 Tổng hợp diện tích điều tra lập địa huyện tham gia Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 46 4.3 Tổng hợp kết thiết kế đo đạc diện tích thiết lập rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá từ 2004 - 2011 47 4.4 Tổng hợp hoạt động dịch vụ phổ cập Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 48 4.5 Tổng hợp số lượng giống trồng rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 50 4.6 Thống kê lượng phân bón cho trồng rừng từ 2004-2011 52 4.7 Thống kê tài khoản tiền gửi hộ tham gia trồng rừng dự án KFW4 tỉnh Thanh Hóa 52 4.8 Kết trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 54 4.9 Kết trồng rừng khoanh nuôi tái sinh rừng huyện tham gia Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 55 4.10 Cơ cấu loài trồng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hố 57 4.11 Tỷ lệ sống trung bình lồi huyện tham gia DA 58 4.12 Chất lượng loài trồng Dự án KFW4 huyện tham gia Dự án 60 4.13 4.14 Sinh trưởng đường kính D1.3 Sao đen sau năm trồng huyện Thạnh Thành Vĩnh Lộc So sánh sinh trưởng đường kính D1.3 Sao đen sau trồng tuổi huyện Thạnh Thành Vĩnh Lộc 61 61 viii 4.15 Sinh trưởng chiều cao Hvn Sao đen sau năm trồng huyện tham gia Dự án 62 4.16 So sánh sai khác chiều cao Sao đen trồng huyện tham gia Dự án 62 4.17 Sinh trưởng đường kính D1.3 Lát hoa sau năm trồng huyện tham gia Dự án 63 4.18 Kết so sánh sai khác đường kính D1.3 Lát hoa huyện tham gia Dự án 63 4.19 Sinh trưởng chiều cao Hvn Lát hoa sau năm trồng huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc 64 4.20 Kết so sánh sai khác chiều cao Hvn Lát hoa trồng huyện Thạch Thành huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá 64 4.21 Sinh trưởng D1.3 Sấu sau năm trồng huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc Thanh Hoá 65 4.22 So sánh sai khác đường kính D1.3 Sấu trồng huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá 65 4.23 Sinh trưởng chiều cao Hvn Sấu sau năm trồng huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá 66 4.24 So sánh sai khác chiều cao Hvn Sấu trồng huyện Thạch Thành Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá 66 4.25 Sinh trưởng đường kính (D1.3) lồi trồng Dự án 67 4.26 Tổng hợp sinh trưởng chiều cao Hvn, loài trồng Dự án 68 4.27 Tổng hợp sinh trưởng đường kính tán loại trồng 68 4.28 So sánh sai khác đường kính tán lồi 69 4.29 So sánh sai khác đường kính tán lồi địa bàn huyên Thạch Thành Vĩnh Lộc 70 4.30 Số lượng loài tái sinh rừng KNXTTS Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hóa xã Thạch Cẩm huyện Thạch Thành 71 100 dân chia lại đất khó khăn, số nơi khơng thực dẫn đến diện tích trồng rừng Dự án bị nhỏ lẻ, manh mún không tạo thành vùng nguyên liệu tập trung 4.3.4 Cơ chế tài - Về chế giải ngân: Khác với Dự án khác, Dự án KFW4 hỗ trợ tiền công lao động thiết lập rừng thông qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng hình thức khích lệ, đồng thời ràng buộc trách nhiệm thực yêu cầu kỹ thuật thiết lập rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng nông dân tham gia thực Dự án Tài khoản tiền gửi mở Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp cấp huyện Tài khoản tiền gửi (sổ tiết kiệm) áp dụng để trả công lao động mà họ đầu tư Quá trình rút tiền định kỳ hộ nơng dân tham gia Dự án BQL Dự án theo dõi chặt chẽ, thể kết nghiệm thu BQL Dự án huyện phúc kiểm BQL Dự án Tỉnh BQLDATW mức độ hoàn thành trồng, khoanh