1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm góp phần bảo tồn rừng sến mật madhucac pasquieri tại khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến tam quy hà trung thanh hóa

108 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt tr-ờng đại học lâm nghiệp - DƯƠNG QUANG TRUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH NHẰM GÓP PHẦN BẢO TỒN RỪNG SẾN MẬT (Madhuca pasquieri) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN RỪNG SẾN TAM QUY, HÀ TRUNG, THANH HÓA Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Đại Hải HÀ NỘI - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết tính tốn luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, năm 2013 Tác giả Dương Quang Trung ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm Nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khóa 19 (2011 - 2013) Trong q trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học, Trung tâm thông tin thư viện thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Bộ môn Kỹ thuật Lâm sinh - Viện nghiên cứu Lâm sinh thuô ̣c Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suố t q trình học tập, cơng tác hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Lãnh đạo, Phòng kỹ thuâ ̣t, trạm bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến mật Tam Quy các hô ̣ dân lân cận đã ta ̣o mo ̣i điề u kiêṇ cho tác giả quá trình thu thâ ̣p số liê ̣u ngoa ̣i nghiê ̣p phu ̣c vu ̣ đề tài luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, năm 2013 Tác giả Dương Quang Trung iii MỤC LỤC Trng TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii `ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 1.1.2 Nghiên cứu loài Sến mật 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học 1.2.2 Các nghiên cứu bảo tờ n ng̀ n gen rừng và lồi Sến mâ ̣t 1.3 Nhận xét đánh giá chung 14 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu 16 2.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.3 Giới hạn nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 2.5.1 Phương pháp luận 17 2.5.2 Phương pháp kế thừa số liệu 17 2.5.4 Phương pháp xử lý số liêụ 23 iv Chương 3ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 31 3.1.4 Đá mẹ 32 3.1.5 Lịch sử khu rừng nghiên cứu 33 3.2 Điề u kiêṇ kinh tế - xã hội 34 3.2.1 Thành phần dân tộc 35 3.2.2 Dân số lao động 35 3.2.3 Hoạt động trồng trọt 35 3.2.4 Hoạt động lâm nghiệp xã vùng đệm 36 3.2.5 Cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội 36 3.3 Nhận xét đánh giá chung 37 3.3.1 Thuận lợi 37 3.3.2 Khó khăn 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Tổng kết đánh giá công tác bảo tồn rừng Sến mật Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa từ trước đến 38 4.1.1 Cơ cấ u tổ chức của Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến mật Tam Quy 38 4.1.2 Công tác bảo vệ rừng 40 4.1.3.Công tác phát triển rừng 42 4.1.4 Một số hoạt động nhằm nâng cao công tác bảo tồn rừng Sến mật 46 4.2 Đánh giá thực trạng cấu trúc tái sinh rừng Sến mật 50 4.2.1 Cấu trúc tầng cao 50 v 4.2.2 Thực trạng tái sinh rừng Sến mật 65 4.2.3 Đặc điểm bụi thảm tươi rừng Sến mật 70 4.3.2 Tình hình sinh trưởng chiều cao lồi Sến mật 74 4.3.3 Tình hình sinh trưởng đường kính tán lồi Sến mật 76 4.3.4 Tình hình sinh trưởng lồi lâm phần 79 4.3.5 Chất lượng loài lâm phần 82 4.4 Đề xuất định hướng mô ̣t số giải pháp kỹ thuâ ̣t lâm sinh góp phầ n bảo tồ n rừng Sế n Tam Quy 85 4.4.1 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho tầng cao 85 4.4.2 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho tầng tái sinh 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYỄN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ BTTN Bảo tồn thiên nhiên D1.3 Đường kính ngang ngực ĐKTN Điều kiện tự nhiên Dt Đường kính tán HĐBT Hội đồng trưởng Hdc Chiều cao cành Htb Chiều cao trung bình Hvn Chiều cao vút IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KTLS Kỹ thuật lâm sinh KTXH Kinh tế xã hội LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ô tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QXTV Quần xã thực vật UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên hoang dã vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 3.1 4.1 4.2 Trang Dân số lực lượng lao động khu vực nghiên cứu 35 Kết điều tra trình độ chun mơn cán bộ, nhân viên 39 Khu bảo tồn Tình hình xâm phạm trái phép tài nguyên rừng khu BTTN 41 rừng Sến Tam Quy 4.3 Thiết kế trồng rừng Sến mật giai đoạn 2002 - 2005 44 4.4 Kết điều tra rừng trồng Sến mật giai đoạn 2002 – 2005 44 4.5 Một số nghiên cứu thực Khu bảo tồn từ trước tới 48 4.6 Công thức tổ thành OTC mật độ tập trung Sến mật 51 4.7 Mật độ rừng mật độ tập trung lồi Sến mật 53 4.8 Kết tính tốn đặc trưng mẫu theo D1.3 57 4.9 Kết mô hình hóa quy luật phân bố N/D1.3 60 4.10 Kết tính đặc trưng mẫu theo Hvn 62 4.11 Kết nắn phân bố N/Hvn OTC khu vực nghiên cứu 64 4.12 Tổ thành tái sinh theo mật độ tập trung loài Sến mật 66 4.13 Mật độ tái sinh theo mật độ tập trung loài Sến mật 67 4.14 Nguồn gốc tái sinh mật độ tập trung loài Sến mật 68 4.15 Cây bụi thảm tươi mật độ tập trung loài Sến mật 70 4.16 Kết kiểm tra sinh trưởng đường kính 72 4.17 Các đặc trưng sinh trưởng đường kính lồi Sến mật 73 viii 4.18 Kết kiểm tra sinh trưởng chiều cao 75 4.19 Các đặc trưng sinh trưởng chiều cao loài Sến mật 75 4.20 Kết kiểm tra sinh trưởng đường kính tán 77 4.21 Các đặc trưng sinh trưởng đường kính tán loài Sến mật 78 4.22 Sinh trưởng loài lâm phần 80 4.23 Chất lượng rừng mật độ tập trung Sến mật 83 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Phương hướng giải vấn đề đề tài 17 2.2 Lâ ̣p OTC và ODB đo đế m rừng tự nhiên 20 2.3 Điều tra tầng cao 21 2.4 Sơ đồ điều tra độ tàn che 22 2.5 Điều tra bụi thảm tươi 23 4.1 Cơ cấu tổ chức Khu bảo tồn rừng Sến mật Tam Quy 38 4.2 Sến mật giai đoạn vườn ươm 43 4.3 Cây Sến mật mẹ 43 4.4 Cây Sến mật trồng giai đoạn 2002 - 2005 46 4.5 Sự xâm chiếm tầng cao Lim xanh 51 4.6 Trắc đồ đứng trắc đồ ngang OTC4 (mật độ thấp) 55 4.7 Trắc đồ đứng trắc đồ ngang OTC7 (mật độ trung bình) 55 4.8 Trắc đồ đứng trắc đồ ngang OTC2 (mật độ cao) 56 4.9 Biểu đồ phân bố thực nghiệm OTC1, OTC2, OTC3 58 4.10 Biểu đồ phân bố thực nghiệm OTC4, OTC5,OTC6 59 Biểu đồ phân bố thực nghiệm OTC7, OTC8, OTC9 59 4.12 Biểu đồ phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết số OTC 61 4.13 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC1 63 4.14 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC4 63 4.15 Biểu đồ phân bố thực nghiệm N/Hvn OTC7 64 4.11 82 Hình 4.22 Biểu đồ sinh trưởng loài mật độ tập trung Sến mật trung bình Hình 4.23 Biểu đồ sinh trưởng loài mật độ tập trung Sến mật cao 4.3.5 Chất lượng loài lâm phần Chất lượng rừng cho ta thấy khả sinh trưởng phát triển rừng Đánh giá chất lượng rừng giúp có nhìn chung trạng rừng đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp tạo điều kiện cho rừng sinh trưởng phát triển tốt Kết đánh giá chất lượng rừng thể thông qua bảng 4.23 83 Bảng 4.23 Chất lượng rừng mật độ tập trung Sến mật Mật độ tập trung Trung bình Tốt Loài Tổng N/ha Sến mật Tỷ lệ N/H Tỷ lệ (%) a (%) Xấu N/ha Tỷ lệ (%) Chẹo 33,3 66,7 0 Giẻ 12 58,3 25 16,7 Lim xanh 132 51 38,6 49 37,1 32 24,2 Sến mật 186 45 24,2 66 35,5 75,0 40,3 Trung bình 333 104 31,3 120 36,0 109 32,7 Chẹo 11 54,5 27,3 18,2 Giẻ 24 37,5 29,2 33,3 Trung Lim xanh 81 36 44,4 24 29,6 21 25,9 bình Sến mật 209 71 34,0 85 40,7 53 25,4 Trâm 40,0 20,0 40 Trung bình 331 124 37,5 120 36,3 86 26,2 Ba soi 1 100 0 0 Giẻ 59 40 67,8 10 17,1 15,1 Lim xanh 20 12 60,0 35,0 5,0 Sến mật 237 64 27,1 122 51,4 51 21,5 Trâm 1 100 0 0 Trung bình 319 118 37,2 139 43,6 61 19,2 Thấp Cao Qua bảng nhận thấy chất lượng rừng khu vực tập trung Sến mật khác nhau, lồi khác có tỷ lệ có chất lượng tốt, xấu, trung bình khác 84 Ở khu vực có mật độ tập trung lồi Sến mật thấp, trung bình cao cho thấy chất lượng mức trung bình chiếm đa số, lớn mật độ tập trung Sến mật cao lên tới 43,6% thấp mức độ tập trung Sến mật thấp với 36% Tiếp sau chất lượng tốt xấu có chất lượng thấp Các lồi Giẻ, Chẹo, Trâm, ưa sáng mọc nhanh Ba Soi, Ba bét hầu hết có tỷ lệ tốt nhiều Nhưng tỷ lệ thay đổi mật độ Sến mật khác Cao khu vực có mật độ Sến mật cao giảm dần mật độ Sến mật thấp trung bình Tỷ lệ phẩm chất hai loài chiếm ưu lâm phần Lim xanh Sến mật có khác rõ rệt mật độ Sến mật khác Tỷ lệ Lim xanh có phẩm chất tốt lớn khu vực có mật độ Sến mật cao với 60%, thấp khu vực có mật độ Sến mật thấp với 38,6% Tỷ lệ Sến mật có phẩm chất tốt cao 34% khu vực có mật độ Sến mật trung bình, thấp khu vực có mật độ Sến mật thấp với 24,2% So sánh tỷ lệ phẩm chất hai loài cho khu vực thấy: - Ở khu vực có mật độ Sến mật cao: Ở khu vực này, loài Lim xanh lồi có tỷ lệ có phẩm chất tốt nhiều hẳn so với loài Sến mật Tỷ lệ có phẩm chất tốt lồi Lim xanh 60% tỷ lệ Sến mật 27,1% Hầu hết Sến mật có chất lượng trung bình chiếm 1/2 số có phẩm chất tốt xấu Tỷ lệ Lim xanh có chất lượng xấu 5% thấp nhiều so với tỷ lệ Sến mật 21,5% - Ở khu vực có mật độ Sến mật trung bình: Khu vực này, tỷ lệ Lim xanh Sến mật có chất lượng trung bình ngang với 37,1,% 33,5% Tuy nhiên, tỷ lệ Lim xanh có phẩm chất tốt lớn với 38,6% 24,2% thuộc Sến mật Tỷ lệ có phẩm chất trung bình Sến mật lớn với 40,3% tỷ lệ Lim xanh 24,2% 85 - Ở khu vực có mật độ Sến mật thấp: Tỷ lệ có phẩm chất trung bình lớn hai lồi, nhiên tỷ lệ Lim xanh lớn Sến mật với tỷ lệ 42,2% 39,2% Tỷ lệ có phẩm chất tốt lồi Lim xanh 35,4%, lớn tỷ lệ Sến mật 22,8% Tỷ lệ có phẩm chất xấu lồi Sến mật lớn 38%, so với tỷ lệ 22,2% loài Lim xanh Từ kết nghiên cứu phẩm chất lâm phần cho thấy tác động việc khai thác bừa bãi năm trước ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng lâm phần (chủ yếu Sến mật Lim xanh), đặc biệt khu vực có mật độ Sến mật thấp Những có phẩm chất tốt bị khai thác có chiều cao vượt tán, sinh trưởng mạnh mẽ, cịn hầu hết sót lại sau thường bị cong queo,chèn ép tán có phẩm chất tốt nên có hình dạng xấu, lệch tán số bị sâu bệnh Từ đây, tác động biên pháp lâm sinh thích hợp để cải tạo tổ thành, nâng cao chất lượng rừng 4.4 Đề xuất định hướng mô ̣t số giải pháp kỹ thuâ ̣t lâm sinh góp phầ n bảo tồ n rừng Sế n Tam Quy Đầu tư cho công tác bảo tồn rừng Sến mật Tam Quy việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Sến mật đa tác dụng, quý hiếm, góp phần bảo vệ thiên nhiên, mặt khác bảo tồn nguồn gen quý Từ kết đánh giá thực trạng công tác bảo tồn, cấu trúc, tái sinh, Đề tài định hướng đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh thực thời gian tới nhằm giảm thiểu tối đa tác động xấu tới công tác bảo tồn rừng Sến mật 4.4.1 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho tầng cao Do mức độ cạnh tranh loài KBT rừng Sến Tam Quy diễn mãnh liệt lồi Sến mật Lim xanh Đó cạnh tranh số lượng không gian dinh dưỡng, nên trạng rừng khu vực 86 dầ n dần có thay đổi tổ thành loài lâm phần Thực tế trạng khơng có giải pháp tác động kịp thời để điều chỉnh không gian dinh dưỡng cho Sến mật, để Lim xanh phát triển tự nhiên dẫn đến việc Sến mật bị chèn ép không gian dinh dưỡng, không đủ điều kiện sống bị chết - Về tổ thành tầng cao: tổ thành tham gia khu vực nghiên cứu có hai lồi ưu Sến mật Lim xanh, cịn lồi khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể Kiểu rừng nghiên cứu rừng loài Sến mật, có ưu hợp Lim xanh + Sến mật Tuy nhiên hiê ̣n ta ̣i tán Lim xanh đã chèn ép Sế n mâ ̣t Vì vâ ̣y cầ n tỉa thưa giảm bớt mâ ̣t đô ̣ Lim xanh xuố ng để mở không gian dinh dưỡng cho Sế n mâ ̣t phát triể n Tuy nhiên, viêc̣ mở tán cầ n thực theo lô ̣ trin ̀ h, không nên mở quá ma ̣nh mô ̣t lúc nhằ m tránh đổ vỡ và ta ̣o điề u kiêṇ thích nghi cho Sế n mâ ̣t, giai đoa ̣n trước mắ t có thể điề u chỉnh khoảng 30% - Về mật độ: mật độ tầng cao biến động từ 319- 333 cây/ha, mật độ Sến mật dao động từ 186 - 237 cây/ha nên cần theo dõi tình hình sinh trưởng phát triển loài Sến mật để nắm tình hình biến động Sến mật thời kỳ sinh trưởng phát triển rừng Mật độ Sến mật thấp nên việc điều chỉnh mật độ loài cần thiết Để điều chỉnh mật độ thơng qua việc xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung nơi có mật độ Sến mật thấp, đồng thời chặt tỉa thưa rừng có phẩm chất xấu, sâu bệnh, cong queo nơi có mật độ tập trung nhằm tạo không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển tốt - Về cấu trúc tầng thứ: Dựa vào tình hình sinh trưởng chiều cao, đường kính hai lồi chủ yếu Lim xanh Sến mật, đồng thời xem xét trắc đồ đứng trắc đồ ngang lâm phần thấy việc xử lý Lim xanh 87 tránh cạnh tranh chèn ép cho Sến mật việc làm cần thiết Một số giải pháp lâm sinh áp dụng như: + Tỉa thưa: Mục đích việc tỉa thưa nhằm loại bỏ cành, nhánh chí có tầng tán chèn ép Sến mật, tạo điều kiện tốt không gian dinh dưỡng cho Sến mật sinh trưởng phát triển tốt Để tiến hành tỉa thưa cần xây dựng hồ sơ thiết kế, đánh dấu trình phê duyệt tiến hành thực Trong trình tỉa thưa cần ý hướng đổ để ko ảnh hưởng đến cịn lại Có thể thử nghiệm số mơ hình điều khiển diễn Lim xanh – Sến mật theo hướng bảo tồn loài Sến mật với cường độ chặt tỉa thưa khác + Chăm sóc rừng Sến mật: phát bỏ bụi, dây leo có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Sến mật, năm nên chăm sóc từ – lần 4.4.2 Định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho tầng tái sinh Đại phận diện tích Sến mật tái sinh chồi tuổi mạ với chiều cao từ 10 - 100cm Trừ diện tích nơi xa xơi, tác động gặp Sến mật tái sinh với chiều cao > 100cm Mặt khác, nguyên nhân dẫn đến việc Sến mật tái sinh không phát triển thảm thực bì q dày rậm, ánh sáng khơng đủ để chiếu qua thảm thực bì, kết hợp với việc Sến mật yếu nên không phát triển bị thảm thực bì lấn át, thường bị chết giai đoạn mạ Vì muốn bảo tồn phát triển lồi Sến mật KBT cần phải có biện pháp lâm sinh tác động nhằm điều chỉnh không gian dinh dưỡng: Hạ thấp dần độ tàn che Lim xanh, (đối với ưu hợp Sến mật + Lim xanh); Trong q trình ni dưỡng, phục hồi rừng phải nâng cao tỷ lệ tái sinh nhiều nữa, đặc biệt loài có mục đích, thơng qua biện pháp tác động : tỉa thưa mẹ có mục đích, già cỗi, sâu bệnh, phẩm chất đồng thời giữ lại mẹ có mục đích, tạo mơi trường 88 thuận lợi để mục đích sinh trưởng phát dục (ở loài Sến mật) Ngoài cịn tiến hành cuốc xới quanh mẹ, bón phân vun gốc Tỷ lệ chất lượng tái sinh loài Lim xanh lớn lồi Sến mật, nên cần có biện pháp xử lý nhằm điều chỉnh mật độ Lim xanh tái sinh nhổ bỏ để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển Sến mật tái sinh Hiện nay, tỷ lệ Sến mật tái sinh chồi nhiều tái sinh hạt Trong tương lai cần thiết phải tiến hành xúc tiến tái sinh nhân tạo thông qua việc gieo trồng hạt ươm hạt tạo mang trồng đồng thời trồng dặm nơi có khoảng trống, tỷ lệ Sến mật thấp Độ che phủ tầng bụi thảm tươi lớn, chiều cao vượt tầng tái sinh Vì cần phải phát quang bụi xung quanh mẹ đồng thời điều chỉnh chiều cao tầng bụi để tái sinh có đủ khơng gian để sinh trưởng phát triển 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYỄN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: - Khu bảo tồn có diện tích 518,5 ha, có 349ha diện tích rừng Sến mật Mặc dù quan tâm cấp quyền nhiên Khu bảo tồn thực công bảo vệ Trong giai đoạn 2002 – 2005 Trung tâm trồng 56 rừng Sến mật loài tán Keo chàm Theo kết điều tra sinh trưởng năm 2002 đường kính trung bình đạt 4,16cm và có chiều cao 4,27m - Khu bảo tồn có hoạt động tích cực nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo tồn rừng Sến mật như: tuyên truyền, giáo dục nghiên cứu khoa học Trung tâm kết hợp với quyền địa phương, trường học, đài truyền thánh, báo chí Tuy nhiên hạn chế mặt kinh phí nên nhiều hoạt động chưa thực có quy hoạch: đóng cọc mốc ranh giới Khu bảo tồn, hệ thống băng cản lửa, chòi canh, trang thiết bị - Về thực trạng cấu trúc rừng: + Tổ thành loài ô tiêu chuẩn tương đối đơn giản, chủ yếu loài Sến mật, Lim xanh, Dẻ Hệ số IV% lồi Sến mật cơng thức tổ thành 04 tiêu chuẩn (ƠTC1,ƠTC2, ƠTC3 ÔTC8) 50% phân bố khu vực có mật độ cao, phù hợp với thực tế Khu vực phân bố Sến mật thấp hơn, hệ số IV% loài Sến mật < 50 %, + Đường kính bình qn ô tiêu chuẩn dao động từ 16,98 cm đến 22,47 cm, ô tiêu chuẩn có đường kính lớn phần đa tập trung nơi tập trung Sến mật với mật độ tập trung cao Đường kính bình qn thấp 16,98 cm, thuộc OTC9, nơi có mật độ Sến mật tập trung trung bình 90 + Phân bố N/D1.3 có dạng phân bố giảm hồn tồn: 3/9 tiêu chuẩn, chiếm tỷ lệ 33,3%, có dạng hình chữ j: 5/9 ô tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ 55,6%, dạng lệch trái : 1/9 ô tiêu chuẩn chiếm 11,1% + Chiều cao lâm phần Sến mật ô tiêu chuẩn đo đếm tương đối nhau, trung bình khoảng 13m Chiều cao lớn OTC4 với Hvn 14,49m chiều cao thấp OTC9 11,78m - Về thực trạng tái sinh: + Tổ thành loài tái sinh mật độ tập trung loài Sến mật tương đối đơn giản Tuy nhiên mật độ tái sinh mật trung bình, độ tái sinh cao thường nằm nơi cao, xa, nơi bị tác động người + Mật độ tái sinh thấp mật độ Sến tập trung cao đạt 2613 cây/ha tái sinh cao mật độ sến tập trung trung bình 3147 cây/ha + Tỷ lệ Sến mật tái sinh chồi tốt tái sinh hạt, sinh trưởng giai đoạn mạ có chiều cao từ – 100cm - Về thực trạng sinh trưởng: + Sinh trưởng đường kính ngang ngực cao mức độ tập trung Sến mật cao đạt 21,2 cm, mức độ tập trung Sến mật thấp đạt 17,3 cm, thấp mức độ tập trung Sến mật thấp đạt 17 cm + Sinh trưởng chiều cao trung bình lồi Sến mật cao đạt 13,6 m khu vực có mật độ tập trung Sến mật cao sinh trưởng chiều cao trung bình thấp khu vực tập trung sến mật trung bình đat 11,9 m + Sinh trưởng đường kính tán trung bình mức độ tập trung Sến mật cao đạt 4,7m, mức độ tập trung Sến mật thấp đạt 4,17m thấp mức độ tập trung Sến mật trung bình đạt 4,02 m - Mật độ Sến mật dao động từ 186 - 237 cây/ha Trong đó, mật độ Lim xanh 20-144 cây/ha Diện tích tán Lim xanh trung bình 110 m2/cây (đường kính tán trung bình 10,31 m, Sến 18,46 m2/ (trung 91 bình 4,29 m) Chiều cao bình quân Lim xanh dao động từ 13,67m16,97m, chiều cao Sến mật đạt từ 11,9m -13,6m + Tỷ lệ có chất lượng tốt khu vực tập trung Sến mật trung bình lớn chiếm 37,5%; khu vực tập trung Sến mật cao với tỷ lệ có phẩm chất tốt 37,2% Khu vực tập trung Sến mật thấp có tỷ lệ có phẩm chất tốt thấp với 31,2% - Đề xuất định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh sau: + Tỉa thưa nhằm loại bỏ cành, nhánh chí có tầng tán chèn ép Sến mật, tạo điều kiện tốt khơng gian dinh dưỡng cho Sến mật sinh trưởng phát triển tốt + Tỉa thưa Sến mật mẹ có mục đích, chặt bỏ già cỗi, sâu bệnh, phẩm chất đồng thời giữ lại mẹ có mục đích, tạo mơi trường thuận lợi để mục đích sinh trưởng phát dục + Chăm sóc rừng Sến mật: phát bỏ bụi, dây leo có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sến mật, năm nên chăm sóc từ – lần Chặt bỏ có phẩm chất xấu, trồng bổ sung Sến mật có chất lượng tốt khoảng trống đảm bảo mật độ Sến mật tốt + Điều chỉnh mật độ Lim xanh tái sinh nhổ bỏ để tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển Sến mật tái sinh Tồn - Đề tài tập trung đánh giá trạng tình hình sinh trưởng phát triển rừng sến mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động quản lý, bảo vệ rừng Khu bảo tồn tới công tác quản lý rừng bền vững hay tác động đến mơi trường hay tính đa dạng sinh học - Việc xác định quy luật sinh trưởng phát triển chưa tỉ mỉ việc nghiên cứu sinh trưởng phát triển chưa nhiều 92 - Đề tài thu hẹp nghiên cứu phạm vi diện tích rừng Sến mật Khu bảo tồn mà chưa có điều kiện nghiên cứu mở rộng toàn Khu bảo tồn số nơi khác có lồi phân bố Khuyến nghị - Áp dụng đề xuất đề tài góp phần bảo tồn loài Sến mật Khu bảo tồn rừng Sến Tam Quy - Cần có thêm nhiều nghiên cứu đầy đủ giá trị, cơng dụng… lồi Sến mật để có sở bảo tồn lồi tốt không Khu bảo tồn rừng Sến Tam quy mà cịn nơi khác có phân bố Sến mật tự nhiên - Thiết lập ô định vị để thuận tiện cho việc theo dõi biến động quần thể nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Sến mật - Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu tác động phương thức quản lý rừng Khu bảo tồn tới môi trường đa dạng sinh học, ảnh hưởng phương thức quản lý rừng tới sinh kế tác động tới cơng tác bảo tồn Khu bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), số 175/1998/QĐBNN/KHCN ngày 4/11/1998 Quyết định ban hành Quy phạm phục hồi khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21- 98) Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1992 Nguyễn Thành Huân (1997), “Nghiên cứu số đặc tính lâm học loài Sến mật Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa làm sở đề xuất biện pháp làm giàu rừng khu vực này”, Đại học Lâm nghiệp http://www.monre.gov.vn http://khoahoc.baodatviet.vn http://www.baothanhhoa.vn Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Thanh Khai (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học lồi Sến mật Phong Nha- Quảng Bình, Đại học Lâm nghiệp 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 98 13 Nguyễn Hồng Nghĩa, Phí Hồng Hải (2010), “Cơng tác bảo tồn nguồn gen rừng giai đoạn 1996 – 2010”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững Biến đổi khí hậu, trang 45 – 54 14 Nguyễn Quảng Phú, 1998, Nghiên cứu tình hình sinh trưởng sản lượng lồi Sến mật Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hoá, Đại học Lâm nghiệp 15 Đỗ Đình Tiến cộng (2007), Nghiên cứu bảo tồn số loài thực vật quý hiếm, đặc hữu Vườn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo khoa học, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc 16 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Đức Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm phân bố khả tái sinh tự nhiên loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubar)H J Lam) Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Quang Vinh (2001), “Phẩm chất gieo ươm lồi Sến mật có xuất xứ Tam Quy – Thanh Hóa” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (số 8), trang 116 – 120 19 Phạm Quang Vinh (2010), “Một số đặc điểm lâm học loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn số 5/2010, trang 119 – 123 Tiếng anh 20 Biodiversity Support program (2000), Lessons from the field 21 Gilmour, DA and Nguyen Van San (1999), Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam 22 Nick Salafsky(2000), Biodiversity support programe Washington, DC, USA: Linking livehoods and conservation: A conceptual framework and scale for assesing the Intergation of human needs and Biodiversity 23 Proffenberger, M&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: forest co-management in Thai Land, Research network report, No.2, southeast Asia 24 Schachenmann P (1999), “Andringitra National Pack (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Collaborative Management Working Group, No.3 25 Sherry, E.E (1999), ”Protected Areas and Aboriginal Interest”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, vol.5, no.2, 1626 WWF-Macro economics Program Office (2001), Forest conservation and the Rural poor: A call to broaden the conservation agenda PHỤ LỤC ... nguy rừng Sến mật ngày rõ Đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm góp phần bảo tồn rừng Sến mật (Madhuca pasquieri) Khu bảo tồn thiên nhiên Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hoá”... - Đánh giá thực trạng cấu trúc, tái sinh sinh trưởng rừng Sến mật Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa - Đề xuất định hướng số giải pháp kỹ thuật lâm sinh góp phần bảo tồn bền vững rừng Sến mật Tam Quy. .. kết đánh giá công tác bảo tồn rừng Sến mật Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa từ trước đến 4.1.1 Cơ cấ u tổ chức của Khu bảo tồn thiên nhiên rừng Sến mật Tam Quy Khu bảo tồn rừng Sến mật Tam Quy quy

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), số 175/1998/QĐ- BNN/KHCN ngày 4/11/1998 Quyết định ban hành Quy phạm phục hồi khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21- 98) 2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Giáo trình TrườngĐại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm phục hồi khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung" (QPN 21- 98) 2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), "Thực vật rừng
Tác giả: Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1998), số 175/1998/QĐ- BNN/KHCN ngày 4/11/1998 Quyết định ban hành Quy phạm phục hồi khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21- 98) 2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền
Năm: 2000
3. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1992
5. Nguyễn Thành Huân (1997), “Nghiên cứu một số đặc tính lâm học của loài Sến mật tại Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa làm cơ sở đề xuất các biện pháp làm giàu rừng tại khu vực này”, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số đặc tính lâm học của loài Sến mật tại Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hóa làm cơ sở đề xuất các biện pháp làm giàu rừng tại khu vực này”
Tác giả: Nguyễn Thành Huân
Năm: 1997
9. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: Đào Công Khanh
Năm: 1996
10. Trương Thanh Khai (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Sến mật tại Phong Nha- Quảng Bình, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Sến mật tại Phong Nha- Quảng Bình
Tác giả: Trương Thanh Khai
Năm: 1996
11. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
12. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài cây bị đe dọa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số loài cây bị đe dọa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phí Hồng Hải (2010), “Công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996 – 2010”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững và Biến đổi khí hậu, trang 45 – 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng giai đoạn 1996 – 2010”, "Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp với phát triển rừng bền vững và Biến đổi khí hậu
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phí Hồng Hải
Năm: 2010
14. Nguyễn Quảng Phú, 1998, Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và sản lượng quả của loài Sến mật tại Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hoá, Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sinh trưởng và sản lượng quả của loài Sến mật tại Tam Quy, Hà Trung, Thanh Hoá
15. Đỗ Đình Tiến và cộng sự (2007), Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm, đặc hữu ở Vườn quốc gia Tam Đảo, Báo cáo khoa học, Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm, đặc hữu ở Vườn quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Đỗ Đình Tiến và cộng sự
Năm: 2007
16. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
17. Trần Đức Việt (2012), Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubar)H. J. Lam) tại Vườn quốc gia Tam Đảo, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh tự nhiên của loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubar)H. J. Lam) tại Vườn quốc gia Tam Đảo
Tác giả: Trần Đức Việt
Năm: 2012
18. Phạm Quang Vinh (2001), “Phẩm chất gieo ươm của loài Sến mật có xuất xứ tại Tam Quy – Thanh Hóa” Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (số 8), trang 116 – 120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẩm chất gieo ươm của loài Sến mật có xuất xứ tại Tam Quy – Thanh Hóa” "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (số 8)
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Năm: 2001
19. Phạm Quang Vinh (2010), “Một số đặc điểm lâm học loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 5/2010, trang 119 – 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm lâm học loài Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 5/2010
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Năm: 2010
21. Gilmour, DA and Nguyen Van San (1999), Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buffer Zone management in Viet Nam
Tác giả: Gilmour, DA and Nguyen Van San
Năm: 1999
23. Proffenberger, M&amp;MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: forest co-management in Thai Land, Research network report, No.2, southeast Asia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community allies: forest co-management in Thai Land
Tác giả: Proffenberger, M&amp;MC Grean, Bo(eds)
Năm: 1993
24. Schachenmann P. (1999), “Andringitra National Pack (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Collaborative Management Working Group, No.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andringitra National Pack (Madagascar): A success of learning by doing” "CM News, Newsletter of the IUCN Collaborative Management Working Group
Tác giả: Schachenmann P
Năm: 1999
25. Sherry, E.E. (1999), ”Protected Areas and Aboriginal Interest”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, vol.5, no.2, 16- Sách, tạp chí
Tiêu đề: At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness
Tác giả: Sherry, E.E
Năm: 1999
22. Nick Salafsky(2000), Biodiversity support programe. Washington, DC, USA: Linking livehoods and conservation: A conceptual framework and scale for assesing the Intergation of human needs and Biodiversity Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w