1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx

99 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ CHỌN LỌC CÁC DÕNG TÍNH KEO TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HÀ CHỌN LỌC CÁC DÕNG TÍNH KEO TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.60 L L U U Ậ Ậ N N V V Ă Ă N N T T H H Ạ Ạ C C S S Ĩ Ĩ K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C N N Ô Ô N N G G N N G G H H I I Ệ Ệ P P Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ HUY THỊNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hà Huy Thịnh. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi hoàn toàn trung thực và chưa hề công bố hoặc sử dụng để bảo vệ học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2008 Tác giả Phạm Thu Hà ii LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý của Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên, Ban Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đề tài đã được triển khai nghiên cứu tại trạm giống cây rừng Ba Vì - Hà Tây - Hà Nội thuộc trung tâm nghiên cứu giống cây rừng. Sau hơn một năm thu thập, xử lí số liệu, viết và chỉnh sửa đến nay luận văn đã hoàn thành. Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo thạc sỹ Lâm nghiệp cao học trong nước hệ không tập chung, khoá học 2005 - 2008 của Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên. được kết quả này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Hà Huy Thịnh thầy giáo hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi được những kiến thức về chuyên môn thiết thực trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Qua đây tôi xin cảm ơn BCN Khoa Lâm nghiệp và Khoa sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thể hoàn thành nhiệm vụ. Xin chân thành cảm ơn các thầy, giáo đã trực tiếp giảng dạy tôi trong hơn 3 năm học vừa qua. Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ nhiệt tình, tận tuỵ của Ban giám đốc và toàn thể cán bộ, công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng, đặc biệt Ths. Phí Hồng Hải, Ths. Nguyễn Đức Kiên và Ths. Mai Trung Kiên đã đóng góp những ý kiến quý báu cho bản luận văn của tôi được hoàn thiện nhất. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng hết sức mình, học hỏi Thầy và bạn bè, nhưng do năng lực còn hạn chế, thời gian hạn, nên luận văn này chắc chắn rằng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong được sự đóng góp quý báu của các Thầy, giáo và bạn bè. Xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày 26 tháng 10 năm 2008 Phạm Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, sản lượng gỗ lấy ra từ rừng tự nhiên còn ít trong khi nhu cầu sử dụng các sản phẩm được chế biến từ gỗ của con người vẫn không ngừng tăng, gỗ vẫn nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày. Từ gỗ người ta thể tạo ra nhiều vật dụng và các loại sản phẩm khác nhau phục vụ cho sinh hoạt của con người nhờ công nghệ hiện đại mới. Chính vì những lý do trên mà các nhà lâm nghiệp vẫn hàng, ngày hàng giờ tiếp tục tiến hành các nghiên cứu nhằm chọn tạo ra những giống mới năng suất và chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trên. Keo tràm một trong những loài cây đang được các nhà nghiên cứu quan tâm và hướng tới. Đây loài cây đã được xác định thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở Việt Nam và diện tích gây trồng tương đối lớn trong các chương trình trồng rừng. Loài cây này chu kỳ kinh doanh ngắn, gỗ thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau như làm giấy, ván dăm, ván sợi Keo tràm loài cây rộng, mọc nhanh, mọc được trên nhiều loại đất, biên độ sinh thái rộng, phù hợp cho trồng rừng trên quy mô lớn. Ngoài việc cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất giấy, ván nhân tạo, gỗ của loài cây này còn được sử dụng cho các mục đích khác như xây dựng, đồ gỗ, trang trí nội thất, gỗ củi Đây cũng loài cây nốt sần chứa cả Rhizobium và Bradyrhiobium, khả năng tổng hợp nitơ tự do trong không khí rất cao (Dart và các cộng sự, 1991), khả năng thích ứng với nhiều điều kiện khí hậu đất đai ở nước ta từ vùng cát ven biển tương đối khô hạn đến vùng núi thấp dưới 400m ở Tây Nguyên. Từ năm 1980, nòi địa phương Đồng Nai của Keo tràm đã được lấy giống để gây trồng ở nhiều nơi. Nếu nguồn giống tốt, điều kiện sinh thái và lập địa phù hợp sẽ tạo ra khối lượng gỗ lớn không những đáp ứng được nhu cầu trong nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 mà còn thể xuất khẩu sang nước ngoài. Những năm gần đây một loạt các công trình nghiên cứu dòng tính keo tràm đã được thực hiện nhằm cải thiện chất lượng di truyền. Keo tràm một trong những loài cây đáp ứng được mục tiêu của trồng rừng sản xuất của nước ta trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài. khả năng thích ứng lớn thể trồng trên đất trống đồi núi trọc, vừa khả năng cung cấp gỗ nguyên liệu vừa khả năng cung cấp gỗ lớn giá trị để làm đồ mộc. Vì vậy, đây một trong những loài cây chính được dùng trong trồng rừng sản xuất ở nhiều vùng trong cả nước. Nói đến trồng rừng sản xuất thì năng suất rừng vấn đề quan trọng hàng đầu, trong đó công tác giống vấn đề rất quan trọng giống tốt sẽ làm tăng năng suất và chất lượng rừng. Các nghiên cứu về cải thiện giống Keo tràm được thực hiện ở Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng từ năm 1991 đến nay qua các đề tài nghiên cứu khoa học. Giai đoạn 1991- 1995 đề tài cấp nhà nước “Xây dựng sở khoa học cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng được cải thiện - mã số KN 03 - 03” và kế tiếp giai đoạn 1996 - 2000 đề tài cấp nhà nước “Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây rừng chủ yếu - mã số KH 08- 04” do Giáo sư Lê Đình Khả làm chủ nhiệm và Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Nghĩa làm chủ đề mục đã nghiên cứu về cải thiện giống Keo tràm. Hiện nay về lĩnh vực này vẫn được tiếp tục nghiên cứu thông qua đề tài cấp ngành “Nghiên cứu chọn, tạo giống năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam” thực hiện giai đoạn 2001 - 2005 và giai đoạn 2006 - 2010, do Tiến sỹ Hà Huy Thịnh làm chủ nhiệm. Theo số liệu thống kê toàn quốc giai đoạn 1986 - 1992 của Vụ khoa học công nghệ, Bộ lâm nghiệp (1994) cho thấy Keo tràm tỷ lệ diện tích trồng 4,5% (khoảng 43000 ha). Hàng năm, diện tích rừng trồng Keo tràm tăng khoảng 10.000 tới 15.000 ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003). Đã rất nhiều các công trình nghiên cứu về Keo tràm cả trong nước và trên thế giới. Ở nước ta nhiều các dòng và xuất xứ Keo tràm được công nhận giống nhà nước và giống tiến bộ kỹ thuật. Keo tràm được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung và Đông nam bộ cho năng suất và chất lượng cao. Với nhiều công dụng như vậy Keo tràm hiện đang loài cây trồng rừng phổ biến trong các chương trình trồng rừng ở nước ta. Chính vì vậy cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyển chọn các dòngcác xuất xứ Keo tràm năng suất và chất lượng cao cho trồng rừng, đặc biệt đối với trồng rừng miền Bắc. Trên sở nối tiếp các đề tài nghiên cứu về cải thiện giống Keo tràm đã được thực hiện tại trung tâm Giống cây rừng thuộc Viện Lâm nghiệp Việt Nam từ trước đến nay chúng tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài: “Chọn lọc các dòng tính Keo tràm (Acacia auriculiformis) năng suất và chất lượng cao cho trồng rừng một số tỉnh miền Bắc” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giống một trong những khâu quan trọng của trồng rừng thâm canh. Không giống được cải thiện theo mục tiêu kinh tế thì không thể đưa năng suất rừng lên cao. Trong dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng, 2 triệu hecta rừng sản xuất và 1 triệu hecta rừng phòng hộ. Giống vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác trồng rừng, đặc biệt đối với trồng rừng sản xuất. Vì thế nghiên cứu chọn tạo giống cây rừng một khâu không thể thiếu trong sản xuất lâm nghiệp. Công tác giống vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện dự án trồng rừng. Dù trồng rừng sản xuất hay trồng rừng phòng hộ thì dùng giống chất lượng di truyền được cải thiện mới mau đem lại hiệu quả. Chọn loài cây cho trồng rừng phải căn cứ vào mục tiêu kinh tế và/ hoặc phòng hộ được đặt ra, thị trường tiêu thụ mau đạt hiệu quả và phù hợp điều kiện lập địa ở nơi gây trồng. Cây ngoại lai hay cây bản địa đáp ứng yêu cầu này đều vai trò quan trọng trong trồng rừng. Công tác giống gồm nhiều bước đi khác nhau trong đó 4 khâu quan trọng nhất chọn lọc giống, lai giống, khảo nghiệm giống và nhân giống. Mặt khác muốn tăng năng suất rừng trồng không những phải sử dụng giống chất lượng di truyền được cải thiện mà còn cần áp dụng các biện pháp thâm canh khác và phải quan tâm đầy đủ đến công tác bảo vệ rừng. Trong những năm qua công tác cải thiện giống cây rừng đã đạt được một số thành tích quan trọng về chọn tạo và nhân giống cây rừng đã cung cấp một số giống mới năng suất, chất lượng cao cho trồng rừng sản xuất song tỷ lệ giống đã được cải thiện trong sản suất chưa đáng bao. Để đáp ứng yêu cầu to lớn của các chương trình trồng rừng cần bước đi thích hợp với tình hình thực tế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 của nước ta. Một mặt phải tận dụng những thành quả đã đạt được ở trong nước và trên thế giới về chọn tạo giống mới và nhân giống đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sản xuất, mặt khác phải chú ý công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng để làm sở cho công tác cải thiện giống lâu dài và trao đổi giống quốc tế. Trong các năm 1996 - 1999 dự án FORTIP (Regional Project on Forest Tree Impovement) về cải thiện giống cây rừng do Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam hợp tác với CSIRO (Tổ chức khoa học và công nghệ Australia) đã trồng 8 ha vườn giống Keo tràm tại Ba Vì (Hà Nội) và Chơn Thành (Bình Phước). Điều đáng tiếc vườn giống Chơn Thành hiện nay không còn do địa phương trưng dụng lô đất đó để xây dựng khu công nghiệp. Vật liệu để xây dựng vườn giống hạt giống được thu từ các cây trội đã được chọn lọc tại Papua New Guinea (PNG) và các bang Queensland (Qld), Northern Territory (NT) của Australia cũng như từ vườn giống Sakaerat của Thái Lan. Các vùng lấy giống những xuất xứ đã được khảo nghiệm trước đây tại Việt Nam và Thái Lan được đánh giá những xuất xứ tốt nhất. Mỗi xuất xứ được lấy từ một số cây trội nhất định, hạt lấy từ cây trội được thụ phấn tự do coi một gia đình (family) (Phi Hong Hai, 1999) 36 . Các gia đình này được trồng thành vườn giống theo khối hàng 4 cây lặp lại 8 lần hoàn toàn ngẫu nhiên. Đánh giá tổng hợp các vườn giống sau 3 năm về sinh trưởng của cây theo gia đình và theo xuất xứ, từ đó giữ lại những gia đình tốt nhất của các xuất xứ triển vọng, tỉa bỏ những cá thể và những gia đình xấu để thành vườn giống lấy hạt (Seed orchard) cung cấp giống trồng rừng ở Việt Nam (Lê Đình Khả và cộng sự, 2001) 15 . Qua đó chọn ra được những xuất xứ, gia đình và cá thể xuất sắc nhất của vườn giống để tiếp tục nhân giống và khảo nghiệm dòng tính. Mục đích của việc khảo nghiệm các dòng tính Keo tràm nhằm chọn ra các dòng sinh trưởng, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 phát triển tốt, khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh và khả năng nhân giống cao, thích ứng tốt với các vùng sinh thái khác nhau, phục vụ cho công tác trồng rừng. 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY KEO TRÀM Keo Acacia một chi thực vật họ phụ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Leguminosae) bao gồm khoảng 1200 loài phân bố rộng ở châu Á, và châu Đại Dương. Riêng Austrailia khoảng 850 loài Keo Acacia với hàng trăm loài giả (Pedley, 1987) 35 . Ở Việt Nam, vào đầu những năm 1960 gần 20 loài Keo Acacia được đưa vào thử nghiệm gây trồng, Keo tràm một trong những loài khả năng thích nghi cao và sinh trưởng nhanh do đó trở thành loài cây trồng rừng phổ biến ở các tỉnh phía Nam (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997) 18 . Keo tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn. ex Benth), nơi còn gọi Tràm bông vàng (vì chúng giống cây Tràm hoa màu vàng) loài cây đơn thân, thẳng, thường xanh và sinh trưởng khá nhanh. Hiện nay ở nước ta Keo tràm một trong những loài cây trồng rừng kinh tế chủ yếu. Số liệu thống kê toàn quốc giai đoạn 1986 - 1992 của vụ khoa học công nghệ, Bộ lâm nghiệp (1994) cho thấy diện tích trồng Keo tràm khoảng 43.000 ha chiếm 4,5% (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003). Keo tràm (Acacia auriculiformis) nguồn gốc từ Australia, Papua New Guinea (PNG) và Indonesia được nhập vào nước ta từ những năm 1960, phân bố chủ yếu ở 8 - 16 0 vĩ Nam, ở độ cao 100m, thể đến 400m trên mặt biển, lượng mưa 1400 - 3400mm/năm, song thể chịu được lượng mưa 500 - 1000mm (Doran, Turnbull và các cộng sự, 1997). Keo tràm một trong những loài cây đang được ưa chuộng trên thị trường đồ mộc ở nước ta và trên thế giới. Keo tràm thường kích thước trung bình, thân ngắn nhiều cành nhánh, tuy nhiên trên các lập địa tốt loài này thế cao 30 m với đường kính [...]... và một số chỉ tiêu chất lượng về hình dạng thân của các dòng tính Keo tràm - Xác định mức độ ảnh hưởng của rét đối với các dòng tính Keo tràm - Xác định khả năng nhân giống bằng hom cho những dòng Keo tràm có sinh trưởng nhanh và chất lượng tốt - Chọn được một số dòng tính Keo tràm sinh trưởng nhanh, hình dáng đẹp, khả năng chịu rét và dễ nhân giống bằng hom cho trồng rừng ở một. .. động về các chỉ tiêu sinh trưởng như đường kính, chiều cao, thể tích và các chỉ tiêu chất lượng như chiều cao dưới cành, độ thẳng thân, phát triển ngọn, mầu sắc và khả năng chịu rét cũng như khả năng ra rễ của các dòng tính Keo tràm làm sở cho việc chọn lọc một cách tổng hợp các dòng tính Keo tràm đáp ứng được các tiêu chí nêu trên 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể * Đánh giá các chỉ... trọng giúp cho các đơn vị trồng Keo tràm tham khảo, tra cứu tính toán trong sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Keo tràm một trong những loài cây nhiều tác dụng, vì vậy một số công trình trong nước nghiên cứu về công dụng của Keo tràm như: Khả năng cố định đạm của Keo tràm (FAO - Vũ Công Hậu dịch năm 1992) [4], Keo tràm tác... công nghệ sản xuất bột giấy, Keo tràm tính chất bột tương đương với một số loài bạch đàn Soetrisno (1990) 43 còn cho rằng Keo tràm thể ghép vào nhóm những cây tỷ trọng cao, sợi ngắn và thành phần lignin thấp tính chất dễ hoà tan khi đun nóng với axit sunfuric 15% sẽ cho sản phẩm bột giấy tính chất vật lý phù hợp với sản phẩm giấy chất lượng cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... khi khảo sát 84 ô rừng trồng thuần loài Keo tràm 4 đến 10 tuổi thuộc 7 địa phương đại diện cho các vùng sinh thái trong cả nước và giải tích 117 cây đại diện cho các ô quan sát đã lập được các biểu sau : - Biểu thể tích cây đứng Keo tràm - Biểu cấp đất rừng trồng Keo tràm - Xây dựng một số mô hình dự đoán sản lượng của Keo tràm - Biểu quá trình sinh trưởng của Keo tràm Theo kết quả trong... hom của các dòng được chọn thông qua các chỉ tiêu tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, số lượng rễ và chiều dài rễ của cây hom 3.