Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh Hóa tỉnh có diện tích rừng đất rừng chiếm tỉ lệ cao tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Rừng có vai trị lớn nhiều lĩnh vực, khơng cung cấp sản phẩm cho kinh tế tỉnh nói riêng kinh tế nước nhà nói chung mà cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, nước, trì cân sinh thái, bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan du lịch Vào năm từ 1943 đến 1985 rừng nước ta nói chung rừng Thanh Hóa nói riêng bị giảm sút nhanh chóng số lượng chất lượng, diện tích rừng giảm nhanh chóng có nhiều ngun nhân, song ngun nhân khai thác bừa bãi khơng có kế hoạch làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núi trọc tăng nhanh , đất đai bị thối hóa, tài ngun rừng bị cạn kiệt, kết cấu rừng bị phá vỡ, độ che phủ bị hạ thấp Hậu việc rừng làm cho hệ sinh thái cân dẫn tới tượng hạn hán, lũ lụt… gây hậu nghiêm trọng đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp Trong công nỗ lực trồng rừng để tăng độ che phủ rừng nước, Tỉnh Thanh Hóa xây dựng thực tốt đường lối sách nhằm hồn thành xuất sắc cơng xây dựng phát triển rừng Cụ thể thực có kết qủa dự án 327, xây dựng tốt khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Rừng tự nhiên khu vực xã Yên Nhân – Thường Xn – Thanh Hóa có diện tích khoảng 4.114,7ha với mục tiêu phịng hộ đầu nguồn Diện tích rừng chủ yếu thuộc quản lý Ban quản lý rừng phịng hộ sơng Chu, số diện tích rừng giao khốn khoanh ni cho người dân Rừng tự nhiên trước phong phú hệ động thực vật có vai trò lớn việc bảo vệ nguồn nước bảo vệ mơi trường, song chế quản lí chưa hợp lí làm cho rừng bị suy thối số lượng chất lượng Để rừng phục hồi nhanh chóng theo ý muốn khơng thể tự nhiên mà cần có quan sát, theo dõi nghiên cứu đánh giá tài nguyên rừng cách có hệ thống người Hiện kiến thức người rừng sâu sắc giá trị rừng ngày đánh giá cao người biết cách sử dụng rừng cách khôn ngoan làm ổn định nhu cầu giới hạn tối đa cách sâu nghiên cứu giải pháp lâm sinh tác động vào rừng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cịn q ỏi trước đối tượng phức tạp phong phú Trong năm qua rừng tự nhiên xã Yên Nhân – huyện Thường Xuân – tỉnh Thanh Hóa có số cơng trình rừng phần lớn cơng trình sâu vào thống kê phát loài đánh giá công tác bảo vệ… Cấu trúc rừng đặc trưng thể quy luật phối trí khơng gian thời gian rừng Do nắm quy luật kết cấu lâm phần việc đưa biện pháp quản lí, bảo vệ tác động có sở đảm bảo cho phát triển rừng Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng tự nhiên xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” thực nhằm góp phần bổ sung hiểu biết biến đổi cấu trúc rừng để có sở đề xuất tác động hợp lý hiệu CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.1.1 Quan điểm cấu trúc rừng Hiện nay, nhiều quan điểm khác cấu trúc rừng đưa Theo quan điểm nhà lâm sinh, cấu trúc rừng (forest structure) xếp tổ chức nội thành phần hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc tính sinh thái khác chung sống hài hịa đạt tới ổn định tương đối giai đoạn phát triển định tự nhiên [22] Còn quan điểm sản lượng, Husch, B (1982) [9], cấu trúc phân bố kích thước lồi cá thể diện tích rừng Như vậy, thấy cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Do đó, cấu trúc phản ánh mối quan hệ sinh vật với sinh vật với môi trường, mối quan hệ rừng với rừng rừng với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái cấu trúc hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái Trên quan điểm sản lượng cấu trúc rừng phản ánh sức sản xuất rừng theo điều kiện lập địa Trong nghiên cứu cấu trúc người ta chia thành ba dạng cấu trúc: Cấu trúc sinh thái (tổ thành, dạng sống, tầng phiến), cấu trúc hình thái (tầng thứ, mật độ, mạng hình phân bố cây), cấu trúc thời gian (tuổi) Nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc rừng có chung hướng xây dựng sở có tính khoa học lý luận phục vụ công tác kinh doanh rừng hiệu quả, đáp ứng mục tiêu ngày đa dạng Những nghiên cứu bước đầu chủ yếu định tính, sau chuyển sang định lượng Khi chuyển đổi từ nghiên cứu định tính sang nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng, nhiều tác giả sử dụng công thức hàm tốn học để mơ hình hóa cấu trúc rừng, xác định mối quan hệ nhân tố cấu trúc rừng Điều có ý nghĩa quy luật cấu trúc lâm phần ngày mô tả nhiều mô hình tốn học, để từ thơng qua việc tác động giải pháp kỹ thuật lâm sinh dẫn dắt rừng tới mơ hình có lợi cho đối tượng hoàn cảnh cụ thể 1.1.1.2 Quy luật phân bố số theo đường kính (N-D1.3) Đây quy luật kết cấu lâm phần Hầu hết tác giả sử dụng hàm tốn học để mơ cho quy luật phân bố Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Meyer (1934), sử dụng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục để mơ tả phân bố số theo cỡ đường kính, sau gọi phương trình Meyer hay hàm Meyer [17] Naslund (1936-1937) xác lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắn phân bố số theo cỡ kính lâm phần rừng loài tuổi (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995) [6] Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính lồi thơng theo mơ hình Schumacher Coile (dẫn theo Bùi Văn Chúc, 1995) [1] Còn Loestchau (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm (dẫn theo Trần Cẩm Tú, 1999) [38] Diatchenko, Z.N [7] sử dụng phân bố Gamma để biểu thị phân bố số theo cỡ đường kính lâm phần Thơng ôn đới Loetsch (1973), dùng hàm Beta J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992), dùng hàm Weibull để mô phân bố N/D nghiên cứu rừng nhiệt đới Marsanhoo – Brazin Ngoài ra, số tác giả sử dụng hàm Hyperbol, họ đường cong Pearson, họ đường cong Poisson, hàm Charlier kiểu B… để mô qui luật phân bố 1.1.1.3 Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N-Hvn) Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao dùng để biểu thị quy luật kết cấu lâm phần theo chiều thẳng đứng Phương pháp kinh điển nhiều nhà khoa học sử dụng vẽ phẫu đồ đứng mà điển hình cơng trình Richards(1952)[28] 1.1.2 Về tái sinh rừng Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên giới trải qua hàng trăm năm rừng nhiệt đới đề cập đến từ năm 1930 trở lại Kết nghiên cứu tóm tắt sau: Khi đề cập vấn đề điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả sử dụng cách lấy mẫu ô vuông theo hệ thống Lowdermilk (1927), với ô đo đếm điều tra tái sinh có diện tích từ đến m2 Do diện tích điều tra nhỏ nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Bên cạnh đó, có nhiều tác giả đề nghị sử dụng phương pháp điều tra dải hẹp với đo đếm có diện tích biến động từ 10 đến 100m2 Phổ biến bố trí hệ thống diện tích nghiên cứu từ 0,25 đến 1ha (Povar nixbun, 1934; Yurkevich, 1938) Phương pháp điều kiện tái sinh khó xác định quy luật phân bố hình thái lớp tái sinh mặt đất Trong phương thức rừng tuổi Malaysia (MUS, 1945), nhiệm vụ ghi lịch trình điều tra tái sinh theo vng 1/1000 mẫu Anh (4 m2), để biết xem tái sinh có đủ hay khơng sau tiến hành tác động Richards P.W (1952) [28] nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng mưa nhiệt đới Kết cho thấy hệ tái sinh có tổ thành giống khác biệt mẹ Để giảm sai số thống kê, Barnard (1955) đề nghị phương pháp “ Điều tra chẩn đoán’’ , theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh trạng thái rừng khác Phương pháp áp dụng nhiều thích hợp cho đối tượng cụ thể Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á Bara (1954), Budowski (1956), có nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh cần thiết Nhờ nghiên cứu nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh xây dựng đem lại hiệu đáng kể Van Steenis (1956) [40] nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến rừng nhiệt đới tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm không thấy rừng nguyên sinh mà thấy rừng thứ sinh - đối tượng rừng phổ biến nhiều nước nhiệt đới Khi nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng), độ ẩm đất, kết cấu quần thụ, bụi, thảm tươi đề cập thường xuyên Baur G.N., (1962) cho rằng, rừng nhiệt đới thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển nảy mầm phát triển mầm, ảnh hưởng thường khơng rõ ràng Ngồi ra, tác giả nhận định, thảm cỏ bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh Mặc dù quần thụ kín tán, thảm cỏ bụi phát triển chúng có ảnh hưởng đến tái sinh Đối với rừng nhiệt đới, số lượng loài đơn vị diện tích mật độ tái sinh thường lớn Nhưng số lượng lồi có giá trị kinh tế thường khơng nhiều ý hơn, cịn lồi có giá trị kinh tế thấp lại quan tâm chúng có vai trị sinh thái quan trọng Vì vậy, nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đề cập cách đầy đủ tất loài xuất lớp tái sinh để có đánh giá xác tình hình tái sinh rừng có biện pháp tác động phù hợp M.Loeschau (1977) 19 đưa số đề nghị để đánh giá khu rừng có tái sinh đạt yêu cầu hay áp dụng phương pháp điều tra ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt dựa vào nhận xét tổng quát mật độ tái sinh nơi có lượng tái sinh lớn Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng giới cung cấp thông tin phương pháp nghiên cứu, quy luật tái sinh tự nhiên số vùng Mặc dù vậy, thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng phức tạp, đời sống gắn liền với điều kiện tự nhiên vùng địa lý Vì cần tiếp tục nghiên cứu quy luật tái sinh tự nhiên hệ sinh thái rừng vùng địa lý khác nhau, làm sở cho việc phân tích đề xuất luận điểm khoa học cách xác 1.1.3 Về phân loại rừng phục vụ kinh doanh Phân loại rừng công việc cần thiết kinh doanh rừng, rừng tự nhiên nhiệt đới phức tạp Phân loại rừng nhằm mục tiêu xác định đơn vị kinh doanh để tới hoạt động lâm nghiệp có hiệu Phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên giới đa dạng với trường phái khác như: - Trường phái Liên Xô cũ số nước Đông Âu: G.F.Môrôdốp (1912) với tác phẩm: “ Học thuyết kiểu lâm phần ” đặt sở khoa học cho việc phân loại kiểu rừng gắn liền với mục đích kinh doanh Ơng sâu vào chất rừng tiến hành phân loại rừng dựa vào nhân tố hình thành: - Đặc tính sinh thái học lồi cao; - Hồn cảnh địa lý (khí hậu, thổ nhưỡng, ); - Quan hệ thực vật tạo nên quần lạc quan hệ qua lại chúng với khu hệ động vật rừng; - Nhân tố lịch sử, địa chất; - Tác động người Xuất phát từ quan điểm G.F.Môrôdốp coi rừng thể thống sinh vật rừng hồn cảnh, P.S Pơgrepnhiac phân loại rừng tự nhiên cấp: Kiểu lập địa: cấp phân loại lớn nhất, bao gồm khu đất có điều kiện thổ nhưỡng giống nhau, kể khu đất có rừng hay khơng có rừng Kiểu rừng: tổng hợp khu đất có điều kiện thổ nhưỡng khí hậu giống Kiểu lâm phần: bao gồm khoảnh rừng giống điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu quần lạc thực vật rừng - Trường phái Bắc Âu: có hai trường phái + Trường phái sinh thái học: Phân loại kiểu rừng vào hai nhân tố: độ ẩm độ phì Độ ẩm chia làm cấp: khơ, khơ, ẩm, ẩm, ướt; độ phì chia làm cấp: xấu, tốt, giàu, giàu Sự kết hợp tiêu độ ẩm, độ phì, với loài gỗ thực vật thảm tươi thị sở để phân loại kiểu rừng + Trường phái Quần xã thực vật: Phân loại kiểu rừng dựa vào đặc trưng chủ yếu tổ thành thực vật coi quần hợp thực vật đơn vị phân loại [16] 1.1.4 Nhận thức đa dạng sinh học Thuật ngữ ĐDSH (Biodiversity) xuất viết Lovejoy (1980), Norse McManus (1980), lúc ĐDSH hiểu tổng số lồi sinh vật tồn Sau đó, thuận ngữ tiếp tục nhắc đến bàn luận nhiều diễn đàn khoa học, cơng trình Wilson (1982), chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (1987),… Hội nghị thượng đỉnh giới môi trường phát triển bền vững Rio De Janero Brazin diễn khái niệm hoàn chỉnh ĐDSH đưa Theo khái niệm này, ĐDSH hiểu “Sự phong phú thể sống có từ tất nguồn hệ sinh thái cạn, nước, biển tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên”[23] ĐDSH bao gồm cấp độ: + Đa dạng di truyền (Genetic diversity): phong phú biến dị cấu trúc di truyền cá thể bên loài loài, biến dị di truyền bên quần thể + Đa dạng loài (Species diversity): phong phú lồi tìm thấy hệ sinh thái vùng lãnh thổ định thông qua việc điều tra, kiểm kê + Đa dạng hệ sinh thái (Ecosystem diversity): phong phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nước vùng Trong đó, hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật môi trường tác động lẫn mà thực vịng tuần hồn vật chất, lượng trao đổi thông tin Sự phân bố đa dạng phong phú loài chịu ảnh hưởng điều kiện địa hình, khí hậu mơi trường (Diamond, 1988; Currie, 1991) ĐDSH vùng nhiệt đới cao vùng ôn đới, nơi có xạ mặt trời cao, địa hình phức tạp cao nơi có xạ mặt trời thấp, địa hình đồng Cịn theo vĩ độ, tất nhóm lồi, đa dạng hệ sinh thái cạn nước, tính đa dạng lồi tăng từ hai cực trái đất xích đạo, số lượng cá thể loài lại giảm 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cứu cấu trúc rừng nội dung quan trọng nhằm đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp Trần Ngũ Phương (1963) [24] đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam sở kết điều tra tổng quát tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc nghiên cứu tổ thành thơng qua số quy luật phát triển hệ sinh thái rừng phát ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Thái Văn Trừng (1978) [34] tiến hành phân chia thực vật rừng nhiệt đới thành tầng: tầng vượt tán (A1), tầng ưu sinh thái (A2), tầng tán (A3), tầng bụi (B) tầng cỏ (C) Việc áp dụng phương pháp vẽ "biểu đồ phẫu diện" sau đo tính xác vị trí, chiều cao đường kính thân cây, bề rộng bề dày tán toàn gỗ (tầng A) dải hẹp điển hình khu tiêu chuẩn theo Richards Davis (1934) thể rõ phân chia theo tầng thực vật hệ sinh thái rừng Bên cạnh đó, tác giả cịn dựa vào tiêu chuẩn để phân chia kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam, dạng sống ưu thực vật tầng lập quần, độ tàn che đất đá tầng ưu thế, hình thái sinh thái trạng mùa tán Như vậy, nhân tố cấu trúc rừng vận dụng triệt để phân loại rừng theo quan điểm sinh thái phát sinh quần thể Nguyễn Văn Trương (1973, 1983, 1984) [35, 36, 37] nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài xem xét phân tầng theo hướng định lượng, phân tầng theo cấp chiều cao cách giới Từ kết nghiên cứu tác giả trước, Vũ Đình Phương (1987) [25] nhận định, việc xác định tầng thứ rừng rộng thường xanh hoàn toàn hợp lý cần thiết, trường hợp rừng có phân tầng rõ rệt (khi phát triển ổn định) sử dụng phương pháp định lượng để xác định giới 10 hạn tầng Bảo Huy (1993) [13] Đào Công Khanh (1996) [14] tiến hành nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng Nguyễn Anh Dũng (2000) [5] tiến hành nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng gỗ cho hai trạng thái rừng IIA IIIA1 lâm trường Sông Đà - Hồ Bình Như vậy, cấu trúc rừng vấn đề có nội dung phong phú đa dạng, nên đây, đặc trưng cấu trúc có liên quan đến đề tài đề cập 1.2.1.1 Cấu trúc tổ thành Đây nhân tố ảnh hưởng định đến cấu trúc sinh thái hình thái khác rừng Tổ thành rừng tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững hệ sinh thái rừng Cấu trúc tổ thành nhiều nhà khoa học Việt Nam đề cập cơng trình nghiên cứu Trần Ngũ Phương (1963) [24] đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam sở kết điều tra tổng quát tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc nghiên cứu tổ thành thông qua số quy luật phát triển hệ sinh thái rừng phát ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Bảo Huy (1993) [13] Đào Công Khanh (1996) [14] nghiên cứu tổ thành loài rừng tự nhiên Đắk Lăk Hương Sơn – Hà Tĩnh xác định tỷ lệ tổ thành nhóm lồi mục đích, nhóm lồi hỗ trợ nhóm lồi phi mục đích cụ thể, đề từ đề xuất biện pháp khai thác thích hợp cho đối tượng theo hướng điều chỉnh tổ thành hợp lý Lê Sáu (1996) [29] Trần Cẩm Tú [38] nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Kon Hà Nừng – Gia Lai Hương Sơn – Hà Tĩnh xác định danh mục loài cụ thể theo cấp tổ thành tác giả kết luận phân bố số loài theo cấp tổ thành tuân theo hàm phân bố giảm Cấp tổ thành cao số lồi giảm Ngơ Minh Mẫn (2005) [20] nghiên cứu cấu trúc rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên kết luận, phân bố số lượng loài theo cấp tổ thành trạng thái IIIA1, IIIA2 tuân theo phân bố khoảng cách 65 Tỷ lệ triển vọng không cao tốc độ sinh trưởng phát triển bụi, thảm tươi thường nhanh hơn, sức cạnh tranh mạnh mẽ lấn át tái sinh Kết nghiên cứu ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên tổng hợp bảng sau: Bảng 4.16: Ảnh hưởng bụi, thảm tươi đến tái sinh tự nhiên trạng thái rừng TTR IIA Đặc điểm Độ tàn che Loài chủ yếu Cây bụi Thảm tươi Tái sinh N/ha (cây, bụi) `H (m) Độ che phủ % 0.4 ớt sừng, Đom đóm, Hoắc quang, Lá han, IIIA3 0.65 Chân chim, Đèn lồng, Trọngđũa tuyến, Thẩu tấu, Ơ rơ IIIB 0.87 sa nhân, trọng đũa, chân chim, Đáng, Búng báng 3.124 2.534 1.816 1,48 1,25 1,1m 32.1 23,4 15.8 cỏ tranh, cỏ lách, cỏ lào, Lồi phổ biến mâm xơi, ngũ sắc `H (m) 0,68 Độ che phủ 35,6 % Mật độ 14.138 (N/ha) Số triển 1168 vọng (cây/ha) Tỷ lệ triển vọng 41,47 (%) Đơn buốt, Ráy, cỏ tre, dương Lá dong, Cỏ xỉ, bồ cu vẽ, tre, Lụi, dong Dương xỉ 0,52 0,36 27,8 20,3 10.893 9.387 1424 1264 44,06 42.47 Qua bảng 4.16 ta thấy: - Tầng bụi phát triển, gồm lồi Lá han, Vú bị, Bùm bụp, Đom đóm, ớt sừng, Ơ rơ, Hoắc quang, Chân chim, Đèn lồng, Trọng đũa tuyến, Thẩu tấu, Đáng, Búng báng, Gối hạc v.v., mật độ biến động từ 1.816 đến 3.124 c/ha 66 (bụi cây) chiều cao biến động từ đến 1,5m, nên tái sinh có chiều cao 1.5m, có chất lượng tốt trung bình gọi triển vọng Dưới chiều cao tái sinh có cạnh tranh mạnh chúng với bụi, thảm tươi chúng với vượt qua chiều cao tái sinh sinh trưởng, phát triển ổn định Độ che phủ bụi biến động từ 15,8 đến 32,1% có xu hướng tăng nhanh độ tàn che giảm - Ở phần lớn quần xã, tầng thảm tươi chủ yếu có lồi Thơng đất, Cỏ tre, Dương xỉ, Đắng cẩy, Đơn buốt, Ráy, Lá dong, Lụi, Khôi, Trầu không rừng, Thiên niên kiện,v.v Độ che phủ tầng dao động từ 20,3-35,6% Chiều cao trung bình tầng thảm tươi biến động từ 0,36 đến 0,68m Vì vậy, tái sinh có chiều cao 0,5m coi chúng bị ức chế hoàn toàn tầng thảm tươi Mật độ tái sinh có triển vọng dao động từ 1168-1424 cây/ha, trạng thái IIIA3 cao (1424 cây/ha) thấp trạng thái IIA (1168 cây/ha) So với tổng số tái sinh mật độ tái sinh có triển vọng trạng thái IIA chiếm 41,47%, trạng thái IIIA3 44,06% trạng thái IIIB 42,5% Như vậy, mật độ tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu mức trung bình Sở dĩ bởi, trạng thái rừng này, tái sinh chịu ảnh hưởng độ tàn che tầng cao, dẫn đến ánh sáng chiếu xuống bị hạn chế, đồng thời cạnh tranh dinh dưỡng lớp bụi, thảm tươi, gây cản trở cho trình sinh trưởng, phát triển tái sinh.Vì vậy, cần phải có biện pháp tác động thích hợp đến nhân tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh theo hướng có lợi Cần chặt tầng cao giá trị, phát dây leo, bụi để tránh cạnh tranh dinh dưỡng với tái sinh hầu hết tái sinh tập trung cỡ chiều cao thấp < 2m 4.3.4 Phân bố số tái sinh theo chiều cao (Nts/Hvn) 4.3.4.1 Phân bố thực nghiệm Nts/Hvn Kết nghiên cứu phân bố thực nghiệm N/Hvn tổng hợp phụ lục Từ phụ lục nhận thấy, đường phân bố thực nghiệm Nts/Hvn ƠTC trạng thái rừng có dạng phân bố giảm Số tập trung phần lớn cỡ chiều cao thấp