Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết Viết công thức tính diện tích các hình: Tam giác, tam giác vuông, hình chữ nhật , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình tho[r]
(1)Ngày soạn: ……………………………… Ngày dạy: ……………………………… Tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ DẠNG ax + b = I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố lại phương pháp giải phương trình bậc ẩn và đưa dạng ax + b = Kỹ năng: Rèn luyện kỷ thực thành thạo cách giải các dạng phương trình trên Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: Giáo viên: Thước, bảng phụ Học sinh: Dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết Hoạt động 1: Lý thuyết ? Định nghĩa phương trình bậc - Phương trình có dạng ax + b = ẩn Theo dỏi đề bài với a, b là hai số cho trước (a ≠ 0) - Phương trình bậc ax + b = Trả lời câu hỏi ? Hai qui tắc biến đổi phương trình Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập: Bài 1: Bài tập SBT: Đọc đề bài Gọi hs đọc đề bài Ta làm nào? Thế giá trị x vào phương trình, hai vế thì là nghiệm Gọi hs lên bảng giải câu Lên bảng hoàn thành Nhận xét Nhận xét Bài 2: Bài tập 15 SBT Gọi hs đọc đề bài Cho hs nhóm theo bàn Theo dỏi đề bài b có nghiệm x = a - Qui tắc chuyển vế: ta có thể chuyển hạng tử từ vế này sang vế và đổi dấu hạng tử đó - Qui tắc nhân với số: Ta có thể nhân (chia) hai vế với cùng số khác Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Bài tập SBT: x2–5x+6=0(1);x2+(x-2)(2x+1)=2(2) a Thay x = 2, ta có x = là nghiệm phương trình (1) b Thay x = vào phương trình (1) ta có x = là nghiệm pt (1) Thay x = vào phương trình (2) ta có VT = 10; VP = 2, nên x =3 không là nghiệm p trình (2) c Hai phương trình trên không tương đương vì x = là nghiệm phương trình (1) không phải là nghiệm phương trình (2) Bài 2: Bài tập 15 SBT 5 x x c - = = + 8 x = x= : = x=1 (2) Vậy nghiệm phương trình x= Gọi đại diện nhóm trình bày Đọc đề bài Nhận xét Thực nhóm theo bàn Trình bày Nhóm khác nhận xét Bài 3: Bài tập 16 SBT Gọi hs đọc đề bài Gọi hs lên bảng giải Đọc đề bài Gọi hs nhận xét Nhận xét chung Lên bảng hoàn thành Nhận xét Bài 4: Bài tập 17 SBT Gọi hs đọc đề bài Gọi hs lên bảng giải Gọi hs nhận xét Bài 5: Bài tập 20 SBT Đọc đề bài Lên bảng hoàn thành Nhận xét Đọc đề bài Gọi hs đọc đề bài Giáo viên hướng dẫn và giải câu a Theo dỏi giáo viên hướng dẫn và giải câu a Giải đáp thắc mắc học sinh Gọi hs lên bảng giải câu b Bài 3: Bài tập 16 SBT b 5–3x=6x + - 3x – 6x = – - 9x = 2 x = Lên bảng hoàn thành câu b Nhận xét Vậy phng trình có nghiệm x = Bài 4: Bài tập 17 SBT b 2(1-1,5x)+3x=02– 3x + 3x = - 3x + 3x = -2 0x = -2 Vậy phương trình vô nghiệm Bài 5: Bài tập 20 SBT x 2x a = - 3(x - 3)= 90–5 (1-2x) 3x – = 90 – + 10x 3x – 10x = 90 – + -7x = 94 x = Gọi hs nhận xét Nhận xét chung 5 x x x x d + = - 10 - 11 x = -10 – =-11x=9 Vậy nghiệm phng trình S= 9 94 Vậy pt có tập nghiệm S= 94 / 7 7x 20 x 1,5 d - (x-9) = 3,7x– 5(x-9) 24 = (20x+1,5) 21x – 120x + 1080 = 80x + 21 – 120x – 80x = – 1080 - 179x = - 1074 x = Vậy nghiệm phương trình x= Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Ôn tập lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải - Hướng dẫn bài tập 22 SBT câu a 5( x 1) x 2(2 x 1) [5( x 1) 2].2 (7 x 1).3 2(2 x 1) 35 12 a - = -5 = 10 x 10 21x x 35 12 = (-11x – 3) = (4x – 33) 12 - 77x – 21 = 48x – 396 - 77x – 48x = - 396 + 21 - 125x = - 375 x = Vậy: S = {3} b Bài học: Tiết sau: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC - Ôn lại toàn các công thức tính diện tích các hình đã học (3) - Xem lại các bài tập đã giải Làm bài tập sgk và sbt IV Rút kinh nghiệm bổ sung: (4) Ngày soạn: Tiết 44 Ngày dạy: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố các kiến thức, công thức tính diện tích các hình tam giác, hình chữ nhật,hình thang,hình bình hành, hình thang Kĩ năng: HS biết sử dụng các kiến thức trên để giải các bài tập: tinh toán, chứng minh, Thái độ: Cách trình bày bài tập, cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước Học sinh: Kiến thức, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Lý thuyết Viết công thức tính diện tích các hình: Tam giác, tam giác vuông, hình chữ nhật , hình vuông, hình thang, hình bình hành, hình thoi Hoạt động học sinh Theo dỏi đề bài Trả lời câu hỏi Nhận xét Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết ah Diện tích hình tam giác: Diện tích tam giác vuông: S ab :2 Diện tích hình chữ nhật: S ab ( a b) h S Diện tích hình thang: S Diện tích hình vuông: S a S d1.d 2 Diện tích hình thoi: Diện tích hình bình hành: S ah Hoạt động 2: Bài tập: Bài 1: Ghép ý cột A và ý cột B để khẳng định đúng: Cột A Cột B ( a b) h 1/ Diện tích hình tam giác S a/ 2/Diện tích hình thang b/ S ab ah 3/Diện tích hình chữ nhật S c/ 4/Diện tích hình vuông d/ S ab :2 5/Diện tích hình thoi S d1.d 2 e/ 6/Diện tích hình bình hành f/ S a 7/Diện tích hình tam giác vuông g/ S 2ah h/ S ah Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: – c; – a; – b; – f; – e; – h; – d; Gọi hs đọc đề bài (5) Gọi hs đứng chổ trả lời câu Nhận xét Bài 2: Cho tam giác vuông ABC Theo dỏi đề bài vuông A và AB = 6cm, AC = 5cm Gọi P là trung điểm cạnh BC, điểm Q đối xứng với P qua AB a Tứ giác APBQ là hình gì? Tại sao? Tính diện tích tứ giác này? Đọc đề bài b Chứng minh SACPQ = SABC Gọi hs đọc đề bài Lên bảng vẽ hình và ghi gt – Gọi hs vẽ hình và ghi gt – kl kl Gọi I là giao điểm AB và PQ (như hình vẽ) đó, tứ giác APBQ có đặc điểm gì? Trả lời câu hỏi giáo viên Cho hs nhóm theo bàn câu a Gọi đại diện nhóm trình bày Thực nhóm theo bàn Hướng dẫn câu b.Gợi ý: Trình bày + So sánh diện tích ABP và diện Nhóm khác nhận xét tích APC Theo dỏi + So sánh diện tích AQP và diện Lên bảng trình bày tích APC Gọi hs lên bảng trình bày Nhận xét bài làm bạn Nhận xét chung Bài 3: Cho hai hình chữ nhật ABCD và AMNP có chung đỉnh A, đỉnh B thuộc cạnh MN và điểm P thuộc cạnh CD Chứng minh SABCD = SAMNP Gọi hs đọc đề bài Hướng dẫn hs vẽ hình Gợi ý: + Hạ đường cao từ B xuống AP và so sánh SAMNP với SABP + Hạ đường cao từ P xuống AB và so sánh SABCD với SABP Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải Gọi hs nhận xét Bài 2: a Q đối xứng với P qua AB (gt) => PQ AB => IP//AC và IQ = IP (1) P là trung điểm cạnh BC => BP = PC = AP = ½ BC Trong tam giác BAC ta có: BP = PC và IP//AC => IB = IA (2) Từ (1) và (2) => APBQ là hình bình hành Kết hợp AP = BP => APBQ là hình thoi b IP = 5/2 cm (t/c đường TB) IB = ½ AB = 3cm SIPB = ½ 3.5/2 = 15/4cm2 => SAPBQ = SIPB = 15cm2 Bài 3: Đọc đề bài Lên bảng vẽ hình Lên bảng hoàn thành Nhận xét Đường cao từ B xuống AP AM => SAMNP = 2SABP Đường cao từ P xuống AB AD => SABCD = 2SABP => SAMNP = SABCD Hướng dẫn nhà: a Bài vừa học: - Ôn lại các công thức tính diện tích các hình đã học - Xem lại các bài tập đã giải Chú ý dạng bài tập b Bài học: Tiết sau: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH - Ôn lại cách giải phương trình tích - Làm bài tập sgk và sbt IV Rút kinh nghiệm bổ sung: (6)