ni xúc tiến tái sinh chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng năm hộ làm sở cho việc rút tiền từ tài khoản tiền gửi cá nhân Việc tốn tiền cơng tiến hành thành đợt khác (8 năm liên tiếp) theo thoả thuận Dự án với Ngân hàng với lãi suất tiền gửi theo qui định hệ thống Ngân hàng Việt Nam Có thể nói, chế giải ngân thông qua Ngân hàng công cụ hữu hiệu việc đạo, điều hành, thực Dự án, rừng đạt tiêu chuẩn người dân rút hết tiền ngân hàng, tạo gắn kết người dân Dự án; đồng thời nâng cao trách nhiệm người dân việc chăm sóc, bảo vệ rừng Mặt khác, thơng qua hoạt động mở sổ tài khoản tiền gửi cá nhân đảm bảo quyền lợi hộ thông qua lãi suất tiền gửi, đồng thời tạo điều kiện cho hộ gia đình có lực tài tích luỹ vốn đầu tư Trong năm qua, giải ngân thông qua Ngân hàng yếu tố quan trọng, góp phần làm nên thành công Dự án, đến giai đoạn khơng có điều 101 chỉnh kịp thời, hiệu thấp Bởi vì: Tiền hỗ trợ nhân công cho việc trồng rừng chăm sóc, bảo vệ năm Dự án thấp (bình quân khoảng 2,5 triệu đồng/ha), hộ gia đình tối đa có 02 ha, rút lần, số tiền rút lần không nhiều Mặt khác, tài khoản tiền gửi cá nhân tính Việt Nam đồng, với lãi suất không kỳ hạn (rất thấp); thời gian rút tiền dài (8 năm), thông thường lãi suất thường thấp số lạm phát, tiền bị giá; Dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất nước có mức đầu tư hỗ trợ tương đương, nhận tiền lần từ năm đầu tiên, nên giai đoạn nay, khơng có điều chỉnh kịp thời Dự án KFW4 khó khuyến khích người dân tham gia - Về mức đầu tư: Mức đầu tư Dự án không cào Dự án khác, mà mức đầu tư thiết lập rừng tính sở loài trồng, phương pháp thiết lập rừng (trồng mới; khoanh nuôi tái sinh) dạng lập địa: Suất đầu tư địa chu kỳ dài, cao suất đầu tư mọc nhanh chu kỳ ngắn; dạng lập địa xấu (C; D) Dự án hỗ trợ thêm phân bón Có thể suất đầu tư Dự án phù hợp Tuy nhiên, trình thực cịn hạn chế bất cập là: + Đối với dạng lập địa xấu trồng trực tiếp địa, mà phải trồng che bóng đến trước, chi phí trồng che bóng mở tán lớn, suất đầu tư trồng địa trực tiếp + Tỷ giá quy đổi Việt Nam đồng ERO chưa kịp thời, tỷ lệ trượt giá Việt Nam đồng biến động mạnh, nên người dân thường bị thiệt so với mức đầu tư Dự án 4.4 Các giải pháp trì phát triển kết Dự án Mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng phát triển rừng bền vững, góp phần vào bảo vệ đất vùng Dự án nâng cao đời sống cho người dân địa phương Giai đoạn đầu tư Dự án giai đoạn gây dựng rừng, giúp đỡ người dân tiếp cận với ngành nghề sản xuất kinh doanh nghề 102 rừng Trong giai đoạn này, Dự án bước đầu xây dựng diện tích rừng tương đối tập trung có chất lượng, đầu tư khoản kinh phí khơng nhỏ cho hoạt động Đến Dự án vào giai đoạn kết thúc chuẩn bị bàn giao cho quyền nhân dân địa phương, BQLDA cấp hồn thành trách nhiệm Vấn đề đặt phải trì phát huy thành đạt từ Dự án, bảo vệ vốn rừng xây dựng Trong phạm vi nghiên cứu, nhận thức cần thiết thực tốt giai đoạn hậu Dự án, Đề tài đưa số giải pháp cho bảo vệ phát triển bền vững rừng trồng Dự án, điều chỉnh dự án sau: 4.4.1 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Về chọn loài trồng: Qua nghiên cứu cho thấy, loài trồng dạng lập địa khác tỷ lệ sống trồng khác (như phân tích mục 4.3.1) Chính vậy, lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện lập địa quan trọng, định thành công Dự án Do vậy, Dự án cần điều chỉnh linh hoạt cấu trồng hơn, không nên trọng đến địa Đối với dạng