1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

MA TRAN DE VA DAP AN HOA HKI

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 153,8 KB

Nội dung

Nếu viết được nhưng không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì được 0,25 điểm cho mỗi phương trình - Nhúng quì tím vào bốn ống nghiệm + Nếu quì tím chuyển thành màu xanh là NaOH + Nếu quì t[r]

(1)PHÒNG GD& ĐT THUẬN NAM MA TRẬN KIỂM TRA HK I HÓA (2012 – 2013) TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Nhận biết TN TL Mức độ nhận thức Thông hiểu TN TL Nội dung kiến thức Chủ đề 1: - Biết tính chất Các loại hợp hóa học oxit, axit, chất vô bazơ, muối - Biết điều kiện xảy phản ứng trao đổi Số câu câu Số điểm 1,5 điểm Vận dụng cao TN TL Dựa vào tính chất hóa học phân biệt các loại hợp chất vô câu 2,0 điểm câu 3,5 điểm (35%) Dự đoán khả Sắp xếp dãy xảy phản ứng hóa học hoạt đông hóa học dựa vào dãy hoạt động số kim loại hóa học kim loại câu câu 0,5 điểm 1,0 điểm Chủ đề 2: Kim loại Số câu Số điểm Chủ đề 3: Tổng hợp các nội dung trên - Viết các phương trình hóa học biểu sơ đồ chuyển kim loại và các hợp chất vô - Dựa vào tính chất hóa học viết các phương trình hóa học cụ thể câu 3,0 điểm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Cộng Vận dụng thấp TN TL câu 1,5 điểm (15%) câu 0,5 điểm (5%) câu 3,0 điểm (30%) câu 1,5 điểm (15%) Tính thành phần các chất hỗn hợp câu 2,0 điểm câu 3,0 điểm (30%) câu 2,0 điểm (20%) câu 5,0 điểm (50%) câu 10,0 đ (100%) (2) KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2012 – 2013 Môn : Hóa học lớp Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề) Đề số Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C D trước câu trả lời đúng Câu 1: Cặp chất nào sau đây tác dụng với tạo thành muối và nước? A Mg và H2SO4 B MgO và H2SO4 C Mg(NO3)2 và NaOH D MgCl2 và NaOH Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với tạo thành sản phẩm khí? A BaO và HCl B Ba(OH)2 và HCl C BaCO3 và HCl D BaCl2 và H2SO4 Câu 3: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A Cho Al vào dung dịch HCl B Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3 C Cho Zn vào dung dịch AgNO3 D.Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 Câu 4: Dùng dung dịch nào sau đây để làm Ag có lẫn Al, Fe, Cu dạng bột? A H2SO4 loãng B FeCl3 C CuSO4 D AgNO3 Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg dãy hoạt động hóa học Biết rằng: + A và B không phản ứng với dung dịch HCl + C và D tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro + A tác dụng với dung dịch muối B và giải phóng B + D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C Hãy xác định thứ tự xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần Câu 2: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) Fe(NO3)3   Fe(OH)3   Fe2O3   Fe   FeCl2 Câu 3: ( 2,0 điểm) Có bốn dung dịch đựng bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này Viết các phương trình hóa học( có) để minh họa Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho 23,2 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 11,2 (l) H2 (đktc) a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu (Mg = 24; Fe = 56) ******************Hết đề****************** GVBM Thạch Minh Nhiên (3) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu B C D D BIỂU ĐIỂM 0,5 x = 2,0 điểm PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm) Câu Câu Câu Câu Từ các gợi ý đề bài: + A và B xếp sau H + C và D xếp trước H + A xếp trước B + D xếp trước C Vậy: D, C, A, B ( Nếu học sinh ghi: D, C, A, B thì 0,5 điểm) (1) Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 t0 (2) 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O t0 (3) Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 (4) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Học sinh sử dụng phương trình hóa học khác đúng đạt điểm tối đa Nếu viết không cân thiếu điều kiện thì 0,25 điểm cho phương trình - Nhúng quì tím vào bốn ống nghiệm + Nếu quì tím chuyển thành màu xanh là NaOH + Nếu quì tím chuyển thành màu đỏ là HCl - Cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm không làm đổi màu quì tím + Ống nghiệm nào xuất kết tủa trắng là NaCl + Ống nghiệm không có tượng là NaNO3 Phương trình: NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl a/ PTHH Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (1) a mol a mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) b mol b mol 11, b/ Số mol Khí H2: n H = 22, = 0,5 mol Theo (1) và (2), ta có: a + b = 0,5 Theo đề bài: 24a + 56b = 23,2 Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,15; b = 0,35 mMg = 0,15 x 24 = 3,6 g mFe = 0,35 x 56 = 19,6 g ( Học sinh giải cách khác đúng đạt điểm tối đa) Tổng 1,0ñ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 10,0ñ (4) Đề số Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C D trước câu trả lời đúng Câu 1: Bazơ nào bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit tương ứng và nước? A Mg(OH)2 B NaOH C Ba(OH)2 D KOH Câu 2: Cặp chất nào sau đây tác dụng với tạo thành muối kết tủa? A Na2O và H2SO4 B BaCl2 và Na2SO4 C NaOH và HCl D KOH và MgCl2 Câu 3: Phản ứng nào đây không xảy ra? A CaCl2 + Na2CO3  B CaCO3 + NaCl  C NaOH + HCl  D NaOH + FeCl2  Câu 4: Một hỗn hợp gồm Ag, Cu và Fe có thể dùng chất nào sau đây để tinh chế Ag? A Dung dịch HCl B Dung dịch Cu(NO3)2 C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch H2SO4 đậm đặc Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Có bốn kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg dãy hoạt động hóa học Biết rằng: + A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro + C và D không phản ứng với dung dịch HCl + A tác dụng với dung dịch muối B và giải phóng B + D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C Hãy xác định thứ tự xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học tăng dần Câu 2: (2,0 điểm) Viết các phương trình hóa học thực dãy biến đổi hóa học theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) Al   AlCl3   Al(OH)3   Al2O3   Al2(SO4)3 Câu 3: ( 2,0 điểm) Có bốn dung dịch đựng bốn ống nghiệm riêng biệt là Ba(OH)2, HCl, KNO3, Na2SO4 Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt bốn dung dịch này Viết các phương trình hóa học( có) để minh họa Câu 4: ( 3,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M a/ Viết phương trình hóa học b/ Tính khối lượng oxit hỗn hợp đầu ( Cu = 64; O = 16; Zn = 65) ******************Hết đề****************** GVBM Thạch Minh Nhiên (5) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu A B B C BIỂU ĐIỂM 0,5 x = 2,0 điểm PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm) Câu Câu Câu Câu Từ các gợi ý đề bài: + A và B xếp trước H + C và D xếp sau H + A xếp trước B + D xếp trước C Vậy: C, D, B, A ( Nếu học sinh ghi: C, D, B, A thì 0,5 điểm) (1) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (2) AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3 + 3NaCl t0 (3) 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O (4) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Học sinh sử dụng phương trình hóa học khác đúng đạt điểm tối đa Nếu viết không cân thiếu điều kiện thì 0,25 điểm cho phương trình - Nhúng quì tím vào bốn ống nghiệm + Nếu quì tím chuyển thành màu xanh là Ba(OH)2 + Nếu quì tím chuyển thành màu đỏ là HCl - Cho dung dịch Ba(OH)2 vào hai ống nghiệm không làm đổi màu quì tím + Ống nghiệm nào xuất kết tủa trắng là Na2SO4 + Ống nghiệm không có tượng là KNO3 Phương trình: Na2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NaOH a/ PTHH CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O (1) a mol 2a mol ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O (2) b mol 2b mol b/ Số mol axit HCl: nHCl = 0,1 x = 0,3 mol Theo (1) và (2), ta có: 2a + 2b = 0,3 Theo đề bài: 80a + 81b = 12,1 Giải hệ phương trình, ta có: a = 0,05; b = 0,1 mCuO = 0,05 x 80 = g mZnO= 0,1 x 81 = 8,1 g ( Học sinh giải cách khác đúng đạt điểm tối đa) Tổng 1,0ñ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 10,0ñ (6) (7) (8)

Ngày đăng: 24/06/2021, 02:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w