1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa

89 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 5,03 MB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, đề tài Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan về các vấn đề nghiên cứu, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn bằng phương pháp viễn thám. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

LỜI NĨI ĐẦU Để  hồn thành học phần Cơ  sở  viễn thám, được sự  cho phép của Ban  lãnh đạo Khoa Địa lý­QLTN cùng với sự ủng hộ hướng dẫn nhiệt tình của cơ  giáo Ths. Trần Thị Tuyến, nhóm chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS và Viễn thám để  thành lập bản đồ  hiện trạng sử  dụng  đất  huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa” Trong q trình thực hiện và hồn thành đề tài, cùng với sự cố gắng của   các thành viên trong nhóm, chúng tơi đã nhận được sự giúp đỡ của cơ giáo Ths.  Trần Thị Tuyến, các cán bộ phòng Tài ngun và mơi trường huyện Triệu Sơn  ­ tỉnh Thanh Hố, cùng anh chị khố trên và bạn bè trong khoa Địa lý – QLTN Nhân dịp này, chúng tơi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cơ giáo hướng  dẫn, xin cảm ơn các cán bộ,các anh chị cùng bạn bè đã tận tình giúp đỡ và  động viên chúng tơi hồn thành đề tài này.  Chúng tơi xin nhận và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, bổ  sung cho đề tài được hồn thiện hơn Vinh: Ngày       tháng 5 năm 2015 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bản đồ hiện trạng là tài liệu quan trọng và cần thiết trong cơng tác thiết  kế  quy hoạch và quản lý đất đai. Bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất được sử  dụng như một loại bản đồ thường trực làm căn cứ để  giải quyết các bài tốn  tổng thể cần đến thơng tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và ln giữ  vai  trò nhất định trong nguồn dữ  liệu về  hạ  tầng cơ  sở. Bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất là nguồn tài liệu làm cơ sở  để  thành lập bản đồ  địa chính và hổ  trợ  đắc lực cho cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch và kế hoạch sử  dụng đất. Trước đây, một số  cấp đơn vị  hành chính đã sử  dụng phương pháp  thủ  cơng để  đo vẽ  và thành lập bản đồ  do đó độ  chính xác khơng cao nên đã   làm  ảnh hưởng đến cơng tác quản lý đất đai. Vì vậy, việc  ứng dụng cơng  nghệ  số  để  thành lập bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất là điều cần thiết trong   giai đoạn này Cơng nghệ viễn thám, một trong những thành tựu khoa học vũ trụ  đã đạt đến  trình độ  cao và đã trở  thành kỹ  thuật phổ  biến được áp dụng rộng rãi trong  nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội ở nhiều nước trên thế giới, khơng những đối với   các nước phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến mà còn đối với các  nước đang phát triển với nền kinh tế  còn lạc hậu. Nhu cầu  ứng dụng cơng  nghệ viễn thám và hệ thống thơng tin địa lý GIS trong lĩnh vực điều tra nghiên  cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài ngun thiên nhiên và mơi trường ngày càng  gia tăng nhanh chóng trong phạm vi tồn Quốc gia và Quốc tế. Những kết quả  thu được từ cơng nghệ viễn thám và GIS giúp cho các nhà khoa học và các nhà   hoạch định chính sách đưa ra các phương án lựa chọn có tính chiến lược về  quản lý sử  dụng tài ngun thiên nhiên và mơi trường Ứng dụng cơng nghệ  viễn thám và GIS trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã được ứng   dụng rộng rãi trong thời gian gần