lập địa C bố trí lồi theo thứ tự ưu tiên: Sao đen, Lát hoa, Sấu, Lim xanh Đối với lập địa D bố trí theo thứ tự ưu tiên: Lim xanh, Sao đen, Lát hoa, Sấu Trước tiến hành trồng rừng, phải tiến hành điều tra lập địa chi tiết để xác định vi lập địa, làm sở cho việc lựa chọn trồng bố trí đất Nghiên cứu sinh trưởng loài trồng dạng lập địa khác cho thấy, nơi lập địa khó khăn, chưa có thực bì thực bì xấu chưa có che bóng, trồng địa trực tiếp, sinh trưởng chậm (như phân tích mục 4.1.2 mục 4.3.2) Đối với dạng lập địa vậy, phải tiến hành trồng che bóng trước, sau 2-3 năm tiến hành trồng địa 103 Một đặc điểm địa nhỏ cần che bóng độ tàn che định Cùng với việc lớn lên, nhu cầu ánh sáng tăng theo Trên sở này, muốn gây trồng chăm sóc địa cách tốt phải điều chỉnh độ tàn che cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn cụ thể Đây nguyên tắc, sở sinh thái học có tính định thành công phương thức trồng rừng địa Từ kết nghiên cứu mục 4.3.2 cho thấy Lát hoa năm tuổi sinh trưởng tốt độ tàn che 0,4 Hiện có khoảng 450 rừng trồng Lát hoa Dự án, độ tàn che che bóng (Keo tràm) 0.6; sinh trưởng Lát hoa có chiều hướng giảm sút, cần phải tiến hành tỉa thưa, mở tán để đảm bảo không gian dinh dưởng cho Lát hoa sinh trưởng phát triển sau năm có khoảng 220 có độ tàn che che bóng đạt 0,6 cần phải tỉa thưa, mở tán Đối với diện tích rừng Lát hoa tuổi, độ tàn che che bóng thấp (dưới 0,3), cần phải tích cực chăm sóc, để rừng sinh trưởng phát triển tốt Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh dự án cho thấy việc phát dây leo, bụi rậm phi mục đích làm thay đổi lớn số lượng, chất lượng tái sinh mục đích theo chiều hướng tốt (như phân tích mục 4.1.2.6) Vì vậy, rừng khoanh ni tái sinh, định kỳ hàng năm tiến hành phát dây leo, bụi rậm, phi mục đích tạo khơng gian dinh dưỡng cho tái sinh mục đích sinh trưởng phát triển tốt Tăng cường trồng rừng hỗn giao địa với loài mọc nhanh để tăng cường tính ổn định bền vững rừng; đồng thời tạo thêm thu nhập cho hộ làm rừng Tuy nhiên, khơng bố trí trồng hỗn giao theo hàng mà bố trí trồng hỗn giao theo đám để phù hợp với vi lập địa hạn chế việc canh tranh ánh sáng địa mọc nhanh Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp xử lý thực bì đến chất lượng trồng cho thấy, nơi xử lý thực cục bộ, địa có tỷ lệ sống tỷ lệ 104 tốt cao nhiều so với xử lý thực bì tồn diện (như phân tích mục 4.3.2) Do vậy, trồng địa, không nên xử lý thực bì tồn diện, mà tiến hành phát thực bì cục theo hố theo băng để đảm bảo độ tàn che cho địa 4.4.2 Giải pháp tổ chức thực chế tài Hiện suất đầu tư Dự án thấp so với Dự án trồng rừng khác, tài khoản tiền gửi phải rút nhiều lần (9lần), nên không hấp dẫn người dân tham gia; Mặt khác lập địa khó khăn phải trồng che bóng trước, sau - năm trồng địa, q trình chăm sóc phải tỉa thưa, mở tán tốn kém, mức đầu tư mức đầu tư trồng địa trực tiếp (như phân tích mục 4.3.4) Do vây, thời gian tới cần điều chỉnh suất đầu tư trồng rừng, đặc biệt điều chỉnh mức đầu tư cho trồng che bóng tỉa thưa, mở tán Theo tiêu chí quy định Dự án, hộ gia đình tham gia tối đa 2,0 chưa thực hợp lý, giải vấn đề mang tính cộng đồng (nhiều người tham gia), chưa phù hợp với Luật bảo vệ phát triển rừng, chưa khuyến khích hộ gia đình có lực lao động, tài đầu tư làm rừng Mặt khác, nơi nhu cầu sử dụng đất cao, khó tuyên truyền vận động người dân chia lại đất, ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất người dân giao trước đây, dẫn đến diện tích trồng rừng khơng liền khu, liền khoảnh Để tài khoản tiền gửi cá nhân thực trở thành công cụ hữu hiệu quản lý, đạo, điều hành Dự án, nâng cao trách nhiệm hộ cơng tác trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng tài khoản tiền gửi phải đảm bảo không bị giá trị lãi suất phải hợp lý Cụ thể là: Tài khoản tiền gửi phải đảm bảo tiền ngoại tệ quy đổi thời điểm rút tiền; Lãi suất khơng nên tính theo lãi suất không kỳ hạn (rất thấp) mà nên tính lãi suất có kỳ hạn theo thời gian từ lúc chuyển tiền vào tài khoản đến người 105 dân phép rút tiền, đến thời hạn rút, người dân chưa rút, chuyển sang lãi suất không kỳ hạn Thông thường Dự án đầu tư trồng rừng nước ngoài, sau kết thúc bàn giao lại cho quyền địa phương hộ gia đình quản lý sử dụng có sách hưởng lợi riêng Dự án Tuy nhiên, việc quản lý giai đoạn hậu Dự án thường lỏng lẽo, hiệu quả, trách nhiệm không rõ ràng Để Dự án thực bền vững, việc bàn giao cho quyền địa phương hộ gia đình quản lý bảo vệ sử dụng, cần phải lồng ghép để tiếp tục đầu tư quản lý theo quy trình chung Dự án trồng rừng sản xuất nước Luật bảo vệ phát triển rừng, như: đầu tư đường lâm nghiệp; sở chế biến; quản lý khai thác; chi trả dịch vụ môi trường rừng… Có phát huy tác dụng nhiều mặt rừng, đảm bảo môi trường sinh thái, gắn với phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong thời gian đầu Dự án hỗ trợ thành lập “ Ban quản lý rừng thôn bản”, nơi mà người dân tự trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ công tác bảo vệ phát triển rừng, bước ban đầu trình lâu dài Cần thiết phải phát triển nhiều công cụ (pháp lý, kỹ thuật tài chính) để đảm bảo hỗ trợ lâu dài cho tổ chức Dự án đảm bảo hỗ trợ cho năm đầu trồng rừng, giai đoạn quan trọng cho việc quản lý rừng trồng nhiều năm sau Dự án kết thúc Không có hỗ trợ thơng qua dịch vụ phổ cập hộ nông dân, tổ chức nông dân khơng thể quản lý rừng có hiệu Các hộ nông dân tự đầu tư trồng rừng vào chu kỳ họ thấy hiệu kinh tế từ việc làm họ Vì vậy, cần xây dựng trì Ban quản lý rừng thơn để có điều kiện thuận lợi cho nông dân học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh rừng 106 Để phát huy tốt thành Dự án, đảm bảo việc phát triển rừng theo hướng bền vững; Sau kết thúc Dự án cần tiếp tục trì đội ngũ phổ cập viên, để trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nơng dân chăm sóc kinh doanh rừng Để làm việc cần thiết có chế độ khen thưởng chi trả phù hợp (cán động, chất lượng công việc tốt cần chi trả cao hơn) Việc xây dựng chế khuyến khích lâu dài giảm bớt chi phí cho rừng trồng hoạt động phổ cập thực với hiệu cao giảm bớt việc kiểm tra giám sát từ bên 107 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xác định rõ đặc điểm thực trạng phát triển rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hóa Điểm bật thực trạng phát triển rừng là: (i) hoạt động phát triển rừng thực tương đối chặt chẽ có yếu tố ưu điểm trội so với Dự án 661 Dự án đầu tư trồng rừng khác, như: tổ chức máy, chế giải ngân ; (ii) Sau năm thực Dự án tạo 11.702 rừng, góp phần đưa độ che phủ rừng tỉnh tăng thêm 1%, đặc biệt tạo diện tích lớn rừng trồng địa, tăng cường tính bền vững, đa dạng sinh học hiệu qủa kinh tế rừng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cịn tồn tại, hạn chế là: trọng đến việc trồng địa, nên số dạng lập địa cực đoan, bố trí trồng địa trực tiếp hệ lụy vấn đề làm cho địa chết hàng loạt (60-70%) Tuy Dự án kịp thời điều chỉnh cách trồng đến trước, song làm giảm tiến độ phát triển rừng tốn kinh phí Đề tài đánh giá so sánh hiệu phát triển rừng Dự án mặt kinh tế, xã hội sinh thái: - Về kinh tế: Thông qua hoạt động cụ thể từ khâu lập kế hoạch trồng KNXTTS rừng (quy hoạch sử dụng đất, điều tra lập địa, đo đạc giao đất) đến việc lập quản lý tài khoản tiền gửi cho hộ dân, Dự án góp phần làm thay đổi cấu sử dụng đất, phương pháp sản xuất hộ gia đình tham gia Dự án theo hướng ổn định, từ làm thay đổi cấu kinh tế hộ Bên cạnh đó, qua phân tích tiêu kinh tế cho thấy: Sấu có lợi nhuận cao (NPV:18,536tr.đ), đến Sao đen (NPV: 17,135tr.đ) Lát hoa (NPV:16,293tr.đ) Tỷ suất lợi nhuận (BCR) Lát hoa cao (3,1 lần), 108 đến Sao đen (2,6 lần) thấp Sấu (2,5 lần) Tỷ lệ thu hồi vốn (IRR) Sấu cao (18,6%), Sao đen (15,3%) Lát hoa 14,8% Như loài trồng Dự án mang lại hiệu kinh tế; riêng Sấu, tỷ suất lợi nhuận thấp, lợi nhuận cao nhanh cho thu hoạch, nên nhân dân ưa chuộng loài khác - Về xã hội: Dự án thúc đẩy việc xác lập quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, mở phương thức sản xuất gắn liền với việc bảo tồn phát triển rừng Người dân vừa đối tượng hưởng lợi thành Dự án, đồng thời thành viên tham gia tích cực vào hoạt động Dự án, nên trình tham gia hoạt động Dự án, người dân có hội tiếp cận với khoa học kỹ thuật công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Họ người chủ động, nhiệt tình đóng góp xây dựng mục tiêu, nội dung, phương pháp triển khai Dự án qua đó, người dân khẳng định vai trị cộng đồng khu vực nói riêng xã hội nói chung Do ý thức người dân công tác quản lý bảo vệ rừng tăng lên rõ rệt, từ thu hút lao động vào nghề rừng, tạo thêm việc làm cho người dân - Về sinh thái: Diện tích rừng tăng lên Cây rừng sinh trưởng phát triển tốt có tác động tích cực đến mơi trường sinh thái thơng qua thay đổi độ phì đất tán rừng Luận văn phân tích làm rõ ảnh hưởng số nhân tố chủ yếu đến hiệu phát triển rừng Dự án KFW4 Những nhân tố ảnh hưởng đề cập gồm: chọn loài trồng; Biện pháp kỹ thuật; tổ chức thực hiện; chế tài Những giải pháp Đề tài đề xuất nhằm trì phát triển bền vững thành Dự án điều chỉnh cho Dự án tiếp theo, gồm: Giải pháp kỹ thuật lâm sinh; giải pháp tổ chức thực 109 chế tài Đây giải pháp cần thiết chọn lọc có sở khoa học Luận văn để chứng minh Về mặt khoa học, Đề tài xác định yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến hiệu phát triển rừng Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp số liệu ban đầu kết Dự án đề xuất số giải pháp nhằm trì tiếp tục phát triển thành Dự án KFW4 Thanh Hóa Tồn Thực trạng hiệu Dự án đánh giá số tiêu bản, nên thiếu số tiêu khác, như: hiệu tổng hợp môi trường sinh thái (giữ đất, giữ nước, xói mịn ) Khơng có điều kiện để nghiên cứu định vị thời gian dài kết thực trạng, hiệu diễn biến theo thời gian mức độ định Khuyến nghị Tiếp tục nghiên cứu thực trạng hiệu phát triển rừng, đặc biệt cần bổ sung thêm nhiều tiêu khác Tổ chức hỗ trợ cho nghiên cứu có thời gian dài có kinh phí nhiều hơn, để có kết luận xác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Cao Lâm Anh (2007), Đánh giá tác động Dự án KfW4 đến sinh kế người dân xã Thành Minh Thạch Cẩm huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá, luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp Đỗ Đức Bảo (2001), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp kinh tế xã hội nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất lòng hồ huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội; Bộ NN&PTNT (2004), Quyết định số 391QĐ/BNN-TCCB ngày 20/02/2004 việc Ban hành Quy chế tổ chức thực Quy chế Quản lý Tài dự án Trồng rừng hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Bộ NN&PTNT (2004), Quyết định số 145QĐ/BNN-KHCN ngày 19/01/2004 việc Ban hành hướng dẫn kỹ thuật thuộc lĩnh vực trồng rừng Điều tra rừng áp dụng cho dự án trồng rừng tỉnh Thanh Hóa nghệ An Bộ NN&PTNT(2007), Quyết định số 3778/QĐ-BNN-HTQT ngày 29/11/2007 việc điều chỉnh kéo dài thời gian thực dự án Trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An - Bộ Nông nghiệp PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Hà Nội Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Chính phủ (1999), Quyết định số 162/1999/QĐ-TTg ngày 7/8/1999 sách hưởng lợi hộ gia đình, cá nhân tham gia dự án trồng rừng nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Cộng hồ Liên bang Đức 10 Chính phủ (2002), Quyết định số 639 QĐ/TTg ngày 02/8/2002 việc Đầu tư trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An 11 Chi cục lâm nghiệp Thanh Hoá (2011), Báo cáo đánh giá kết trồng rừng dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá, giai đoạn 2004-2011 12 Trần Hữu Dào (1997), Quản lý Dự án, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trương Tất Đơ (2009), Đánh giá tác động xã hội công tác quản lý rừng lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 14 GFA (2001), Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án trồng rừng tỉnh Thanh Hóa Nghệ An, Cơng ty tư vấn GFA Cộng Hòa Liên Bang Đức, Hà Nội 15 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng lý thuyết vận dụng, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà nội 16 Triệu Văn Hùng (1998), Bài giảng Lâm học nhiệt đới, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động Dự án lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu Dự án xã Tân Thành, huyện Thừng Xuân, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Nguyễn Tiến Lâm (2002), Đánh giá ảnh hưởng số nhân tố chủ yếu phát triển bền vững rừng Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái số mơ hình rừng trồng n Hương - Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Vũ Nhâm (2002), Phương pháp đánh giá Dự án trồng rừng có tham gia, Trường Đại học lâm nghiệp 21 Lại Thị Nhu (2004), Đánh giá tác động Dự án trồng rừng nguyên liệu ván dăm giai đoạn 1999-2003 Công ty lâm nghiệp Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp 22 Vương Văn Quỳnh (1997), “Chỉ số xói mịn mưa Việt Nam”, Thông tin Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 18-22 23 Hoàng Liên Sơn (2005) Các giải pháp kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu cao theo hướng cơng nghiệp hóa góp phần ổn định phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 24 Nguyễn Xuân Sơn (2005) Đánh giá tác động Dự án lâm nghiệp xã hội Bảo tồn thiên nhiên tỉnh Nghệ An đến vùng đệm vườn Quốc gia Pù Mát Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Cao Danh Thịnh (1998), Thử nghiệm ứng dụng số phương pháp định lượng có trọng số để so sánh hiệu kinh tế môi trường số Dự án lâm nghiệp khu vực phòng hộ đầu nguồn Sông Đà, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp 26 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp 27 Đỗ Doãn Triệu (1997) Đánh giá kinh