Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
4,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM HOÀI NHƯ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG ĐỒ MỘC CỔ ĐIỂNCHÂU ÂU ĐẾN ĐỒ MỘC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: MỸ THUẬT ỨNG DỤNG Mà NGÀNH: 8210410 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ VĨNH KHÁNH Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Phạm Hoài Như ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, thực hiện, hồn thành khóa luận mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân, đoàn thể trường Trước hết xin cảm ơn Trường Đại Học Lâm Nghiệp tuyển dụng học trường ngành Mỹ Thuật Ứng Dụng Đặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Vĩnh Khánh trực tiếp tận tình giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn Nhờ mà tơi có sở nghiên cứu đề tài, hồn thành khóa luận Và tơi cảm ơn thầy cô môn, thầy cô viện Cơng Nghiệp Gỗ & Nội Thất tồn thể thầy cô giảng dạy kiến thức cho thời gian theo học Trường ĐH Lâm Nghiệp Nhờ mà tơi mà tơi có khả tư phân tích vấn đề đề tài Đồng thời tơi xin cảm ơn Trường CĐ Công Nghệ Kinh Tế & Chế Biến Lâm Sản nơi tơi cơng tác, phịng, khoa đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi suốt q trình theo học khóa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Phạm Hoài Như iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới đổ mộc cổ, đồ mộc truyền thống 1.2 Tình hình nghiên cứu đồ mộc Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi nghiên cứu 11 2.4 Nội dung: 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 Chương CỞ SỞ LÝ THUYẾT 13 3.1 Quan hệ đồ mộc văn hóa 13 3.2 Sự ảnh hưởng Phương tây đến Việt Nam 15 Chương NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 4.1 Nghiên cứu đặc điểm đồ mộc Châu Âu cổ điển 26 4.1.1 Đồ mộc Ai Cập cổ đại 26 4.1.2 Đồ mộc Hy Lạp cổ đại, từ năm 700 B.C to 200 B.C 28 4.1.3 Đồ mộc La Mã cổ đại 31 4.1.4 Đồ mộc thời Trung Cổ, phong cách Gothic 32 4.1.5 Đồ mộc thời kỳ văn nghệ Phục hưng Renaissance ( TK 14-TK 17) 35 4.1.6 Đồ mộc Baroque ( 1600-1750) 42 iv 4.1.7 Đồ mộc phong cách Rococo (Thế kỷ 18) 45 4.1.8 Phong cách tân cổ điển: Từ kỷ 18 đến kỷ 19 48 4.2 Ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển đến đồ mộc Việt Nam 50 4.2.1 Ảnh hưởng đến đồ mộc Triều Nguyễn 50 4.2.2 Ảnh hưởng đến đồ mộc dân gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 57 4.2.3 Ảnh hưởng đến đồ mộc Việt Nam 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tổng kết đặc điểm đồ mộc Ai Cập cổ đại 28 Bảng 4.2: Tổng kết đặc điểm đồ mộc Hy Lạp cổ đại 30 Bảng 4.3: Tổng kết đặc điểm đồ mộc La Mã cổ đại 32 Bảng 4.4: Tổng kết đặc điểm đồ mộc thời kỳ Trung cổ, phong cách Gothic 34 Bảng 4.5: Tổng kết đặc điểm đồ mộc Phục Hưng Italia Pháp 39 Bảng 4.6 : Tổng kết đặc điểm đồ mộc Phục Hưng Anh 41 Bảng 4.7 : Tổng kết đặc điểm đồ mộc Baroque Pháp 43 Bảng 4.8: Tổng kết đặc điểm đồ mộc Baroque Anh 45 Bảng 4.9: Tổng kết đặc điểm đồ mộc Rococo Pháp 47 Bảng 4.10 : Tổng kết đặc điểm đồ mộc Tân cổ điển 49 Bảng 4.11: Thống kế chi tiết ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển đến đồ mộc Hoàng cung 56 Bảng 4.12: Tổng hợp đặc điểm dòng sản phẩm đồ mộc Châu Âu cổ điển 61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Một số sản phẩm thời kỳ Ai Cập cổ đại 27 Hình 4.2: Một số sản phẩm thời kỳ Hy Lạp cổ đại 29 Hình 4.3: Một số sản phẩm thời kỳ La Mã cổ đại 31 Hình 4.4: Một số sản phẩm thời kỳ Trung cổ, phong cách Gothic 33 Hình 4.5: Một số sản phẩm thời kỳ Phục hưng Italia kỷ XV 36 Hình 4.6: Một số sản phẩm thời kỳ Phục hưng Pháp kỷ XVI 38 Hình 4.7: Một số sản phẩm thời kỳ Phục hưng Anh 40 Hình 4.8: Một số sản phẩm thời kỳ Baroque Pháp 42 Hình 4.9: Một số sản phẩm thời kỳ Baroque Anh 44 Hình 4.10: Một số sản phẩm phong cách Rococo Pháp 46 Hình 4.11: Một số sản phẩm phong cách Rococo Anh 47 Hình 4.12: Một số sản phẩm phong cách Tân cổ điển 48 Hình 4.13: Giường Vua Bảo Đại 51 Hình 4.14 Tủ đựng đồ Vua Bảo Đại 52 Hình 4.15: Sập trưng bày lăng Minh Mạng 52 Hình 4.16: Bộ bàn ghế sơn thếp mặt mây đời Khải Định 53 Hình 4.17: Bộ ghế bành kiểu Louis vua Khải Định trưng bày nội thất cung Diên Thọ (Đại Nội) 54 Hình 4.18: Bàn ghế vua Khải Định Điện Cần Chánh 55 Hình 4.19: Bàn ghế Vua Khải Định 55 Hình 4.20: Bàn chữ nhật mang phong cách Châu Âu cổ điển 57 Hình 4.21: Bàn gỗ phong cách Châu Âu cổ điển 57 Hình 4.22: Ghế gỗ phong cách Châu Âu cổ điển 58 Hình 4.23: Sản phẩm ghế Gia đình Hồng A Tưởng( Bắc Hà) năm 1921 58 Hình 4.24: Một số sản phẩm công ty gỗ Linh Hà- Từ Sơn, Bắc Ninh 59 Hình 4.25: Một số sản phẩm Furniture- địa Tầng - CT1 Văn Khê, Hà Đông 60 ĐẶT VẤN ĐỀ Đồ mộc có lịch sử phát triển lâu dài theo phát triển lịch sử giới, phản ánh thành tựu mà thời đại lịch sử đạt mặt Phong cách đồ mộc hội tụ đặc trưng quan trọng văn minh vật chất, văn minh tinh thần quốc gia, dân tộc Sự hình thành phát triển phong cách mộc bị ảnh hưởng thời đại khu vực, văn hóa, tơn giáo, phong tục tập qn, kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật Trên giới có nhiều nghiên cứu đồ mộc nghiên cứu đồ mộc Châu Âu cổ điển, Đồ mộc Trung Quốc, Đồ mộc Nhật Bản Những nghiên cứu tập trung vào đặc điểm tạo hình, hoa văn, văn hóa đồ mộc Đối với Việt Nam chúng ta, nghiên cứu đồ mộc thiếu yếu chủ yếu nghiên cứu lĩnh vực vật liệu, máy móc thiết bị, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm đồ mộc Ngành thiết kế đồ mộc giai đoạn hình thành, sản phẩm đồ mộc thiết kế mang nặng tính chép từ nước ngồi Trong phát triển đồ mộc Việt Nam, Thế kỷ 18-19 có phát triển rực rỡ, có nhiều thay đổi phong cách thể đồ mộc, điều phần yếu tố lịch sử văn hóa tạo nên Tuy nhiên ảnh hưởng yếu tố đến đồ mộc Việt Nam chưa có nghiên cứu đầy đủ Với mong muốn tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến phát triển đồ mộc Việt Nam nói chung, đồ mộc kỷ 18-19 nói riêng, tơi chọn đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm ảnh hưởng đồ mộc cổ điển Châu Âu đến đồ mộc Việt Nam " Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới đổ mộc cổ, đồ mộc truyền thống (1) Nghiên cứu đồ mộc Phương Tây Những nghiên cứu đồ mộc cổ điển phát triển đồ mộc Châu Âu nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu - Tác giả ALETTA MARIA PEPLER-HARCOMBE, nghiên cứu đồ mộc Ai Cập cổ điển [1], tác giả đưa đặc điểm phong cách thiết kế đồ mộc Ai Cập cổ đại gồm ghế, bàn, giường, loại hộp phương pháp bảo tồn đồ mộc Ai Cập cổ đại Trong nghiên cứu tác giả đề cập đến giải pháp bảo tồn đồ mộc cổ phương pháp ngâm tẩm PEG, sau dùng chất kết dính kết nối lại với - Tác giả Baker nghiên cứu đồ mộc cổ điển giới, tác giả đưa phong cách thiết kế đồ mộc Châu Âu cổ điển đồ mộc Truyền thống Trung Quốc [2] Tác giả có so sánh đồ mộc hai phong cách qua hình ảnh sinh động -Tác giả Elgewely [3], cơng trình nghiên cứu phục dựng lại đồ gỗ cổ, tác giả đưa phân tích lỗi hư hỏng tác phẩm gỗ cổ, đưa giải pháp cụ thể cho hư hỏng Đặc biệt tác giả nghiên cứu phục dựng lại đồ mộc Ai Cập cổ đại dựa mảnh vỡ gãy sản phẩm -Tác giả Jenny Pynt and Joy Higgs[4], nghiên cứu lịch sử phát triển ghế ngồi, Tác giả nghiên cứu đặc điểm ghế ngồi diễn biến qua thời kỳ, từ thời Ai Cập cổ đại , trung cổ, phục Hưng, chiến tranh giới lần 1, chiến tranh giới lần 2, ghế ngồi cận đại Nghiên cứu tạo hình dáng, hoa văn kết cấu sản phẩm Những nghiên cứu từ thời kỳ đầu nhà thiết kế quan tâm nhiều đến phù hợp với người, tạo thoải mái cho người - Lu Lian[5], Trung Quốc, nghiên cứu đồ gỗ tự nhiên, tác giả đề cập đến đặc tính gỗ,và phong cách thiết kế đồ gỗ cổ điển Châu Âu qua giai đoạn lịch sử phong cách Ai Cập cổ đại Baroque, Rococo, Tân cổ điển - Nhà nghiên cứu Liu Qiulin[6] nghiên cứu đồ gỗ cổ điển Châu Âu Nghiên cứu tập trung vào kỷ 17-19 Nghiên cứu thời gian đồ gỗ chủ yếu phục vụ cho Hoàng gia Quý tộc, đồ mộc mang phong cách sang trọng, màu sắc huy hoàng Sau hàng trăm năm thay đổi phong cách đồ nội thất này, không thay đổi đặc điểm chạm khắc tỉ mỉ, ý đến trang trí theo đuổi đẹp - Tác giả Charlotte Peter[7] tài liệu "100 chairs", tác giả đưa thay đổi đặc điểm ghế theo thời gian lịch sử thiết kế Nghiên cứu tập trung vào thay đổi phong cách thiết kế qua thời kỳ lịch sử, mức độ tinh xảo sản phẩm -Tác giả Klaus-Jurgen Sembach[8] tài liệu " Modern furniture Designs 1950’s-1980’s " tác giả giới thiệu 100 ảnh sản phẩm đồ gỗ thiết kế từ năm 1950 đến 1980 Các sản phẩm làm vật liệu gỗ cổ điển đến vật liệu - Klaus-Jurgen Sembach [9] tài liệu "20th century furniture design, tác giả đề cập đến số nhà thiết kế tác phẩm đồ gỗ cổ điển có ảnh hưởng đến phong cách thiết kế nội thất kỷ 20 - Falkenberg Haike Alkenberg Cynt[10], tài liệu "Scandinavian design”, đề cập đến sản phẩm nội thất làm từ vải, đồ trang sức, đồ dùng kim loại theo phong cách thiết kế công nghiệp, v.v từ năm 1900 đến Tác giả đề cập chủ yếu phong cách thiết kế Scandinavia Ngoài ra, nghiên cứu đồ mộc Châu Âu, nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến phát triển đồ mộc kỷ 20, xu hướng, đặc điểm phong cách thiết kế 51 nguyên từ Châu Âu vào, bên cạnh nhiều sản phẩm mộc triều đình làm theo phong đồ châu âu người thợ Việt Nam Đồ mộc theo phong cách Châu Âu cổ điển xuất nhiều Hoàng cung từ thời vua Thành Thái, Đồng Khánh, đặc biệt vua Khải Định, Bảo đại sau thích sử dụng đồ theo phong cách Châu Âu Nhóm nghiên cứu thu thập tài liệu đồ mộc Cung đình Huế Viện bảo tàng mỹ thuật cung đình Huế, triển lãm Đại Nội, di tích lịch sử Huế, tài liệu sử sách thời kỳ triều Nguyễn Một số sản phẩm Cung đình Triều Nguyễn ảnh hưởng đồ mộc Châu  Cổ điển hình từ 4.13 đến 4.19 Bảng tổng kết chi tiết ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển đến đồ mộc Hồng cung trình bày bảng 4.11 Giường Vua Bảo Đại Hình 4.13: Giường Vua Bảo Đại Giường trưng bày bảo tàng cổ vật Cung đình Huế, xác định Vua Bảo Đại Kích thước dài× rộng 205×152 cm Vai đầu giường chiều rộng chỗ lớn 169 cm; chiều cao đến ngang trên143 cm, chiều cao đến đỉnh cao 161 cm Vai cuối giường, chiều cao đến vai 134 cm So sánh với phong cách Rococo có: với thiết kế gọn nhỏ, dựa đường cong nhỏ lãng mạn, Chân giường tạo hình hoa theo mơ-típ Tây phương 52 Tủ đựng đồ Vua Bảo Đại Hình 4.14 Tủ đựng đồ Vua Bảo Đại Tủ tạo hình nhẹ nhàng, dựa đường cong thiết kế làm Tủ gồm phần phía thân tủ, phía hệ chân cao Tủ trang trí đường kẻ viền tạo khung chữ nhật cánh tủ, hồi tủ, trang trí hoa văn sóng nước hệ chân Giữa phần thân hệ chân có thiết kế thắt eo theo phong cách giai đoạn đầu Triều Nguyễn Hoa văn trang trí chủ yếu motip hoa văn cổ truyền thống Phía cánh tủ mặt trước chạm Lưỡng Long triều nhật, hai bên hồi tủ chạm hoa văn Long vân Phần hệ chân chạm đề tài hoa văn Cúc hóa long, Long hàm thọ, góc chạm hoa văn Long mã nhơ ngồi Tổng thể sản phẩm giao thoa phong cách Rococo Châu Âu truyền thống Chiều cao đến tủ 99 cm, chiều cao đến thắt eo 35cm, chiều cao thân tủ 54cm, chiều sâu tủ 39cm, chiều rộng ngang 91 cm Sập trưng bày lăng Minh Mạng Hình 4.15: Sập trưng bày lăng Minh Mạng 53 Sập kế thừa phong cách giai đoạn đầu triều Nguyễn kết hợp với phong cách Châu Âu Sập có tạo hình to lớn, chân trịn tiện hệ thống giằng chân tiện hình trịn xoay Đây đặc điểm sập khác với sập giai đoạn trước Mặt sập, hệ thống chân giằng trang trí sơn son thếp vàng Mặt bên sập trang trí sơn đen khảm trai, motip hoa văn kết hợp hoa văn truyền thống bát bảo hoa văn Châu Âu dây leo Hoa văn chân sập hoa văn cuộn sóng nước theo phong cách Châu Âu Sập xác định đời Vua Khải Định Kích thước sập, chiều rộng 144cm, chiều cao đến mặt sập 67 cm, chiều dài sập 282cm, chiều dày mặt sập12 cm, chiều rộng chân gần mặt sập 30cm Bộ bàn ghế mây sơn thếp Hình 4.16: Bộ bàn ghế sơn thếp mặt mây đời Khải Định Bộ bàn ghế gồm bàn ghế trưng bày Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế, xác định thời Vua Khải Định Thiết kế bàn ghế dựa đường làm chính, phong cách tạo hình ảnh hưởng nhiều phong cách Phục Hưng Tân cổ điển Châu Âu Mặt ghế lưng tựa tạo hình bên ngồi khung gỗ, bên trong làm mây tạo độ đàn hồi thuận tiện sử dụng Phía lưng trang trí tiện, chân ghế tiện trịn xoay, to thu nhỏ lại theo phong cách Tân cổ điển Kích thước bàn chiều rộng 60 cm, chiều cao 85 cm Kích thước ghế ngồi, chiều sâu mặt ghế ngồi 51 cm, chiều 54 rộng mặt ghế ngồi 54 cm, chiều cao đến mặt ngồi 45,5 cm, chiều cao mặt ngồi đến đầu tay vịn 25 cm, chiều cao mặt ngồi đến đầu tay vịn 33cm, chiều cao mặt ngồi đến lưng tựa ghế 60cm, chiều rộng lưng tựa 50 cm Bộ bàn ghế Vua Khải Định Hình 4.17: Bộ ghế bành kiểu Louis vua Khải Định trưng bày nội thất cung Diên Thọ (Đại Nội) Bộ bàn ghế gồm bàn ghế Bàn thiết kế dựa đường cong thiết kế làm chân cao tạo đường cong mềm mại thoát sản phẩm, mang theo phong cách RoCoco Mặt bàn thiêts kế uốn lượn mềm mại Hoa văn trang trí chủ yếu xốy nước, hoa văn sị huyết Ghế thiết kế theo phong cách Tân cổ điển kỷ 18-19 Mặt ghế lưng ghế thiết kế theo kiểu hình học, mặt lưng tách có bọc vải thổ cẩm màu vàng Chân ghế thiết kế hình trụ theo phong cách Tân cổ điển, có ảnh hưởng bới kiến trúc đồ mọc thời kỳ Hy Lạp cổ đại Chân có đường chạy dọc theo chân Tất chi tiết ghế trang trí thếp vàng 55 Bàn ghế vua Khải Định Điện Cần Chánh Hình 4.18: Bàn ghế vua Khải Định Điện Cần Chánh Bàn ghế vua Khải định điện Cần Chánh Bàn thiết kế đặc biệt, kết hợp phong cách Âu với truyền thống Mặt bàn hình bầu dục, chân bàn thiết kế mơ cột cơng trình kiến trúc Hy Lạp theo phong cách Tân cổ điển chân liên kết với hệ chân giằng hình chữ X theo phong cách châu Âu cổ điển, trang trí bình cổ hoa văn theo phong cách Châu Á Mặt bàn trang trí hoa văn Tồn gờ bàn, vai bàn, chân ghế, giằng chân chạm hoa văn dây leo, hoa văn xoắn Châu Âu cổ điển thếp vàng Chiếc bàn Vua Khải Định Hình 4.19: Bàn ghế Vua Khải Định 56 Thiết kế tạo dáng theo phong cách Tân cổ điển 17-18 Mặt bàn hình bầu dục, chân thiết kế thu gọn từ xuống Chân thiết kế giằng chân hinh chữ X, trang trí tiện trịn xoay Như vậy, qua nghiên cứu thu thập tài liệu đồ mộc Cung đình Huế ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển, nhóm nghiên cứu thu thập 10 sản phẩm điển hình Hình ảnh sản phẩm từ hình 4.13 đến 4.19 Bảng tổng kết yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm bảng 4.11 Bảng 4.11: Thống kế chi tiết ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển đến đồ mộc Hoàng cung Phong cách Baroque/Phục Hưng Tạo hình chân Giằng chân X, H Kích thước Rococo Chú thích Tân cổ điển 4 4 Hoa văn Màu sắc vàng Sự ảnh hưởng tạo hình 10/10 Ảnh hưởng hoa văn 8/10 sản phẩm Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy, với sản phẩm thu chúng tơi thấy ảnh hưởng tạo hình 10/10 sản phẩm Trong ảnh hưởng tạo hình 10/10, Ảnh hưởng giằng chân 4/10 Ảnh hưởng kích thước 10/10 Ảnh hưởng hoa văn 8/10 ảnh hương màu sắc 8/10 sản phẩm Từ cho thấy ảnh hưởng tạo hình rõ ràng Đối với trang sức, màu sắc hoa văn, đa số sản phẩm sử dụng vật liệu gỗ chính, có trang sức sơn thếp, sư dụng vàng để mạ tạo vẻ đẹp độc đáo cho sản phẩm 57 Đối với phong cách thiết kế, có ảnh hưởng phong cách Phục hưng, Baroque, Rococo, Tân cổ điển Trong sản phẩm ảnh hưởng phong cách Rococo 4/10 Tân cổ điển 4/10, Baroque 2/10 4.2.2 Ảnh hưởng đến đồ mộc dân gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Để nghiên cứu đồ mộc dân gian nhóm nghiên cứu tiến hành thu thập mẫu sản phẩm cửa hàng đồ gỗ cổ Hà Nội, triển lãm di tích văn hóa miền Bắc Việt Nam Sản phẩm thu từ hình 4.20 đến hình 4.23 Hình 4.20: Bàn chữ nhật mang phong cách Châu Âu cổ điển Trên hình 4.20 bàn gỗ, mặt hình chữ nhật, mặt cẩm thạch Chiều cao 80cm, chiều rộng 95cm, chiều dài 150cm Tạo hình sản phẩm mang phong cách Phục Hưng Chân thẳng tiện trịn xoay, giằng chân hình chữ H Hệ chân trang trí tiện hoa văn hoa tây, phương pháp trang sức điêu khắc, khảm nạm a Bàn gỗ trịn b Bàn gỗ hình vng Hình 4.21: Bàn gỗ phong cách Châu Âu cổ điển 58 Hình 4.21 bàn gỗ trịn, cao khoảng 80cm Tạo hình ảnh hưởng phong cách Rococo, thiết kế dựa vào vẻ đẹp bất đối xứng, chân trụ tiện hình trịn xoay Hình 4.22: Ghế gỗ phong cách Châu Âu cổ điển Hình 4.22 sản phẩm mang phong cách Rococo Ghế có kích thước nhỏ gọn mang vẻ đẹp nữ tính Thiết kế sản phẩm dựa đường cong lưng tựa ghép nối mặt với Hoa văn hoa tây, vòng nguyệt quế, hoa hồng Hình 4.23: Sản phẩm ghế Gia đình Hồng A Tưởng( Bắc Hà) năm 1921 Hình 4.23 sản phẩm có kết hợp đồ mộc Phương Đơng Phương Tây Phần ghế tạo tràng kỷ Việt Nam, phần chân ghế dựa đường cong tinh tế phong cách Rococo Trang trí hoa văn phương pháp nạm khảm Tóm lại: Sản phẩm mộc đầu kỷ XX có ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển, nhóm nghiên cứu thu thập sản phẩm điển hình Sự ảnh hưởng rõ ràng tạo hình hoa văn Tạo hình bị ảnh hưởng 59 phong cách Phục Hưng, Baroque, Rococo Hoa văn chủ yếu hoa thực vật, xốy nước, vịng nguyệt quế Trang sức chủ yếu phương pháp điêu khắc, dựa vẻ đẹp gỗ 4.2.3 Ảnh hưởng đến đồ mộc Việt Nam Trên thị trường Việt Nam nay, đồ mộc Châu Âu cổ điển có ảnh hưởng lớn đến đồ gỗ Việt Nam, hình thành dịng sản phẩm gọi đồ mộc Châu Âu cổ điển, Tân cổ điển Khi tra cứu mạng với cụm từ sản xuất đồ gỗ tân cổ điển Việt Nam có khoảng 2.850.000 kết (0,51 giây) Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam sản xuất dòng sản phẩm cổ điển lớn, đáp ứng nhu cầu khách hàng lớn Việt Nam xuất Những địa phương sản xuất nhiều dòng sản phẩm làng nghề gỗ thủ công mỹ nghệ Từ Sơn, Bắc Ninh; Sơn Đồng Hoài Đức hà nội, Hải Ninh, Nam Định, La xuyên Nam định Một số sản phẩm thị trường hình 4.24, 4.25 Hình 4.24: Một số sản phẩm công ty gỗ Linh Hà- Từ Sơn, Bắc Ninh 60 Hình 4.25: Một số sản phẩm Furniture- địa Tầng - CT1 Văn Khê, Hà Đông 61 Từ hình ảnh tra cứu mạng, kết hợp khảo sát thực tế, nhóm nghiên cứu tổng hợp đặc điểm đồ mộc mang phong cách châu Âu cổ điển bảng 4.12 Bảng 4.12: Tổng hợp đặc điểm dòng sản phẩm đồ mộc Châu Âu cổ điển Đặc điểm Nội dung cụ thể Tổng thể diện mạo bên ngồi Có loại sản phẩm: Loại 1: Sản phẩm tạo hình theo phong cách Châu Âu, trang sức hoa văn khơng có Loại 2: Tạo hình Châu âu cổ điển , Hoa văn trang trí cầu kỳ, sử dụng phương pháp trang trí điêu khắc Motip hoa văn mang phong cách hoa văn Châu Âu Chủng loại sản phẩm Phong phú: Giường, tủ,bàn , ghế, táp đầu giường Hoa văn Hoa văn thực vật, xốy nước, hoa tây, hoa hồng, vịng nguyệt quế Phương pháp trang sức Điêu khắc, khảm nạm, sơn thếp Tạo hình chân - Có sản phẩm chân cong mượt mà theo phong cách Baroque Rococo Thành giằng chân hình chữ X, H - Sản phẩm chân thẳng thu nhỏ phía theo Tân cổ điển kỷ 18 Tiểu kết: Qua nghiên cứu đồ mộc Châu Âu cổ điển ảnh hưởng đến Việt Nam, thấy rằng, ảnh hưởng Triều Nguyễn sau lan rộng nhân dân Sự ảnh hưởng kéo dài đến Sự ảnh hưởng chủ yếu vấn đề tạo hình, hoa văn trang trí phương thức trang trí Những phong cách có ảnh hưởng rõ rệt Baroque, Rococo, Tân cổ điển Những hoa văn thường gặp hoa tây, xoáy nước, hoa hồng Phương pháp trang sức chủ yếu điêu khắc Nhiều sản phẩm giao thoa phong cách Phương Đông Phương Tây tạo hình hoa văn trang trí, điều làm nên đặc sắc đồ mộc Việt Nam 62 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm đồ mộc Châu Âu cổ điển cho thấy: - Đồ mộc Châu Âu cổ điển chia làm phong cách ứng với giai đoạn lịch sử: Ai Cập cổ đại, Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đaị, Thời kỳ phong cách Gothic ( Thời kỳ Trung cổ), Phục hưng, Baroque, Rococo, Tân cổ điển Đồ mộc Ai Cập cổ đại kích thước lớn, trang trí thiên tả thực Đồ mộc La Mã cổ đại kích thước nhỏ gọn, chi tiết mng tính chất hình học hơn, ảnh hưởng nhiều kiến trúc Đồ mộc La Mã cổ đại kích thước to lớn, đề tài trang trí mang tính chất chiến tranh Đồ mộc Gothic ảnh hưởng nhiều kiến trúc nhà thờ, thiên chiều cao, hạn chế chiều rộng Đồ mộc Phục hưng, lấy cảm hứng thiết kế từ thời Hy Lạp La Mã cổ đại, trang trí cầu kỳ,kích thước lớn, ảnh hưởng kiến trúc Hy Lạp nhiều Đồ mộc Baroque dựa vào đường cong thiết kế, kích thước lớn, trang trí cầu kỳ, sử dụng nhiều phương thức trang trí tạo lộng lẫy cho sản phẩm Đồ mộc Rococo tạo hình dựa vào đường cong nhỏ mảnh thiết kế, dựa vào vẻ đẹp bất đối xứng, hoa văn trang trí chủ yếu thực vật, tổng thể sản phẩm lộng lẫy Đồ mộc Tân cổ điển, lấy cảm hứng thiết kế từ thời Hy Lạp cổ đại, dựa hình học thiết kế, ảnh hưởng bới kiến trúc Hy Lạp Sản phẩm ngắn khơng cịn lãng mạn Baroque Rococo - Nghiên cứu ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển đến đồ mộc Việt Nam, thấy ảnh hưởng triều Nguyễn sau lan rộng nhân dân Sự ảnh hưởng kéo dài đến Sự ảnh hưởng chủ yếu vấn đề tạo hình, hoa văn trang trí phương thức trang trí Những phong cách có ảnh hưởng rõ rệt Baroque, Rococo, Tân cổ điển Những hoa văn thường gặp hoa tây, xoáy nước, hoa hồng Phương pháp trang sức chủ yếu điêu khắc Nhiều sản phẩm giao thoa phong cách Phương Đơng Phương Tây tạo hình hoa văn trang trí, điều làm nên đặc sắc đồ mộc Việt Nam 63 KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn nên nghiên cứu chúng tơi chưa thật tồn diện Kiến nghị thêm nên bổ sung thêm mẫu nghiên cứu, bổ sung vùng miền thu thập số liệu để số liệu có độ tin cậy cao Kiến nghị nên có nghiên cứu sâu ảnh hưởng đồ mộc châu Âu cổ điển đến chi tiết, hoa văn phương thức trang trí, từ hấy ảnh hưởng rõ nét 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ALETTA MARIA PEPLER-HARCOMBE, Ancient Egyptian furniture in context: from ancient production, preservation to modern-day reconstruction and conservation, University of South Affriaca , 2011 [2] Baker, H.S 1966, Furniture in the ancient world, origins and evolution: 3100475BC London: George Rainbird Ltd [3] Elgewely, E , 3D Reconstruction of Furniture Fragments from the Ancient Town of Karanis Studies in Digital Heritage, 1(2), 409-427, 2017 [4] Jenny Pynt and Joy Higgs, A History of Seating, 3000 BC to 2000 AD: Function Versus aesthetics, 2010 [5] 吕莲 实木家具[M] 南京:东南大学出版, 2005 [6] 刘秋霖 西方古典家具[M] 百花文艺出版社, 2009 [7] Charlotte Field and Peter, 100 chairs[M] Benedikt Taschen Verlag, 2005 [8] Klaus-Jurgen Sembach, Modern Furniture Designs 1950’s – 1980’s[M] Schiffer Publishing, Ltd,1997 Klaus-Jurgen Sembach, 20th Century Furniture Designs [M] Benedickt Taschen Verlag, 1990 [9] Klaus-Jurgen Sembach, 20th Century Furniture Designs [M] Benedickt Taschen Verlag, 1990 [10] Falkenberge Haike and Alkenberg Cynt Furniture Design[M], TeNeues Calendars & Stationery, 2002 [11] Fiona and Keith Bake, 20th Century furniture designs[M] Carlton Books, 2002 [12] Falkenberge Haike and Alkenberg Cynt Furniture Design[M], 2002 [13] Tobi Smith, MODERN DESIGN: the Fabulous[M] Taschen, 2002 [14] Arthur Ruegg, Swiss Furniture and Interiors in the 20 th century[M], Birkhauser Basel, 2002 [15] Anne Bony, Furniture and interiors of the 1940’s[M] Paris :Flammarion, 2003 [16] Soledad Lerenzo New European furniture design[M] 济南:山东科学技术出版社, 2003 [17] 方海 世纪西方家具设计流变[M] 北京:中国建筑工业出版社,2001 65 [18] John Loring French modern furniture[J],Architechture digest,2004,61:124、130 [19] Marc Kristal Poul kjaerholm[J],Elle De’cor,2006,17:66-68 [20] 刘鹏 中国现代红木家具[M] 北京:中国林业出版社,2004 [21] 路玉章 中国古家具鉴赏与收藏[M] 北京:中国建筑出版社,2006 [22] 路玉章 转统古家具制作技艺[M] 北京:中国建筑出版社,2007 [23] 李敏秀 中西家具文化比较研究[D] 南京:南京林业大学, 2003 [24] 余肖红.明清家具雕刻装饰图案现代应用的研究[D] 北京:北京林业大学, 2006 Kang Haifei, Graphic Collection of Chinese Furniture - Ming and Qing Dynasties 明清家具图集, China Architecture and Building Press, 2005 [25] 胡景初、方海、彭亮 世界现代家具发展史[M] 中央编译出版社,2005 [25] Kang Haifei, Graphic Collection of Chinese Furniture — Ming and Qing Dynasties 明清家具图集,Volum 1and 2, China Building Industry Press, 2005 [27] 张亚池 皖南民俗家具研究[D] 北京:北京林业大学, 2007 [28] Kazuko Koizumi Traditional Japanese Furniture[M] Translated by Alfred Birnbaum, 1985 [29] Võ Thành Minh, Nghiên cứu số giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng đồ mộc truyền thống Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, 2008 [30] Nguyễn Thị Vĩnh Khánh, Phong cách đặc điểm đồ mộc Việt Nam từ kỷ 19 đến kỷ 20, CHINA FORESTRY SCIENCE AND TECHNOLOGY, 2011 [31] Nguyễn Thị Vĩnh Khánh, Nghiên cứu đặc điểm đồ mộc Hoàng cung Triều Nguyễn, tạp chí Khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số 4, 2018 [32] 吴智慧 木质家具制造工艺学[M] 北京:中国林业出版社, 2004 [33] Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, nhà xuất Khoa học xã hội, 2017 ... hưởng đến đồ mộc Việt Nam, chủ yếu đồ mộc từ Triều Nguyễn năm 1842 đến ngày 2.4 Nội dung: (1) Nghiên cứu đặc điểm đồ mộc Châu Âu cổ điển (2) Ảnh hưởng đồ mộc châu Âu cổ điển đến đồ mộc Việt Nam. .. gỗ Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu đặc điểm tạo hình, trang sức đồ mộc Châu Âu cổ điển - Nghiên cứu ảnh hưởng đồ mộc Châu Âu cổ điển đến đồ mộc Việt Nam 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài... cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu đặc điểm đồ mộc Châu Âu cổ điển, ảnh hưởng đồ mộc châu Âu cổ điển đến đồ mộc Việt Nam từ góp phần định hướng phát triển đồ mộc Việt Nam ngày nay, nâng cao giá