đây và đem lại hiệu quả cao, giúp các nhà địa  lý nghiên cứu, điều tra tài ngun nắm bắt thơng tin nhanh chóng và đồng bộ  trên diện rộng      Triệu Sơn là huyện địa hình bán sơn địa, có đồng bằng và miền núi, có tiềm   năng đất đai đa dạng, nguồn khống sản lớn, nằm gần các khu kinh tế  động  lực, các vùng miền giàu tiềm năng của tỉnh, do đó những năm gần đây, sử  dụng đất có nhiều thay đổi và biến động. Để có thể  quản lý tốt thì ứng dụng  viễn thám và GIS để  thành lập bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất cho huyện là   nhiệm vụ cấp thiết, nhóm chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS và Viễn thám để  thành lập bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất  huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hố”   2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ­ Mục đích:           Xây dựng được bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất huyện Triệu Sơn tỉnh   Thanh Hố bằng phương pháp ứng dụng GIS và viễn thám ­ Nhiệm vụ +  Tìm hiểu đặc điểm tự  nhiên, kinh tế  xã hội huyện Triệu Sơn, tỉnh   Thanh Hố + Khảo sát hiện trạng sử  dụng đất trên địa bàn huyện Triệu Sơn để  phục vụ cho giải đốn ảnh vệ tinh          +Nghiên cứu khả năng khai thác và sử dụng tư liệu ảnh viễn thám trong  thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất          + Nghiên cứu quy trình thành lập bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất bằng  phương pháp viễn thám         + Thu thập, tổng hợp tư liệu  ảnh viễn thám, bản đồ  và các tài liệu khác  của huyện Triệu Sơn         + Biết sử dụng phần mềm ENVI và ARCGIS để  thành lập bản đồ  hiện   trạng sử dụng đất 3. Đối tượng nghiên cứu        Đối tượng nghiên cứu của đề tài là huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hố 4. Giới hạn của đề tài Về khơng gian: Phạm vi mà đề tài thực hiện là địa bàn huyện Triệu Sơn   tỉnh Thanh Hố Về thời gian:  Các ảnh Landsat 8, độ phân giải 30 m được dùng làm dữ  liệu giải đốn được thu nhận vào ngày 7/2/2013 5. Phương pháp nghiên cứu          ­  Phương pháp viễn thám và GIS: phương pháp này sử  dụng phần mềm  phân tích và giải đốn ảnh viễn thám ENVI 4.5 và phần mềm Arcgis được sử  dụng để biên tập và lưu trữ bản đồ          ­ Phương pháp tổng hợp và xử  lý thơng tin: phương pháp này được vận   dụng để phân tích,tổng hợp và xử  lý các tài liệu thu thập được để  thấy được  hiện trạng sử dụng các loại đất trên địa bàn huyện.   6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu đã cho thấy sự đa dạng trong việc kết hợp giữa Viễn thám   và hệ thống thơng tin địa lý để nghiên cứ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng   đất cũng như các bản đồ chun đề khác Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tiến hành thành lập bản đồhiện trạng sử dụng đất, đây chính là tư liệu  hữu ích phục vụ cho cơng tác quản lý và quy hoạch đất Giúp các nhà quản lý dễ dàng kiểm sốt, đề ra các biện pháp sửu dụng đất hợp   lý, tránh lãng phí tài ngun, giúp bảo vệ  mơi trường và phát triển triển bền   vững Việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất sẽ giúp cho quy hoạch sử dụng  đất dễ dàng, đạt hiệu quả cao      Cấu trúc đề tài gồm có 3 chương như sau: CHƯƠNG 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu CHƯƠNG 2: Đặc điểm điều kiện tự  nhiên, kinh tế  xã hội của huyện   Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá CHƯƠNG 3: Thành lập bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất huyện Triệu   Sơn bằng phương pháp viễn thám PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất  1.1.1. Khái niệm Bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất là bản đồ  chuyên đề  được thành lập  theo đơn vị hành chính các cấp, thể hiện hiện trạng sử dụng đất các loại đất   trong thực tế  với đầy đủ  các thơng tin về  hiện trạng như  ranh giới, vị  trí, số  lượng, các loại đất… trong phạm vi một đơn vị  hành chính   một thời điểm  nhất định Bản đồ hiện trạng là tài liệu quan trọng và cần thiết trong cơng tác thiết  kế  quy hoạch và quản lý đất đai. Bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất là một loại  bản đồ  thường trực làm căn cứ  để  giải quyết các bài tốn tổng thể  cần đến  thơng tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và ln giữ vai trò nhất định trong  nguồn dữ liệu về hạ tầng cơ sở để thành lập bản đồ hành chính và hỗ trợ đắc  lực cho cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch và kế  hoạch sử  dụng đất 1.1.2. Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất Các yếu tố hành chính xã hội: Thủy hệ và các đối tượng liên quan; đượng bờ biển và mạng lưới thủy   văn, thủy lợi chính Mạng lưới giao thơng; đường sắt, đường bộ, các cơng trình giao thơng Dáng đất; điểm độ  cao đối với vùng đồng bằng và đường bình độ  đối  với vùng đồi núi Ranh giới; ranh giới hành chính, ranh giới sử dụng các loại đất, ranh giới  lãnh thổ  sử  dụng đất. Đối với khu vực đang có tranh chấp về  địa giới hành  chính thì trên bản đồ  hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện rõ vị  trí, ranh giới  của khu vực đó Các loại đất sử dụng. Mức độ chi tiết của các nhóm đất được thể hiện   trên bản đồ phụ thuộc tỷ lệ của bản đồ cần thành lập 1.1.3. Các yếu tố nội dung hiện trang sử dụng đất ­ Khoanh đất theo mục đích sử dụng; ­ Khoanh đất theo thực trạng bề mặt; ­ Ranh giới các khu vực đất theo chức năng làm khu dân cư  nơng thơn,  khu đơ thị, khu cơng nghệ  cao, khu kinh tế, khu dịch vụ và các cơng trình, dự  án, ranh giới các nơng trường, lâm nghiệp ­ Biểu đồ cơ cấu diện tích các loại đất ­ Bảng chú giải Đơn   vị   thành   lập  Tỷ lệ bản đồ bản đồ Quy mơ diện tích tự nhiên (ha) Cấp xã 1:1.000 Dưới 120 1:2.000 Từ 120 đến 500 1:5.000 Trên 500 đến 3.000 1:10.000 Trên 3.000 1:5.000 Dưới 3.000 1:10.000 Từ 3.000 đến 12.000 1:25.000 Trên 12.000 1:25.000 Dưới 100.000 1:50.000 Từ 100.000 đến 350.000 Cấp huyện Cấp tỉnh 1:100.000 Cấp vùng 1:250.000 Cả nước 1:1.000.000 Trên 350.000 1.1.4. Quy định tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho các cấp ­ Cấp xã, phường, thị trấn: tỷ lệ 1:1000 – 1: 10000 ­ Cấp huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh: tỷ lệ 1: 5000 – 1: 25000 ­ Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: tỷ lê 1: 25000 – 1: 100000 ­ Vùng lãnh thổ: tỷ lệ 1: 250000 ­ Cả nước: tỷ lệ 1:250000 – 1000000  Tỷ  lệ  bản đồ  nền được lựa chọn dựa vào: kích thước, diện tích, hình dạng   của đơn vị  hành chính, đặc điểm, kích thước của các yếu tố  nội dung hiện  trạng sử dụng đất.  1.2. Các phương pháp thành lập bản đồ 1.2.1.  Phương pháp đo vẽ trực tiếp        Phương pháp này được áp dụng chủ yếu để xây dựng bản đồ tỷ lệ lớn và  những vùng địa hình tương đối bắng phẳng, địa hình khơng q phức tạp và  những nơi có tài liệu bản đồ hoặc có bản đồ đã đo vẽ trước nhưng khơng đảm   bảo chất lượng để xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất        Phương pháp cho kết quả chính xác và chất lượng cao,các yếu tố trên bản  đồ  hồn tồn phù hợp với giá trị  thực đo   ngồi thực địa. Tuy nhiên, phương  pháp này đòi hỏi giá thành sản phẩm cao và tốn nhiều cơng sức, thời gian đo  vẽ 1.2.2.  Phương pháp sử dụng ảnh hàng không và ảnh vệ tinh              Phương pháp này được áp dụng để  điều tra thành lập bản đồ  chun  ngành, trong đó có bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Phạm vi ứng dụng chủ yếu   để  thành lập bản đồ    cấp cao có quy mơ lãnh thổ  lớn, có tỷ  lệ  bản đồ  nhỏ  như cấp huyện, cấp tỉnh        Ưu điểm của phương pháp này là cho phép  thể hiện đầy đủ và chi tiết các   nội dung của bản đồ, giảm chi phí và thời gian đo vẽ  trực tiếp ngồi thực   địa.Tuy nhiên, việc đầu tư  cơng nghệ   ảnh  đòi hỏi kinh phí  khá cao do    phương pháp này khơng đáp ứng được u cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử  dụng đất cấp xã 1.2.3.  Phương pháp đo vẽ chỉnh lý từ các loại bản đồ, tài liệu đã có        Đây là phương pháp có hiệu quả nhất, cho phép kế thừa các thành quả đã   có, tiết kiệm chi phí, vật tư, khơng đòi hỏi nhiều về trang thiết bị đo đạc, tốn  ít cơng sức. Thường thì người ta dùng bản đồ  địa chính để biên tập thành bản  đồ  hiện trạng vì bản đồ  địa chính được đo vẽ  có độ  chính xác cao đến từng  thửa đất, với cách này người ta chỉ cần khoanh vùng các loại đất giống nhau rồi  đổ màu theo quy định là được. Phương pháp này có nhược điểm là chất lượng sản   phẩm phụ thuộc  nhiều vào chất lượng tài liệu bản đồ được lựa chọn và phương  pháp xử lý, tổng hợp tài liệu   1.2.4.  Phương pháp sử dụng cơng nghệ bản đồ số Phương pháp này cho phép tự động hóa tồn bộ  hoặc từng phần của một q  trình xây dựng bản đồ, đồng thời giúp tận dụng dễ dàng các nguồn tài liệu về  bản đồ hiện có.  1.2.5. Phương pháp xử lý ảnh số Là phương pháp mới, có nhiều triển vọng và đang được quan tâm nghiên  cứu 1.3. Tổng quan về viễn thám 1.3.1. Khái niệm viễn thám và ảnh viễn thám          Viễn thám (Remote sensing ­ tiếng Anh) được hiểu là một khoa học và  nghệ  thuật để  thu nhận thơng tin về  một đối tượng, một khu vực hoặc một   hiện tượng thơng qua việc phân tích tư  liệu thu nhận được bằng các phương  tiện. Những phương tiện này khơng có sự  tiếp xúc trực tiếp với đối tượng,   khu vực hoặc với hiện tượng được nghiên cứu.Sau đó là thực hiện phân tích,  xử lý và ứng dụng các thơng tin này vào nhiều lĩnh vực khác nhau Viễn thám khơng chỉ tìm hiểu bề mặt của Trái Đấthay các hành tinhmà nó còn  có thể thăm dò được cả trong các lớp sâu bên trong các hành tinh. Người ta có   thể  sử  dụng máy bay dân dụng, chun dụng hay các vệ  tinh nhân tạo để  thu  phát các ảnh viễn thám Nhu cầu  ứng dụng cơng nghệ  viễn thám trong lĩnh vực điều tra nghiên cứu,   khai thác, sử dụng, quản lý tài ngun thiên nhiên và mơi trường ngày càng gia   tăng nhanh chóng khơng những trong phạm vi quốc gia, mà cả  phạm vi quốc   tế. Những kết quả thu được từ cơng nghệ viễn thám giúp các nhà khoa học và   các nhà hoạch định chính sách các phương án lựa chọn có tính chiến lược về  sử  dụng và quản lý tài ngun thiên nhiên và mơi trường  Vì vậy viễn thám  được sử dụng như là một cơng nghệ đi đầu rất có ưu thế hiện nay          Ảnh viễn thám (ảnh vệ tinh) là ảnh số thể hiện các vật thể trên bề mặt   trái đất được thu nhận bởi các bộ  cảm biến đặt trên vệ  tinh  Như  vậy viễn  thám thơng qua kỹ thuật hiện đại khơng tiếp cận với đối tượng mà xác định nó  qua thơng tin ảnh chụp từ khoảng cách vài chục mét tới vài nghìn km 1.3.2. Đặc điểm của ảnh viễn thám Ảnh viễn thám đặc trưng bởi dữ liệu khơng gian với hai dạng cấu trúc là dạng  raster và dạng vector: Cấu trúc dạng raster: Mơ tả bề mặt Trái Đất và các đối tượng trên đó  bằng một lưới gồm các hàng và cột. Những phần tử nhỏ này được gọi là pixel Giá trị của pixel chính là thuộc tính của đối tượng, nghĩa là trên cùng một đơn   vị diện tích mà số ơ pixel càng nhiều thì đối tượng nhìn càng rõ càng chính xác  và ngược lại. Một mặt phẳng chứa đầy các pixel thì tạo thành một raster. Cấu   trúc dạng này thường được dùng để  mơ tả các đối tượng hiện tượng phân bố  liên tục trong khơng gian, dùng để lưu dữ thơng tin dạng ảnh. Thơng thường có   Hình 25: Hộp thoại biên tập màu cho các lớp         Để  thay đổi màu hệ  thống cho tất cả  các lớp chọn trong danh sách trải   xuống hoặc RGB, hoặc HLS, hoặc HSV.            Để sửa đổi màu của một lớp, chọn tên lớp đó trong  danh sách  Selected  Classes và thực hiện 1 trong những cách sau:      ­ Chọn nút Color để chọn màu mới từ menu danh sách.       ­ Nhập các giá trị cho các ơ Red, Green, Blue và ấn Enter      ­ Dịch chuyển các thanh trượt điều chỉnh màu.       ­ Muốn đổi tên của lớp được chọn thì ta thực hiện trong ơ Class Name.        ­ Để chuyển lại các màu và tên của chúng về các giá trị ban đầu ta chọn  Options/Reset Color Mapping. Chọn  File\Save Changes  để  lưu các màu vừa  thay đổi.  b. Kiểm tra sai số ma trận        Chức năng lập sai số của ENVI cho phép so sánh ảnh được phân loại với kết    thực địa hoặc các vùng mẫu với mục đích đánh giá độ  chính xác kết quả  phân loại.       Để thực hiện chức năng này, từ   cửa sổ  Menu của phần mềm ENVI, ta vào  Classification\Post   Classification\Confusion   Matrix\Using   Ground   Truth   Image         Hộp thoại   Classification Input File xuất hiện , chọn  ảnh phân loại cần  đánh giá độ  chính xác sau đó bấm OK. Xuất hiện hộp thoại   Ground Truth   Input File, chọn ảnh phân loại huyện Cẩm Xun, bấm OK       Khi đó hộp thoại Match Classes Parameters xuất hiện\OK            Hộp thoại   Confusion Matrix Parameters  bấm OK,xuất hiện hộp thoại  Class Confusion Matrix sẽ hiển thị kết quả so sánh dưới dạng một ma trận Hình 26: Kết quả kiểm tra ma trận sai số c. Lọc nhiễu kết quả phân loại          Sử dụng phương pháp này để gộp những pixel lẻ tẻ hoặc phân loại lẫn trong các lớp chính. Để  thực hiện chức năng này trên thanh menu chính của   ENVI ta vào Classification\Post Classification\ Majority/Minority Analysis hộp  thoại Classification Input File xuất hiện chọn ảnh phân loại rồi bấm OK             Khi đó hộp thoại Majority/Minority Parameters xuất hiện chọn chọn  tất cả  các lớp ta phân tích  , sau đó bấm vào choose để  chọn đường dẫn lưu   ảnh lọc nhiễu và đặt tên là “loc nhieu” Hình 27: Hộp thoại chọn các lớp và phương pháp phân tích Sau đó bấm OK ta được kết quả ảnh lọc nhiễu như sau: Hình 28: Kết quả ảnh phân loại đã được lọc nhiễu d. Chuyển kết quả phân loại sang dạng vector         Sau khi hồn thành bước phân loại  ảnh, ta phải chuyển các file kết quả  sang định dạng vector để dễ dàng trao đổi, xử lý thơng tin và biên tập bản đồ  trên các phần mềm khác nhau, để chuyển sang dạng vector thì trên thanh menu      ENVI   chọn  Classification\Post   Classification\   Classification   to   Vector        Khi đó xuất hiện hộp thoại  Raster to vector Input Band, chọn file “anh loc   nhieu” rồi bấm OK để chuyển sang vector Hình 29: Hộp thoại chuyển Raster sang Vector Tiếp đó xuất hiện hộp thoại Raster to Vector Parameters cho phép chúng  ta chọn các lớp cần chuyển sang dạng vector, chọn đường dẫn lưu kết quả,   đặt tên và nhấn OK để thực hiện Hình 30: Các lớp được chuyển qua dạng vector  Sau khi chuyển được định dạng về  file vector việc cuối cùng là ta cần  chuyển file này về dạng shapefile để biên tập thành bản đồ trên các phần mềm   Mapinfo, Microstation, Arcview, ArcGis… Để  chuyển sang shapefile từ  cửa sổ hiển thị file vector chọn File/Export Active Layer to Shapefile …        Hộp thoại Ouput EVF Layer to Shapefile xuất hiện, bấm vào choose để  chọn   đường   dẫn   thư   mục  lưu   file     liệu  vector   và  đặt   tên  file   “trieu   son.shp”,cuối cùng bấm OK Hình 31: Kết quả chuyển sang dạng Shapefile (shp) 3.3 Thành lập bản đồ trên phần mềm ArcGis Vì phần mềm ENVI mang mạnh về khả năng xử lý ảnh chứ khả năng   biên tập bản đồ thì khơng được mạnh, cho nên việc biên tập xử lý bản đồ  ngay trên ENVI thì tính chun nghiệp và thẩm mỹ  sẽ  khơng cao, chính vì  vậy sau khi xử  lý xong  ảnh chúng ta sẽ  sử  dụng kết quả  này và sử  dụng  phần mềmArcMap  để  biên tập thành một  bản đồ hiện trạng sử dụng đất   hoàn chỉnh, file    ảnh sau khi phân loại xong trên ENVI sẽ  được chuyển  thành dạng vector để  chuyển sang dạng shapefile, ArcMap sẽ  mở file này  để bắt đầu q trình biên tập thành một  bản đồ hồn chỉnh. Việc biên tập  bản đồ bằng phần mềm ArcMap  từ kết quả phân loại của ENVI được tiến  hành như sau: 3.3.1 Mở ảnnh đã phân loại       Sau    kết     phân  loại  của   ENVI    chuyển   thành  định  dạng  shapefile chúng ta dùng phần mềm ArcMap để biên tập.  Trên thanh cơng cụ  ArcGIS chọn thanh cơng cụ Add Data   chỉ  ra đường dẫn  tới File  ảnh cần biên tập có đi *shp ảnh cần mở là “triệu sơn da loc.shp”.  Add ta được hình dưới trên thanh cơng cụ  ArcMap  File\Page and Print Setup, xuất hiện hộp thoại  Page and Print Setup  để thiết đặt cỡ giấy in là A4, kiểu quay ngang và máy  in\ OK 3.3.2 Tạo hệ thống lưới chiếu Trên thanh công cụ  chọn View\Layout View và điều chỉnh để  bản đồ  nằm  trong khuôn giấy in View\Data Frame Properties, xuất hiện hộp thoại Data Frame Properties          Chọn lệnh  Grid \New Grid,  xuất hiện hộp thoại  Grids and Graticules  Wizard         Chọn Measured Grid: divides map into a grid of map unit         Grid Name: Measured Grid      Ấn Next\ Next\ Next\   Xuất hiện hộp thoại Create a measured grid Tích vào các dòng như hình dưới rồi ấn Finish sau đó chọn Apply\OK  trên hộp thoại Data Frame Properties 3.3.3  Tạo thước tỷ lệ và hướng bản đồ:     Insert\Scale   Bar…,  XHHT  Scale   Bar   Selector,  chọn   kiểu   thước   tỷ   lệ  Altematinh Scale Bar 1/OK. Khi đó thước tỷ lệ sẽ hiển thị giữa bản đồ, dùng   chuột di chuyển đến phía dưới của bản đồ     Insert   \Scale   Text…,  XHHT    Scale   Text   Selector,  chọn   tỷ   lệ     đồ  Absolute\OK   Insert\North Arrow… để tạo hướng cho bản đồ: chọn kiểu ESRI North 7 rồi  kéo về vị trí mong muốn trên bản đồ Sau đó trên cửa sổ hiện tỷ lệ ta gõ tỷ lệ bản đồ 1:120000 3.3.4 Tạo bảng chú giải Insert\Legend…, XHHT  Legend Wizard Ấn Next\ XHHT Legend Wizard: Ở Mục Legend Title: Viết “Chú giải” XHHT  Legend Wizard ta chọn kiểu đường : 1 poin,màu của bảng chú giải : lt  Blue \Next\Next XHHT   Legend Wizard  tiếp theo lại bấm  Next  , và cuối cùng bấm vào nút  Finish Kích chuột phải vào Layer chọn Properties, XHHT  Layer Properties Trên hộp thoại Layer Properties: Symbology \Categories\ Unique values  Kích chuột bỏ dấu ở ơ ,bấm vào mục Add All values như hình  Sau đó ta đặt lại tên hiển thị  trên bảng chú giải của cac đối tượng  và chọn  màu thích hợp Và được kết quả Ấn Apply\OK Để thay đổi bảng chú giải ta kích chuột phải lên bảng chú giải chọn  Convert  to Graphics Kích chuột phải lên bảng chú giải chọn Ungroup để  chọn các đối tượng trên  bảng chú giải và biên tập  Ta sẽ xố đi 2 test “classname” và ‘’trieu son da loc’’ 3.3.5 Đặt tiêu đề và hồn hiện biên tập bản đồ   Insert\Title, XHHT Text , ta gõ vào ơ Text tên của bản đồ là  “BẢN ĐỒ HIỆN   TRẠNG SƯ DỤNG ĐẤT HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HỐ”\OK   Sau đó nhấn chuột phải vào tên bản đồ  chọn  Properties  và chọn  Change  symbol biên tập lại font chữ kiểu chữ thích hợp Kết quả đạt được là “Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn   tỉnh Thanh Hóa” PHẨN III KẾT LUẬN Với tình trạng biến động đất đai như  hiện nay, việc quản lý đất đai   bằng sổ sách và bằng bản đồ giấy khơng thể đáp ứng được nhu cầu cập nhật   những thơng tin về biến động đất đai một cách kịp thời. Cơng tác xây dựng và  chỉnh lý bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất bằng các phương pháp truyền thống   đã gặp phải khơng ít khó khăn trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt nó đòi hỏi  nghiệp vụ kỹ thuật trong tồn ngành địa chính cũng như có sự  phối hợp đồng  bộ và nỗ lực to lớn của tất cả các cấp quản lý  Việc  ứng dụng cơng nghệ Gis và viễn thám vào thành lập bản đồ  hiện  trạng sử dụng đất cho phép cập nhật thơng tin một cách nhanh chóng và tương  đối chính xác về hiện trạng sử dụng đất, nó đáp ứng được tính cấp thiết và độ  chính xác mà trong cơng tác quản lý đất đai đòi hỏi.Đối với Huyện Triệu Sơn,   qua đề  tài nghiên cứu này, đã cung cấp cơ  sở  khoa học cho việc nghiên cứu   hiện trạng sử dụng đất ở khu vực.  Qua ảnh đã phân loại giúp chúng ta có thể hình dung một cách tổng qt về các  loại hình sử dụng đất cũng như phân bố của chúng trên lãnh thổ Huyện Triệu  Sơn. Với kết quả phân loại đó, thành lập bản đồ  hiện trạng sử dụng đất của   Huyện Triệu Sơn. Đồng thời, cũng từ đó cung cấp cơ sở khoa học khi kết hợp  với các bản đồ  hiện trạng sử  dụng đất của huyện   những thời điểm khác   nhau giúp chúng ta đánh giá được sự biến động sử dụng đất của Huyện Triệu   Sơn qua các thời kì TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Trung, 2005, Viễn thám, NXB Đại học Quốc gia thành phố HCM 2. Nguyễn Ngọc Thạch, 2005, Cơ sở viễn thám, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 3. Nguyễn Ngọc Thạch và nnk, 1997, Viễn thám trong nghiên cứu tài ngun và   mơi trường, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội ... nhiệm vụ cấp thiết, nhóm chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Ứng dụng GIS và Viễn thám để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hố”   2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ­ Mục đích:... Đề tài nghiên cứu đã cho thấy sự đa dạng trong việc kết hợp giữa Viễn thám   và hệ thống thơng tin địa lý để nghiên cứ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng   đất cũng như các bản đồ chun đề khác Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tiến hành thành lập bản đ hiện trạng sử dụng đất,  đây chính là tư liệu ... lực, các vùng miền giàu tiềm năng của tỉnh,  do đó những năm gần đây, sử dụng đất có nhiều thay đổi và biến động. Để có thể  quản lý tốt thì ứng dụng viễn thám và GIS để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cho huyện là

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w