Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI ANH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI HÀM YÊN – TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI ANH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI HÀM YÊN – TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 LUN VN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG MỘNG HÙNG Hà Nội, 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu chương trình cải thiện giống thu nhận lượng đáng kể tăng thu di truyền nhanh tốt, đồng thời trì vốn di truyền phong phú để bảo đảm tăng thu tương lai Để nhận tăng thu phải dựa phương pháp chọn lọc nhằm chọn cá thể đáp ứng tốt yêu cầu nhà chọn giống để dùng bố mẹ chương trình chọn giống sản xuất hạt Trong chương trình trồng triệu rừng Việt Nam, nhóm lồi Bạch đàn Keo chiếm 60% diện tích, diện tích trồng Keo chiếm 22,06% Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) lồi có nhiều ưu điểm, trồng nhiều vùng sinh thái khác nước sinh trưởng tốt vùng có lượng mưa tương đối cao Năng suất đạt 29m3/ha/năm (Phú Tân – Bình Dương) 30m3/ha/năm (Mã Đà – Đồng Nai) rừng nhiệt đới tự nhiên đạt – 3m3/ha/năm Chương trình cải thiện giống nước ta giai đoạn đầu cho số giống nhập nội Bạch đàn, Keo Thông Gần 20 năm trở lại Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy (NLG) thiết lập số thử nghiệm khảo nghiệm loài xuất xứ cho lồi kể Sau bước chọn trội khảo nghiệm dòng Đến chọn được, dịng Keo cơng nhận giống tiến kỹ thuật Hiện dòng Keo lai ưu trội trồng khảo nghiệm diện rộng cho suất rừng cao từ 17 - 20m3/ha/năm Song để tiệm cận với suất rừng số nước giới, Viện tiếp tục đẩy mạnh công tác cải thiện giống chiều rộng chiều sâu, chất lượng số lượng Do vậy, ngồi dịng, Keo lai cơng nhận giống tiến kỹ thuật, cần tiếp tục tuyển chọn ưu trội đối với, Keo lai dẫn giống trồng vườn lưu giữ giống phục vụ cho cơng tác nhân giống nghiên cứu Ngồi loài trên, loài Keo tai tượng (Acacia mangium) có nhiều triển vọng trồng rừng nguyên liệu giấy khả sinh trưởng nhanh, cho suất rừng cao có khả cải tạo đất tốt diện tích trồng lồi ngày tăng Trước tình hình đó, Viện nghiên cứu ngun liệu giấy lập đề cương trình Bộ Cơng thương triển khai đề tài: Nghiên cứu, chọn dẫn giống số dòng Keo tai tượng Bạch đàn có triển vọng để thiết lập vườn lưu giữ giống vùng Trung tâm Bắc Bộ [6] Cơng trình viện nhận nhiệm vụ thực thi từ khâu chọn trội, xử lý, dẫn giống,…đến bố trí trồng khảo nghiệm, thu thập, xử lý số liệu hàng năm đánh giá Đến đề tài thực 04 năm, để tiếp tục đánh giá kết nghiên cứu thực hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ tơi tiến hành luận văn “Khảo nghiệm số dịng vơ tính Keo Tai Tượng (A cacia mangium) Hàm Yên – Tuyên Quang” Để tìm giống Keo Tai Tượng cho suất vượt trội từ 17-20% giống tại Bắc Tiến tới công nhận giống tiến kỹ thuật, bổ sung thêm nguồn giống cho trồng rừng Trung tâm NC&TN N.L.G Hàm Yên – Tuyên Quang vùng nguyên liệu giấy Bãi Bằng Chương TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh Nếu khơng có giống tốt khơng thể đưa suất rừng tăng lên Chọn lọc cải tạo giống biện pháp cần thiết để đạt suất cao sản xuất nông, lâm nghiệp Trong tất chương trình trồng rừng, dù phịng hộ hay rừng sản xuất, muốn đạt thành cơng cơng việc thiếu chọn giống trồng cho thích hợp Khảo nghiệm giống khâu quan trọng cần thiết, thực mức độ khác nhau: Khảo nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ, khảo nghiệm hậu trội, khảo nghiệm dịng vơ tính khảo nghiệm giống lai chọn tạo Những năm qua, phương pháp chọn lọc trội, nhân giống khảo nghiệm giống đem lại nhiều thành công, số giống có suất cao trồng nhiều vùng sinh thái nước ta Những giống có nhiều triển vọng cho chương trình trồng rừng tương lai Để giảm thiểu rủi ro cho trồng rừng sản xuất khảo nghiệm dịng vơ tính việc làm vơ cần thiết có ý nghĩa to lớn việc phát triển giống Đánh giá giá trị giống suất, tính thích ứng vùng sinh thái, khả chống chịu khơ hạn, sâu, bệnh hại khảo nghiệm xác định giá trị di truyền, giá trị kinh tế giống Từ năm trước việc khảo nghiệm Bạch đàn, đơn vị nghiên cứu kết hợp với số đơn vị trồng rừng khác nưởc trồng thử nghiệm giống thành công hàng ngàn Keo tai tượng Keo lai tỉnh: Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Kon Tum, Đồng Nai Đối với dịng vơ tính tốt điều kiện sinh thái chưa hẳn tốt điều kiện sinh thái khác Do đó, trước đưa giống vào trồng rừng sản xuất diện rộng khảo nghiệm dịng vơ tính phải thực hiện, số lập địa đại diện số vùng sinh thái Nhờ nghiên cứu theo hướng chọn lọc trội, nhân giống khảo nghiệm giống mà thời gian qua số giống có suất cao trồng nhiều vùng sinh thái nước ta Đây giống Keo tai tượng tự nhiên có suất cao Trung tâm nghiên cứu giống rừng phối hợp với đơn vị khác chọn tạo, dòng Bạch đàn urơ U6, W6 nhập Trung Quốc (Xí nghiệp giống thành phố Hồ Chí Minh), dịng Bạch đàn urô PN2, PN4 (Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh), dòng Phi lao nhập Trung Quốc 601 701 (Trung tâm bảo vệ rừng số 2, Thanh Hoá) v.v Đây giống ưu việt, có suất cao gấp - lần giống sản xuất đại trà có, đồng thời có hình dáng đẹp, thân thẳng, cành nhánh nhỏ Những giống có triển vọng cho chương trình trồng rừng nước ta thời gian tới 100 trội tuyển chọn thuộc xuất xứ như: Iron, Range, Cardwell, Mossman Cây trội Keo tai tượng Nhân giống hom Khảo nghiệm dịng vơ tính: - Các dòng KTT chọn - Một số dòng KTT chọn trước - Keo tai tượng khác làm đối chứng Đánh giá sinh trưởng dòng KTT chọn dòng chọn trước Đánh giá tiêu chất lượng KTT chọn dòng chọn trước Chọn dòng KTT tốt Nhân giống hom Rừng trồng dịng vơ tính Keo tai tượng tốt Hình 1.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu chọn lọc khảo nghiệm giống Keo tai tượng 1.2 Trên giới Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) có nguồn gốc Australia, Papua New Guinea Idonesia trở thành loài trồng phổ biến vùng nhiệt đới Từ năm 1980, lô hạt giống thu hái vùng nguyên sản gửi tới 90 nước giới Trong Philippin, Malaixia, Thái Lan, Inddoonexia, ấn Độ, Bangladet, Fiji, Trung Quốc Việt Nam… [15] Chúng có sức sinh trưởng nhanh, điều kiện lập địa Sabah - Malaixia sau 10 - 13 năm đạt chiều cao 20 - 25m kính 20 - 30cm, tăng trưởng bình quân 44m3/ha/năm Sabah khảo nghiệm tuổi 4, xuất xứ tốt đạt chiều cao 20,17m đường kính 14,4cm [20] Ở số nước giới việc trồng Keo tai tượng làm nguyên liệu công nghiệp với quy mô lớn thực từ sớm công tác cải thiện giống trọng từ đầu Các nghiên cứu thường tập trung vào việc tìm xuất xứ, dịng có xuất chất lượng tốt Điển Cơng Gơ, diện tích rừng trồng keo hom từ 1978 đến 1986 23,407ha với tăng trưởng bình quân tuổi dịng vơ tính chọn 35m3/ha/năm so với 12m3 /ha/năm lô hạt đại trà Tăng thu di truyền từ 40% lên tới 192%, tức gần lần so với rừng trồng từ nguồn giống chưa cải thiện [19] Các dự án nghiên cứu CSIRO vào năm 1980 nước Đông á, Đông Nam á, Australia Fiji xác định xuất xứ có triển vọng cho nước tham gia xuất xứ PNG đánh giá phù hợp với điều kiện lập địa Trung Quốc, Đài Loan [39] Keo tai tượng đưa vào trồng Trung Quốc từ năm 1960 tới năm 1997 có khoảng 200.000ha keo trồng phía Nam Trung Quốc gồm tỉnh Hải Nam, Quảng Đông, Quảng Tây Vân Nam, tốc độ trồng rừng hàng năm khoảng 20.000ha/năm Cho đến có 179 xuất xứ 469 gia đình thuộc 21 loài keo khảo nghiệm miền Nam Trung Quốc với tổng diện tích 130ha, Keo tai tượng loại keo đưa vào trồng rừng diện rộng nhằm cung cấp gỗ Dựa vào sinh trưởng dạng thân chọn xác xuất xứ có triển vọng Abergowie (Qld), Claudie River (Qld), Oriomo (PNG) Trung Quốc xây dựng 40ha rừng giống, vườn giống Quảng Đông Hải Nam, bao gồm vườn giống hệ 1,5 Theo ước tính, rừng giống vườn giống cung cấp khoảng 1.000kg hạt giống/năm [20] Keo đưa vào khảo nghiệm gây giống Pilippin từ năm 1980 Trong Keo tai tượng đánh giá có triển vọng, suất rừng trông 10 tuổi đạt tới 32m3/ha/năm Tal ogon Qua khảo nghiệm xác định xuất xứ tốt Kini, Bensbach, Wipim (PNG), Claudie River (Qld) [20] Tính đến cuối năm 1990, diện tích rừng trồng Keo tai tượng Sabah Malaixia khoảng 14.000ha Kết khảo nghiệm xuất xứ 6,1 tuổi cho thấy xuất xứ có triển vọng Wentern Province (PNG), Claudie River (Qld) với D1.3 19,1cm Olive Rive (Qld) với giá trị tương ứng 18,7cm Còn khảo nghiệm xuất xứ 5,7 tuổi xác định xuất xứ tốt Broken Pole Creke (Qld), Abergowrie (Qld), Olive River (Qld) [37] Ở Papua New Guinea từ năm 1950, có khoảng 60.000ha rừng trồng loại Keo, Trong Keo tai tượng chiếm khoảng 15 - 16%, sinh trưởng chiều cao Keo tai tượng lập địa tốt đạt 5m/năm 2,5 năm đầu [20] 68 - Tỷ lệ sống đạt: 97% - Độ thẳng thân đạt: 3,8/4 (điểm) - Sức sống đạt:2,6/3 (điểm) - Số thân/gốc :1 (3) Dòng 13: Với số sinh trưởng sau - Sinh trưởng đường kính 25 tháng tuổi đạt:8,0cm - Sinh trưởng chiều cao vút 25 tháng tuổi đạt: 7,7m - Sinh trưởng thể tích thân 25 tháng tuổi đạt: 0,0201m3 - Tăng trưởng đường kính đạt: ∆D: 2,67cm - Tăng trưởng chiều cao đạt: ∆H : 2,67m - Tỷ lệ sống đạt: 100% - Độ thẳng thân đạt: 3.7/4 (điểm) - Sức sống đạt: 2,6/3 (điểm) - Số thân/gốc : (4) Dòng15: Với số sinh trưởng sau - Sinh trưởng đường kính 25 tháng tuổi đạt: 7,8cm - Sinh trưởng chiều cao vút 25 tháng tuổi đạt: 7,7m - Sinh trưởng thể tích thân 25 tháng tuổi đạt: 0,0184m3 - Tăng trưởng đường kính đạt: ∆D: 2,6cm - Tăng trưởng chiều cao đạt: ∆H : 2,56m - Tỷ lệ sống đạt: 100% - Độ thẳng thân đạt: 3,7/4 (điểm) - Sức sống đạt: 2,7/3 (điểm) - Số thân/gốc : 69 (5) Dòng 20: Với số sinh trưởng sau - Sinh trưởng đường kính 25 tháng tuổi đạt: 7,34cm - Sinh trưởng chiều cao vút 25 tháng tuổi đạt: 7,6m - Sinh trưởng thể tích thân 25 tháng tuổi đạt: 0,01601m3 - Tăng trưởng đường kính đạt: ∆D: 2,69cm - Tăng trưởng chiều cao đạt: ∆H : 2,54m - Tỷ lệ sống đạt: 97% - Độ thẳng thân đạt: 3,5/4 (điểm) - Sức sống đạt: 2,6/3 (điểm) - Số thân/gốc : Tất dịng có độ thẳng thân cây, Tỷ lệ sống cao đạt yêu cầu sản phẩm gỗ N.L.G Cần lưu giữ, Nhân giống, công nhận giống tiến kỹ thuật để phát triển cho sản xuất Như dòng chọn khảo nghiệm lấy đến dịng đạt tiêu cao cao so với dòng đối chứng với số dòng khảo nghiệm 27 tháng tuổi Phù Yên – Sơn La Tuy vậy, trình khảo nghiệm ngắn số dòng khác dịng 21 dịng 22 có số sinh trưởng đường kính chiều cao số khác tương đương ta cần tiếp tục theo dõi tiếp vài năm tới đạt tuổi thành thục để từ kết luận tốt vượt trội dịng 70 Hình 5.1: Những giống Keo tốt gồm có dịng 5, 7, 13, 15, 20 71 5.2 Tồn Trong trình nghiên số tồn sau: Do thời gian tiến hành nghiên cứu cịn hạn chế nên chưa đánh giá đầy đủ số tiêu khác khảo nghiệm Số liệu tiến hành giai đoạn năm nên chưa đánh giá hết trình sinh trưởng phát triển keo tai tượng chưa có điều kiện phân tích sâu ảnh hưởng khơng gian dinh dưỡng đến trình cạnh tranh sinh trưởng phát triển sau dòng khảo nghiệm, Do kiến thức thực tế kinh nghiệm hạn chế nên tiến hành nghiên cứu số chất lượng dựa nhiều vào kinh nghiệm thân ý kiến chủ quan cá nhân Chưa có đủ tư liệu nghiên cứu kỹ nguồn gốc dịng đem khảo nghiệm Chưa có nhiều tài liệu từ nước thành tựu mà ngành khảo nghiệm dòng keo tai tượng đạt giới nghiên cứu gần nước 5.3 Khuyến nghị Cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thu thập số liệu vài năm tới đạt độ tuổi thành thục cơng nghệ Tiếp tục nghiên cứu phân tích sâu số tiêu sinh trưởng năm theo giai đoạn phát triển keo tai tượng Có nghiên cứu tiến hành số địa điểm để kiểm định tính vượt trội dòng điều kiện lập địa khác Tiến hành phân tích thành phần chất có tiêu đáp ứng nhu cầu cho nguyên liệu giấy không 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Chiến ( 2003 ), “ Giâm hom loài keo Acacia – kỹ thuật nhân giống nhiều triển vọng”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn (số 5)Tr 623 – 625 Trần Văn Chứ ( 2004), “ Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván ghép thanh”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn ( 12 ), Tr 1766 – 1768 Trần Văn Chứ ( 2006), “ Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván LVL”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (82), Tr 92 – 94 Nguyễn Minh Chí ( 2007), “ Chọn trội, dẫn dòng Keo tai tượng (Acacia mangium Wild ) ứng dụng công nghệ sinh học bố trí thí nghiệm xây dựng vườn giống ” Luận Văn Thạc Sỹ khoa học lâm nghiệp,Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Dao ( 1997 ), Giáo trình điều tra rừng, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Hà Văn Huy ( 2007 ), “Chọn dẫn giống Keo tai tượng Bạch đàn có triển vọng vùng Trung tâm Bắc để thiết lập vườn lưu giữ giống” Báo cáo nghiên cứu Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, Phú Thọ Lê Đình Khả ( 1996 ), “ Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn 44 rừng cải thiện”, Báo cáo tổng kết đề tài KN 03 – 03, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam,Hà Nội Lê Đình Khả ( 1997 ), “Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng”, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998 ), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 73 10 Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh ( 2001 ), “ Về cải thiện giống rừng nước ta năm gần đây”, tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (số 11) Tr 818 – 820 11 Lê Đình Khả, Đồn Thị Mai ( 2001), “Ứng dụng công nghệ sinh học cải thiện giống rừng”, tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, (11), Tr 819 – 820 12 Lê Đình Khả ( 2003 ), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Cảnh Nam ( 2003 ), Khảo nghiệm loài xuất xứ keo vùng cao Đà lạt – Lâm Đồng, Luận văn Thạc Sỹ Lâm Nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 14 Đoàn Thị Mai, Lương Thị Hoan, Lê Sơn ( 2004 ), Một số kết ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống lâm nghiệp, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp ( số ) Tr 26 – 28 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 1991 ), Keo tai tượng nước nhiệt đới Việt Nam, Tạp chí lâm nghiệp ( số 10 ) Tr – 10 16 Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 1992 ), Các loài keo Acacia gây trồng có triển vọng miền Bắc nước ta, Tạp chí lâm nghiệp (số 1) Tr 22 – 25 17 Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 1993 ), Tiềm làm nguyên liệu giấy loài keo Acacia, Tạp chí lâm nghiệp (số 1) Tr 20 – 22 18 Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả ( 2000), Kết khảo nghiệm loài xuất xứ keo Acacia vùng thấp Việt Nam, Viện khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 19.Nguyễn Hồng Nghĩa ( 2001 ), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 2003 ), Phát triển lồi keo Acacia Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 2005 ), Kết bước đầu đánh giá đa dạng di truyền ba xuất xứ Lim xanh thị RADP AND lục lạp, Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nơng thôn ( số 65 ), Tr 62, 80 – 81 74 22.Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Thúy Hạnh, Nguyễn Đức Thành ( 2006 ), “ Kết phân tích đa dạng di truyền lồi hình tim ( Hopea Corda ta Vidal) Thuộc họ Dầu ( Diptcrocarpaccac ) thị phân tử”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn ( số 84 ), Tr 75 – 77 23 Nguyễn Trọng Nhân ( 2003 ), Xác định khuyết tật gỗ số loài keo làm nguyên liệu sản xuất đồ mộc xuất khẩu, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (số 12 ) Tr 1567 – 1568 24 Huỳnh Đức Nhân ( 2007 ), Ảnh hưởng tiêu chuẩn giống đến sinh trưởng rừng trồng nguyên liệu giấy, Tạp chí lâm nghiệp ( số ), Tr 12 – 13 25 Nguyễn Hải Tuất ( 1982 ), Giáo trình thống kê lâm nghiệp, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 26 Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi ( 1995 ), Xử lý máy vi tính (E XCEL 5.0), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Tươi ( 2007 ), Nghiên cứu sinh trưởng ảnh hưởng giống đến xuất rừng trồng Keo tai tượng Bạch đàn Trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Hàm Yên – Tuyên Quang trực thuộc Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, Phú Thọ 28 Ngơ Văn Thắng, Ngơ Đình Quế ( 2006 ), Phân hạng đất cấp vi mô cho môi trường rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 29 Nguyễn Hữu Thiện ( 2005 ), Thăm dò xác định trữ lượng gỗ rừng trồng Keo tai tượng(Acacia mangium Winld) tác động phương thức khai thác trung gian Kim Bơi, Hịa Bình” 30.Hà Huy Thịnh (2006), Báo cáo tổng kết đề tài gia đoạn năm 2001-2005, đề tài Nghiên cứu chọn lọc ,tạo giống có suất chất lượng cao cho loài rừng trồng chủ yếu, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (Tr124 ) 31 Lưu Đức Thống ( 2005 ), Một số ý kiến trồng rừng Keo tai tượng Keo lai nay, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ( số 79), Tr 77 – 81 75 32.Đào Xn Thu(2006), Nghiên cứu cơng nghệ biến tính gỗ Keo tai tượng băng Amoniac Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn.(số 48), Tr 64 -70 33.Nguyễn Thị Bích Thủy(2002), Khả gây trồng số loài keo vùng núi tỉnh An Giang Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (số 59), Tr 83 - 86 34 Kiều Thanh Tịnh(2005), Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng Đông Nam Bộ.Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 35.Arif Nirsatmanto,(2003), Trend of within – plot selection practiced in two seedling sesd orchards of Acacia mangium in Indonesia, The third country training programme – 2006 Tree improvement for fast growing species, Jogiakarta, Indonesia, pages 36 Arif Nirsatmanto,(2005) Breeding stralegy and the implementation in forest trees, The third country training progaramme – 2006 Tree improvement for fast growing species, Jogjakarta Indonesia 37.Khamis bin Selamat, ( 1991), Trials of Acacia mangium at the sabah Forestry Development Authority, Turnbull, J.W (ed….), Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings No,35,p 224 – 226 38.Le Dinh Kha and Nguyen Hoang Nghia (1991), Gorowth of some Acacia Species in Vietnam, Turnbull, J.W (ed…) Advances in Tropical Acacia Researeh, ACIAR Proceedings 39 Harwood, C.E and Willam, E.R.,( 1991), A Review of Provenance Variation in Growth of Acacias mangium, Beerding technologies for tropical Acacias, Carron, L.T., and Aken, K.M (ed… ), ACIAR Proceedings No.37, p 22 – 30 40 Mead,D.J and Miller,R.R,(1991) The Establishment ad ten ding of Acacia mangium.Turnbull, J.W.(ed…) Advances in Tropical Acacia Research, ACIAR Proceedings 76 41.Huynh Duc Nhan and Nguyen Quang Duc (1997), Acacia species and provenanee trials in Central Northern Vietnam, Recent developments in Acacia planting, Turnbull, J.W., Crompton, I I.R and Pinyopusarerk, K (ed…), ACIAR Proceedings No 82, p 143 – 147 42 .Simpson, J.A., Dart, P anh McCourt, G., (1997), Diagnosis of Nutrient Status of Acacia mangium, Recenr developments in Acasi planting, Turbull J.W., Crompton, H.R anh Pinyopusarerk, K (ed…), ACIAR Proceedings 43 werren, M.,(1991),Plantation decelopment of acasia Mangium in sumatra, Turnbull, J.W., (ed…), Advanses in Tropical Acacia Research, ACIAR, Proceedings No 35,p 107 – 109 44 Wong, C.Y and Haines,R.L.,(1991),multiplication of families ofacacia mangium and A auciculifermis by cuttings from yuong seedlings, breeding technologies for tropical Acacias, Crron, L,T and Aken, K.M.,(ed…) CIAR Proceedings i LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học Trường Đại học Lâm Nghiệp, gắn đào tạo với thực tiễn sản xuất thực luận văn “ Khảo nghiệm số dịng vơ tính Keo tai tượng (Acacia magium) Tại Hàm n – Tun Quang” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới nhà khoa học giúp đỡ Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Dương Mộng Hùng trực tiếp hướng dẫn thường xuyên động viên tơi q trình hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, thầy cô truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nguyên liệu giấy Hàm Yên – Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ nhân lực vật lực trình thu thập số liệu, tài liệu thông tin ngoại nghiệp cần thiết Mặc dù cố gắng cao độ kiến thức, kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết nghiên cứu tính tốn, thơng tin trích dẫn luận văn dẫn nguồn gốc Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Trần Thị Mai Anh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Mục lục……………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… iv Danh mục bảng………………………………………………………… v Danh mục hình………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm chung vấn đề nghiên cứu 1.2 Trên giới 1.3 Ở Việt Nam 10 Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 17 2.2.1 Tỷ lệ sống đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng loài, xuất xứ 17 2.2.3 Nghiên cứu số tiêu hình thái 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Vật liệu nghiên cứu 18 2.5 Phương pháp nghiên cứu 18 2.5.1.Phương pháp luận nghiên cứu 18 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vị trí địa lý, địa hình 30 3.2 Khí hậu 31 iii 3.3 Tài nguyên đất 33 3.4 Tài nguyên rừng 34 3.5 Thủy lợi 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tỷ lệ sống dòng khảo nghiệm 36 4.2 Sinh trưởng loài khảo nghiệm 39 4.2.1 Sinh trưởng đường kính ngang ngực D1.3 39 4.2.1.1 Phân tích kết sinh trưởng D1.3 dòng khảo nghiệm 39 4.2.2 Sinh trưởng chiều cao vút Hvn 44 4.2.3 Sinh trưởng đường kính tán (Dt) 49 4.2.4 Sinh trưởng thể tích 51 4.3 Nghiên cứu tiêu tăng trưởng 53 4.4 Mối quan hệ tiêu sinh trưởng với tuổi (A) lồi có triển vọng 56 4.5 Mối quan hệ đại lượng sinh trưởng 57 4.5.1 Mối quan hệ đường kính (D1.3) chiều cao vút (Hvn) 57 4.5.2 Mối quan hệ đường kính ngang ngực (D1.3) đường kính tán (Dt) 62 4.6 Một số tiêu chất lượng dòng khảo nghiệm 63 4.6.1 Sức sống dòng khảo nghiệm 64 4.6.2 Tình hình sâu bệnh 65 4.6.3 Độ thẳng thân 65 4.6.4 Số thân gốc 66 Chương 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Tồn 71 5.3 Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đtt Độ thẳng thân VNC Viện nghiên cứu NLG Nguyên liệu giấy NC&TN Nghiên cứu thực nghiệm KTT Keo tai tượng Dt Đường kính tán NM Nhân mục BC Bằng cốc TT Tân thành TN Thực nghiệm v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2-1: Số liệu đo đếm trội 19 2-2: Tổng hợp trội dự tuyển Keo, chọn 2006 21 3-1: Tọa độ trạm khí tượng thời kỳ quan trắc 31 3-2:Bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa độ ẩm huyện Hàm Yên 31 4-1: Tỷ lệ sống dòng keo tai tượng giai đoạn tháng tuổi 37 4-2 : Bảng phân tích D1.3 dòng 40 4-3 : Bảng phân tích Anova cho tiêu D1.3 41 4-4 : Bảng so sánh sinh trưởng D1.3 dòng 41 4-5 : Sinh trưởng chiều cao trung bình dịng Keo tai tượng 45 4-6: Bảng phân tích Anova cho Hvn 46 4-7: Bảng so sánh sinh trưởng dòng khảo nghiệm 47 4-8: Bảng tổng hợp tiêu D1.3, Hvn Dt Vcủa dòng 50 4-9: Kiểm tra phương sai 51 4-10: Kiểm tra sai khác giá trị thể tích 51 4-11: Bảng so sánh thể tích dịng 53 4-12: Tăng trưởng bình quân chung Keo tai tượng Hàm Yên – Tuyên Quang năm 2009 55 4-13: Hệ số tương quan Hvn D1.3 59 4-14: Kiểm tra tồn hệ số tương quan R2 59 4- 16: Một số tiêu chất lượng dòng khảo nghiệm 64 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu chọn lọc khảo nghiệm giống Keo tai tượng 2.1: Những trội tuyển chon 20 2.2: Ảnh thí nghiệm giâm hom Keo tai tượng tuyển chọn từ trội 24 2.3: Sơ đồ bố trí thị nghiệm 25 3.1: Biểu đồ lượng mưa năm 2009 Hàm Yên 32 3.2: Biểu đồ nhiệt độ năm 2009 Hàm Yên 32 3.3: Biểu đồ độ ẩm năm 2009 Hàm Yên………………… .32 4.1 : Diễn biến sinh trưởng D1.3 dòng vượt trội 43 4.2 : Diễn biến sinh trưởng chiều cao Hvn dòng triển vọng 48 4.3 : Tương quan sinh trưởng chiều cao đường kính 59 4.4: Tương quan Hvn D1.3 dịng khảo nghiệm có triển vọng theo hàm khác 60 4.5 : Mối quan hệ Hvn D1.3 thông qua hàm linear 61 5.1: Những giống Keo tốt gồm có dịng 5, 7, 13, 15, 20 70 ... LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI ANH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DỊNG VƠ TÍNH KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TẠI HÀM YÊN – TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học MÃ số: 60.62.60 LUN VN THC SỸ KHOA HỌC LÂM... dịng Keo tai tượng phù hợp với điều kiện lập địa Hàm Yên – Tuyên Quang 4.2 Sinh trưởng loài khảo nghiệm Khảo nghiệm dịng vơ tính lồi Keo Tai tượng tiến hành Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nguyên... tốt Hàm Yên – Tuyên Quang Rất nhiều dòng sau giai đoạn năm cho tỷ lệ sống đạt mức 100% dòng 21, dòng 15 dòng 13 Các dòng lại cho tỷ lệ sống cao 39 Dòng thấp cho tỷ lệ sống 90% cao với dòng keo