tế Dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 28 Đinh Đức Thuận (2006), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Tiếng Anh: 29 David Jary and Julia Jary (1991), the Gread Braitain, Haper Lollins Publisher Dictionary of Sociology 30 FAO (1987), Guideline for economic appraisal of watershed management projects, Rome, Italia 31 FAO (1990), Sustainable livelihoods guidance sheets, 32 FAO (2006), Afforestation in the World, http://www.fao.orgHans M Gregersen & Amoldo H Contresal (1979), Economics Analysis of Forestry Projects, FAO – Rome 33 Forest Inventory and Planning Institute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi.John E.Gunter (1974), Essenials of Forestry investment Analysis, Michigan State University 34 Hans Roulund (1998), Teak International Provenance trial Huay Sompoi, Ngao Lampang (tic), Lyn Squire, Herman G Vander Tak (1989), Economic analysis of projects, New York 35 JB Ball, T.J Wormald and L Russo (1994), Experience with Mixed and single Species Plantations DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets – Section 36 John Boulmetis, Phyllis Dutwin (2000) - The ABCs of evaluation - Jossey Bass publisher - San Francisco 37 Joachim Theis and Heather M Grady (1991), Participatory Rapid appraisal of community development, Result Report, FAO Oganization of the United nation 38 J Price Gittinger (1982) Economic analysis of Agricultural Projects Economic development Institute 39 Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B Raintree (1989 – 1991), Community forestry sifting cultivators Socio – economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation 40 Laslo Pancel (Ed.) (1993), Tropical Forestry University Handbook, Germany 41 Lamprecht H (1989), Silviculture in the tropics GTZ, Eschborn 42 L Therse Barker, The Practice of sociologi research New york, 1995 43 Lyn Squyre, herman G Vander Tak (1989), Economic acalysis of projects, New York 44 Per - H Stahl, Heine Krekula (1990), đánh giá hiệu kinh tế cho hoạt động kinh doanh rừng Bạch đàn trồng làm nguyên liệu giấy khu công nghiệp giấy Bãi Bằng - Phú Thọ Trung tâm Thông tin Bộ NN&PTNT, Hà Nội 45 Renard R 2004 Do the Millennium Development Goals provide a sensible focus for European development cooperation? Paper presented at the conference ‘European development cooperation: towards policy renewal and a new commitment’, 27-28 September 2004, The Hague, the Netherlands Antwerp: University of Antwerp 46 The Multi – Storied Forest Management in Malaysia, (1999) 47 Zech W Elz D Pancel L Drechsel P (1989), Auswirkungen und Erfolgsbedingungen von Aufforstungsvorhaben Entwicklungslandern Weltforum, Cologn in ... triển rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá 44 4. 1.1 Thực trạng hoạt động phát triển rừng Dự án KFW4 ……? ?44 4. 1.2 Đánh giá thực trạng rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá….53 4. 2 Đánh giá hiệu phát triển rừng. .. nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban quản lý Dự án “Trồng rừng KFW4 tỉnh Thanh Hóa ”, cán Ban quản lý Dự án lâm nghiệp, Ban quản lý Dự án KfW4 tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lý Dự án KfW4 huyện Thạch Thành, huyện... 2 .4 Nội dung nghiên cứu 26 2 .4. 1 Đánh giá thực trạng phát triển rừng Dự án KFW4 tỉnh Thanh Hoá………………………………………………………………………… 26 2 .4. 2 Đánh giá hiệu phát triển rừng Dự án …………………26 iv 2 .4. 3