1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình hóa động thái năng suất sinh khối và hấp thụ cacbon của rừng keo tai tượng acacia mangim wild bằng phần mềm động thái 3 PG

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN TUẤN LINH MƠ HÌNH HĨA ĐỘNG THÁI NĂNG SUẤT, SINH KHỐI VÀ HẤP THỤ CÁC-BON CỦA RỪNG KEO TAI TƯỢNG (Accacia mangium Wild ) BẰNG PHẦN MỀM ĐỘNG THÁI 3-PG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TUẤN LINH MƠ HÌNH HĨA ĐỘNG THÁI NĂNG SUẤT, SINH KHỐI VÀ HẤP THỤ CÁC-BON CỦA RỪNG KEO TAI TƯỢNG (Accacia mangium Wild ) BẰNG PHẦN MỀM ĐỘNG THÁI 3-PG Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN MINH SÁNG Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Lâm học khoá 17, từ năm 2009 - 2011 Trong trình thực luận văn, tác giả học hỏi kiến thức bản, quý báu Khoa sau đại học, thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Phan Minh Sáng - Người tận tình hướng dẫn khoa học giúp tác giả hoàn thành bản luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quan, đơn vị, cá nhân… tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành nhiều tình cảm động viên, cổ vũ tác giả suốt q trình làm luận văn Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết xử lý, tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Hà nội, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Tuấn Linh ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt ivv Danh mục bảng biểu v Danh mục hình sơ đồ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan mơ hình hóa sinh trưởng, sản lượng lượng Các-bon hấp thụ 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Các phương pháp mơ hình hóa mơ sản lượng rừng 1.1.1.2 Mơ hình động thái 3-PG 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Nghiên cứu sinh trưởng sinh khối lượng Các-bon hấp thụ Việt Nam 11 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Đặc điểm hình thái 13 2.1.2 Đặc tính hoa, kết 14 2.1.3 Giới hạn sinh thái 14 2.1.4 Tính chịu bóng 15 2.1.5 Đặc điểm đất đai 15 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.2.1 Địa hình 16 2.2.2 Đất 16 2.2.3 Khí hậu 19 2.2.4 Lượng mưa bình quân 19 2.2.5 Nhiệt độ trung bình năm 20 Chương 3: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - GIỚI HẠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mu ̣c tiêu, nội dung, giới hạn nghiên cứu 22 3.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.1.2 Giới hạn nghiên cứu 22 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp 23 iii 3.2.1 Các tham số đầu vào 3-PG 23 3.2.2 Nguyên lý hoạt động 3-PG 25 3.2.3 Số liệu chạy mơ hình 3-PG 26 3.2.4 Phương pháp thu thập số liê ̣u 27 3.2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 27 3.2.5 Phương pháp xử lý số liê ̣u 29 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Kết điều tra, tính tốn thực nghiệm suất 30 4.2 Kết điều tra, tính tốn thực nghiệm sinh khối lượng Các-bon hấp thụ 35 4.3 Mơ hình hóa sinh trưởng trữ lượng sinh khối phận mơ hình 3-PG 38 4.3.1 Xác định tham số phần mềm 3-PG cho Keo tai tượng Việt Nam 38 4.3.1.1 Các tham số liên quan đến đặc điểm lâm phần 38 4.3.1.2 Các tham số khác 41 4.3.2 Mơ hình hóa sinh trưởng trữ lượng 42 4.3.3 Mơ hình hóa sinh khối phận lượng Các-bon hấp thụ 48 4.4 Kiể m tra tính thić h ứng, khả áp du ̣ng của phầ n mề m 3-PG cho mô phỏng suấ t rừng Keo tai tượng Việt Nam…………………………50 4.4.1 Kiểm tra sai số mô trữ lượng 50 4.4.1.1 Các tham số mặc định theo 3-PG 50 4.4.1.2 Các tham số theo kết tìm đề tài 53 4.4.2 Kiểm tra sai số mô sinh khối lượng Các-bon hấp thụ 57 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ AWS Lượng nước hữu hiệu đất BB Bình Dương Bulk density Dung trọng C Đất sét CL Đất sét pha DN Đồng Nai Extr P Hàm lượng Phốtpho dễ tiêu Exch CEC Hàm lượng cation trao đổi GL Gia Lai LD Lâm Đồng MAI Tăng trưởng trung bình hàng năm QN Quảng Nam QT Quảng Trị S Đất cát SL Sét pha cát TQ Tuyên Quang Total C Hàm lượng Các-bon tổng số Total N Hàm lượng Nitơ tổng số TT Thừa Thiên Huế W Sinh khối v DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT 3.1 Mô tả tham số đầu vào giá trị ban đầu sử dụng 3-PG Trang 23 4.1 Tổng hợp kết điều tra thu thập số liệu 30 4.2 Tổng hợp kết điều tra thu thập số liệu sinh khối 36 4.3 Tính chất loại đất thuộc lâm phần nghiên cứu 39 4.4 Kết chạy mô hình hóa sinh trưởng gỗ lâm phần mơ hình 3-PG 4.5 Kết chạy số liệu sinh khối mơ hình 3-PG 4.6 4.7 Kiểm tra sai số mơ trữ lượng lâm phần nghiên cứu tham số mặc định 3-PG Kiểm tra sai số mô trữ lượng lâm phần nghiên cứu tham số tìm đề tài 4.8 Kiểm tra sai số mô sinh khối lâm phần nghiên cứu 44 48 51 53 57 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình sơ đồ TT 3.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Nguyên lý 3-PG Biểu đồ So sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Tuyên Quang Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Thừa thiên Huế Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Lâm Đồng Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Đồng Nai Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm địa điểm nghiên cứu Trang 25 32 33 33 34 34 Biểu đồ kết mô suất, sinh trưởng rừng trồng 4.6 lâm phần nghiên cứu phần mềm 3-PG so 42 sánh với thực nghiệm 4.7 4.8 4.9 Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Tuyên Quang Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Thừa thiên Huế Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Lâm Đồng 46 46 47 vii 4.10 4.11 4.12 4.13 Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần Đồng Nai Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm địa điểm nghiên cứu Biểu đồ phân bố sai số tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng tính tham số mặc định theo 3-PG Biểu đồ phân bố sai số tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng tính tham số theo kết đề tài 47 48 52 55 Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế 4.14 tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình 3- 56 PG Biểu đố so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế 4.15 tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình 3- 56 PG theo tuổi 4.16 Biểu đồ so sánh tổng sinh khối khô thực tế tổng sinh khối khơ mơ mơ hình 3-PG 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu dẫn đến gia tăng tượng bất thường thời tiết (hạn hán, lũ lụt, bão, sương muối, …) từ làm ảnh hưởng đến rừng đến hệ sinh thái rừng Bên cạnh đó, thay đổi nhiệt độ lượng mưa biến đổi khí hậu tiềm ẩn cho bùng nổ loại côn trùng gây hại loại dịch bệnh cho rừng rừng nhiệt đới, ôn đới hàn đới (FAO, 2006) Biến đổi khí hậu tạo điều kiện cho loài ngoại lai loài xâm hại có điều kiện phát triển xâm lấn vào hệ sinh thái địa (FAO, 2006) mà chúng nguyên nhân thay làm tuyệt chủng hàng trăm loài địa, làm giảm sinh cảnh loài động vật làm xáo trộn trình hệ sinh thái (Marambe.B cộng sự., 2001).