Giáo án sinh học 12 , 5 bước theo CV 5512, mới (1)

239 14 0
Giáo án sinh học 12 , 5 bước theo CV 5512, mới (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 Tiết PPCT Số tiết Tên dạy/ chủ đề: PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I MỤC TIÊU Về kiến thức: Sau học xong học sinh phải - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải mã ba - Từ mơ hình tự nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình tự nhân đơi ADN làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể - Nêu điểm khác chép sinh vật nhân sơ nhân chuẩn - Tăng cường khả suy luận, nhận thức thông qua kiến thức cách tổng hợp mạch dựa theo mạch khuôn khác Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích hình ảnh, kỹ so sánh tổng hợp GDMT: - Biết đa dạng gen đa dạng di truyền sinh giới Do bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động vật q Phát triển lực a/ Năng lực sinh học - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực chung - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin khái niệm gen, cấu trúc chung gen cấu trúc; mã di truyền q trình nhân đơi AND - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề… - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 bảng SGK, bảng phụ - Phim( ảnh động) tự nhân đôi ADN, máy chiếu projector, máy tính HS: - Xem trước IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra: kiểm tra chất lượng đầu năm: 10’ a Đề bài: - Sinh sản vơ tính động vật gì? Nêu nguồn gốc cá thể sinh từ hình thức sinh sản vơ tính b Đáp án – biểu điểm: - Khái niệm: Sinh sản vô tính kiểu sinh sản mà cá thể sinh nhiều cá thể giớng hệt mình, khơng có kết hợp tinh trùng tế bào trứng 2đ - Cá thể sinh từ hình thức phân đơi có ng̀n gớc từ cư thể cũ chia đôi mà thành 2đ - Cá thể hình thành từ chời hình thức nảy chời 2đ - Cá thể hình thành từ mảnh vụn vỡ thể mẹ hình thức phân mảnh 2đ - Cá thể hình thành từ trứng khơng thụ tinh hình thức trinh sinh 2đ Bài mới: A KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem biết di truyền - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Giáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh giống khác bố mẹ Từ tạo tìn  Sản phẩm cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình h́ng khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động h ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12 B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 * Mục tiêu : - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen cấu trúc chung gen Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp quan sát hình 1.1 SGK cho biết: gen gì? Gen sinh vật nh Gọi 1- học sinh trả lời yêu cầu số học sinh khác nhận xét, bổ sung GV chỉnh sửa kết luận để học sinh ghi GDMT : có nhiều loại gen : gen điều hồ, gen cấu trúc Từ chứng tỏ đa dạng di truyền Hoạt động 2: Giải thích chứng mã đặc điểm mã di truyền Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II hoàn thành yêu cầu sau: - Nêu khái niệm mã di truyền - Chứng minh mã di truyền mã ba - Nêu đặc điểm chung mã di truyền Với nội dung, gọi học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, cuối GV giải Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mơ tả lại q trình nhân đơi ADN Giới thiệu đoạn phim q trình nhân đơi ADN Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III để mô tả lại trình nhân Gọi HS mơ tả, sau gọi vài học sinh khác nhận xét, bổ sung GV hoàn thiện, bổ sung vấn đáp học sinh để làm rõ thêm nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cớ biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập ịnh Định hướ phát Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 * Cách tiến hành: - GV đưa ta tình h́ng có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) Củng cố: ( 3’) Chọn phương án trả lới câu sau: 1) Mỗi gen mã hoá prơtêin điển hình gờm vùng A điều hồ đầu gen, mã hố, kết thúc B điều hồ, mã hố, kết thúc C điều hoà, vận hành, kết thúc D điều hồ, vận hành, mã hố 2) Bản chất mã di truyền A ba mã hoá cho axitamin B nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hố cho axitamin C trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin D axitamin đựơc mã hố gen 3) Q trình tự nhân đơi ADN có mạch tổng hợp liên tục, mạch lại tổng hợp gián A enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ m B enzim xúc tác trình tự nhân đôi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ m C enzim xúc tác q trình tự nhân đơi ADN gắn vào đầu , pơlinuclêơtít ADN mẹ m D hai mạch phân tử ADN ngược chiều có khả tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xu 4) Q trình tự nhân đơi ADN, en zim ADN - pơ limeraza có vai trị A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nuclêôtit tự theo B bẻ gãy liên kết H mạch ADN C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuô D bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho trình tự nhân đôi Đáp án: 1A, 2C , 8A, 9A D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào vào thực tế sống -Rèn luyện lực tư duy, phân tích Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, Hãy giải thích chạc chữ Y có mạch phân tử ADN tổng hợp liên tục, m E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Vẽ sơ đồ tư cho học Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) Học làm tập SGK, sách tập Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 Tiết PPCT Số tiết Tên dạy/ chủ đề: Tiết - Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I/ Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh phải: - Nêu thành phần tham gia vào trình phiên mã dịch mã - Trình bày diễn biến q trình phiên mã dịch mã - Giải thích khác nơi xảy phiên mã dịch mã - Phân biệt khác phiên mã dịch mã - Phân biệt khác phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Giải thích thơng tin di truyền nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin tế bào chất Kỹ Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 - Rèn luyện khả quan sát hình, mơ tả tượng biểu hình - Phát triển kỹ so sánh, suy luận sở hiểu biết mã di truyền - Từ kiến thức: " Hoạt động cấu trúc vật chất tế bào nhịp nhàng thống nhất, bố mẹ truyền cho khơng phải tính trạng có sẵn mà ADN- sở vật chất tính trạng" từ có quan niệm tính vật chất tượng di truyền Thái độ - Nâng cao nhận thức đắn khoa học gen mã di truyền - Hình thành thái độ u thích khoa học tìm tịi nghiên cứu Phát triển lực a/ Năng lực sinh học - HS xác định mục tiêu học tập chủ đề - Rèn luyện phát triển lực tư phân tích, khái qt hố - HS đặt nhiều câu hỏi chủ đề học tập b/ Năng lực chung - Năng lực thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian đảm nhận trách nhiệm, hoạt động nhóm - Năng lực tìm kiếm xử lí thơng tin - Quản lí thân: Nhận thức yếu tố tác động đến thân: tác động đến trình học tập bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định quyền nghĩa vụ học tập chủ đề - Quản lí nhóm: Lắng nghe phản hời tích cực, tạo hứng khởi học tập II PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp dạy học - Phương pháp đặt giải vấn đề… - Phương pháp dạy học theo nhóm, pp kiểm chứng 2.Kĩ thuật dạy học -Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật thông tin phản hồi dạy học, kỹ thuật động não III CHUẨN BỊ GV: - Phim( ảnh động, tranh ảnh phóng to) trình phiên mã dịch mã máy chiếu, máy tính( dạy ƯDCNTT) - Phiếu học tập - Bảng phụ HS: - Giấy rôki, bút phớt - Học cũ xem trước III/ TTBH : Kiểm tra: ( 5’) a Câu hỏi : Mã di truyền ? Nêu đặc điểm mã di truyền b Đáp án – biểu điểm Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 - Khái niệm: Là trình tự nu gen quy định trình tự axit amin prơtêin (2đ) - Đặc điểm chung mã di truyền: + Mã di truyền đọc từ điểm xác đinh theo ba nuclêơtít mà khơng gới lên ( 2đ) + Mã di truyền mang tính phổ biến, túc tất loài dùng chung mã di truyền( trừ vài ngoại lệ) ( 2đ) + Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức ba mã hoá cho loại axit amin + Mã di truyền mang tính thối hố, tức nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin, trừ AUG UGG ( 2đ) Bài mới: Họat động giáo A KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem biết phiên dịch mã - Rèn luyện lực tư phê phán cho học sinh * Phương pháp: trò chơi * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức GV cho HS chơi trò Đếm ngược Cho học sinh 30 – 60 giây xếp lại trật tự từ khoá PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ  Sản phẩm cần đạt sau kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung ý; Suy nghĩ vấn đề đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời tình h́ng khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc trên, giáo viên dẫn học sinh vào hoạt động mới: Hoạt động h B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Nêu thành phần tham gia vào trình phiên mã dịch mã - Trình bày diễn biến q trình phiên mã dịch mã * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình * Định hướng lực: giải vấn đề, lực nhận thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chế phiên mã Phát phiếu học tập theo nhóm bàn Giới thiệu đoạn phim( ảnh động) trình phiên mã Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 2.1, kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2, sau thảo luận nhóm Yêu cầu nhóm trao đổi phiếu kết để kiểm tra chéo, GV đưa kết phiếu để l Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa đáp án, tóm tắt ý để học sinh hiểu tự đánh g Trên sở nội dung tóm tắt đoạn phim, yêu cầu học sinh trình bày lại diễn biến tr Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến trình dịch mã Yêu cầu học sinh đọc mục II-1 SGK tóm tắt giai đoạn hoạt hố axit amin sơ đờ Sau giáo xem đoạn phim q trình hoạt hố axit amin) ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau hoạt hoá gắn với tARN tương ứng, giai đoạn diễn Phát phiếu học tập sớ theo nhóm bàn Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 Giới thiệu đoạn phim( ảnh động) chế dịch mã Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II-2 trang 13, sau thảo luận nhóm Yêu cầu nhóm trao đổi phiếu kết để kiểm tra chéo lấy phiếu để lớp qu Nhận xét, bổ sung, hồn thiện, đưa đáp án, giải thích tóm tắt ý để học sinh hiểu Lưu ý cho học sinh: - Nhờ loại enzim, aa mở đầu tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp - Trên mARN thường có nhiều ribơxơm tham gia dịch mã gọi pơlixơm Hãy giải thích sơ đồ chế phân tử tượng di truyền: ADN-> mARN-> prơtêin-> tính trạng C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Lun tập để HS củng cớ biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập hướ Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 phát * Cách tiến hành: - GV đưa ta tình h́ng có câu hỏi trắc nghiệm - HS làm tập câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm) - Yêu cầu học sinh xác định thời gian, vị trí thành phần tham gia phiên mã, dịch mã - GV treo bảng phụ chiếu hình câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu lớp quan sát, g - Chọn phương án trả lới câu sau : 1) Giai đoạn khơng có q trình phiên mã sinh vật nhân sơ là: A enzim tách mạch gen B tổng hợp mạch polinuclêôtit C cắt nối exon D enzim thực việc sửa sai Các prôtêin tổng hợp tế bào nhân chuẩn A phức hợp aa- tARN B kết thúc axitfoocmin- Met C kết thúc Met D bắt đầu axitamin Met Thành phần sau không trực tiếp tham gia trình dịch mã? A- mARN B- ADN C- tARN D- Ribôxôm Đáp án: 1C ,2D,3B 10 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 C: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố biết - Rèn luyện lực tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề cho HS Phương pháp dạy học: Giao tập hướ phát Câu 1: Quan bậc dinh dưỡng, lượng bị dần A hô hấp B quang hợp C chất thải phận rơi rụng D A C Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2: Hiệu suất sinh thái tỉ lệ phần trăm (%) A lượng tích lũy bậc dinh dưỡng thấp so với bậc dinh dưỡng cao liền kề B lượng tích lũy bậc dinh dưỡng thấp so với lượng đầu vào chuỗi thức ăn 225 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 C chuyển hóa lượng bậc dinh dưỡng D lượng đầu vào so với đầu cuối Đáp án: C Câu 3: Nhìn chung, hệ sinh thái, chuyể từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao l A 15% B 20% C 10% D 30% Hiển thị đáp án Đáp án: C D: VẬN DỤNG (8’) Mục tiêu: -Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ có vào tình h́ng, bới cảnh mớ -Rèn luyện lực tư duy, phân tích Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, Ánh sáng mặt trời có vai trị đới với hệ sinh thái? Cho ví dụ việc điều chỉnh kĩ thuậ Lời giải: Vai trị ánh sáng đới với hệ sinh thái: Tất sinh vật Trái Đất sống nhờ vào lượng từ ánh sáng mặt trời Thực vật thu nhận Ví dụ, chăn ni người ta cung cấp thêm ánh sáng để thay đổi chu kì sinh học ép gà ăn nhiều E: MỞ RỘNG (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Giao nhiệm vụ Định hướng phát triển lực: tự chủ-tự học, tìm hiểu tự nhiên xã hội, giải vấn đề Hãy giải thích chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài, mắt xích Lời giải: Chuỗi thức ăn hệ sinh thái kéo dài mắt xích do: Năng lượng bị thất dần qua nhiều cách bậc dinh dưỡng: - Năng lượng qua hô hấp, tạo nhiệt bậc dinh dưỡng - Năng lượng qua chất thải (thải qua tiết, phân, thức ăn thừa… lượng qua rơ - Năng lượng truyền lên bậc cao khoảng 10% khơng cịn đủ trì mắt xích Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà (2 phút) Đọc trước 45 trả lời câu hỏi sau : • Nguyên nhân gây thất lượng hệ sinh thái ? • Vì chuỗi thức ăn khơng kéo dài ? : Tiết PPCT Số tiết Tên dạy/ chủ đề: THỰC HÀNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN226 Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm dạng tài nguyên thiên nhiên sử dụng chủ yếu nay, lấy ví dụ minh hoạ - Phân tích tác động việc sử dụng tài nguyên khơng khoa học làm cho mơi trường bị suy thối ảnh hưởng đến chất lượng sống người - Chỉ biện pháp để sử dụng tài nguyên cách bền vững Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kênh hình để thu nhận thơng tin - Phát triển lực tư lí thuyết phân tích , tổng hợp, so sánh, khái quát - Rèn luyện kỹ phân tích yếu tớ mơi trường Thái độ - Hình thành quan điểm vật biện chứng sinh vật trái đất - Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học loài sinh vật - Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Năng lực hướng tới - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Phát triển lực ngôn ngữ thể chất II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - HS Sưu tầm tranh ảnh sau GV lựa chọn sớ hình ảnh tiêu biểu để sử dụng tiết học -Soạn giáo án Băng ghi hình/đĩa CD dạng tài nguyên thiên nhiên, trường hợp gây ô nhiễm môi trường, hậu ô nhiễm môi trường - GV chuẩn bị tư liệu học Học sinh : Nghiên cứu , làm tập nhà, học cũ ,chuẩn bị mô hình học tập theo yêu cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP , KỸ THUẬT DẠY HỌC: Giáo viên linh hoạt chọn phương pháp kỹ thuật dạy học sau cho phù hợp học Hoạt động nhóm theo dự án trải nghiệm sáng tạo + hướng dẫn học sinh phát triễn lực tự học + bàn tay nặn bột + số phương pháp khác Kỹ thuật khăn trãi bàn + kỹ thuật mãnh ghép + đóng vai chuyên gia + số kỹ thuật khác IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tại lượng truyền lên bậc đinh dưỡng cao nhỏ dần ? Hoạt Động 1:Các dạng tài nguyên thiên nhiên HOẠ 227 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 GV: Cho hs xem phim ô nhiễm môi trường GV: Các nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận tổ GV Hướng dẫn để học sinh hồn thành phiếu học tập GV Chỉnh lí kết luận Hoạt Động 2:Hình thức sử dụng gây nhiễm môi trường: GV: Cho hs xem phim ô nhiễm mơi trường GV: Các nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận tổ Ơ nhiễm khơng khí: - Ơ nhiễm từ sản xuất cơng nghiệp nhà máy, làng nghề - Ô nhiễm phương tiện giao thơng - Ơ nhiễm từ đun nấu gia đình Ơ nhiễm chất thải rắn: - Đồ nhựa, cao su, giấy - Xác sinh vật, phân thải từ sản xuất nông nghiệp - Rác thải từ bệnh viện - Giấy gói, túi ni lơng Ơ nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải từ nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hoá ch Ơ nhiễm hố chất độc: - Hố chất độc thải từ nhà máy - Thuốc trừ sâu dư thừa q trình sản xuất nơng nghiệp Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người sinh vật khác muỗi, giun sán , GV Hướng dẫn để học sinh hoàn thành phiếu học tập GV Chỉnh lí kết luận Hoạt Động 3:Hình thức sử dụng gây nhiễm mơi trường: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TR 228 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 GV: Cho hs xem phim nhiễm mơi trường GV: Các nhóm thảo luận trình bày kết thảo luận tổ Phiếu học tập số GV Hướng dẫn để học sinh hồn thành phiếu học tập GV Chỉnh lí kết luận Hoạt động luyện tập Đánh giá tiết thực hành, dọn vệ sinh, nhắc hs rút kinh nghiệm Hoạt động vận dụng mở rộng Sau thực hành, học sinh viết báo cáo: • Tên thực hành • Họ tên học sinh: Lớp 12 Thu hoạch kiến thức - Nêu khái niệm dạng tài nguyên thiên nhiên: • Nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên thiên nhiên quan sát có gây nhiễm mơi trường hay khơng? Hình thức sử dụng bền vững hay khơng bên vững, sao? • Chúng ta cần làm để sử dụng tài ngun thiên nhiên cách bền vững, vừa thoả mãn nhu cầu người để phát triển xã hội, vừa đảm bảo trì lâu dài tài nguyên cho hệ mai sau? • Hãy nêu biện pháp cụ thể, cần thiết, để nâng cao nhận thức người dân bảo vệ môi trường địa phương? Thu hoạch nhận thức • Trách nhiệm học sinh cần phải làm để góp phần hạn chế nhiễm mơi trường quản lý việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững ? 229 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 Học sinh ghi cảm tưởng sau thực hành V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC : HD học cũ : Sơ đồ hóa sơ đờ tư nội dung học HD chuẩn bị : Ôn tập : Tiến hóa sinh thái • Tiết PPCT Số tiết Tên dạy/ chủ đề: ÔN TẬP PHẦN TIẾN HÓA VÀ SINH THÁI Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hệ thớng hóa kiến thức tiến hóa sinh thái học mà trọng tâm chế tiến hóa mới tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống từ cấp cá thể trở lên - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình, phân tích tổng hợp, khái qt hóa Thái độ: - Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên Năng lực hướng tới: - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Phát triển lực ngôn ngữ thể chất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên:Giáo án Học sinh:Nội dung chuẩn bị GV hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Quan sát - tìm tịi - Vấn đáp - tìm tịi - Hoạt động nhóm Kỹ thuật dạy học: -Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: 230 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 GV kiểm tra phần chuẩn bị nội dung ơn tập HS 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh ôn tập theo phiếu học tập GV hướng dẫn HS ôn tập nội dung quan trọng Gv chia nhóm HS Mỗi bàn nhóm Lần lượt nhóm hồn thành nội dụng bảng 1-7 HS hoạt động nhóm, hồn thành bảng theo nhiệm vụ giao Hoạt động 2: GV tổ chức HS báo cáo kết ôn tập, thảo luận GV yêu cầu đại diện học sinh lên bảng hoàn thiện nội dung theo nhiệm vụ giao Đại diện HS lên báo cáo GV mời HS khác nhận xét GV nhận xét hoàn thiên Các chứng tiến hóa Các chứng Giải phẫu so sánh Tế bào học sinh học phân tử Hóa thạch So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu so sánh Thuyết Đa Các NTTH Biến dị, di Hình thành đặc điểm thích nghi Đào thải cá Hình thành lồi Lồi đ 231 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 Chiều hướng tiến hóa Ngày Vai trị nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ Các NTTH Đột biến GP không ngẫu nhiên Chọn lọc tự nhiên Di nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên Các đặc điểm trình phát sinh sống lồi người Sự PS Các giai đoạn Sự sớng - Tiến hóa hóa học - Tiến hóa tiền sinh học - Tiến hóa sinh học - Người tới cổ Lồi người - Người cổ - Người đại Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tớ ST Nhóm thực vật Ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa b - Cây ngày dài, ngày ngắ Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa Quan hệ loài khác loài Quan hệ Hỗ trợ Cạnh tranh-đối kháng Đặc điểm cấp tổ chức sống Các cấp Quần thể Gồm cá thể lồi, sớng Quần xã Gờm quần thể thuộc lồi khác nha Hệ sinh thái Gồm quần xã khu vực sống nó, Sinh Là hệ sinh thái khổng lồ Hoạt động luyện tập Học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 212, 213, 214 Hoạt động vận dụng mở rộng GV chốt lại số kiến thức trọng tâm 232 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1.Hướng dẫn cũ: Học trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn chuẩn bị mới: Chuẩn bị 48 hồn thành bảng sau: Bảng :Vai trị nhân tớ tiến hóa Các NTTH Đột biến GP không ngẫu nhiên Chọn lọc tự nhiên Di nhập gen Các yếu tố ngẫu nhiên Các cấp Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh Tiết PPCT Số tiết Bảng 2: Các cấp độ tổ chức sống Khái niệm Tên dạy/ chủ đề: TÊN BÀI: BÀI TẬP QUY LUẬT GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ CHUỔI LƯỚI THỨC ĂN Vai trò Đặc điểm Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa - Nêu khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa - Trình bày khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa - Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng Lấy ví dụ minh họa - Phân biệt kiểu tháp sinh thái, nêu ý nghĩa loại tháp sinh thái Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình, phân tích tổng hợp, khái qt hóa Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí ng̀n tài ngun thiên nhiên Năng lực hướng tới: 233 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội - Phát triển lực ngôn ngữ thể chất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình 43.1 - SGK sớ hình ảnh sưu tầm từ Internet Học sinh: Phần tự học GV hướng dẫn từ tiết trước III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Quan sát - tìm tịi - Vấn đáp - tìm tịi - Hoạt động nhóm Kỹ thuật dạy học: -Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: GV yêu cầu HS tiếp tục khai thác ví dụ hờ cá tiết trước: Chỉ mối quan hệ dinh dưỡng lồi hệ sinh thái HS phân tích ví dụ trả lời Bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu giới hạn sinh thái ổ sinh thái GV: tổ chức hoạt động nhóm u cầu nhóm HS nghiên cứu hình 35.1 cho ví dụ giới hạn sin - Thế giới hạn sinh thái? - Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái nào? Nhiệt độ thuận lợi? Điểm gây chết? - Từ ví dụ rút kết luận giới hạn sinh thái sinh vật? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trang 151, thảo luận nhóm trả lời GV: Nhận xét bổ sung để hoàn thiện kiến thức GV: Thế ổ sinh thái? Nêu sớ ví dụ ổ sinh thái HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 152 trả lời GV: Hướng dẫn học sinh nhà đọc thêm mục III: Sự thích nghi sinh vật với mơi trường sớng Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi vật chất quần xã sinh GV tổ chức HS hoạt động nhân GV: Cho VD HS quan sát tranh chuỗi thức ăn -> Hãy co biết đặc điểm loài chuỗi thức ăn → Chuỗi thức ăn gì? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK liên hệ thực tế để trả lời 234 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 GV: Có loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? Thành phần loài loại chuỗi thức ăn? Tại HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức GV: Yêu cầu học sinh viết chuỗi thức ăn có quần xã hình 43.1-trang 192.? - Xác định lồi sinh vật có mặt nhiều chuỗi TĂ? - Thế lưới thức ăn? HS: Quan sát hình thảo luận để thống ý kiến trả lời GV: - Thế bậc dinh dưỡng? - Phân biệt bậc dinh dưỡng lưới TĂ? - HS:Nghiên cứu hình 43.2, thảo luận trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu tháp sinh thái GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời hệ thống câu hỏi: - So sánh độ lớn bậc dinh dưỡng? - Tại độ lớn bậc dinh dưỡng lại không nhau? - Nguyên tắc ý nghĩa việc xây dựng tháp sinh thái? - Có loại tháp sinh thái? Phân biệt loại tháp sinh thái? HS thảo luận nhóm trả lời GV nhận xét hoàn thiện nội dung Hoạt động luyện tập - Kể tên lồi sinh vật đờng ruộng? Thiết lập chuỗi, lưới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ bậc dinh dưỡng hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái nhân tạo? Hoạt động vận dụng mở rộng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1:Chochuỗithứcăn:Tảolụcđơnbà om oTơmCá rơ Chimbóicá.Trongchuỗithứcăn này, cá rơ thuộc bậc dinh dưỡng ô A cấp B cấp C cấp D.cấp Câu2:Tronghệsinhthái,sinhvậtnàosauđâyđóngvaitrịtruyềnnănglượngtừmơitrườngvơ sinh vào chu trình dinh dưỡng? A Sinh vật tiêu thụ bậc2 B Sinh vật phân huỷ C Sinh vật tiêu thụ bậc1 D.Sinh vật tự dưỡng Câu 3: Trong hệ sinh thái, tất dạng lượng sinh vật hấp thụ cuối A chuyển cho sinh vật phân giải B sử dụng cho hoạt động sống sinh vật C chuyển đến bậc dinh dưỡng D giải phóng vào khơng gian dạng nhiệt Câu 4: Phát biểu sau hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái, lượng sử dụng lại, cịn vật chất khơng B Sự thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái lớn 235 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 C Trong hệ sinh thái, nhóm lồi có sinh khới lớn sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua bậc dinh dưỡng Câu 5: Phát biểu sau đối với tháp sinh thái? A Tháp lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ B Tháp sớ lượng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ C Tháp sinh khối có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ D Tháp sớ lượng xây dựng dựa sinh khối bậc dinh dưỡng Câu 6: Cơ sở để xây dựng tháp sinh khối A tổng sinh khối bậc dinh dưỡng tính đơn vị diện tích thể tích B tổng sinh khới bị tiêu hao hoạt động hô hấp tiết C tổng sinh khới mà bậc dinh dưỡng đờng hố D tổng sinh khối hệ sinh thái đơn vị diện tích V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1.Hướng dẫn cũ: -Học trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn chuẩn bị mới: - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển” + Phân tích hình vẽ chu trình C, chu trình N: dạng vật chất từ mơi trường tham gia vào chu trình, đường tham gia, đường trở lại môi trường, dạng phân giải lắng đọng? + Đề xuất biện pháp bảo vệ ng̀n nước, giảm hiệu ứng nhà kính, cải tạo đất trồng? Tiết PPCT Số tiết Tên dạy/ chủ đề: BÀI TẬP HIỆU SUẤT SINH THÁI VÀ DÒNG NĂNG LƯỢNG Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I MỤC TIÊU Kiến thức: - Mô tả dòng lượng vào hệ sinh thái - Giải thích dịng lượng hệ sinh thái theo chiều - Nêu khái niệm hiệu suất sinh thái Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình, phân tích tổng hợp, khái qt hóa - Rèn luyện kĩ giải tập hiệu suất sinh thái Thái độ: Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (trồng gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ dạng san hô ven biển ) Năng lực hướng tới: - Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực tư duy, khái quát hóa II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên:Giáo án, tranh hình SGK phóng to máy chiếu 236 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 Học sinh:Nội dung chuẩn bị GV hướng dẫn III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp dạy học - Quan sát - tìm tịi - Vấn đáp - tìm tịi - Hoạt động nhóm Kỹ thuật dạy học: -Kĩ thuật đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống: Dịng lượng hệ sinh thái biến đổi qua bậc dinh dưỡng? 2.Hoạt động hình thành kiến thức: ƠN TẬP LÝ THUYẾT Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng lượng hệ sinh thái GV tổ chức HS hoạt động cá nhân Dựa vào KT học hãy: Nhận xét phân bố lượng t HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời GV: Quan sát hình 45.1 SGK cho biết: - Năng lượng biến đổi hệ sinh thái? - Ng̀n lượng truyền qua bậc dinh dưỡng có cịn ngun vẹn khơng? - Năng lượng qua hệ sinh thái khác với vận động vật chất nào? - Hãy giải thích lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao nhỏ dần? - Năng lượng bị thất thoát đâu? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK hình 45.1 để trả lời GV: yêu cầu HS quan sát lại hình 45.1 SGK cho biết: - Các sinh vật sản xuất hệ sinh thái đó? - Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào c - Nêu tóm tắt đường truyền lượng hệ sinh thái đó? HS trả lời GV nhận xét chớt KT Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu suất sinh thái GV tổ chức HS nhóm Nghiên cứu SGK mục II, hình 45 cho biết: Tỉ lệ thất lượng xảy HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trả lời Gv nhận xét, chốt KT BÀI TẬP Hoạt động luyện tập - Cây xanh sử dụng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sóng chiếm % tổng lượng xạ chiếu xuống mặt đất? - Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau thường so với bậc dinh dưỡng liền kề? 237 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 - Những nguyên nhân gây thất lượng hệ sinh thái? Hoạt động vận dụng mở rộng BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Năng lượng chuyển cho bậc dinh dưỡng sau từ bậc dinh dưỡng trước khoảng %? A.10% B.50% C.70% D.90% Câu 2: Dòng lượng hệ sinh thái thực qua: A.quan hệ dinh dưỡng sinh vật chuỗi thức ăn B.quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài quần xã C.quan hệ dinh dưỡng sinh vật loài khác loài D.quan hệ dinh dưỡng nơi sinh vật quần xã Câu 3: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc so với sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc (0,5.102 calo) A.0,57% B.0,92% C.0,0052% D.45,5% Câu 4: Nhóm sinh vật khơng có mặt quần xã dịng lượng chu trình trao đổi chất tự nhiên diễn bình thường A.sinh vật sản xuất, sinh vật ăn động vật B.động vật ăn động vật, sinh vật sản xuất C.động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật D.sinh vật phân giải, sinh vật sản xuất Câu 5: Dòng lượng hệ sinh thái truyền theo đường phổ biến A.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật dị dưỡng → lượng trở lại môi trường B.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật sản xuất → lượng trở lại môi trường C.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn thực vật → lượng trở lại môi trường D.năng lượng ánh sáng mặt trời → sinh vật tự dưỡng → sinh vật ăn động vật → lượng trở lại môi trường Câu 6: Trong vùng bình nguyên, lượng xạ chiếu x́ng mặt đất 3.106 KCalo/m2/ngày thực vật đờng hố 0,35% tổng lượng đưa vào lưới thức ăn Động vật ăn cỏ tích luỹ 25%; cịn động vật ăn thịt bậc tích luỹ 1,5% lượng thức ăn Hiệu suất chuyển hoá lượng động vật ăn thịt bậc so với nguồn lượng từ thực vật là: A 0,375% B 0,0013125% C 0,4% D 0,145% Câu 7: Hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 10 /m2/ngày Năng suất sinh học sơ cấp chiếm 2% Năng lượng chuyển sang sinh vật tiêu thụ bậc 80% Sinh vật tiêu thụ bậc sử dụng 4.105kcal , hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc 15% 1>Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc sử dụng : A.106 kcal B.4.105 kcal C.3.105 kcal D 6.103 kcal 2> Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc : 238 Kế hoạch dạy Sinh 12, năm học 2020-2021 A.90% B.20% C.10% D.15% 3>Nguồn lượng sinh vật tiêu thụ bậc sử dụng : A.4 106 kcal B.4 105kcal C.2 107kcal D.6.104kcal Câu 8: Một hệ sinh thái lượng mặt trời cung cấp 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5% lượng dung quang hợp Sớ lượng bị hô hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 25 kcal; Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 2,5 kcal; Sinh vật tiêu thụ cấp sử dụng 0,5 kcal a/ Xác định sản lượng sinh vật toàn phần thực vật b/ Xác định sản lượng sinh vật tinh (thực tế) thực vật c/ Vẽ hình tháp sinh thái lượng d/ Tính hiệu suất sinh thái SVTT cấp 1,2,3 Câu 9: Lập sơ đờ hình tháp sinh thái lượng với sớ liệu sau: Sản lượng sinh vật thực SVTT bậc 1: 0,49 x 106 = kcal/ha/năm Hiệu suất sinh thái SVTT bậc 3,5% Hiệu suất sinh thái SVTT bậc 9,2% Câu 10:Ở hệ sinh thái (đơn vị: Kcal/m2/ngày) Sức sản xuất sơ cấp thô: 625 ; Số lượng bị hô hấp SVSX:60% ;Sản lượng sinh khối SVTT bậc tạo ra:100 ;Sản lượng sinh vật thực SVTT bậc là: 20 ; Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng cấp cấp 10% Năng lượng bị hô hấp SVTT bậc là: 90%.Tính: a/ Sản lượng sinh vật thực SVTT bậc ? b/ Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC 1.Hướng dẫn cũ: -Học trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn chuẩn bị mới: Nhắc nhở học sinh ơn tập chuẩn bị tớt cho kì thi HKII đề sở ôn tập tốt nghiệp THPT QG 239 ... AA, Aa, aa tác nhân consixin, tạo đưỡ (1) AAAA (2) AAAa (3) AAaa (4) Aaaa (5) aaaa Phương án là: A (1 ), (2) (3) B (1 ), (3) (5) C (1 ), (2) (4) D (1 ), (4) (5) Hiển thị đáp án 34 Kế hoạch dạy Sinh. .. dạy Sinh 1 2, năm học 2020-2021 Đáp án: B Câu 12: Ở mộ lồi thực vật, cặp NST sớ chứa cặp gen Aa, cặp NST số chứa cặp gen bb Nếu tất A AAb, aab, b B Aab, b, Ab, ab C AAbb D Abb, abb, Ab, ab Hiển... học sinh chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi 14 Kế hoạch dạy Sinh 1 2, năm học 2020-2021 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Phát phiếu học tập theo

Ngày đăng: 24/06/2021, 09:42

Mục lục

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

  • Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan