Thực trạng Công tác xã hội trường học

19 90 0
Thực trạng Công tác xã hội trường học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc gìn giữ, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính cho sự phát triển thì giáo dục được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi cá nhân trong cuộc sống của mình. Một nền kinh tế muốn phát triển bền vững thì nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định. Vì vậy, không chỉ Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới đều coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Việt Nam luôn tạo mọi điều kiện để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, nhằm đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trong những năm qua các vấn đề xã hội của học sinh ngày càng có xu hướng gia tăng, vai trò giáo dục của gia đình, cộng đồng cũng như một số hạn chế của cơ chế chính sách giáo dục đã được nhiều chuyên gia cũng như toàn xã hội quan tâm và phân tích. Từ thế giới nhìn về công tác xã hội học đường ở Việt Nam cho thấy, không riêng Việt Nam mà các nước đang phải đối diện và giải quyết nhiều vấn đề trong trường học. Chẳng hạn như học sinh bỏ học, bạo lực trong học đường, vấn đề sức khỏe, nạn bắt nạt trong học sinh, bảo vệ học sinh, giúp học sinh thoát khỏi những tổn thương, mối quan hệ gia đình – học đường, vấn đề học sinh nhút nhát, vấn đề tự tử, những hành vi không thích nghi, học sinh dễ bị tổn thương….

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đóng vai trị chủ yếu việc gìn giữ, phát triển truyền bá văn minh nhân loại Trong thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, tiềm trí tuệ trở thành động lực cho phát triển giáo dục coi nhân tố định thành bại quốc gia trường quốc tế thành đạt cá nhân sống Một kinh tế muốn phát triển bền vững nhân tố người ln đóng vai trị định Vì vậy, khơng Việt Nam mà tất nước giới coi giáo dục quốc sách hàng đầu Việt Nam tạo điều kiện để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho người lao động, nhằm đáp ứng tốt cho nhu cầu công nghiệp hóa đại hóa Trong năm qua vấn đề xã hội học sinh ngày có xu hướng gia tăng, vai trị giáo dục gia đình, cộng đồng số hạn chế chế sách giáo dục nhiều chuyên gia tồn xã hội quan tâm phân tích Từ giới nhìn cơng tác xã hội học đường Việt Nam cho thấy, không riêng Việt Nam mà nước phải đối diện giải nhiều vấn đề trường học Chẳng hạn học sinh bỏ học, bạo lực học đường, vấn đề sức khỏe, nạn bắt nạt học sinh, bảo vệ học sinh, giúp học sinh thoát khỏi tổn thương, mối quan hệ gia đình – học đường, vấn đề học sinh nhút nhát, vấn đề tự tử, hành vi khơng thích nghi, học sinh dễ bị tổn thương… Tình trạng bỏ học học sinh, sinh viên với tình trạng bạo lực học đường diễn nước phát triển nước chậm phát triển, điều tác động xấu đến phát triển xã hội Có thể thấy vấn đề vơ “nóng” sống ngày Khiến có tâm huyết với giáo dục, nhà công tác xã hội trường học không khỏi băn khoan, trăn trở Nếu khơng quan tâm mức vấn đề đưa đến hậu xấu cho thân học sinh gia đình, ảnh hưởng khơng nhỏ đến xã hội Chính vậy, em xin lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích thực trạng, nguyên nhân vấn đề học sinh bỏ học bạo lực học đường”, qua đề xuất giải pháp cần thiết để hỗ trợ giải vấn đề cho học sinh Mục đích nghiên cứu Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng học sinh bỏ học bạo lực học đường Trên sở lý luận kiến nghị số giải pháp cần thiết để hỗ trợ giải vấn đề cho học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình bỏ học học sinh vấn nạn bạo lực học đường Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu nên tiểu luận tập trung nghiên cứu thực trạng bỏ học học sinh vấn nạn bạo lực học đường khu vực tỉnh miền Bắc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Dựa phương pháp nghiên cứu lý luận phương pháp thu thập thông tin Thông qua số liệu với thông tin thu thập từ tài liệu liên quan đến vấn đề, từ thống kê đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến tình hình bỏ học học sinh nạn bạo lực học đường Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, bố cục đề tài chia thành chương cụ thể sau: Chương 1: Khái quát công tác xã hội trường học Chương 2: Vấn đề học sinh bỏ học bạo lực học đường Chương 3: Giải pháp công tác xã hội trường học CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC 1.1 Khái niệm Công tác xã hội trường học lĩnh vực thực hành chuyên biệt công tác xã hội Nhân viên xã hội mang kiến thức kỹ đào tạo đến hệ thống trường học nhóm dịch vụ dành cho học sinh Công tác xã hội trường học thiết lập nhằm tạo bước tiến xa mục tiêu giáo dục: xây dựng môi trường giảng dạy, học tập, việc thực nhân quyền tự tin cho học sinh Các trường học cần nhân viên xã hội để nâng cao khả đáp ứng nhiệm vụ đào tạo; đặc biệt hợp tác gia đình – nhà trường – xã hội chìa khóa để trường hồn thành sứ mệnh 1.2 Vai trò Đại hội quốc tế lần thứ Chicago năm 1999 lần thứ hai Stockholm năm 2003 nêu rõ vai trị cơng tác xã hội học đường khẳng định, cụ thể tác động vào đối tượng trường học sau: - Với học sinh: Giúp giải căng thẳng khủng hoảng thần kinh; tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ; giúp học sinh khai thác phát huy điểm mạnh thành công học tập; có lực cá nhân xã hội, cụ thể giúp em giảm hành vi như: khơng hồn thành việc học tập; hăng, gây gổ với bạn, khơng kiểm sốt mình; khơng có quan hệ với bạn đồng lứa người lớn; bị lạm dụng thể chất; không học thường xuyên; bị trầm cảm; có dấu hiệu, hành vi tự tử; căng thẳng thần kinh - Với bậc phụ huynh: Hỗ trợ tham gia cách có hiệu vào giáo dục cái; hiểu nhu cầu phát triển giáo dục em; tiếp cận nguồn lực trường học cộng đồng; hiểu dịch vụ giáo dục đặc biệt; tăng cường kỹ làm cha mẹ - Với thầy cô giáo: Giúp cho trình làm việc với phụ huynh học sinh tiến hành hiệu quả; tìm hiểu nguồn lực mới; tham gia vào tiến trình giáo dục, với em cần giáo dục đặc biệt; hiểu gia đình, yếu tố văn hố cộng đồng ảnh hưởng đến học sinh - Với cán quản lý giáo dục khác: Giúp cho đội ngũ cán quản lý việc xây dựng sách chương trình đào tạo, trọng đến tiến trình cơng tác xã hội trường học Không vậy, công tác xã hội trường học cầu nối nhà trường – gia đình – xã hội; giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường; giáo dục hướng nghiệp; tư vấn, tham vấn tâm lý; giáo dục giới tính, chăm sóc sức khỏe; giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách; giải mâu thuẫn, thay đổi hành vi CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ HỌC SINH BỎ HỌC VÀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG 2.1 Vấn đề bỏ học học sinh 2.1.1 Thực trạng Trong hiến pháp nước Việt Nam ghi nhận rõ quyền học tập quyền cơng dân nói chung trẻ em nói riêng Mặc dù Đảng nhà nước cố gắng đầu tư xây dựng tạo điều kiện sở vật chất để bảo đảm cho trẻ em có đầy đủ điều kiện tốt để tiếp cận kiến thức cách toàn diện nhất, đầy đủ đưa cách sách pháp luật ưu đãi lĩnh vực giáo dục để cho người bình đẳng giáo dục, học tập để phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm thân Trẻ em bình đẳng hội học tập giáo dục; phát triển tài năng, khiếu, sáng tạo, phát minh Đầu năm 2021, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Giáo dục đào tạo, Hội Liên hiệp niên UNICEF vừa tiến hành nghiên cứu “Nguyên nhân bỏ học trẻ em Việt Nam” Qua điều tra Vị thành niên Thanh niên Việt Nam, có tới 24% niên điều tra bỏ học chưa đến 15 tuổi, tỉ lệ bỏ học từ lớp 1-5 12%, lớp 6-8 21% Theo đó, có 46,3% niên Việt Nam học trung học 2.1.2 Nguyên nhân Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ khơng thể cho em đến trường nên buộc em phải bỏ học Một phần bố mẹ phải lo kiếm kế sinh nhai, khơng có thời gian quan tâm chăm sóc, nhắc nhở em học hành dẫn đến tình trạng lười học, khơng muốn đến lớp Quy mơ gia đình ngày thu nhỏ, gia đình ngày nhiều; có nên gia đình dành cho em tất nuông chiều, mặt trái việc em trở nên ích kỷ, ý chí, thiếu đốn thiếu lịng tin Hậu việc em trở thành kẻ khó giáo dục, dễ sa ngã vào cạm bẫy tệ nạn, ham chơi, đua đòi… cuối bỏ học Chương trình giáo dục khơng thiết thực, nặng tính hàn lâm, hoạt động ngoại khóa Phương pháp giảng dạy chưa đổi mới, cịn q thiên mơn tốn, văn, lịch sử, địa lý, tiếng anh mà môn mỹ thuật, âm nhạc, công nghệ không học mà thay vào học mơn Do thân học sinh khơng có ý chí vươn lên học tập, ngại khó, ham chơi… Học sinh khơng muốn học nhiều lý do, lại khơng quan tâm gia đình nên bạn học sinh thường bỏ học để chơi chơi game Bên cạnh dụ dỗ lơi kéo bạn bè khiến học sinh khơng cịn quan tâm đến việc học, biết chơi suốt ngày lâu dần trở thành thói quen Trên thực tế nhiều người tốt nghiệp đại học, cao đẳng chưa có việc làm khiến bậc phụ huynh học sinh suy giảm niềm tin vào giáo dục Họ phân vân việc tiếp tục đầu từ cho học hay bỏ học sớm để tìm việc làm Cha mẹ cần cho học nhận biết mặt chữ sau bắt em nhà phụ giúp lao động 2.2 Vấn đề bạo lực học đường 2.2.1 Thực trạng Bạo lực học đường thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán công nhân viên nhà trường, chí cán bộ, giáo viên nhà trường với Bạo lực học đường dạng hành vi lệch chuẩn học sinh, dạng hành vi chống đối, ngược lại quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Theo số tư liệu Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học xuất khoảng 1,600 vụ bạo lực học đường trường học Theo thống kê này, khoảng 5,200 học sinh lại có vụ đánh khoảng 11,000 học sinh lại có em phải nghỉ học đánh Trong có 75% trường hợp bạo lực học sinh niên sinh viên Tình trạng có dấu hiệu trẻ hóa mức độ ngày nghiêm trọng, không diễn hình thức đánh mà cịn bị cơng tinh thần Hành vi bạo lực học đường Việt Nam có đặc điểm sau: - Đa dạng hóa: Bạo lực học đường diễn không học sinh với mà xảy giáo viên học sinh, thành phần bên trường học với học sinh học sinh trường khác địa bàn với Khơng có học sinh nam mà cịn có tham gia đơng đảo nữ học sinh - Nghiêm trọng hóa: Hành vi bạo lực học đường cướp tính mạng nhiều học sinh, để lại ám ảnh tinh thần dai dẳng cho đối tượng bị hại Thậm chí có khơng học sinh bình thản xem bạn bè bị đánh, chụp ảnh, quay clip để tung lên mạng internet - Trào lưu hóa: Bạo lực học đường trở thành tượng năm gần đây, học sinh tìm đến hành vi bạo lực khơng để giải mâu thuẫn mà để thể - Trẻ tuổi hóa: Khơng có học sinh trung học phổ thông hay sinh viên đại học nảy sinh hành vi bạo lực, mà học sinh trung học sở học sinh tiểu học xuất hiện tượng - Tổ chức hóa: Các vụ việc bạo lực trường học hầu hết có liên quan đến tổ chức băng nhóm khơng thức ngồi trường học Hành vi bạo lực không xảy cách tự phát mà có tổ chức chặt chẽ, có quay Video clip, có hẹn địa điểm, có chuẩn bị thành phần tham gia,… Với đặc điểm này, mức độ phạm vi bạo lực học đường diễn gây lo lắng quan ngại cho bậc phụ huynh, thầy cô, nhà trường, nhà giáo dục toàn xã hội 2.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân hành vi bạo lực học đường xuất phát từ nhiều bên liên quan, bao gồm: từ cá nhân học sinh, từ nhà trường, từ gia đình, từ cộng đồng xã hội phương tiện truyền thơng đại chúng: Ngun nhân nói chuyển biến tâm lý thân học sinh đối tượng từ 12-17 tuổi Giai đoạn hình thành nhân cách người, với tâm lý khơng ổn định với cá nhân cao (mà sử dụng cách) Trong giai đoạn cần tác động kích thích xấu từ giới bên ngồi khiến em học theo, dẫn đến nhiều vụ đánh trường học nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Việt Nam Những học sinh có biến chứng tâm lý khác thường bị tăng động, tâm thần nhẹ, có nhịp tim chậm, tỉ lệ lưu thông máu không đều, dễ bị kích động thích yếu tố kích động Những học sinh có IQ thấp, khuyết tật khả xử lý thơng tin trí lực giảm sút, học lực kém, thất bại chuyện học hành, kiềm chế kém, dễ căng thẳng xúc cảm có thái độ bất cẩn hiếu thắng, thái độ chống đối người xung quanh, thích hành vi bạo lực Học sinh có tiền sử sử dụng ma túy đá, rượu, thuốc hay chất kích thích… Bạo lực học đường dễ xảy học sinh lứa tuổi dậy khiến em phát triển mạnh thể chất, hưng phấn cao, khả kiềm chế kém, cá nhân cao nên không chịu khuất phục ai, dễ dàng tay xử lý bạn không vừa ý Nguyên nhân bạo lực học đường có phần giáo dục nhà trường nặng kiến thức văn hóa, đơi lãng qn nhiệm vụ giáo dục người “tiên học lễ, hậu học văn” Mặt khác sống thực dụng chạy theo đồng tiền phần xã hội đẩy ngã giá trị quan trọng nhà trường, đạo đức phận thầy cô giáo Không thế, kỷ cương nề 10 nếp lỏng lẻo, nhiều thầy cô không gương cho học sinh noi theo dẫn tới tình trạng học sinh phương hướng, hành động sai trái Nhà trường quan tâm đến học sinh, giáo viên chủ nhiệm khơng có nhiều thời gian để quan tâm đến cá nhân nên bạo lực học đường ngày diễn nhiều Những em học sinh cá biệt bị giáo viên bạn bè xung quanh kì thị nên em trở nên bất mãn buông xuôi chuyện học hành lao theo trị chơi vơ bổ Đây xem nguyên nhân tạo nên thực trạng bạo lực học đường Do giáo dục chưa đắn từ cha mẹ, cha mẹ thường nặng lời quát tháo dễ dẫn đến tình trạng bạo lực học đường việt nam Xã hội phát triển phụ huynh quan tâm tới phụ huynh bị stress xả stress bạo hành gia đình lên mình, bạo hành trước mặt trẻ vụ bạo hạnh gia đình khơng phải chuyện gặp Gia đình bất hịa, ly dị, anh em đâm chém gương không tốt cho cái, từ khiến em lớn lên sợ hãi dẫn tới trầm cảm, có hành động ngơng cuồng, quậy phá, hư hỏng,… Gia đình coi nguyên nhân gây bạo lực học đường Việt Nam Chính hành động bố mẹ lại ảnh hưởng sâu sắc theo chiều hướng xấu đến trẻ sau Đáng buồn tình trạng ngày có xu hướng gia tăng xã hội ngày đại Cấp II cấp III giai đoạn học sinh hình thành nhân cách cần tác động xấu từ gia đình xã hội gây nên tổn thương khơng thể chữa lành, hình thành nhân cách khơng giá trị sống dẫn đến vụ bạo lực học đường Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường không kể đến ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa bao lực phim ảnh, sách báo, game bạo lực, đồ chơi mang tính bạo lực (kiếm, súng ) Những hình ảnh phát tán cơng khai mạng xã hội, trẻ em vị thành niên xem ảnh hưởng lớn đến tâm lý sau Mạng Internet có tới 77% trị chơi đánh nhau, giết người, mang tính bạo lực cao em 11 khơng tránh ảnh hưởng xấu hình ảnh bạo lực Tuổi trẻ thường có tính bắt chước thử nghiệm việc em làm theo hình ảnh, hình tượng hồn tồn dể hiểu Các ấn phẩm báo chí, sách, truyện tranh, video clip, hình ảnh mang tính bạo lực góp phần hình thành nhu cầu bạo lực trẻ em Việt Nam CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC 3.1 Vấn đề bỏ học Cần rà sốt lại sách ưu tiên, hỗ trợ học sinh nghèo, bổ sung ưu đãi mới, có giải pháp vận động nguồn tài cho học sinh nghèo, thực hành tiết kiệm để giành tiền cho học sinh nghèo, đẩy mạnh phong trào từ thiện nhà trường Cần có sách cho hộ nghèo vay vốn cho học, có quy định xử phạt trường có học sinh bỏ học nghèo, học sinh bỏ học nhiều Đối với địa phương khó khăn, cần điều tra khảo sát xin nhà nước hỗ trợ kinh phí Nhà trường cần phối hợp với quan chức năng, tổ chức đoàn thể địa phương như: Đoàn niên, hội phụ nữ, đặc biệt hội khuyến học đến gia đình học sinh bỏ học có ý định bỏ học để khuyến khích động viên thân em gia đình em để em quay lại trường học Xác định nhiệm vụ ban đại diện cha mẹ học sinh lớp việc tổ chức giáo dục học sinh cộng đồng ý thức học tập, kết hợp trao đổi thông tin, kịp thời phát học sinh hư, học sinh có nguy tiền bỏ học, giúp nhà trường 12 gia đình có học sinh khơng ngoan, chưa có ý thức học tập kịp thời giáo dục em, vận động để em trở lại trường, giúp gia đình nâng cao nhận thức trách nhiệm giáo dục em tầm quan trọng tri thức Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải lên danh sách học sinh có nguy bỏ học, phân nhóm để có biện pháp phù hợp để giúp đỡ em Đối với học sinh học kém, học sinh lại lớp giáo viên cần tìm hiểu nguyên nhân Nếu hổng kiến thức lớp tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo để em theo kịp bạn bè Với học sinh có điều kiện kinh tế khó khăn đề xuất sách hỗ trợ miễn giảm học phí, tạo điều kiện để em tiếp tục việc học Cần có chế tài với trường hợp buộc học sinh bỏ học, nhiều gia đình khơng thực khó khăn bắt buộc em nghỉ học để lao động Nhà trường nên phối hợp với quyền địa phương kiên trì tun truyền, lay chuyển nhận thức phụ huynh học sinh- học đường khỏi đói nghèo cách vững Thay đổi phương pháp giảng dạy Hiện số đội ngũ giáo viên có trình độ sư phạm yếu, trình giảng dạy gây cho học sinh có cảm giác nhàm chán Chính vậy, trường nên quan tâm đến trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên để biết cách bồi dưỡng, đào tạo thêm chuyên môn cho họ cách giảng bài, cách truyền đạt kiến thức ngắn gọn, dễ hiểu gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp em biết tư sáng tạo độc lập suy nghĩ Với thay đổi phương pháp truyền đạt kiến thức theo hướng tích cực giúp em cảm thấy thú vị, hứng thú, yêu thích việc học tập nhận thấy nhiều điều bổ ích việc học Từ khắc phục tình trạng học sinh chán học dẫn đến bỏ học Kết hợp tổ chức quyền địa phương, tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho bậc làm cha mẹ tầm qua trọng việc học tạo điều kiện cho em học tập thật tốt, việc giáo dục cái, cần 13 hiểu tâm lí Biện pháp có hiệu người cán quản lý giáo dục người cán xã phường có đầy đủ trách nhiệm lĩnh trước nhiệm vụ thiết Kết hợp với gia đình để tìm nguyên nhân tình hình cụ thể để giáo dục ngăn chặn kịp thời tình trạng học sinh bỏ học Biện pháp có kết giáo viên chủ nhiệm có thời gian lớp biết áp dụng nhiều biện pháp, hình thức giáo dục phối kết hợp với gia đình, nhà trường tình xác định Phối hợp với tổ chức trường khảo sát, điều tra nắm kịp thời tình hình diễn biến số lượng học sinh bỏ học địa phương để ngăn chặn kịp thời có hiệu Biện pháp mang lại hiệu nhà trường trung thực việc báo cáo số lượng học sinh bỏ học, khơng chạy theo thành tích, để đưa số xác, phối hợp với tổ chức ban ngành ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học 3.2 Vấn đề bạo lực học đường Trước tiên, nhân viên xã hội phải tăng cường giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh Giáo dục đạo đức nhằm hình thành nâng cao tư tưởng đạo đức lành mạnh cho học sinh, giúp học sinh nhận thức phân biệt hành vi đắn, hành vi sai phạm Bên cạnh, giáo dục pháp luật cho học sinh nhằm tuyên truyền phổ biến kiến thức, ý thức pháp luật cho học sinh, đặc biệt luật để em biết sử dụng pháp luật bảo vệ cho thân trước hành động khiêu khích cơng từ người khác Thứ hai, nhân viên xã hội cần củng cố, trau dồi kiến thức kỹ năng, làm tốt công tác tham vấn tâm lý học đường Nhà trường cần mở phòng tham vấn tâm lý học đường trường học, để tham vấn hỗ trợ cho học sinh vấn đề tâm lý thường gặp học tập, quan hệ bạn bè, thầy cơ, gia đình, giới tình, tình bạn,… Một thực tế có trường có nhân 14 viên tham vấn, tư vấn tâm lý học đường Do đó, điều cần thiết trường nên đào tạo đội ngũ tham vấn, tư vấn tâm lý học đường Vấn đề xã hội sân chơi cho học sinh, nên em dễ tìm đến trị giải trí phim ảnh, game online đầy bạo lực Để hạn chế tình trạng bạo lực học đường, cần có đội ngũ tham vấn tâm lý học đường Trong môi trường học đường, nhà tham vấn học sử dụng kiến thức tâm lý kỹ tham vấn nhằm giúp trường học giải vấn đề như: Hỗ trợ học sinh, sinh viên giải khó khăn việc phát triển nhân cách, lực kỹ học tập, định hướng nghề nghiệp, lối sống khỏe mạnh, mối quan hệ liên nhân cách rối loạn cảm xúc nhân cách; Hỗ trợ phụ huynh việc quan tâm, chăm sóc giáo dục cái, phát triển mối quan hệ với nhà trường cách tích cực, phát khó khăn phối hợp với nhà trường việc giáo dục; Hỗ trợ giáo viên thành viên khác nhà trường việc giao tiếp tiếp cận với học sinh, kịp thời phát nhu cầu vấn đề cần can thiệp nhà tham vấn Thứ ba, nâng cao lực sư phạm thay đổi quan niệm giáo dục cho giáo viên, cải thiện quan hệ thầy - trò Hành vi bạo lực học đường xảy có phần lực sư phạm giáo viên thấp, quan hệ thầy trị khơng tốt Bởi vậy, phải ý nâng cao tố chất sư phạm, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp lực xử lý tình sư phạm cho đội ngũ giáo viên, thúc đẩy hình thành mối quan hệ tốt đẹp thầy trò Thầy tập huấn khóa tư vấn, tham vấn tâm lý để hỗ trợ, tư vấn cho học sinh số vấn đề tâm lý xảy độ tuổi em Thứ tư, hầu hết em học sinh có biểu bạo lực có hồn cảnh gia đình bất hịa, cha mẹ với cha mẹ với Nhưng có trường hợp em cha mẹ nuông chiều trớn, tham gia vụ bạo lực trường tìm cách chuộc tội cho con, dẫn tới trẻ khơng nhận hành vi sai trái mình, tiếp tục thực hành vi tương tự với mức độ ngày nặng Hiện nay, phương tiện truyền thơng 15 đưa tin khơng trường hợp đưa bạn bè nhà cướp ba mẹ Vì vậy, nhân viên cơng tác xã hội trường học cần nâng cao hiểu biết cho phụ huynh học sinh vấn nạn trường học (nguy cơ, hậu quả, cách phòng ngừa hành vi bạo lực) phương pháp phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục định hướng em Mọi tác động nhà trường trở nên vơ nghĩa khơng có phối kết hợp gia đình học sinh Thứ năm, nhân viên xã hội với nhà trường tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho em hoạt động ngoại khóa sinh hoạt ngồi trời, tham gia hoạt động tình nguyện, cơng tác xã hội, khóa tập huấn kỹ sống,… để hướng em vào hoạt động bổ ích, nhận thức ý nghĩa sống, hạnh phúc giúp đỡ người xung quanh,… Chính điều biện pháp hữu hậu đưa em tránh xa hành vi bạo lực học đường Cuối cùng, nhà trường nhân viên xã hội có giải pháp hành động xóa bỏ nguy tiềm ẩn bên ngồi trường học có khả làm nảy sinh hành vi bạo lực học đường Muốn xỏa bỏ tận gốc hành vi bạo lực học đường định phải có hợp tác với quyền địa phương cộng đồng dân cư xung quanh trường học, nghiêm khắc loại bỏ tượng tiêu cực xung quanh nhà trường thành lập bè phái, băng nhóm, tụ tập chơi game online, đánh bài, bạc,… Điều có nghĩa, nhân viên xã hội trường học muốn giảm thiểu tới loại bỏ hành vi bạo lực học đường cần phải trung gian kêu gọi hỗ trợ ba bên: nhà trường – gia đình – xã hội Nhà trường có trách nhiệm tạo mơi trường giáo dục an tồn, có chất lượng; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường quản lý, kiểm soát em giải vụ việc xảy ra, không che dấu hay lơ là, bỏ mặc; xã hội phải có trách nhiệm tạo nên mơi trường giáo dục khơng có bạo lực, kiên dẹp bỏ nhà nghỉ, quán nước, quán game,… xung quanh trường học, tạo điều kiện cho nhà trường gia đình quản lý thời gian ngồi lên lớp học sinh 16 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, công tác giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao mặt dân trí chất lượng nguồn lao động, đưa kinh tế - xã hội nước nhà không ngừng phát triển Tuy nhiên thực trạng học sinh bỏ học bạo lực học đường thời gian qua diễn phức tạp với độ tuổi không dừng lại học sinh trung học phổ thông mà cịn học sinh trung học cở sở; khơng thành thị mà khu vực nông thơn Chính vậy, việc đề giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu, tiến tới ngăn chặn vấn đề vô cấp bách Công tác xã hội nói chung cơng tác xã hội trường học nói riêng cần thiết để hỗ trợ học sinh định hướng nhân cách, tâm lý, có tham vấn kịp thời giúp em tránh xa vấn nạn Mục tiêu cơng tác xã hội trường học xác định tác nhân thay đổi nhằm nâng cao chất lượng sống cho học sinh, tạo cho học sinh động lực để thành công Sự thành công thể rõ môi trường học đường, mối quan hệ với giáo viên gia đình học sinh Cơng tác xã hội trường học cầu nối gia đình, nhà trường xã hội 17 để chăm lo cho học sinh; tạo môi trường giáo dục lành mạnh, đảm bảo phát triển tồn diện khơng cho học sinh, sinh viên ngày mà hệ tương lai sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Bình (1992), Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học, Viện nghiên cứu giáo dục số 7/92 Nguyễn Thị Oanh (1999), Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Th.S Huỳnh Thị Bích Phụng (2020), Vai trị cơng tác xã hội trường học hỗ trợ giảm thiểu vấn đề bạo lực học đường, http://ukh.edu.vn/n/Vai-trocua-cong-tac-xa-hoi-truong-hoc-trong-ho-tro-giam-thieu-van-de-bao-luc-hocduong-, truy cập ngày 16/06/2021 Thái Duy Tuyên (1992), Hiện tượng lưu ban, bỏ học: Thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp, Viện nghiên cứu giáo dục số 242 Nguyễn Văn Tường (2013), Công tác xã hội trường học chế phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Tăng cường tính chuyên nghiệp Công tác xã hội trợ giúp nhóm yếu - 18 Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 ... Vấn đề học sinh bỏ học bạo lực học đường Chương 3: Giải pháp công tác xã hội trường học CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC 1.1 Khái niệm Công tác xã hội trường học lĩnh vực thực. .. lĩnh vực thực hành chuyên biệt công tác xã hội Nhân viên xã hội mang kiến thức kỹ đào tạo đến hệ thống trường học nhóm dịch vụ dành cho học sinh Công tác xã hội trường học thiết lập nhằm tạo bước... tạo cho học sinh động lực để thành công Sự thành công thể rõ môi trường học đường, mối quan hệ với giáo viên gia đình học sinh Cơng tác xã hội trường học cầu nối gia đình, nhà trường xã hội 17

Ngày đăng: 24/06/2021, 13:56

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC

    CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ HỌC SINH BỎ HỌC VÀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

    2.1. Vấn đề bỏ học của học sinh

    2.2. Vấn đề bạo lực học đường

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC

    3.1. Vấn đề bỏ học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan