1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

NHUNG MAU CHUYEN LICH SU T2

167 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 179,72 KB

Nội dung

Người Hi Lạp rất sợ các ngài không phá huỷ nó mà đưa nó vào để ở trong thành do đó sẽ làm cho Tơ-roa trở thành một thành phố không thể công phá được và làm cho người Hi Lạp sẽ bị thất bạ[r]

(1)NHỮNG MẪU CHUYỆN LỊCH SỬ LỚP 10 Dùng cho giáo viên và học sinh LỜI NÓI ĐẦU (2) Việc đổi phương pháp dạy - học lịch sử theo hướng tích cực hoá nhận thức học sinh đặt nhiều vấn đề cần giải Một vấn đề khẩn thiết có liên quan trực tiếp đến hiệu qủa việc đổi là làm bên cạnh sách giáo khoa cần có các tài liêu tham khảo để bổ trợ kiến thức lịch sử cho đội ngũ thầy, cô giáo và học sinh Để đáp ứng đũi hỏi đó chúng tôi cho mắt “Những mẩu chuyện lịch sử lớp 10 ” Với 85 mẩu chuyện từ “Giở lại gia phả loài người” đến chuyện "Hồ Xuõn Hương nhà thơ lớn đầu kỷ XIX", các tác giả đó theo sát chương trỡnh Lịch sử lớp 10 (chương trỡnh mới) để cung cấp cho thầy và trũ mẩu chuyện lịch sử tiờu biểu hỡnh thức sinh động Vỡ cú thể xem đây là đơn vị kiến thức cần thiết cho việc dạy học Lịch sử có chiều sâu và hứng thú Hy vọng sách là nguồn tư liệu quan trọng để giáo viên và học sinh tham khảo, lựa chọn, sử dụng phự hợp làm cho việc dạy- học Lịch sử thờm sõu sắc, hấp dẫn Tuy đó cú gia cụng đúng mức tỡm kiếm, sưu tầm, tuyển chọn và biên soạn thành câu chuyện nhỏ sách chắn cũn nhiều thiếu sót Mong bạn đọc xa gần góp ý kiến trao đổi cho các tác giả sách ngày càng có chất lượng hơn./ Cỏc tỏc giả GIỞ LẠI GIA PHẢ LOÀI NGƯỜI Ngày nay, khụng cũn nghi ngờ tớnh đúng đắn và khoa học thuyết tiến hoá Sự sống hạt abumin nguyên sinh lơ lửng nước (cũn gọi là hạt Cua xenva) Từ cỏc hạt này xuất cỏc nguyờn sinh động vật nguyên thuỷ, từ đó xuất các loại lưỡng thể bũ sỏt, (3) chim cỏ cỏ động vật có vú cấp thấp đến các loại động vật có vú cấp cao và cuối cùng, đột biến, bùng phát sinh học đẫ biến loài vượn người thành người:Tổ tiên loài người Cho đến nhà nghiên cứu cổ sinh và nhân chủng trên giới đó thu thập khá nhiều tài liệu đủ để viết lại gia phả loài người Những tổ tiên xa vượn và người là vượn dạng nhỏ có mũi hẹp mang tên Parapitec Chúng xuất khu rừng thưa thời kỳ Đệ tam, cách đây chừng 30 triệu năm Ít lâu sau, sang đến nửa sau thời kỳ Đệ tam bắt đầu xuất dạng to Tổ tiên chung loài vượn người và người gọi là Prôpliôpitec Bọn này cũn sống trờn cõy Trong thời kỳ đầu kỷ Đệ tứ hoạt động sông băng mạnh mẽ đó lớp băng dày từ phía bắc tràn xuống vùng rộng lớn Bắc châu Âu và châu Á Tây Âu băng tiến tới tận dóy nỳi Anpơ Chính sông băng này đó đưa chế độ khí hậu lạnh lẽo xuống vùng ấm áp, làm chết lụi dải rừng mênh mông đó Không chịu lạnh, thú khoẻ di cư xuống miền ấm phớa nam, cũn thỳ yếu bị chết Nhưng có số vật chịu lạnh Trong số đó có vượn Rừng đó bị khớ lạnh phỏ trụi Những bầy vượn đông đúc vùng có sông băng hoạt động đó phải từ bỏ đời sống trên cây xuống sống lang thang trên mặt đất Chúng chiếm các hang động để Cuộc sống mặt đất thời kỳ đầu các cụ tổ loài người khó khăn nhiêu Các thói quen leo trèo cũ không cũn việc nữa, thức ăn thỡ vừa hiếm, vừa khú kiếm Cú thể núi lỳc đó vượn đó phải đứng trước ngó ba mà chọn lấy đường: bị tiêu diệt hay thích ứng để tồn Nhưng nhờ cấu tạo thể khá phát triển và hoàn thiện, chúng đó thớch ứng (4) Kiểu hoạt động trên mặt đất đem đến cho các vượn bước định để trở thành người Dần dần chúng có dáng thẳng trên hai chân, chạy nhanh và giữ thăng thân thể tốt Trong việc săn tỡm nguồn ăn, chúng biết dùng đá, gậy, phát triển dần lên thành vũ khí Các công cụ đó đó chắp thờm tay cho chúng Thức ăn thịt phong phú không đó giỳp cho thể thêm khoẻ mạnh mà cũn làm cho cỏc mụ thần kinh phát triển Dần dần bầy vượn thích ứng với kiểu sống và phát triển lên thành người nguyên thuỷ - các người vượn đầu tiên Việc biết dùng lửa là bước phát triển loài người Từ có lửa loài người thay đổi kiểu sống và cách ăn uống cho tốt Hai hàm không phải cử động vất vả trước, không cần phải sức nhai nghiền các thức ăn thô trước, đó hàm trở nên ngắn và nhẹ hơn, phần mặt đầu nhỏ đi, vành xương mắt trở nên và xương sọ trở nên mỏng Đời sống thành bầy, thành lạc đũi hỏi phối hợp hành động các thành viên Cùng với việc sử dụng và cải tiến công cụ, đời sống tập thể đó phỏt triển, suy nghĩ người vượn Bộ óc đó trải qua quỏ trỡnh phỏt triển đặc biệt mạnh mẽ Kích thích nó tăng dần từ dung tích là 500 - 600 centimét khối lên đến 400 - 600 centimét khối Và cuối cùng chính đời sống tập thể đó làm cho người có tiếng nói Cách đây chừng vài triệu năm xuất giống vượn Auxtralôpitecm đó biết hai chân trên mặt đất Bộ xương bọn vượn người này tỡm thấy Nam Phi Khoảng gần triệu năm trước xuất dạng chuyển tiếp cổ từ vượn dạng người, ông tổ đầu tiên thực thụ loài người, gọi tên là Pitêcantrôp Bộ xương loại người vượn này tỡm đảo Giava thuộc quần đảo Inđônêxia Dựa theo cấu tạo xương, các nhà bác học dự đoán là (5) người Pitêcantrôp đó biết dựng gậy hay đá lúc săn bắt thú và họ biết chế công cụ đá thô sơ lưỡi rỡu Một bước phát triển thêm loài người là giống Xi-nantrôp, sống cách đây trên 50 vạn năm Hoá thạch xương người Xinantrôp tỡm thấy cựng với dụng cụ đá thô sơ hang động vùng Chu Khẩu Điếm, gần Bắc Kinh Những lớp tro và xương bị cháy các động vật làm thức ăn cho người cổ Trung Quốc này tỡm thấy hang chứng tỏ họ đó biết dựng lửa Cũng giống Pitêcantrôp, mặt người Xi-nan-trôp có vành xương lông mày nhỏ cao và cằm chưa hỡnh thành Một tổ tiên gần chúng ta là người Nê-an-đec-tan Bộ xương loại người này tỡm thấy hang động vùng Nêanđectan, gần cửa sông Đuxen miền Tây Đức Người Nêanđectan không cao lắm, đàn ông khoảng 1,60m, trán vát, vành xương lông mày cũn cao, mũi khỏ to và cằm chưa hỡnh thành rừ Phần mặt đầu so với phần óc thỡ to không nhô nhiều phía trước, trái lại phần gáy lại lồi phớa sau vỡ bắp thịt gỏy cần phải khoẻ để đỡ cái đó nặng nề và để giữ thăng với phần mặt to Dáng người Nêanđectan cũn vụng về, giữ nhiều dỏng vượn Chân cũn cong phần đầu gối Gần gũi với chúng ta có người Crômanhông Bộ xương loại người này tỡm thấy Phỏp Đó là người cao to vạm vỡ đàn ông cao tới 1,70 - 1,80m Mặt người Crômanhông đó cú đầy đủ nét mặt người kiểu châu Âu đại, trán bớt vát, vành xương lông mày không nhô cao, mũi gồ và cằm đó hỡnh thành rừ Nhờ tỡm thấy sọ và cỏc xương người cổ khoảng thời gian sau, người ta cho khoảng 10 vạn năm gần đây đó xuất đủ các giống người khác màu sắc da, tóc và mắt và số đặc điểm bề ngoài khác, chủ yếu là phần thịt mềm mắt mi mắt, mũi, môi Những giống người tồn phân làm (6) ba loại chính: loại người Á - Âu (Êurôpêôit), người Mỹ - Á (Môngôlôit) và người Xích đạo (Auxtralônêgrôit) Như vậy, phỏt hoỏ thạch cỏc nhà cổ sinh và nhận chủng học đó chứng minh tổ tiờn loài người từ loài vượn Loài vượn người có may mắn hưởng sự" đột biến"này là nhánh vượn nhân hỡnh Đông và Nam Phi, nhờ có hoạt động lao động, chế tỏc cụng cụ sản xuất và tỡm lửa, người vượn tự phát triển, hoàn thiện dần qua nhiều loài người trung gian mà trở thành người đại BẦY NGƯỜI NGUYÊN THUỶ Trong lịch sử phát triển xã hội nguyên thuỷ giai đoạn bầy người nguyên thuỷ chiõm mét thêi gian hõt sức lâu dài có thể người thoát thai khỏi giới động vật, tức là người biết lao động và chế tạo công cụ Về mặt khảo cổ học, giai đoạn bầy người nguyên thuỷ kéo dài suốt từ thời sơ kì đến hết thời trung kì đá cũ, còn mặt nhân chủng học thì đây là thời kì tồn dạng người vượn trung gian quá trình chuyển biến thành Người đại Tuy chưa loại bỏ hết dấu tích vượn trên thể, dạng Người tối cổ này đã là người Buổi đầu họ sống tõng nhãm nhá lang thang dọc theo bê sông, hồ và sâu các khu rừng rậm nhiệt đới, họ ngủ hang động, mái đá Do trình độ thấp kém, công cụ thô sơ, lại điều kiện thiên nhiên hoang dã, người nguyên thuỷ không thể sống đơn lẻ mà đã biết tập hợp lại với thành bầy, cùng lao động tìm kiếm thức ăn và chống các thú để tự vệ Nhưng khác với các bầy động vật có quan hệ hợp đoàn hình thành cách tự nhiên, bầy người nguyên thuỷ đã có quan hệ hợp quần xã hội Mỗi bầy người có người đứng đầu, có phân công công việc nam và nữ, người có nghĩa vụ săn bắt, (7) tìm kiếm thức ăn, bảo vệ lẫn và trông nom cái Bầy người nguyên thuỷ là tổ chức xã hội đầu tiên loài người thời kì bầy người, người đã biết chế tạo công cụ lao động Từ chỗ biết dùng cành cây, hòn đá nhặt để làm công cụ, Người tối cổ đã biết lấy viên cuội hay hai hòn đá ghè vào tạo nên cạnh sắc và vừa tay cầm, gọi là rìu tay Với rìu đá đó, Người tối cổ dùng để chặt cây, làm vũ khí tự vệ và công các thú săn bắt, dùng để đào bới cây củ kiếm ăn Đồng thời, họ còn biết dùng mảnh tước tách từ hạch đá thành dao nạo gỗ.Từ biết chế tạo công cụ, người nguyên thuỷ đã bắt đầu biết suy nghĩ và có ngôn ngữ, tiếng nói xuất đánh dấu bước phát triển bầy người nguyên thuỷ Vào cuối thời kì bầy người nguyên thuỷ, loài người đã có bước tiến lớn lao, phát minh quan trọng, đó là việc dùng lửa và lấy lửa Trong buổi bình minh lịch sử loài người , người sống không khác động vật là mấy, họ biết ăn sống nuốt tươi Dần dần, họ biết giữ lửa tự nhiên và dùng lửa để sưởi ấm, để đuổi thú và nướng chín thức ăn Về sau, người biết tự làm lửa cách cọ xát mạnh hai cành cây khô hay hai hòn đá Trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Bầy người nguyên thuỷ còn sống tình trạng" ăn lông lổ" sống tự nhiên, bấp bênh, triền miên hàng triệu năm LỬA - MỘT PHÁT MINH VĨ ĐẠI CỦA LOÀI NGƯỜI Cho đến nay, việc nghiên cứu tìm hiểu xem người đã bắt đầu biết dùng lửa từ lúc nào còn gặp nhiều khó khăn Vì khác với công cụ đá, di cốt hoá thạch là vật tồn lâu bền với thời gian, lửa để lại dấu vết gián tiếp mà thôi Đó là vật bị cháy lửa gây ra, đồ vật làm lửa Những vật cháy thường ít để lại dấu vết vì dễ bị gió (8) và nước Còn vật làm lửa thường là các chất hữu dễ bị phá huỷ với thời gian Những di cốt người vượn cổ đào châu Phi đã khá nhiều, song chưa thấy dấu vết chứng tỏ họ đã biết dùng lửa, họ đã biết chế tạo công cụ đá Có thể vì khí hậu châu Phi cách đây - triệu năm nóng nực nên người vượn cổ không cần đến lửa chăng? Hay vì chúng ta chưa phát di tích dùng lửa họ? Nhưng đến giai đoạn người tối cổ cách đây khoảng 50 vạn năm thì đã có chứng là họ đã biết dùng, giữ và sản xuất lửa Ở Vectetxôlôp (Hungari) cùng với di cốt người cổ, người đã tìm thấy các lò lửa quây các tảng đá to Ở Chu điếm (gần Bắc Kinh), người ta đã tìm thấy đám tro cùng với di cốt người Pitêcăngtrôp Bắc kinh Những đám tro Etsôcan, cửa sông Rôn, đã cho thấy vết tích lửa có niên đại vào cuối giai đoạn băng hà Minđen nghĩa là cách đây chừng 60 vạn năm đồng thời với người Pitêcăngtrôp Vết tích lửa đã tìm thấy Torralba và Ambrona (Tây Ban Nha), Swanconbe (Úc), v.v Như vậy, ít là người đã tìm lửa từ sơ kỳ thời đại đã cũ cách đây khoảng 50 vạn năm Từ hậu kỳ thời đại đá cũ trở là đến giai đoạn đá thì lại có nhảy vọt kỹ thuật dùng lửa Lò lửa có đá quây quanh tìm thấy Makarôvô thuộc Xibêri (Liên xô) là chứng.Vào thời đại đá mới, lửa đã trở thành phương tiện sản xuất thường xuyên người để làm các đồ gốm nung đủ hình, đủ kiểu Quá trình tìm lửa trải qua nhiều giai đoạn Giai đoạn đầu có thể là tình cờ Chúng ta hãy tưởng tượng vào ngày nào đó, cách đây chục vạn năm, khu rừng mà người tối cổ sống xảy đám cháy rừng Họ sợ hãi chạy trốn Nhưng đám cháy hết, họ lân la trở lại Tình cờ họ nhặt thú bị thui dở đống tro tàn: bụng đói khát, họ ăn thử và lạ thay, thật là tuyệt diệu mùi vị thơm ngon mà họ chưa thưởng thức (9) Thế là họ thấy tác dụng lửa Từ chổ sợ hãi, họ tìm cách lợi dung nó nhân lúc có đám cháy rừng Nhưng không phải dễ, họ chờ đợi hết ngày này qua tháng khác, hôm tình cờ, lại tình cờ, nhân lúc ghè đẽo đá để làm công cụ, tia lửa bật hai mảnh đá đập vào bắt vào đám bùi nhùi hay đống lá khô cạnh đó và đám lửa họ đã nhìn thấy trước xuất Họ đã tìm cách lấy lửa, mở đầu kỷ nguyên buổi bình minh loài người Di tích viên đá Pirit silíc mà người tối cổ đã dùng để làm lửa là chứng cụ thể Người ta đã tìm thấy sừng hươu, xương, gậy gộc đã đốt tôi lửa để dùng làm vũ khí nhiều hang thuộc thời đại đá cũ châu Âu và châu Á Quá trình tìm lửa trên không phải trải qua quá trình lao động cực nhọc, quan sát, suy nghĩ và đấu tranh để tồn và thích nghi với môi trường sống phức tạp quanh mình, người làm chủ lửa Cho tới nay, nhiều người cho phải tới gần triệu năm sau biết chế tạo công cụ, người biết dùng lửa Biết dùng lửa, người biết ăn thức ăn chín và tăng cường ăn thêm nhiều thịt Đó là điều kiện quan trọng đẩy nhanh tiến hoá người Ănghen đã nói "thức ăn thịt" chứa đựng sắn sàng chất cần thiết cho chuyển hoá thể Cùng với tiên hoá nó rút ngắn thời gian các quá trình đời sống thực vật diễn thể, đó tiết kiệm thời gian, nhiều chất và lượng cho thể đời sống động vật theo đúng nghĩa nó Việc tìm lửa cách cọ xát đã đánh dấu bước nhảy vọt lịch sử loài người Ph.Ăng-ghen viết: "Mặc dầu máy nước đã thực giới xã hội giải phóng vĩ đại, cách mạng này chưa hoàn thành nửa, chắn là tác dụng giải phóng loài người (trên ý nghĩa lịch sử giới) việc lấy lửa cọ xát còn vượt xa máy nước Vì lửa cọ xát làm khiến người lần đầu tiên chi phối tự nhiên, và đó đã tách người khỏi giới động vật" (10) LUẬT HAM-MU-RA-BI, BỘ LUẬT THÀNH VĂN ĐẦU TIÊN CỦA NHÂN LOẠI Ham-mu-ra-bi (1792-1750) là vị vua thứ bảy thuộc vưong triều thứ Ba bi lon, ngôi 43 năm khoảng năm 1728- 1686 Tr.CN Vương quốc ông vốn nhỏ, sau xâm chiếm mở rộng gần bao gồm toàn lãnh thổ I Rắc ngày cho nên việc biên soạn luật nhằm thống lãnh thổ là điều tối cần thiết Mặt khác để củng cố thống trị giai cấp chủ nô Ham-mu-ra-bi đem tục lệ, tập quán khu vực Lưỡng Hà lúc sửa sang, thêm bớt xây dựng luật hoàn chỉnh với 282 điều khoản, đề cập dến hầu hết các vấn đề quan hệ kinh tế-xã hội đương thời: vấn dề gia đình, cải, quyền thừa kế tài sản, nô lệ, lĩnh canh ruộng đất và việc bảo vệ công trình thuỷ lợi mà sợi đỏ xuyên suốt là bảo vệ quyền lợi giai cấp hữu sản, công cụ để trì, củng cố máy nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền Luật quy định việc xét xử phải có chứng cụ thể và đặc biệt đã có điều luật nói quan toà Điều "Nếu quan toà xử án đưa phán sau đó lại thay đổi phán quyết, thì phải vạch tội thay đổi phán ông ta, phạt gấp 12 lần số tiền phạt nguyên án Hội nghị thẩm phán cách chức quan toà này không xếp vào hàng ngũ quan toà nữa, đưa khỏi hội nghị thẩm phán" Luật còn quy định trộm cắp mà bị bắt thì phải đền tiền lĩnh canh ruộng đất để canh tác mà thóc lúa không mọc lên được,mà bị vạch là không chịu bỏ sức lao động (cần thiết) trên cánh đồng thì người đó phải nộp cho chủ ruộng số thóc lúa ngang với người làm ruộng bên cạnh.