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu các dòng tính Keo tràm mặt trong 2 khu khảo nghiệm dòng tính xây dựng năm 2002 và 2005 tại Trạm thực nghiệm giống cây rừng - Cẩm Quỳ - Hà Nội - Khảo nghiệm dòng tính Keo tràm trồng tháng 8/2002 gồm 102 dòng tính nguồn... Australia v.v cũng hợp tác với các đề tài trong lĩnh vực cải thiện giống Keo tràm Quá trình kể trên thể tóm tắt như sau: Trong các năm 1982 - 1984, các lô hạt của một số loài Keo vùng thấp trong đó Keo tràm đã được đưa vào trồng thử tính chất thăm dò ở một số địa phương nước ta Kết quả cho thấy Keo tràm một trong những loài sinh trưởng nhanh chỉ sau Keo tai tượng (Lê Đình Khả, Nguyễn... THẢO LUẬN 4.1 BIẾN ĐỘNG VỀ SINH TRƢỞNG VÀ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƢỢNG CỦA CÁC DÒNG TÍNH KEO TRÀM 4.1.1 Khu khảo nghiệm 102 dòng tính thiết lập năm 2002 tại Ba Vì - Hà Nội Chọn lọc cây trội trong các vườn giống thế hệ 1 để xây dựng các khảo nghiệm dòng tính kết hợp với làm vườn giống tính một phương thức cải thiện giống được áp dụng cho nhiều loài cây mọc nhanh trong đó Keo tràm. .. điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 Màu sắc ( Msl) được cho điểm theo năm cấp (từ 1 - 5 điểm): - Màu xanh thẫm : 5 điểm - Màu xanh : 4 điểm - Màu hơi vàng : 3 điểm - Màu vàng : 2 điểm - Màu rất vàng : 1 điểm * Đánh giá khả năng chịu rét Mục tiêu của đề tài chọn được một số dòng tính Keo tràm năng suất, chất lượng cao cho trồng. .. dụng như một loài chủ yếu để trồng rừng kinh tế, phủ xanh đất trống đồi núi trọc nhất các nước vùng Đông Nam Á và Trung Quốc Do đó nghiên cứu về Keo tràm được các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ KEO TRÀM 1.3.1 Nghiên cứu về Keo tràm trên thế giới 1.3.1.1 Các nghiên cứu chung về Keo tràm Muốn trồng rừng thành công đối với bất cứ một loài cây nào ở một vùng sinh . THU HÀ CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC CHUYÊN NGÀNH: LÂM NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.60 . PHẠM THU HÀ CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC L L U U Ậ Ậ N N . chọn các dòng và các xuất xứ Keo lá tràm có năng suất và chất lượng cao cho trồng rừng, đặc biệt đối với trồng rừng miền Bắc. Trên cơ sở nối tiếp các đề tài nghiên cứu về cải thiện giống Keo

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lâm nghiệp (1996), Quy phạm tạm thời trồngKeo lá tràm. Hà nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm tạm thời trồngKeo lá tràm
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Năm: 1996
3. Bộ Lâm nghiệp (1994), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15 - 93), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá (QPN 16 - 93). NXB Nông Nghiệp, trang 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống và vườn giống (QPN 15 - 93), Quy phạm kỹ thuật xây dựng rừng giống chuyển hoá (QPN 16 - 93)
Tác giả: Bộ Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1994
4. FAO (1992), Cây cố định đạm trên đất hoang hoá. Vũ Công Hậu dịch. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cố định đạm trên đất hoang hoá
Tác giả: FAO
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1992
5. Viện thống kê, Chuyên san môi trường năm 2000, trang 8,9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên san môi trường năm 2000
6. Viện điều tra quy hoạch rừng (1982), Cây gỗ Việt Nam, tập V. Nhà xuất bản Nông Thôn, Hà Nội 1982, trang 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Viện điều tra quy hoạch rừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Thôn
Năm: 1982
7. Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng (1994), Nhân giống sinh dưỡng một số loài cây rừng. Mục Nhân giống hom Keo lá tràm và Keo tai tượng. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống sinh dưỡng một số loài cây rừng". Mục " Nhân giống hom Keo lá tràm và Keo tai tượng
Tác giả: Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng
Năm: 1994
8. Phạm Hoàng Hộ (1991),Cây cỏ Việt Nam. Quyển I, tập II. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1991
9. Vũ Tiến Hinh (1996), Lập biểu quá trình sinh trưởng Keo lá tràm. Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu quá trình sinh trưởng Keo lá tràm
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1996
10. Trần Hậu Huệ (1995), Sự thay đổi hoàn cảnh dưới tán rừng Acacia . Tạp chí lâm nghiệp tháng 3 - 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi hoàn cảnh dưới tán rừng Acacia
Tác giả: Trần Hậu Huệ
Năm: 1995
11. Lê Quốc Huy (2002), Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai, Keo tai tượng vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm Rhizobium cho Keo lai, Keo tai tượng vườn ươm và rừng non nhằm nâng cao năng suất rừng trồng
Tác giả: Lê Quốc Huy
Năm: 2002
12. Lê Đình Khả (1993), Keo lá tràm, một loài cây nhiều tác dụng dễ gây trồng. Tạp chí Lâm nghiệp tháng 3/ 1993, trang 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Keo lá tràm, một loài cây nhiều tác dụng dễ gây trồng
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1993
13. Lê Đình Khả (1996), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng được cải thiện. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng được cải thiện
Tác giả: Lê Đình Khả
Năm: 1996
14. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Cải thiện giống cây rừng. Trường đại học Lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ải thiện giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp năm 1998
Năm: 1998
15. Lê Đình Khả và cộng sự (2001), Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu giai đoạn 1996-2000
Tác giả: Lê Đình Khả và cộng sự
Năm: 2001
16. Cấn Thị Lan (2006), Nghiên cứu biến dị di truyền và đánh giá tăng thu di truyền của vườn giống Keo lá tràm , Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến dị di truyền và đánh giá tăng thu di truyền của vườn giống Keo lá tràm
Tác giả: Cấn Thị Lan
Năm: 2006
17. Nguyễn Ngọc Lung (1996), Báo cáo kết quả thu thập biểu thể tích Keo lá tràm giai đoạn 1 (1995 - 1996), Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 8, 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thu thập biểu thể tích Keo lá tràm giai đoạn 1
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1996
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Báo cáo khoa học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tập II trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Năm: 1997
19. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả (2000), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam. Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 25 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ keo Acacia vùng thấp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả
Năm: 2000
20. Nguyễn Huy Sơn (2003), Cây Keo lá tràm, Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Keo lá tràm
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2003
21. Thái Văn Trừng (1982), Phủ xanh đất trống đồi trọc với các loài Keo. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phủ xanh đất trống đồi trọc với các loài Keo
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1982

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu vùng trồng khảo nghiệm  điểm Địa - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu vùng trồng khảo nghiệm điểm Địa (Trang 25)
Bảng 2.2. Tính chất hoá học và vật lý của đất ở các khu vực nghiên cứu - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 2.2. Tính chất hoá học và vật lý của đất ở các khu vực nghiên cứu (Trang 26)
Hình 4.1: Khu khảo nghiệm 102 dòng trồng 6/2002 tại Ba Vì - Hà Nội - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.1 Khu khảo nghiệm 102 dòng trồng 6/2002 tại Ba Vì - Hà Nội (Trang 36)
Bảng 4.1. Biến động về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng  trong khảo nghiệm 102 dòng vô tính Keo lá tràm - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4.1. Biến động về sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng trong khảo nghiệm 102 dòng vô tính Keo lá tràm (Trang 37)
Bảng 4-2. Sinh trưởng các dòng vô tính Keo lá tràm của khảo nghiệm 102  dòng tại Cẩm Quỳ - Ba Vì – Hà Nội  (6/2002 - 06/2007) - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 2. Sinh trưởng các dòng vô tính Keo lá tràm của khảo nghiệm 102 dòng tại Cẩm Quỳ - Ba Vì – Hà Nội (6/2002 - 06/2007) (Trang 39)
Bảng 4-4 Chỉ số chất lƣợng trong khảo nghiệm 102 dòng vô tính  Keo lá tràm tại Cẩm Quỳ - Ba vì - Hà Nội (8/2002 - 06/2007) - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 4 Chỉ số chất lƣợng trong khảo nghiệm 102 dòng vô tính Keo lá tràm tại Cẩm Quỳ - Ba vì - Hà Nội (8/2002 - 06/2007) (Trang 44)
Hình 4.2: Dòng 98 sinh trưởng - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.2 Dòng 98 sinh trưởng (Trang 45)
Hình 4.4: Khu khảo nghiệm chứng minh dòng trồng tháng 8/2005  tại Cẩm Quỳ - Ba vì - Hà Nội - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.4 Khu khảo nghiệm chứng minh dòng trồng tháng 8/2005 tại Cẩm Quỳ - Ba vì - Hà Nội (Trang 47)
Bảng 4-5. Biến động sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng trong   khảo nghiệm 25 dòng vô tính Keo lá tràm trồng 8/2005 tại Ba vì  - Hà Nội - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 5. Biến động sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng trong khảo nghiệm 25 dòng vô tính Keo lá tràm trồng 8/2005 tại Ba vì - Hà Nội (Trang 48)
Bảng 4-6: Sinh trưởng Keo lá tràm của khảo nghiệm 25 dòng   tại Ba Vì - Hà Nội sau 2 năm (8/2005 - 06/2007) - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 6: Sinh trưởng Keo lá tràm của khảo nghiệm 25 dòng tại Ba Vì - Hà Nội sau 2 năm (8/2005 - 06/2007) (Trang 50)
Bảng 4-7: Chỉ số chất lƣợng trong khảo nghiệm 25 dòng vô tính Keo lá  tràm tại Ba vì - Hà Nội (8/2005 - 06/2007) - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 7: Chỉ số chất lƣợng trong khảo nghiệm 25 dòng vô tính Keo lá tràm tại Ba vì - Hà Nội (8/2005 - 06/2007) (Trang 53)
Hình 4.5: Khảo nghiệm   chứng minh dòng - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.5 Khảo nghiệm chứng minh dòng (Trang 54)
Bảng 4-10: Thống kê cây chết do rét 2007 của khảo nghiệm   25 dòng vô tính Keo lá tràm tại Ba Vì - Hà Nội trồng 8/2005 - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 10: Thống kê cây chết do rét 2007 của khảo nghiệm 25 dòng vô tính Keo lá tràm tại Ba Vì - Hà Nội trồng 8/2005 (Trang 61)
Bảng  số  liệu  thống  kê  4.10  còn cho thấy dòng có số cây chết  rét nhiều nhất là 57; 26; 133 trong  đó  57  và  26  cũng  là  2  dòng  chịu  rét kém nhất  và có số cây chết rét  nhiều nhất trong khảo nghiệm 102  dòng - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
ng số liệu thống kê 4.10 còn cho thấy dòng có số cây chết rét nhiều nhất là 57; 26; 133 trong đó 57 và 26 cũng là 2 dòng chịu rét kém nhất và có số cây chết rét nhiều nhất trong khảo nghiệm 102 dòng (Trang 62)
Hình 4.9: Giâm hom 26 dòng vô tính Keo lá tram - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.9 Giâm hom 26 dòng vô tính Keo lá tram (Trang 66)
Bảng 4-11: Ảnh hưởng của IBA ở các nồng độ khác nhau đến khả năng  ra rễ cho giâm hom các dòng Keo lá tràm - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Bảng 4 11: Ảnh hưởng của IBA ở các nồng độ khác nhau đến khả năng ra rễ cho giâm hom các dòng Keo lá tràm (Trang 67)
Hình 4.10: Tỷ lệ ra rễ của các dòng vô tính Keo lá tràm   với các nồng độ thuốc điều hòa sinh trưởng IBA - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.10 Tỷ lệ ra rễ của các dòng vô tính Keo lá tràm với các nồng độ thuốc điều hòa sinh trưởng IBA (Trang 69)
Hình 4.11: Ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ IBA nồng độ 1.0% - Luận văn: CHỌN LỌC CÁC DÕNG VÔ TÍNH KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO TRỒNG RỪNG MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC pptx
Hình 4.11 Ảnh hưởng của thuốc kích thích ra rễ IBA nồng độ 1.0% (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w