[10] Diện tích rừng trồng giới tăng tăng đáng kể thập niên gần đây, từ 124 triệu (1995) đến 187 triệu (2000) (FAO., 2001)[8] 264 triệu (2010) (FAO, 2010)[7], suốt giai đoạn 2005-2010, diện tích rừng trồng giới tăng triệu ha/năm mà phần lớn diện tích trồng rừng đất khơng có rừng trước (FAO, 2010)[7] Tỉ lệ đóng góp rừng trồng vào nguồn cung cấp ngun liệu gỗ trịn cho cho cơng nghiệp chế biến gỗ ngày gia tăng, từ 5% năm 1960 đến 30% năm 2005 dự tính đến năm 2050 75% (SEPPÄLÄ.R., 2007).[20] Xét quy mô khu vực tồn cầu nhìn chung biến đổi khí hậu làm cho suất rừng tăng nhẹ đến trung bình (khoảng 5-30%) Tuy nhiên, số nơi ảnh hưởng cực đoan biến đổi khí hậu nắng nóng kéo dài tăng tần số hạn hán làm cho suất rừng giảm đáng kể (20%) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất rừng tương lai mối quan tâm lớn chủ rừng nhà quản lý rừng Việc tính tốn, dự đốn ảnh hưởng kịch biến đổi khí hậu đến suất sinh trưởng 53 Nhìn vào biểu đồ nhận thấy, sai số tính theo tham số mặc định có phạm vi biến động cao có sai số hệ thống, tức lâm phần vĩ độ cao (càng phía bắc bán cầu) kết mơ cao với giá trị thực Nói cách khác, tham số phương trình chiều cao thể tích khơng sử dụng, 3-PG khơng thành cơng dự đốn suất rừng trồng Keo tai tượng Việt Nam 4.4.1.2 Các tham số theo kết tìm đề tài Dựa vào kết tính tốn tham số sử dụng đề tài sử dụng 3-PG để mô trữ lượng sinh khối lâm phần Trên sở kết mơ mơ hình tơi tiến hành so sánh kiểm tra sai số với kết tính tốn thực nghiệm Kết tổng hợp bảng 4.7: Bảng 4.7: Kiểm tra sai số mô trữ lượng lâm phần nghiên cứu tham số tìm đề tài Tên lâm Tuổi Nhiện phần (năm) (Cây/ha) TQ1 16 1000 13.6 15.5 13.69 TQ2 880 19.6 19.1 -2.55 TQ3 12 600 16.2 20.4 26.19 TQ4 860 15.8 20.9 32.56 TQ5 13 540 10.6 16.4 55.21 TQ6 13 700 11.2 18.0 60.71 TQ7 1040 16.8 23.7 41.07 TQ8 16 700 11.2 16.2 44.21 QT 12 780 12.1 20.6 70.25 TT1 1160 16.0 31.7 98.54 TT2 520 10.1 9.9 -1.98 TT3 1533 8.3 8.3 0.00 TT4 1450 18.2 14.7 -19.38 Mhiện Mmơ hình (m3/ha/năm) (m3/ha/năm) Sai số (%) 54 Tên lâm Tuổi Nhiện phần (năm) (Cây/ha) TT5 1640 28.8 20.6 -28.55 QN 17 620 16.8 9.1 -45.94 GL 11 740 10.7 9.9 -7.19 LD1 800 23.5 15.5 -33.95 LD2 900 13.9 11.2 -19.42 LD3 1220 24.3 16.7 -31.18 LD4 1366 29.9 18.0 -39.80 DN1 1366 24.9 24.0 -3.74 DN2 1820 30.3 26.2 -13.44 DN3 1140 32.4 23.9 -26.16 DN4 1220 31.0 24.2 -21.85 DN5 1100 25.2 23.8 -5.43 DN6 1400 16.2 20.3 25.05 DN7 1220 16.1 18.8 16.53 DN8 820 16.2 17.5 7.80 DN10 1180 31.3 24.1 -23.00 DN101 1250 28.2 24.3 -13.88 DN11 1620 26.5 25.1 -5.16 BB 1500 30 26 -13.33 Mhiện Mmơ hình (m3/ha/năm) (m3/ha/năm) Các kết mơ hình hóa thơng qua biểu đồ 4.13: Sai số (%) 55 Sai số MAI(%) 150.00 100.00 50.00 0.00 -50.00 10 15 20 -100.00 Tuổi (năm) Hình 4.13: Biểu đồ phân bố sai số tăng trưởng trung bình hàng năm trữ lượng tính tham số theo kết đề tài Qua biểu đồ nhận thấy, sai số tăng trưởng trung bình hàng năm tính tham số theo kết nghiên cứu đề tài có phạm vi sai số nhỏ so với kết tính tốn tham số mặc định theo 3-PG, khơng có sai số hệ thống Vì vậy, mơ dự đốn trữ lượng rừng trồng Keo tai tượng mơ hình 3-PG dùng tham số tính tốn khn khổ đề tài có độ xác cao Từ kết tính tốn tăng trưởng trung bình hàng năm lâm phần khu vực nghiên cứu tham số tính tốn đề tài tơi tiến hành kiểm tra sai số tăng trưởng trung bình hàng năm thực nghiệm tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình 3-PG Kết mơ hình hóa lên biểu đồ 4.14: MAI lý thuyết (m3/ha/năm) 56 40 30 20 10 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 MAI thực tế (m3/ha/năm) Hình 4.14: Biểu đồ so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình 3-PG Từ biểu đồ cho thấy giá trị tính tốn tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế so với giá trị tính tốn tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình có sai khác không lớn Do kết mô suất mơ hình 3-PG chấp nhận Để thấy rõ tơi tiến hành so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình 3-PG với tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế theo tuổi kết mơ hình hóa lên biểu đồ 4.15: MAI (m3/ha/năm) 40 MAI_đo 30 MAI_tính 20 10 0 10 15 20 Tuổi (năm) Hình 4.15: Biểu đố so sánh tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế tăng trưởng trung bình hàng năm mơ mơ hình 3-PG theo tuổi 57 Nhìn vào biểu đồ tơi thấy, tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế tăng trưởng hàng năm mơ mơ hình 3-PG có sai khác không đáng kể cấp tuổi cấp tuổi với (Thể phân bố đám mây điểm biểu đồ) Tóm lại qua kết kiểm tra sai số tăng trưởng trung bình hàng năm mơ phần mềm 3-PG với tăng trưởng trung bình hàng năm thực tế tơi khẳng định kết mơ mơ hình 3-PG có độ xác chấp nhận được, đặc biệt mơ hình sử dụng mơ hình động thái 4.4.2 Kiểm tra sai số mơ sinh khối lượng Các-bon hấ p thụ Dựa vào kết tính tốn tham số sử dụng đề tài sử dụng 3-PG để mô trữ lượng sinh khối lâm phần Trên sở kết mơ mơ hình tơi tiến hành so sánh kiểm tra sai số với kết tính tốn thực nghiệm Kết tổng hợp bảng 4.8 Bảng 4.8: Kiểm tra sai số mô sinh khối lâm phần nghiên cứu Tên lâm Tuổi Nhiện phần (năm) (Cây/ha) TQ1 16 1000 W mô (tấn/ha) 234.5 TQ2 880 TQ3 12 TQ4 W đo đếm (tấn/ha) Sai số 152.9 53.4 145 119.7 21.1 600 259.3 134.5 92.8 860 165.1 102.9 60.4 TQ5 13 540 218.2 91.6 138.2 TQ6 13 700 233.4 95.8 143.6 TQ7 1040 133.5 74.2 79.9 TQ8 16 700 270.7 105.9 155.6 TT1 1160 158.7 55.3 187.0 TT2 520 64.3 142.1 -54.8 TT3 1533 14.2 19.5 -27.2 (%) 58 Tên lâm Tuổi Nhiện phần (năm) (Cây/ha) TT4 1450 W mô (tấn/ha) 52.4 TT5 1640 QN 17 GL W đo đếm (tấn/ha) Sai số 59.9 -12.5 81.4 103.2 -21.1 620 133.4 235.4 -43.3 11 740 79.2 71.4 10.9 LD1 800 93.6 144.5 -35.2 LD2 900 17.3 30.1 -42.5 LD3 1220 50.7 69.5 -27.1 LD4 1366 69.8 176.4 -60.4 DN1 1366 81.3 53 53.4 DN2 1820 107.4 183.5 -41.5 DN3 1140 107.5 113.5 -5.3 DN4 1220 107.4 131.7 -18.5 DN5 1100 81.8 58.1 40.8 DN6 1400 81.6 56.6 44.2 DN7 1220 93.3 51.5 81.2 DN8 820 92.1 81.6 12.9 DN10 1180 107.5 122.4 -12.2 DN101 1250 90.2 101.7 -11.3 DN11 1620 63.2 60.7 4.1 Các kết mơ hình hóa thơng qua biểu đồ 4.16: (%) Tổng sinh khối khô thực tế (tấn/ha) 59 350 300 250 200 150 100 50 0 50 100 150 200 250 300 350 Tổng sinh khối khô mô (tấn/ha) Hình 4.16: Biểu đồ so sánh tổng sinh khối khô thực tế tổng sinh khối khô mô mơ hình 3-PG Từ biểu đồ cho thấy giá trị tính tốn sinh khối thực tế so với giá trị tính tốn sinh khối mơ mơ hình có sai khác khơng lớn Do kết mơ suất mơ hình 3-PG chấp nhận Mặc dù có xu hướng số lâm phần có sinh khối khô lớn (theo mô phỏng) tiềm ẩn sai số hệ thống Tuy nhiên, số lâm phần nghiên cứu chưa đủ lớn nên để khẳng định mơ hình có đủ độ tin cậy để áp dụng cho sản xuất hay không, cần phải bổ sung thêm số liệu nghiên cứu 60 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận + Kết điều tra thu số liệu Đề tài thu thập số liệu từ 66 lâm phần Keo tai tượng từ Tuyên Quang Đồng Nai, đại diện cho nhiều vùng sinh thái lâm nghiệp, có 31 lâm phần điều tra, đo đếm chi tiết, bao gồm lấy mẫu đất chặt ngả giải tích, cân sinh khối phận Các lâm phần thu thập số liệu có tuổi tương đối cao (cao 17), qui luật sinh trưởng lâm phần tương đối ổn định, sở để khẳng định mơ hình sản lượng phù hợp cho đối tượng nghiên cứu kết mơ có độ xác chấp nhận so sánh với số liệu thực nghiệm + Xác định tham số phần mềm 3-PG cho Keo tai tượng Việt Nam - Các tham số liên quan đến đặc điểm lâm phần Đây lần đầu tiên, tham số độ phì đất xác định theo loại đất theo phân loại FAO – UNESCO, khơng phải q trình “thử sai” hầu hết nghiên cứu áp dụng phần mềm 3-PG giới Kết cho thấy, 05 loại đất lâm nghiệp phổ biến Việt Nam, Ferralic Acrisols, Dystric Cambisols, Ferric Acrisols, Xantric Ferrasols Haplic Acrisols, việc gán cho loại đất giá trị độ phì dựa vào tính chất lý, hóa học chúng (qua phân tích đất đề tài) phù hợp cho 70 % trường hợp Đây kết nhiều triển vọng đóng góp đề tài cho nghiên cứu áp dụng mơ hình động thái nói chung 3-PG nói riêng Kết cần đánh giá bổ sung, kiểm tra để sử dụng phương pháp xác định cấp suất/cấp độ phì cho mơ hình hóa sinh trưởng sản lượng rừng, đặc biệt mơ hình động thái 3-PG - Các tham số khác Phương trình tương quan, sinh khối tỷ lệ 61 Các tham số xác định từ phương trình tương quan, sinh khối phương trình trữ lượng từ số liệu giải tích, cân sinh khối đề tài làm tăng độ xác kết mơ hình hóa suất rừng 3-PG Điều cho thấy, khác với số công bố khoa học khác giới phần mềm 3-PG tham số mặc định sử dụng tốt cho số loài, việc sử dụng tham số riêng - tính tốn cho lồi, khu vực địa lý quan trọng khơng nên dùng tham số mặc định + Mơ hình hóa sinh trưởng trữ lượng, sinh khối lượng Các-bon hấ p thụ mơ hình 3-PG Kết mơ hình hóa, kiểm tra sai số kiểm tra độ nhạy tham số cho thấy, tham số xác định cho loài Keo tai tượng Việt Nam đề tài phù hợp Kết áp dụng phần mềm 3-PG tính sinh trưởng trữ lượng, sinh khối lượng Các-bon hấ p thụ cho thấy, với tham số, có tham số tìm đề tài, kết mơ phần mềm 3-PG chấp nhận để đánh giá suất lượng Các-bon hấ p thụ rừng trồng lồi Keo tai tượng Tuy nhiên mơ hình 3-PG có dấu hiệu sai số hệ thống cho số khu vực hay lâm phần định (ví dụ kết mô sinh trưởng lâm phần Lâm Đồng) Cần phải có số liệu bổ sung vùng để khẳng định độ tin cậy mơ hình Trong trường hợp cần độ xác cao (ví dụ dự đốn lượng Cácbon hấ p thụ kịch biến đổi khí hậu cho dự án hấp thu Các-bon) cần thiết phải thu thập bổ sung số liệu kiểm tra mơ hình xây dựng để đưa áp dụng vào thực tiễn 62 Tồn Số lâm phần nghiên cứu đề tài chưa nhiều, chưa có số vùng sinh thái lâm nghiệp quan trọng nên tính đại diện cho tổng thể rừng trồng loài Keo tai tượng Việt Nam không lớn Do giới hạn kinh phí, đề tài chưa có điều kiện ứng dụng số liệu khí tượng - thủy văn đầu vào số liệu đo đếm theo tháng mà phải sử dụng số liệu trung bình theo tháng điểm nghiên cứu Do vậy, kết mô chưa phản ánh chân thực động thái biến đổi sinh trưởng, phát triển lâm phần Do thời gian hạn chế, đề tài chưa sử dụng kịch biến đổi khí hậu khác để đánh giá ảnh hưởng nóng ấm tồn cầu, biến đổi khí hậu đến sinh trưởng phát triển rừng Keo tai tượng Kiến nghị Cần thiết phải mở rộng qui mô nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu (rừng trồng loài khác) để đánh giá khả ứng dụng mơ hình 3-PG mơ sinh trưởng sản lượng Việt Nam làm sở lập kế hoạch quản lý rừng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Accacia auriculiformis) số tỉnh miền Trung Việt Nam Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hồng Tiệp, Nguyễn Văn Bích Đặng Thái Dương (2009) Năng suất sinh khối hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Lung Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam) Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu trữ lượng carbon thảm tươi bụi: Cơ sở để xác định đường carbon sở dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo chế Phát triển Việt Nam” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, (số 8), Trang 24-36 Vũ Tấn Phương (2006) Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngơ Đình Quế cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế Phát triển Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 64 Phan Minh Sáng, Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ Các-bon Lâm nghiệp, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã Đước đôi (Rhizophora apiculata Bl) Cà Mau – Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội II Tiếng Anh Almeida.A.C., Landsberg.J.J Sands.P.J (2004), Parameterisation of 3-PG model for fast-growing Eucalyptus grandis plantôitions Forest Ecology and Management 193, 179-195 Battaglia, M and Sands, P.J (1997), Modelling site productivity of Eucalyptus globulus in response to climatic and site factors Australian Journal of Plant Physiology (24) 831-850 Beadle.C Almeida.A.C (2010), 3-PG principles, Trong, Lecture on 3PG model at FSIV Bernier.P., Landsberg.J., Raulier.F., Almeida.A., Coops.N., Dye.P., Espinosa.M., Warning.R Whitehead.D (2003), Using processbased models to estimate forest productivity for management purposes The XII World Forestry Congress Dixon, R K., Meldahl, R S., Ruark, G A and Warren, W G (1990), Process modelling of forest growth responses to environmental stress, Timber Press FAO (2006) Forest and Climate Change, Trong, http://www.fao.org/newsroom/en/focus/2006/1000247/article_1000249en.html FAO (2010), Global Resources Assessment 2010 - Key findings Trong FAO FAO (2001), Global datôi on forest plantôitions resources Trong: PalmberLerche.C., Iversen.P.A., Sigaud.P (Eds.), Forest Genetic Resources FAO 65 Freer-Smith.P.H., Broadmeadow.M.S.J Lynch.J.M (2007), Forest and Climate Change: the Knowledge-base for Action Trong: Freer-Smith P.H., Broadmeadow M.S.J., Lynch.J.M (Eds.), Forestry and Climate Change 10 Marambe.B., Bambaradeniya.C., Kumara.P.D.K Pallewattôi.N (2001), Human dimensions of invasis alien species in Sri Lanka, Trong: McNeely.J.A (Ed.), Human Dimensions of Invasive Alien Species IUCN 11 Mäkelä, A., Landsberg, J., Ek, A., Burk, T.E., Ter-Mikaelian, M.T., Agren, G.I., Oliver, C.D., Puttonen, P., 2000 Process-based models for forest ecosystem management: current state of the art and challenges for practical implementation, Tree Physiology 20, 289-298 12 Kimmins, J.P., 1993 Scientific foundations for the simulation of ecosystem function and management in FORCYTE-11, Forestry Canada, Northwest region 13 Kimmins, J.P., Comeau, P G., Kurz, W., (1990), Modelling the interactions between moisture and nutrients in the control of forest growth Forest Ecology and Management 14 Landsberg, J.J and Waring, R.H (1997), A generalised model of forest productivity using simplified concepts of radiation-use efficiency, carbon balance and partitioning, Forest Ecology and Management 95: 209-228 15 Landsberg, J J and Gower, S T (1997), Applications of physiological ecology to forest management, Academic Press 16 Phan Minh Sang (2009), Các-bon sequestration and soil fertility of tropical tree plantôitions and secondary forests in Vietnam, PhD thesis, School of Biological Sciences, University of Queensland 66 17 Peng, C., Liu, J., Dang, Q., Apps, M J and Jiang, H (2002), "TRIPLEX: a generic hybrid model for predicting forest growth and carbon and nitrogen dynamics." Ecological modelling 153: 109-130 18 Sands.P.J Landsberg.J.J (2002), Parameterisation of 3-PG for plantôition grown Eucalyptus globulus Forest Ecology and Management 163, 273-292 19 Schelhaas, M J., van Esch, P W., Groen, T A., de Jong, B H J., Kanninen, M., Liski, J., Masera, O., Mohren, G M J., Nabuurs, G J., Palosuo, T., Pedroni, L., Vallejo, A and Vilén, T (2001), CO2FIX V 3.1 - A modelling framework for quantifying carbon sequestration in forest ecosystems, Alterra, Wageningen 20 SEPPÄLÄ.R (2007), Global Forest Sector: Trends, Threats and Opportunities Trong: Freer-Smith.P.H., M.S.J., B., Lynch.J.M (Eds.), Forestry and Climate Change 21 Snowdon, P., Derek Eamus, Philip Gibbons, Partap Khanna, Heather Keith, John Raison and Miko Kirschbaum (2000), Synthesis of Allometrics, Review of Root Biomass and Design of Future woody Biomass Sampling Strategies, Australian Greenhouse Office 22 Vanclay, J.K Skovsgaard, J.P (1997), Evaluating of Forest Growth Models Ecological Modelling 98, 1-12 23 Vanclay, J., (1998), Modelling forest growth and yield - Application to mixed tropical forests, CAB International 67 PHỤ LỤC ... thuật lâm sinh, lập địa tuổi rừng lâm phần nghiên cứu 38 4 .3 Mơ hình hóa sinh trưởng trữ lượng sinh khối phận mô hình 3- PG 4 .3. 1 Xác định tham số phần mềm 3- PG cho Keo tai tượng Việt Nam 4 .3. 1.1... 16. 83 0.7 S 135 780 12.1 145.2 TT1 16.58 0.7 S 135 1160 24.2 145.2 TT2 16 .33 0.9 CL 185 520 10.6 95.4 TT3 16 .33 0.1 C 135 1 533 8 .3 33. 2 TT4 16 .33 0.5 CL 135 1450 5.5 33 TT5 16 .33 0.9 SL 235 1640... thập số liệu sinh khối 36 4 .3 Tính chất loại đất thuộc lâm phần nghiên cứu 39 4.4 Kết chạy mơ hình hóa sinh trưởng gỗ lâm phần mơ hình 3- PG 4.5 Kết chạy số liệu sinh khối mô hình 3- PG 4.6 4.7 Kiểm

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w