1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh học 10 , 5 bước theo CV 5512, mới

50 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 658,06 KB

Nội dung

Ngày soạn 05/8 Ngày Dạy Tiết Lớp PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Tiết - Bài 1-2 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG- CÁC GIỚI SINH VẬT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kỹ 1.1 Kiến thức - Nêu cấp tổ chức sống từ thấp đến cao đặc điểm chung cấp tổ chức sống - Học sinh nêu giới sinh vật đặc điểm giới đa dạng giới sinh vật 1.2 Kỹ - Rèn kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm bài, trình bày suy nghĩ hợp tác chia sẻ hoạt động nhóm - Rèn kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.Phẩm chất: Thấy giới sống đa dạng lại thống từ chủ động bảo vệ môi trường điều kiện sống cho sinh vật đảm bảo cân sinh thái 2.2.Năng lực chung -NL tự học: tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập - NL hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người cho nhóm khác -NL sử dụng ngơn ngữ:Thuyết trình nội dung chủ đề thuộc chương trình học 2.3 Năng lực chuyên biệt - Phân biệt vật vô sinh sinh vật qua ví dụ cụ thể - Khai thác hình ảnh cấp tổ chức giới sống học sinh tự tin nêu khái niệm mô, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái - Phân tích kênh hình để xác định thành phần cấp tổ chức sống - Qua hợp tác nhóm học sinh phân tích đặc điểm chung cấp tổ chức sống -Học sinh giải thích tế bào đơn vị tổ chức thể sống II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên 1.1.Hình ảnh cấp tổ chức giới sống 1.2 Phiếu học tập số Đặc điểm chung Ví dụ Kết luận Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Hệ thống mở Khả tự điều chỉnh Thế giới sống liên tục tiến hóa 1.3 Phiếu học tập số Bảng 1: Phân biệt giới sinh vật Các giới Đặc điểm Đặc điểm Đại diện sinh vật 1.Khởi sinh 2.Nguyên sinh 3.Nấm 4.Thực vật 5.Động vật cấu tạo dinh dưỡng Học sinh: -Bút dạ, bảng phụ - Tìm hiểu đặc điểm chung cấp tổ chức sống III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Tiến trình 2.1.Hoạt động Khởi động - Bước 1.Giáo viên giới thiệu môn Sinh học: môn học nghiên cứu sinh vật (vật sống) mối quan hệ chúng với môi trường xung quanh (vật sống khác vật không sống) Hãy phân biệt vật sống với vật không sống (T/g suy nghĩ: phút) - Bước Học sinh suy nghĩ, phát biểu ý kiến (2 - HS) - Bước Yêu cầu HS khác nhận xét cách phân biệt nội dung - Bước GV nhận xét, bổ sung, hướng dẫn HS cách phân biệt vật, tượng, vấn đề: + Tìm điểm phân biệt, khác đối tượng phân biệt + Lấy ví dụ minh họa (nếu có) 2.2.Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Tìm hiểucác cấp tổ chức giới sống Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên đặt vấn đề: Thế giới sống vô đa dạng phong phú, gồm hàng triệu loài sinh vật khác Tuy nhiên, tất chúng tổ chức theo nguyên tắc định (nguyên tắc thứ bậc) Đọc SGK trang 6, phần "I Các cấp tổ chức giới sống" cho biết: + Các cấp tổ chức sống xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao nào? + Cấp tổ chức sống coi đơn vị sống? Vì sao? + Quan sát tranh cấp tổ chức giới sốnggiải thích khái niệm: mơ, quan, hệ quan, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái? Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát tranh độc lập trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết - Học sinh gọi lên trả lời câu hỏi (mỗi học sinh câu) + Khái niệm mô (tập hợp tế bào giống phối hợp thực chức định); quan (nhiều mô tập hợp lại tạo thành quan); hệ quan (tập hợp nhiều quan tạo thành hệ quan thực chức năng); Cơ thể (được cấu từ quan hệ quan); Quần thể (tập hợp nhiều cá thể lồi, khơng gian sống, thời gian sống, có khả sinh sản tạo cá thể hữu thụ); Quần xã (tập hợp nhiều quần thể khác loài, khơng gian thời gian sống, có quan hệ chặt chẽ với nhau); Hệ sinh thái (tập hợp quần xã môi trường sống quần xã) Bước Đánh giá kết -Học sinh gọi lên nhận xét phần trả lời bạn - Giáo viên nhận xét chốt kiến thức KIẾN THỨC CƠ BẢN - Thế giới sống chia thành cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào  Cơ thể  Quần thể - Loài  Quần xã  Hệ sinh thái - Sinh - Mọi sinh vật cấu tạo từ tế bào Tế bào đơn vị cấu trúc đơn vị chức sống Hoạt động 2.2 Phân tích đặc điểm chung giới sống Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK phần II trang để hoàn thành phiếu học tập (theo bàn) - Giáo viên yêu cầu nhóm nhỏ tập hợp thành nhóm lớn, trao đổi thảo luận thống ghi kết vào bảng phụ Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc thông tin SGK, thảo luận điền vào phiếu học tập cá nhân - Học sinh di chuyển tạo nhóm lớn, thảo luận ghi kết vào bảng phụ Bước Báo cáo kết - Các nhóm treo bảng phụ (hoặc nhóm treo nhóm khác chấm chéo) Bước Đánh giá kết - Đại diện nhóm nhận xét chéo nhóm bạn theo kết nhóm - Giáo viên nhận xét với học sinh đưa đáp án xác - Học sinh nghe ghi vào NỘI DUNG CƠ BẢN - Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:trong tổ chức làm tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội mà tổ chức khơng có - Hệ thống mở tự điều chỉnh + Sinh vật cấp tổ chức không ngường trao đổi chất lượng với môi trường + Mọi cấp tổ chức sống có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hồ cân động hệ thống, giúp tổ chức sống tồn phát triển -Thế giới sống liên tục tiến hoá + Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác Do đó, sinh vật có điểm chung + Tuy nhiên, sinh vật ln có chế phát sinh biến dị chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động để giữ lại dạng sống thích nghi Dù có chung nguồn gốc sinh vật ln tiến hố theo nhiều hướng khác tạo nên giới sống vô đa dạng phong phú Hoạt động 2.3:Nêu đặc điểm giới Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho hs đọc SGK phần I /Tr10 kết hợp với quan sát hình phần khởi động trả lời nhanh câu hỏi vấn đáp hỏi: Giới gì? Hệ thống phân loại giới giới nào? Hệ thống phân loại sinh vật giới gồm gì? Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết - Học sinh phát biểu câu trả lời Bước Đánh giá kết - Giáo viên học sinh khác nhận xét đưa đáp án xác - Học sinh ghi kiến thức vào Kiến thức - Giới sinh học đơn vị phân loại lớn bao gồm ngành sinh vật có đặc điểm chung định Sinh giới có giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật - Dưới giới gồm bậc phân loại: ngành, lớp, bộ, họ, chi, lồi Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đặc điểm giới Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, mục II Đặc điểm chung giới (tr10, 11), nêu điểm chung giới, hoàn thành PHT Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc SGK, độc lập hoàn thành PHT (3') - GV theo dõi, hướng dẫn: + Đặc điểm cấu tạo: TB nhân sơ hay nhân thực, đơn bào hay đa bào + Phương thức dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 bàn), thống đáp án, viết vào bảng phụ (2') Bước Báo cáo kết - GV gọi nhóm trình bày kết thảo luận đặc điểm giới - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Đánh giá kết - Học sinh nhóm khác nhận xét phần phân tích nhóm bạn - Giáo viên nhận xét chốt kiến thức: Bảng: Phân biệt giới sinh vật Các giới Đặc điểmcấu tạo Phương thức Đại diện sinh vật dinh dưỡng 1.Khởi sinh Nhân sơ, đơn bào Tự dưỡng, Vi khuẩn dị dưỡng 2.Nguyên Nhân thực, đơn bàohoặc Tự dưỡng, ĐVNS, Tảo, sinh đa bào dị dưỡng Nấm nhầy 3.Nấm Nhân thực, đơn bàohoặc Dị dưỡng hoại Nấm men, nấm mốc đa bào sinh 4.Thực vật Nhân thực, đa bào Tự dưỡng Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín 5.Động vật Nhân thực, đa bào Dị dưỡng Giun, lưỡng cư, - Học sinh nghe ghi kiến thức 2.3.Hoạt động Luyện tập Bước GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm Bước GV gọi HS lựa chọn đáp án Bước GV gọi HS nhận xét phần trả lời bạn Câu Quan sát hình ảnh sau, cho biết sinh vật mơ tả hình có tên gì, thuộc giới sinh vật nào, đặc điểm chung giới sinh vật đó? Câu2 Thực vật có nguồn gốc từ A vi khuẩn B.nấm C.tảo lục đơn bào nguyên thuỷ D Virut Câu 3.Giới động vật gồm sinh vật A đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh B đa bào, số đơn bào, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh C đa bào, nhân thực, dị dưỡng, số khơng có khả di chuyển, phản ứng nhanh D đa bào, số tập đồn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh Câu Đơn vị tổ chức sở sinh vật A đại phân tử B mô C.cơ quan D tế bào Câu 4.Tập hợp nhiều tế bào loại, thực chức định tạo nên thành phần cấu trúc sau đây? A Cơ quan B Mô C Cơ thể D Hệ quan Câu Sự đa dạng giới sinh vật thể đặc điểm sau đây? I Đa dạng loài, nguồn gen II Đa dạng chuỗi lưới thức ăn III Đa dạng hệ sinh thái IV Đa dạng sinh A I, II, III B I, II, IV C I, III, IV D II, III, IV 2.4 Hoạt động 4.Vận dụng Bước GV đặt câu hỏi: Em phải làm để bảo tồn đa dạng sinh học? Bước HS suy nghĩ vận dụng kiến thức làm để trả lời câu hỏi Bước GV gọi HS trả lời nhận xét Bước HS trả lời HS nhận xét câu trả lời bạn 2.5.Hoạt động Hướng dẫn học chuẩn bị + Bài cũ: Học theo câu hỏi SGK + Bài mới: Chuẩn bị cho chun đề tích hợp liên mơn IV.RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn 06/8 Dạy Ngày Tiết Lớp Phần hai SINH HỌC TẾ BÀO Chương I Chủ đề: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO(Tiết2,3,4) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức - Nêu thành phần hoá học tế bào -Kể tên nguyên tố vật chất sống, phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Nêu cấu tạo hóa học cacbohiđrat, lipit vai trị chúng tế bào - Nêu cấu tạo hóa học protêin vai trị sinh học chúng tế bào - Nêu cấu tạo hóa học axit nucleic vai trò sinh học chúng tế bào 1.2 Kỹ - Rèn kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm bài, trình bày suy nghĩ hợp tác chia sẻ hoạt động nhóm - Rèn kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1.Phẩm chất: Hình thành ý thức sử dụng thực phẩm mục đích, sử dụng thực phẩm an toàn 2.2 Năng lực chung -NL tự học: tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập, chủ động tìm hiểu thơng tin SGK, khai thác kênh hình - NL hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người cho nhóm khác -NL sử dụng ngơn ngữ:Thuyết trình nội dung nhóm nghiên cứu -Năng lực thực hành để hình thành kiến thức 3.3.Năng lực chuyên biệt -Học sinh làm thực hành quan sát kết để nêu tính chất cacbohiđrat lipit -Học sinh thảo luận nhóm tự tin phân tích tính chất phân tử cấu trúc hóa học quy định -Học sinh tự tin làm thí nghiệm giải thích kết thí nghiệm từ giải thích vấn đề thực tiễn có liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên:Hệ thống câu hỏi định hướng, kiểm tra Phiếu học tập, bảng phụ, bút dạ, máy chiếu PHT số Phân tử Cấu trúc Vai trị Ví dụ Đường đơn Đường đôi Đường đa Lipit đơn giản Lipit phức tạp Phiếu học tập số Chỉ tiêu ADN Đơn Tên phân Phâ n loại Cấu trúc Chức ARN Học sinh: - Bài báo cáo thảo luận nhóm III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tiết 1 Khởi động: Nêu vấn đề Bước GV đặt vấn đề: Tất vật thể (sống không sống) cấu tạo từ nguyên tố hóa học, chất hóa học Hiện nay, người tìm 100 ngun tố hóa học (118), có vài chục nguyên tố cần thiết cho sống: cấu tạo nên thể sống, tham gia vào q trình chuyển hóa thể sống Đó ngững nguyên tố nào, ngun tố hóa học hình thành nên phân tử hóa học quan trọng sống Chúng có vai trị sống, nội dung chủ đề: Thành phần hóa học tế bào Bước 2.Gv yêu cầu đọc tên đề 3, 4, 5, xây dựng bố cục chủ đề Bước Học sinh đọc SGK, xây dựng bố cục chủ đề Bước Học sinh báo cáo kết Chủ đề: Thành phần hóa học tế bào Các nguyên tố hóa hhọc Các phân tử hóa học a) Phân tử vơ cơ: Nước b) Phân tử hữu cơ: cacbohidrat, lipit, protein, axit nucleic Bước Giáo viên nhận xét, thống bố cục chủ đề, hướng dẫn HS tìm hiểu chủ đề Hình thành kiến thức Hoạt động Xác định nội dung chủ đề Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc SGK:đọc đề mục bài, xây dựng nội dung cần đạt cho mục chủ đề Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh đọc đề mục bài, tìm nội dung cần đạt, ghi chép lại Bước Báo cáo kết - Một số HS phát biểu ý kiến Bước Đánh giá kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá kết bạn - GV chốt lại nội dung cần tìm hiểu chủ đề THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Các nguyên tố hóa học Nguyên tố vi lượng Nguyên tố đại lượng Cacbohiđrat Các phân tử hóa học Phân tử vô (Nước) Lipit Phân tử hữu Protein Axit nucleic Hoạt động Phân công nhiệm vụ, hướngdẫn tìm hiểu chủ đề Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc nhanh nội dung bài, tìm nội dung cần tìm hiểu Bước Thực nhiệm vụ HS độc lập đọc SGK, tìm nội dung qun trọng bài, đánh dấu vào SGK (ghi vở) Bước Báo cáo kết - Một số HS phát biểu ý kiến nội dung Bước Đánh giá kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá kết bạn - GV chốt lại nội dung cần tìm hiểu chủ đề * Gv phân công nhiệm vụ: + Nhóm 1: Các nguyên tố hóa học nước + Nhóm 2: Cacbohiđrat lipit + Nhóm 3: Protein vàAxit nucleic + Nhóm 4: Vẽ thuyết trình sơ đồ tư tổng hợp nội dung chủ đề * Hướng dẫn thực hiện: + Nhóm 1: Các nguyên tố hóa học - Phân biệt nguyên tố vi lượng đa lượng về: hàm lượng, ví dụ, vai trị - Các ngun tố có nhiều thực phẩm nào? Đưa lời khuyên ăn uống hợp lý đảm bảo đủ chất Nước - Giới thiệu qua cấu tạo, tính chất - Trình bày vai trò nước - Hướng dẫn sử dụng, uống nước đầy đủ, cách + Nhóm 2: Cacbohiđrat - Chỉ sở phân loại cacbohiđrat - Chỉ loại thực phẩm chứa nhiều cacbohiđrat - Trình bày vai trị cacbohiđrat - Đưa lời khuyên dinh dưỡng hợp lý với cacbohiđrat Lipit - Phân biệt số loại lipit cấu tạo chức - Chỉ loại thực phẩm chứa nhiều lipit - Đưa lời khuyên dinh dưỡng hợp lý với lipit + Nhóm 3: Proteinvà Axit nucleic Protein - Giới thiệu qua cấu tạo - Ví dụ tượng biến tính protein nhiệt độ, độ pH - Trình bày vai trị protein - Chỉ loại thực phẩm có hàm lượng protein cao dinh dưỡng hợp lý với protein ADN - Axit deoxiribonucleic - Đơn phân: nucleotit A, T, G, X - Phân tử ADN: chuỗi polinucleotit liên kết với theo nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X) - Chức năng: mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền ARN - Axit ribonucleic - Đơn phân: nucleotit A, U, G, X - Phân loại: mARN, tARN, rARN chức + Nhóm 4: Sơ đồ tư Thành phần hóa học tế bào - Vẽ sơ đồ - Thuyết trình sơ đồ Tiết 2,3 Luyện tập Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm HS báo cáo chuẩn bị nhóm Đại diện nhóm trình bày Các HS lại lắng nghe, ghi chép, tương tác với nhóm trình bày nắm bắt nội dung học Bước Thực nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày Các HS lại lắng nghe, ghi chép, tương tác (trả lời câu hỏi, hỏi lại vấn đề chưa rõ… ) với nhóm trình bày nắm bắt nội dung học Bước Đánh giá kết - Các HS khác nhận xét, bổ sung đánh giá kết bạn - GV chốt lại nội dung cần tìm hiểu chủ đề KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN GHI NHỚ Nguyên tố hóa học Tế bào cấu tạo từ nguyên tố hoá học Người ta chia nguyên tố hố học thành nhóm bản: + Ngun tố đại lượng (Có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khơ): Là thành phần cấu tạo nên tế bào, hợp chất hữu như: Cacbohidrat, lipit điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố C, H, O, N, Ca, S, Mg + Nguyên tố vi lượng (Có hàm lượng 0,01% khối lượng chất khô): Là thành phần cấu tạo enzim, hooc mon, điều tiết trình trao đổi chất tế bào Bao gồm nguyên tố : Cu, Fe, Mn, Co, Zn Nước - Vai trò nước: thành phần chủ yếu thể sống dung mơi hồ tan chất, mơi trường phản ứng, tham gia phản ứng sinh hóa Cacbohiđrat: hợp chất hữu cấu tạo chủ yếu từ nguyên tố C, H, O Bao gồm: Đường đơn, đường đôi đường đa Chức :+ Là nguồn lượng dự trữ cho tế bào cho thể + Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể + Cacbohidrat liên kết với prôtêin tạo nên phân tử glicôprôtêin phận cấu tạo nên thành phần khác tế bào 4.Lipit: Là hợp chất hữu không tan nước mà tan dung môi hữu Lipit bao gồm lipit đơn giản (mỡ, dầu, sáp) lipit phức tạp ( photpholipit stêrôit) Chức :- Là thành phần cấu trúc nên màng sinh chất - Là nguồn dự trữ lượng cho tế bào (mỡ, dầu) - Tham gia vào điều hồ q trình trao đổi chất (hooc mon) Kiến thức nâng cao - Cấu tạo lipit có chứa axit béo nên không tan nước - Mùa hanh khô người ta thường bôi sáp nẻ để giảm nước bề mặt da nên giữ ẩm cho da không bị nứt nẻ Prôtêin: đại phân tử hữu có cấu tạo gồm đơn phân axit amin Prơtêin có bậc cấu trúc khơng gian Dễ bị biến tính trước tác nhân vật lí, hóa học: nhiệt độ, pH Chức năng: - Tham gia vào cấu trúc nên tế bào thể - Vận chuyển chất - Xúc tác phản ứng hoá sinh tế bào - Điều hồ q trình trao đổi chất - Bảo vệ thể Axit nucleic Chỉ tiêu ADN ARN Đơn Tên Nuclêôtit Nuclêôtit - Ađenin (A) phân Phân - Ađenin (A) loại - Timin (T) - Uraxin (U) 10 I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức - Nêu cấu trúc enzim, chế hoạt động enzim - Nêu vai trò enzim tế bào, nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính enzim Điều hồ hoạt động trao đổi chất 1.2 Kỹ - Rèn kỹ tìm kiếm sử lí thơng tin khái niệm bài, trình bày suy nghĩ hợp tác chia sẻ hoạt động nhóm - Rèn kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Phẩm chất:Thấy vai trò enzim hoạt động sống sinh vật 2.2 Năng lực chung -NL tự học: tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập, chủ động tìm hiểu thơng tin SGK, khai thác kênh hình - NL hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người cho nhóm khác -NL sử dụng ngơn ngữ:Thuyết trình nội dung nhóm nghiên cứu 2.3 Năng lực chun biệt -Học sinh quan sát kênh hình, phân tích hình ảnh, đọc thơng tin SGK mơ tả cấu trúc enzim, chế hoạt động enzim -Học sinh đọc thơng tin SGK, làm thí nghiệm, thảo luận nhómnêu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động enzim vai trò enzim II CHUẨN BỊ Giáo viên:Tranh vẽ H14.1, H14.2 Phiếu học tập Cơ chất enzim Điều kiện Hiện tượng Sản phẩm Giải thích phản ứng sau phản ứng phản ứng Catalaza(khoa i tây sống) Catalaza (khoai tây sống) Catalaza (khoai tây chín) +Qua thí nghiệm em rút nhân tố ảnh hướng đến hoạt tính enzim +Nêu vai trị enzim Học sinh:Xem trước 14 trả lời câu hỏi +Emzim gì? Cơ chế hoạt động enzim? + Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Kiểm tra cũ 36 1.1.Có hai dạng lượng phân chia dựa trạng thái tồn chúng : A Động B Hoá điện C Điện D Động hoá 1.2.Thế A Năng lượng giải phòng phân giải chất hữu B Năng lượng trạng thái tiềm ẩn C Năng lượng mặt trời D Năng lượng học 1.3.Đường cấu tạo phân tử ATP A Đêôxiribôzơ B.Ribôzơ C Xenlulôzơ D Saccarôzơ 1.4.Qua quang hợp tạo chất đường , xanh thực q trình chuyển hố lượng sau ? A Từ hoá sang quang B Từ hoá sang quang C Từ quang sang hoá D Từ hoá sang nhiệt Bài 2.1 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Bước 1.Giáo viên đưa phương trình sau Fe, 300 năm H2O2 H2O + O2 (TN1) Catalaza, 1s Hỏi: Qua thí nghiệm ta thấy điều gì? Bước Học sinh trả lời theo hướng: xác tác Fe thời gian phản ứng lâu, xác tác Catalaza phản ứng diễn nhanh Bước 3.Vậy emzim có cấu trúc, chế hoạt động ntn? 2.2.Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1.Mô tả cấu trúc chế hoạt động enzim (10 phút) Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H14.1 H14.2 trả lời câu hỏi: - Cấu tạo enzim? - Cơ chế hoạt động enzim?Em có nhận xét enzim sau phản ứng? - Từ cấu tạo enzim em cho biết: 1enzim xúc tác cho chất? -Từ TN1 cho thấy emzim có hoạt tính so với xúc tác Fe? Bước Thực nhiệm vụ - HS đọc thơng tin SGK, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi - Ghi câu trả lời vào nháp Bước Báo cáo kết +1 Học sinh gọi lên trả lời câu hỏi cấu tạo enzim +1 Học sinh gọi lên trả lời câu hỏi chế hoạt động enzim,nhận xét enzim sau phản ứng +1 Học sinh gọi lên trả lời câu hỏi hoạt tính enzim Bước Đánh giá kết 37 -1 Học sinh gọi lên nhận xét câu trả lời cấu tạo enzim -1 HS gọi lên nhận xét câu trả lời chế hoạt động enzim -1 HS gọi lên nhận xét câu trả lời enzim sau phản ứng - GV nhận xét chốt kiến thức Kiến thức Cấu trúc - Có thành phần Prôtêin Prôtêin kết hợp với chất khác - E có trung tâm hoạt động nơi liên chất E Cơ chế tác động - E làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng - E + A + B > E-AB > CDE > C + D + E 3.Hoạt tính E Hoạt tính mạnh: xúc tác nhanh chóng Tính chuyên hóa cao: Chỉ xúc tác cho loại chất định Hoạt động 2.2 Nêu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim vai trị enzim (15 phút) Bước Chuyển giao nhiệm vụ -GV chia học sinh thành 10 nhóm (theo bàn) -GV phát phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm -GV cho HS làm thí nghiệm với khoai tây sống khoai tây chín: -Cắt lát khoai tây sống lát khoai tây chín -Đặt lát khoai tây sống vào khay cho vào ngăn đá tủ lạnh 20 phút -Lấy lát khoai tây cho vào đĩa, nhỏ vào lát dung dịch H2O2 -Hoàn thành PHT GV yêu cầu nhóm ghi kết vào PHT nhỏ GV yêu cầu ghép thành nhóm lớn, ghi kết vào PHT lớn Sau nhóm báo cáo kết GV đặt thêm câu hỏi: - Ngoài nhiệt độ có yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? - Vì tăng nhiệt độ làm cho hoạt tính E giảm bất hoạt? - pH ảnh hưởng đến hoạt tính E? - Hoạt tính enzim phụ thuộc vào nồng độ chất? - Các chất ức chế tác động đến hoạt tính E? Bước Thực nhiệm vụ - HS nhận phiếu học tập -HS làm thí nghiệm theo định hướng giáo viên -Cử đại diện ghi kết vào PHT nhỏ, - Ghép thành nhóm lớn thống kết ghi vào PHT lớn -HS trả lời câu hỏi phụ GV đặt thêm Bước Báo cáo kết +1 Học sinh nhóm lên treo PHT vị trí khác + Cử đại diện báo cáo kết Bước Đánh giá kết - Mỗi nhóm cử HS chấm theo phần đáp án 38 - HS chấm điểm theo đáp án GV đưa Cơ enzim Điều kiện Hiện tượng sau Sản phẩm Giải thích chất phản ứng phản ứng phản ứng H2O2 Catalaza(khoa Nhiệt độ phịng Khí mạnh H2O; O2 Hoạt tính i tây sống) enzim giữu nguyên xúc tác PƯ diễn nhanh, mạnh H2O2 Catalaza Nhiệt độ lạnh Khí H2O; O2 Giảm hoạt tính (khoai tây enzim PƯ sống) diễn chậm H2O2 Catalaza Nhiệt độ phịng Khơng có Khơng có (khoai tây chín) - 1HS đại diện nhận xét kết chấm cho bạn - Các HS khác báo điểm - GV nhận xét chốt kiến thức Kiến thức Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động enzim - Nhiệt độ: Trong giới hạn nhiệt độ nhiệt độ tăng hoạt tính E tăng, q giới hạn hoạt tính E giảm - Độ pH: Mỗi E hoạt động giới hạn pH cho phép - Nồng độ chất: Tăng chất hoạt tính E tăng, chất bảo hịa hoạt tính E khơng tăng - Nồng độ E: Khi tăng E hoạt tính E tăng - Chất ức chế chất hoạt hoá enzim: Một số chất làm E bất hoạt làm cho hoạt tính E tăng 5.Vai trò enzim - Làm tăng tốc độ phản ứng sinh hoá tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất 2.3.Hoạt động Luyện tập: Vì nói enzim chất xúc tác sinh học? 3.1.Enzim có chất là: A Pơlisaccarit B Prơtêin C Mônôsaccrit D Photpholipit 3.2.Cơ chất A Chất tham gia cấu tạo Enzim B Sản phẩm tạo từ phản ứng cho Enzim xúc tác C Chất tham gia phản ứng Enzim xúc tác D Chất tạo nhiều Enzim liên kết lại 3.3.Tại ăn cơm nhai kĩ miệng lại thấy ngọt? 2.4 Hoạt động Vận dụng, tìm tỏi mở rộng -Bước 1.GV đặt câu hỏi: thể ln có sẵn enzim làm để khống chế sản phẩm tạo thành q trình chuyển hóa vật chất -Bước HS trả lời theo hướng: tăng cường ức chế hoạt động enzim -Bước 3.GV cho HS quan sát hình 14.2 u cầu mơ tả chế ức chếngược 39 - Bước 4.HS trả lời câu hỏi theo hướng: lượng sản phẩm tạo thành nhiều ức chế ngược trở lại làm enzim không hoạt động -Bước 5.GV kết luận: Điều chỉnh trình chuyển hố vật chất giúp thể thích ứng với môi trường thông qua chế điều khiển hoạt tính E 2.5 Hướng dẫn học chuẩn bị 5.1 Bài cũ: Học theo câu hỏi SGK 5.2.Bài mới: Đọc trước 16, 17 trả lời câu hỏi: +Quá trình cung cấp chất hữu cho tế bào, trình cung cấp lượng cho tế bào +Nguyên liệu, sản giai đoạn hô hấp, pha quang hợp IV.RÚT KINH NGHIỆM 40 Ngày soạn 27/9 Ngày Dạy Tiết Lớp Tiết 15- Bài 15 : THỰC HÀNH : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I THÍ NGHIỆM VỚI ENZIM CATALAZA : Mục tiêu học : Sau thực hành xong này, học sinh phải : - Biết cách bố trí thí nghiệm tự đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố mơi trường lên họt tính enzim catalaza - Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình cho SGK Chuẩn bị : a Mẫu vật : - củ khoai tây sống - củ khoai tây nấu chín b Dụng cụ: - Dĩa petri - Dao cắt - Ống nhỏ giọt Gồm dụng cụ c Hóa chất : - Dung dịch H2O2 : chai nhỏ - Nước đá Phương pháp : - Chia HS thành nhóm, nhóm 10 HS - Dặn HS đọc trước nhà - GV chuẩn bị trước dụng cụ, hóa chất, mẫu vật Nội dung cách tiến hành : - Kiểm tra kiến thức cũ - Phát dụng cụ, hóa chất mẫu vật cho nhóm, lưu ý HS tuyệt đối tn thủ nội quy phịng thí nghiệm ý an tồn q trình thực hành - Cho HS tiến hành thực thí nghiệm ghi nhận kết quả, GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - GV cho nhóm đại diện lên trình bày kết quả, nhóm cịn lại so sánh với kết nhóm nhận xét - GV đánh giá kết thực hành nhóm - u cầu nhóm hồn thành tường trình theo nội dung yêu cầu SGK III TỔNG KẾT : - GV nhận xét kết thực hành qua kết đạt nhóm - GV nhận xét thái độ học tập HS học, biểu dương nhóm cá nhân điển hình, nhắc nhở điều tồn học sinh học IV DẶN DÒ : - HS nộp thực hành vào tuần sau - Đọc trước 16 trang 63, SGK Sinh học 10 Ngày soạn Ngày 41 2/10 Dạy Tiết Lớp Tiết 16- ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức -Hs biết cách hệ thống hóa kiến thức chương, phần -Hs tự xây dụng đồ khái niệm -Hs tự xây dựng câu hỏi cho chương 1.2 Kỹ - Rèn kỹ tổng hợp kiến thức, trình bày suy nghĩ hợp tác chia sẻ hoạt động nhóm - Rèn kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Phẩm chất:Tạo hứng thú học tập môn 2.2 Năng lực chung -NL tự học: tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập, chủ động tìm hiểu thơng tin SGK - NL hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người cho nhóm khác -NL sử dụng ngơn ngữ:Thuyết trình nội dung nhóm nghiên cứu 2.3 Năng lực chuyên biệt - Học sinh dựa vào kiến thức học để trả lời câu hỏi vấn đáp anh kiến thức học -Học sinh thảo luận nhómlập bảng so sánh phần kiến thức học II.CHUẨN BỊ Giáo viên:Hình ảnh thành phần cấu trúc tế bào PHT +So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? +Phân biệt ti thể lục lạp? +Xác định bào qua có màng (màng đơn, màng kép), khơng có màng Học sinh: Xem lại kiến thức phần sinh học tế bào III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Kiểm tra cũ a.Thế hô hấp tế bào, q trình hít thở người có liên quan đến hơ hấp nào? b.Trình bày giai đoạn hơ hấp tế bào Tính hiệu suất q trình hơ hấp tế bào 2.Ơn tập 2.1.Hoạt động khởi động Bước GV đặt câu hỏi: Mọi tổ chức sống cấu tạo từ tế bào tế bào thể sống có điểm chung 42 Bước HS trả lời theo hướng: phần màng sinh chất, TBC, nhân vùng nhân; TBC chứa riboxom, nhân chứa VCDT Bước GV dẫn dắt vào nội dung ôn tập 2.2.Hoạt động Ôn tập Hoạt động Nêu lại kiến thức phần thành phần hóa học tế bào Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi vấn đáp cho HS +Những nguyên tố thường tham gia vào cấu tạo nên thể sinh vật? Trong nguyên tố quan trọng nhất? +Em nhắc lại cấu trúc hóa học nước vai trị nước tế bào? +Các chất hữu tế bào có nguyên tắc cấu trúc nào? Ý nghĩa nguyên tắc cấu trúc đó? +Nêu cấu trúc chức ADN, protêin? Bước Thực nhiệm vụ -HS qua kiến thức học trả lời nhanh Bước Báo cáo kết - HS gọi lên trả lời nhanh câu hỏi câu hỏi Bước Đánh giá kết -HS nhận xét phần trả lời bạn -GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Nêu lại kiến thức phần cấu trúc tế bào Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm hồn thành câu hỏi +So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực? +Phân biệt ti thể lục lạp? +Xác định bào qua có màng (màng đơn, màng kép), khơng có màng Bước Thực nhiệm vụ -HS thảo luận theo nhóm -HS ghi kết thảo luận vào PHT lớn Bước Báo cáo kết -HS treo PHT lên vị trí khác Bước Đánh giá kết -HS đại diện nhóm chấm theo phần kết nhóm -HS chấm theo đáp án GV -GV nhận xét chốt KT Hoạt động Nêu lại kiến thức phần chuyển hóa vật chất lượng tế bào Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi vấn đáp cho HS +ATP có cấu tạo chức ntn? +Giải thích chế hoạt động enzim? + Nêu nguyên liệu sản phẩm pha sáng pha tối quang hợp giai đoạn hô hấp tế bào? Bước Thực nhiệm vụ 43 -HS qua kiến thức học trả lời nhanh Bước Báo cáo kết - HS gọi lên trả lời nhanh câu hỏi câu hỏi Bước Đánh giá kết -HS nhận xét phần trả lời bạn -GV nhận xét chốt kiến thức 2.3 Hoạt động Tìm tịi mở rộng Bước GV đặt câu hỏi +Nếu ví tế bào giống quốc gia thành phần xem như: biên giới, hải quan, cửa khẩu, nơi sản xuất, lắp ráp, đóng gói, nhà máy điện, xưởng tái chế rác thải… Bước HS trả lời theo hướng +Ti thể: nhà máy điện sản sinh lượng +Bộ máy Gongi: nhà máy lắp ráp phân phối sản phẩm +Màng tế bào: biên giới, kênh prơtêin giống hải quan, cửa +Lizôxôm: Nhà máy tái chế rác thải 2.4.Hoạt động 4.Dặn dị nhà: Nhắc nội dung ơn tập để chuẩn bị thi học kì I Cấu trúc đề thi học kì: điểm phần trắc nghiệm – 12 câu; điểm phần tự luận câu IV.RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16- KIỂM TRA HKI(có đề va ma trận kèm theo) Ngày soạn 5/10 Dạy Ngày Tiết Lớp 44 Tiết 18- Bài 16 HÔ HẤP TẾ BÀO I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức - Nêu khái niệm, vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hố tế bào - Phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp 1.2 Kỹ - Rèn kỹ tìm kiếm sử lí thơng tin khái niệm bài, trình bày suy nghĩ hợp tác chia sẻ hoạt động nhóm - Rèn kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Phẩm chất:Thấy vai trị hơ hấp, hoạt động sống sinh vật 2.2 Năng lực chung -NL tự học: tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập, chủ động tìm hiểu thơng tin SGK, khai thác kênh hình - NL hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người cho nhóm khác -NL sử dụng ngơn ngữ:Thuyết trình nội dung nhóm nghiên cứu 2.3 Năng lực chuyên biệt -Học sinh học thơng tin SGK, quan sát hình (H16.1) nêu khái niệm, vai trị , hơ hấp - Học sinh quan sát kênh hình, phân tích hình ảnh, đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm phân biệt pha hơ hấp quang hợp về: vị trí, ngun liệu, sản phẩm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Tranh vẽ H16.1 PHT Q trình Các giai đoạn Vị trí xảy Ngun liệu Sản phẩm Hơ hấp Đường phân Chu trình Crep chuỗi truyền elêctron 2.Học sinh:Đọc trước 16 trả lời câu hỏi: +Quá trình cung cấp chất hữu cho tế bào, trình cung cấp lượng cho tế bào +Nguyên liệu, sảnphẩm giai đoạn hô hấp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Kiểm tra cũ:- Nêu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính E? 1.1.Khi mơi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ tối ưu Enzim, điều sau ? A Hoạt tính Enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ 45 B Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim C Hoạt tính Enzim giảm nhiệt độ tăng lên D Nhiệt độ tăng lên khơng làm thay đổi hoat tính Enzim 1.2 Khi tham gia vào phản ứng emzim bị tác động nào? A.thay đổi cấu hình mãi B.mất lượng C.Không bị biến đổi D Bị sử dụng hoàn toàn 1.3.Khẳng định sai enzim A.hầu hết enzim protêin B enzim bị tiêu thụ q trình xúc tác C emzim có tính đặc thù chất mà chúng xúc tác D Enzim làm giảm lượng hoạt hóa phản ứng hóa học Bài 2.1.Hoạt động Khởi động Bước 1.GV đưa tình huống: Tại để khơng khí lành nên trồng phịng ngủ lại khơng nên làm điều Bước HS trả lời theo hướng: Cây xanh thực quang hợp vào ban ngày lấy CO thải O2, ban đêm thực chủ yếu trình hô hấp lấy O2 thải CO2nên ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ Bước Vậy q trình hơ hấp sinh vật thực chất diễn tế bào 2.2 Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Nêu khái niệm, vai trị hơ hấp, quang hợp tế bào Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H16.1, H17.1 trả lời câu hỏi: -Khái niệm hơ hấp, PTTQ, vị trí diễn hơ hấp tế bào? Bước Thực nhiệm vụ -HS nghiên cứu SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi -HS ghi câu trả lời vào nháp Bước Báo cáo kết -1 học sinh gọi lên trả lời câu hỏi hô hấp Bước Đánh giá kết -1HS nhận xét phần trả lời hô hấp -GV nhận xét chốt kiến thức -HS ghi kiến thức vào Kiến thức I Khái niệm Hơ hấp: - Là q trình oxi hoá khử hợp chất hữu thành dạng lượng dễ sử dụng ATP - Phương trình tổng quát: C6H12O6+ 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Q - Diễn chủ yếu ti thể Hoạt động 2.2 Phân biệt pha hơ hấp về: vị trí, nguyên liệu, sản phẩm Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ -GV chia nhóm học tập, phát phiểu học tập cho học sinh -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H16.2 - 16.3; H17.2 hoàn thành PHT 46 Bước Thực nhiệm vụ -HS nhận PHT -HS quan sát kênh hình, đọc thơng tin SGK hoàn thành PHT lớn Bước Báo cáo kết -HS treo PHT lên vị trí khác -HS cử đại diện trình bày kết nhóm Bước Đánh giá kết -1 HS đại diện nhóm chấm chéo kết nhóm bạn - HS chấm theo biểu điểm GV -GV nhận xét chốt kiến thức Kiến thức Quá trình Các giai đoạn vị trí xảy Ngun liệu sản phẩm Hơ hấp đường phân tế bào chất Glucozơ,ATP, axit piruvic, + ADP, NAD ATP, NADH Chu trình TB nhân thực: chất axit ATP, NADH, Crep ti thể, TB nhân piruvic,ADP, FADH2, CO2 + sơ: TBC NAD , FAD chuỗi truyền TBnhânthực:màng NADH, FADH2, ATP, H2O elêctron ti thể O2 TB nhân sơ: MSC 2.3 Hoạt động Luyện tập 3.1: Năng lượng chủ yếu tạo từ trình hơ hấp A ATP B NADH C ADP D FADH2 3.2: Chất sau không phân giải hoạt động hô hấp tế bào? A glucozo B fructozo C xenlulozo D gahlalactozo 3.3 Chất hữu trực tiếp vào chu trình Crep A axit lactic B axetyl – CoA C axit axetic D glucozo 2.4.Hoạt động Vận dụng tìm tịi mở rộng Bước GV đặt câu hỏi +Q trình hơ hấp vận động viên tập diễn nhanh hay chậm? Vì sao? Bước HS trả lời câu hỏi theo hướng +Q trình hơ hấp vận động viên tập diễn nhanh nhu cầu oxi cao 2.5.Hoạt động Hướng dẫn học chuẩn bị 5.1 Bài cũ: Học theo câu hỏi SGK 4.2.Bài mới:nghiên cứu trước 17 IV.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 47 ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Ngày soạn 7/10 Dạy Ngày Tiết Lớp Tiết 19- Bài 17 QUANG HỢP I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ 1.1 Kiến thức - Nêu khái niệm, vai trò QH tế bào q trình chuyển hố tế bào - Phân biệt giai đoạn trình QH 1.2 Kỹ - Rèn kỹ tìm kiếm sử lí thơng tin khái niệm bài, trình bày suy nghĩ hợp tác chia sẻ hoạt động nhóm - Rèn kỹ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 2.Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 2.1 Phẩm chất:Thấy vai trò QH hoạt động sống sinh vật 2.2 Năng lực chung -NL tự học: tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập, chủ động tìm hiểu thơng tin SGK, khai thác kênh hình - NL hợp tác: Căn vào mục đích hoạt động nhóm để tổng kết kết đạt được, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân nhóm, rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người cho nhóm khác -NL sử dụng ngơn ngữ:Thuyết trình nội dung nhóm nghiên cứu 2.3 Năng lực chuyên biệt -Học sinh học thông tin SGK, quan sát hình (H17.1) nêu khái niệm, vai trị QH - Học sinh quan sát kênh hình, phân tích hình ảnh, đọc thơng tin SGK thảo luận nhóm phân biệt pha quang hợp về: vị trí, nguyên liệu, sản phẩm II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên:Tranh vẽ,H17.1 PHT Quang hợp Pha sáng Pha tối 2.Học sinh:Đọc trước 17 trả lời câu hỏi: +Nguyên liệu, sản pha quang hợp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Kiểm tra cũ:- Nêu Nguyên liệu, sản phẩm giai đoạn hô hấp? 48 Bài 2.1.Hoạt động Khởi động Bước 1.GV đưa tình huống: Tại để khơng khí lành nên trồng phịng ngủ lại không nên làm điều Bước HS trả lời theo hướng: Cây xanh thực quang hợp vào ban ngày lấy CO thải O2, ban đêm thực chủ yếu q trình hơ hấp lấy O2 thải CO2nên ảnh hưởng không tốt đến giấc ngủ Bước Vậy q trình quang hợp hơ hấp sinh vật thực chất diễn tế bào 2.2 Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1 Nêu khái niệm, vai trò quang hợp Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát H16.1, H17.1 trả lời câu hỏi: -Khái niệm hơ hấp, PTTQ, vị trí diễn quang hợp? Bước Thực nhiệm vụ -HS nghiên cứu SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi -HS ghi câu trả lời vào nháp Bước Báo cáo kết -1 học sinh gọi lên trả lời câu hỏi quang hợp Bước Đánh giá kết -1HS nhận xét phần trả lời quang hợp -GV nhận xét chốt kiến thức -HS ghi kiến thức vào Kiến thức I Khái niệm * Quang hợp Là trình tổng hợp chất hữu từ chất vô cơđơn giản nhờ lượng ánh sáng với tham gia hệ sắc tố PTTQ:CO2 + H2O + Năng lượng as  (CH2O) + O2 Quang hợp diễn lục lạp Hoạt động 2.2 Phân biệt pha hô hấp quang hợp về: vị trí, nguyên liệu, sản phẩm Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ -GV chia nhóm học tập, phát phiểu học tập cho học sinh -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H17.2 hoàn thành PHT Bước Thực nhiệm vụ -HS nhận PHT -HS quan sát kênh hình, đọc thơng tin SGK hoàn thành PHT lớn Bước Báo cáo kết -HS treo PHT lên vị trí khác -HS cử đại diện trình bày kết nhóm Bước Đánh giá kết -1 HS đại diện nhóm chấm chéo kết nhóm bạn - HS chấm theo biểu điểm GV -GV nhận xét chốt kiến thức 49 Quang hợp Pha sáng Pha tối hạt grana H2O,ADP, NADP+ ATP,NADPH,O2 chất Strôma NADPH,ATP, CO2 Đường Glucô 2.3 Hoạt động Luyện tập Những nhóm sinh vật sau có khả quang hợp? A Thực vật vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh B Thực vật, vi khuẩn lam tảo C Thực vật nấm D Thực vật động vật 2.Phát biểu sau đúng? A Trong trình quang hợp, hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu B Quang hợp trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu C Một sản phẩm quang hợp khí O2 D Quang hợp trình sinh lí quan trọng xảy thể sinh vật Phát biểu sau nói chế quang hợp? A Pha sáng diễn trước, pha tối diễn sau B Pha tối diễn trước, pha sáng diễn sau C Pha sáng pha tối diễn đồng thời D Chỉ có pha sáng, khơng có pha tối 2.4.Hoạt động Vận dụng tìm tịi mở rộng Bước GV đặt câu hỏi +Khơng có pha tối pha sang có diễn đc khơng? Bước HS trả lời câu hỏi theo hướng +Khơng diễn pha tối sử dụng sản phẩm pha sáng làm nguyên liệu 2.5.Hoạt động Hướng dẫn học chuẩn bị 5.1 Bài cũ: Học theo câu hỏi SGK 4.2.Bài mới:nhiên cứu trước phân bào IV.RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 50 ... tế bào? Bước GV gọi học sinh trả lời Bước Học sinh trả lời Bước GV xác định tính sai câu trả lời học sinh 2 .5 Hướng dẫn học chuẩn bị Bài cũ: Học theo câu hỏi SGK Bài mới: Xem trước 8, 9, 10 trả... tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân A ribonucleotit (A,T,G,X ) B nucleotit (A,T,G,X ) C ribonucleotit (A,U,G,X ) D nuclcotit (A, U, G, X) Câu 10. Các loại prôtêin khác phân biệt A- số lượng, thành... ngành, lớp, b? ?, h? ?, chi, lồi Hoạt động 2.2 Tìm hiểu đặc điểm giới Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, mục II Đặc điểm chung giới (tr1 0, 11 ), nêu điểm chung giới, hoàn

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:42

w