1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của rừng tự nhiên phục hồi tại xã mỏ vàng huyện văn yên tỉnh yên bái

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI TẠI XÃ MỎ VÀNG, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI TẠI XÃ MỎ VÀNG, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM VĂN ĐIỂN Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên phục hồi xã Mỏ Vàng, Huyện Văn n, tỉnh n Bái” hồn thành theo trương trình đào tạo Cao học khóa 19A Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Nội Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Điển người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cán nhân dân xã Mỏ Vàng tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Tác giả xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp Tơi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2013 Tác giả Đặng Thị Thanh Mai ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng .v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.1.1 Về cấu trúc rừng 1.1.2 Về tái sinh rừng 1.1.3 Về ứng dụng kết nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng phục hồi rừng 1.2 Ở nước 10 1.2.1 Về cấu trúc rừng 10 1.2.2 Về tái sinh rừng .13 1.2.3 Ứng dụng kết nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng phục hồi rừng 14 1.3 Thảo luận 17 1.3.1 Về thành nghiên cứu .17 1.3.2 Về tồn nghiên cứu 18 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Giới hạn nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Tầng cao 20 2.3.2 Tầng tái sinh .21 2.3.4 Ứng dụng kết nghiên cứu vào đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, làm giàu rừng .21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 iii 2.4.1 Ngoại nghiệp 21 2.4.2 Nội nghiệp .24 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 32 3.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.1 Vị trí địa lý 32 3.1.2 Địa hình, địa 33 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 33 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 38 3.2.2 Kinh tế đời sống 38 3.3 Nhận xét .39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 40 4.1.1 Tổ thành mật độ tầng cao .40 4.1.2 Đa dạng loài 48 4.1.3 Tầng thứ độ tàn che 51 4.1.3 Phân bố số theo đường kính ngang ngực (N/D1.3) 58 4.1.4 Phân bố số theo chiều cao vút (N/Hvn) 61 4.2 Tầng tái sinh 64 4.2.1 Tổ thành loài 64 4.2.2 Mật độ tái sinh 67 4.2.3 Phẩm chất tái sinh .68 4.2.4 Phân bố tái sinh theo chiều cao 69 4.2.5 Ảnh hưởng số nhân tố chủ yếu đến tái sinh tự nhiên 70 4.3 Ứng dụng kết nghiên cứu vào đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, làm giàu rừng .72 4.3.1 Nuôi dưỡng rừng .73 4.3.2 Làm giầu rừng 76 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt KBT PHSNR PHSKTK KBTTN VQG Hvn D1,3 H VN D1,3 OTC ODB N/ha N% G/ha G% IVI SI TN NR KTK QXTVR TSTN Bộ NN & PTNT […] CND TTV TC NTSTV TSTV Viết đầy đủ Khu Bảo tồn Phục hồi sau nương rẫy Phục hồi sau khai thác kiệt Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Chiều cao vút Đường kính thân vị trí 1,3 m Chiều cao vút trung bình Đường kính trung bình Ơ tiêu chuẩn Ô dạng Mật độ cây/ha Tỷ lệ mật độ Tiết diện ngang/ha % tiết diện ngang Chỉ số tổ thành sinh thái tầng gỗ Chỉ số tương đồng thành phần loài Tự nhiên Nương rẫy Khai thác kiệt Quần xã thực vật rừng Tái sinh tự nhiên Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Trích dẫn tài liệu Chặt ni dưỡng Thảm thực vật Tàn che Mật độ tái sinh có triển vọng Tái sinh triển vọng v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 3.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Mỏ Vàng 35 4.1 Công thức tổ thành tầng cao trạng thái rừng 42 4.2 Mật độ tầng cao hai trạng thái rừng 46 4.3 Số lượng loài cá thể theo trạng thái 48 4.4 Các số đa dạng sinh học 49 4.5 Số lượng tỉ lệ phẩm chất cao trạng thái rừng 50 4.6 Chỉ số diện tích tán trạng thái rừng 57 4.7 Cơng thức tổ thành tái sinh trạng thái rừng 64 4.8 Mật độ tái sinh trạng thái rừng 67 4.9 Chất lượng nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng 68 4.10 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 69 4.11 Ảnh hưởng tầng cao đến mật độ TSTV 70 4.12 Hệ số đường ảnh hưởng đến mật độ TSTV 71 4.13 Phương án kỹ thuật tối ưu, phù hợp không phù hợp 73 4.14 Các tiêu kỹ thuật chặt nuôi dưỡng theo nhóm tác động 75 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Sơ đồ phân loại tốt, xấu 22 2.2 Sơ đồ bố trí dạng tiêu chuẩn 2.000 m2 23 3.1 Ví trí Xã Mỏ Vàng thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu 32 3.2 Cơ cấu loại rừng đất chưa có rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp xã Mỏ Vàng 36 3.3 Bản đồ trạng rừng xã Mỏ Vàng 37 4.1 Biểu đồ so sánh số loài hai trạng thái rừng nghiên cứu 48 4.2 Một góc nhìn trạng thái rừng PHSNR 53 4.3 Một góc nhìn trạng thái rừng PHSKT 53 4.4 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng PHSNR-OTC3 54 4.5 Trắc đồ mặt cắt đứng trạng thái rừng PHSKT-OTC11 56 4.6 Phân bố N/D1,3 trạng thái rừng PHSNR 59 4.7 Phân bố N/D1.3 trạng thái rừng PHSKT 59 4.8 Phân bố N/HVN trạng thái rừng PHSNR 62 4.9 Phân bố N/HVN trạng thái rừng PHSKT 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, xã vùng sâu, vùng xa huyện có diện tích đất dốc đất lâm nghiệp tương đối lớn Đến năm 2012, diện tích rừng tự nhiên toàn xã 4.160,74 tổng số 8.869, 65 rừng đất quy hoạch cho Lâm nghiệp Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Rừng thứ sinh nghèo, rừng phục hồi chiếm tỷ lệ lớn chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp lâm sản phòng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái Vì vậy, cần có sách đầu tư, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên áp dụng giải pháp phát triển bền vững, giải pháp nhằm điều tiết cấu trúc, tái sinh rừng, với đối tượng rừng phục hồi khu vực trở nên thiết Một mặt, suy giảm nhanh chóng số lượng chất lượng rừng tự nhiên đặt cho nhà làm công tác lâm nghiệp nhiệm vụ cấp bách khôi phục phát triển rừng, đáp ứng nhu cầu ngày cao gỗ, củi bảo vệ môi trường sống người Trong quản lý rừng, tác động lâm sinh biện pháp kỹ thuật then chốt để cải thiện làm cho rừng có cấu trúc phù hợp với mục đích quản lý, nhằm đáp ứng yêu cầu đặt cho loại hình kinh doanh rừng Thực tiễn chứng minh giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản lý rừng bền vững giải thoả đáng có hiểu biết đầy đủ chất quy luật sống hệ sinh thái rừng Do nghiên cứu cấu trúc rừng xem sở quan trọng nhất, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc xác lập kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng lâu bền Mặt khác, có nhiều cơng trình nghiên cứu cấu trúc, tái sinh rừng thứ sinh nghèo với quy phạm kỹ thuật vấn đề phục hồi ban hành Tuy nhiên, rừng tự nhiên đối tượng phức tạp, có phân hóa lớn vùng việc sâu nghiên cứu kỹ lưỡng cho vùng cụ thể cần thiết để lựa chọn giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp nhằm mang lại hiệu cao Ở nước ta, cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng chủ yếu tập trung vào đối tượng rừng trồng, rừng tự nhiên tái sinh điều kiện thuận lợi, cơng trình nghiên cứu cấu trúc tái sinh thảm thực vật rừng điều kiện rừng tự nhiên bị phát trắng canh tác nương rẫy rừng tự nhiên bị khai thác kiệt cịn Hơn cấu trúc rừng liên quan đến trạng sử dụng đất, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên rừng Vì vậy, giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phục hồi rừng bị khai thác kiệt rừng đất bỏ hố sau nương rẫy cịn thiếu sở khoa học cấn quan tâm nghiên cứu Để góp phần giải vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên phục hồi xã Mỏ Vàng, Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” thực Mục đích đề tài xác định số đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng tự nhiên phục hồi xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, xác định khả phục hồi đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng nhằm phục hồi rừng theo hướng ngày tốt ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên phục hồi xã Mỏ Vàng, Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái? ?? thực Mục đích đề tài xác định số đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng tự nhiên phục hồi xã Mỏ. .. phục hồi rừng tự nhiên xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên phục hồi xã Mỏ Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Đề... NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG THỊ THANH MAI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH CỦA RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI TẠI XÃ MỎ VÀNG, HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI Chuyên

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Catino R (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm châu Phi
Tác giả: Catino R
Năm: 1965
2. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc trưng cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp Tây Nguyên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1991
3. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”. Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
4. Nguyễn Bá Chất (1994), “Lát hoa - một loài cây gỗ quí cần được quan tâm phát triển”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 10 năm 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lát hoa - một loài cây gỗ quí cần được quan tâm phát triển”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1994
5. Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kĩ thuật gây trồng, nuôi dưỡng Lát hoa, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kĩ thuật gây trồng, nuôi dưỡng Lát hoa
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
6. Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng ở Tây Nguyên trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giàu rừng ở Tây Nguyên "trong cuốn "“Nghiên cứu rừng tự nhiên”
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
7. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Năm: 2005
8. Phạm Văn Điển (2005), Mô hình cấu trúc rừng chuẩn là rừng gỗ lá rộng tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. Báo cáo khoa học dự án Helvetas Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình cấu trúc rừng chuẩn là rừng gỗ lá rộng tại huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Phạm Văn Điển
Năm: 2005
11. Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn, Đỗ Anh Tuân (2011), Phân loại đất rừng suy thoái và định hướng giải pháp kỹ thuật lâm sinh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại đất rừng suy thoái và định hướng giải pháp kỹ thuật lâm sinh
Tác giả: Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn, Đỗ Anh Tuân
Năm: 2011
12. Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn (2011), Xác định các phương án kỹ thuật trong nuôi dưỡng rừng tự nhiên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các phương án kỹ thuật trong nuôi dưỡng rừng tự nhiên
Tác giả: Phạm Văn Điển, Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2011
13. Võ Đại Hải và cộng sự (2003), canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nương rẫy ở Việt Nam, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nương rẫy ở Việt Nam
Tác giả: Võ Đại Hải và cộng sự
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
14. Dương Trung Hiếu (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng thứ sinh nghèo và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Dương Trung Hiếu
Năm: 2005
15. Vũ Tiến Hinh và cộng sự (2003), Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt nam, báo cáo tổng kết đề tài, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt nam
Tác giả: Vũ Tiến Hinh và cộng sự
Năm: 2003
16. Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển (2006), Phân loại đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, cây bụi, nương rẫy. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại đối tượng tác động cho rừng thứ sinh nghèo phục hồi từ trảng cỏ, cây bụi, nương rẫy
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Văn Điển
Năm: 2006
17. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, Điều tra rừng. Giáo trình Đại học Lâm nghiệp 18. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng. "Giáo trình Đại học Lâm nghiệp 18. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), "Lâm học
Tác giả: Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, Điều tra rừng. Giáo trình Đại học Lâm nghiệp 18. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2003
19. Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà nội, Tr 379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
20. Phạm Xuân Hoàn (2005),“Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu phục hồi rừng bằng cây bản địa”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 2005
21. Hoàng Hoè (1994), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây rừng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật gây trồng một số loài cây rừng
Tác giả: Hoàng Hoè
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
22. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, 91(2), tr. 3 – 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”", Tập san Lâm nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1969
23. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1975

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN