Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lý luận về điều hành chính sách tiền tệ và công cụ lãi suất; nghiên cứu thực trạng trong điều hành chính sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất tại Việt Nam giai đoạn 2011-2013, đánh giá các thành tựu và hạn chế và tìm ra nguyên nhân của hạn chế; đề xuất các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất tại Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Đồn Thị Thùy Nhiên GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA CƠNG CỤ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ THÚY NGA Tp Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “ Giải pháp điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn cùa TS Vũ Thị Thúy Nga Các số liệu thơng tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép công bố Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Tp HCM ngày tháng năm 2014 Tác giả Đoàn Thị Thùy Nhiên MỤC LỤC TRANG BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH SÁCH CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU: .1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Những điềm bật luận văn: Kết cấu đề tài: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ ĐIỀU HÀNH VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CƠNG CỤ LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan điều hành sách tiền tệ 1.1.1 hái niệ : .4 1.1.2 Mục tiêu ch nh ách tiền tệ .5 1.1.3 Các cơng cụ sách tiền tệ: .8 1.2 Tổng quan công cụ lãi suất: 10 1.2.1 Khái niệm .10 1.2.2 Các tác động lãi suất: .12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất: 15 1.3 Một số học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ thơng qua công cụ lãi suất số nƣớc giới .18 1.3.1 Tổng quan điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất: .18 1.3.2 Kinh nghiệ 1.3.3 Kinh nghiệm điều hành sách lãi suất Trung Quốc 21 1.3.4 Chính sách tiền tệ NHTW Thái Lan .22 điều hành sách lãi suất FED .20 1.3.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 24 Kết luận chƣơng 1: 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA CÔNG CỤ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 27 2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 27 2.2 Nam: Thực trạng điều hành sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Việt .29 2.3 Thành tựu hạn chế 39 2.3.1 Các thành tựu đạt đƣợc: .39 2.3.2 Các hạn chế: .39 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 41 ết uận chƣơng 2: 45 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA CÔNG CỤ LÃI SUẤT TẠI VIỆT NAM 46 3.1 Bối cảnh định hƣớng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam .46 3.2 Định hƣớng điều hành sách tiền tệ thời gian tới .48 3.3 Một số giải pháp điều hành sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Việt Nam 50 3.3.1 Hồn thiện cơng cụ lãi suất 50 3.3.2 Hoàn thiện khung pháp ý điều hành sách tiền tệ: .54 3.3.3 Nâng cao t nh độc lập NHNN 54 3.3.4 tiến: Tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu, trang bị công nghệ tiên .56 3.3.5 Đẩy mạnh phát triển thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng liên ngân hàng: 57 3.3.6 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống Ngân hàng 59 3.3.7 Kết hợp sách tiền tệ với sách khác 60 ết uận chƣơng 3: 64 ẾT LUẬN CHUNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO PHỤ LỤC 01: LÃI SUẤT CƠ BẢN TỪ 2007 ĐẾN NAY PHỤ LỤC 02: LÃI SUẤT TÁI CHIẾT HẨU TỪ 2007 ĐẾN NAY PHỤ LỤC 03: LÃI SUẤT TÁI CẤP VỐN TỪ 2007 ĐẾN NAY Danh mục từ viết tắt CPI: Chỉ số giá tiêu dùng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTW: Ngân hàng trung ương USD: Dollar Mỹ VND: Đồng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Lãi suất công bố Ngân hàng nhà nước Bảng 2: Chỉ tiêu lạm phát tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2013 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Mối quan hệ tăng trưởng lãi suất Sơ đồ 1.2: Tác động lãi suất thức đến kinh tế n mở u Tính cấp thiết ề tài: Điều hành sách tiền tệ chức quan trọng NHTW, góp phần thiết yếu cơng điều hành vĩ mô kinh tế nhà nước NHTW thay đổi tổng cung, tổng cầu kinh tế, tác động đến lạm phát, sản lượng công ăn việc làm, ổn định kinh tế vĩ mô cách sử dụng cơng cụ sách tiền tệ dựa diễn biến kinh tế lạm phát để đạt mục tiêu Quốc hội thông qua Trong giai đoạn khác kinh tế, công cụ NHTW vận dụng với mức độ ưu tiên hợp lý, có kết hợp để hướng đến kết chung đảm bảo cung cấp đủ phương tiện toán cho kinh tế, giữ ốn định giá trị đồng tệ thông qua điều tiết lượng tiền cung ứng, chống suy thoái, lạm phát, ổn định kinh tế hay tăng trưởng bền vững Trong dạng sách tiền tệ sách lạm phát mục tiêu, mức giá mục tiêu, hay sách tổng hợp, lãi suất thường dùng làm biến số tác động tác động trực tiếp đến yếu tố tổng cung, tổng cầu, có liên hệ trực tiếp đến lạm phát sản lượng đầu kinh tế Có thể nhận thấy giai đoạn phát triển kinh tế, lãi suất có xu hướng tăng cung cầu quỹ cho vay tăng tốc độ tăng cầu quỹ cho vay lớn tốc độ tăng cung quỹ cho vay Ngược lại giai đoạn suy thoái kinh tế, lãi suất có xu hướng giảm Do nhìn vào xu hướng biến động lãi suất thấy tình trạng kinh tế, nói lãi suất cơng cụ đo lường tình trạng kinh tế (Nguyễn Đình Luận, 2013) Ở Việt Nam kể từ đổi đến nay, sách tiền tệ bước hoàn thiện phát huy tác dụng kinh tế Trong trình điều hành sách tiền tệ NHNN Việt Nam năm gần (2011-2013) cho thấy, quốc gia giới, Việt Nam vận dụng kết hợp linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ để đạt kết điều hành tốt Trong đó, cơng cụ NHNN quan tâm sử dụng nhiều công cụ lãi suất Đây cơng cụ có tác động trực tiếp đến lượng cung tiền kinh tế, giúp cho NHNN dể dàng đạt tiêu kế hoạch Chính phủ quốc hội đề Cho đến nay, công cụ lãi suất phát huy tác dụng cơng nổ lực phục hồi kinh tế Nhà nước, nhiên, cịn nhiều vấn đề phát sinh xoay quanh cơng cụ Với mục đích trau dồi kiến thức học, thực nghiên cứu, tìm hiểu sách tiền tệ nói chung, tìm hiểu cơng cụ đóng vai trị chủ đạo sách tiền tệ NHNN Việt Nam công cụ lãi suất để tìm giải pháp nâng cao hiệu sách tiền tệ giai đoạn tới, định chọn đề tài: “Giải pháp điều hành sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận điều hành sách tiền tệ công cụ lãi suất - Nghiên cứu thực trạng điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam giai đoạn 2011-2013, đánh giá thành tựu hạn chế tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Phạm vi nghiên cứu q trình điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam từ năm 2011 đến 2013 ƣơng p áp ng iên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả, phân tích đánh giá để thực đề tài nghiên cứu Những iềm bật luận văn: Đề tài tập trung nghiên cứu vào công cụ lãi suất sách tiền tệ giai đoạn 2011-2013 với định hướng điều kinh tế giai đoạn tới từ đề giải pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam Kết cấu ề tài: Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận điều hành sách tiền tệ công cụ lãi suất Chương 2: Thực trạng điều hành sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Việt Nam Chương 3: Giải pháp điều hành sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Việt Nam minh tổ chức cá nhân hoạt động bất minh, trái pháp luật, làm cho hệ thống Ngân hàng ngày sạch, vững mạnh - Khẩn trương hồn thiện chế sách hệ thống văn pháp quy để đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực luật Ngân hàng, đảm bảo cho hệ thống hoạt động hiệu động an toàn Tạo lập thiết chế cần thiết để đảm bảo an toàn cho hệ thống hồn thiện đồng khn khổ pháp lý cho hoạt động Ngân hàng, trích lập dự phòng rủi ro, đưa vào hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Đồng thời tăng cường công tác tra, kiểm tra, kiểm soát nội giám sát từ xa đảm bảo an tồn hệ thống khơng thể xảy cố ngồi tầm kiểm sốt - Thực hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng mà trọng tâm nghiệp vụ toán, phát triển mạnh cơng cụ dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt: triển khai áp dụng hệ thống vận hành tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo giao dịch nhanh chóng, có khả lưu trữ truy suất thơng tin khố lượng lớn, đảm bảo đồng đăng ký quản lý thông tin khách hàng, liên kết hệ thống cao, quản lý rủi ro, khắc phục cố tốt Việc hồn thiện sách tiền tệ Việt Nam thời gian tới tách rời trình hồn thiện hệ thống Ngân hàng nói chung máy tổ chức,điều hành Ngân hàng nhà nước nói riêng Bởi lẽ, hệ thống Ngân hàng – trước hết máy tổ chức NHTW tương đối độc lập, lành mạnh vững – yếu tố đảm bảo tính hiệu lực sách tiền tệ 3.3.7 ết ợp c ín sác tiền tệ với c ín sác k ác Để nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách kinh tế vĩ mơ khác (chính sách tài chính, sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi ) Trong điều kiện dịng vốn đầu tư nước chảy vào Việt Nam nhiều số năm trước (trong có dịng vốn ngắn hạn), khơng kiểm sốt tốt dịng vốn này, ảnh hưởng đến việc chống lạm phát Do đó, cần có phối hợp chặt sách tiền tệ với sách tài sách thu hút vốn đầu tư nước : đánh thuế yêu cầu ký quỹ dòng vốn ngắn hạn vào Việt Nam Hiện bối cảnh kinh tế giới 60 sụt giảm, việc điều hành sách tiền tệ quan hệ phối hợp sách tài nhằm mục tiêu góp phần ngăn chặn nguy sụt giảm kinh tế nước, đồng thời kiểm sốt lạm phát Chính sách tiền tệ sách kinh tế - xã hội quan trọng quốc gia, có quan hệ chặt chẽ với sách khác, sách tài khố quốc gia Do điều hành sách tiền tệ cần phải đặt mối quan hệ với sách khác, tổng thể vĩ mơ biến số vĩ mơ có quan hệ chặt chẽ với Các cơng cụ sách tiền tệ cần sử dụng cách đồng hướng đến mục tiêu định trước Để làm điều cần phải ý đến tác động trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn sách, cơng cụ riêng lẻ Cần có phối hợp ngành có liên quan Đặc biệt cần tăng cường phối hợp NHNN Bộ tài điều hành sách tài tiền tệ Đối với sách tài chính, sách tiền tệ có mối quan hệ đặc biệt với nhau, hai sách vừa có tính đồng vừa có khác biệt với tư cách hai sách độc lập bổ sung hỗ trợ cho Bên cạnh đó, sách tiền tệ cần cách ly với sức ép từ yêu cầu phủ nhằm tài trợ thâm hụt tài Chính phủ phải tốn khoản nợ theo laĩ suất thị trường kiềm chế việc gây áp lực lên NHNN để trì mức lãi suất thấp Tăng cường tính độc lập NHNN giúp cho đạt mục tiêu Chính phủ cần xây dựng chương trình tồn diện nhằm phát triển hồn thiện sách quản lý cơng nợ thơng qua phát hành trái khốn phủ, tức thơng qua thị trường để bù đắp thâm hụt ngân sách Bên cạnh đó, để cải thiện tình hình ngân sách cần phải tiết kiệm triệt để phần chi cho máy hành chính, thực cải cách hành cải cách thuế Tóm lại việc phối hợp đồng sách tiền tệ với sách kinh tế vĩ mơ khác quan trọng có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến tới xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh thiên niên kỷ 61 Kết hợp hài hòa sách tiền tệ sách tài khố có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo kiềm chế lạm phát, khơi thông nguồn vốn, giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp , tạo ổn định kinh tế vĩ mô vững Trong thời gian tới cần tập trung thực giải pháp sau: ột là, Bộ Tài NHNN cần có phối hợp việc xác định mục tiêu vĩ mô ưu tiên thời kỳ phải tuân thủ điều phối chung cho mục tiêu Trong thời gian tới, Chính phủ nên xem xét đến việc chuyển đổi khung mục tiêu sách theo hướng thực sách mục tiêu lạm phát linh hoạt - mục tiêu lạm phát linh hoạt nhằm hướng hai sách vào mục tiêu chung Theo đuổi sách này, NHNN Bộ Tài tham gia xác định khung mục tiêu sách cho giai đoạn trung hạn, tạo chủ động linh hoạt trình phối hợp để đạt mục tiêu Mặt khác, sách mục tiêu lạm phát linh hoạt cho phép quan tâm mục tiêu kiểm soát lạm phát mục tiêu tăng trưởng thông qua số độ lệch sản lượng Ðiều chỉnh tương thích với việc lựa chọn mục tiêu nước phát triển Việt Nam Chủ trương tâm theo đuổi mục tiêu ổn định vĩ mơ Chính phủ thời gian qua bước dấu hiệu quan trọng cho phép triển khai sách mục tiêu lạm phát linh hoạt Việt Nam thời gian tới Hai là, Bộ Tài NHNN cần tiếp tục chi tiết hóa thêm nội dung ưu tiên triển khai trình điều hành Theo đó, nên xây dựng phương án phối hợp cụ thể thông tư liên Bộ tài Ngân hàng thương mại nêu rõ mục tiêu kinh tế vĩ mơ phương hướng hành động cho mục tiêu đó, bám sát diễn biến khác tình hình vĩ mơ Trong giai đoạn kích thích kinh tế chống suy thoái, hỗ trợ sản xuất kinh doanh nay, nhiệm vụ NHNN triển khai thực chế hỗ trợ lãi suất khu vực ưu tiên, hạ lãi suất đối tượng tín dụng chất lượng, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để mở rộng cung tiền, tháo gỡ khó khăn vốn cho kinh tế Bên cạnh Bộ tài cần mở rộng chi tiêu đầu tư cách thận trọng, với giãn thuế, giãm thuế để kích cầu đầu tư tiêu dùng Tuy nhiên, cần khắc phục tình trạng phần nhiều nội dung phối hợp điều hành dừng lại cấp Trung ương mà chưa sâu rộng đến cấp địa phương Nội dung phối hợp nên cụ thể hóa quy chế, 62 quy định mạch lạc, khả thi hai ngành tài ngân hàng Đặc biệt, hai bên cần thường xuyên trao đổi trước thời điểm ngành bắt đầu triển khai sách có khả tác động qua lại lẫn Việc phối hợp chặt chẽ tạo thuận lợi cho tính toán tổng thể, kỹ lưỡng giải pháp triển khai, cho thực sách tiền tệ phải đảm bảo giảm thiểu tác động tiêu cực lên sách tài khoá ngược lại Ba là, tăng cường hồn thiện việc thu thập, phân tích, trao đổi thông tin để việc thông qua thực sách tài khố, sách tiền tệ chuẩn xác, phù hợp với tình hình thực tế Để ổn định thị trường tiền tệ, sách tài khố sách tiền tệ cần thực theo hướng ổn định lãi suất, ổn định khoản hệ thống tài chính, phát triển phân khúc thị trường tài phối hợp cung cấp thơng tin Bốn là, tăng cường phối hợp để thực huy động nguồn bù đắp bội chi ngân sách, việc huy động trái phiếu phủ cho cơng trình giao thơng, thủy lợi thời gian tới, thời hạn huy động, hình thức, lãi suất thời điểm huy động thơng qua hình thức trao đổi, lấy ý kiến, để tránh diễn biến khơng có lợi thị trường tiền tệ, tác động xấu đến kinh tế vĩ mô Năm là, bối cảnh kinh tế năm 2013 dự báo cịn tiếp tục khó khăn, tác động không thuận đến thu ngân sách Để đảm bảo trì khoản chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển không bị hụt lớn, đáp ứng mục tiêu tăng tưởng GDP cao năm 2012, địi hỏi khơng thể cắt giảm mạnh chi ngân sách Trong bối cảnh đó, sách tiền tệ phải hỗ trợ sách tài khố nhiều hơn, nhằm đảm bảo cân đối thu - chi hợp lý cho kinh tế Theo đó, sách tiền tệ cần tính đến phương án ứng vốn cho kinh tế thời điểm cụ thể, để phần bù đắp nguy hụt thu ngân sách NHNN nên linh hoạt sử dụng công cụ điều hành, để hướng khả dồi khoản hệ thống ngân hàng vào tiếp tục nâng tỷ lệ sở hữu trái phiếu phủ Qua đó, góp phần gia tăng tỷ lệ thành cơng cho đợt phát hành trái phiếu phủ năm 2013 Từ đó, huy động lượng vốn cần thiết để tài trợ cho hoạt động chi tiêu công, giảm sức ép lên thu ngân sách, hoạt động doanh nghiệp 63 ết luận c ƣơng 3: Dựa kết nghiên cứu sở lý luận chương thực trạng điều hành sách tiền tệ NHNN giai đoạn 2011-2013, với việc phân tích yếu tố Định hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến 2015 Định hướng điều hành sách tiền tệ đến 2015, Chương đưa nhóm giải pháp điều hành Chính sách tiền tệ NHTW sau: Một là, hồn thiện khung pháp lý điều hành sách tiền tệ Hai là, Nâng cao tính độc lập Ngân hang nhà nước Ba là, Hòa thiện cơng cụ sách tiền tệ Bốn là, Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu Năm là, đầy mạnh phát triển thị trường tiền tệ Sáu là, Tiếp tục hoàn thiện hệ thống ngân hang Bảy là, kết hợp sách tiền tệ với sách khác 64 Kết luận chung Hoạt động thị trường tiền tệ, ngân hàng thương mại kinh tế nói chung ngày phát triển, có nhiều thay đổi lực, quy mô chất lượng địi hỏi điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Ngân hàng Nhà nước ngày hợp lý hơn, phù hợp với quy luật phát triển chung, thể rõ vai trò định hướng, dẫn dắt thị trường từ thực mục tiêu chung sách tiền tệ kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả, phát triển kinh tế xã hội Để đáp ưng nhu cầu phát triển chung đó, Ngân hàng Nhà nước cần có nhiều giải pháp điều hành sách tiền tệ nói chung điều hành cơng cụ lãi suất nói riêng có hiệu thực tiễn Luận văn thực nghiên cứu tổng quan điều hành sách tiền tệ công cụ lạm phát, nghiên cứu thực trạng q trình điều hành sách tiền tệ thơng qua công cụ lãi suất Việt Nam thời gian qua, phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ thơng qua cơng cụ lãi suất Việt Nam Mặc dù nhiều hạn chế mong luận văn góp hồn thiện việc điều hành sách tiền tệ thơng qua công cụ lãi suất Việt Nam Chân thành cảm ơn cô Võ Thị Thúy Nga hướng dẫn em hoàn thành luận văn cách tốt đẹp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH: Fisher, I., 1930, The theory of interest, New York: Macmillan Press Keynes, J.M., 1936, The general of employment, interest rate and money, London: Macmillan Mohsin S.Khan, 2002, Inflation, Finacial deepening and economics growth, IMF Taylor, J B., 1993, "Discretion versus Policy Rules in Practice”, Standford University DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Bùi Văn Luyến, 2011 “ Những vấn đề tài sách tài khóa, sách tiền tệ kinh tế thị trường”, s.l Đỗ Ngọc Liên, 2012, “Mục tiêu sách tiền tệ Việt Nam”, Hà Nội: NXB Tri Thức Hoàng Xuân Quế, 2005, Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, Tp.HCM: NXB Thống kê Nghiêm Xuân Thành, 2012, Điều hành sách tiền tệ năm 2012 triển vọng 2013, [PDF], thông qua website: http://www.sbv.gov.vn [ngày truy cập 20/4/2014] Ngơ Hải, 2010, Cần tăng tính độc lập cho ngân hàng trung ương, [online], thông qua website: http://vneconomy.vn/20100413092532826P0C6/cantang-tinh-doc-lap-cho-ngan-hang-trung-uong.htm, [ngày truy cập 25/3/2014] Nguyễn Đăng Dờn, 2008, Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, Tp, HCM: NXB Thống kê Nguyễn Đình Luận, 2013, “Cơ chế điều hành lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đề xuất sách”, tạp chí Phát triển hội nhập số 11 tháng 7/2013 trang 16-20 Nguyễn Đức Long Lê Quang Phong , 2012,“ Nguyên tắc Taylor điều hành sách tiền tệ”, tạp chí Ngân hàng số 23 tháng 12/2012 trang 2-5 Nguyễn Mạnh Hùng, 2003, Các giải pháp nhằm tăng cường tác động sách tiền tệ Việt Nam thơng qua chế điều chỉnh lãi suất, Luận văn Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Tp HCM 10 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010, Chính sách lãi suất: Cơ sở lý luận thực tiễn, Ngân hàng Nhà nước 11 Nguyễn Thị Kim Thanh, 2013, Chính sách tiền tệ năm 2013 định hướng năm 2014 [online], thông qua website: http://www.tapchitaichinh.vn/Traodoi-Binh-luan/Chinh-sach-tien-te-nam-2013-va-dinh-huong-2014/41987.tctc [truy cập ngày 15/5/2014] 12 Nguyễn Văn Bình, 2011, Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, [online], thông qua website: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Kiem-che-lam-phaton-dinh-kinh-te-vi-mo-bao-dam-an-sinh-xa-hoi-doi-moi-mo-hinh-tangtruong-co-cau-lai-nen-kinh-te/20114/73191.vgp [truy cập ngày 4/5/2014] 13 Nguyễn Văn Giàu, 2012 ,“Lạm phát mục tiêu hàm ý khuôn khổ sách tiền tệ Việt Nam”, , NXB Tri Thức 14 Nguyễn Xuân Luật, 2003, “Giải pháp hoàn thiện chế lãi suất qua trình chuyển sang kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Luận văn tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Phạm Thị Thu Hà, 2011, “ Bàn chế điều hành lãi suất Ngân hàng Trung ương nước phát triển Việt Nam”, Đại học Kinh tế - Luật 16 Phan Thị Thu Hà, 2012, “Bàn điều hành lãi suất ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước 17 Trần Lê Mai Phương, 2013, Tổng quan Ngân hàng trung ương, [ebook], thông qua website: http://tai-lieu.com/tai-lieu/tong-quan-ve-ngan-hang- trung-uong-20448/ [truy cập ngày 5/12/2013] 18 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Hữu Tuấn, Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mơ hình SVAR”, Tạp chí Phát triển hội nhập, số 10 (20) tháng 5-6/2013 19 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010, Hà Nội: NXB CTQG 20 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http:// www.sbv.gov.vn 21 Website Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/ PHỤ LỤC Lãi suất từ năm 2007 đến (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Giá trị Văn định Ngày áp dụng 9% 2868/QĐ-NHNN 29/11/2010 01-12-2010 9% 2619/QĐNHNN 05/11/2010" 05-11-2010 8% 2561/QĐ-NHNN 27/10/2010 01-11-2010 8% 2281/QĐ-NHNN 27/9/2010 01-10-2010 8% 2024/QĐ-NHNN 25/8/2010 01-09-2010 8% 1819/QĐ-NHNN 27/7/2010 01-08-2010 8% 1565/QĐ-NHNN 24/6/2010 01-07-2010 8% 1311/QĐ-NHNN 31/5/2010 01-06-2010 8% 1011/QĐ-NHNN 27/4/2010 01-05-2010 8% 618/QĐ-NHNN 25/03/2010 01-04-2010 8% 353/QĐ-NHNN 25/2/2010 01-03-2010 8% 134/QĐ-NHNN 25/01/2010 01-02-2010 8% 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 01-12-2009 7% 2459/QĐ-NHNN 28/10/2009 01-11-2009 7% 2232/QĐ-NHNN 01-10-2009 7% 2024/QĐ-NHNN 26/8/2009 01-09-2009 7% 1811/QĐ-NHNN 30/7/2009 01-08-2009 7% 1539/QĐ-NHNN 30/6/2009 01-07-2009 7% 1250/QĐ-NHNN 22/5/2009 01-06-2009 7% 1015/QĐ-NHNN 29/4/2009 01-05-2009 7% 626/QĐ-NHNN 24/03/2009 01-04-2009 7% 378/QĐ-NHNN 24/02/2009 01-03-2009 7% 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 01-02-2009 8.5% 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 22-12-2008 10% 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 05-12-2008 11% 2809/QĐ-NHNN 21-11-2008 12% 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 05-11-2008 13% 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 21-10-2008 14% 2131/QĐ-NHNN 25/09/2008 01-10-2008 14% 1906/QĐ-NHNN 29/8/2008 01-09-2008 14% 1434/QĐ-NHNN 26/6/2008 01-07-2008 14% 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 11-06-2008 12% 1257/QĐ-NHNN 30/5/2008 01-06-2008 12% 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 19-05-2008 8.75% 978/QĐ-NHNN 29/4/2008 01-05-2008 8.75% 689/QĐ-NHNN 31/03/2008 01-04-2008 8.75% 479/QĐ-NHNN 29/2/2008 01-03-2008 8.75% 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 01-02-2008 8.25% 3096/QĐ-NHNN 01-01-2008 8.25% 2881/QĐ-NHNN 01-12-2007 8.25% 2538/QĐ-NHNN 31/10/2007 01-11-2007 8.25% 2265/QĐ-NHNN 28/9/2007 01-10-2007 8.25% 2018/QĐ-NHNN 30/8/2007 01-09-2007 8.25% 1787/QĐ-NHNN 31/7/2007 01-08-2007 8.25% 1546/QĐ-NHNN 29/06/2007 01-07-2007 8.25% 1143/QĐ-NHNN 29/5/2007 01-06-2007 8.25% 908/QĐ-NHNN 27/04/2007 01-05-2007 8.25% 632/QĐ-NHNN 29/03/2007 01-04-2007 8.25% 424/QĐ-NHNN 27/02/2007 01-03-2007 8.25% 298/QĐ-NHNN 31/1/2007 01-02-2007 8.25% 2517/QĐ-NHNN 29/12/2006 01-01-2007 PHỤ LỤC Lãi suất tái chiết khấu từ 2007 đến (Ngân hàng nhà nước) Giá trị Văn định Ngày áp dụng 4,5% 496/QĐ-NHNN 18-03-2014 5% 1073/QĐ-NHNN 13-05-2013 6% 643/QĐ-NHNN 25/3/2013 26-03-2013 7% 2646/QD-NHNN 24-12-2012 8% 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 01-07-2012 9% 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 11-06-2012 10% 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 28-05-2012 11% 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 11-04-2012 12% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13-03-2012 13% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01-05-2011 12% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08-03-2011 7% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01-12-2010 7% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05-11-2010 6% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01-11-2010 6% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01-10-2010 6% 316/TB-NHNN 25/08/2010 01-09-2010 6% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01-09-2010 6% 220/TB-NHNN 24/06/2010 10-08-2010 6% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01-08-2010 6% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01-06-2010 6% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01-02-2010 6%/năm 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01-12-2009 5,0%/năm 2232/QĐ-NHNN 01-10-2009 5% 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 10-04-2009 6,0% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01-02-2009 7.5%/năm 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22-12-2008 9,0%/năm 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 05-12-2008 10% 2810/QĐ-NHNN 21-11-2008 11%/năm 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 05-11-2008 12.0%/năm 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21-10-2008 13,0%/năm 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 11-06-2008 11% 1098/QĐ-NHNN 16/5/2008 19-05-2008 11,00%/năm 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19-05-2008 6.0% 306/QĐ-NHNN 30/1/2008 01-02-2008 4,5%/năm 1746/QĐ-NHNN 1/12/2005 01-12-2005 PHU LỤC Lãi suất tái cấp vốn từ năm 2007 đến (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước) Giá trị Văn định Ngày áp dụng 6,5% 496/QĐ-NHNN 18-03-2014 7% 1073/QĐ-NHNN 13-05-2013 8% 643/QĐ-NHNN 25/3/2013 26-03-2013 9% 2646/QD-NHNN 24-12-2012 10% 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 01-07-2012 11% 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 11-06-2012 12% 1081/QĐ-NHNN 25/5/2012 28-05-2012 13% 693/QĐ-NHNN 10/4/2012 11-04-2012 14% 407/QĐ-NHNN 12/3/2012 13-03-2012 15% 2210/QĐNHNN 06/10/2011 10-10-2011 14% 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 01-05-2011 13% 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 01-04-2011 12% 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 08-03-2011 11% 271/QĐNHNN 17/02/2011 17-02-2011 9% 447/TB-NHNN 29/11/2010 01-12-2010 9% 2620/QĐNHNN 05/11/2010 05-11-2010 8% 402/TB-NHNN 27/10/2010 01-11-2010 8% 352/TB-NHNN 27/9/2010 01-10-2010 8% 316/TB-NHNN 25/8/2010 01-09-2010 8% 259/TB-NHNN 27/7/2010 01-08-2010 8% 220/TB-NHNN 24/06/2010 01-07-2010 8% 189/TB-NHNN 31/5/2010 01-06-2010 8% 26/TB-NHNN 26/01/2010 01-02-2010 8% 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 01-12-2009 7,0%/năm 2232/QĐ-NHNN 01-10-2009 7% 837/QĐ-NHNN 10-04-2009 8,0% 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 01-02-2009 9.5%/năm 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 22-12-2008 11,0%/năm 2949/QĐ-NHNN 03/12/2008 05-12-2008 12,00%/năm 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 21-11-2008 13,00%/năm 2561/QĐ-NHNN 03/11/2008 05-11-2008 14,00%/năm 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 21-10-2008 15,00%/năm 1316/QĐ-NHNN 10/06/2008 11-06-2008 13,00%/năm 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 19-05-2008 7,50%/năm 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 01-02-2008 6,50%/năm 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 01-12-2005 ... đạo sách tiền tệ NHNN Việt Nam cơng cụ lãi suất để tìm giải pháp nâng cao hiệu sách tiền tệ giai đoạn tới, định chọn đề tài: ? ?Giải pháp điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam? ??... kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận điều hành sách tiền tệ cơng cụ lãi suất Chương 2: Thực trạng điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam Chương 3: Giải pháp. .. Chương 3: Giải pháp điều hành sách tiền tệ thông qua công cụ lãi suất Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ ĐIỀU HÀNH VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CÔNG CỤ LÃI SUẤT 1.1 Tổng quan iều àn c ín sác tiền tệ 1.1.1 niệm: