1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS và viễn thám trong xây dựng bản đồ phân vùng phù hợp trồng cây cam sành citrus reticulata huyện hàm yên tuyên quang

81 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trường Tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành (Citrus reticulata) huyện Hàm Yên, Tuyên Quang” Đến nay, khóa luận hồn thành Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, thầy cô Bộ môn Kỹ thuật môi trường…đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Nguyễn Hải Hòa người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình xây dựng đề cương, nghiên cứu thực khóa luận Tôi xin cảm ơn UBND xã Yên Phú, UBND xã Yên Lâm, UBND huyện Hàm Yên, phòng NN&PTNT huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ, tạo điều kiện giúp thu thập tài liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tất bạn bè người thân ủng hộ giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình nghiên cứu Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực khóa luận nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng quý thầy cô, nhà khoa học, bạn bè để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Tác giả Trần Văn Thế i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu Cam sành 1.1.2 Nghiên cứu phân vùng phù hợp cho trồng 1.2 Tại Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu Cam sành 1.2.2 Nghiên cứu phân vùng phù hợp trồng 1.3 Tại khu vực nghiên cứu 1.3.1 Nghiên cứu Cam sành 1.3.2 Nghiên cứu phân vùng phù hợp trồng 1.4 Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu phân loại lập địa 10 1.4.1 Trên giới 10 1.4.2 Ở Việt Nam 11 PHẦN II NỘI DUNG, MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 15 ii 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố không gian Cam sành khu vực nghiên cứu năm 2014 15 2.2.3 Nghiên cứu xây dựng đồ ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Cam sành 15 2.2.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp qui hoạch vùng trồng Cam sành cho huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 16 2.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp luận 17 2.4.2 Đánh giá thực trạng quản lý phát triển Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 17 2.4.3 Xây dựng đồ phân bố không gian Cam sành khu vực nghiên cứu năm 2014 18 2.4.4 Xây dựng đồ ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Cam sành 21 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lí 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Điều kiện khí hậu 28 3.1.4 Giao thơng 29 3.2 Dân sinh kinh tế 29 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thực trạng quản lý phát triển Cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 30 4.1.1 Diện tích trồng Cam sành 30 4.1.2 Sản lượng Cam sành 31 4.1.3 Thực trạng quy hoạch Cam sành 31 4.1.4 Thuận lợi khó khăn việc phát triển Cam sành 32 iii 4.2 Xây dựng đồ phân bố không gian Cam sành khu vực nghiên cứu năm 2015 33 4.2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 33 4.2.2 Bản đồ phân bố diện tích Cam sành năm 2014 35 4.3 Xây dựng đồ nhân tố sinh thái ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển Cam sành 37 4.3.1 Bản đồ nhân tố địa hình thổ nhưỡng 37 4.3.2 Bản đồ nhân tố khí hậu 41 4.3.3 Xây dựng đồ phân vùng thích nghi trồng Cam sành khu vực nghiên cứu 45 4.3.4 Xây dựng đồ thích nghi trồng Cam sành khu vực nghiên cứu 50 4.4 Đề xuất giải pháp quy hoạch vùng trồng Cam sành khu vực nghiên cứu 53 4.4.1 Nhóm giải pháp quy hoạch 56 4.4.2 Nhóm giải pháp sách……………………………………… 56 PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Tồn 58 5.3 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề tốt nghiệp: * Tên Tiếng Việt: “Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành (Citrus reticulata) huyện Hàm Yên, Tuyên Quang” * Tên Tiếng Anh: “Applications of GIS and remote sensing to map optimal areas of orange tree plantation (Citrus reticulata) in Ham Yen District, Tuyen Quang province” Sinh viên thực hiện: Trần Văn Thế - 56B-QLTNTN (CT CHUẨN) Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Đề tài góp phần nâng cao hiệu quy hoạch Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang - Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng Cam sành cho huyện Hàm Yên, Tuyên Quang dựa phân vùng phù hợp Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang - Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố không gian Cam sành khu vực nghiên cứu năm 2014 - Nghiên cứu xây dựng đồ ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Cam sành - Nghiên cứu đề xuất giải pháp qui hoạch vùng trồng Cam sành cho huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang v Những kết đạt đƣợc - Nghiên cứu phân cấp thích nghi cho Cam sành với nhân tố: độ cao tuyệt đối, độ dày tầng đất, độ dốc, nhiệt độ lượng mưa trung bình năm Trong đó, mức độ thích nghi chia thành cấp: Rất thích nghi (T1), thích nghi (T2) khơng thích nghi (N) - Xây dựng đồ độ cao tuyệt đối, đồ độ dốc, đồ độ sâu tầng đất, đồ lượng mưa trung binh năm, dồ nhiệt độ trung bình năm Trong đó: độ cao tuyệt đối dao động khoảng -37 m đến 579 m, độ sâu tầng đất dao động khoảng từ 85 - 107,3 cm, độ dốc từ độ đến 62,6 độ, lượng mưa trung bình năm nằm khoảng 1.523,7 mm đến 1.879,2 mm nhiệt độ dao động khoảng từ 11,5oC đến 24,5oC - Xây dựng đồ phân vùng thích nghi Cam sành địa điểm nghiên cứu theo nhân tố sinh thái với cấp thích nghi - Đề xuất đồ phân vùng thích nghi Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên Xuân Mai, ngày 05 tháng 06 năm 2015 Tác giả Trần Văn Thế vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CIFOR (Center for International Forestry Research): Trung tâm lâm nghiệp quốc tế CSDL: Cơ sở liệu DEM (Digital Elevation Model): Mơ hình số hóa độ cao GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý GPS (Global Positioning System): Hệ thống định vị toàn cầu N: Cấp khơng thích nghi NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nông thôn QLTNTN: Quản lý tài nguyên thiên nhiên T1: Cấp thích nghi T2: Cấp thích nghi UBND: Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê số điểm mẫu loại hình sử dụng đất 33 Bảng 4.2: Kết đánh giá độ xác đồ trạng sử dụng đất 35 năm 2014 35 Bảng 4.3: Số liệu khí tượng trung bình năm trạm 41 Bảng 4.4: Phân cấp thích nghi nhân tố sinh thái 47 Bảng 4.5: Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi theo độ cao tuyệt đối 49 Bảng 4.6: Hệ số tầm quan trọng nhân tố sinh thái 51 Bảng 4.7: Điểm đánh giá tổng hợp cấp thích nghi 51 Bảng 4.8: Tỷ lệ diện tích cấp thích nghi Cam sành khu vực nghiên cứu 53 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 16 Hình 2.2: Các bước xây dựng đồ phân bố không gian Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang 19 Hình 2.3: Mối quan hệ ảnh hưởng khoảng cách 23 Hình 2.4: Các bước xây dựng đồ ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Cam sành 25 Hình 3.1: Bản đồ hành Huyện Hàm n 27 Hình 4.1: Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu năm 2014 34 Hình 4.2: Bản đồ phân bố Cam khu vực nghiên cứu năm 2014 36 Hình 4.3: Bản đồ độ cao tuyệt đối (m) 38 Hình 4.4: Bản đồ độ dốc bề mặt (độ) 39 Hình 4.5: Bản đồ độ dày tầng đất mặt (cm) 40 Hình 4.6: Biểu đồ lượng mưa trung bình giai đoạn 2007 – 2014 42 Hình 4.7: Bản đồ lượng mưa trung bình giai đoạn 2007 – 2014 (mm) 43 Hình 4.8: Biểu đồ nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 2007 – 2014 44 Hình 4.9: Bản đồ nhiệt độ bề mặt năm 2014 (oC) 44 Hình 4.10: Phân cấp độ cao tuyệt đối (m) 48 Hình 4.11: Phân cấp độ dốc (độ) 48 Hình 4.12: Phân cấp độ dày tầng đất mặt (cm) 48 Hình 4.13: Phân cấp nhiệt độ (oC) 48 Hình 4.14: Phân cấp lượng mưa (mm) 49 Hình 4.15: Bản đồ phân vùng thích nghi theo nhân tố sinh thái 52 Hình 4.16: Bản đồ phân vùng thích nghi trồng Cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang 54 ix ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu huyện Hàm Yên - tỉnh Tuyên Quang thiên nhiên ưu đãi điều kiện thổ nhưỡng, tiểu vùng khí hậu để phát triển loại ăn có múi như: Bưởi da xanh, Tranh, Quýt… đặc biệt Cam sành Đây loại trồng mũi nhọn huyện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân khu vực Cam sành giống ăn xuất nguồn từ Ấn Độ, miền nam Trung Quốc Việt Nam Trái Cam sành dễ nhận ra, nhờ vào lớp vỏ dày, sần sùi, giống bề mặt mảnh sành, thường có màu lục nhạt đến chín màu vàng Cam, lồi địi hỏi điều kiện đất đai, khí hậu, độ cao thích nghi Tại khu vực huyện Hàm n, mơ hình trồng Cam sành tương đối khác xã dẫn tới sản phẩm chất lượng không đồng nhất, giảm khả cạnh tranh thị trường.Vì vậy, việc phân vùng phù hợp để trồng Cam sành biện pháp cần thiết.Trên giới, có nhiều cơng trình áp dụng phương phương pháp khác phân vùng thích nghi cho trồng.Trong đó, phương pháp ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) đánh giá phương pháp phổ biến GIS ứng dụng Việt Nam vào năm 1980 công nghệ hữu hiệu cho việc lưu trữ, phân tích quản lý liệu không gian ứng dụng nhiều lĩnh vực Trong đó, có việc phân hạng đất đai, phân vùng thích nghi đa tiêu chí cho việc lựa chọn trồng phù hợp vùng sinh thái Để đảm bảo nguồn nguyên liệu chất lượng Cam Sành ổn định việc lựa chọn vùng trồng có yếu tố phù hợp điều tất yếu u cầu địi hỏi phải có cơng tác quy hoạch đất đai nghiên cứu đánh giá thích nghi Cam sành vùng khơng gian Xuất phát từ nhu cầu trên, chọn đề tài: “Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành (Citrus reticulata) huyện Hàm Yên, Tuyên Quang” nhằm góp phần nâng cao hiệu quy hoạch Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên PHẦN V KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nghiên cứu phân cấp thích nghi cho Cam sành với nhân tố: độ cao tuyệt đối, độ dày tầng đất, độ dốc, nhiệt độ lượng mưa trung bình năm Trong đó, mức độ thích nghi chia thành cấp: Rất thích nghi (T1), thích nghi (T2) khơng thích nghi (N) - Xây dựng đồ độ cao tuyệt đối, đồ độ dốc, đồ độ sâu tầng đất, đồ lượng mưa trung binh năm, dồ nhiệt độ trung bình năm Trong đó: độ cao tuyệt đối dao động khoảng -37 m đến 579 m, độ sâu tầng đất dao động khoảng từ85 - 107,3 cm, độ dốc từ độ đến 62,6 độ, lượng mưa trung bình năm nằm khoảng 1.523,7 mm đến 1.879,2 mm nhiệt độ dao động khoảng từ 11,5oC đến 24,5oC - Xây dựng đồ phân vùng thích nghi Cam sành địa điểm nghiên cứu theo nhân tố sinh thái với cấp thích nghi - Đề xuất đồ phân vùng thích nghi Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên 5.2 Tồn - Đề tài nghiên cứu nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng Cam sành Bên cạnh đó, cịn nhiều nhân tố sinh thái khác ảnh hưởng đến sinh trưởng loài này: độ ẩm, độ pH, thành phần giới đất; mức độ kết von, đá sỏi; - Việc phân cấp thích nghi cịn chưa có nhiều sở khoa học, quy trình phân cấp chủ yếu dựa vào tài liệu tham khảo mà chưa dựa nghiên cứu sâu xác định ngưỡng sinh trưởng, ngưỡng sinh thái loài Một phần dựa vào chủ quan người phân cấp - hi đưa đồ phân cấp thích nghi trồng Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, điều kiện CSDL chưa đầy đủ, nên tổng hợp 16/18 xã 58 5.3 Kiến nghị - Để kết xác hơn, cần thu thập số liệu về: độ ẩm, độ pH, thành phần giới đất; mức độ kết von, đá sỏi; để đánh giá tổng hợp nhân tố sinh thái Cam sành - Tiếp tục mở rộng phát triển xây dựng đồ phân vùng thích nghi xã: Yên Thuận Hùng Đức - Kết nghiên cứu sử dụng tài liệu tham khảo trình quy hoạch phát triển Cam sành huyện Hàm Yên 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: [1] Trần Thị Hằng (2014), “Ứng dụng GIS phân vùng điều kiện lập địa thích nghi trồng Sơn tra (Docynia indica) địa bàn tỉnh Sơn La” Luận văn thạc sĩ, ĐH Lâm Nghiệp [2] Trần Xuân Thành (2008), “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cho phát triển dâu tằm, địa àn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”.Khóa luận tốt nghiệp, ĐH hoa học xã hội & nhân văn [3] Trung tâm GIS Ứng Dụng Mới (2012),Giáo trình thực hành phân tích khơng gian, TP Hồ Chí Minh [4] Trần Quang Bảo (2013), GIS Viễn thám, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [5] Võ Văn Trí (2014),“Ứng dụng Viễn thám phân tích thay đổi nhiệt độ bề mặt khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng”, phòng Khoa học Hợp tác quốc tế, Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng [6] Lê Thanh Bình (2008), “Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm nông sinh học số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất, phẩm chất Cam xã Đoài trồng đất Hương Khê - Hà Tĩnh”, luận văn Thạc sĩ, ĐH Nông nghiệp Hà Nội [7] Huỳnh Văn Chương, Vũ Văn Chương, Lê Thị Thanh Nga (2012) “Ứng dụng GIS đánh giá đất đai phục vụ qui hoạch phát triển cao su tiểu điền huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị”, Tạp trí khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số [8] Quyết định quy hoạch UBND tỉnh Quyết định số 460/QĐUBND ngày 11 tháng 11 năm 2009 việc phê duyệt quy hoạch vùng Cam Hàm Yên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 [9] UBND tỉnh Tuyên Quang Quyết định số 338/QĐ - UBND ngày 27 tháng năm 2014 việc phê diệtđề án phát triển vùng sản xuất Cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 - 2020 [10] Đề án đề án phát triển vùng sản xuất Cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 - 2020, Phòng NN&PTNT huyện Hàm Yên, 2014 Tài liệu tiếng anh: [11] T Alipour, M.R.Sarajian, A Esmaeily (2003), Land surface temperature estimation from thermal band of Landsat sensor, case study: Alashtart city [12] Jose´ A Sobrino, Juan C Jime´nez-Mun˜oz, Leonardo Paolini (2004), Land surface temperature retrieval from LANDSAT TM [13] Rozenstein, Zhihao Qin, Yevgeny Derimianand Arnon Karnieli (2014), Derivation of Land Surface Temperature for Landsat-8 TIRS Using a Split Window Algorithm [14] Osman Orhan, Semih Ekercin and Filiz Dadaser-Celik (2014), Use of Landsat Land Surface Temperature and Vegetation Indices f or onitoring Drought i n the Salt Lake Basin Area, Turkey Websites: [15]http://Landsat.usgs.gov/Landsat8_Using_Product.php [16]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0m_Y%C3%AAn [17]http://earthexplorer.usgs.gov/ PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng câu hỏi thực tế I- Thơng tin chung Gia đình ơng/bà có người? STT Tên Trình độ Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Ghi 2 Dân tộc: Tơn giáo: II- Tình hình sản xuất Cam có phải nguồn thu nhập gia đình khơng? có khơng Diện tích trồng Cam? ……………… (ha) Hình thức canh tác gia đình bác nào? + Về giống: + Về chọn địa điểm phát nương trồng? Có lao động tham gia trồng? (Trong số lao động gia đình bao nhiêu?) Đặc tính tự nhiên Cam sành? Mùa thu hoạch năm? Gia đình bác có phải th thêm lao động vụ mùa khơng? có khơng Những khó khăn thuận lợi việc trồng thu hoạch Cam sành? (Về nhân cơng?Về vốn?Về sách?Về thị trường?Khác?) Hình thức tiêu thụ: Tại vƣờn Gốc Kg Tại chợ 10 Ngồi cịn trồng gì? 11 Có hỗ trợ mặt kinh tế không? Từ đâu? Cách khác Phụ lục 02: Bảng biểu nhiệt độ lượng mưa giai đoạn 2007 – 2014 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tháng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng Nhiệt Lượng độ mưa độ mưa độ mưa độ mưa độ mưa độ mưa độ mưa độ mưa 13.3 26.7 13.9 25.7 14.2 19.6 15 15.6 14.8 7.8 15.3 19.5 14.6 26.3 15.2 6.8 13 35.2 15 26 19 36.2 17 25.7 18.5 21.1 18.6 39.3 19.2 31.3 16.9 27.6 20.3 45.6 20.3 49 21.7 50 21.2 69 21.6 83.2 24 21.2 23.5 20.9 20.2 43.9 23 121 24 110 23.5 123.7 25.1 109.6 24.6 93.7 25.1 129 24.1 89 25.4 130.3 23.5 236.6 24.7 260 23.9 273.4 24.5 179.4 26 163.8 26 256.7 27.4 362.1 28.3 175.8 27.3 283.7 27.9 273.4 28 280.2 29 293.5 28.3 168.6 28.5 154.2 28.2 197.3 29 158.8 28 207.3 28.2 211.5 27.8 203.1 30 213.2 28.3 468.5 29 302 27.8 468.8 28.7 368.8 27.6 314.8 27.3 293.6 26.2 320.5 28.6 421.1 29 362.9 28.4 348 27.7 337.7 28.1 294.3 26.7 157 26.4 190 27 167 27.1 189.3 26.4 126.5 27 110.6 26.2 173.9 27.8 132.6 10 22.5 112.4 21.7 98.6 21.9 99.8 20.7 97.6 19.9 152.3 21.7 102.1 23.3 64.6 24.9 105.1 11 16.4 50 16.7 48.3 17.2 75.6 16.5 98.3 17 73.3 20.1 85.6 21.6 10.1 21.5 120.6 12 16 21.6 15.5 19.9 14.8 17 15 9.4 15.3 18.5 14.9 26.3 14.3 95 15.8 6.3 Nguồn:Trạm khí tượng thủy văn Hàm Yên (2015) Phụ lục 03: Bảng biểu tọa độ trạm khí tượng lượng mưa trung bình giai đoạn 2007 – 2014 ID X Y Lượng Mưa (mm) 22.12798 104.91246 1.611,9 22.04406 105.04009 1.606,0 22.11476 105.10426 1.661.0 21.97730 105.12352 1.721,7 21.94423 105.05792 1.594,6 21.90719 105.07503 1.756,3 21.97002 105.13492 1.631,2 22.22768 105.04009 1.570,2 22.26596 104.96237 1.620,3 10 22.11146 105.02868 1.420,3 11 22.16958 104.99303 1.560,8 12 21.96076 105.01656 1.874,0 13 22.31874 104.93955 1.740,2 14 22.19328 104.86895 1.879,2 15 22.06701 104.95461 1.623,1 Nguồn:Trạm khí tượng thủy văn Hàm Yên (2015) Phụ lục 04: Bảng biểu độ sâu tầng đất ID X Y Số hiệu phẫu diện Độ sâu (cm) 22.37401 105.18482 LB47 110 22.30793 105.40722 NH97 100 21.80202 105.19692 TQ465A 115 21.65618 105.36871 SD581 110 22.31712 105.19288 CH106 100 22.08103 105.17716 CH204 100 22.01344 105.00468 HY272 110 21.78934 105.19115 YS416 110 21.69984 105.25843 SD590 115 21.68510 105.38697 SD566 110 10 21.86581 105.20115 YS360 105 11 21.79054 105.26486 YS430 110 12 22.00976 105.27421 YS332 100 13 21.79873 105.21726 TQ475 110 14 22.44864 105.24774 LB21 100 15 21.96972 105.15402 HY294 110 16 21.94992 105.15423 HY302 100 17 22.06934 105.28853 CH196 110 18 22.29519 105.10719 CH114 110 19 21.77941 105.18318 YS419 110 20 21.78664 105.19567 TQ480 110 21 22.27475 105.43380 NH100 110 22 21.74393 105.23747 TQ506 100 23 21.58235 105.27697 SD635 110 24 21.69941 105.41322 SD665 85 25 22.43687 105.17888 LB31 120 26 22.51777 105.48331 NH68 100 27 21.72948 105.33023 SD541 100 28 21.70744 105.21633 TQ519 120 29 22.03151 105.02962 HY268 110 30 21.73291 105.49382 SD556 90 31 21.99098 105.18988 YS313 80 32 21.65864 105.47228 SD587 50 33 21.99410 105.00894 HY273 90 34 22.24325 105.14498 CH130 110 35 22.31297 105.24440 CH111 82 36 22.09536 105.29451 CH192 60 37 21.77822 105.48143 SD529 90 38 21.70305 105.41688 SD571B 52 39 21.53516 105.37436 SD653 70 40 21.74981 105.22775 TQ492 110 41 21.71138 105.15134 YS438 80 42 21.54400 105.39559 SD649 100 43 21.93294 105.16415 YS320 110 44 21.68667 105.21321 YS449 100 45 21.96962 105.28700 YS329 100 46 22.44249 105.33298 LB29 100 47 22.35410 105.09208 LB41 110 48 22.47785 105.52853 NH74 100 49 22.21403 104.98412 HY229 110 50 21.96982 105.06761 HY287 110 51 21.97114 105.13895 HY298 110 52 21.92743 105.13706 HY304 100 53 21.97448 105.05565 HY910 110 54 21.72765 105.21967 TQ510 110 55 21.84358 105.18790 TQ462 125 56 22.53686 105.57078 NH72 120 57 22.29191 104.98646 HY225 70 58 21.97829 105.09247 HY291 90 59 22.56548 105.49617 NH60 110 60 21.71669 105.23435 TQ515 110 61 22.21553 105.30183 CH134 100 62 21.91120 105.09198 HY305 75 63 21.79077 105.28388 YS427 90 64 21.82096 105.17273 YS389 115 65 22.14416 105.20411 CH183 100 66 22.22594 104.93043 HY227 100 67 22.37561 105.38545 NH84 125 68 21.79329 105.20520 TQ474 100 69 21.53402 105.50602 SD682 110 70 21.58746 105.46349 SD630 110 71 21.77079 105.20784 TQ484 110 72 22.18543 104.86330 HY473 85 Nguồn:Sở TN&MT tỉnh Tuyên Quang (2015) Phụ lục 05: Tạo độ GPS phân bố Cam khu vực nghiên cứu ID_ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 X 22.14035 22.14050 22.13471 22.13125 22.13974 22.14097 22.12115 22.12055 22.12147 22.17371 22.17401 22.15159 22.15181 22.16071 22.16346 22.17264 22.16637 22.13072 22.19315 22.19700 22.11304 22.11213 22.16715 22.21002 22.19677 22.19689 22.17552 22.21634 22.17635 22.17731 22.17665 22.17599 22.10405 22.15716 22.19689 22.12131 22.20509 22.19919 22.19133 22.19856 22.19385 Y 104.86897 104.86943 104.87144 104.87206 104.88444 104.88479 104.89623 104.89624 104.89760 104.89792 104.89946 104.90179 104.90210 104.90440 104.90600 104.91044 104.91044 104.91047 104.91112 104.91487 104.91613 104.91644 104.91820 104.91850 104.91851 104.92005 104.92025 104.92059 104.92070 104.92070 104.92076 104.92096 104.92152 104.92535 104.92633 104.92730 104.92799 104.93095 104.93151 104.93255 104.93305 LULC_ Type_ Trangthai_ Ghichu_ Xa_ Vuon Cam Cam Tot Phat trien nhanh Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Non Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Kem Cham phat trien Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Kem Sau, Diep Yen Lam Vuon Cam Cam TB Sau Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Non Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam Tot Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam Vuon Cam Cam TB Yen Lam 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 22.18915 22.13589 22.18532 22.19626 22.19150 22.12084 22.14961 22.17373 22.17552 22.13733 22.13756 22.13435 22.11384 22.11510 22.11436 22.11425 22.12233 22.11625 22.12130 22.13134 22.06708 22.06012 22.07248 22.04668 22.05304 22.04114 22.09136 22.09180 22.08978 22.08935 22.09175 22.11941 22.09247 22.13944 22.06981 22.06489 22.05806 22.05830 22.08252 22.06908 22.06608 22.08503 22.12926 104.93311 104.93342 104.93404 104.93459 104.93490 104.95797 104.93699 104.93770 104.93854 104.94174 104.94192 104.94328 104.94356 104.94528 104.95116 104.95144 104.95267 104.95329 104.95335 104.95501 104.94752 104.94816 104.95715 104.95906 104.95931 104.96080 104.96455 104.96455 104.96475 104.96556 104.96578 104.96770 104.97094 104.97127 104.97129 104.97135 104.97165 104.97178 104.97310 104.97353 104.97710 104.97802 104.97817 Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Tot Tot Tot Kem Kem Tot TB Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot TB Tot Tot TB Tot Tot Tot Tot Tot TB Tot Tot TB Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Kem TB Tot TB Tot Phat trien nhanh Yen Lam Yen Lam Yen Lam Cham phat trien Yen Lam Sau, Diep Yen Lam Yen Lam Yen Lam Phat trien nhanh Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Yen Lam Phat trien nhanh Yen Lam Yen Lam Non Yen Lam Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Cham phat trien Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Phat trien nhanh Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Phat trien nhanh Yen Phu Sau, Diep Yen Phu Yen Phu Yen Phu Phat trien nhanh Yen Phu Yen Phu 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 22.12233 22.11960 22.11950 22.12205 22.12536 22.12217 22.11407 22.12460 22.13466 22.08821 22.09066 22.11958 22.10425 22.11333 22.10724 22.11899 22.09600 22.10216 22.07417 22.07076 22.07447 22.08486 22.07447 22.08283 22.08661 22.08358 22.08151 22.06701 22.06666 22.05684 22.06196 22.05806 22.05799 22.05779 22.05749 22.06661 22.05770 22.07900 104.98513 104.99086 104.99091 104.99240 104.99274 104.99358 104.99393 104.99519 104.99837 105.00247 105.00305 105.00329 105.00792 105.00860 105.01094 105.01189 105.01196 105.01722 105.01747 105.02401 105.02427 105.02722 105.02869 105.02882 104.93728 104.95505 104.95455 104.94155 104.94088 104.94570 104.94574 104.94485 104.94505 104.94521 104.94523 104.94395 104.94547 104.94562 Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Vuon Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Cam Nguồn:Khóa luận tốt nghiệp (2015) Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot TB Tot Tot Tot Tot Tot Tot Kem Tot TB TB TB Tot Tot TB Tot Tot Tot TB Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Tot Non Phat trien nhanh Non Sau, Diep Cham phat trien Non Non Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Yen Phu Phụ lục 06: Một số hình ảnh thực tế Hình 1: Vườn Cam xã Yên Lâm Hình 3: Vườn Cam xã Yên Phú Hình 2: Cam trồng xen chè Yên Lâm Hình 4: Phỏng vấn người dân ... hoạch Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang - Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng Cam sành. .. tài: ? ?Ứng dụng GIS viễn thám xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành (Citrus reticulata) huyện Hàm Yên, Tuyên Quang? ?? nhằm góp phần nâng cao hiệu quy hoạch Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên PHẦN... Cam sành địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng đồ phân vùng phù hợp trồng Cam sành huyện Hàm Yên, Tuyên Quang - Đề xuất phương án quy hoạch vùng trồng Cam sành

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thị Hằng (2014), “Ứng dụng GIS phân vùng điều kiện lập địa thích nghi trồng cây Sơn tra (Docynia indica) trên địa bàn tỉnh Sơn La”.Luận văn thạc sĩ, ĐH Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS phân vùng điều kiện lập địa thích nghi trồng cây Sơn tra (Docynia indica) trên địa bàn tỉnh Sơn La”
Tác giả: Trần Thị Hằng
Năm: 2014
[2] Trần Xuân Thành (2008), “Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi cho phát triển cây dâu tằm, địa àn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng”.Khóa luận tốt nghiệp, ĐH hoa học xã hội & nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS đánh giá thích nghi chophát triển cây dâu tằm, địa àn huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả: Trần Xuân Thành
Năm: 2008
[5] Võ Văn Trí (2014),“Ứng dụng Viễn thám phân tích sự thay đổi nhiệt độ bề mặt khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng”, phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Viễn thám phân tích sự thay đổi nhiệt độ bề mặt khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng
Tác giả: Võ Văn Trí
Năm: 2014
[6] Lê Thanh Bình (2008), “Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất của Cam xã Đoài trồng trên đất Hương Khê - Hà Tĩnh”, luận văn Thạc sĩ, ĐH Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng sản xuất, đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, phẩm chất của Cam xã Đoài trồng trên đất Hương Khê - Hà Tĩnh”
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2008
[7] Huỳnh Văn Chương, Vũ Văn Chương, Lê Thị Thanh Nga (2012) “Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai phục vụ qui hoạch phát triển cây cao su tiểu điền tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị”, Tạp trí khoa học, Đại học Huế, tập 75A, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS trong đánh giá đất đai phục vụ qui hoạch phát triển cây cao su tiểu điền tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị
[11] T. Alipour, M.R.Sarajian, A. Esmaeily (2003), Land surface temperature estimation from thermal band of Landsat sensor, case study:Alashtart city Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land surface temperature estimation from thermal band of Landsat sensor, case study
Tác giả: T. Alipour, M.R.Sarajian, A. Esmaeily
Năm: 2003
[14] Osman Orhan, Semih Ekercin and Filiz Dadaser-Celik (2014), Use of Landsat Land Surface Temperature and Vegetation Indices f or onitoring Drought i n the Salt Lake Basin Area, Turkey.Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of Landsat Land Surface Temperature and Vegetation Indices f or onitoring Drought i n the Salt Lake Basin Area, Turkey
Tác giả: Osman Orhan, Semih Ekercin and Filiz Dadaser-Celik
Năm: 2014
[3] Trung tâm GIS Ứng Dụng Mới (2012),Giáo trình thực hành phân tích không gian, TP Hồ Chí Minh Khác
[8] Quyết định quy hoạch của UBND tỉnh Quyết định số 460/QĐ- UBND ngày 11 tháng 11 năm 2009 về việc phê duyệt quy hoạch vùng Cam Hàm Yên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Khác
[9] UBND tỉnh Tuyên Quang Quyết định số 338/QĐ - UBND ngày 27 tháng 8 năm 2014 về việc phê diệtđề án phát triển vùng sản xuất Cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 - 2020 Khác
[10] Đề án đề án phát triển vùng sản xuất Cam sành tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 - 2020, Phòng NN&PTNT huyện Hàm Yên, 2014.Tài liệu bằng tiếng anh Khác
[12] Jose´ A. Sobrino, Juan C. Jime´nez-Mun˜oz, Leonardo Paolini (2004 ), Land surface temperature retrieval from LANDSAT TM 5 Khác
[13] Rozenstein, Zhihao Qin, Yevgeny Derimianand Arnon Karnieli (2014), Derivation of Land Surface Temperature for Landsat-8 TIRS Using a Split Window Algorithm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w