* Trò chơi “Tìm chữ cái qua từ”: - Cô giới thiệu tranh vẽ đàm thoại qua vê nội dung - Trẻ tìm chữ cái theo yêu tranh, cô cho trẻ tìm các chữ cái theo yêu cầu ở trong cầu của cô.. các từ [r]
(1)Chủ điểm Bé và vật đáng yêu TUẦN 20 Chủ đề nhánh: Bé yêu các vật ( Từ ngày 21/01- 25/01/2013 ) PTTC: (thể dục) nuôi Ngày soạn: 20/01/20113 Ngày dạy thứ 2/21/01/2013 Ném trúng đính nằm ngang-nhảy lò cò I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức: - Trẻ biết ném đúng động tác, đúng hướng và trúng vào đích Nhảy lò cò 5- bước, đổi chân và giữ thăng - 75% trẻ đạt yêu cầu bài học 2/ Kỹ năng: - Phát triển thể lực, rèn luyện chân và khéo léo cho trẻ 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, đoàn kết và nề nếp học tập II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng cô : Kẻ đường thẳng dài 4m làm vạch chuẩn Đích cách xa vạch chuẩn 1m- 1,5m Vòng tròn đích có đường kính 0,4m 15 túi cát Sân tập phẳng, - Đồ dùng trẻ Quần áo gọn gàng III/ Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ A/ Hoạt đọng trò chuyện: - Cô trò chuyện cùng trẻ các vật nuôi gia đình - Trẻ trả lời B/ Hoạt động học: 1/ Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và tập các kiểu đi, kết hợp chạy - Trẻ khởi động 2/ Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: - - Cô cho trẻ tập thể dục nhịp điệu với bài hát “Đu quay” - Trẻ tập cùng cô ( lần ) b/ Vận động bản: - Cô cho trẻ xếp hàng ngang bên vạch chuẩn - Cô đưa túi cát và đàm thoại với trẻ => Cô giới thiệu tên - Trẻ đàm thoại cùng cô bài tập và nghe cô giới thiệu - Cô tập mẫu lần bài - Lần 2: cô kết hợp phân tích vận động: Đứng chân trước, - Trẻ chú ý xem cô tập chân sau, tay ( Cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao - Trẻ chú ý lắng nghe ngang tầm mắt nhằm đích và ném cho trúng đích - Cô tập mẫu lần 3” Nhấn mạnh vào điểm khó - Cô phát cho tổ túi cát cho trẻ thực 2- lượt -Trẻ tập theo hướng dẫn - Thi đua các tổ xem tổ nào thực khéo léo ném cô (2) trúng đích nhiều - Trẻ thi đua => Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ - Củng cố: Cô tập lại 1ần cuối * Nhảy lò cò: - Đứng trên chân, chân co gối, tay để tự nhiên bật - Trẻ quan sát chỗ 5- lần theo nhịp vỗ tay đổi chân bật tiếp - Cho trẻ tập 2- lượt, cô bao quát, động viên trẻ tập, sửa - Trẻ thực theo sai kịp thời cho trẻ hướng dẫn cô - Củng cố- giáo dục 4/ Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3- vòng - Trẻ hồi tĩnh PTNT: (MTXQ) Ngày soạn: 21/01/20113 Ngày dạy thứ 3/22/01/2013 Một số vật nuôi gia đình I/ Mục đích – Yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bên ngoài và chức chúng, ích lợi các vật nuôi gia đình 2/ Kỹ năng: -Rèn cho trẻ kỹ quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ các vật nuôi gia đình II/ Chuẩn bị: - đồ dùng cô: Sa bàn, tranh số vật nuôi nhà ( gà, vịt, chó, mèo, lợn) - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tô các vật ( gà, vịt, chó, mèo, lợn) III/ Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài “ gà chống, mèo và cún con” - Trẻ hát - Cô hỏi trẻ tên vật bài hát? - Trẻ đàm thoại - Những vật này nuôi đâu? cùng cô - Cô trò chyện cùng trẻ các vật nuôi gia đình - Giới thiệu bài - Trẻ nghe 2/ Hoạt động học: *Quan sát - Đàm thoại: - Cô giả làm tiếng gà gáy “ò ó o…” và hỏi trẻ đó là tiếng vật gì? - Cô đưa tranh gà trống cho trẻ quan sát và đàm - Trẻ quan sát và đàm thoại về: Tên gọi, đặc đỉêm các phận, màu sắc và thoại cùng cô chức chúng, nơi sống và ích lợi gà + Cô có tranh vẽ gì đây? cho trẻ đọc tên “ gà chống” - Trẻ trả lờ + Gà chống gồm có phần? đó là phần nào? + Phần đầu gồm có gì? Mỏ gà có màu gì? và nào? gà dùng mỏ để làm gì? Phần mình gồm có gì? Gà có chân? chân gà màu gì? gà dùng chân để làm gì? đuôi gà (3) nào? + Xung quanh gà bao phủ lớp gì ? lớp lông này có tác dụng gì gà? + Gà chống là vật nuôi đâu ? - Cô mở rộng: Ngoài còn có gà mái đẻ chứng, ấp nở thánh gà - cô cho trẻ quan sát tói vịt - Cô đưa tranh vịt cho trẻ quan sát và đàm thoại về: Tên gọi, đặc đỉêm các phận, màu sắc và chức chúng, nơi sống và ích lợi vịt + Cô có tranh vẽ gì đây? cho trẻ đọc tên “ vịt” + Con vịt gồm có phần? đó là phần nào? + Phần đầu gồm có gì? Mỏ gà có màu gì? và nào? Vị dùng mỏ để làm gì? Phần mình gồm có gì? Vịt có chân? chân vịt màu gì? Chân vịt nào? Vịt dùng chân để làm gì? đuôi vịt nào? Tiếng kêu nào? + Xung quanh gà bao phủ lớp gì ? lớp lông này có tác dụng gì gà? + vịt là vật nuôi đâu ? Vịt còn gọi là thủy cầm * Cô mở rộng: Ngoài còn có nhữ gà cò có tên gọi khác, gà lông sước, và ngoài vịt còn có ngỗng, ngan - Cô củng cố lại nội dung đàm thoại và giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vẹ các vật nuôi * So sánh: - Cho trẻ quan sát và so sánh Gà và Vịt + Giống nhau: Đều có phần, đầu, mình,duôi, chân - Cùng đẻ trứng và là vật nuôi gia đình + Khác nhau: - Gà sống trên cạn, vịt sống nước - Mỏ gà nhọn, mỏ vịt dẹt - Chân vịt có màng, chân gà thì không, vịt bơi nước, gà thì không * Quan sát cặp thứ 2: + Con chó: - Đọc từ “con chó” Quan sát và đàm thoại chó Con chó có phần? - Đó là nhũng phần nào? - Phần đầu gồm có phận nào? Cô gọi ý cho trẻ trả Lời phận chó, chó có mũi là thính các Con Cô nói tùng phận và nhiệm vụ củ chúng Con chó chung thành với chủ + Con mèo: - Đọc từ “con mèo” Quan sát và đàm thoại mèo Con mèo có phần? - Đó là nhũng phần nào? - Phần đầu gồm có phận nào? Cô gọi ý cho trẻ trả Lời phận mèo, mèo có đoi mắt tinh nhìn bóng đêm gỏi, mèo thích bắt chuột các - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe! - phần - Đầu, mình, đuôi, chân - Trẻ kể tên - Trẻ so sánh - Tre so sánh - Trẻ đọc - Gồm phần - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Gồm phần - Trẻ trả lời (4) Con Cô nói phận và nhiệm vụ chúng * So sánh: - Các Quan sát xem mèo và chó có điểm gì gống - Trẻ so sánh Nhau? + Giống nhau: Đều có phần, đầu, mình,duôi, chân - Trẻ trả lời - Cùng đẻ và là vật nuôi gia đình + Khác nhau: - mèo thích bắt chột, mắt mèo tinh bóng đêm, chó có mũi thính, mèo thích leo trèo, còn chó thì không - Cô tóm tắt các nội dung đàm thoại * Giáo dục: Các phải yêu quý các co vật, trăm sóc và bảo vệ chúng, cho chúng ăn, không đánh đập chúng - Mở rộng cho trẻ các vật nuôi khác gia đình, - Lắng nghe và quan sát ngoai các vật nuôi gia đình còn có các động vật sống rừng và vác động vật sống nước các (tro trẻ xem qua tranh) 4/ Củng cố: - Cho trẻ chơi trò nghe tiếng kêu đoán tên vật.“ Tìm tranh - Trẻ tham gia trò chơi lô tô” - Cô cho tre nghe tiếng kêu và đoán tên cá vật, dơ trnh lô tô vật đó lên - Tổ chức cho trẻ chơi lần lượt, cô bao quát, động viên và sửa sai kịp thời cho trẻ * Chò trơi: “Phân loại vật nuôi” Nhó gia cầm, nhóm gia súc - Tổ thi đua - Chia lớp làm tổ, tổ tìm nhóm các gia cầm, tổ tìm các gia súc - Củng cố- giáo dục- liên hệ - Lắng nghe Tiết 1: Ngày soạn: 22/01/20113 PTNN: (LQCV) Ngày dạy thứ 4/23/01/2013 Tập tô chữ h, k I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bút, tư ngồi tập tô chữ h,k và biết tô trùng khít lên các chữ chấm mờ - 85% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ năng: - Rèn tư ngồi, cách cầm bút, rèn luyện khéo léo cho đôi tay trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, chăm học II Chuẩn bị : - Đồ dùng cô: Tranh tập tô mẫu, bút màu, thẻ chữ h-k - Đồ dùng trẻ : Vở tập tô, bút chì, bút sáp III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô trò chuyện cùng trẻ chủ đề, chủ điểm vật nuôi (5) sống nhà Hoạt động học: * Giới thiệu bài: - Cô gắn thẻ chữ h-k lên bảng cho trẻ phát âm - Giới thiệu bài * Cô tô mẫu: Tô chữ h: - Cô giới thiệu tranh , cho trẻ đọc từ tranh - Cho trẻ tìm chữ h từ - Cho trẻ quan sát tranh tập tô -Cô giới thiệu chữ h in rỗng, chữ h viết thường Cho trẻ phát âm chữ viết thường theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô tô mẫu và giải thích: Cô dùng bút sáp màu đỏ tô trùng khít lên chữ h in rỗng sau đó dùng bút chì tô trùng khít lên các chữ h chấm mờ trên dòng kẻ, tô từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng hết Trẻ thực hiện: - Cô phát vở, bút chì cho trẻ, nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút, cách dở - Cô quan sát giúp đỡ trẻ hoàn thiện bài * Tập tô chữ k cô hướng dẫn tương tự Nhận xét: - Cho trẻ trưng bày tập tô - Cô cho vài trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét chung tuyên dương bài tô đẹp, bổ sung, nhắc nhở bài chưa hoàn thiện - Củng cố, giáo dục, liên hệ Tiết - Trẻ phát âm chữ cái - Trẻ đọc từ - Trẻ phát âm - Trẻ chú ý xem cô tô mẫu - Trẻ tập tô - Trẻ nhận xét bài - Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ nghe! Dạy hát bài : Gà chống mèo và cún ( Thế Vinh) Nghe hát: Em chim bồ câu trắng Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật ? I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết và hát thuộc bài hát “gà chống mèo và cún con” - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “em chim bồ câu trắng” - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vậtt" - 85% trẻ đạt yêu cầu 2.Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc và các kỹ vận động âm nhạc trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sác, bảo vệ các vật nuôi gần gũi với trẻ II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Gà chống mèo và cún con, em chim bồ câu trắng" - gấu bông III.Hướng dẫn: (6) Phương pháp cô Hoạt động trò chuyện: - Cô đọc câu đố gà chống => trẻ trả lời - Trò chuyện các vật nuôi nhà Hoạt động học tâp: * Dạy hát: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nội dung bài hát => cô hỏi trẻ nội dung tranh - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát *Giảng nội dung: Bài hát kể các cacn vật nuôi gia đình, gà, chó, mèo vật đặc điểm riêng và lợi ích riêng - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh hoạ - Cô hát làn 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô * Dạy trẻ hát: - Cô hát cùng trẻ 1.2 lần - Cho lớp tự hát lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát => Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố -giáo dục * Dạy vận động ( Vỗ tay) - Cô hát vỗ tay theo nhịp kết hợp phân tích cách thực hiện: Phách mạnh vỗ vào câu “ em ” phách nhẹ mở vào câu “ con” hết bài + Cô cho trẻ hát vỗ tay theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân => quá trình trẻ thực cô cú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố giáo dục Nghe hát: “ Em chim bồ câu trắng" - Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại nội dung tranh giới thiệu tên bái hát, tên tác giả + Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát * Giảng nội dung: Bài hát nói ước mơ bạn nhỏ mong muốn đất nước luôn hoà bình để các bạn bạn nhỏ tự bay lượn nhưnngx cách chim bồ câu là biểu tượng hoà bình - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh hoạ - Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” - Cô giới thiệu cách chơi - Cách chơi: Cho trẻ đội mũ chóp kín đứng trước lớp, sau đó cô định trẻ lên dấu đồ vật Khi dấu song thì trẻ bỏ mũ ra, lớp hát bài hát chủ đề, trẻ lên chơi phải nghe theo tiếng hát để tìm, tiếng hát nhỏ thì đồ vật xa, còn tiếng hát to thì trẻ đó gần đồ Họat động trẻ - Trẻ gải đố - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe -Trẻ tập hát - Trẻ thực - Quan sát - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe (7) vật - Luật chơi: Khi bài hát kết thúc mà trẻ đó chưa tìm đồ vật thì bị thua phải hát bài - Cho trẻ chơi - lần Cô động viên, khích lệ trẻ chơi sôi * Củng cố: Hỏi lại tên trò chơi, củng cố -giáo dục PTTM: (Tạo hình) - Lắng nghe Ngày soạn: 23/01/20113 Ngày dạy thứ 5/24/01/2013 Vẽ gà chống I/ Mục đích - yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, biết phối hợp các nét thẳng , nét cong vẽ gà trống đơn giản theo mẫu cô - Biết xếp bó cục và tô màu tranh hợp lí - 80 % trẻ đạt yêu cầu: Kỹ năng: - Rèn kĩ vẽ và khéo léo đôi bàn tay trẻ Thái độ: - Trẻ biết yêu quí vật nuôi gia đình và biết bảo vệ chúng II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: + Tranh vẽ gà trống, mẫu vẽ gà chống Giấy vẽ, Bút màu - Đồ dung trẻ: + Vở tạo hình, bút sáp III/ Hướng dẫn: Phương pháp cô 1.Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài : "Con gà trống" Trò chuyện và đàm thoại nội dung bái hát 2/ Hoạt đọng học: - Giới thiệu bài - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ gà chống, đàm thoại cùng trẻ các đặc điểm gà chống, cô củng có lại - Cho trẻ quan sát tranh mẫu cô - Cô có tranh vẽ gì ? - Gà trống có lông màu gì? - Đầu gà có gì? - Mình gà có gì? đuôi gà co vẽ nào, cô củng cố lại mẫu Cô vẽ mẫu: - Trước tiên cô vẽ đầu gà là hình tròn nhỏ vẽ mỏ gà nhọn phía trước, mắt gà có chấm chấm tròn, màu gà cô vẽ các hình tam giác trên đầu, cổ gà là các nét thắng, mình gà cô vẽ hình tròn bầu dục, đuôi gà là nét cong dài, mình gà cô vẽ cánh gà là nét cong hai chân gà có các ngón xoè - Để có gà đẹp cô tô màu, tô không chườm ngoài - Cho trẻ quan sát mẫu vẽ Hoạt động trẻ - Trẻ hat - Trẻ đàm thoại - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời - Trẻ nghe -Trẻ quan sát (8) Trẻ thực hiên: - Cô phát và bút cho trẻ - Cô cho trẻ cầm bút giơ lên cô theo dõi sửa sai cho trẻ - Khi trẻ vẽ cô hướng dẫn trẻ ngồi đúng t thế, cách cầm bút - Cô hướng dẫn, khuyến khích, giúp đỡ trẻ để trẻ tạo đợc sản phẩm - Trẻ vẽ Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trng bày sản phẩm - Cô cho 2-3 trẻ nhận xét, hỏi tùng trẻ Con thích bài - Trẻ trưng bày sản phẩm bạn nào? Đẹp điểm nào nhỉ? Cô gợi ý cho trẻ - Cô nhận xét chung - Trẻ nhận xét * Củng cố - giáo dục - liên hệ - Trẻ nghe Tiết 1: Ngày soạn: 24/01/20113 PTNN: (Văn học) Ngày dạy thứ 6/25/01/201 Thơ: Mèo câu cá (Thái Hoàng Linh) I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả: Mèo câu cá (Thái Hoàng Linh) hiểu nội dung bài thơ Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ Kĩ - Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm cùng cô - Trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu Thái độ - Trẻ biết chú ý nghe cô đọc thơ và tích cực đọc thơ II Chuẩn bị * Chuẩn bị cô: Tranh minh họa bài thơ III/ Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động trò chuyện: - Cô tò chuyện cùng trẻ các vật nuôi gi đình - Trẻ nghe và trả lời giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ chúng 2/Hoạt đọng học: - Trẻ nghe - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả *Cô đọc mẫu: - Trẻ nghe và trả lời - Lần 1: Đọc diễn cảm lời và hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? - Trẻ quan sát và đàm - Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại nội dung tranh .thoại cùng cô - Lần 2: Kết hợp theo tranh minh hoạ - Trẻ nghe - Giảng nội dung “ bài thơ nói hai anh, em mèo trắng rủ câu Nhưng vì lười và ham chơi nên tối đã không câu cá nào đến nhà không có cá để ăn…” * Trích dẫn: - Trẻ nghe cô giảng trích + Bốn câu thơ đầu ( Cô đọc) dẫn “ Nói hai anh, em mèo trắng rủ câu” + Sáu câu thơ tiếp( cô đọc) (9) “ Cho ta biết bầu trời mát mẻ, dễ chịu nên mèo anh ỷ lại công việc và ngủ vì nghĩ đã có mèo em” + Tám câu thơ tiếp ( cô đọc ) “ Nói mèo em vì mải chơi và nghĩ đã có mèo anh câu là đủ” + Tám câu thơ cuối ( cô đọc ) “ Cho ta biết ngày dù đã chôi qua Nhưng vì lười biếng nên anh, em mèo trắng không có gì để ăn” *Đàm thoại: - Cô vừa dạy các bài thơ gì? tác giả nào? - Mèo anh câu đâu, có cá không? - Mèo em có câu cá không? - Vì anh, em mèo lại khóc? - Cô tóm tắt các nội dung đàm thoại và giáo dục trẻ yêu lao động và chăm học tập… - Giảng từ “ Hớn hở” nghĩa là thấy vui lòng việc làm mà mình thích * Trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần - Tổ chức cho trẻ đọc dới nhiều hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân - Cô bao quát, động viên trẻ và nhắc trẻ đọc diễn cảm, rõ lời - Củng cố – giáo dục- liên hệ Tiết - Trẻ đàm thoại cùng cô - Trẻ nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ nghe! Số (tiết1) I Mục đích, yêu cầu: kiến thức - Trẻ ôn số lợng phạm vi Đếm đến 9, nhận biết các nhóm có đối tợng, nhận biÕt sè Kỹ - Rèn kĩ đếm cho trẻ phạm vi Rèn kĩ quan sát, so sánh trẻ - Ph¸t triÓn t cho trÎ Thái độ - Gi¸o dôc trÎ yªu quý, b¶o vÖ c¸c vËt II ChuÈn bÞ: - §å dïng cña c«: mÌo, c¸, thá, c©y nÊm b»ng b×a cøng ThÎ sè tõ 1- - §å dïng cña trÎ: - Mçi trÎ bé gièng cña c« nhng kÝch thíc nhá h¬n C¸c nhãm vật có số lợng 7, , đặt xung quanh lớp tranh vẽ môi trờng sống các vật C¸c nhãm vËt sèng díi níc, vËt nu«i, vËt sèng rõng III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ho¹t déng cña trÎ Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi: Tạo dáng Sau đó cùng trẻ trò - TrÎ trß chuyÖn cïng c« chuyện chủ điểm giới động vật - TrÎ l¾ng nghe - Gi¸o dôc trÎ yªu quý, b¶o vÖ c¸c vËt, tr¸nh tiÕp xúc trực tiếp với chúng để tránh lây bệnh và nguy hiểm Hoạt động 2: Nội dung chính a Phần 1: Ôn đếm đến - Trẻ quan sát tìm, đếm - Cho trẻ tìm và đếm nhóm vật có số lợng nhóm vật có số lợng (10) xung quanh líp ( mÌo, hæ, rïa) cµi thÎ G¾n thÎ sè t¬ng øng sè t¬ng øng b Phần 2: Đến đến 9, nhận biết số 9, nhóm đối tợng có sè lîng lµ - C« giíi thiÖu tªn bµi - C« xÕp mÌo, c¸ tõ tr¸i qua ph¶i theo t¬ng øng 1:1 Cho trÎ so s¸ch sè MÌo vµ C¸ (sè MÌo nhiÒu h¬n, sè c¸ Ýt h¬n) Hái trÎ: Sè c¸ Ýt h¬n sè mÌo lµ mÊy? ( Ýt h¬n µ 1) Muèn cho sè c¸ nhiÒu b»ng sè mÌo ph¶i lµm g×? ( Thªm c¸ ) - Cô thêm cá cho trẻ đếm số cá và nói: thêm là - Cho trÎ so s¸nh sè MÌo vµ C¸ ( B»ng vµ b»ng 9) - Cô giới thiệu thẻ số 8: Để biểu thị nhóm đối tợng có số lợng là ngời ta sử dụng thẻ số Cô đọc mẫu lần, cho trẻ đọc số tập thể, tổ, cá nhân - C« g¾n sè vµo mÌo, c¸ - Cô cất dần số cá ( 1, 3, ) lần cất cho trẻ đếm số c¸ CÊt hÕt sè mÌo - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ quan s¸t, l¾ng nghe, so s¸nh, nãi kÕt qu¶ theo yªu cÇu cña c« - C« ph¸t cho mçi trÎ thá, c©y mÊm cho trÎ thùc hiÖn lËp sè t¬ng tù nh trªn c PhÇn 3: LuyÖn tËp: - Cho trÎ t×m xung quanh líp nhãm vËt cã sè lîng ë xung quanh líp ( chã, Rïa, cua) - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: Cho trẻ chơi theo đội, đội trẻ Đội tìm và gắn vật sống dới nớc, đội tìm và gắn vËt sèng rõng Thêi gian ch¬i lµ bµi h¸t chủ điểm Đội nào lấy đúng với yêu cầu theo môi trờng sống là đội thắng + Cho trẻ chơi lần, lần đổi trẻ, đổi yêu cầu chơi + C« kiÓm tra kÕt qu¶ sau mçi lÇn ch¬i - Cñng cè: Hái trÎ tªn bµi? - TrÎ nghe vµ quan s¸t c« híng dÉn ch¬i - TrÎ so s¸nh - TrÎ nghe, quan s¸t sè §äc sè - TrÎ quan s¸t - TrÎ quan s¸t vµ lµm theo yªu cÇu cña c« - TrÎ thùc hiÖn cïng c« - trÎ thùc hiÖn - TrÎ ch¬i trß ch¬i - TrÎ kiÓm tra cïng c« - TrÎ tr¶ lêi Ban giám hiệu duyệt (11) Tuần 21 Chủ đề nhánh: Động vật sống nước PTTC: (thể dục) ( Từ ngày 28/01- 01/02/2013 ) Ngày soạn: 27/01/20113 Ngày dạy thứ 2/28/01/2013 Chạy nhanh 15m I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chạy nâng cao đùi, phối hợp chân tay nhịp nhàng, đầu không cúi - 80% trẻ đạt yêu cầu Kỹ năng: - Phát triển chân, rèn luyện động tác chạy cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục để rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, Rổ, 10 bóng nhựa nhỏ - Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước tập III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò truyện: - Cho trẻ đọc bài thơ "Mèo câu cá" Trẻ đọc bài thơ => trò chuyện chủ đề - Lắng nghe Hoạt động học tập: * Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và và kết hợp các kiểu - Trẻ khởi động chân, kết hợp chạy * Trọng động: (12) a Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập bài thể dục buổi sáng “Đi đều”: lần - Trẻ tập cùng cô - Cho trẻ xếp đội hình hàng dọc - Cô giới thiệu tên bài tập b Vận động bản: - Cô tập mẫu lần 1: Chạy nhịp nhàng đến đích - Trẻ chú ý xem cô tập - Lần 2: Phân tích vận động: Đứng chân trước chân sau - Trẻ chú ý nghe trước vạch xuất phát, thân người ngả phía trước Khi có hiệu lệnh chạy thì chạy nhanh đích, chạy nhấc chân cao, chạm đất nửa bàn chân, khuỷu tay gập lại đánh nhịp nhàng cùng với nhịp chạy chân, đầu không cúi - Cô tập lần : thực lần - Trẻ chú ý xem - Cô cho trẻ lên tập mẫu - Lần lượt cho trẻ hàng lên tập lần, sau đó thi đua hàng xem chạy nhanh lần Cô nhắc trẻ chạy xong đứng cuối hàng - Trẻ tập mẫu - Trẻ tập cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ - Trẻ tập kịp thời Trò chơi vận động: “ Ném bóng vào rổ”: - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ tham gia trò chơi ( đội trẻ lên ném bóng) -Trẻ tham gia trò chơi - Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ - Củng cố, giáo dục, liên hệ Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân 3-4 vòng - Trẻ lại quanh sân tập PTNT: (MTXQ) Ngày soạn: 28/01/20113 Ngày dạy thứ 3/29/01/2013 Tìm hiểu số vật sống nước I Mục đích ,yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết, gọi đúng tên và số đặc điểm bên ngoài cá, tôm cua, ốc Môi trường sống chúng - 80% trẻ nắm bài Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại động vật sống nước và không vứt rác làm ô ngiễm nguồn nước II Chuấn bị: - Đồ dùng cô: Tranh vẽ cá, tôm, cua, ốc - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tô tôm, cua, cá,ốc III Hướng dẫn: Phơng pháp cô Hoạt động trẻ (13) Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” => cô hỏi trẻ nội dung bài hát Cô trò truyện cùng trẻ các động vật khác sống nước - Cô giới thiệu bài Hoạt động học: * Quan sát ,đàm thoại: - Cô đọc câu đố cá “ gì có vẩy có vây bơi hồ” - Cô đưa tranh vẽ cá cho trẻ quan sát đàm thoại => cô hỏi trẻ: - Đây là tranh vẽ gì? cho trẻ đọc từ “con cá ” cá gồm có phần? đó là phần nào? gọi trẻ lên Phần đầu gồm có gì? ( mang, môi, mắt) Phần mình có gì? ( vây ) phần đuôi nào? (nhỏ) - Xung quanh bên ngoài cá bao phủ lớp gì? ( vẩy) - Cá thở gì? cá dùng vây để làm gì? dùng đuôi để làm gì? cá sống đâu? => cô củng cố lại: cá có đầu, mình, đuôi Phần đầu cá có môi mắt, mang Phần mình có vây Xung quanh bên ngoài cá đợc bao phủ lớp vẩy giữ cho cá không bị chầy xước cá dùng mang để thở, dùng vây để bơi, dùng đuôi để lái, đôi mắt để quan sát các phía, cá sống và bơi lội dới môi trường nước đưa cá lên khỏi môi trường nước bị chết * Cho trẻ quan sát tiếp tranh tôm + Con tôm có phần ? Đó là phần nào? + Hình dáng tôm nào? ( Nhiều chân, càng to,có râu dài, ) + Tôm bơi nào? ( Tôm bơi giật lùi) => Cô củng cố lại * Với các tranh vẽ cua, ốc cô đàm thoại tương tự So sánh: * Con tôm - cua - Giống nhau: Đều sống nước và có, mình, có vỏ cứng - Khác nhau: cua có cẳng, 2càng to,1 mai cứng, mắt lồi, cua bò ngang Con tôm có nhiều chân, có dâu dài, lưng cong, bơi giật lùi ( cô gọi 1,2 trẻ so sánh) => cô củng cố lại * Cho trẻ kể tên các loại động vật khác sống môi trường nước mà trẻ biết - Cô củng cô: Những loài động vật này sống môi trường nước ngọt( ao, hồ, sông, xuối ), nước mặn ( biển cả) - Ích lợi: Nuôi các loại động vật này để cung cấp thức ăn - Trẻ hát Lắng nghe - Trẻ quan sát tranh - Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ kể (14) biến làm món ăn hải sản Trò chơi “ tìm tranh lô tô” - Cô giới thiệu và hướng dẫn cách chơi - Cho trẻ chơi quá trình trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ - Trẻ chơi - Cô củng cố nhận xét trò chơi * Kết thúc: củng cố ,giáo dục, liên hệ Lắng nghe Tiết PTNN: (LQCV) Ngày soạn: 29/01/2013 Ngày dạy thứ 4/30/01/2013 Ôn tập chữ cái h, k I.Mục đích , yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh và phát âm đúng chữ cái h, k - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - 90% trẻ đạt yêu cầu bài học 2.Kỹ năng: - Củng cố và nhận biết và phát âm chuẩn chữ cái h, k 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giao lưu chơi II.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Một số tranh chủ điểm có chứa các chữ cái h, k cây hoa có các bông hoa mang chữ cái h, k Thẻ chữ cái rời h, k, bảng chữ cái III.Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài “Cá vàng bơi” - Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề chủ điểm - Trò chuyện động vật sống nước Củng cố giáo dục liên hệ - Giới thiệu bài - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ xem tranh có chứa chữ cái h, k đàm thoại - Trẻ quan sát và đàm thoại Hoạt động học tập: - Cô gắn chữ cái h, k lên bảng và cho trẻ phát - Trẻ phát âm chữ cái âm chữ ( Tổ, nhóm, cá nhân phát âm) Cô chú ý sửa sai * Trò chơi “Tìm chữ cái qua từ”: - Cô giới thiệu tranh vẽ đàm thoại qua vê nội dung - Trẻ tìm chữ cái theo yêu tranh, cô cho trẻ tìm các chữ cái theo yêu cầu cầu cô các từ tranh Cá nhân trẻ lên tìm, trẻ tìm chữ theo yêu cầu và giải thích cấu tạo chữ Cô khuyến khích, - Trẻ chơi sôi động viên trẻ - Củng cố- giáo dục - Trẻ lắng nghe * Trò chơi “Hái hoa”: - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe - Hướng dẫn cách chơi : Cô chọn 10 trẻ chia làm - Trẻ chú ý lắng nghe đội, có hiêu lệnh trẻ đội lên hái hoa có (15) các chữ cái theo yêu cầu cô, thời gian tính bài hát, kết thúc trò chơi đội nào hái nhiều hoa và đúng theo yêu cầu thì đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi - lần sau đó đổi nhóm trẻ khác lên chơi Mỗi lần chơi cô yêu cầu trẻ hái bông hoa mang chữ cái khác Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Củng cố, giáo dục, liên hệ * Trò chơi: “ đúng nhà bé” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Hướng dẫn cách chơi: Cô gắn “ngôi nhà” có chữ h, k Cô phát thẻ chư cho trẻ, rồ cho trẻ hat bài hát chủ đề có hiệu lệnh cô, trẻ chạy đúng nhà minh với thẻ chư trên tay - Điều khiển và cho trẻ chơi nhiều lần - Nhận xét sau chơi - Cô cổ vũ khuyến khích trẻ kịp thời 3./Kết thúc - Hỏi lại tên bài học? - Củng cố giáo dục liên hệ - Hoạt động chuyển tiếp Tiết - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi sôi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Hoạt động góc PTTM: (Âm Nhạc) Dạy hát bài : Cá vàng bơi ( Hà Hải ) Nghe hát: Tôm cua, cá thi tài Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết và hát thuộc bài hát “Cá vàng bơi” - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát." Tôm cá cua đua tài” - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" - 85% trẻ đạt yêu cầu 2.Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc và các kỹ vận động âm nhạc trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các loài động vật II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài "Cá vàng bơi, tôm cá cua đua tài" - gấu bông III.Hướng dẫn: Phương pháp cô Họat động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: Nàng tiên ốc”=>hỏi trẻ nội dung bài hát - Trẻ đọc - Trẻ trả lời (16) - Trò chuyện chủ điểm => giới thiệu bài Hoạt động học tâp: * Dạy hát: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nội dung bài hát => cô hỏi trẻ nội dung tranh - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát *Giảng nội dung: Bài hát cho ta thấy hình dáng cá đẹp, qua đó muốn khuyên chúng ta hãy nuôi cá để làm cảnh đồng thời giữ vệ sinh cho môi trường nước - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh hoạ * Dạy trẻ hát: - Cô hát cùng trẻ 1.2 lần - Cho lớp tự hát 1-3 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát => Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố -giáo dục * Dạy vận động ( Vỗ tay) - Cô hát vỗ tay theo nhịp kết hợp phân tích cách thực hiện: Phách mạnh vỗ vào câu “ Hai ” phách nhẹ mở Vây” hết bài + Cô cho trẻ hát vỗ tay theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân => quá trình trẻ thực cô cú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố giáo dục Nghe hát: “ Tôm cua, cá thi tài” - Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại nội dung tranh giới thiệu tên bái hát, tên tác giả + Cô hát lần * Giảng nội dung: Bài hát cho ta thấy các loài động vật sống nước đua thi tài vì trên thể động vật nào có phận tài giỏi - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh hoạ - Trò chuyện nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô Trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi=> quá trình trẻ chơi cô động viên trẻ kịp thời * Kết thúc: - Củng cố -giáo dục PTTM: (Tạo hình): Gấp hình cá ( Mẫu) I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe -Trẻ tập hát - Trẻ thực - Quan sát - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe Ngày soạn: 29/01/2013 Ngày dạy thứ 5/31/01/2013 (17) - Trẻ biết vận dụng các kỹ gấp, miết để tạo sản phẩm theo hướng dẫn cô - 75% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ năng: - Rèn cho trẻ đôi tay khéo léo, phát triển óc thẩm mỹ, sáng tạo… Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ thành lao động II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh vẽ cá, mẫu gấp và giấy để gấp mẫu - Đồ dùng trẻ: Giấy gấp, tạo hình ( đủ cho trẻ ) III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò truyện: - Cho trẻ hát bài “ Cá vàng bơi” và đàm thoại nôị - Trẻ hát và đàm thoại cùng dung bài hát => Trò chuyện chủ đề cô Quan sát đàm thoại mẫu: - Cô đưa tranh cá vàng cho trẻ quan sát và đàm thoại - Trẻ quan sát và đàm thoại về: Tên gọi và các đặc điểm chính cá cùng cô - Cô tóm tắt các nội dung đàm thoại - Cho trẻ quan sát mẫu gấp, đàm thoại về: Chất liệu, - Trẻ nghe! màu sắc, kỹ gấp… - Cô tóm tắt và giới thiệu bài Cô làm mẫu: - Cô có tờ giấy hình vuông và gấp chéo tờ giấy lại, cầm - Trẻ quan sát và nghe cô góc trên gấp chếch ( phía thầp là đuôi, phía cao là hướng dẫn gấp đầu) sau đó gấp chéo góc phía thấp thành đuôi cá, gấp góc nhọn phía đầu cá vào phía để làm môi cá - Cho trẻ đàm thoại mẫu gấp - Trẻ nhắc lại các kỹ gấp Trẻ thực hiện: - Cô bao quát, gợi ý, giúp đỡ trẻ hoàn thành sản phẩm - Trẻ thực gấp - Khuyến khích trẻ gấp tự lập, gấp đẹp theo hướng dẫn cô * Nhận xét sản phẩm: - Cô trưng bày sản phẩm trẻ lên bàn - Trẻ quan sát và nhận xét sản - Gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn phẩm theo gợi ý cô kỹ gấp, miết… - Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ * Củng cố – giáo dục - Trẻ nghe! PTNN: (Văn học) Ngày soạn: 31/01/2013 Ngày dạy thứ 6/01/02/2013 Thơ : Nàng tiên ốc ( Phan Thị Thanh Nhàn ) I.Mục đích yêu cầu Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ (18) - 95% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ : - Phát triển vốn từ cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết hiền lành chăm làm tốt bụng người yêu mến và sống hạnh phúc II Chuẩn bị - Đồ dùng cô : tranh minh hoạ nội dung bài thơ III Hướng dẫn III Hướng dẫn Phương pháp cô Hoạt động trẻ Trò chuyện, giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi" - Trẻ hát cùng cô Đàm thoại nội dung bài hát - Trẻ trả lời câu hỏi - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ chú ý lắng nghe cô Dạy trẻ đọc thơ đọc thơ *Cô đọc mẫu : - Cô đọc lần : đọc diễn cảm lời - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Trẻ trả lời câu hỏi - Giảng nội dung: Bài thơ cho ta thấy nỗi vất vả bà - Trẻ lắng nghe già nghèo, bà hiền hậu không độc ác,nên gặp nhiều điều may và bà hưởng sống thật hạnh phúc - Cô cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài thơ và đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh - Trẻ xem tranh và trả lời - Cô đọc cho trẻ nghe lân 2: Kết hợp xem tranh minh hoạ câu hỏi - Trích dẫn : - Trẻ lắng nghe + câu thơ đầu: Cho ta thấy hoàn cảnh bà già nghèo + Câu đến câu : Bà già bắt ốc khác thường + Câu đén câu 14 : Chuyện sẩy nhà bà lão - Trẻ lắng nghe + 10 câu thơ cuối tình cảm bà lão muốn giữ cô tiên lại với mình - Giảng từ khó : “xinh xinh" chông đẹp - Cô đọc lần 3: khuyến khích trẻ đọc cùng *Trẻ đọc thơ - Cô đọc cùng trẻ lần - Trẻ tự đọc 2-3 lần - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ đọc cùng cô => quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai, nhắc trẻ đọc đúng nhịp điệu , vần điệu, đọc diễn cảm, động viên khuyến - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu khích trẻ kịp thời * Đàm thoại: - Các vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào? - Bà già bắt ốc nào? - Trẻ trả lời - Từ ốc nhà bà có chuyện gì sẩy ra? - Ai đã giúp bà già? (19) - Bà đã làm gì để nàng tiên ốc lại với mình? - Hai mẹ sống với nào? - Giáo dục, liên hệ Hoạt động góc: - Cho mẹ đóng vai " Mẹ " - Lắng nghe Tiết PTNT: ( Toán) Số (T2) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - TrÎ biÕt thªm bít ph¹m vi 9, cñng cè sù nhËn biÕt cña trÎ vÒ sè lượng 9, biÕt cÊu t¹o sè 9, g¾n sè t¬ng øng víi nhãm sè lượng - Biết thêm bớt tronh phạm vi 9, rèn chú ý quan sát đếm to , rõ ràng Kỹ năng: - Rèn kỹ đếm, nhận biết các nhóm có số lượng 8, phát triển tư cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ cất và giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi Căn ham học II ChuÈn bÞ: * §å dïng cña c«: cá, mèo b»ng b×a cøng ThÎ sè tõ – * §å dïng cña trÎ: Mçi trÎ bé gièng cña c« nhng kÝch thíc nhá h¬n ThÎ sè tõ 1-9 Các nhóm mốo, cỏ có số lơng 7, 8, đặt xung quanh lớp III Tiến trình hoạt động: Hoạt động cô Ho¹t déng cña trÎ Hoạt động 1: ổn định tổ chức: - TrÎ trß chuyÖn cïng c« - Cho trẻ hát, vận động bài “ cỏ vàng bơi” Sau đó cùng - TrÎ l¾ng nghe trÎ trß chuyÖn vÒ chñ ®iÓm động vật sống nước - Gi¸o dôc trẻ yêu quý các vạt khong vưt rac suống sông hồ ao suối - trÎ thùc hiÖn Hoạt động 1: Nội dung chính: a Phần 1: Ôn nhận biết các nhóm đối tợng có số lợng 9, sè - Cho trÎ t×m xung quanh líp c¸c nhãm mèo, hoa, - TrÎ l¾ng nghe cỏ có số lợng 9, đếm và gắn số tơng ứng b PhÇn 2: NhËn biÕt mèi quan hÖ h¬n kÐm vÒ sè lîng ph¹m vi - TrÎ thùc hiÖn cïng c« - C« giêi thiÖu tªn bµi - C¸c h·y xÕp cho c« mèo b¶ng theo hµng ngang tõ tr¸i sang ph¶i - Cho trẻ đếm số mốo vừa xếp - H·y xÕp cho c« mèo b¶ng , bªn díi mçi mèo xÕp cá ( XÕp t¬ng øng 1: 1) - Cho trẻ đếm số hoa vừa xếp mèo, cá nhãm nµo nhiÒu h¬n? Nhãm nµo Ýt - Trẻ thực theo yêu h¬n? Nhãm mèo nhiÒu h¬n nhãm cá lµ mÊy? cầu cô - §Õm nhãm cá nhiÒu b»ng nhãm mèo chóng ta lµm thÕ nµo? - cỏ thêm 1con cỏ là cỏ ? Cho trẻ đếm lại (20) cá ? - C« vµ trÎ t×m thÎ sè g¾n vµo nhãm cá , - Yªu cÇu trÎ cÊt ®i mèo §Õm sè mèo cßn l¹i - cá, mèo nhãm nµo nhiÒu h¬n? nhãm nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ mÊy? - C¸c l¹i mang mèo võa cÊt nµo? B©y giê cã mÊy mèo? - C¸c h·y cÊt cho c« mèo Con l¹i mÊy mèo? ( bít cßn mÊy?) - cá nhiÒu h¬n mèo lµ mÊy? - §Ó nhãm nhiÒu b»ng ta lµm thÕ nµo? ( thªm lµ mÊy) - T¬ng tù nh vËy cho trÎ thªm, bít 3, mèo - Yªu cÇu trÎ cÊt tõng cÆp mèo - cá ( mèo – cỏ) Sau lần cất cho trẻ đếm số còn lại và tìm số gắn tơng ứng C PhÇn LuyÖn tËp: - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm quả, hoa có số lợng ít mà cô đã chuẩn bị, cho trẻ tìm thêm cho đủ số lîng - Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem đội nào nhanh + Cách chơi: cho đội chơi, đội trẻ Đội tìm và g¾n cá cã sè lîng Ýt h¬n lµ §éi t×m vµ g¾n mèo cã sè lîng nhiÒu h¬n lµ Thêi gian ch¬i lµ bµi thơ chủ điểm Đội nào lấy đúng với yêu cầu là đội th¾ng cuéc + Cho trẻ chơi lần, lần đổi trẻ, đổi yêu cầu chơi + C« kiÓm tra kÕt qu¶ sau mçi lÇn ch¬i - Củng cố hỏi lại tên bài và chuyển sang hoạn động góc Tuần 22 - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Trẻ thực theo yêu cầu cô - trÎ biÕt c¸ch ch¬i, - TrÎ ch¬i lÇn - Hoạt động góc (21) Chủ đề nhánh: Động vật sống ( Từ ngày 04/02- 08/02/2013 ) PTTC: (thể dục) rừng Ngày soạn: 3/02/20113 Ngày dạy thứ 2/4/02/2013 Ném trúng đích thẳng đứng I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết ném đúng động tác, đúng hướng và trúng vào đích - 75% trẻ đạt yêu cầu bài học 2/ Kỹ năng: - Phát triển thể lực, rèn luyện tay và khéo léo chính xác cho trẻ 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, đoàn kết và nề nếp học tập - giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho thể khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Kẻ vạch dài 3- 3,5m làm vạch chuẩn, cột cao 1m + Đích cách xa vạch chuẩn 1m- 1,5m Vòng tròn đích có đường kính 0,4m + 15 túi cát, rổ to Sân tập phẳng, - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ bóng III/ Phương pháp tổ chức: Phương pháp cô Hoạt động trẻ 1/ Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ xem tranh ảnh các vật sống - Trẻ quan sát tranh ảnh các rừng vật 2/ Hoạt động học: a Hoạt động : khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và tập các kiểu đi, kết hợp - Trẻ khởi động chạy b Hoạt động 2: trọng động * bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập thể dục nhịp điệu với bài hát “Trường - Trẻ tập theo nhịp điệu chúng cháu là trường mầm non” ( lần ) * Vận độn bản: - Cô cho trẻ xếp hàng ngang đối diện cách 3,4m - Cô đưa túi cát và đàm thoại với trẻ Cô giới thiệu - Trẻ quan sát tên bài tập, Ném trúng đích thẳng đứng + Cô tập mẫu: - Cô tập mẫu lần 1: Thực liên hoàn động tác - Trẻ chú ý xem cô tập - Lần 2: cô kết hợp phân tích vận động: tay cô cần túi cát - Trẻ chú ý lắng nghe đứng chân trước, chân sau, tay cần túi cát cùng phía với chân sau đưa túi cát từ dới sau lên cao tầm mắt nhằm đích và ném cho trúng đích (22) - Cô tập mẫu lần 3: Nhấn mạnh chỗ khó - Cô gọi trẻ khá lên tập, trẻ khác nhận xét - trẻ lên thực * Trẻ tập: - Cô cho trẻ đầu hàng lên tập trẻ thự - Trẻ tập theo hướng dẫn hiên lần=> quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho cô trẻ - Thi đua các tổ xem tổ nào thực khéo léo ném trúng đích nhiều - Trẻ thi đua => Trẻ tập cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ - Cô tập lại lần cuối - Trẻ lắng nghe * Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ” - Chia trẻ thành đội có số trẻ và cho trẻ đứng - Trẻ quan sát lắng nghe thành vòng tròn - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ tham gia chơi - Luật chơi: đội nào ném ít bóng vào rổ thì đội - Trẻ nghe cô hướng dẫn và đó thua phải nhảy lò cò tham gia trò chơi - cho trẻ tham gia chơi Cô động viên khuyến khích trẻ Trẻ tham gia chơi kịp thời - Cho trẻ chơi 2- lượt, sau lần chơi cô nhận xét đội thắng và cho đội thua nhảy lò cò * Củng cố: - Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ tên bài học - Trẻ lắng nghe - cô nhận xét học Trẻ lắng nghe - giáo dục trẻ có ý thức chơi c Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập 3- vòng PTNT: (MTXQ) Ngày soạn: 4/02/20113 Ngày dạy thứ 3/5/02/2013 Một số vật sống rừng ( Voi, sư tử, khỉ, hổ ) I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức : - Trẻ biết tên gọi và số đặc điểm bật bên ngoài số vật sống rừng - 80% trẻ đạt yêu cầu bài học 2/ Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn luyện khả chú ý và ghi nhớ có chủ định 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết phòng tránh vật nguy hiểm II/ Chuẩn bi: - Đồ dùng cô: Sa bàn “ Vườn bách thú”, tranh Voi, Hổ, Khỉ, gấu, sư tử - Đồ dùng trẻ : Tranh lô tô số vật sống rừng III/ Phương pháp tổ chức: Phương pháp cô Hoạt động trẻ (23) 1/ Hoạt đông trò chuyện - Cô cho trẻ lên quan sát sa bàn vườn bách thú, vừa vừa hát bài “Chú Voi con” - Đàm thoại với trẻ các chi tiết trên sa bàn, tên gọi số vật trên xa bàn - Cô dẫn dắt và giới thiệu bài 2/ Hoạt động học; * Quan sát – Đàm thoại: - Cô đọc câu đố Voi: “ Bốn chân bốn cột nhà Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với thành đàn” “ Là gì” - Cô đưa tranh Voi cho trẻ quan sát và đàm thoại: + Cô có tranh gì đây? + Con Voi có phận gì, chúng có nhiệm vụ gì? + Con voi có thân hình nào? + Thức ăn voi là gì? + Voi là vật sống đâu? - Cô tóm tắt các nội dung đàm thoại và giáo dục trẻ biết bảo vệ chúng đến thăm vườn bách thú… * Tương tự cô cho trẻ quan sát và đàm thoại con( Gấu, sư tử, Khỉ, Hổ), cô đưa khỉ tranh cho trẻ quan sát và đàm thoại - Củng cố- giáo dục- liên hệ 3/ So sánh: - Trẻ quan sát và so sánh hổ với khỉ +Giống nhau: Đều là các vật sống rừng + Khác nhau: - khỉ ăn hoa và leo trèo - Con voi ăn lá cây và không leo trèo 3/ Trò chơi “ Tìm tranh lô tô ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và cho trẻ tham gia chơi - Cô phát tranh lô tô vật sống rừng đã chuẩn bị cho trẻ - Khi cô nói đến tranh lô tô vật nào thì trẻ dơ tranh lô tô đó lên - cô cho trẻ thực chơi 4-5 lần - Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi và sửa sai kịp thời cho trẻ, nhận xét tuyên dương trẻ chơi - Hỏi trẻ tên trò chơi * Trò chơi: Kể đủ thứ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Luật chơi: Nói đúng các co vật - Cách chơi cô gọi trẻ đứng dậy và nói tên các vật sống rừng mà trẻ biết - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ giải đố - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời - Sống rừng - Trẻ lắng - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời (24) - cô cho trẻ chơi - Cô điều khiển trẻ chơi nhiều lần - Nhận xét sau chơi * kết thúc: - Củng cố giáo dục liên hệ Tiết PTNN: (LQCV) - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn: 5/02/2013 Ngày dạy thứ 4/06/02/2013 Ôn tập chữ cái b, d, đ, h, k I.Mục đích , yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh và phát âm đúng chữ cái b,d, đ, h, k - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - 90% trẻ đạt yêu cầu bài học 2.Kỹ năng: - Củng cố và nhận biết và phát âm chuẩn chữ cái b, d, đ, h, k 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết giao lưu chơi II.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Một số tranh chủ điểm có chứa các chữ cái b, d, đ, h, k cây hoa có các bông hoa mang chữ cái b,d, đ, h, k Thẻ chữ cái rời b, d, đ, h, k, bảng chữ cái III.Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô cùng trẻ hát bài “Đố bạn” - Trẻ hát - Trò chuyện nội dung bài hát và chủ đề chủ điểm - Trò chuyện động vật sống rường Củng cố giáo dục liên hệ - Giới thiệu bài - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ xem tranh có chứa chữ cái b, d, đ, h, k đàm - Trẻ quan sát và đàm thoại thoại Hoạt động học tập: - Trẻ phát âm chữ cái - Cô gắn chữ cái b, d, đ, h, k lên bảng và cho trẻ phát âm chữ ( Tổ, nhóm, cá nhân phát âm) Cô chú ý sửa sai * Trò chơi “Tìm chữ cái qua từ”: - Trẻ tìm chữ cái theo yêu - Cô giới thiệu tranh vẽ đàm thoại qua vê nội dung cầu cô tranh, cô cho trẻ tìm các chữ cái theo yêu cầu các từ tranh Cá nhân trẻ lên tìm, trẻ tìm chữ theo - Trẻ chơi sôi yêu cầu và giải thích cấu tạo chữ Cô khuyến khích, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Củng cố- giáo dục * Trò chơi “Hái hoa”: - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Hướng dẫn cách chơi : Cô chọn 10 trẻ chia làm đội, có hiêu lệnh trẻ đội lên hái hoa có các chữ cái theo yêu cầu cô, thời gian tính - Trẻ lắng nghe (25) bài hát, kết thúc trò chơi đội nào hái nhiều hoa và đúng theo yêu cầu thì đội đó thắng - Cô tổ chức cho trẻ tham gia chơi - lần sau đó đổi nhóm trẻ khác lên chơi Mỗi lần chơi cô yêu cầu trẻ hái bông hoa mang chữ cái khác Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Củng cố, giáo dục, liên hệ * Trò chơi: “ đúng nhà bé” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi - Hướng dẫn cách chơi: Cô gắn “ngôi nhà” có chữ h, k Cô phát thẻ chư cho trẻ, rồ cho trẻ hat bài hát chủ đề có hiệu lệnh cô, trẻ chạy đúng nhà minh với thẻ chư trên tay - Điều khiển và cho trẻ chơi nhiều lần - Nhận xét sau chơi - Cô cổ vũ khuyến khích trẻ kịp thời 3./Kết thúc - Hỏi lại tên bài học? - Củng cố giáo dục liên hệ - Hoạt động chuyển tiếp Tiết 2: PTTM: ( Âm nhạc) - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi sôi - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Hoạt động góc Dạy hát: Đố bạn (Yến Hương) Nghe hát: Chú voi (Phạm Tuyên) Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết, hát thuộc và võ tay theo nhịp thành thạo bài hát “Đố bạn” - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “ Chú voi con” - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi "Nghe tiếng hát tìm đồ vậtt" - 85% trẻ đạt yêu cầu 2.Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc và các kỹ vận động âm nhạc trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết phòng tránh vật nguy hiểm II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh minh hoạ bài “Đố bạn" - tranh minh họa nội dung bài hát: “ Chú voi con” - Mũ chóp kín III.Hướng dẫn: Phương pháp cô Họat động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô đọc câu đố voi - Trò chuyện các vật sống rừng - Trẻ gải đố - Trẻ lắng nghe (26) Hoạt động học tâp: * Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Đố bạn” - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nội dung bài hát , cô hỏi trẻ nội dung tranh - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát *Giảng nội dung: Bài hát là câu đố với tất các bạn nhỏ tên và đặc điểm cảu số vật sống rừng là sóc, hươu, voi, gấu - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh hoạ - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô * Đạy trẻ hát - Cho trẻ hát – lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát - Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố -giáo dục * Dạy trẻ vận động: cô mú lần hoàn chỉnh - Lần phân tích + Động tác từ “trèo cay gì” Đưa tay trước mạt giả trèo cây, cô làm theo kết hợp phân tích cách thực + Động tác từ câu “đầu đội Chú hươu sao” tay đư lên đâu giả làm chú hươu + Động tác từ câu “hai tai Chú voi to” tay đặt vào gần tai và phe phẩy các ngón tay + Động tác từ câu “ trông xem kìa Đi kia”, tay phải chống hông, tay trái và đổi tay + Động tác từ cầu “ phụ phich đó là bác gấu đen” tay chống hông, người cúi làm động tác nặng nề bác gấu đen + Cô cho trẻ hát múa theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân, quá trình trẻ thực cô cú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả * Hoạt động 2: nghe hát bài “ Chú voi con” - Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại nội dung tranh giới thiệu tên bái hát, tên tác giả + Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát * Giảng nội dung: Bài hát nói hình ảnh chú voi đôn còn là chó voi chơa lớn và mong muốn bà làng mong chú lớn nhanh để góp sức giúp bò kéo gỗ - Cô hát lần 2: kết hợp làm động tác minh hoạ - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô * Hoạt động 3: trò chơi âm nhạc “ nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô giới thiệu cách chơi: cho trẻ đội mũ chóp kín đứng trước lớp, sau đó cô định lên dấu đồ vật - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ, quan sát, lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ thự - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Quan sát tranh - Lắng nghe - Quan sát,lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi sôi - trẻ trả lờì (27) dấu xong thì trẻ bỏ mũ ra, lớp hát bài chủ đề, trẻ lên chơi phải nghe theo tiếng hát để tìm đồ, tiếng - Hoạt động góc hát nhỏ thì đồ vật xa, còn tiếng hát to thì trẻ đó gần đồ vật - Luật chơi; Khi bài hát kết thúc mà trẻ đó chưa tìm đồ vật, thì thua và phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 3- lần , quá trình trẻ chơi cô động viên trẻ kịp thờì - Củng cố hỏi lại tên trò chơi - Củng cố giáo dục liên hệ mở rộng - Hoạt động chuyển tiếp PTTM: (Tạo hình): Ngày soạn: 06/02/2013 Ngày dạy thứ 5/07/02/2013 Nặn theo ý thích I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết phối hợp các kỹ để nặn đồ chơi vật mà trẻ thích - 80% trẻ vẽ dược sản phẩm 2/ Kỹ năng: - Củng cố lại các kỹ nặn cho trẻ - Phát triển trí tưởng tượng và óc sáng tạo cho trẻ 3/ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình bạn làm ra, biết đề phòng vật nguy hiểm II/ Chuẩn bị: - Đô dùng cô : các mâu nặn, voi, rùa, lơn - Đồ dùng trẻ : bảng con, đất nặn III/ phương pháp tổ chức: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài “đố bạn” , cô hỏi trẻ nội dung bài hát - Trẻ hát Trò chuyện cùng trẻ các vật - Trẻ trò chuyện cùng cô - cô giới thiệu bài - trẻ lắng nghe Hoạt động học: - làm quen với nội dung bài - Cô dùng thủ thuật đưa hộp quà cho trẻ - Trẻ quan sát và đàm thoại quan sát các vật nhựa đã chuẩn bị là: rùa, cùng cô voi, thỏ , hỏi trẻ đặc điểm vật ,cô củng cố lại - Cô cho trẻ quan sát các mẫu nặn voi, - Trẻ trả lời rùa, thỏ và đàm thoại : + cô có mẫu nặn gì đây? + Con voi cô nặn có gì? + Con voi này cô nặn cái gì? có mùa gì? nặn để - Trẻ lắng nghe làm gì? => cô củng cố lại mẫu nặn (28) - co gợi ý cách năn voi - Với mẫu nặn rùa, thỏ cô đàm thoại tương tự - Trẻ trả lời - Cô hỏi trẻ các kỹ để nặn các vật trên - Trẻ nêu ý tưởng - Cô hỏi ý tưởng vài trẻ mình 2/ Trẻ thực hiện: - Cô phát bảng, đất nặn cho trẻ, nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh - Trẻ nặn nặn - Trẻ nặn: Cô giúp đỡ, động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm mình 3/ Nhận xét sản phẩm: - Cô trưng bày sản phẩm trẻ bàn - Gọi 3-4 trẻ nhận xét bài bạn cô gợi ý các câu - Trẻ nhận xét theo gợi ý hỏi để trẻ nhận nét đẹp và sáng tạo sản phẩm cô bạn - Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ - Trẻ lắng nghe - Củng cố- giáo dục- liên hệ - Hoạt động chuyển tiếp - Hoạt động góc - cho trẻ góc xem tranh ảnh các vật - Trẻ thực Tiết PTNN: (Văn học) Ngày soạn: 6/02/2013 Ngày dạy thứ 6/08/02/2013 Thơ: Gấu qua cầu ( Nhược Thủy ) I.Mục đích yêu cầu Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc và diễn cảm bài thơ - 95% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ : - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc, cung cấp vốn từ cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu thương và nhường nhịn bạn.Và đoàn kết học tập lẫn vui chơi II Chuẩn bị - Đồ dùng cô : Tranh minh hoạ nội dung bài thơ (Gấu qua cầu) III Phương pháp tổ chức Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài ' Đố bạn" - Trẻ hát cùng cô Đàm thoại nội dung bài hát Trò chuện chủ đề - Trẻ trò chuyện cùng cô 2.Hoạt động học: * hoạt động 1: Làm quen với nội dung bài - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ lắng nghe +Cô đọc mẫu : - Cô đọc lần : đọc diễn cảm lời - Trẻ chú ý lắng nghe cô - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả ? - Trẻ trả lời câu hỏi (29) - Giảng nội dung: Bài thơ cho ta thấy hai chú gấu ngược chiều nhau, muốn sang cầu cùng lúc vì cầu hẹp, vì tinh thần đoàn kết nên hai chú gấu sang cầu - Cô cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài thơ và đàm thoại cùng trẻ nội dung tranh - Cô đọc cho trẻ nghe lân 2: Kết hợp xem tranh minh hoạ Giảng trích dẫn : + câu thơ đầu: Hai gấu muốn qua cầu không chiu nhường + Câu đến câu 12: Lời khuyên chú nhái bén với chú gấu phải nhường nhịn + Các câu thơ còn lại: Sự đoàn kết chú gấu - Giảng từ khó : “ Đoàn kết" là thương yêu nhường nhịn đùm bọc lẫn không cãi - Cô đọc lần 3: Khuyến khích trẻ đọc cùng * hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc cùng trẻ lần - Trẻ tự đọc 2-3 lần - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân - Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai, nhắc trẻ đọc đúng nhịp điệu , vần điệu, đọc diễn cảm, động viên khuyến khích trẻ kịp thời * Hoạt động 3: Đàm thoại: - Các vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào? - Cả chú gấu cùng sang cái gì? - Khi bước xuống đầu cầu hai muốn điều gì? - Hai gấu có nhường không? - Nhái bén khuyên hai chú gấu nào? - Bản thân làm nào gặp trường hợp giống nghư chú gấu này? Kết thúc: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn chăm học - Cho trẻ thực cõng quay vòng - Hoạt động chuyển tiếp * tiết 2: PTNT: (toán) - Trẻ lắng nghe - Quan sát - trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc từ khó - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ đọc thơ - Trẻ thực - Trẻ trả lời câu hỏi - Trẻ trả lời - Sang cầu - Trẻ trả lời - Không nhường nhịn - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Hoạt động góc Số (Tiết 3) I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chia nhóm số lượng làm phần nhiều cách chia khác - 80% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ chia nhóm cho trẻ - Phát triển các thao tác tư Thái độ: (30) - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, chăm học II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: bướm, thẻ số từ 1-9, ngôi nhà ký hiệu 6-7-8 chấm tròn Xung quanh lớp bày các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 7,8,9 - Đồ dùng trẻ: bướm, thẻ số từ 1-9, que chỉ, bảng III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ A Hoạt động trò chuyện - Cho trẻ chơi trò chơi " Con muỗi" Trẻ chơi trò chơi - Cô trò chuyện với trẻ nội dung chủ đề Lắng nghe B.Hoạt động học tập Ôn thêm bớt phạm vi 9: Trẻ thực - Cô giới thiệu các nhóm đồ dùng cô bày xung quanh lớp, nhóm gắn số số lượng đồ dùng chưa tương ứng Cô yêu cầu trẻ lên thêm bớt, cho đủ số lượng là - Cô và lớp kiểm tra kết * Giới thiệu bài - Lắng nghe Dạy trẻ chia nhóm số lượng 9: * Chia theo ý thích: - Trẻ thực yêu cầu - Cô cho trẻ đếm số lượng bướm có rổ và cho trẻ chia làm phần theo ý thích Cô hỏi kết - Trẻ chia bướm làm vài trẻ phần theo ý thích * Cô chi mẫu: - Cô thực trên bảng các cách chia 1-8; 2- - Trẻ chú ý xem và trả lời 7; 3-6; …sau lần chia cô cho trẻ đọc kết quả, đếm câu hỏi số lượng phần và gắn số tương ứng * Chia theo yêu cầu: - Trẻ chia theo yêu cầu - Cô cho trẻ chia bướm làm phần theo yêu cầu, cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích - Cuối cùng cô hỏi trẻ : Chia nhóm số lượng làm - Trẻ trả lời câu hỏi phần có cách chia nào? Cô củng cố lại câu trả lời trẻ * Liên hệ: Cô cho trẻ tìm nhóm đồ chơi xung quanh lớp có số lượng và chia làm phần theo ý - Trẻ thực yêu cầu thích Luyện tập củng cố: * Trò chơi “về đúng nhà” : - Trẻ chú ý nghe và tham gia - Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và trò chơi cho trẻ tham gia chơi lần, cho trẻ đổi thẻ chấm tròn và chơi lần Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ kịp thời *Củng cố, giáo dục, liên hệ Lắng nghe ********************************************* Từ ngày 07/02 đến 17/02/ 2013 (31) Nghỉ tết âm lịch Tuần 23 Chủ đề nhánh: Bé biết loại vật côn trùng nào? PTTC: (thể dục) ( Từ ngày 18/02- 22/02/2013 ) Ngày soạn: 17/02/20113 Ngày dạy thứ 2/18/02/2013 Nhảy khép và tách chân vào ô I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết bật liên tục khép chân và tách chân vào ô, không dẫm lên vạch - 80% trẻ đạt yêu cầu 2.Kỹ năng: - Phát triển chân, rèn luyện động tác nhảy cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục để rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng, (32) - 10 vòng thể dục - Kiểm tra sức khoẻ trẻ trước tập III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ A Hoạt động trò chuyện - Cô và trẻ chủ đề côn trùng - Lắng nghe B Hoạt động học tập Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và tập các kiểu chân, kết hợp - Trẻ khởi động chạy 2.Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Cô cho trẻ tập bài thể dục buổi sáng “Đi đều”: lần - Trẻ tập cùng cô - Cho trẻ xếp đội hình hàng dọc - Cô giới thiệu tên bài tập b Vận động bản: - Cô tập mẫu lần 1: Hoàn thiện động tác - Trẻ chú ý xem cô tập - Lần 2: Phân tích vận động: Tư chuẩn bị đứng khép - Trẻ chú ý nghe chân, tay chống hông bật liên tục khép chân ,tách chân, khép chân qua các ô Bật nhẹ đầu bàn chân không dẫm vào vòng - Cô tập lần : thực lần - Trẻ chú ý xem - Cô cho trẻ lên tập mẫu - Trẻ tập mẫu - Lần lượt cho trẻ hàng lên tập lần, sau đó thi đua - Trẻ tập theo gợi ý hàng xem hàng nào nhảy giỏi lần Cô nhắc cô trẻ nhảy xong đứng cuối hàng - Trẻ tập cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ kịp thời c.Trò chơi vận động: “ Ném bóng vào rổ ”: - Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội chơi, đứng thành -Trẻ tham gia trò chơi vòng tròn có đường kính 2m Khi có hiệu lệnh “ném” thì trẻ ném bóng vào rổ đội mình Đội nào ném nhiều bóng vào rổ thì thắng - Cho trẻ chơi lần - Củng cố: Hỏi lại tên trò chơi - Trẻ lại quanh sân tập 3.Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân 3-4 vòng - Củng cố, giáo dục, liên hệ PTNT: (MTXQ) Ngày soạn: 18/02/20113 Ngày dạy thứ 3/19/02/2013 Tìm hiểu số côn trùng I Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: (33) - Giúp trẻ gọi đúng tên số côn trùng phổ biến: Như ong, bướm, ruồi, muỗi Phân biệt côn trùng có ích, có hại và biết cách phòng tránh - 80% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, khả quan sát, so sánh, mở rộng hiểu biết cho trẻ giới xung quanh 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ loại côn trùng có ích.Tác động côn trùng có hại II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Tranh vẽ các vật như: ong, bướm, ruồi, muỗi - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tô các vật như:ong, bướm, ruồi, muỗi III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ A Hoạt động trò chuyện - Cô cho trẻ chơi trò chơi muỗi: => Dẫn dắt trò - Trẻ tham gia chơi trò chơi chuyện nội dung chủ đề giới thiệu bài: - Trẻ lắng nghe B.Hoạt động học tập Quan sát đàm thoại: - Cô đưa tranh ong cho trẻ quan sát và hỏi - Trẻ quan sát tranh + Bức tranh vẽ gì? - Trẻ trả lời câu hỏi cô + Con ong có màu gì? + Con ong có các phận nào? + Con ong nó sông đâu? + Nó là vật có lợi hay có hại? - Con ong là vật có ích, ong hút mật hoa mang tổ làm mật, mật ong ăn ngon và bổ - Cô đưa tranh bướm, ruồi, muỗi , cho trẻ - Trẻ lắng nghe quan sát và đàm thoại tương tự * Củng cố: - Cô cho trẻ biết ong, bướm là côn trùng có ích - Trẻ quan sát và đàm thoại đời sống người - Lắng nghe - Con ong cho ta sản phẩm gì quý nhất? - Trả lời - Tại ong ,con bướm giúp cho cây trĩu - Loài ong nào có nhiều nọc độc chúng ta phải tránh xa.( Ong bọ vẽ) - Cô giáo dục trẻ., - Còn ruồi, muỗi là cô trùng truyền bệnh cho người, gia súc Ruồi muỗi thường sống nơi tối tăm, đậu trên giác bay đến thức ăn Do Vậy là loai côn trùng có hại Ngoài còn rấ nhièu côn trùng khác dán, kiến Nên chúng ta phải thườn xuyên phòng và tránh * So sánh: Con ong- ruồi - Khác nhau: + Con ong có màu vàng, ruồi có màu đen - Trẻ so sánh + Con ong là vật có ích, còn (34) ruồi là vật có hại - Giống nhau: + Đều nhỏ và gọi trung là côn trùng * Trò chơi: " Con gì biến mất" - Cô cho trẻ kể tên côn trùng mà trẻ biết Trẻ kể cô đưa tranh các vật và cho lớp đọc tên, sau đó cô cất dần tranh cho trẻ đoán tên vật gì biến * Trò chơi “ thi chọn nhanh”cô cho trẻ tìm các tranh lô tô côn trùng có ích có hại mà cô yêu cầu, cô cho trẻ xếp bàn và gọi tên côn trùng đó + Trẻ chơi cô quan sát sửa sai cho trẻ 3.Củng cố - giáo dục trẻ - Cho trẻ hát bài "ong và bướm" Tiết PTNN: (LQCV) - Trẻ tham gia chơi trò chơi - Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe Ngày soạn: 19/02/2013 Ngày dạy thứ 4/20/02/2013 Làm quen chữ cái g, y I/ Mục đích – Yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái g, y Hứng thú tham gia chơi các trò chơi với chữ cái 2.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ - Rèn luyện khả chú ý và ghi nhớ có chủ định 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm học và biết giữ gìn đồ dùng học tập II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Thẻ chữ g, y Thẻ chữ rời để ghép từ Tranh “Con gấu”, “Chim yến” ngôi nhà ký hiệu g, y - Đồ dùng trẻ: Bảng gài thẻ chữ g,y,h,k III/ Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ * Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ hát bài “Đố bạn”=> cô hỏi trẻ nội dung bài hát - Cô trò chuyện cùng trẻ các vật sóng rừng * Hoạt động học: 1.Làm quen với chữ cái từ: - Cô đa tranh “Con gấu”, cho trẻ quan sát và - Trẻ quan sát và đàm thoại đàm thoại cùng cô - Đọc từ dới tranh , đếm tiếng từ - Trẻ đọc và đếm - Cho trẻ lên ghép từ tranh các thẻ chữ rời - Trẻ ghép từ => Cô cùng trẻ kiểm tra kết - Đếm số thẻ chữ từ và gắn số tơng ứng (35) - Cho trẻ lên tìm chữ cái chưa học và cho trẻ phát âm chữ cái đã học - Cô giới thiệu bài 2.Làm quen với chữ cái mới: * Làm quen với chữ g: - Cô giới thiệu chữ g in thường - Cấu tạo: Gồm có nét nét cong tròn khép kín và nét thẳng móc trái - Cô phát âm mẫu, phân tích cách phát âm - Cho trẻ phát âm, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ g viết thờng, giới thiệu cách phát âm cho trẻ phát âm 1,2 lần * Làm quen với chữ y: Cô có tranh “ chin yến” thực các bước tương tự chữ g 3.Trò chơi củng cố: * Cho trẻ chơi trò “ Tim chữ cái theo hiệu lệnh cô”: Cô phát bảng cài có các chữ cái cho trẻ, cô nói tên chữ cái cấu tạo chữ cho trẻ tìm nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm - Cô kiểm tra kết quả, sửa sai kịp thời cho trẻ * Trò chơi “Về đúng nhà” - Cô giới thiệu tên trò chơi, giới thiệu ký hiệu các ngôi nhà - Cô phổ biến cách chơi và cho trẻ tham gia chơi - lần Sau lần chơi cô cho trẻ đổi thẻ chữ cho => Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ kịp thời * Củng cố, giáo dục, liên hệ - Trẻ lên tìm và phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ phát âm - Trẻ quan sát và phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe Tiết Dạy hát bài : Con chuồn chuồn ( Vũ Đình Lê) Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn Trò chơi: “Tiếng hát đâu” I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết và hát thuộc bài hát"Con chuồn chuồn” - Trẻ lắng nghe và cảm nhận giai điệu bài hát." Hoa thơm bướm lượn" - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi "Tiếng hát đâu" - 85% trẻ đạt yêu cầu 2.Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc và các kỹ vận động âm nhạc trẻ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các loài động vật II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Con chuồn chuồn, hoa thơm bướm lượn (36) - mũ chóp kín III.Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trò chuyện: - Trò chuyện chủ điểm => giới thiệu bài Hoạt động học tâp: * Dạy hát: - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ nội dung bài hát => cô hỏi trẻ nội dung tranh - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả - Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu bài hát *Giảng nội dung: Bài hát mô tả hình dáng chuồn chuồn bay đẹp khắp nơi Được ví đoàn tàu bay - Cô hát lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ * Dạy trẻ hát: - Cô hát cùng trẻ 1.2 lần - Cho lớp tự hát 1-3 lần - Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát => Trong quá trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố -giáo dục * Dạy vận động ( Vỗ tay) - Cô hát vỗ tay theo nhịp kết hợp phân tích cách thực hiện: Phách mạnh vỗ vào câu “Con ” phách nhẹ mở " chuồn” hết bài + Cô cho trẻ hát vỗ tay theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân => quá trình trẻ thực cô cú ý sửa sai cho trẻ - Củng cố giáo dục b Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn" - Cho trẻ quan sát tranh đàm thoại nội dung tranh giới thiệu tên bái hát, tên tác giả + Cô hát lần * Giảng nội dung: Bài hát cho ta thấy hình ảnh bướm bay, bướm dạo quanh bông hoa tựa tình duyên đôi trai gái - Cô hát lần 2: Kết hợp làm động tác minh hoạ - Trò chuyện nội dung bài hát - Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát cùng cô c Trò chơi “Tiếng hát đâu” - Cô giới thiệu cách chơi - Cách chơi: Cô cho bạn đội mũ chóp kín lên đứng trên gần cô giáo và lớp cô bạn hát, bạn hát xong, cô bỏ mũ chóp kín và đoán đúng tiếng hát đó phía bạn nào - Đúng khen, sai phải nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi Họat động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ tập hát - Lắng nghe - Trẻ thực - Quan sát - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ tham gia chơi trò chơi (37) - Cô củng cố,và nhận xét trò chơi * Kết thúc: - Củng cố -giáo dục PTTM: (Tạo hình): - Trẻ lắng nghe Ngày soạn: 29/01/2013 Ngày dạy thứ 5/31/01/2013 Nặn số loại côn trùng ( ong, bướm, chuồn chuồn) ( Đề tài ) I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết dùng các kỹ nặn để nặn só loại trùng mà trẻ thích - 80% trẻ đạt yêu cầu Kỹ năng: - Rèn các kỹ nặn Phát triển khéo léo đôi tay và trí tưởng tượng trẻ Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, trân rọng sản phẩm mà mình tạo II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: - Tranh vẽ số loại côn trùng Mẫu nặn: ong, bướm, chuồn chuồn - Đồ dùng trẻ: Đất nặn, bảng con, nước, khăn lau, bảng trưng bày III Phương pháp tổ chức: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Hoạt động trò chuyện: - Cô cho trẻ xem tranh ảnh mộ số loại côn trùng=> - Trẻ đọc thơ cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm chúng - Giới thiệu bài - Trẻ trò chuyện cùng cô Hoạt động học tập: a.Quan sát, đàm thoại: - Trẻ nghe! - Cô cho trẻ xem mẫu nặn => cô hỏi: + Cô có mẫu nặn gì đây? + Con bướm cô nặn màu gì? + Cô bướm cô nặn gồm có gì? + Mình bướm cô nặn nào? Đôi cánh co - Trẻ quan sát và trả lời câu nặn hình gì? hỏi => cô củng cố lại và giải thích cách nặn * Tương tự: Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn ong, chuồn, chuồn - Tất sản phẩm này làm từ chất liệu gì? Cô sử dụng kỹ gì để tạo sản phẩm này ? nặn vật này để làm gì? - Các muốn nặn sản phẩm giống cô không? - Cô hỏi ý tưởng trẻ và trẻ nói cách nặn - Trẻ trả lời b Trẻ thực - Cô nhắc trẻ tư ngồi và cách giữ gìn vệ sinh - Trẻ nặn nặn - Cô hướng dẫn, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm (38) c Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lớp, lớp đứng xung quanh quan sát - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét chung, tuyên dương, khuyến khích, động viên trẻ Kết thúc: - Cô hỏi trẻ tên bài học - Cho trẻ biểu diễn các bài hát " ong và bướm" Tiết PTNN: (Văn học) -Trẻ quan sát và nhận xét -Trẻ nghe! - Trẻ trả lời -Trẻ biểu diễn Ngày soạn: 21/02/2013 Ngày dạy thứ 6/22/02/2013 Thơ: Giun đất (Thụy Anh) I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả: Giun đất – Thụy Anh, hiểu nội dung bài thơ - Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ Kĩ - Trẻ thuộc bài thơ, đọc thơ diễn cảm cùng cô - Trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu Thái độ - Trẻ biết chú ý nghe cô đọc thơ và tích cực đọc thơ II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Tranh minh họa bài thơ Chuẩn bị trẻ: III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài: Con chuồn chuồn – Vũ Đình Lê - Trò chuyện với trẻ theo nội dung bài hát Hoạt động - Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả bài thơ: Giun đất – Thụy Anh - Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm - Giảng nội dung: Anh Giun đất sợ mặt trời trốn xuống đất, ngày đêm đào đất làm cho đất mùn để cây xanh tốt - Cô tranh minh họa cho trẻ quan sát và nhận xét - Cô chốt lại các ý kiến nhận xét trẻ - Cô đọc thơ lần kết hợp với tranh minh họa, cho trẻ đọc cùng - Trích dẫn và đàm thoại: Bài thơ chia làm khổ ( cô đọc các câu thơ đến đâu giảng nội dung đến đó): * Khổ gồm câu thơ đầu: Môi trường sống Giun Hoạt động trẻ - Hát cùng cô - Trò chuyện cùng cô - Biết tên bài thơ, tên tác giả - Nghe cô đọc thơ - Nghe cô giảng nội dung - Quan sát, nhận xét - Đọc thơ cùng cô (39) đất Anh Giun sợ mặt trời nên trốn xuống đất * Khổ gồm câu thơ tiếp: Công việc Giun đất là đào đất, đến có trời mưa thì bò * Khổ gồm câu thơ cuối: Ích lợi Giun đất, làm cho đất mùn để cây xanh tốt - Giáo dục trẻ: Không giẫm lên giun đất - Cho trẻ đọc thơ cùng cô: - lần - Cho lớp tự đọc thơ: - lần - Hỏi trẻ: + Các vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? + Bài thơ nói gì? + Giun đất sống đâu? + Giun đất làm công việc gì? - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ ( thi đua các tổ, nhóm, cá nhân) - Hỏi trẻ: + Giun làm cho đất nào? + Giun làm cho cây nào? + Tình cảm em bé Giun đất nào? Cô theo dõi trẻ đọc và sửa sai cho trẻ, hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho lớp đọc bài thơ lần Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? Hoạt động - Nhận xét học - Cho trẻ chơi Tiết - Lắng nghe - Tự đọc thơ - Trả lời câu hỏi - Đọc thơ và nói tên bài thơ, tên tác giả - Ra chơi Ôn số 7, 8, I Mục đích- Yêu cầu: Kiến thức: - Ôn củng cố nhận biết số lượng , chữ số 7, 8, Cách thêm bớt - 90% trẻ đạt yêu cầu bài học Kỹ năng: - Củng cố các kỹ đếm, nhận biết số lượng và chữ số 7, 8, Thái độ: - Giáo dục trẻ cách sử dụng và bảo vệ đồ dùng II Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có số lượng từ 7, 8, 9, và các nhóm đồ vật khác, thẻ số từ 7, 8, ngôi nnhà thỏ có gắn thẻ số 7, 8, - Đồ dùng trẻ: Mỗi trẻ bảng gài thẻ số từ 6,7, thẻ chấm tròn tương ứng với các ngôi nhà trên III Hướng dẫn: Phương pháp cô Hoạt động trẻ Ôn nhận biết chữ số và số lượng từ 7, 8, 9: - Cô đưa số 7, 8, cho trẻ nhận biết rối cho - Trẻ đọc trẻ đọc => Cô giới thiệu bài (40) - Cô giới thiệu và cho trẻ lên tìm các nhóm đồ dùng, đồ chơi quanh lớp có số lượng 7, 8, đếm và gắn số tương ứng (7 bông hoa, cái chậu, cái ca ) => trẻ gắn xong cô cùng trẻ kiểm tra kết - Cô lại gắn các nhóm đồ vật và đặt số 7, 8, nhóm Cô yêu cầu trẻ lên thêm bớt các nhóm để tương với số cô đặt nhóm đó Ví dụ : - bông hoa bớt - bông hoa thêm bông hoa - cái chậu thêm cái chậu => cô củng cố lại Trò chơi củng cố: - Gới thiệu trò chơi, “gắn tương ứng với số cho cây” cô có cây cam Cây số cô có gắn thẻ số 7, có quả, cây thứ cô gắn thẻ số có quả, cây thứ cô gắn thẻ số có - Cách chơi: Cô chia lớ làm tổ, tổ cây các hay tìm và gắn cho cây tổ minh bao nhiêu để tương ứng với thẻ số cô đã gắn - Cho trẻ chơi quá trình trẻ chơi cô kiểm tra kết trẻ - Cô củng cố, nhận xét trò chơi * chơi trò “ Hãy đúng nhà”, - Cô hướng dẫn cách chơi: có tín hiệu trẻ phải đúng nhà có gắn số tương ứng với số thẻ chấm tròn trẻ cầm trên tay - Cô cho trẻ chơi =>Cô bao quát, động viên, kiểm tra kết và đổi thẻ sau lượt chơi - Củng cố- giáo dục- liên hệ - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ thực thêm bớt - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tham gia chơi - Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ tham gia chơi - Trẻ nghe! Tổ khối kiểm tra (41)