Đánh giá thực trạng giao khoán rừng làm cơ sở xây dựng tiêu chí giao khoán rừng cho các chủ thể khác nhau và đề xuất các giải pháp giao khoán rừng hợp lý tại huyện nghi lộc tỉnh nghệ an
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN ĐĂNG NAM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIAO, KHOÁN RỪNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ GIAO, KHỐN RỪNG CHO CÁC CHỦ THỂ KHÁC NHAU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIAO, KHOÁN RỪNG HỢP LÝ TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên đất, tài nguyên rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho sống trái đất Việc sử dụng tài nguyên đất, tài nguyên rừng hợp lý, hiệu bền vững vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia toàn giới Luật Đất đai sửa đổi bổ sung, thay đổi sát với tình hình thực tế giai đoạn; vòng chưa đầy 20 năm Nhà nước lần sửa đổi Luật Đất đai (Năm 1987, 1993, 1998, 2001 2003) Luật cụ thể rõ quan hệ sản xuất nông nghiệp xác lập sở giao đất cho Hộ gia đình (HGĐ) sử dụng ổn định lâu dài Đất đai kể đất lâm nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, người dân giao quyền sử dụng Trước năm 1993, hầu hết đất canh tác sản xuất cấp cho nông lâm trường quốc doanh hợp tác xã Sau Luật đất đai sửa đổi bổ sung ban hành vào năm 1993, đại phận đất đai giao quyền sử dụng cho HGĐ cá thể Cùng với đời luật đất đai, Chính phủ ban hành số sách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng đất rừng: Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 việc GĐLN cho tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 163/CP ban hành ngày 16/11/1999 bổ sung thay số điều Nghị định 02/CP; Nghị định 135/CP ban hành ngày 08/11/2005 bổ sung thay số điều Nghị định 01/CP Những sách với sách hỗ trợ Nhà nước tạo động lực, khuyến khích người dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tư vốn nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Việt Nam có 24 triệu dân sống nơng thôn miền núi tổng số gần 60 triệu dân vùng nông thôn 39 Phần lớn nông dân miền núi sống dựa vào rừng hoạt động lâm nghiệp liên quan Vì vậy, Đất Lâm Nghiệp (ĐLN) với tư cách tư liệu sản xuất có vai trị quan trọng vấn đề xố đói, giảm nghèo, thịnh vượng động kinh tế nông thôn miền núi Mục tiêu sách giao đất, giao rừng làm cho mảnh rừng đất rừng có chủ thực sự, thúc đẩy sản xuất sở cải thiện sống người dân, giảm thiểu ngăn chặn nạn phá rừng, suy thối đất đai, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi Sau thời gian thực giao đất, giao rừng; phần lớn diện tích rừng đất rừng phạm vi nước có chủ quản lý, rừng tăng lên diện tích chất lượng Việc giao, khoán rừng thực cho nhiều thành phần kinh tế khác nhau: Quốc doanh, tập thể, HGĐ, cá nhân, liên doanh nước ngồi Nhìn chung giao, khoán rừng cho thành phần kinh tế động viên người dân tham gia quản lý khai thác tiềm rừng rộng lớn nước ta Thực tiễn cho thấy có nhiều hình thức giao, khoán rừng khác chủ thể khu vực Vì vậy, thực trạng chất lượng rừng sau giao, khốn khác Có hình thức giao, khốn thích hợp với chủ thể lại khơng thích hợp với chủ thể khác thành công khu vực khu vực khác lại xuất nhiều tồn sau giao, khoán, tranh chấp ranh giới, sử dụng rừng đất rừng chưa mục đích, rừng bị đốt phá làm rẫy bỏ hoang rừng vô chủ, Để làm rõ thực trạng giao đất, giao rừng; từ tổng kết xác định hình thức giao, khoán rừng đất rừng hợp lý cho chủ thể khu vực khác nhau, hình thức thể tiêu chí cụ thể, sở khoa học cho việc tiếp tục cơng tác giao, khốn quản lý sử dụng rừng cách bền vững Trên sở tác giả tiến hành thực đề tài "Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm sở xây dựng tiêu chí giao, khốn rừng cho chủ thể khác đề xuất giải pháp giao, khoán rừng hợp lý huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An" Chương TỔNG QUAN VỀ GIAO, KHOÁN RỪNG 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm đất lâm nghiệp - Phân theo mục đích sử dụng rừng: Rừng đặc dụng; rừng phòng hộ rừng sản xuất - Phân theo trạng sử dụng rừng: Đất có rừng đất khơng có rừng quy hoạch để gây trồng rừng 30, 31 Đất lâm nghiệp bao gồm đất có rừng; rừng tự nhiên rừng trồng; đất chưa có rừng quy hoạch để sử dụng vào mục đích lâm nghiệp trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ để phục hồi rừng tự nhiên, nghiên cứu thí nghiệm 3 Như vậy, ĐLN bao gồm loại sau: - Rừng đặc dụng: Rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) đất chưa có rừng (đất trống đồi núi trọc) sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường - Rừng phòng hộ: Rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) đất chưa có rừng (đất trống đồi núi trọc) sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường - Rừng sản xuất: Rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) đất chưa có rừng (đất trống đồi núi trọc) sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm sản gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường 10 1.1.2 Khái niệm giao, khoán đất lâm nghiệp 1.1.2.1 Giao đất lâm nghiệp Luật đất đai quy định: - Nhà nước giao đất việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất định hành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất - Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thơng qua hình thức giao đất, cơng nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định 30 a) Thẩm quyền giao đất - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giao đất tổ chức; giao đất sở tôn giáo; giao đất người Việt Nam định cư nước - UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định giao đất HGĐ, cá nhân; giao đất cộng đồng dân cư 30 b) Đối tượng giao đất - Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất cho: + HGĐ, cá nhân trực tiếp lao động lâm nghiệp + Tổ chức sử dụng đất vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệm, thực nghiệm lâm nghiệp + Đơn vị vũ trang nhân dân Nhà nước giao đất để sản xuất lâm nghiệp, sản xuất kết hợp với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh + Người sử dụng đất rừng phòng hộ; đất rừng đặc dụng - Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất: + Tổ chức kinh tế giao đất để sản xuất lâm nghiệp + Người Việt Nam định cư nước giao đất để thực dự án đầu tư 30 Luật BV&PTR quy định: - Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng thông qua hình thức giao rừng; cơng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng - Việc giao rừng phải đồng thời với việc giao đất, cấp giấy CNQSDĐ 31 a) Thẩm quyền giao rừng - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giao rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước - Uỷ ban nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định giao rừng HGĐ, cá nhân 31 b) Đối tượng Nhà nước giao rừng - Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp để quản lý, BV&PTR đặc dụng theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định - Nhà nước giao rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, HGĐ, cá nhân sinh sống để quản lý, BV&PTR phịng hộ theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định phù hợp với việc giao đất rừng phòng hộ theo quy định Luật đất đai - Việc giao rừng sản xuất quy định sau: + Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng HGĐ, cá nhân sinh sống trực tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để phát triển rừng sản xuất theo quy định Luật đất đai; tổ chức kinh tế sản xuất giống rừng; đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng rừng sản xuất kết hợp với quốc phòng, an ninh; Ban quản lý rừng phòng hộ trường hợp có rừng sản xuất xen kẽ rừng phòng hộ giao cho Ban quản lý; + Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng tổ chức kinh tế; + Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư 31 Nghị định 163/CP cụ thể hoá GĐLN: a) Thẩm quyền GĐLN - UBND cấp huyện định giao đất, cho thuê ĐLN cho HGĐ, cá nhân; - UBND cấp tỉnh định giao đất, cho thuê ĐLN cho tổ chức b) Đối tượng Nhà nước GĐLN không thu tiền sử dụng đất - HGĐ, cá nhân trực tiếp lao động lâm nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, làm muối mà nguồn sống chủ yếu thu nhập có từ hoạt động sản xuất đó, UBND xã, phường, thị trấn nơi có ĐLN xác nhận - Ban Quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ - Doanh nghiệp Nhà nước sử dụng ĐLN Nhà nước giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 - Trạm, trại, xí nghiệp giống lâm nghiệp, trường học, trường dạy nghề - Đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng ĐLN kết hợp với quốc phịng 10 Như vậy, thơng qua Luật Đất đai, Luật BV&PTR, Nghị định, thông tư giao đất hiểu: GĐLN q trình Nhà nước giao đất kết hợp với giao rừng cho đối tượng sử dụng đất, sử dụng rừng vào mục đích lâm nghiệp (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất) 1.1.2.2 Giao khoán đất lâm nghiệp GKĐLN biện pháp quản lý chủ rừng doanh nghiệp Nhà nước, Ban quản lý khu rừng đặc dụng, phịng hộ để BV&PTR Bên giao khốn: - Doanh nghiệp Nhà nước: Nông trường quốc doanh, Lâm trường quốc doanh, Cơng ty, Xí nghiệp, Trung tâm, Trạm, Trại trực tiếp sản xuất lâm nghiệp - Các Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang Nhà nước giao đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp 31 Bên nhận khốn: - HGĐ, cá nhân cơng nhân, viên chức làm việc cho Bên giao khoán - HGĐ, cá nhân làm việc cho doanh nghiệp, nghỉ hưu, nghỉ sức lao động, việc hưởng trợ cấp thành viên gia đình họ đến tuổi lao động có nhu cầu nhận khốn - HGĐ, cá nhân cư trú hợp pháp địa phương - Tổ chức, HGĐ, cá nhân địa phương khác có vốn đầu tư vào sản xuất theo quy hoạch Bên giao khoán Loại đất giao khốn: Đất lâm nghiệp (rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất, đất trống quy hoạch trồng lâm nghiệp) Như vậy, GKĐLN trình chủ rừng Nhà nước GĐLN tiến hành giao khoán lại cho đối tượng khác để tiến hành hoạt động BV&PTR 1.2 VẤN ĐỀ GIAO, KHOÁN ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI Mỗi quốc gia giới có đặc điểm kinh tế - trị - xã hội, điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán lịch sử phát triển riêng, mà nước hình thành nên hệ thống quản lý, sử dụng đất đai mang đặc thù riêng Đối với nước trải qua cách mạng dân tộc dân chủ vấn đề quản lý, sử dụng đất đai có biến động, sở hữu đất đai mang tính truyền thống chủ yếu sở hữu tư nhân Những nước phải trải qua cách mạng dân tộc dân chủ vấn đề quản lý sử dụng đất đai có nhiều thay đổi qua thời kỳ khác nhau, nhiều nước tiến hành giao đất lâm nghiệp, xu hướng chung quay trở lại với hình thức quản lý truyền thống dựa sở gắn đất đai với người nông dân 40 1.2.1 Inđơnexia: Mỗi HGĐ gần rừng nhận khốn 2.500 m2 đất trồng cây, năm đầu phép trồng lúa cạn, hoa màu diện tích hưởng tồn sản phẩm hoa màu khơng phải nộp thuế Công ty lâm nghiệp cho nông dân vay vốn hình thức cung cấp giống, phân hố học, thuốc trừ sâu, sau thu hoạch người nông dân phải trả lại đầy đủ số giống vay, cịn phân hố học thuốc trừ sâu phải trả lại 70% Trường hợp rủi ro, mùa khơng phải trả vốn vay Ngồi ra, Nhà nước cịn hỗ trợ phần kinh phí để xây dựng sở hạ tầng nông thôn, hướng dẫn kỹ thuật nông lâm nghiệp thông qua hoạt động khuyến nơng, khuyến lâm Tổ chức làm thí điểm, học tập rút kinh nghiệm triển khai diện rộng 48 1.2.2 Nhật bản: Có ba hình thức sở hữu đất lâm nghiệp sở hữu Nhà nước, sở hữu công cộng sở hữu tư nhân: Nhà nước sở hữu 7,84 triệu chiếm 31,2% rừng đất rừng nước, diện tích rừng đất rừng chủ yếu nơi xa xôi hẻo lánh, địa hình hiểm trở thuộc quyền quản lý Cục Lâm nghiệp - Bộ Nông lâm thủy sản 40 Các tổ chức quyền địa phương sở hữu 2,7 triệu ha, chiếm 10,74% Các công ty tư nhân HGĐ sở hữu 14,6 triệu ha, chiếm 58,10% Có tới 88,0% chủ rừng hộ tư nhân, số 89,0% người có từ 0,1 – ĐLN; 10,7% chủ hộ tư nhân có từ - 50 lại 0,4% chủ hộ tư nhân có 50 ĐLN Do phần lớn chủ rừng người sở hữu ĐLN nên chủ rừng liên kết với thành Hội Hiện Nhật Bản có 1.430 Hội chủ rừng với 1.718.000 thành viên 40, 48 Chính phủ có chương trình trợ cấp nhằm hỗ trợ cho hoạt động lâm sinh, xây dựng đường lâm nghiệp thơng qua Hội chủ rừng, ngồi chủ rừng ưu tiên vay vốn để sản xuất kinh doanh với lãi suất thấp, đồng thời giảm thuế đất lâm nghiệp 55 1.2.3 Philipin: Chính sách lâm nghiệp xã hội “Institutional Social Forestry Program” (ISFP) năm 1980 Chính phủ nhằm dân chủ hố việc sử dụng đất rừng cơng cộng khuyến khích việc phân chia cách hợp lý lợi ích rừng, chương trình nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng người dân sống phụ thuộc vào đất rừng thơng qua phát triển bảo vệ tốt tài nguyên rừng 40 1.2.4 Trung Quốc: Theo Hiến pháp Nhà nước vào đầu năm 1980, Chính quyền nhà nước từ TW đến tỉnh huyện bắt đầu cấp giấy CNQSDĐ cho tất chủ rừng tổ chức nhà nước, tập thể tư nhân Mỗi hộ nông dân phân phối diện tích đất rừng để sản xuất kinh doanh “Luật lâm nghiệp quy định đơn vị tập thể nơng dân trồng đất làm chủ hồn tồn hưởng sản phẩm mảnh đất đó” Sau cấp giấy CNQSDĐ, Chính phủ áp dụng sách nhạy bén thúc đẩy phát triển trang trại rừng kinh doanh đa dạng để có lợi trước mắt lâu dài 40 Có hai hình thức sở hữu đất đai sở hữu nhà nước sở hữu tập thể (sở hữu cộng đồng) Sở hữu nhà nước đất trang trại quốc doanh đất nhà nước sử dụng, sở hữu tập thể đất làng nông thôn 55 1.2.5 Thái Lan: Hiện Thái Lan thí điểm giao rừng cho cộng đồng, giao khoảng 200.000 gần điểm dân cư, Nhà nước trợ cấp cho họ tối đa 50 rai tối thiểu rai (1rai = 1.600m2) Thái Lan dự kiến áp dụng sách nơng lâm nghiệp toàn diện, trọng tới vấn đề xã hội, môi trường người nghèo, lấy cộng đồng làm đơn vị sở 40, 48 1.2.6 Thuỵ Điển: Nhà nước quản lý 25% diện tích rừng đất rừng, cơng ty lớn sở hữu 25% cịn lại 50% diện tích rừng đất rừng thuộc sở hữu hộ tư nhân 40, 48 1.2.7 Phần Lan: Sở hữu tư nhân rừng đất rừng Phần Lan mang tính truyền thống, có tới 2/3 diện tích rừng đất rừng thuộc sở hữu tư nhân có khoảng 430.000 chủ rừng, bình quân chủ rừng sở hữu 33 40, 48 1.3 VẤN ĐỀ GIAO, KHOÁN ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Giao, khoán đất lâm nghiệp phạm vi nước 1.3.1.1 Giai đoạn 1975 – 1982 Ở giai đoạn Nhà nước công nhận tồn thành phần kinh tế quốc doanh hợp tác xã Các văn GĐLN có: - Quyết định 272/CP ngày 3/10/1977 Chính phủ việc Ban hành sách hợp tác xã mở rộng diện tích sản xuất nơng, lâm nghiệp, xây dựng vùng kinh tế mới, thực định canh định cư - Quyết định số 184-HĐBT ngày 6/11/1982 đẩy mạnh GĐLN cho tập thể trồng gây rừng Giai đoạn có giao mà chưa có khốn ĐLN Nhìn chung việc GĐLN thiếu chặt chẽ, chưa có quy hoạch đất đai, chưa phân chia loại rừng, cịn nặng hình thức chạy theo số lượng 50 Giai đoạn giao 2,5 triệu cho 3.998 hợp tác xã tập đoàn sản xuất, chưa giao đến HGĐ 40 1.3.1.2 Giai đoạn 1983 – 1992 Giai đoạn có giao mà chưa có khốn ĐLN, việc GĐLN dựa sở QHSDĐ Giai đoạn có văn chính: ... tiến hành thực đề tài "Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm sở xây dựng tiêu chí giao, khốn rừng cho chủ thể khác đề xuất giải pháp giao, khoán rừng hợp lý huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An" 3 Chương... Với lý đề tài "Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm sở xây dựng tiêu chí giao, khốn rừng cho chủ thể khác đề xuất giải pháp giao, khoán rừng hợp lý? ?? tác giả triển khai thực địa bàn huyện Nghi. .. việc cụ thể cho hai bên) - Xây dựng nhóm tiêu chí giao, khốn ĐLN - Đề xuất tiêu chí số đánh giá giám sát đánh giá nghi? ??m thu - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện q trình thực sách giao, khoán