( Điều 42) Mặt khác luật bảo vệ người dân tự cách quy định thời hạn làm nô lệ vì nợ không quá ba năm Qua nội dung số điều trên chứng tỏ tính nghiêm minh luật Ham-mu- (11) ra-bi Đây là luật cổ thành văn đầu tiên nhân loại, các nhà khảo cổ (năm 1902 ) đã tìm thấy cột bia lớn đá lửa màu đen mài nhẵn, trên đó có khắc hình người và ký hiệu chữ hình góc (văn tự tiết hình) kì dị Chiếc cột bia này cao gần mét và bị gãy thành nhiều đoạn Nhà bác học Pháp Sây-le đã đọc dòng chữ trên mặt cột đá Mặt phải cột đá,về phía trên, có khắc hình hai người đàn ông râu rậm trông oai vệ, mặc quần áo dài đến tận gót chân Một hai người ngồi trên ngai, đầu quấn khăn hình chóp nhọn, hai tay có đeo vàng, tay phải cầm gậy đưa phía trước Đó là thần Mặt Trời Sa-mát - thần công lý người Ba-bi-lon phê chuẩn luật vua Ham-mu-ra-bi soạn và cho phép nhà vua thay mặt thần lập toà án để xét xử người dân mình phạm pháp Còn người đứng trước vị thần tư kính cẩn, đó là vua Ham-mu-ra-bi Bộ luật Ham-mu-ra-bi là tư liệu quý để nghiên cứu xã hội Ba-bi-lon, toàn văn minh Nhà nước và Pháp luật phương Đông cổ đại Cột đá tạc toàn nội dung luật Ham-mu-ra-bi lưu giữ Bảo tàng Lu-vơ-rơ(Pa-ri, Pháp) SÔNG NIN HÙNG VĨ Khi đề cập đến lịch sử, văn hoá Ai Cập cổ đại chúng ta không thể không nhắc đến sông tiếng đó là Sông Nin Nhà sử gia Hi Lạp cổ đại Hê-rô-đốt đã viết: "Ai Cập là tặng phẩm sông Nin", ý nói sông Nin tạo nên đất nước Ai Cập, lại có tác dụng lớn phát triển kinh tế , xã hội, văn hoá và lịch sử nguời Ai Cập (12) Sông Nin là sông lớn giới, dài khoảng 6.500km với bảy nhánh đổ Địa Trung Hải, phần chảy qua Ai Cập là 700km Mọi người biết Ai Cập là quốc gia nằm Đông Bắc Châu Phi, ngoài vùng phía Bắc ven bờ Địa Trung Hải ra, các vùng còn lại có sa mạc vây quanh, khí hậu nóng và khô, quanh năm không có mưa nhờ sông Nin có lưu lượng cao vào bậc giới nên đây không tạo nên vùng thung lũng dải đất phù sa màu mỡ, có nơi dày tới 10m mà còn ngập tràn nước, thuận lợi cho việc trồng trọt Rất nhiều loài thực vật đại mạch, tiểu mạch, chà là, cây pa-py-rút làm giấy sinh sôi nảy nở quanh năm Các loài động vật phong phú Các loài thuỷ sản có nhiều là sở đời nghề đánh cá Mặc dù hàng năm từ tháng sáu đến tháng mười nước sông Nin dâng cao gây nên trận lũ lụt lớn, biến Ai Cập thành biển mênh mông Thành quách, làng mạc lập trên đồi cao lên, nhấp nhô hòn đảo Sang tháng mười một, nước sông rút đi, để lại lớp phù sa màu mỡ dày đặc, thích hợp cho việc gieo trồng các loại ngũ cốc Bởi dân cư sống từ thời viển cổ hai bên bờ sông Nin đã biết nghề nông từ sớm Từ tháng mười đến tháng hai là mùa gieo hạt và mùa luá chín, đồng ruộng, hoa tốt tươi Đến tháng ba là bắt đầu mùa gặt Gặt xong là đến mùa khô khan, cát bụi Người ta nói" Ai Cập liên tiếp là đồng cát bụi, biển nước và vườn hoa" Hai bờ sông Nin và các hồ, đầm, mọc nhiều loại cây sậy- cây pa-py-rút mà người Ai Cập xưa thường dùng làm giấy viết Ở nhữngdãy núi phía đông và phía tây dọc theo thung lũng sông Nin có nhiều loại đá: đá vôi, đá huyền vũ, đá hoa cương, đá vân mẫu dùng làm vật liệu kiến trúc quan trọng người cổ Ai Cập Là nguồn nuôi sống nguời dân Ai Cập, sông Nin còn là trục giao thông chủ yếu nước này Chiếc thuyền là hình ảnh ghỉ hầu hết các chữ tượng hình liên quan đến du hành Tất gì (13) nặng nề có thể vận chuyển đường sông và phương tiện giao thông dễ dàng đó đã góp phần tạo nên thống Ai Cập hệ thống mương, lạch chằng chịt vùng châu thổ bảo đảm tuới tiêu cho ruộng đồng tháng khô hạn Quả thật sông Nin dòng sữa mẹ nuôi dưỡng Ai Cập Đúng lời bài ca người Ai Cập: Sông Nin cuồn cuộn, đất đen màu mỡ Sông Nin tưới mát đất đen, đất đen nuôi dưỡng người Ai Cập Đất đen là mẹ, sông Nin là dòng sữa Nằm lòng mẹ, đứa bú dòng sữa ngào Chúng lớn lên, trở thành thông minh, giàu trí tuệ Vì thế, người Ai Cập cổ đã coi sông Nin và Mặt trời làm cho muôn vật sinh sôi là hai nguồn sống lớn lao Trong đời sống kinh tế xã hội người Ai Cập cổ, sông Nin có vai trò quan trọng và tín ngưỡng đa thần họ thì thần Mặt Trời luôn đứng hàng thứ Mặt trời mọc phương Đông lặn phương Tây, nước sông Nin định kỳ dâng lên, đặc trưng tự nhiên đó đã có địa vị đặc thù tâm thức người Ai Cập cổ Ở thời kỳ xa xưa, khả cải tạo tự nhiên loài người còn thấp, cách quan sát giới còn đơn giản thì hoàn cảnh địa lí lại thường có tác dụng trọng yếu phát triển xã hội loài người lúc đó Hoàn cảnh địa lí ưu việt Ai Cập đã mang lại phồn vinh cho văn minh Ai Cập, đồng thời làm cho người Ai Cập cổ hình thành đầu óc mình khái niệm thuyết tuần hoàn Họ cho sống người mặt trời lặn lại mọc, nước sông Nin cạn lại dâng tràn, là vòng tuần hoàn quay lại từ đầu Đây chính là sở để người cổ Ai Cập phát minh phép làm lịch sớm giới (14) CHUYỆN VỀ KIM TỰ THÁP AI CẬP Ai đã chiêm ngưỡng các kim tự tháp dù lần đời băn khăn tự hỏi: thời xưa người cổ Ai Cập đã có hiểu biết kỹ thụât và kiến thức đến đâu mà họ đã xây dựng công trình kiến trúc đồ sộ phi thường Kim tù tháp là loại công trình kiến trúc đồ sé xuất từ thời Cổ vương quốc (khoảng 2740 đến 2200 TCN), chủ yếu là lăng mộ vị.vua hay hoàng hậu Việc xây dựng kim tự tháp bắt đầu có từ Vương triều thứ III Lúc giờ, kinh tế xã hội Ai Cập cổ đại phồn thịnh, văn hoá dân tộc theo đà phát triển lên Những tham vọng đời sống các pharaon (vua) càng nhiều hơn, việc xây dựng lăng mộ đó mở rộng Để xây dựng Kim tự tháp, hàng trăm nghìn người đã huy động Theo lệnh nhà vua các thần dân phải tạm thời đình giảm bớt nhiều công việc nước chí đóng cữa đền đài không cho tế thần để tập trung toàn nhân lực, vật lực vào việc xây dựng lăng mộ nhà vua Cứ ba tháng là có kíp gồm chừng mười vạn người thay phiên làm việc không ngừng trên các công trường Họ phải mang vác tảng đá lớn từ dãy A-ráp tới sông Nin (khi chuyển đá qua sông phải dùng mảng lớn) Những đường chuyển đá thu hút hàng ngàn người Con đường này tạo nên tảng đá đẽo gọt theo hình dáng nó và hoàn thành 10 năm Công việc xây dựng Kim tự tháp kéo dài 20 năm Tài nghệ xây dựng Kim tự tháp người Ai Cập thể trước hết việc đẽo đá, mài đá và lắp ghép đá Thời đó, tay họ có công cụ thô sơ đá, gỗ Nhưng thật kỳ diệu với hàng triệu tầng đá ghè đẽo theo kích thước đã định, mài nhẳn (15) và xếp chồng lên hàng trăm tầng, không có loại vật liệu nào mà đứng vững hàng ngìn năm Một công trình to lớn, đó là Kim tử tháp Kê-ốp Gi-da, coi là kỳ quan giới cổ đại Kim tử tháp này cao 146,6m và cạnh đáy dài 230 m Trong khoảng thời gian gần 4000 năm, chưa có công trình nào đạt chiều cao nó Chỉ mãi đến cuối thời trung cổ vài tháp nhà thờ là vượt cao chút Khối lượng tháp này là 2600.000 m3, tính phải triệu tấn, bao gồm các phiến đá khổng lồ nặng đến hai, ba tấn, lấy từ núi đá chuyên chở nới xây dựng, đẽo, gọt nâng lên cao, gắn với đệm nối khít ghép lại thành lớp làm cốt, trước có thể tiến hành việc lát đá quanh mặt tháp Kim tự tháp là khối đá hình tháp, đáy vuông, bốn mặt phẳng tháp là hình tam giá cân theo đúng bốn hướng Đông-Tây-Nam-Bắc Đồng thời, kiến trúc Kim tự tháp mang đậm tính chất tôn giáo Thiên 267 bài văn khắc trên đá kim tự tháp có đoạn giải thích rằng: "Quốc vương nằm yên giấc trên bệ nhìn lên Thiên đường Người có thể từ đây bước lên Thiên đường" Kim tự tháp với bốn mặt nghiêng cao vút lên không trung, mắt các pharaon, đó là bậc thang mây để bước lên, là đường linh hồ phải qua để tới Thiên đường Ngoài ra, trên đỉnh kim tự tháp thường có đặt tảng đá hình chóp bọc đồng vàng Những tia sáng mặt trời rực rõ bị khúc xạ phản chiếu xuống mặt đất, tượng trưng cho ân đức Thần Mặt Trời ban cho khắp bàn dân thiên hạ Đó là hình thức sùng bái Thần Mặt Trời người Ai Cập cổ xưa Ngày nhắc đến Ai Cập, người ta liên tưởng đến kim tự tháp đứng sừng sững sa mạc mênh mông, thi gan với thời gian (16) Chúng bia khổng lồ ghi lại thời đại huy hoàng lịch sử kiến trúc nhân loại ƯỚP XÁC NGƯỜI CHẾT Ở AI CẬP Theo tín ngưỡng người cổ Ai Cập, người chết rồi, linh hồn là Họ cho người có linh hồn"ka" theo thân thể người hình với bóng Khi người chết thì"ka" rời khỏi xác người, bắt đầu sống độc lập Chỉ nào xác người bị hoàn toàn huỷ hoại thì "ka" chết theo Nhưng giữ xác chết lâu bền thì "ka' có ngày quay trở với thể xác, người chết sống lại Vì tin vậy, nên người cổ Ai Cập có tục ướp xác người chết Thuật ướp xác Ai Cập đời từ thời Cổ vương quốc khoảng năm 2700 Tr.cn và tồn mãi đến kỷV sau CN Về nguyên tắc đó là kỹ thuật làm khô thi thể.Lấy các phận dễ phân huỷ não , nội tạng cách hút qua mũi hay giải phẩu bụng Sau đó ướp thi thể vào khối natron khô, loại Carbonate hydrate de sonde có nhiều Ai Cập Ướp 70 ngày Rữa ,nhồi cỏ thơm vào đầu và bụng thay cho óc và nội tạng đã lấy Xoa dầu thơm và chất gọi là Myrrhe Dùng vải lanh bó phận thể Riêng các ngón tay lồng vào vàng để khỏi rơi rụng Não và nội tạng chứa và bình Tất việc y học này khoác áo ma thuật các thần Isis, Nephtys và A nu bis chủ trì, vì thần Isis đã gữi thi thể Osiris không huỷ hoại Nhà bác học Hê-rô-đốt đã ghi lại công việc thợ ướp xác chuyên nghiệp Ai Cập sau: Đối với xác ướp kiểu hạng nhất, người ta làm công phu Đầu tiên, họ dùng móc sắt thông qua lỗ mũi móc hết óc cho chất nước đặc biệt (17) vào rửa sọ; sau đó, dùng dao sắc rạch bụng, moi tất ruột gan, rửa bụng rượu vang và nước thơm, nhồi các chất thơm vào bụng, khâu lại Xác ngâm vào nước múi xút 70 ngày Xác teo lại còn da và xương Họ bó chặt xác băng vải đặt quan tài gỗ đá, trông cái hộp theo hình dáng người nằm Mặt ngoài phần đầu chạm trổ theo khuôn mặt người chết, phần thân chạm hay vẽ hoa văn quần áo Nhìn xa, quan tài giống tượng người không chân, tay Xác ướp kiểu này có thể để nghìn năm Gần đây, người ta phát xác ướp nhạc trưởng chết cách đây 4500 năm, nhà vua Nip-phe chết trẻ cách đây 5000 năm Thành phố Ba-bi-lon thời tráng lệ miền bắc Lưỡng Hà vào đầu kỉ XIX TCN đã xuất quốc gia người A - mô - rít là Ba - bi - lon Vương quốc Ba-bi-lon hưng thịnh và thống Lưỡng Hà Nằm trung tâm Lưỡng Hà, Ba-bi-lon còn là nơi tiếp cận hai sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát Do vậy, đây là nơi gặp gỡ đường thương mại quan trọng chạy từ vịnh Ba Tư tới Tiểu á và ngoại Cáp-ca-dơ, và từ Xi-ri đến cao nguyên I-ran Ba-bi-lon trở thành thủ đô quốc hùng mạnh, là trung tâm kinh tế, thương mại và văn hoá quan trọng Lưỡng Hà Trong suốt thời gian dài nó luôn là trung tâm khu vực Cận Đông Vào thời Tân Ba-bi-lon (605-539 TCN), Lưỡng Hà đã đạt tới phát triển rực rỡ chưa thấy, làm cho nó có vị trí vinh quang Tây á Sự vinh quang thời kì Tân Ba-bi-lon biểu rõ sầm uất chưa có trước đó chính thành phố Ba-bi-lon Sự vinh quang đó đã bước các sử gia Hi Lạp cổ đại Hê-rô-đốt, Đi-ô-đô-rơ, Stra- (18) bon nói tới các tác phẩm mình Nhiều truyền thuyết người Hi Lạp nói đến vĩ đại thành phố tiếng này Theo ghi chép Hê-rô-đốt, thành phố Ba-bi-lon có chu vi 90Km, có tường dày 50m, cao 100m Dọc theo tường đó, người ta dựng 50 tháp canh và xây dựng 100 cửa Thành Ba-bi-lon có tám cổng, cổng mang tên vị thần Cổng chính phía Bắc (cao 12m) là cổng kép, mang tên nữ thần I-sơ-ta, xây gạch men màu xanh và trang trí các hình chạm các thú vật bò thần, rồng Cánh cổng đúc đồng Từ cổng I-sơ-ta có đường thẳng lớn, thẳng tắp, gọi là Đường rước lễ dẫn thẳng xuống phía Nam Bên phải đường, sau cổng I-sơ-ta có các tường thành bao bọc cung điện nhà vua Tiếp sau là các khu phố, các chợ lớn, cuối cùng là ngôi đền chính thành Ba-bi-lon: đền thờ thần Mác-đúc; người Ba-bi-lon gọi là "ngôi nhà người sáng tạo bầu trời và mặt đất".Tượng thần Mác-đúc vàng đặt ngôi đền nhỏ tầng tầng trên cùng, phía trước có bàn lớn và ngai, tất làm vàng nguyên chất, tượng thần Mác-đúc nặng tới 24 Bên cạnh ngôi đền, ngưêi ta còn xây dựng cái tháp vĩ đại mang tên Ba-hen Tháp này có đáy vuông chu vi 91m, chiều cao tháp khoảng 90 m, gồm thảy tầng chồng lên Theo các sử giả Hi Lạp cổ đại, thì người Ba-bi-lon dựng tháp Ba-ben các nhà chiêm tinh quan sát Trong thành còn có vườn treo Ba-bi-lon tiếng vua Na-bu-khôđô-nô-so (605-562 TCN) xây dựng để chiều lòng người vợ yêu mình công chúa Xê-mi-ra-mít; vì còn gọi là vườn treo Xê-mi-ra-mít Về hình dáng, vườn treo tựa cái tháp lớn cao 25 mét gồm bốn tầng, sân nằm trên dãy cột đá Tầng cùng có chiều dài 42 m, (19) rộng 34 m Các tầng nối với cầu thang rộng Mặt sân là phiến đá to, phẳng, ghép lại với Để chống thấm nước, người ta rải lớp cói mỏng trên các sân đá đổ lớp vữa lên trên, là hai lớp gạch này ghép lại với vữa thạch cao Trên lớp gạch này đặt chì lớn, trên cùng là lớp đất dày để trồng hoa và cây cảnh Một guồng nước từ sông Ơ-phơ-rát dẫn lên bể chứa tầng Hàng trăm nô lệ ngày dùng gầu múc nước các bể chứa tưới cho cây cỏ Vườn treo bốn mùa cây cối xanh tươi Đứng trên vườn treo có thể thấy toàn cảnh Ba-bi-lon lộng lẫy Điều lí thú nhìn nhận tổng thể kiến trúc Ba-bi-lon là chỗ nó kết hợp hài hoà với cảnh sắc tự nhiên Sông Ơphơ-rát chảy ngang qua thành phố Hai bên nó xây ghạch đẹp và có nối với cái cầu, đã làm cho cảnh quan thành phố thêm thơ mộng Với kiến trúc kỳ vĩ vậy, thành phố Ba bi lon xứng đáng là di sản có không hai giới cổ đại TRUYỀN THUYẾT VỀ BIỂN Ê- GIÊ Giữa Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì ngày có biển nhỏ, phận Địa Trung Hải, gọi là biển Ê -Giê Tại biển này lại đặt tên vậy? Việc đó xuất phát từ tích đây Truyền thuyết kể từ xa xưa, trên đảo Crét phía Nam Hi Lạp có nước hùng mạnh Đứng đầu nhà nước là vua Mi-nốt Ông vua này có mê cung, đó có nhiều phòng và lối ngoắt ngoéo Đó là nơi quái vật Mi-nô-to mình người đầu bò, đứa riêng vợ vua Mi-nốt Để nuôi Mi-nô-to, 10 năm,người A-ten trên đất liền Hi Lạp phải nộp cho vua Mi-nốt đôi niên nam nữ Đã lần, người A-ten phải chịu thảm hoạ nhân dân, hoàng tử Tê-dê vua Ê -giê A-ten khẩn thiết xin vua cha cho mình cùng để giết quái vật ấy, chấm dứt cảnh đau khổ cho người A-ten Sau nhiều lần (20) thuyết phục, vua Ê-giê phải chấp nhận và giao hẹn rằng, thành công thì trở về, buồm đen thay cánh buồm trắng, để từ xa vua Ê-giê đứng trên bờ mong đợi có thể nhìn thấy và biết mình còn sống Sang đến đảo Crét, chàng hoàng tử Tê-dê khôi ngô tuấn tú công chúa vua Mi-nốt là A-ri-át-nơ đem lòng yêu thương nên đã tặng chàng kiếm và cuộn Tê-dê buộc đầu cửa vừa vừa mở để tiến sâu vào mê cung Trải qua trận chiến đấu liệt với Mi-nô-to, cuối cùng Tê-dê nắm chặt sừng nó đâm thẳng vào ngực nó Thế là quái vật bị giết chết Sau đó, Tê-dê cùng nam nữ niên A-ten cứu thoát Lần theo sợi trở theo lối cũ, vua Mi-nốt chưa kịp phát hiện, chàng, công chúa và niên A-ten vội vàng lên thuyền Hi Lạp Để khỏi bị truy đuổi, họ không quên đục thủng đáy tất các thuyền đảo Crét Khi thuyền gần đến Hi Lạp, vì quá vui mừng, Tê-dê quên bẵng việc thay buồm đen buồm trắng Trong đó, vua Ê-giê ngày đứng trên bờ biển để ngóng trông con, thấy thuyền trở và với buồm đen nên tưởng Tê-dê đã chết Trong tuyệt vọng, vì thương nhớ đứa trai yêu quý mình, vua Ê-giê nhảy xuống biển tự Để ghi nhớ cái chết bi thảm nhà vua, người Hy Lạp đã đặt tên cho biển đó là biển Ê-giê ALÊCHXAN ĐẠI ĐẾ NHÀ QUÂN SỰ TÀI BA CỦA THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Alêchxan Alexandros sinh vào tháng 7- 356 TCN, là vua Macedonia Philip II và vợ thứ tư nhà vua là công chúa Olympias xứ Epirus Alêchxan hưởng thụ giáo dục toàn diện, không giỏi võ nghệ mà còn yêu thích văn học Ông nhà triết học tiếng thời cổ đại là Arixtốt bồi dưỡng cho tinh hoa văn hóa Hi Lạp cổ đại Năm 336 TCN, Philip II bị ám sát, Alêchxan lên kế nghiệp vua cha, năm 20 tuổi Ông là người huy quân tài giỏi, nhà chính trị và (21) tổ chức giầu lực Sau đàn áp các khởi nghĩa các thành bang Hi Lạp, ông đã đem quân đội liên minh Hi Lạp - Makêđônia chinh phục đế quốc Ba Tư Quân đội ông thực chiến thuật "Phương trận" (Phalange) hay hình khối vuông Bộ binh xếp thành khối dày đặc, hàng trước mang giáo ngắn, hàng sau giáo dài (có giáo dài tới mét), tua tủa nhím Binh sĩ còn có mộc che bảo vệ Kị binh tinh nhuệ bố trí hai bên sườn binh Khi tác chiến, binh có nhiệm vụ công kích chính diện, còn kị binh nhanh nhẹn thì vòng sang hai bên đối thủ và bao vây đằng sau lưng nhằm tiêu diệt hoàn toàn quân địch Nhờ có đội quân tinh nhuệ và chiến thuật tiên tiến thời giờ, vòng năm (từ 334 đến 331 TCN), ông đã tiêu diệt toàn đế quốc Ba Tư, xâm chiếm lãnh thổ rộng lớn từ Ai Cập đến Ba Tư Ông còn kéo quân vào miền tây Bắc Ấn Độ, không giành thắng lợi phải quay trở về, đóng kinh đô Babilon Cuộc viễn chinh A-lếch-xăng mang tính chất xâm lược cướp bóc dã man Y đã hạ lệnh thiêu huỷ nhiều thành thị chiếm trên đường hành quân, đem hàng trăm ,hàng vạn người bán làm nô lệ và cướp cải các miền bị chinh phục Tuy khách quan mà nói các chiến tranh đã có tác dụng xúc tiến giao lưu kinh tế , văn hoá Đông và Tây Bản thân A-lếc xăng có đóng góp không nhỏ vào việc truyền bá văn hoá Hi Lạp sang Phương Đông như: xây dựng nhiều thành thị kiểu Hi Lạp đây (các thành thị này mang tên Alếch-xan-đri-a) Những tướng sĩ, quân đội ông khuyến khích kết hôn với phụ nữ châu Á Bản thân A-lếc xăng cưới công chúa Ba tư làm hoàng hậu Ông còn bắt ba vạn thiếu niên Ba Tư Ma-kê-đô-ni-a huấn luyện quân và giáo dục theo kiểu Hi Lạp Công Hi Lạp hoá các miền Trung Cận Đông bắt đầu đẩy mạnh Từ đây văn hoá rực rỡ Hy La có điều kiện toả sáng đến các khu vực khác Trong chuẩn bị viễn chinh mới, thì Alêchxan bị mắc bệnh sốt ác tính, và Babilon lúc 33 tuổi (323 TCN) Sau ông mất, không có thừa kế, đế quốc ruộng lớn đã bị các tướng tranh giành và (22) cuối cùng chia xẻ thành ba vương quốc: Hi Lạp - Makêđônia, Ai Cập và Ba Tư NGỌN HẢI ĐĂNG CAO NHẤT THẾ GIỚI VÀ THƯ VIỆN ĐẦU TIÊN CỦA NHÂN LOẠI Ở A-LẾCH-XAN-ĐRIA A-Lếch-Xan-Đria, vua Vương quốc Ma-xê-đoan, quốc gia bắc bán đảo Hi Lạp, đã mang quân xâm lược Ai Cập năm 332 TCN Trong thời gian Ai Cập, ông tự xung là thần mặt trời và có ý đồ xây dựng Ai Cập thành phố lớn và lấy tên ông đặt tên cho thành phố Sau A-Lếch-Xan-Đrơ (323 TCN), tướng người HiLạp ông là Ptô-lê-mê đã đặt quyền cai trị mình Ai Cập và cho xây dựng thành phố A-lếch-xan-đria Thành phố này sau đó trở thành đô thị quốc tế Dân cư đây, ngoài người Ma-xê-đoan, người Ai Cập, người HiLạp, còn có người Do Thái, người Ba Tư Kiến trúc A-lếch-xan-đria hùng vĩ lạ thường với cung điện nguy nga, trải dài trên bờ cát mịn Đường phố A-lếch-xan-đria rộng rãi, có trường đấu xảo, có rạp hát mĩ lệ, có hải cảng rộng lớn với vườn hoa đẹp A-lếch-xan-đria có hai công trình kiến trúc khiến nhân loại khâm phục là hải đăng và thư viện A-lếch-xan-đria Ngọn Hải đăng xây dựng trên đảo Pha-rốt, để hướng dẫn tàu bè cập bến hải cảng A-lếch-xan-đria Đó là cái tháp cao tầng, xây dựng trên diện tích vuông, cạnh dài khoảng 170-180m Trên diện tích này, người ta xây dựng cung điện lớn, khối vuông, cạnh dài 30m, bốn cạnh trùng với bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc, xây dựng đá vôi, là tầng thứ hải đăng Tầng thứ hai xây dựng theo kiểu giác, tám mặt theo hướng tám chiều gió chính Tường xây dựng đá hoa Tầng thứ ba là khối trụ, trên có cái vòm, cột đá chống đỡ, trông thoáng và không có tường bao quanh Đèn để (23) vòm mây, toả ánh sáng khắp bốn phía Một tượng thần biển (Pô-xâyđông - thần biển thần thoại HiLạp) đồng, tay cầm đinh ba, cao m dựng trên nóc tháp Trong nhiều kỷ, tàu biển nhận cảng thấy hải đăng này Ban đêm nó đốt lửa, ban ngày dù cách xa 50 km tàu thấy nhờ tia nắng mặt trời phản xạ lại qua gương Hai trận động đất năm 1320 và 1323 đã khiến cho hải đăng trở thành đống đổ nát Năm 1994, Viện Khảo cổ học phương Đông đã phát địa điểm này đủ loại đá trầm tích chìm sâu đáy biển Thời giờ, hải đăng A-lếch-xan-đria còn có quan khoa học lấy tên là Muy-dê, nghĩa là các thần bảo vệ khoa học và nghệ thuật Vua Ptôlê-mê I và người kế tục có ý muốn bảo vệ và nâng đỡ cho khoa học, văn học, nghệ thuật phát triển nên đã thành lập đây thư viện công cộng đầu tiên lịch sử nhân loại Thư viện là toà nhà hình chữ nhật, bốn hàng cột đẹp có tượng trang trí bốn mặt và các cột có tạc tượng các nhà văn, nghệ sĩ, các nhà khoa học Lối vào phòng làm đá hoa trắng đây, người ta kê bàn để đọc và viết Phía sau phòng là kho chứa sách và số phòng phụ cho người thủ thư, người phiên dịch v.v Từ kỉ III TCN, khối lượng tác phẩm viết chữ Hilạp đã khá nhiều Tất các tác phẩm này là viết tay, thường thuộc quyền cá nhân Ptô-lê-mê đã cử người mua các tác phẩm đó Các thuyền bè đến A-lếch-xan-đria phải trình báo số tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học có trên tàu và thường phải bán cho thư viện Do vậy, thư viện đã có số lượng sách lớn Đầu kỉ I TCN, số sách đây lên tới khoảng 700.000 đây có các tuyển tập kịch các nhà soạn kịch vĩ đại Xô-phốc-lơ, Ơ-ri-pit, A-ri-xtô-phan và thơ ca nhiều thi sĩ xuất sắc thời cổ đaị Một số tác phẩm các học giả cổ đại, đặc biệt là A-ri-xtốt, Hi-pô-crát và học trò ông còn tồn nhờ thư viện này thư viện A-lếch-xan-đria tồn khoảng 200 năm Năm 48 - 47 TCN, quân đội Rô-ma Xê-da lần đầu tiên đột nhập vào A-lếch-xan- (24) đria , trận chiến xảy ra, A-lếch-xan-đria bị đốt cháy, thư viện thoát khỏi tàn phá này Một số sách bị đốt thành tro bụi; số khác, theo lệnh Xê-da, đưa La Mã chiến phẩm lợi phẩm Nhưng tiếc, trên hành trình tàu bị đắm và sách không còn Cuối kỉ IV, các tín đồ đạo Thiên Chúa đấu tranh ác liệt chống lại người khác đạo A-lếch-xan-đria, thư viện lại bị tàn phá lần Tai hoạ lớn là vào năm 641, sau đánh chiếm A-lếch-xan-đria , quân đội A-rập đã lấy tất sách thư viện đưa vào nhà tắm thành phố đốt để đun nước tắm Sáu tháng sau, thư viện A-lếch-xan-đria hoàn toàn bị thiêu huỷ CON NGỰA THÀNH TƠ-ROA Liệu ngày có không biết đến truyền thuyết tiếng ngựa thành Tơ roa, việc Ô xê đã mách cho người Hy Lạp mưu kế tuyệt diệu, họ vây hãm thành Tơ roa suốt mười năm trời mà không thể công phá Truyền thuyết kể lại rằng: Cách đây 000 năm, các nước nhỏ Hi Lạp đã đem quân sang công thành Tơ-roa Tiểu Á, thuộc Thổ Nhĩ Kì ngày Cuộc chiến tranh kéo dài 10 năm (từ 1194-1184 TCN) quân Hi Lạp chưa hạ thành Tơ- roa Bỗng hôm, quân Hi Lạp tự phá bỏ doanh trại, toàn rút xuống thuyền nước Chỉ có vật lớn họ không mang theo, đó là ngựa gỗ Một số người đề nghị với nhà vua thành Tơ-roa nên chất củi đốt ngựa gỗ Trong đó, có người chăn cừu bắt tù binh Hi Lạp, tên là Xi nôn, quần áo rách rưới, mình dính đầy bèo và bùn đất dẫn đến nộp cho vua thành Tơ-roa Xi nôn khai rằng: "Do chiến tranh kéo dài mệt mỏi, quân Hi Lạp muốn trở (25) vì ngược gió thuyền không Các thầy cúng nói các thần đòi hỏi phải dùng người làm lễ cúng, không thì gió không lặng, không thể Hi Lạp Vì họ đã chọn tôi để làm vật hi sinh Nhân bọn lính gác lơ là, tôi đã trốn được, nấp ao Sáng thấy quân Hi Lạp đã rút hết, tôi khỏi chổ ẩn nấp thì bị người các ngài bắt" Một chiến sĩ thành Tơ-roa hỏi Xi nôn: "Người Hi Lạp làm ngựa gỗ để làm gì và vì rút quân họ không mang đi?" Xi nôn nói: "Đó là vật người Hi Lạp tạo để cúng thần Người Hi Lạp cố ý để ngựa lại vì họ đoán nào các ngài phá huỷ nó và làm cho các thần giận Người Hi Lạp sợ các ngài không phá huỷ nó mà đưa nó vào để thành đó làm cho Tơ-roa trở thành thành phố không thể công phá và làm cho người Hi Lạp bị thất bại chiến tranh, vì họ phải làm ngựa cao lớn để không thể đưa qua cổng thành được" Thế là người Tơ-roa đinh phá đoạn thành, lắp bánh xe vào chân ngựa, buộc dây thừng vào mình ngựa để kéo ngựa vào thành Vui mừng vì chiến tranh đã kết thúc và thu món chiến lợi phẩm đặc biệt ấy, người Tơ-roa ca hát, nhảy múa khuya nhà ngủ, để người lại canh thành Trong đó, trên biển Ê-giê, quân Hi Lạp quay thuyền trở lại Thành Tơ-roa bí mật đổ lên bờ Từ bụng ngựa gỗ, các chiến sĩ Hi Lạp chui ra, giết người lính gác, mở toang cổng thành cho đại quân Hi Lạp ào vào Quân đội và cư dân thành Tơ-roa bàng hoàng tỉnh dậy chống cự cách bị động Quân Hi Lạp thẳng tay chém giết đốt phá Thành Tơ-roa bị hạ Thế là vây hãm uổng công vô ích suốt mười năm dai dẵng người Hy lạp đã đạt thành công đêm KHỞI NGHĨA XPÁC - TA – CÚT Khoảng kỷ I trước công nguyên, chế độ chiếm hữu nô lệ La Mã bước vào thời kỳ tan rã và suy vong Một nguyên nhân là khởi nghĩa nô lệ và dân nghèo liên tiếp nổ ra, điễn hình là khởi nghĩa Xpác-ta-cút (26) Xpác-ta-cút quê miền Tơ-ra-xơ thuộc bắc bán đảo Hy Lạp, Xpácta-cút bị đem bán làm nô lệ Ý, học tập thuật đánh kiếm doanh trại nô lệ Ca-pu và trở thành đấu sĩ Tiền đồ đấu sĩ là giết chết đối phương hay bị đối phương giết chết đấu trường để mua vui cho bọn quý tộc chủ nô Căm phẫn chế độ dã man ấy, năm 73 trước công nguyên, Xpác-ta-cút cùng với 200 đấu sĩ khác đứng lên khởi nghĩa kế hoạch bị lộ, ông cùng với các đồng đảng mình vượt trại nô lệ, cướp đoạt số khí giới chạy lên miền núi lửa Vê-duy-vơ, dựa vào vị trí hiểm trở đây để xây dựng Hoảng sợ trước khí nghĩa quân, bọn thống trị La Mã liên tiếp phái nhiều đạo quân tiến đánh, song trước sau bọn chúng bị thất bại Từ Xpác-ta-cút phất cao cờ khởi nghĩa, đông đảo nô lệ và dân nghèo hưởng ứng và chạy lên để gia nhập nghĩa quân Do đó lực lượng nghĩa quân ngày càng lớn mạnh, có lúc lên đến 10 vạn người, khởi nghĩa ngày càng lan rộng khắp nơi Đi đến đâu họ đốt cháy nhà cửa, lâu đài bọn quý tộc giải phóng nô lệ và giúp đỡ dân nghèo Cuộc khởi nghĩa làm lung lay tận gốc sở đế quốc La Mã, nghĩa quân kiểm soát miền nam nước Ý, có lần tiến quân đến miền phụ cận La Mã khiến cho bọn quý tộc chủ nô, nghe nhắc đến tên Xpác-ta-cút là hồn bay phách lạc, rụng rời tay chân Đến năm 72 trước Công nguyên, mặc dù nghĩa quân đã nhiều lần đánh bại đội quân La Mã - viên chấp chính quan có kinh nghiệm huy, Xpác-ta-cút thấy lực lượng nô lệ không thể nào đánh tan toàn quân đội bọn thống trị nên ông đã nghĩ đến kế hoạch rút nghĩa quân khỏi đất Ý Lần xuất chinh thứ nhất, kế hoạch Xpác-ta-cút là định xuyên qua nước Ý từ nam lên bắc, dọc theo dãy núi A-pen-nin, vượt qua núi An-pơ, tạo điều kiện cho nô lệ tham gia nghĩa quân trở quê hương họ Hy Lạp và xứ Gô-lơ (nước Pháp ngày nay) Nhưng khó khăn đã gặp phải lúc vượt qua núi An-pơ làm cho Xpác-ta-cút phải sửa đổi lại kế hoạch (27) Lần thứ hai, Xpác-ta-cút dự tính nghĩa quân vượt sang đảo Xi xin, phát động khởi nghĩa nhờ giúp đỡ người xứ, nghĩa quân vượt biển trở Hi Lạp Song kế hoạch chuyển quân đến Hi Lạp không thành vì bọn cướp biển đánh lừa nghĩa quân, không chịu cung cấp thuyển chở nghĩa quân sang Xi-xin Xpác-ta-cút đành phải cho nghĩa quân làm nhiều bè gỗ chắn thời gian ngắn để vượt biển, chẳng may bão biển lớn bất ngờ xuất đã phăng tất bè mảng nghĩa quân khiến cho kế hoạch vượt biển lại bị tan vỡ Trong lúc đó quân đội La Mã tên tướng Cơ-rát-sút huy bám riết nghĩa quân, cắt đường rút lui cũ Xpác-ta-cút đã dũng cảm lãnh đạo nghĩa quân mở đường máu, vượt qua hào luy quân La Mã để tiếp thẳng đến hải cảng Bô-rum-đi Si-um Đông Nam đất Ý hi vọng từ đó vượt biển trở Hi Lạp nhanh chóng, dễ dàng Những hành quân liên miên, lâu dài gian khổ đã làm cho lực lượng nghĩa quân ngày càng suy yếu Hơn từ sau thất bại kế hoạch vượt biên, đội ngũ Xpác-ta-cút bắt đầu có rạn nứt, mâu thuẫn ý kiến lại nước Ý hay khỏi Ý? Những nô lệ quê Hi Lạp và Gô-lơ thì mong trở quê hương để làm người dân tự do, dân nghèo Ý thì đòi hỏi ruộng đất và không muốn rời khỏi tổ quốc mình Điều đó càng làm giảm sút ý chí chiến đấu nghĩa quân Năm 71 trước Công nguyên sau trận kịch chiến dội quân khởi nghĩa bị đội quân tướng Cơ-rát-sút và Pông-pê La Mã đánh bại Thấy không còn cứu vãn tình thế, Xpác-ta-cút đã tự tay đâm chết ngựa chiến thân yêu mình Đến bị thương nặng Xpác-ta-cút tiếp tục huy chiến đấu, thở cuối cùng Trận đánh lịch sử kết thúc, trên 6000 nghĩa quân bị bắt, bị chặt đầu và đóng đinh lên giá chữ thập cắm suốt dọc đường từ Ca-pu La Mã nhằm uy hiếp tinh thần nhân dân Tuy số trốn thoát và tiếp tục chiến đấu mãi đến năm 63 trước Công nguyên khởi nghĩa bị hoàn toàn dập tắt Mặc dù Xpác-ta-cút hi sinh và khởi nghĩa bị thất bại nghiệp Xpác-ta-cút sáng ngời chính nghĩa Hình ảnh Xpác-ta-cút (28) sống mãi với thời gian, ông là gương sáng chói người lao động bị áp Các Mác đã viết: "Xpác ta-cút là nhà quân vĩ đại có cốt cách cực kì cao thượng, đại biểu chân chính giai cấp vô sản cổ đại" ARIXTOT-NHÀ KHOA HỌC LỚN CỦA THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Arixtôt sinh Xtagia, thành phố nước Makêđônia, trên bờ Đông bắc biển Êgiê, vị lương y triều vua Philip II xứ Makêđônia Arixtôt đã sang Aten học tập với thầy Platôn và lại bên đó lâu ngày Nhờ đó, ông đã trở thành nhà bác học am hiểu, tinh thông nhiều ngành khoa học Ông đã vua Philip II mời làm thầy dạy Alêchxan đại đế Đối với các môn khoa học đương thời, là không có môn nào là ông không am hiểu và tinh thông.Về phương diện triết học ông đã chống lại chủ nghĩa tâm thần bí Platôn Trong công tác nghiên cứu khoa học tự nhiên, ông cho tồn giới vật chất là rõ ràng,là không thể hoài nghi Nhưng ông không giữ vững lập trường vật vì ông bị giao động hai phái tâm và vật nên cuối cùng ông bị sa vào chổ sai lầm nhị nguyên luận không tài nào thoát Bản thân Arixtôt là bách khoa toàn thư sống Ông đã để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm nhiều môn khoa học khác nhau: chính trị học, lôgích học, siêu hình học, tu từ học, thi học, sinh vật học, vật lý học, thiên văn học Tác phẩm quan trọng mặt triết học ông là "Lô gích học", đó ông đã khảo sát hình thái quan trọng tư biện chứng, quy định phạm trù triết học và hình thức vận động tư Ông đã biểu lộ tư tưởng chính trị mình qua tác phẩm "Nền (29) chính trị Aten", ông cho người là "sinh vật chính trị" có thể sống cách đạo đức khuôn khổ đô thị, mà chế độ chính trị nó là chế độ cộng hoà ôn hoà Arixtôt là người sáng lập môn lôgic học và môn sinh vật học Ảnh hưởng Arixtôt văn minh giới lớn lao Học thuyết Arixtôt đã chi phối thời trung đại châu Âu Giáo hội Thiên chúa giáo đã biến học thuyết Arixtôt thành thứ giáo điều, bắt người phải tuyệt đối tuân thủ Nhưng thực ra, đúng V Lênin nhận xét: " Về sau châu Âu, chế độ tăng lữ đã bóp chết cái chất sống học thuyết Arixtôt mà còn giữ lại cái chất chết nó mà thôi".Ông xứng đáng là nhà khoa học lớn giới cổ đại PÊ RI CƠ LÉT NHÀ CẢI CÁCH LỚN CỦA THÀNH BANG A TEN Pê ri lét sinh vào khoảng năm 495 TCN A ten, xuất thân gia đình quý tộc dòng họ Alcmeonides, cháu ngoại nhà cải cách dân chủ Cơ li xten Ông có quan hệ bạn bè thân thiết với nhiều nhà triết học và văn nghệ sĩ tiếng thời Về tư cách cá nhân, ông là người cương trực, gương mẫu và có uy tín lớn quần chúng nhân dân Pê ri lét đã nắm chính quyền A ten suốt 31 năm từ 461 TCN đến 430 TCN Suốt thời gian đó Pê ri lét và đảng ông đã tiến hành loạt cải cách đưa dân chủ A ten lên đến đỉnh cao và phần nào thoả mãn số nguyện vọng tầng lớp dân tự A ten Trước hết Pê ri lét ban hành chế độ trả lương cho các công chức phục vụ máy nhà nước A ten Chế độ này đã tạo điều kiện cho người công dân A ten lớp có thể thoát ly sản xuất để tham gia thiét thực vào công việc quản lý nhà nước (30) Từ năm 457 Tr CN lần đầu tiên lịch sử người thuộc tầng lớp trung nông đã bầu làm chấp chính quan, sau đó thì người thuộc tầng lớp nghèo giữ chức tước lớn, nhỏ máy nhà nước Ngoài chế độ trả lương cho công chức Pê ri lét còn thực hành cách rộng rãi các chế độ phúc lợi khác Ví người nghèo thường xuyên cấp món tiền để mua vé vào rạp hát người nghèo thường nhà nước đem thóc lúa cấp phát cho Pê ri lét đặc biệt quan tâm cải thiện đời sống cho dân nghèo A ten Ông thực hành việc di dân đến các vùng nhượng địa, cách này lúc đã có trên vạn gia đình công dân nghèo A ten di cư và cấp phát ruộng đất nước ngoài Mặt khác Pê ri lét còn tiến hành xây dựng nhiều công trình kiến trúc quân và dân để tạo công ăn việc làm cho dân nghèo và người thất nghiệp Nhưng đáng chú ý là ông thực rộng rãi chế độ bổ nhiệm phương pháp bốc thăm, trước có tầng lớp quý tộc giàu có cử sung các chức vụ quan trọng thì từ các tầng lớp dân nghèo nói chung là quần chúng dân tự bốc thăm có thể giữ chức vụ gì máy nhà nước kể chức chấp chính quan Pê ri lét còn bầu làm Tướng quân suốt 15 năm Ông chủ truơng khuếch trương lực A ten bên ngoài, đó đã dẫn đến chiến tranh các thành bang Hy Lạp (chiến tranh Peloponnisos, 431 TCN 404 TCN) Năm 430 TCN, bị quy trách nhiệm trước thất bại đầu tiên chiến tranh, Pê ri lét bị gạt khỏi chính quyền Ít lâu sau (năm 429 TCN), ông vì mắc bệnh dịch hạch Mặc dù vậy, cải cách Pê ri lét có ý nghĩa lớn lao, góp phần đưa thành thị A ten trở thành quốc gia hùng mạnh Về sau tên tuổi ông đã người Hy Lạp đặt tên cho thời đại vẻ vang"thế kỷ vĩ đại" hay "thế kỷ Pê ri lét" HIPPOCRATES- "ÔNG TỔ" CỦA CÁC THẦY THUỐC PHƯƠNG TÂY (31) Hippocrates sinh năm 460 TCN đảo Cos, hòn đảo nằm trên biển Aegean phía Đông Địa Trung Hải Ông đời gia đình thầy thuốc Ngoài kiến thức cha ông truyền lại, ông còn tiếp nhận kiến thức y học trường Y khoa Cos và chịu ảnh hưởng sau sắc văn hoá và y học Ai Cập Sau học xong, ông nhiều nơi vừa học hỏi thêm vừa chữa bệnh Ông đã qua nhiều thành phố và làng mạc Tiểu Á , ven bờ Biển Đen, Ai Cập và cuối cùng trở hành nghề Athens (Hy Lạp) Sử sách có ghi chép lại vụ dịch hạch khủng khiếp Athena vào năm 431 TCN -404TCN và Hippocrates đã cho đốt lửa thật lớn cho toả chất sát trùng thành phố để dập tắt bệnh dịch Ông cứu các thành phố Abdere và Illyria khỏi tàn phá ghê gớm bệnh dịch hạch Hippocrates đã lập trường phái Hippocrates gồm nhiều người thân gia đình (hai trai, gái và rể) và môn đệ ông Hippocrates và trường phái này đã để lại 87 sách y học nhan đề Công trình Hippocrates )các học giả sau này thừa nhận đó có khoảng 20 chính Hippocrates viết), có thể coi đây là Bách khoa toàn thư y học sớm phương Tây Hippocrates còn là nhà triết học, phê phán mạnh mẽ tư tưởng mê tín, dị đoan chữa bệnh Ông cho bệnh tật nguyên nhân giới tự nhiên gây ra, nên phải dùng phương pháp khoa học để điều trị các chứng bệnh Ông chú ý đến vấn đề vệ sinh ăn uống và thuốc thang cho bệnh nhân, và đã biết dùng đến thuật mổ xẻ Phương hướng nghiên cứu và phương pháp chữa bệnh ông đã tạo sở khoa học cho ngành y dược học Ngoài ra, Hippocrates nói nhiều vấn đề đạo đức và nhiệm vụ cao quý người thầy thuốc Ông cho người thầy thuốc có trách nhiệm lớn sống người, không dùng nghề mình để trục lợi Các nhà y học dùng "lời thề Hippocrates" làm phương châm nghề nghiệp mình Tuân theo quan điểm y học trung thực mình, Hippocrates đã có lần từc chối không chữa trị cho binh lính quân thù xâm lược nước ông Claude Galien (131-201) - thầy thuốc lớn thời La Mã cổ đại, đã ca ngợi Hippocrates là "người thầy thuốc lý tưởng", còn Platon (427 (32) TCN -347 TCN) - nhà triết học lớn Hy Lạp cổ đại, gọi ông là "con người vĩ đại" ACSIMET - NHÀ BÁC HỌC LỚN CỦA HI LẠP CỔ ĐẠI Acsimet sinh năm 287 TCN thành Syracuse trên đảo Sicilia, thành bang Hy Lạp cổ đại Cha Acsimet là Phididas, nhà thiên văn và toán học tiếng, đã đích thân giáo dục và hướng dẫn ông sâu vào hai môn này Năm tuổi, cậu đã học khoa học tự nhiên, triết học, văn học Năm 11 tuổi, cậu gửi sang thành phố Alexandria Ai Cập, trung tâm khoa học Hy Lạp cổ đại, tiếp tục học tập, nghiên cứu và trau dồi tài Sau đó Acsimet sang Hy Lạp, quay định cư thành phố Syracuse quê hương mình trên đảo Sicilia Ông hoàng gia Hy Lạp tài trợ tài chính, cho nên có thể tập trung hoàn toàn vào việc nghiên cứu khoa học Acsimet có nhiều cống hiến lĩnh vực vật lý, toán và thiên văn học Về vật lý, ông còn nhiều phát minh đặc sắc Ông đã sáng chế máy bơm dùng để tưới tiêu nước cho đồng ruộng Ai Cập Ông là người đầu tiên sử dụng hệ thống các đòn bẩy và ròng rọc để nâng các vật lên cao Ông đã tìm định luật sức đẩy nước Về toán học, Acsimet đã giải bài toán tính độ dài đường cong, đường xoắn ốc, tính diện tích và thể tích hình cấu, hình trụ, hình tròn, hình nón , đặc biệt đã tính số  (pi) cách đo hình nhiều góc nội tiếp và ngoại tiếp Về thiên văn, ông đã nghiên cứu chuyển động Mặt Trăng và các vì (33) Acsimet suốt đời say sưa học tập, nghiên cứu Tương truyền ông đã tìm định luật sức đẩy nước tắm Ông đã sung sướng nhảy khỏi bồn tắm, chạy thẳng phòng làm việc, quên mặc quần áo, miệng kêu lớn: "Ơrêca! Ơrêca!" (Tìm thấy rồi! Tìm thấy rồi!) Ông là người đầu tiên sử dụng hệ thống các đòn bẩy và ròng rọc để nâng các vật lên cao Ông đã nói: "Hãy cho tôi điểm tựa, tôi bẩy trái đất đi" Trong thời kỳ chiến tranh Punic lần thứ hai (chiến tranh La Mã và Cartago năm 218-201 TCN), thành Syracuse liên minh với Cartago chống lại La Mã, quân đội La Mã hãn viên tướng Marcellus (Marcus Claudius), tướng lĩnh tài ba La Mã huy, bao vây, công Syracuse Nhà bác học Acsimet đã tham gia vào việc phòng thủ thành phố - quê hương mình, đã tìm tòi, nghiên cứu nhiều vũ khí để đánh giặc và bảo vệ thành phố suốt ba năm Nhà sử học Hy Lạp cổ đại Plutarch đã ghi lại kháng chiến quân dân thành Syracuse quân xâm lược La Mã sau: "Marcellus ỷ vào vũ khí mình nhiều và tối tân, lại cậy mình thông minh mưu lược, đã bất lực trước chống đỡ Acsimet và máy móc ông Khi quân La Mã bắt đầu công từ ngoài biển và từ đất liền vào người Syracuse cho không có cách nào chống cự lại đội quân hùng mạnh thế! Nhưng lúc đó, Acsimet kịp thời cho các máy móc và thiết bị đủ loại khác hoạt động Trên đất liền, lục quân địch bị công bất ngờ tảng đá lớn nhỏ đủ tầm cỡ, lao ầm ầm, nhanh vun vút Đội ngũ địch bị đánh tơi bời xao xác Trong đó, trên mặt biển và trên các chiến thuyền, kẻ thù bị công các loại xà nặng, rắn chắc, móc hình sừng bò Một số bị đánh tơi bời và bị dìm xuống (34) đáy biển; số khác bị cái móc hình mỏ sếu giống cánh tay sắt khổng lồ nhấc bổng lên, thả lộn ngược xuống nước Đồng thời, loại máy khác ném thuyền kẻ thù lên các tảng đá gần tường thành, làm cho thuỷ thủ chúng bị chết cách thảm hại Quân La Mã hoảng sợ cần nhìn thấy sợi dây thừng hay gậy gỗ trên tường là đã la hét thất thanh, cho là Acsimet quay máy phía mình và bỏ chạy thục mạng" Plutarch còn kể tới vũ khí Acsimet đó là vũ khí quang học Khi thuyền Marcellus lọt vào khoảng tầm tên bắn, thì ông già (chỉ Acsimet lệnh đưa đến gương có sáu mặt ông làm Ở các vị trí đã tính trước, ông còn đặt nhiều gương khác giống vậy, nhỏ Những gương đó tự quay trên các lề và đặt ánh sáng mùa hè mùa đông Tia nắng phản chiếu từ gương gây đám cháy mạnh, thiêu đốt các chiến thuyền giặc Khi thành Syracuse bị phá vỡ, bọn xâm lược lùng nhà bác học Bọn chúng bắt gặp ông ngồi nghiên cứu hình vẽ trên đất Chúng liền reo mừng, nhảy xổ tới túm lấy ông Không nghĩ gì đến cái chết tới, Acsimet quan tâm đến công trình khoa học mình và ông hét lên: "Không xoá hình vẽ ta" Tiếng thét chưa dứt, nhà bác học vĩ đại đã gục xuống mũi giáo tên giặc bạo (năm 212 TCN) Asimet đã anh dũng hi sinh chiến sĩ kiên cường XÊ-DA - NHÀ ĐỘC TÀI CỦA ĐẾ CHẾ LA MÃ Xê-da sinh Rô-ma, quan chấp chính thuộc dòng dõi quý tộc và là chủ tài sản to lớn Nhưng hoàn cảnh xã hội Rôma diễn đấu tranh gay gắt quý tộc và bình dân, mà muốn có địa vị trên trường chính trị thì phải bình dân ủng hộ, nên ông đã đứng phía người bình dân, chống lại độc tài quý tộc Trong thời gian đầu, lực cá nhân chưa đủ mạnh, để có khả (35) đối phó với Viện Nguyên lão, Xêda đã liên kết với hai viên tướng Pôm- pê-i -u xơ và C ơ- ra- xu- xơ tổ chức thành lập chính quyền tay ba Trong lịch sử chính quyền đó gọi là chế độ Tam hùng lần thứ (năm 60 T.C.N) Đây là liên minh ba lực lượng: quân sự, đại diện cho quý tộc chủ nô ruộng đất (Pôm- pê-i -u xơ), kị sỹ thương nhân đại diện cho quý tộc chủ nô công thương (C ơ- ra- xu- xơ ) và bình dân (Xêda) nhằm lũng đoạn chính trị Rôma Năm 59 T.C.N, Xêda bầu làm Chấp chính quan thời gian năm, Xêda dựa vào ủng hộ Đại hội nhân dân, đã thông qua dự luật đem lại quyền lợi cho người bình dân và binh sỹ như: giảm 1/3 tổng số tiền nộp thuế đấu thầu, lấy đất đai khu vực Câmpnia (vùng Tây Nam Italia) chia cho hai vạn cựu binh sĩ và dân nghèo Ông còn đưa người thân tín mình là C ơ- ra- xu- xơ lên làm Bảo dân quan Sau hết nhiệm kỳ chấp chính quan, năm 58 T.C.N, Xêda cử làm Tổng đốc xứ Galia (nước Pháp ngày nay), với nhiệm kỳ năm Trong thời gian cai trị xứ Galia, Xêda đã đàn áp khởi nghĩa nhân dân Galia và hai lần mang quân sang chinh phục đảo Anh Trong viễn chinh này, Xêda đã cướp nhiều chiến lợi phẩm và bắt nhiều tù binh, thường dân bán làm nô lệ Xêda ban phát rộng rãi các tặng phẩm cho các tướng sĩ và binh lính, nhờ đó Xêda đã đào tạo đội quân tinh nhuệ phục tùng cá nhân ông ta Chế độ Tam hùng tồn không lâu C ơ- ra- xu- xơ bị tử trận phương Đông Pôm- pê-i -u xơ liên kết với bọn quý tộc chống lại Xê-da Y đã đánh bại Pôm- pê-i -u xơ Khi truy kích tàn quân Pômpê, Xêda đã sang Ai Cập, can thiệp vào xung đột nội vương triều Ai Cập Pôtôlêmé, Xê-da thừa đánh lấy Ai Cập ủng hộ cho công chúa trẻ tuổi tên là Clêôpát lên làm nữ hoàng Ai Cập Sắc đẹp và mưu trí bà ta đã khiến cho người tài hoa Xê-da phải xiêu lòng, cảm phục ông đã kết duyên với Clêôpát Sau đó, Xêda kéo quân sang Tiểu Á, đàn áp dậy Phácnác, vua Mitơriđát Tháng - 45 T.C.N., Xêda toàn thắng trở Rôma Nhân dân Rôma đón tiếp long trọng và nồng nhiệt Viện Nguyên lão đành phải khuất phục (36) trước Xêda, tôn Xêda là "quốc phụ", trao cho chức vụ cao quý nhất: "Độc tài không thời hạn", "Bảo dân quan vĩnh viễn", "Tổng huy quân đội", "Tăng lữ tối cao" và thường xuyên mặc áo đỏ là y phục kẻ chiến thắng Theo phong tục và truyền thống người Rôma, áo đỏ này là áo danh dự thần Giupite (thần tối cao người Rôma), dành riêng cho người lãnh đạo cao quốc gia mặc ngày lễ ăn mừng chiến thắng Như là Xê-da đã nắm tay quyền hành chính trị ,quân sự, tôn giáo Tuy hình thức chế độ cộng hoà chưa bị tuyên bố bãi bỏ thực tế là việc Xê-da tự đoán lấy mình Xêda đã nói: "Cộng hoà, cái gì khác là cái danh từ trống rỗng, không có nội dung mà lại hào nhoáng" Xê-da thực đã trở thành hoàng đế chuyên chế, nhà độc tài quân Để củng cố địa vị mình, Xê-da đã tiến hành nhiều cải cách chính trị và xã hội quan trọng tăng số nghị việnViện nguyên lão, mở rộng quyền công dân La Mã cho dân tự do, bãi bỏ việc dùng âm lịch thay dương lịch Những chính sách trên đây Xê-da có tác dụng củng cố thêm bước thống đế quốc La mã và thúc đẩy nhanh chóng công La mã hoá các tỉnh, các địa phương Tuy Xê-da đã cố gắng tìm cách ổn định tình hình xã hội, tỏ khoan dung kẻ thù cũ mình, ban thưởng rộng rãi cho tướng sĩ và quân nhân, dành nhiều quyền lợi cho người cùng phe cánh, phe phái đối lập chưa hoàn toàn khuất phục Bọn quý tộc thượng lưu còn luyến tiếc chế độ cộng hoà thời trước, đó có số người phe Xêda Ngày 15 - - 44 T.C.N., họp Viện Nguyên lão, phe đối lập đã có âm mưu từ trước, gây tình hỗn độn thừa xông lên đâm chết Xêda Tuy phe quý tộc đối lập đã giết hại Xêda, quần chúng bình dân yêu mến Xêda Tang lễ Xêda cử hành long trọng và trở thành vận động phong trào bình dân (37) CHỢ BÁN NÔ LỆ Ở HY LẠP VÀ LA MÃ THỜI CỔ ĐẠI Trong lịch sử cổ đại đã tồn chế độ nô lệ Dước mắt người Hy lạp thời cổ, nô lệ không phải là người, mà là "thứ tài sản biết cử động" "công cụ biết nói Nô lệ bị đem mua bán đồ vật Không họ không có quyền lợi chính trị gì mà quyền làm người không có Nô lệ không có quyền lập gia đình, cái nô lệ coi thuộc quyền sở hữu cuả chủ nô Chủ nô có thể tuỳ ý đánh đập, hành hạ, chí giết chết nô lệ mà không bị pháp luật trừng trị Việc mua bán nô lệ là ngành kinh doanh thu nhiều lãi Báy Hy Lạp đã mọc lên nhiều chợ buôn bán nô lệ lớn như: Ki-ốt; Đê-lốt, Samốt, Ê-phe giơ Mỗi buổi sáng, bọn lái buôn dắt hàng nghìn nô lệ chợ, tập trung họ bãi đất rộng có hàng rào vây bọc chung quanh, bắt nô lệ bước lên trên cái bục cao để quảng cáo rao hàng Giá nô lệ cao thấp, đắt rẻ tuỳ theo luật cung cầu trên thị trường, tuỳ theo lứa tuổi, theo giới tính và nghề nghiệp Nô lệ đàn ông giá từ 70 - 300 đờ-gam, nô lệ đàn bàn từ 135 -220 đờ-gam Nô lệ có nghề nghiệp thợ thủ công lành nghề, ca sĩ, nhạc công, vũ nữ, đầu bếp, văn sĩ thì đắt nhiều So với Hy-Lạp La-Mã số lượng nô lệ lại đông đảo nhiều, ước tính số lượng nô lệ chiếm khoảng nửa số cư dân đế quốc Rô-ma Những chủ nô giàu thường có tới vài vạn nô lệ Nguồn nô lệ bao gồm người bị bắt chiến tranh, người bị bọn cướp biển bắt cóc, người mắc nợ không trả và cái nữ nô lệ sinh Nô lệ là người cực khổ xã hội Họ không có tự do, gia đình, tài sản Bản thân họ bị biến thành tài sản chủ và đó bị coi là loại hàng hoá để mua bán Vì Rô-ma cổ đại có nhiều chợ bán nô lệ đây thành phố có chợ nô lệ Tại chợ này, ngày có hàng nghìn nô lệ bị đem bán, có số này còn lên đến vạn Những người nô lệ bị đem bán chợ trần truồng, mục đích để người mua thấy rõ chất lượng món hàng Trên đầu họ đội cái mũ da cừu vòng hoa Cổ họ đeo cái biển trên đó ghi rõ quê quán, tuổi (38) tác, khả lao động, họ Người bán còn phải nói cho người mua biết khuyết điểm món hàng Chợ nô lệ lớn vùng biển Địa Trung Hải là chợ nô lệ Đê-lốt (biển Ê-giê), Ác-vi-le (I-ta-li-a), Ta-na-ít (cửa sông Đông) có chợ ngày bán tới 10.000 nô lệ Giá nô lệ có thể thay đổi thường thì nô lệ có giá từ 400 đến 500 đê-na-ri Nô lệ có nghề chuyên môn giá đắt gấp vài lần Tuy nhiên có thời kỳ bắt nhiều tù binh chiến tranh đem thì giá nô lệ trên thị trường đột nhiên tụt xuống cách khủng khiếp, Ví trận La mã đánh chiếm đảo Sác đen Các ta giơ bắt hàng chục vạn dân thường Sác đen đem bán La mã, làm cho giá nô lệ lúc này trở nên rẻ mạt, nô lệ giá có đê-na-ri, Từ đó có câu tục ngữ" rẻ nô lệ Sác đen" SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẠO KITÔ Theo truyền thuyết thì Giêsu Crít là người sáng lập đạo Kitô (hay đạo đốc, đạo thiên chúa nguyên thuỷ) trên đất Do Thái Palextin phía Đông đế quốc Rôma cổ đại Cha ngài là Giuse (Joseph), vốn làm nghề thợ mộc; mẹ ngài là Maria "Đức mẹ đồng trinh" Ngài sinh chuồng súc vật thung lũng ngoài làng Betlêem, gần thị trấn Nadarêt xứ Galilê (Palextin) vào năm T.C.N Đúng năm sau, cha mẹ ngài làm lễ xin đặt tên và Thầy dặt cho tên là Giêsu ( có nghĩa là "thông minh, tốt đẹp") Khi vua Do Thái Hêrôđê lệnh giết hết đứa bé trai Palextin, gia đình Giêsu phải chạy sang lánh nạn bên Ai Cập Buổi thiếu thời, Giêsu là cậu bé nhanh nhẹn, tháo vát Ngài thường mang đồ nghề thợ mộc chơi, mày mò đục đẽo thú gỗ chân có lắp bánh xe di chuyển được, khiến thấy phải thán phục Năm mười bốn tuổi, Giêsu theo cha mẹ trở quê hương bán quán, sống thị trấn Nadaret Từ thời gian này, Ngài bắt đầu quan tâm đến việc tu hành, dứt bỏ lò (39) dục vọng, sống độc thân, không lấy vợ Đức mẹ đồng trinh Maria thương con, bỏ ăn uống hai ngày, không làm ngài đổi ý Năm 30 tuổi Giêsu tự nhận mình là vị Chúa cứu thế, ông bắt đầu truyền giáo Giêrudalem tuyên truyền tư tưởng bình đẳng bác ái người trước Chúa Trời, lòng tin sống tốt đẹp nơi thiên đàng, tố cáo tội ác giai cấp thống chủ nô đương thời Những lời rao giảng đó đã trở thành niềm an ủi nô lệ và dân nghèo lúc giờ, đáp ứng nguyện vọng giải phóng họ thoát khỏi ách áp và cảnh sống đoạ đày đau khổ nơi trần thế, hy vọng sống tốt đẹp thiên đàng sau chết Đi liền với lời báo Thiên đường đến là lời khuyên người ta ăn năn và tin vào Phúc âm Những hứa hẹn vào thiên đường không phải dành cho kẻ khoe khoang đạo đức mình trước Chúa Trời, mà cho người thành thật đau xót vì tội lỗi mình Điều răn đầu tiên Giêsu là phải tin Chúa và yêu Chúa Điều răn thứ hai là phải yêu thương người xung quanh mình Khi răn dạy tình yêu thương này, Giêsu đòi hỏi không biểu bên ngoài (không giết người, không tà dâm), mà ý nghĩ bên (không thù hận, không động tình, không tham dục) Nhờ lòng nhân ái và lời răn dạy hợp lẽ đời, Giêsu đã tập hợp 12 môn đồ (thường gọi là Tông đồ) và đám đông dân chúng bình thường, nghèo khổ theo mình Mười hai Tông đồ theo Ngài bỏ gia đình và nghề nghiệp, Ngài phái giảng đạo các nơi Giêsu bị giáo sĩ đạo Do Thái và người đại diện chính quyền Rôma Palextin thù ghét Những người giáo sĩ Giêrusalem đã mua chuộc người môn đồ Giêsu là Giuđa và tên này vì 30 đồng bạc mà đã phản lại thầy mình Giêsu bị bắt vào đêm trước lễ Phục sinh, dẫn đến toà án Do Thái Trước toà án, Giêsu đã bị buộc tội đã tự xưng là "Vua người Do Thái" và bị kết án xử tử hình đóng đinh trên cây thập tự, lúc đó Giêsu có 33 tuổi Đến xế chiều, các Tông đồ Giêsu đã mang thi thể Ngài tắm rửa sẽ, mai táng Ngài trên núi Gôngôtha, gần Giêrudalem Nhưng chết ba ngày thì nhiên Giêsu sống lại Các học trò (40) Ngài tập hợp quanh Ngài Đến ngày thứ 41, Giêsu bay lên trời, ông đã lập phép tích để loài người hưởng ân huệ Thiên Chúa, Từ đó sau,7 phép tích coi nghi lễ chính đạo Kitô Sau Giêsu người kế nghiệp ông (các thánh tông đồ) đã bí mật truyền bá giáo lý ông khắp vùng Palextin sau đó lan rộng khắp đế quốc Rô ma và đến kỷ IV đã trở thành quốc đạo La mã LĂNG MỘ TẦN THUỶ HOÀNG Tần Thuỷ Hoàng là ông vua có công thống Trung Quốc vào năm 221 TCN, đồng thời là vua tàn bạo và xa xỉ Ngay lên ngôi hoàng đế, Tần Thuỷ Hoàng đã huy động 70 vạn người tất đất nước rộng lớn đến núi Ly Sơn để xây dựng cho mình khu lăng mộ rộng 66km Bên lăng mộ, Tần Thuỷ Hoàng bắt đào ba suối đổ đồng xuống, sai lấy thuỷ ngân làm trăm sông và biển lớn có các máy móc làm cho nước sông và biển chảy vào trên có đủ thiên văn, có đủ địa lí Những đồ quý báu các cung đem vào đây, dùng mỡ hải báo để thắp sáng, trù tính làm để cháy lâu không tắt Lại sai thợ làm máy bắn tên, có đào đến gần thì tự động bắn Năm 210 TCN, Tần Thuỷ Hoàng chết Khi mai táng, cung phi chưa có bị chôn theo Để bí mật hầm mộ không bị tiết lộ ngoài, sau chôn cất xong, cửa đường hầm đến huyệt bị đóng lại, vì người phục vụ việc mai táng phải vĩnh viễn lại đó Bên trên toà cung điện đất ấy, thì đắp đất trồng cây cỏ trông giống núi Lăng mộ và di tích kiến trúc xung quanh có quy mô to lớn, chiếm diện tích 120.750m2, gần hình vuông, đỉnh mộ phẳng, các mặt bên hình thang cao khoảng 76m, chiều đông - tây dài 345, chiều nam bắc 350 Khu mộ gồm hầm mộ (41) Hầm mộ thứ nhất, ngoài vật chôn theo, đáng chú ý có 6500 tượng tướng sĩ đất nung tư sẵn sàng chiến đấu cùng hàng trăm ngựa chiến, 40 chiến xa gỗ, 10 vạn binh khí khác Hầm mộ thứ hai cách hầm mộ thứ khoảng 20m phía bắc có 1300 tượng người và ngựa với nhiều binh khí tinh xảo và 89 cỗ chiến xa Hầm mộ thứ ba cách hầm mộ thứ khoảng 25m phía tây bắc, diện tích 1/40 hầm thứ nhất; đó chứa 66 tượng võ sĩ, người mang vẻ mặt khác có lẽ là chân dung đại diện cho các tộc người mà Tần Thuỷ Hoàng đã chinh phục Các tượng người ngựa lớn người và ngựa thật với các màu: đỏ tươi, phấn hồng, mận chín, tím, lam, vàng, đỏ sẫm Sự sống động tĩnh lặng tượng vô tri vô giác lại thể rõ khí quân Tần mạnh vũ bảo Sau 20 kỷ, số gươm còn đủ sắc để cắt tóc Điều đó chứng tỏ kỹ thuật quân và ngành luyện kim thời Tần đã đạt đến trình độ kỹ thuật cao Năm 1974, nông dân địa phương đó, đào giếng tình cờ đã phát tượng người đất nung Sau đó qua khai quật giới khảo cổ học Trung Quốc thì biết nơi đây, cách lăng Tần Thuỷ Hoàng 1,5 km phía Đông có đội quân bảo vệ lăng gồm 7000 tướng sĩ đất nung cao lớn người thật người vẻ sinh động có đủ binh, kị binh, ngựa, chiến xa, hàng ngũ chỉnh tề đứng chiến hào Người và ngựa đất nung to bừng thạt, còn xe thì gỗ và vũ khí thì đồng Cả đội ngũ vệ binh này, là tượng đất nung đã thể khí hùng dũng sẵn sàng chiến đấu Việc phát khu lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng các nhà khảo cổ Trung Quốc năm 1976 là phát vĩ đại lịch sử khảo cổ nhân loại kỷ XX (42) VẠN LÍ TRUỜNG THÀNH - MỘT KỲ QUAN VĨ ĐẠI CỦA TRUNG QUỐC Miền Bắc Trung Quốc trước có nhiều lạc du mục sinh sống người Hung Nô, Đột Quyết, Mông Cổ, Nữ Chân Họ thường bất ngờ xâm nhập vào vùng Trung Nguyên (tức vùng bình nguyên sông Hoàng Hà) cướp bóc, tàn phá Vì để sống yên ổn, từ thời Chiến Quốc, nước có biên giới phía Bắc tiếp giáp với các lạc du mục Tần, Triệu, Yên đã phải xây trường thành phía Bắc Sau Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc (221 T.C.N), ông đã cho củng cố, xây dựng thêm và nối liền bước trường thành ba nước thành Vạn lí trường thành Vạn lí trường thành là tranh đá và đất dài đến vạn dặm miền Bắc Trung Quốc, chạy từ phía đông tỉnh Liêu Ninh, qua các tỉnh và khu tự trị Sơn Tây, Nội Mông, Thiểm Tây, Ninh Hạ, đến phía Tây tỉnh Cam Túc Trường thành có tổng chiều dài khoảng 6.700km (riêng đoạn trường thành Bắc Kinh có chiều dài khoảng 629km) và rộng trung bỡnh khoảng Trên mặt thành nhô lên bậc cưa và chòi canh có lỗ châu mai Từng quảng không xa lắm, có bậc thang lên xuống, có cửa thông lên mặt thành Từng kilômét một, có tháp canh, ụ lửa để đốt lên báo hiệu có giặc đến Lính canh tuần có nhà chân chòi Để xây dựng công trình vĩ đai này, Tần Thuỷ Hoàng đã huy động tới trên hai triệu người, làm việc quần quật tới mười năm trời, hoàn thành Vạn lí trường thành Trường thành xây dựng trên núi non hiểm trở, đồi núi cheo leo, vượt qua dòng sông chảy xiết, trên bãi sa mạc hoang vu Những người lao động (chủ yếu là nô lệ và nông dân nghèo) làm việc quần quật từ sáng tinh mơ đến mặt trời lặn, mùa hè nóng nực cát sa mạc thổi tới hay mùa đông giá rét, tuyết rơi lạnh buốt, trời mưa tầm tã hay sấm chớp đầy trời, giám sát giám công lăm lăm roi vọt tay Họ phải vận chuyển nguyên vật liệu là tảng đá, khối đất, sọt vôi vữa, có cách xa hàng dặm đường từ chân đèo lên đỉnh núi Họ đã biết tính toán để làm giảm nhẹ sức lao động, lấy 5-6 m, (43) gỗ làm trượt, làm đòn bẫy hay lợi dụng dốc nghiêng để vận chuyển tảng đá to (có tảng đá dài tới hai mét, nặng hàng tấn), dùng lối dây chuyền để vận chuyển gạch đất, vôi vữa và triệt để sử dụng sức mang vác, lôi kéo trâu bò, lừa ngựa Do lao động vất vả, khí hậu khắc nghiệt, lại ăn uống thiếu thốn và kham khổ, không có thuốc thang bệnh tật, nên người dân phu xây dựng Vạn lí trường thành không tin tưởng đến ngày trở Câu chuyện truyền thuyết kể " Tiếng khóc nàng Mạnh Khương Vạn lí trường thành" đã làm xúc động lòng người từ bao đời Nàng Mạnh Khương đợi chồng xây Vạn lí trường thành đã mười năm và không đợi nữa, nàng đã lên đường tìm chồng Nàng đã dọc trường thành dài vạn dặm, không tìm thấy chồng Nàng khóc lóc thảm thiết trên trường thành Bức trường thành xúc động trước tình yêu nàng Mạnh Khương, đã nứt ta tảng, trả lại xương chồng nàng bị chôn vùi đó Sau làm lễ an táng cho chồng, nàng Mạnh Khương đã gieo mình xuồng dòng sông tự Mặc dù, đây là công trình đầy máu và nước mắt Vạn lý trường thành đã thể sức sáng tạo tuyệt vời nhân dân Trung Quốc Nó xem là cụng trỡnh phũng thủ quõn chiến lược tiếng vào bậc giới, Ngày nay, Vạn lí trường thành đã trở thành kỳ quan tiếng Trung Quốc, đồng thời là di sản văn hoá nhân loại KHỔNG TỬ- NHÀ GIÁO DỤC, NHÀ TƯ TƯỞNG LỚN CUẢ TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI Khổng Tử, họ Khổng, tên là Khâu, tự là Trọng Ni, sinh ngày 27 tháng năm Canh Tuất (551 TCN) ấp Trâu, nước Lỗ (nay là làng Xương Bình, huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) Xuất thân gia đình mà ông tổ ba đời vốn thuộc dòng quý tộc sa sút từ nước Tống dời đến nước Lỗ Cha Khổng Khâu là Khổng Thúc Lương, tự là Khúc Lương Ngột, làm chức quan nhỏ nước Tống, đến năm 64 tuổi lấy Nhan Thị làm vợ thứ ba, mà sinh Khổng Khâu (44) Năm lên ba tuổi, cha Khổng Khâu Hồi nhỏ, ông thích chơi trò tế lễ, thường cùng chúng bạn bày trò tế lễ và tập cúng tế Năm tuổi, ông bắt đầu học trường quan học và đến 15 tuổi thì học hết chương trình lục nghệ : lễ, nhạc, xạ (bắn cung), ngự (đánh xe), thư (viết chữ), số (toán pháp) và bắt đầu quan tâm nghiên cứu đạo và lễ mà ông ưa thích Ông suốt đời tự học, đâu học, thấy cái gì không hiểu hỏi, chung với có thể học người đó (ông nói: "Tam nhân đồng hành tất hữu ngã sư" cùng ba người hẵn có người là thầy ta) Năm 19 tuổi, ông kết duyên cùng Khiên Thị, gái Tống hầu Năm sau, sinh trai đặt tên là Lý, tự là BáNgư Về sau, ông còn sinh người gái nữa, gả cho Công Dã Tràng, học trò ông Bá Ngư sau này sinh trai tên là Cấp, tự Tử Tư, là nhà Khổng học lỗi lạc, đã biên soạn Trung dung, bốn sách kinh điển đạo Nho (Tứ thư) Năm 20 tuổi, ông làm chức Uý lại (trông coi các vựa lúa), chức Thừa điền (trông coi đồng cỏ nuôi súc vật dùng việc cúng tế) cho gia đình nhà quý tộc họk Quý nước Lỗ Năm 22 tuổi, ông bắt đầu mở trường dạy học Khuyết Lý Khi nước Lỗ gặp đại loạn, vua Lỗ Chiêu Công phải chạy sang nước Tề, ông theo phụng giá, nên nhà vua chú ý Năm 502 TCN, vừa đúng 50 tuổi, ông vua Lỗ Định Công giao cho làm Trung Đô Tế, cai quản ấp Trung Đô là kinh đô nước Lỗ (giống chức thị trưởng sau này), thăng lên chức Tự Không (như thượng thư Công), Đại Tư Khấu (như thượng thư hình) và phong làm Á tướng (tướng quốc thứ hai) Khi thấy vua Lỗ Định Công ham mê tửu sắc, trễ nải việc triều chính, ông không can ngăn được, bèn xin từ chức Năm 496 TCN, ông trở dạy học và cùng các học trò mình chu du khắp các nước chư hầu nhà Chu Nhưng đâu, ông không trọng dụng Cuối cùng, ông trở nước Lỗ, tiếp tục nghề dạy học, học trò theo học đông, tương truyền có 3000 học trò, số đó có 72 "người hiền" (người tài giỏi) Vừa dạy học, Khổng Tử vừa biên soạn sáu sách làm sách giáo khoa (lục kinh), đó là Kinh Thư, Thi, Dịch, Lễ, Nhạc, Xuân Thu Sau ông mất, học trò đã sưu tầm lời dạy ông, soạn thành "Luận ngữ" (45) Luận điểm chính trị, đạo đức Khổng Tử là đề cao chữ "nhân" và thuyết "chính danh địa phận" Hoàn cảnh đất nước Trung Quốc lúc giờ, chiến tranh, loạn lạc xảy khắp nơi, giai cấp thống trị sử dụng bạo lực để chống lại và đàn áp nhân dân, Khổng Tử chủ trương dùng "lễ trị" quan hệ giai cấp thống trị và dùng "nhân nghĩa" để cai trị nhân dân Khổng Tử khuyên người háy sống nhẫn nhục theo đúng cương vị mình, theo định mệnh dường đã Thượng đế an bài: " vua vua, tôi tôi, cha cha, con" Sau này tư tưởng trở thành khuôn mẫu đạo đức, tư tưởng cho lối sống người xã hội phong kiến Trung Quốc số nước phương Đông Khổng Tử ngày 18 tháng năm Nhâm Tuất (479 TCN), thọ 73 tuổi, nước Lỗ TƯ MÃ THIÊN- NHÀ SỬ HỌC, NHÀ VĂN NỔI TIẾNG CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Tư Mã Thiên, tự là Tử Trường, sinh khoảng năm 145 TCN Long Môn (nay là huyện Hàn Thanh, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc), mội gia đình có truyềnc thống làm quan viết sử (tổ tiên ông từ đời Chu đã làm thái sử; đến đời cha ông là Tư Mã Đàm làm thái sử lệnh nhà Hán) Thời thơ ấu, Tư Mã Thiên sống Long Môn, chơi đùa và lao động cùng em nông dân Nhưng cậu ham đọc sách, sách cổ sử và bài văn tiếng có thư viện cha cậu, cậu tìm đọc Cha cậu là Tư Mã Đàm chú ý đến việc giáo dục Năm lên10 tuổi Tư mó thiờn đó thụng thạo cổ văn Năm 20 tuổi cha khuyến khích, Tư Mã Thiên đã tham quan du lịch hầu khắp đất nước Trung Quốc bao la, để lấy tài liệu viết sử Sau du lịch về, ông Hán Vũ Đế cho làm Lang trung, chức quan nhỏ có nhiệm vụ tháp tùng xa giá nhà vua các chuyến công cán Năm 108 TCN, sau mãn tang cha ba năm, ông nhà vua chọn làm thái sử lệnh thay cha ông Từ đó, ông miệt mài ngày đêm biên chép, soạn thảo Sử ký thực cái hoài bão lớn người cha, là (46) điều mong ước thân Như năm thì xảy cái vạ Lý Lăng Năm 99 TCN, Hán Vũ Đế sai hai võ tướng là Lý Quảng Lợi và Lý Lăng mang ba vạn quân đánh Hung Nô Lý Lăng là cháu danh tướng Lý Quảng, dẫn năm nghìn quân xâm nhập vào vùng biên giới Hung Nô, bị tám vạn quân Hung Nô bao vây Lăng huy chiến đấu suốt mười ngày liền, giết vạn quân địch Nhưng Lý Quảng Lợi không cho quân tiếp ứng, bị chặn đường về, quân sĩ chết hầu hết, số còn lại mệt mỏi không còn sức chiến đấu, Lăng phải đầu hàng Hán Vũ Đế và đa số các quan triều cho tội trạng thuộc Lý Lăng Chỉ mình Tư Mã Thiên bênh vực vị tướng này Hán Vũ Đế cho Tư Mã Thiên, qua việc bảo vệ Lý Lăng, đã ngầm chê Lý Quãng Lợi, anh vợ nhà vua, là nhút nhát, không cho quân tiếp ứng Triều đình nhà vua khép Tư Mã Thiên vào tội quân và bị tội cung hình (thiến) Theo quy định nhà nước, có tiền chuộc tội thì tha bổng, Tư Mã Thiên không có tiền để chuộc và bạn bè không giúp đỡ ông, nên ông đành nhận hình phạt Tuy nhiên, Hán Vũ Đế nhận thấy Tư Mã Thiên là người cương trực, thẳng, nên sau đó bổ nhiệm ông làm Trung Thư Lệnh, chức quan to, gần vua, vào cung cấm, xem các tài liệu mật Thỉnh thoảng ông theo vua các tuần du Nhưng ông lại thấy xấu hổ vì chức này dành cho hoạn quan Tuy ông luôn cảm thấy nhục nhã vì hình phạt và không giữ chức Thái Sử nữa, ông dồn hết tâm sức vào hoàn thành Sử ký Bộ Sử Ký hoàn thành vào năm 97 TCN Đó là tác phẩm đồ sộ, gồm 130 thiên, chia theo chủ đề: kỷ (ghi lại tiểu sử các vị vua tiếng từ thời Hoàng Đế đến đó), gia (tiểu sử các vị vua chư hầu tiếng, đa số thuộc thời Xuân Thu - Chiến Quốc), liệt truyện (tiểu sử các nhân vật lịch sử và văn hoá quan trọng), thư (những bài viết kinh tế, văn hoá thời các nhân vật sách sống), biểu (bảng thời gian các kiện) Ngoài trình bày các kiện và nhân vật lịch sử, Sử ký còn viết nhiều lĩnh vực xã hội kinh tế, tín ngưỡng, lễ hội, ẩm thực, âm nhạc Có thể nói ông là người đầu tiên ssố sử gia giới ghi chép lịch sử ký (47) Sử ký là kiệt tác lịch sử đồng thời còn tác phẩm có giá trị lớn văn học, Quyển sách này cất kỹ đến thời cháu ngoại ông là Dương Vận, đời Hán Tuyên Đế, công bố Nhưng vì ông quan niệm viết Sử Ký không phải để mưu danh tiếng trước mắt, cho nên ông không công bố Sau chết, không biết đến nó Ngoài công việc nghiên cứu lịch sử, Tư Mã Thiên còn là nhà thiên văn và lịch pháp học Năm 104 TCN, ông cùng Công Tôn Khanh, Hồ Toại sửa lại lịch cũ, chế định Hán lịch Lịch này có độ chính xác cao vào thời đó âm lịch dùng ngày dựa trên công trình này KHUẤT NGUYÊN- NHÀ THƠ YÊU NƯỚC CỦA TRUNG QUỐC Khuất Nguyên, tên thật là Bình, tự là Nguyên, hiệu Linh Quân, sinh vào khoảng năm 340 TCN, vào khoảng năm 278 TCN, thuộc dòng dõi quý tộc nước Sở, tiếng là người học rộng tài cao, giỏi chính trị, lại có tài văn chương Khuất Nguyên Sở Hoài Vương yêu mến và đặc biệt tin dùng, giao cho ông chức Tả Đồ, chức quan gần gũi với nhà vua - cùng vua bàn tính việc nước, soạn thảo pháp lệnh, tiếp khách và ứng các sứ thần Khuất Nguyên lòng thẳng, trung thực, căm ghét bọn gian thần nịnh bợ, ton hót; bị bọn gian thần ghen ghét, hùa lập kế hoạch hãm hại, gièm pha Mù quáng và tin bọn gian thần, Sở Hoài Vương đã bỏ rơi ông, không sử dụng các công việc hệ trọng triều đình, lại bắt sứ nước Tề Trong đó, Sở Hoài Vương nghe theo bọn quyền thần cầu an thoả hiệp, mạo hiểm đến họp với Tần Chiêu vương Vũ Quan, bị Tần lừa bắt, chết bên Tần Vua Sở lên ngôi là Khoảng Tương Vương ( trai Sở Hoài Vương) lại càng nhu nhược, ngu tối, tin dùng Tử Lan, theo đuổi chính sách thân Tần Bọn gian thần lại tiếp tục gièm pha, hãm hại ông Khoảng Tương Vương đã khép ông tội quân và đày ông xuống Giang Nam (phía Nam sông Dương Tử) (48) Khi nghe tin quân Tần Bạch Khởi huy kéo vào đất Sở (năm 278 tr C.N.), tàn phá đô thành nước Sở là Sính Đô, huỷ hoại tôn miếu phần mộ các vua Sở, Khuất Nguyên đã không nén phẫn uất đau thương, gieo mình xuống dòng sông Mịch La tự tận Tương truyền, ông qua đời vào ngày tháng (âm lịch), nhân dân thương nhớ và kỷ niệm ngày ông ngày tết Đoan Ngọ, đó ông 62 tuổi Khuất Nguyên là nhà thơ vĩ đại đầu tiên lịch sử Trung Quốc Sáng tác ông phong phú và đồ sộ Ông đã tiếp thu ca dao và thần thoại dân gian nước Sở, nâng cao thành hình thức thơ ca mới, gọi là "Sở từ" Ông vận dụng thần thoại, truyền thuyết cách tài tình, kết hợp khéo léo với trí tưởng tượng phong phú để phản ánh mâu thuẫn đời sống thực, nêu bật nguyện vọng thiết tha nhân dân, biểu rỏ rệt phẩm chất cao quý và tinh thần đấu tranh kiên cường cho lý tưởng và chính nghĩa ông Các tác phẩm chủ yếu ông là Ly Tao (Sầu ly biệt) Ly Tao là kiệt tác trữ tình dài đầu tiên lịch sử văn học Trung Quốc, bài thơ dài 373 câu có 2490 chữ Đọc Ly Tao không không bị kích động lòng yêu nước sâu sắc thái độ phản kháng triệt để, tinh thần đấu tranh bất khuất và phẩm chất cao thượng Khuất Nguyên xã hội đen tối, đầy bất công Cửu ca (những bài ca tế thần và anh hùng liệt sĩ đã bỏ mình vì nước), Thiên vấn (những câu hỏi các vấn đề thiên văn, địa lí, lịch sử, thánh nhân, đạo đức ), Cửu chương (chín bài thơ phản ánh tâm tình bi phẫn Khuất Nguyên trên đường đày) Thơ ca ông chan chứa tình yêu nước thương dân Tác phẩm ông là mẫu mực kết hợp chủ nghĩa thực với chủ nghĩa lãng mạn có ý nghĩa đặt móng cho dòng văn chương bác học, văn chương có chủ thể tác giả thơ ca Trung Quốc sau này Chính vì đánh giá vị trí Khuất Nguyên với tư cách nhà thơ- danh nhân văn hoá vào năm 1953 Hội đồng hoà bình giới đã lời kêu gọi tổ chức kỷ niệm trên toàn cầu Ông xứng đáng là nhà thơ yêu nước-danh nhân văn hoá Trung Quốc và nhân loại (49) HOÀNG SÀO THỦ LĨNH CUỘC KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN THỜI ĐƯỜNG Hoàng Sào xuất thân gia đình buôn bán muối, giao thiệp rộng, thích làm việc nghĩa hiệp, giỏi cưỡi ngựa, bắn cung Khi trẻ, ông có học thi lần không đỗ Năm 874, Vương Tiên Chi lãnh đạo nông dân Sơn Đông hưởng ứng Năm 875 Hoàng Hà tụ tập nghìn quân hoạt động Sơn Đông gia nhập vào lực lượng Vương tiên Chi Nhân dân vùng hạ lưu Hoàng Hà tham gia đội quân khởi nghĩa đông, vài tháng, quân khởi nghĩa đã tới vạn người Năm 878, Vương Tiên Chi bị hy sinh, Hoàng Sào lên thay, tự xưng là "Xung thiên đại tướng quân" Triều đình nhà Đường kêu gọi phiên trấn mang quân giúp, đàn áp khởi nghĩa Để tránh bị bao vây, Hoàng Sào định tiến hành trường chinh xuống miền Nam Trung Quốc Trong suốt hành quân từ Hà Nam xuống tới Quảng Đông, quân đội Hoàng Sào đã tiêu diệt nhiều quan lại tham nhũng, cường hào ác bá, chia cải và ruộng đất cho người nghèo Nhưng nghĩa quân là người miền Bắc không quem khí hậu miền Nam, bị ốm bệnh và chết nhiều, nên cuối năm 879 Hoàng Sào lại kéo quân trở miền Bắc và trực tiếp công vào kinh đô Trường An, vua Đường Hy Tôn phải bỏ chạy sang Thành Đô, Tứ Xuyên Năm 881 Hoàng Sào lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Đại Tề Chính quyền Hoàng Sào chưa kịp củng cố thì đã lục đục chia rẽ Giai cấp thống trị Đường đã lôi kéo số tướng tá nghĩa quân chống lại Hoàng Sào đó có Chu Ôn (sau này đổi tên là Chu Toàn Trung), đồng thời tiến hành bao vây, cắt đứt đường tiếp tế nghĩa quân Quân phiên trấn các nơi kéo giúp quân Đường, công quân khởi nghĩa, chiếm lại Trường An Năm 883, Hoàng Sào phải bỏ Trường An , chạy Sơn Đông Sau nhiều lần bị công, tập kích, quân Hoàng Sào bị thất bại nặng nề và tan rã Tháng năm 884, Hoàng Sào tự sát Lang Hồ Cốc ( Thái Sơn) (50) Cuộc khởi nghĩa nông dân cuối đời Đường Hoàng Sào lãnh đạo đã kéo dài tới mười năm (875-884), bị thất bại, đã giáng đòn mạnh mẽ vào thống trị thối nát nhà Đường, làm cho đế quốc Đường bị chia năm xẻ bảy, cung đình càng hổn loạn ,chính quyền trung ương còn tồn trên danh nghĩa mà thôi THÀNH CÁT TƯ HÃN NHÀ QUÂN SỰ THAO LỰƠC CỦA MÔNG CỔ Têmusin -Thiết Mộc Chân sinh vào khoảng năm 1155 gia đình quý tộc thị tộc Mông Cổ Một điều kỳ lạ, đứa bé vừa sinh tay nó đã nắm hòn máu giống hòn hồng thạch, nên có nhà tiên tri đứng bên cạnh trông thấy nói rằng: đứa bé này sau trở thành chiến tướng lừng danh Năm lên tuổi, theo phong tục Mông cổ Thiết Mộc Chân phải cùng cha lên đường tới lạc thật xa để hỏi vợ Sau bao ngày dong duỗi vất vã, họ đã đến vùng thung lũng bao la, đồng cỏ xanh rờn gặp người gái lạc Sung Di Rát tên là Bật Tê xinh đẹp 11 tuổi Hai bên đồng ý gả cho Thiết Mộc Chân phải đến sống với gia đình vợ tương lai Bật Tê đủ tuổi 14 tuổi kết hôn Một thời gian ngắn sau đó, cha anh bị lạc Thát Đát đầu độc chết, Thiết Mộc Chân đau đớn vô cùng trở nhà và năm sau đó, anh và gia đình phải sống đời lang thang nghèo khó, săn bắn động vật để mưu sinh Têmusin là người thông minh, khôn khoan, dũng cảm, lạnh lùng, tàn nhẫn Cuộc sống vất vả đã rèn luyện ông thành người sắt đá Đồng thời ông nhận thấy cần thiết phải liên minh với các người khác có thể làm nên nghiệp lớn Ông đã tìm gặp bạn cha mình là Tô Ha Rin, thủ lĩnh địa phương, đồng thời là lái buôn có quan hệ rộng rãi với nhiều lạc Nhờ ủng hộ Tô Ha Rin mà lực và uy tín Thiết Mộc Chân lớn mạnh Tiếng vang đã đồn khắp vùng thảo nguyên nhiều dũng sĩ và trai tráng các lạc lân cận đã kéo tham gia lạc Thiết Mộc Chân cầm đầu Năm 1206, Thiết Mộc Chân đã liên kết thành công các lạc Mông Cổ-Tác ta bị chia rẽ, và đã bầu làm thủ lĩnh tối cao liên minh (51) lạc này, sau nắm quyền hành, Thiết Mộc Chân lên ngôi Đại Hãn hiệu là Genghis Khan Từ đây đánh dấu nhà nước Mông Cổ chính thức đời Để mở rộng lực mình Genghis Khan sức xây dựng Liên minh lạc Mông Cổ- Tartar thành quốc gia phong kiến tập trung hùng mạnh Genghis Khan đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức và huấn luyện quân đội, biến người dân du mục thành kỵ binh ưu tú Genghis Khan đã mở đầu chiến tranh xâm lược công Tây Hạ và Kim (hai nước miền Bắc Trung Quốc, giàu có), biến các nước này thành chư hầu, phải nộp cống nạp và cung cấp binh lính hậu cần cho các chiến dịch tương lai ông Năm 1218, đế quốc Mông Cổ bắt đầu mở rộng phía Tây Quân đội Mông Cổ đã tiêu diệt vương quốc Khorezm, quốc gia Hồi giáo trải dài từ biển Caspienne phía Tây tới vịnh Ba Tư, biển Ả rập phía Nam Sau đó quân đội Mông Cổ chia làm hai đạo quân, Genghis Khan huy đạo quân tràn vào Afghanistan và Bắc Ấn độ, đạo quân tướng Subedei (hay Subutai) ( Tốc Bất Đài) huy tiến vào lãnh thổ Armenia và Azerbaijan Năm 1225, hai cánh quân quay trở lại Mông Cổ Khi đạo quân Subedei trở Mông Cổ, họ đã giao tranh với đạo quân 80.000 người đại công quốc Nga Kiev đại công tước Mstitslav huy trận chiến trên sông Kalka (1223) và đã đánh bại đạo quân Mstitislav Quân đội Mông Cổ đến đâu, tàn phá, giết chóc, cướp bóc khủng khiếp đến đó Nhiều thành thị, làng mạc bị thiêu trụi, biến thành đống gạch vụn, xác chất cao núi Nhân dân nhiều nơi đã dậy, kháng chiến anh dũng, chống trả liệt quân xâm lược Mông Cổ Ngày 18-8-1227 trên đường viến chinh chinh phục Tây Hạ, Genghis Khan- Thành Cát Tư Hãn lâm bệnh chết Trước chết, Genghis Khan đã chia đế chế ông cho bốn người trai Những người kế nghiệp Genghis Khan này tiếp tục chiến tranh xâm lược tàn bạo để bành trướng, mở rộng đế quốc Mông Cổ Cho đến nhiều sử gia giới và các nhà nghiên cứu quân thừa nhận loại trừ chính sách xâm lược phi nghĩa, tàn sát huỷ diệt dã man, Thành Cát Tư Hãn là nhà quân thiên tài, ông đã trực tiếp tham gia huy 32 chiến trận lớn, 65 chiến trận nhỏ Đặc biệt là tài tổ chức (52) và huấn luyện quân đội, đó bật là đội kỵ binh hùng hậu có tài phi ngựa và bắn tên xuất quỷ nhập thần, tài thu phục nhân tâm, yêu thương tướng sĩ và xây dựng kỷ luật thép với quân đội CHU NGUYÊN CHƯƠNG -NGƯỜI ANH HÙNG CỦA TRUNG QUỐC THỜI TRUNG ĐẠI Chu Nguyên Chương sinh năm 1328 Hào Châu Chung Li (nay là Phượng Dương, tỉnh An Huy) Ông xuất thân từ gia đình bần nông, hồi nhỏ đã chăn trâu cho người, đời sống khó khăn Năm 17 tuổi, vùng Hoãn Bắc có nạn đói nghiêm, lại thêm bệnh dịch hoành hành trọng, cha mẹ và anh ông chết vì bệnh dịch Chu Nguyên Chương không có nơi nương tựa phải làm khất thực chùa Hoàng Giác thời gian Chưa hai tháng, chùa Hoàng giác thiếu lương thực, phải đóng cữa, ông phải khỏi chùa, ăn xin khắp các vùng Hà Nam, An Huy suốt ba năm Năm 1352, ông tham gia khởi nghĩa nông dân Hồng Cân An Huy Quách Tử Hưng lãnh đạo Do chiến đấu dũng cảm, có nhiều mưu lược và tài tổ chức, ông Quách Tử Hưng phong làm tướng và gả gái cho Năm1355, Quách Tử Hưng chết, ông trở thành người lãnh đạo chủ chốt cánh quân này Mùa xuân năm 1356, Chu Nguyên Chương đưa quân vượt sông Trường Giang đánh bại đại tướng Nguyên là Man Tự Hải Nha chiếm lộ Tập Khánh ( là Nam Kinh) Chu Nguyên Chương tự xưng là Ngô Quốc Công Sau chiếm Tập Khánh, Chu Nguyên Chương, mặt tiếp tục tác chiến mặt mở rộng củng cố địa và khôi phục trật tự xã hội Ông đã cho lập "Doanh điền ti" để xây dựng đê điều, coi sóc thuỷ lợi; lệnh cho các tướng sỉ khẩn hoang chổ "vừa cày vừa đánh" để giảm bớt, tiến tới chấm dứt trưng thu thóc lúa nông dân Ông chú trọng trì kỷ luật và coi trọng huấn luyện, thưởng phạt nghiêm minh quân đội, Ông tìm cách lôi kéo các phần tử sỉ đại phu, dùng lễ mời dùng uy đã tập hợp số đông sĩ đại phu Giang Nam trướng ông Chu Nguyên Chương còn quan tâm đến việc ngăn ngừa không để xẩy chia rẽ các tướng lĩnh xuất thân nông (53) dân và các sĩ đại phu Ông dặn" Những vùng qua, hay hạ thành, giết người bừa, cướp dân, đốt nhà dân, phá nông cụ, giết trâu bò, cướp cái người ta" Nhờ đội quân ông đã thu phục lòng người và ngày càng lớn mạnh Chỉ năm từ năm1361 đến năm 1366 đã tiêu diệt chủ lực quân Nguyên và đánh bại các tập đoàn quân phiệt, Trần Hữu lượng, Trương Sĩ Thành Chu Nguyên Chương đã thống vùng trung du và hạ du sông Trường Giang và miền Hoa Nam rộng lớn Năm 1367, Chu Nguyên Chương sai tướng đem quân lên miền Bắc, đồng thời truyền hịch nói rõ mục đích tiến quân là lật đổ triều Nguyên Mùa thu năm 1368, quân Chu Nguyên Chương tiến đánh Đại Đô (kinh đô nhà Nguyên, là Bắc Kinh), triều đình nhà Nguyên bỏ chạy Nền thống trị nhà Nguyên Trung Quốc két thúc Cùng năm đó, Chu Nguyên Chương lên ngôi hoàng đế Kim lăng, đặt tên nước là Minh, hiệu là Minh Thái Tổ Khi lên ngôi vua, Minh Thái Tổ ban hành nhiều chính sách, biện pháp nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hội, trừng trị tham quan ô lại, giảm bớt nỗi cực khổ cho nhân dân Sự phồn thịnh Trung Quốc khôi phục lại triều đại Minh (1369 - 1644) Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) năm 1398 Nam Kinh, thọ 70 tuổi Vì người chết sớm, nên cháu đích tôn là Chu Duẩn Văn lên nối ngôi, hiệu là Huệ Đế (1399-1403) Người thứ tư Minh Thái Tổ (Chu Nguyên Chương) là Yên Vương Chu Đệ đã khởi binh chống lại Cuộc chiến tranh cốt nhục tương tàn kéo dài năm Năm 1403, Chu Đệ chiếm kinh đô (Nam Kinh), phế truất Huệ Đế, lên ngôi hoàng đế, hiệu là Thành Tổ (1403 - 1424), ông vua tiếng triều Minh VIỆC PHÁT MINH CHỮ SỐ Ả RẬP Chữ số Ả Rập (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0) là chữ số thông dụng trên giới Xét nét chữ, số đó hình người Ả Rập phát minh sáng tạo Thực không phải Ban đầu nó là người (54) Ấn Độ cổ đại, sau này người Ả Rập tiếp thu, cải tiến, truyền vào châu Âu, cuối cùng phổ biến khắp giới Trong thực tiễn sản xuát và đời sống, người Ấn Độ cổ đại bước đã sáng tạo chữ số Ả Rập Khoảng 3000 trước Công Nguyên, cư dân lưu vực sông Hằng (Gange) đã khá tiến và đã biết cách tính toán theo kiểu thập tiến Đến thời đại Veda (khoảng 1400 - 543 trước Công Nguyên), người Arian đã ý thức tác dụng chữ số hoạt động sản xuất và đời sống hàng ngày, nên đã sáng tạo số chữ số giản đơn và không hoàn chỉnh Đến kỷ III trước Công Nguyên, Ấn Độ đã xuất trọn chữ số, cách viết các vùng không hoàn toàn giống Tương đối điển hình là kiểu Brahman Nhóm chữ số này khá thông dụng thời Điểm đặc biệt nó là từ "1" đến "9", chữ số có dấu hiệu riêng Những chữ số thoát thai từ ký hiệu đó Song lúc chưa có số "0" mà lời Engels nói "đó là chữ số có nội dung phong phú so với chữ số" Khoảng kỷ III đến kỷ V Công Nguyên, số "0" xuất hiện, gọi là "sungiô", cách biểu thị là "." Từ dấu chấm nhỏ sau này diễn biến trở thành vòng tròn"0" Thế là, số từ "1" đến "0" cuối cùng đã hoàn thiện Đó là cống hiến lớn lao nhân dân Ấn Độ cổ đại văn hoá giới Những chữ số Ấn Độ đầu tiên truyền sang các nước láng giềng Srilanca, Mianmar, Campuchia Cuối kỷ thứ VII đầu kỷ thứ VIII Công Nguyên, cùng với hứng khởi đế quốc Ả Rập nằm trên ba châu lục Á, Phi, Âu, người Ả Rập khao khát hấp thụ văn hoá tiên tiến các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã, Ấn Độ Họ dịch sang tiếng Ả Rập nhiều tác phẩm khoa học nước đó Một nhà thiên văn kiêm du lịch Ấn Độ là Mauka, năm 771 Công Nguyên đã tới thăm Baghdad, kinh đô đế quốc Ả Rập vương triều Abbasside (750 - 775) Mansur lệnh dịch sang tiếng Ả Rập Trong sách này ghi nhiều chữ số Ấn Độ Từ đó, chữ số Ấn Độ (55) người Ả Rập tiếp thu và sử dụng Người Ả Rập gọi chữ số đó là "Chữ số Ấn Độ " Trong tiếng Ả Rập, từ "chữ số" có nghĩa là "từ Ấn Độ đến" Về phát minh này, nhà toán học vĩ đại người Pháp Laplace đã nói: "Người Ấn Độ đã dạy cho chúng ta cái phép tính toán tài tình ấy, dùng có 10 dấu hiệu mà biểu đại lượng Mỗi chữ số nói lên trị số định nó đứng vị trí định Đó là phát minh thần diệu quan trọng Chẳng qua ngày vì chúng ta dùng nó mãi nên quen đi, trông nó đơn giản quá, không thấy cái chân giá trị nó Nhưng chính vì cái tính chất đơn giản đó các chữ số mà môn toán học ngày có thể xếp vào hàng đầu các phát minh có lợi cho loài người Thành tựu vẻ vang đó người Ấn Độ thời cổ đáng người khâm phục và biết ơn" THÍCH ĐẠT ĐA -NGƯỜI SÁNG LẬP ĐẠO PHẬT Đạo phật đời Ấn Độ cách đây 500 năm Người sáng lập đạo Phật là hoàng tử Xít- đác- ta Gô -ta-ma thuộc họ Xa-ki-a, sau thành Phật đệ tử tôn xưng là ''Vị thánh họ Xa-ki-a'' ta quen gọi là Thích ca MâuNi Ông sinh vào khoảng năm 563 tr CN Truyền thuyết Phật giáo kể rằng, hôm bà Mai-a, hoàng hậu vua nước Ca-pi-la-va-xtu Đông Bắc Ấn Độ nằm mơ thấy voi trắng, vòi cắp bông sen trắng ba vòng quanh giường húc nhẹ vào sườn bên phải chui vào bụng bà Thế là hoang hậu có thai Khi gần tới ngày sinh nở, bà tỏ ý muốn bên ngoại để sinh Nhà vua sai nghìn người hộ tống Khi đến cánh rừng, thấy hoa nở rộ, hoang hậu nuốn dừng lại để dạo cảnh Tại khu rừng này, bà thấy chuyển bụng va đứa trẻ chui từ sườn bà Sau đứa trẻ đưa cung, nhà hiền triết đã đoán đây là vị cứu tinh vừa giáng Tin theo lời lói đó, vua cha tìm cách ngăn ngừa để hoang tử không hiến thân cho việc phục vụ tôn giáo Ông cố tình cho hoàng tử sống cảnh xa hoa Bốn vạn vũ nữ thường xuyên trổ tài nghệ để hoang tử thưởng thức Đến tuổi kết hôn, 500 thiếu nữ (56) xinh đẹp đưa đến trình diện để hoàng tử lựa chọn Công chúa Y-a-xôđa-ra đã lọt vào mắt xanh hoang tử, sau đó họ sinh bé trai đặt tên là Ru-hu-la Giàu sang và hạnh phúc tưởng đã trọn vẹn Nhưng vào năm 29 tuổi, hôm hoang tử khỏi cung điện dạo chơi và thấy cụ già, hôm khác thấy người ốm, hôm khác nửa thấy người chết Những cảnh khổ mà loài người phải chịu đựng in sâu vào tâm trí hoàng tử Vì hoàng tử tâm từ bỏ sống nhung lụa và gia đình hạnh phúc để tìm đường cứu vớt khổ đau loài người Thế là hoàng tử rời khỏi cung điện, thay quần áo, lấy kiếm cắt tóc và trở thành nhà tu hành Sau nhiều năm tu khổ hạnh và không ngưng suy tuởng, đến năm 35 tuổi, hôm ngồi suy nghĩ cây bồ đề, nhà tu hành Xitđac-ta đã giải thích nguyên nhân khổ đau và đó đã tìm đường cưu vớt Từ đó ông gọi là But-đa, ta quen gọi la Phật Bụt, nghĩa là "người đã hiểu chân lí'' Sau đó 49 ngày, Phật đến vườn Lộc Dã (vườn hươu) để giảng bài thuyết pháp đầu tiên Từ đó, đạo Phật truyền bá rộng rãi Ấn Độ Đến năm 80 tuổi, Phật viên tịch (chết) A-Sụ-Ca - vị vua Phật giỏo A-sụ-ca (273-235 TCN) là vị vua tiếng lịch sử cổ đại Ấn Độ Ngay từ thuở niờn thiếu, A-sụ-ca đó vua cha giao cho cai trị vựng đất A-van-ti (Tấy Bắc Ấn Độ) Sau đú, ụng lại phỏi đến Ta-xi-la để dẹp yờn dậy cỏc thổ hào địa phương và phong làm Phú Vương tỉnh Tõy Bắc Khi nghe tin vua cha mất, ụng đó kộo quõn kinh đụ Pa-ta-li-pu-tra, giết người anh và cướp lấy ngụi vua Trong năm đầu làm vua, A-sụ-ca là hoàng đế khắc nghiệt, tàn bạo Theo truyền thuyết, A-sụ-ca đó lập nhà tự tiếng, giết hại nhiều người cực hỡnh tàn khốc, đú, cú nhiều anh em hoàng tộc và triều thần nhà vua Theo ghi chộp nhà sư (57) Trung Quốc Huyền Trang thỡ đến kỉ VII, người nhớ đến nhà tự đú và gọi là "địa ngục A-sụ-ca" Giấc mơ thống trị toàn Ấn Độ với chớnh quyền tối cao tay mỡnh đó nung nấu lũng A-sụ-ca Đến năm thứ đời trị vỡ mỡnh, ụng đó tiến hành chinh phục Vương quốc Ca-lin-ga nằm trờn bờ biển phớa đụng Một sắc dụ A-sụ-ca tạc trờn đỏ cú ghi lại:"Ngay sau thụn tớnh Ca-lin-ga, vỡ việc chinh phục xứ này, xứ chưa bị chinh phục, đó đưa đến giết chúc, tử vong và giam cầm bao nhiờu sinh linh Điều đú khiến cho Đức Thỏnh thượng vụ cựng xút thương và hối tiếc" Chỏnh phỏp, hay luật nghĩa vụ và mộ đạo mà A-sụ-ca sử dụng để chinh phục trỏi tim người là luật phật giỏo hay phật luật A-sụ-ca thực lời khuyờn Phật, sống đạm, khuyờn răn đạo đức, bố trớ cho cỏc chựa chiền Phật giỏo, làm việc bỏc ỏi (lập viện tế bần nuụi người già yếu, lập bệnh viện đặc biệt chữa chạy cho sỳc vật và cấm giết hại sỳc vật, đào giếng, trồng cõy hai bờn đường, trồng cõy thuốc ) Dưới thời A-sụ-ca, nhiều cột đồng, bia đỏ dựng lờn để ghi sắc lệnh ụng, nhiều chựa chiền, thỏp mộ, trường Đại học Phật giỏo xõy dựng A-sụ-ca trợ giỳp Năm 253 TCN, A-sụ-ca triệu tập Đại hội phật giỏo lần đầu tiờn cú tớnh chất quốc gia kinh thành Pa-ta-li-pu-tra Hội nghị này đó xỏc định kinh phật giỏo, quy định lễ nghi tụn giỏo, tổ chức vật chất nú Năm 240 TCN, A-sụ-ca cụng nhận đạo phật và quốc giỏo đế quốc mỡnh Ít lõu sau, ụng cử hai phỏi em trai (hoàng tử Ma-hen-đra) và em gỏi (cụng chỳa Sang-ha-mi-tra) mỡnh sang Xõy-lan (ngày là Sri-lan-ca) cảm hoỏ nhà vua và nhõn dõn theo đạo phật, mang cõy bồ đề sang trồng (cõy bồ đề linh thiờng Gaya) làm lưu niệm Đạo phật từ đú chiếm ưu đảo này Nơi này sau trở thành nơi phỏt nguyờn đạo phật và truyền truyền bỏ sang cỏc nước Đụng Nam Á A-sụ-ca gửi phật giỏo sang cỏc nước HiLạp hoỏ (Xi-ri, Ai Cập ) việc truyền bỏ đạo phật cỏc nước này khụng thu (58) kết A-sụ-ca tỏ lũng khoan dung rộng rói cỏc tụn giỏo khỏc ễng cho khắc lờn trờn cột đỏ cõu núi biểu quan điểm mỡnh:"Khụng người nào coi là tụn kớnh tụn giỏo chớnh mỡnh họ khụng biết tụn kớnh tụn giỏo người khỏc" Vào thời gian cuối đời, A-sụ-ca đó bị tước quyền lực, cuối cựng chết cảnh cụ đơn và bất hạnh Đường lối cai trị trờn đạo phật A-sụ-ca mang lại cho dõn chỳng sống bỡnh yờn và hạnh phỳc, đó vấp phải chống đỡ cỏc triều thần theo Bà La Mụn và cỏc tăng nữ Bà La Mụn Sau A-sụ-ca chết (226 TCN), Vương triều Mụri-a đó suy yếu nhanh chúng vỡ õm mưu thoỏn đoạt ngụi vua và tranh chấp nội cung đỡnh Năm 176 TCN, viờn đại tướng tổng huy quõn đội vương quốc Ma-ga-đa là Pu-ti-a-mi-tra theo đạo Bà La Mụn đó ỏm sỏt nhà vua cuối cựng triều đại Mụ-ri-a và chiếm lấy ngai vàng, thành lập triều đại Sun-ga (176-64 TCN) Đạo Bà La Mụn lại trở thành quốc giỏo Ấn Độ AKBAR - HOÀNG ĐẾ HÙNG CƯỜNG NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MÔ GÔN Ở ẤN ĐỘ Akbar sinh ngày 14 - 10 - 1542 Umarkot, lúc vua cha là Humayun trên đường lánh nạn Từ nhỏ, Akbar đã biểu lộ tư chất đặc biệt thể thao và võ nghệ Khi Humayun khôi phục lại ngôi báu, Akbar 13 tuổi đã phong làm tổng trấn xứ Pendjap và năm 14 tuổi, vua cha mất, lên ngôi hoàng đế Delhi (1556) Thời gian đầu, ông bị viên giám hộ Bairam Khan làm nhiếp chính, năm 1560, ông định giải thoát khỏi giám hộ Bairam Khan và chấm dứt chế độ nhiếp chính Bairam Khan không chấp nhận bị loại bỏ, đã loạn, bị dẹp yên nhanh chóng Lúc đầu, Akbar cai trị thực tế miền Bắc Ấn Độ, ông nhanh chóng mở rộng đế quốc: xâm chiếm Goujerat (1573), Bengale (1576), Sind (1590), Orissa (1592) và Balouchistan (1594) Khi anh ông là Hakim, (59) vua xứ Kaboul (1585), ông đã thừa kế Cachemire Ông còn mở rộng xâm lược xuống miền Nam Akbar mặt thiết lập chính quyền chuyên chế tập trung cao độ, tiến hành chinh phục và đàn áp khốc liệt các vùng lân cận không chịu quy thuận; mặt khác, lại thi hành chính sách khoan dung, tôn giáo Tuy là tín đồ trung thành đạo Hồi, ông đã có thái độ độ lượng tôn giáo tồn Ấn Độ Ông đã lệnh bãi bỏ "thuế đầu người" hay "thuế ngoại đạo", thứ thuế đánh vào người dân nào không theo đạo Hồi Ông khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết thân với quý tộc Ấn Độ theo Ấn giáo Chính Akbar lấy công chúa xứ Rajputana theo Ấn Giáo làm vợ và tuyển cung phi là gái các gia đình quý tộc Ấn Độ Akbar thực chính sách trọng đãi người tài, tuyển dụng người Ấn Độ theo Ấn giáo vào chức vụ cao chính quyền Do đó, Akbar đã đưa đế quốc Moghol trở thành đế quốc hùng cường lịch sử Ấn Độ Tuy thân không biết chữ, Akbar trọng đãi các trí thức và văn nghệ sỹ Trong cung điện Akbar thường tổ chức buổi bình luận các học giả Nhà vua hăng hái tham gia thảo luận với họ các vấn đề văn học, triết học, tôn giáo Akbar đã cho thành lập thư viện lớn gồm hàng vạn sách chép tay và dịch sách cổ Ấn Độ sang tiếng Ba Tư (ngôn ngữ sử dụng triều đình Moghol) Một sử gia đã gọi Akbar là "nhà vua học giả uyên bác không biết chữ" Akbar ngày 15-10-1605 Agra, thủ đô đế quốc Moghol MOHAMMED- NHÀ TIÊN TRI CỦA THẾ GIỚI HỒI GIÁO Mohammed sinh vào khoảng năm 570 hay 580 thành phố Mecca, thành phố thánh địa bán đảo Ả rập Mohammed mồ côi cha mẹ từ năm tuổi, phải chăn lạc đà để sống Năm 12 tuổi, Mohammed đã theo chú buôn bán Palestine, Syria, Ai Cập Nhờ lại nhiều nơi, nên ông đã tiếp xúc với nhiều lạc Ả rập khác nhau, hiểu biết các phong tục tập quán, (60) tôn giáo tín ngưỡng các lạc Ông đã mục kích chiến tranh cốt nhục tương tàn, cướp bóc lẫn các lạc Ả rập và trận chiến đấu ác liệt hai đế quốc lớn thời là đế quốc Bizantium và đế quốc Ba Tư Năm 25 tuổi, ông kết hôn với người đàn bà goá tên là Khaditija, chủ sở kinh doanh vận tải lạc đà, ông 15 tuổi Từ đó, ông trở thành giàu có không phải làm việc khó nhọc, đó có thì nhàn rỗi, suy nghĩ điều đã thấy xã hội và nghiên cứu các tôn giáo thịnh hành thời đạo Do Thái, đạo Kitô Năm 610, Mohammed sáng lập tôn giáo gọi là đạo Hồi (tiếng Ả rập là " Islam", có nghĩa là "thuận tòng", "tin theo" tức là thuận tòng Thánh Allah tối thượng và nhất, tuân theo vị sứ giả Thánh Allah là Mohammed) Theo tôn giáo này thì có thần tối cao là Thánh Allah, mà ông là sứ giả Thánh, giao cho sứ mệnh truyền bá tín ngưỡng Thánh Những bài thuyết giáo Mohammed sau viết lại thành Kinh Koran Mohammed bắt đầu truyền giáo Mecca Ở đây, ông không thu kết Bọn quý tộc và thương nhân Mecca hưởng nhiều lợi lộc việc trì tín ngưỡng tôn giáo cũ, nên chúng phản đối tôn giáo Chúng đã chế riễu, chửi bới, doạ nạt, định bắt và giết ông Suốt mười năm truyền giáo Mecca, ông thu 52 tín đồ đó có vợ ông (bà Khaditja), bố vợ Abu Bakr, Omar, rể Ali và hai người bạn Omar và Othman( Abu Bakr, Omar, Othman và Ali sau này là người kế nghiệp Mohammed làm Khaliph - có nghĩa là" người thay mặt sứ giả", tức là giáo chủ đạo Hồi) Thành thị Yatreb là nơi chống đối lại thành thị Mecca, đã mời ông đến Ngày 16-7-622, để tránh khủng bố bọn quý tộc Mecca, Mohammed và đồ đệ ông phải rời sang Yatreb (thành phố này từ đó đổi tên là Medina, có nghĩa là "thành phố nhà Tiên tri" hay "nơi trú ngụ Sứ giả") Mười bảy năm sau, Khaliph Omar xây dựng lịch Hồi giáo, đã lấy ngày 16 tháng làm ngày Nguyên đán và năm 622 làm năm bắt đầu kỷ nguyên Hồi giáo Khi đến Medina, Mohammed tìm đủ cách phát triển lực Hồi giáo Ông dùng chính sách liên hiệp mềm dẻo và dùng vũ lực để thu phục lạc địa phương Ông trở thành nhà lãnh đạo tôn giáo, lại vừa là (61) người cầm đầu chính quyền kiêm huy quân tối cao, vừa là nhà lập pháp kiêm chánh án toà án tối cao Bọn quý tộc Mecca mang quân sang đánh Medina, vì đường xa, thiếu nước, nên phải rút lui Nhân dân Medina cho là Mohammed thần giúp sức, đánh thắng thù, nên uy tín ông càng lên mạnh Năm 630, Mohammed đứng đầu đạo quân nghìn người, đến chân thành Mecca Dưới áp lực quân hùng mạnh nước vỡ bờ bọn quý tộc Mecca phải đầu hàng và chấp nhận theo Hồi giáo Mohammed tuyên bố Mecca là thành phố thánh địa đạo Hồi; đền miếu Kaaba coi là Thánh đường Hồi giáo, "tảng đá đen" coi là thánh vật Hồi giáo, còn các tượng thần khác bị phá huỷ Năm sau, tất các lạc trên bán đảo Ả rập biểu lộ quy thuận theo Hồi giáo Mùa xuân năm 632, đại hội Hồi giáo lần đầu tiên triệu tập Mecca, tụ họp tới mười vạn tín đồ Trở Medina ít ngày, Mohammed lâm bệnh Ngày 8-6-632, Mohammed qua đời và an táng medina, hưởng thọ 63 tuổi PHÌA TẮC XÍNNGƯỜI ANH HÙNG CỦA DÂN TỘC THÁI Vào khoảng đầu kỷ XVIII, người đàn ông Hoa kiều tên là Trịnh Dung, vốn là người Triền Châu di cư sang đất Thái để làm ăn Nhờ kinh doanh đánh bạc, Trịnh Dung trở nên giàu có Sau đó ông kết hôn với phụ nữ thường dân Thái, tên là Nok Lang, dần dà làm đến chức thủ lĩnh Mường Tát Năm 1734, Trịnh Dung sinh người trai đặt tên là Trịnh Quốc Anh Năm Quốc Anh 13 tuổi, theo phong tục người Thái, cậu xuất gia làm chú tiểu chùa Trong thời gian làm tiểu, Quốc Anh tỏ làmột cậu bé thông minh, chăm học hành, giỏi tiếng Ấn Độ, Trung Quốc, Miến Điện, Việt Mấy năm sau đó, Quốc Anh trở Mường Tát, và năm 21 tuổi, Trịnh Dung chết, ông nối nghiệp cha làm Tổng trấn đây Cho đến lúc này, Quốc Anh ngoi lên tầng lớp phong kíên hạng trung, không gắn bó hay có mối quan hệ với quý tộc phong kiến (62) triều đình Cuối năm 1763, ông cầm quân chặn đánh quân Miến Patbury, không cho chúng tiến thành Ayuthay Với chiến thắng này, tên tuổi Quốc Anh vua Thái biết đến Nhà vua xuống chiếu chỉ, lệnh cho ông kinh đô tăng cường lực lượng phòng thủ Tháng năm 1776, Miến Điện lại đem quân đánh Ayuthay Quân Miến tiến đến kinh đô, bao vây thành Hai bên đánh ác liệt, tổn thất nhiều Cuộc bao vây kéo dài đến tháng thứ 14 Quân Thái thành không có viện trợ từ bên ngoài, dân chúng đói khát và cực Thêm vào đó lại có dịch bệnh hoành hành Đến tháng năm 1767, thành Ayuthay bị vỡ, quân Miến tràn vào thành Họ đốt phá, huỷ diệt kinh đô người Thái, giữ lại gì có thể mang làm chiến lợi phẩm Cung điện vua và hàng vạn ngôi nhà bị đốt, nơi nơi khóc than, cảnh chết chóc thật thê thảm Cả kinh thành chìm ngập máu lửa Vua và số đông hoàng tộc bị giết chết Hơn vạn người Thái bị bắt Miến làm nô lệ Cuộc tàn sát đã gây đau thương và căm hờn dân Thái Trịnh Quốc Anh đã dẫn 500 quân phá vòng vây chạy thoát ngoài, tự thiết lập quyền bính riêng mình tỉnh Raiong Ông thống lĩnh vùng rộng lớn bờ phía tây sông Menam, gấp rút xây dựng lực lượng, giải phóng đất nước Tục truyền rằng:Trịnh Quốc Anh đã nhặt quyền trượng vua Thái đống tro gạch hoàng cung, nên đã dễ tập hợp nhân dân chống Miến Điện Chỉ vòng vài tháng, từ 500 quân ban đầu, Quốc Anh đã xây dựng lực lượng tinh nhuệ gồm 5000 quân Đặc biệt, ông nhận ủng hộ nhân dân các địa phương, người dân giàu lòng yêu nước, sẵn sàng tham gia đánh đuổi giặc Trong phút khó khăn đất nước, nhiều quý tộc triều đình án binh bất động, giữ thái độ chờ thời Nhiều quý tộc không ủng hộ Quốc Anh vì nhiều lẽ, đó có lý là ông xuất thân từ tầng lớp thường dân Tổng trấn tỉnh Chantabury bề ngoài thì ủng hộ Quốc Anh lại ngấm ngầm chuẩn bị công Raiong Biết rõ âm mưu đó, vào đêm mùa hè năm 1767, Quốc Anh mở công bất ngờ đánh (63) chiếm Chantabury Với chiến thắng này, lực ông càng thêm mạnh, cai quản thêm miền phía đông kéo dài đến gần biên giới Cămpuchia Rồi thời giải phóng dân tộc đã đến Quân lực Miến phân tán vì phải đối phó với quấy nhiễu người Hoa nước Tháng 10 năm 1767, Trịnh Quốc Anh dẫn đoàn 100 chiến thuyền dọc theo sông Menam tiến Thônbury chiếm lấy thành phố và xử chém tên tổng trấn đầu hàng giặc Quân Miến vội vã điều đại quân từ Ayuthay xuống, bị đánh tan tác, phải tháo chạy Trịnh Quốc Anh cho quân truy kích và tiến thẳng vào kinh đô Sau trận giao chiến dội, gì còn sót lại kinh thành bị huỷ hoại nốt, quân Thái đã giết chết tướng Miến, giải phóng kinh thành Tàn quân Miến vội vã bỏ chạy nước Đến cuối năm 1767, đất nước không còn bóng quân thù, độc lập khôi phục Ayuthay đã bị phá huỷ Tắc Xín định dời kinh đô đến Thônbury, địa điểm gần biển Một kỷ trước, vua Ayuthay nhường cho Pháp lập thương điếm, nơi này còn gọi là bãi sình lầy bẩn thỉu, đã xây dựng khang trang và hội tụ đông đúc Trong vòng nửa năm (từ tháng 10 năm 1767 đến đầu năm 1768), Tắc Xín đã hoàn thành nhiều việc lớn: đánh đuổi ngoại xâm, lên ngôi vua, đổi tên nước và xây đựng kinh đô Năm đó ông 34 tuổi Cũng thời kỳ này, nước Lan Xạng đã bước vào giai đoạn suy thoái Lãnh thổ bị phân liệt thành xứ các lực quý tộc khác cát Nhân hội đó, sau thắng Miến Điện Chiềng Mai, Tắc Xín cử hai đạo quân xâm lược các Mường lào (1778) và biến các Mường này thành thuộc quốc mình Đây là lúc Tắc Xín đạt đến đỉnh cao tham vọng cầm quyền trên lãnh thổ rộng lớn, mà trên thực tế là tiếp tục cách tích cực công việc, chính sách mà các vua Thái đã theo đuổi Nhưng vào thời điểm vinh quang này, ông không giải mâu thuẫn xã hội ngày trở nên gay gắt Lại tranh chấp quyền bính nổ triêù Mặc dù đã cố gắng tỏ "quần chúng", gần gũi và ban phát cho dân nghèo, xây chùa cho phật giáo ông bị quý (64) tộc, quan lại Thái ghét bỏ và xúi dục dân chúng chống đối Bởi mắt tầng lớp quý tộc, chiến tích vang dội không thể xoá nhoà gốc gác thường dân- vốn bị khinh rẻ - ông Năm 1782, Tắc Xín bị nhóm quý tộc liên kết với khởi nghĩa nông dân mưu hại Ông buộc phải tuyên bố từ bỏ ngai vàng, bỏ vào chùa tu Được tin có biến kinh đô, viên tướng Tắc Xín là Chao Pha Trakry dẫn quân tiến đánh Campuchia vội vã trở nước Với lực lượng quân đội hùng mạnh tay, ngày 2- - 1782, Trakry tiến vào Thônbury tự xưng vua, Hiệu là Rama I, lập nên triều đại mới, tồn ngày Tắc Xín bị khép vào tội cực hình Năm đó ông 48 tuổi Thái tử và các vương tử gồm 20 người bị xử tử Chung quanh cái chết Tắc Xín còn nhiều điều bí ẩn Có người nói năm cuối đời, Tắc Xín bị bệnh điên, và đó là nguyên nhân dẫn đến sụp đổ ngai vàng và cái chết ông Một vương triều tồn 15 năm đã tạo nên bao biến đổi có ý nghĩa định vận mệnh và phát triển lâu dài dân tộc Thái Công lao Phìa Tắc Xín nhân dân Thái muôn đời sau ngưỡng mộ Ngày nay, Thônbury, ngôi chùa lớn trung tâm thành phố còn đứng đó, sừng sững tượng đồng hình Phìa Tắc Xín cưỡi ngựa tung hoành nơi chiến trận Bụ-Rụ-Bu-Đua - Ngụi đền nỳi quyến rũ Ở trung tõm đảo Gia-va (In-đụ-nờ-xi-a), đồng Kedu phỡ nhiờu, cú nỳi non bao bọc, lờn hũn nỳi nhõn tạo - ngụi đền kỡ vĩ Bụ-rụ-bu-đua, cú nghĩa là đền nỳi Ngụi đền này xõy dựng vào năm 778-850 thời vương triều Sailenđra sùng đạo Phật (65) Ngôi đền nằm trên đỉnh đồi, vùng đồng Kêđu phì nhiêu, xanh ngát và xa xa phía sau là dãy núi màu lam, càng làm bật ngôi đền.Toàn ngụi đền cao 42m, chiều dài mặt chõn đền là 123m, gồm hai phần: phần trũn phớa trờn và phần vuụng phớa Phần trũn gồm thỏp trung tõm hỡnh chuụng và ba tầng bậc trũn đồng tõm bao quanh Tầng thứ nhất, từ chân đồi lên, hình vuông; cạnh hướng phương rõ rệt Giữa cạnh có khoảng trống rộng 7,38m, có hai sư tử chầu hai bên, hình thù khá đồ sộ, chiều cao sư tử đến 1,70m kể bệ, chiều dài 1,26 m, chiều rộng 0,80m; mồm chúng há rộng, lông bờm lưng, cổ, ngực dựng lên trông tợn, đuôi uốn công ngược phía sau Song, tám sư tử bốn cạnh có đã đẽo gọt, chạm trổ hoàn chỉnh, có còn dỡ dang Tầng thứ hai cách tầng thứ 1,52m, không xây theo dạng hình vuông tầng thứ nhất, mà là hình đa giác 20 cạnh, gần bao quanh lấy sườn đồi Tuy nhiên có bốn cạnh lớn hướng bốn phương trời, có bốn tầng cấp Hai bên tầng cấp có lan can uốn công duyên dáng Cuối lan can là đầu voi to, miệng ngoạm sư tử; còn đầu lan can kia, là đàn sư tử, mõm mở rộng, lưng tựa vào tượng Từ tầng thứ ba trở lên lại có hình dạng vuông, riêng ba tầng trên cùng có hình dạng tròn Trên tầng có xây dựng nhiều đền đài miếu mạo, cái lớn giữa, hai bên là cái bé Trên cùng đền tháp là cái mái tròn hình chuông Tất các bậc thềm từ tầng đến tầng chín phủ kín phù điêu, đựơc chạm trổ công phu, mô tả đời Đức Phật Sakyamuni, tích các sách Phật giáo, giới các Phật, các Bồ tát và các Anh hùng đã giác ngộ Phật pháp, Thiên đàng, Địa ngục Riêng ba tầng trên cùng phẳng phiu, trơn nhẵn có trổ 72 tháp chuông hình mắt cáo, bên có đặt 72 tượng Phật ngồi (tầng một: 32, tầng 2: 24 và tầng ba: 16) (66) Cú thể núi Bụ-rụ-bu-đua là mụ hỡnh vũ trụ, là bài ca trờn đỏ đường giải thoỏt cỏc Phật tử, là bài ca trang trọng và sống động thiờn tài người Sau vương triều Phật Giáo Sailenđra sụp đổ, ngôi đền tháp Bôrôbuđua, đã bị bỏ và lãng quên suốt mười kỉ Vào năm 1814, phái đoàn các nàh khoa học châu Âu, chính quyền thuộc địa Hà Lan Inđônêxia cử đến, tiến hành nghiên cứu và tu bổ hai ngôi đền Nhưng ngôi đền đã bị đổ nát, hư hỏng quá nhiều Năm 1970, chính phủ Inđônêxia phải kêu gọi UNESCO giúp đỡ Một ban phục chế Bôrôbuđua UNESCO, bao gồm 600 nhà phục chế có tên tuổi trên giới, đã tiến hành trùng tu lại ngôi đền suốt 12 năm trời và tiêu tốn 50 triệu đôla Ngày nay, Bôrôbuđua đã đựơc phục hồi, không hoàn toàn trước, đã thể dấp dáng xưa và làm khách tham quan vô cùng ngưỡng mộ, xứng đáng là kì quan tiếng Châu Á JAYAVARMAN VII ÔNG VUA VĨ ĐẠI CỦA VƯƠNG QUỐC ANGKOR Jayavaman VII sinh năm 1125, là trai vua Dharanindra Varman II Khoảng năm lên 10 tuổi chàng kết hôn với công chúa thuộc dòng dõi hoàng tộc tên là Jayarajadevi nàng là phụ nữ quý phái xinh đẹp nhân từ và yêu chồng Năm 1160 đức vua cha băng hà, người anh trai lên ngôi lấy niên hiệu là Yasovarman II, Năm 1165, cận thần ám hại Yasovarman II và cướp ngôi, đó Jayavaman VII cầm quân đánh giặc nơi xa, không kịp ứng cứu, đành náu mình đợi thời Năm 1177, lợi dụng rối ren triều đình Angkor, vua Champa đã cho quân sang cướp phá kinh đô Angkor, giết vua và thống trị Campuchia năm Năm 1181, Jayavaman VII đã khởi binh đánh lại Champa và giành lại độc lập cho vương quốc Campuchia Angkor Sau (67) đánh đuổi quân xâm lược Champa, Giayavacman lên ngôi vua Ăngco, lấy hiệu là Giayavacman VII có nghĩa là "Người chiến thắng" Sau lên ngôi, Jayavaman VII bắt tay vào việc xây dựng máy nhà nước vững mạnh, đặc biệt chú trọng xây dựng quân đội, là thuỷ quân Để trả thù việc Champa xâm chiếm và tàn phá đất nước mình năm 1190, Jayavaman VII đã đem quân tiến đánh Champa, bắt vua Champa làm tù binh đưa Angkor và đặt ách thống trị lên Champa Jayavaman VII còn cho quân chinh phục vùng đất thượng lưu sông Mekong, lưu vực sông Menam và sông Irawadi và đến Luang Pra bang nước Lào Có thể nói duới thời trị vì Jayavaman VII Căm pu chia có lãnh thổ rộng lớn so với tất các triều đại trước Ngoài Jayavaman VII còn liên kết và giữ hoà hiếu với các vương quốc hùng mạnh lúc Trung Quốc, Đại Việt, Ja Va Cũng thời gian này, Giayavacman VII đã tiến hành xây dựng lại kinh đô bị tàn phá chiến tranh, lấy tên là Ăngco Thom Kinh đô hình vuông, chu vi dài 12km, tiếng với khu đền Bayon nằm trung tâm kinh đô Đền tháp Bayon gồm ba tầng mở bốn hướng: tầng và tầng là hai hồi lang kín đồng tâm, còn tầng có 16 tháp trung tâm và 36 tháp các góc và giao điểm các hồi lang Tháp chính cao 23 mét nằm trên tròn (đường kính 25m) Trên tất 52 tháp chạm khắc mặt Phật bốn mặt với nụ cười hàm súc và bí ẩn Dọc theo tường tháp là phù điêu diễn tả lại cảnh thuỷ chiến thuỷ quân Campuchia và Champa, cảnh sinh hoạt đời thường nhân dân Campuchia và hình ảnh nữ thần Apsara mềm mại, uyển chuyển và đầy sức sống Đây là công trình kiến trúc và điều khắc độc đáo nhà vua theo Phật giáo Đại thừa Campuchia Giayavacman VII, sùng tín đạo Phật Đại thừa, tạo điều kiện cho các nhà sư Phật giáo tu hành và truyền đạo, tôn trọng truyền thống khoan dung tôn giáo, đảm bảo cho đạo Hinđu các tăng lữ Bà la môn tiếp tục truyền bá Ngoài việc xây dựng đền tháp Bayon vĩ đại và hàng trăm đền chùa khắp đất nước, Giayavacman VII còn tiến hành nhiều công việc ích quốc lợi (68) dân đào số kênh máng Ăngco và Bắc Biển Hồ, tổ chức mạng lưới giao thông, đặt nhiều trạm dịch dọc đường (121 trạm nghỉ "có bếp lửa" phục vụ ăn uống, cách đoạn 15 km), xây dựng nhiều tổ chức y tế (102 bệnh viện phân bố toàn quốc, nhà nước cấp cho kinh phí thuốc thang và chữa bệnh), nhà nuôi trẻ mồ côi nhà nước đài thọ,vv Mặc dầu thời gian trị vì không dài, vòng 20 năm (1181 1201), Giayavacman VII đã tạo lập nhiều chiến công quân sự, xây dựng nên nhiều công trình, đó có đền tháp Bayon tiếng và tiến hành nhiều công việc công ích khác, xứng đáng là nhà vua kiệt xuất lịch sử Campuchia KINH THÀNH ĂNG CO- MỘT KỲ CÔNG SÁNG TẠO TUYỆT VỜI CỦA ĐẤT NƯỚC CAMPUCHIA Kinh đô Ăngco - trung tâm kinh tế - chính trị vương quốc cường thịnh người Khơme, đã tồn từ nhiều kỷ Kinh đô nằm Tây Bắc Biển Hồ, cách thủ đô Phnôm Pênh ngày khoảng 300km Người đầu tiên chọn Ăngco để xây dựng kinh đô là vua Yasôvacman (889 - 900), vua thứ tư kể từ giành lại độc lập khởi thống trị người Giava Kinh đô đó mang tên Yasôđarapura, chiếm diện tích 26 km 2, bốn phía có hào sâu bao bọc Trong vòng ba kỷ (từ cuối kỷ IX đến cuối kỷ XII) quân đội Champa đã tàn phá kinh thành Ăngco nặng nề Sau này, các vua đã cho xây dựng lại nhiều công trình kiến trúc tiếng đền Phimênêakat (dưới đời vua Rajenđravacman II), đền Takeo (dưới đời vua Giayavacman V), đền Baphuôn (dưới đời vua Uđayađityavacman II) và bật là ngôi đền tháp Ăngco Vát, thờ thần Vishnu (đến kỷ XIV, chuyển sang thờ Phật) Bên cạnh việc xây dựng đền chùa, các vua Ăngco không quên chăm lo xây dựng các công trình thuỷ lợi và hồ chứa nước để cung cấp nước cho kinh thành và vùng nông nghiệp phụ cận (69) Sau lên ngôi vua, Giayavacman VII (1182 - 1218) đã cho khôi phục lại kinh đô và cho xây dựng lên đây khu thành mới, gọi là Ăngco Thom (Angkor Thom, có nghĩa là "kinh đô lớn"), mà trung tâm là đền Bayon Trong buổi lễ đăng quang, nhà vua đã ca ngợi kinh đô mình: "Kinh thành Yasôđarapura (tức Ăngco Thom) giống cô thiếu nữ hiền hậu, xứng đôi vừa lứa với người yêu mình, nhiệt tình và say đắm, trang sức toà lâu đài dát vàng ngọc với dãy thành quách bao bọc dãi lụa che thân: cô thiếu nữ đó nhà vua cưới để tạo hạnh phúc cho muôn loài buổi lễ huy hoàng, đài vinh quang sáng chói" (Theo bia đền Prat Khan) Khu thành Ăngco Thom hình vuông, chu vi dài 12km, rộng 16km chung quang có hào sâu và tường thành cao tới mét, có năm cửa vào (hai cửa phía Đông, ba phía còn lại, phía có cửa) Từ năm cửa tiến vào khu trung tâm là khu đền Bayon cao ba tầng với 52 tháp, nằm trên hình chữ nhật, bề rộng 150m, bề 100 m Hơn 50 tháp cao gần 50 mét, trên đỉnh tháp có tạc bốn mặt Phật nhìn bốn hướng, mặt cao từ 1m70 đến 2m40 Tượng Phật tháp chính đền, tạc giáng vua Giayavacman VII ngồi trên nếp rắn thần Naga, cao mét 60 Như là có tới 200 khuôn mặt Phật tạc vào đá phiến, mà mềm mại, tự nhiên, với mặt từ bi, nụ cười hiền hậu, thể sinh động Cuối kỷ XIII, sứ giả nhà Nguyên là Chu Đạt Quan đã tận mắt quan sát Ăngco Thom, miêu tả Chân Lạp phong thổ kí "Sự lộng lẫy kinh thành": Ngoài trường thành - có hào sâu rộng, có cầu đá bắc qua, hai bên cầu dựng 54 tượng thần đá, giống ông tướng võ khổng lồ Bao lơn cầu đá tạc hình rắn chín đầu Năm mươi tư vị thần giơ tay nắm lấy rắn có ý không cho nó trốn thoát Giữa thành là tháp vàng, xung quanh có hai mươi ngôi tháp đá Về hướng Đông, có cầu vàng, bên có sư tử và tám tượng Phật, vàng, để (70) phòng đá Còn hướng Bắc,cách tháp này có dặm, có tháp đồng, cao tháp vàng, nguy nga Xa chút, có lầu vua ngự, bên có tháp vàng " Cũng theo tác giả họ Chu, nhà cửa và nơi làm việc quý tộc hoàngc tộc xây dựng và trang hoàng lộng lẫy: mái lợp chì đất nung vàng, nhiều khuôn cửa dát vàng rực rỡ, trên hàng cột vuông lóng lánh ánh gương treo v.v Sau vua Giayavacman VII (1218), vương quốc Ăngco bước vào thời kỳ khủng hoảng suy vong Kinh đô Ăngco, còn trì đến năm 1434, đã nhiều lần bị bọn phản động bên và ngoại xâm từ bên ngoài tàn phá Vào cuối kỷ XIII, nhân hội ông vua theo Siva giáo (Giayavacman VIII) lên cầm quyền, tầng lớp tăng lữ Bà la môn bị ưu và đặc quyền thời kì các vua theo Phật giáo, đã kích động quần chúng, lôi kéo họ vào phá hoại chùa chiền Phật giáo khắp đất nước Dấu vết phá phách ghê gớm đó thấy rõ kinh đô Ăngco, vụ phá huỷ đền Bayon và vụ đập phá tượng Phật khổng lồ Ăngco Vát Những cuộn biến động xã hội nội đó càng làm cho vương quốc Ăngco suy yếu Lợi dụng thời đó, vương quốc Thái Ayuthaya đã nhiều lần phát động chiến tranh xâm lược vào lãnh thổ Campuchia Năm 1295, vua Thái Rama Khamheng bắt đầu tiến hành chiến tranh xâm lược, tàn phá Campuchia Vương quốc Ăngco ngày càng bị thu hẹp lại Kinh đô Ăngco nhiều lần bị đe doạ; năm 1353, kinh thành lần đầu tiên bị thất thủ, tiếp đó năm 1394 và 1431 lại lọt vào tay quân Xiêm Vua Pônhêa Yát nhận thấy kinh đô Ăngco nằm vị trí quá trống trải, bất lợi mặt phòng ngự chiến lược, lại quá gần biên giới nước Xiêm, nên đã định dời bỏ vĩnh viễn kinh đô này lùi phía Đông Nam, xây dựng kinh đô gần nhánh sông Mê Công và Tônglê Sáp Ở đây, ba kinh thành đã xây dựng là Phnôm Pênh, Lôvêc và U Đông Sự khắc nghiệt thời gian đã làm đổ nát nhiều kiến trúc Ăngco Thom Giờ đây, chúng ta còn nhìn thấy tầng tháp và tượng đá bị che phủ dây leo và cành lá chằng chịt (71) di tích nhiều cung điện, hàng chục đền tháp lớn, hàng trăm tượng người, voi, thú, hàng ngàn hình khắc trên đá, có lối rộng, hồ tắm, hồ chứa nước v.v đã nói lên cách hùng hồn kì công lao động sáng tạo tuyệt vời nhân dân Campuchia thời đại huy hoàng đất nước - thời đại Ăngco THÁP LUỔNG - BIỂU TƯỢNG CỦA VĂN HOÁ LÀO Truyền thuyết người Lào kể lại rằng: Vào năm 236 TCN , có nhà sư Lào sau học xong Ấn Độ trở quê hương Họ đem Lào xương đầu gối đức Phật và thuyết phục châu mường Viên Chăn cho xây dựng Tháp Luổng để cất giữ xá ly phật Vào năm 566 Tháp Luổng tiến hành xây dựng trên ngôi chùa cũ cách Viên Chăn chừng khoảng 2km Tháp Luổng là tháp Phật lớn Lào, có chân rộng 90m x 90m và cao 45m Trung tâm cuả tháp là khối lớn uy nghi trang nhã vươn lên cao mũi tên Đế khối trung tâm là đài sen hình vuông nở tung cánh bốn phía Chân bệ là nấc vuông càng lên cao càng nhỏ lại để phình trên thành gờ lớn ngả ngoài làm chỗ đứng vững chải cho hình bầu thon thả phía trên Quả bầu tạo bốn khối cong lớn thắt dần lại miệng Miệng bầu đỡ hình tháp nhốc đỉnh cao nhọn Toàn khối trung tâm tô màu vàng rực rỡ Truyền thuyết nói xưa khối đỉnh đó lợp bàng ngàn cân vàng lá Quanh chân khối cong lớn là 30 tháp nhỏ màu vàng có hình dáng gần giống đỉnh lớn trung tâm tháp nhỏ màu vàng này dựng lên trên các bệ hình chóp bốn cạnh cụt màu trắng Còn các tháp nhỏ, khối gần hình bán cầuvà đỉnh nhọn màu vàngtạo thành khối trung tâm Thạp Luổng Khối này thật đồ sộ và có bình đò gần vuông.Mặt phía nam dài 54,26m; mặt phía đông dài 52m; mặt phía bắc dài 54,62m; mặt phía tây dài 52,58m (72) Chạy quanh các tháp nhỏlà lối hồi lang vuông lộ thiên rộng , có lan can cao phía ngoài Trên dãy lan can là 228 hình lá nhọn ậ lá đó, có khám nhỏ đặt tượng Phật đứng.ở chính mặt lan can có trổ ô cửa Cửa hình cánh cung và trang trí trên hình tháp nhọn Thạt Luổng, tiếng Lào có nghĩa là tháp lớn Đã từ lâu, hàng năm vào tháng Mười dương lịch là hội Thạt Luổng tổ chức Hội Thạt Luổng kéo dài ba đêm Bắt đầu từ hội lễ tắm Phật, tiếp đó là lễ dâng cơm , cầu phúc, gỉang giải kinh Phật Đêm cuối cùng là lễ rước nến Vào đêm đó, Thạt Luổng và và hầu hết các chùa thành phố Viêng Chăn, trai gái, già trẻ sau thắp nến đặt hoa quanh Thạt Luổng họ cầu khấn Trời Phật ban cho họ hạnh phúc và sống tốt đẹp Những đêm tăng hội Thạt Luổng tưng bừng rực rỡ, để lại ấn tượng sâu đậm đời sống tâm linh các tộc Lào CHÙA VÀNG Ở MYANMA Theo truyền thuyết hai nghìn năm trăm năm trước đây, có hai nhà buôn tên là Tapusa và Bhaliha từ Ôkhala- thành phố nhỏ cách Rangun không xa, đã tới Ấn Độ và may mắn gặp Đức Phật, Phật trao cho bảy sợi tóc vàng Trên dường trở quê hương, vua quốc gia mà hai người qua lấy hai sợi tóc Sau đó vua Rồn lại lấy cắp họ hai sợi tóc Tuy còn ba sợi tóc vàng , tới nhà hai nhà buôn dân chúng tổ chức hội lễ tưng bừng đón nhận sợi tóc vàng quý giá Phật Thượng đế Sakha cùng bốn vị Nát có mặt buổi lễ, tham gia vào việc chọn nơi cất giữ ba sợi tóc vàng và cung dân chúng xây dựng Sveđagôn Khi các tráp đựng sợi tóc vừa đặt vào hòm xs lỵ thì điều kỳ diệu đã xảy ra: đủ bảy sợi tóc vàng Trước nằm yên hòm, sị tóc bay lên trời toả sáng rực rỡ khiến người câm nói được, người điếc nghe và người bại liệt (73) Rồi trận mưa châu báu ngọc ngà trút xuống ngập tới đầu gối người Chiếc hòm xá lỵ đậy hòn đã vàng và trên đó dựng lên ngôi tháp vàng cao 20m Ngoài người ta còn dựng sáu tháp khác: Tháp bạc, tháp thiếc, tháp đồng, tháp chì, tháp sắt và tháp cẩm thạch Chùa vàng là quần thể kién trúc nằm khu hình chữ nhật (214 x 275m) chạy dài theo hướng Bắc - nam và cao vùng đất xung quanh 20m Bốn dãy tam cấp bốn mặt từ dẫn tới khu chùa và bốn lợp mái che mưa nắng Tháp lớn làm chéch phía nam khu chùa và là mẫu hình tiêu biểu cho kiểu tháp Phật Hạ Miến Các bậc thành không tách thành tầng mà hoà vào thành khối phức tạp, bậc cuối cùng đủ rộng 72 tháp nhỏ đứng vây quanh tháp chính Giữa các tháp nhỏ đó ken đặc hình voi, sư tử, hình Nát (Thần)và belu (quỷ) Bốn góc bậc cùng này trấn giữ các hình quái vật Sinte(ở góc có hình) Giữa các hướng chính đối diện với các cổng vào khu tháp là bốn kiến truca cao nhiều lớp mái Trên tầng đầu tiên, bao quanh khối trung tâm tháp là 64 tháp cao từ 3-4m , đó chính bốn mặt là bốn tháp to hơn, cao các tháp ben cạnh Tầng đầu tiên này là lối xung quanh Tháp từ này trở lên là khối tháp hình chuông khổng lồ vàng rực Phần đỉnh tháp chính cao 10mét, gồm vòng vàng Bên cạnh 9300 lá vàng, lá 30cm x 30cm , với tổng trọng lượng 500 kg phủ kín mặt tháp, phần đỉnh tháp tô nhiều đá quý, đó có hàng trăm viên kim cương và hồng ngọc cùng nhiều chuông vàng, chuông bạc Có lẽ giá trị vật chất lớn tháp là cái trụ Cái trụ bạc đội cầu vàng đường kính 25cm và khảm 5448 viên kim cương và 2317 viên đá quý Ngoài còn có 1065 chuông vàng và 421 chuông bạc treo trên các vòng đai quanh trụ đỉnh Sveđagôn xứng đáng là kiến trúc vàng, là niềm tự hào kiêu hãnh đất nước Myanma SỰ RA ĐỜI CỦA THÀNH THỊ TRUNG ĐẠI (74) Vào cuối thời trung đại kỹ thuật sản xuất tiến và suất lao động nâng cao, người thợ thủ công nông thôn đã từ chỗ làm việc theo yêu cầu đặt hàng người tiêu dùng chuyển sang chuyên sản xuất hàng hoá để đem bán thị trường Để tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm mình và để thoát khỏi nô dịch lãnh chúa, người thợ thủ công này đã trốn khỏi nông thôn đến nơi có điều kịên thuận lợi cho việc lao động sản xuất gần nơi cung cấp nguyên liệu, có nhiều khách hàng mua sản phẩm họ, tương đối an toàn nơi thợ thủ công đến cư trú thường là trung tâm chính trị kinh đô vua , thành luỹ lãnh chúa phong kiến, trung tâm tôn giáo toà giám mục, tu viện, nhà thờ Đó là nơi có hệ thống phòng vệ có thể bảo đảm an toàn cho tính mạng và tài sản họ, đồng thời là nơi tập trung đông người lãnh chúa, giáo sĩ, tuỳ tùng, người phục dịch Tây âu nơi đó thường là thành phố cổ Rôma trước Thợ thủ công còn hay tụ hội nơi mới, nơi có nhiều người thường xuyên qua lại các giao điểm các đường giao thông, đầu cầu, bến đò, cửa sông Lúc thợ thủ công là kẻ bán các sản phẩm mình, nên nơi họ đến cư trú và sản xuất đã trở thành trung tâm công thương nghiệp Tiếp dó, nông dân không ngừng chạy đến nơi này làm cho cư dân đây càng thêm đông đả phát triển thành phố Ở Tây Âu, thành thị đời tương đối sớm Italia và miền nam nước Pháp vì nơi này, kinh tế phát triển, quá trình tách rời thủ công nghiệp và nông nghiêp diễn sớm miền khác, đồng thời đây còn có điều kiện trao đổi kinh tế với Bidantium và phương Đông Tiếp đó, các thành phố Bắc Pháp, Đức và các nước Tây Âu khác đời Ở Đông Âu vào thời kỳ này đã xuất nhiều thành phố công thương nghiệp Kiép, Nôpgôrốt, Praha Thành thị châu Âu lúc còn thô sơ, xung quanh thành phố có thành xây đá, gạch, chí gỗ, có hào sâu, có tháp canh, có cổng thnàh chắn đến tối thì đóng lại công trình (75) dùng để bảo vệ cư dân thành phố đề phòng công kẻ thù Khi cư dân tăng lên, thành phố không còn chỗ để thì người ta phải sinh sống ngoài thành Ở phía ngoài khu cư trú này, người ta lại xây dựng vòng thành và công trình phòng vệ và tình hình có thể diễn vài lần cùng với tăng lên không ngừng cư dân thành thị Trong thành phố, đường phố ngang dọc chằng chịt, chật hẹp và đầy rác rưởi, mãi đến kỷ XIV, XV biết rải đá, ban đêm thì tối tăm vì chưa có đèn đường Những người thợ thủ công cùng nghề thường sống tập trung khu vực, đó tên phố gọi theo tên nghề nghiệp phố thợ rèn, phố thợ mộc, phố thợ dệt Nhà cửa phần lớn làm gỗ có nhiều tầng, tầng trên thường nhô ngoài mà đường phố thì hẹp, nên các tầng trên các nhà lầu hai bên phố gần chạm vào nhau, đó có đường phố không có ánh sáng trung tâm thành phố thường có chợ và toà thị chính Tuy thành thị là trung tâm công thương nghiệp và cư dân thành thị chủ yếu là thợ thủ công và người buôn bán, thành thị thời kỳ này mang ít nhiều dấu vết nông thôn và nông nghiệp còn có vai trò định đời sống thị dân Nhiều thị dân có ruộng đất, vườn rau và bãi chăn nuôi ngoại thnàh, chí nội thnàh Các loại gia súc nhỏ dê, cừu, lợn, thường thả ăn nội thành, là lợn thường đến kiếm thức ăn các đống rácđổ bừa bãi trên các đường phố Do ăn vệ sinh nên thành phố thường trở thành nơi sinh các loại bệnh dịch như: dịch hạch, dịch tả Đồng thời vì nhà phần lớn làm gỗ nên đây hay xảy nạn cháy có thiêu huỷ khu phố Quy mô các thành phố châu Âu lúc còn tương đối nhỏ Cho đến kỷ XIII, Pari là thành phố quan trọng châu Âu có 100 000 dân, Luân Đôn, Milanô có khoảng 50 000 người, còn phần lớn các thành phố khác thì 10 000 người CLOVIS NGƯỜI XÂY DỰNG NỀN MÓNG (76) VƯƠNG QUỐC PHƠ RĂNG Trong số các quốc gia "man tộc" xây dựng trên đống đổ nát đế quốc Tây Rô-ma, Phơ-răng là vương quốc lớn mạnh và có ảnh hưởng sâu sắc với Tây Âu .Người Phơ-răng trước cư trú vùng hạ lưu sông Ranh (nước Bỉ ngày nay) Trong dòng thác di chuyển các tộc người Tây Âu diễn kỉ IV, người Phơ-răng đó nhân hội đó xâm nhập vào vùng phía bắc Gô-lơ Đến kỷ V Phơ-răng thành quốc gia thống lớn mạnh Một người có công lao to lớn đó là Clovis I Clovis I sinh vào khoảng năm 466, là thủ lĩnh quân tối cao lạc Frank Salian Childeric I thuộc tộc Germane vùng ven biển Hắc Hải Thuở nhỏ, Clovis tiếng thông minh, mưu trí, dũng cảm Năm 481, vua cha Childéric I mất, ông đã hội nghị quý tộc thị tộc bầu làm thủ lĩnh quân tối cao lạc Frank Salian và Frank Ripuaire Ông lên ngôi vua, lập vương quốc Frank, mở đầu triều đại Mérovinggiens Lúc này, đế quốc La Mã sụp đổ, Xứ Gaule (hay Galia, nước Pháp ngày nay) trước là tỉnh đế quốc La Mã, bị phân chia thành nhiều vùng độc lập Viên thống đốc đế quốc La Mã xứ Gaule là Syagrius xưng vương, chiếm miền Bắc xứ Gaule Còn miền Đông và Nam xứ Gaule bị các lạc Alaman, Burgonde và Wisigoth (hay Tây Goth) thuộc tộc Germane chiếm giữ Vào năm 486, Clụ-vớt liờn hợp với cỏc thủ lĩnh quân khác, đánh bại quân Rô-ma, chiếm lấy Gô-lơ, mảnh đất cuối cùng người Rô-ma Tiếp đó, Clô-vít lại đánh đông dẹp bắc để mở rộng lónh thổ Năm 507, Clô-vít tiến xuống phía nam đánh vương quốc Vi-di-gốt, sáp nhập khu vực A-ki-tai vào đồ vương quốc Phơ-răng Khi Clô-vít kéo quân Tua thỡ ụng nhận sắc lệnh hoàng đế Đông Rô-ma cử ông giữ chức Chấp chính quan Thế là Clô-vít bèn khoác áo choàng đỏ, đầu đội vương miện để làm lễ nhậm chức hoan hụ dõn chỳng Để lôi kéo nhân dân La Mã xứ Gaule là người theo đạo Kitô, Clovis đã tiếp nhận đạo Kitô làm quốc giáo Ông là vua "man tộc" đầu tiên (77) theo đạo Kitô Ông đã nhận lễ rửa tội từ tay giám mục Sain Rémi nhà thờ Reims vào năm 496 Các giám mục và linh mục giáo hội Kitô xứ Gaule trở thành đẳng cấp quý tộc tăng lữ, phận giai cấp thống trị vương quốc Frank Trong thời gian chấp chớnh, Clụ-vỡt đó làm việc lớn: - Thứ nhất, quỏ trỡnh chinh phục đế quốc Rụ-ma, ụng đó tịch thu đất đai ban cấp cho thõn binh, triều thầnvà cỏc giỏo chủ mỡnh - Thứ hai, nhà vua quay với đạo Cơ Đốc chớnh thống Rụ-ma - Thứ ba, diệt trừ kố thự chớnh trị - Thứ tư, ụng biờn soạn bụk luật "Sa-lớc" với mục đớch để tăng cường thống trị Sau củng cố và ổn định vương quốc Frank Miền Bắc xứ Gaule, Clovis lại tiếp tục mở rộng chiến tranh bành trướng, chiếm đất đai các lạc Alaman, Burgonde miền Đông và đánh đuổi người Wisigoth khỏi miền Nam xứ Gaule, trở thành vương quốc "man tộc" mạnh Tây Âu thời Sau ông mất, lãnh thổ vương quốc Frank còn tiếp tục mở rộng, là thời hoàng đế Charlemagne, bao gồm nước Pháp, Đức và Italia ngày Clovis I ngày 27-11-511 Paris ( Thủ đô vương quốc Frank) CÔ- LÔM -BÔ NHÀ HẰNG HẢI NỔI TIẾNG Trong lịch sử hàng hải, có nhiều thám hiểm làm chấn động giới đó phải kể đến là thám hiểm Crixtôp Côlômbô vào kỷ XV Crixtôp Côlômbô là người thợ dệt, sinh Vơnidơ nước Ý vào khoảng kỷ XV Lúc còn ít tuổi Côlômbô đã tham gia nhiều chuyến biển Địa Trung Hải Năm 1476 ông đến Bồ Đào Nha với tư cách là nhà buôn Sau đó ông có vài lần tới thuộc địa người Bồ Đào Nha Chẳng hạn châu Phi ông đã sống vài năm đảo Mađâyra và pooctoxăngta Ông đã tới Anh, Ghinê, Cận Đông và nhiều (78) nơi khác Trong nhật ký ông ghi ông đã biển 23 năm và đã nhìn thấy tất từ Đông sang Tây Côlômbô dày công nghiên cứu toán học, thiên văn họa đồ Ơ Bồ Đào Nha ông gia nhập hội các nhà thủy thủ, tham gia các hoạt động thám hiểm và làm nghề vẽ đồ Vào thới kỳ này người, Bồ Đào Nha đã thám hiểm và chinh phục tất bờ biển Tây Phi mũi Hải Vọng Côlômbô nảy ý định tới các vùng bờ biển phía Đông châu A qua đại Tây Dương Ông xây dựng kế hoạch và đệ trình kế hoạch đó lên quốc vương Bồ Đào Nha không chấp thuận Ông liền sang Tây Ban Nha vào năm 1485 Tại đây, qua nhiều khó khăn, cuối cùng kế hoạch ông đã quốc vương Tây Ban Nha Fecđinăng và hoàng hậu Ixabenla phê chuẩn, đồng ý cho tổ chức thám hiểm Theo ký kết hai bên, Côlômbô phải gánh vác 1/8 phí tổn chuyến và dẫn đầu chuyến này Nhưng ông trở thành phó vương và quan toàn quyền các đất đai khám phá Sau ông chết quyền đó truyền cho cháu ông Ông hưởng 1/10 số cải thu chuyến Ngày 3- 8- 1492, Côlômbô cùng với đoàn thủy thủ 90 người trên thuyền rời cảng Palôt đảo Cân Sau đó hạm đội ông phía Tây trên biển Đại Tây Dương bao la tới vùng biển và vùng đất xa lạ chưa biết đến Mặc dù gặp nhiều khó khăn thủy thủ Tây Ban Nha tỏ dũng cảm Cuối cùng họ đã vượt qua Đại Tây Dương Ngày 12- 10- 1492 đoàn thám hiểm đã đến hòn đảo thuộc quần đảo Bahama, mà Côlômbô đã đặt tên là đảo Sansanvado, còn thổ dân đây thì gọi đảo họ là Goanakhani Sau đó nhờ thổ dân dẫn đường, đoàn thám hiểm đã qua hàng loạt các đảo khác, thuộc quần đảo Bahana Côlômbô đã đặt tên cho nhiều hòn đảo Xnhmaria; dảo Ixabenla ( tên hoàng hậu Tây Ban Nha) Ơ phía Nam đảo Goanakhani có hòn đảo tương đối lớn Côlômbô đặt tên là Phécnanđi Thổ dân đó có trình độ văn hóa cao thổ dân đảo Goanakhani Họ có nhà và đã biết dùng vải thô làm quần áo Tại đây, lần đầu tiên các thủy thủ Tây Ban Nha vào thăm nhà thổ dân (79) Trên các đảo quần đảo Bahama, Côlômbô và các thủy thủ ông đã thấy nhiều cây, lạ không thấy châu Âu Những cây này ông cho lấy mẫu đem Ngày 28- 10-1492, Côlômbô đến hòn đảo lớn phía nam đảo Ixabenla – Hòn đảo cuối cùng hòn đảo Bahama Đó là đảo CuBa đó Côlômbô cho là phận đất đai thuộc phía Đông châu A Song đây Côlômbô không tìm thấy thành phố sầm uất , không thấy vàng và hương liệu Ông lấy làm lạ không thổ dân nào biết tiếng A rập, thứ tiếng mà theo Côlômbô phổ biến châu A Thổ dân đây da đỏ Họ rtrong làng mạc gồm nhiều nhà lớn Họ biết trồng ngô và khoai tây Đàn bà biết dệt vải bông thô Đàn ông và đàn bà hút thuốc quấn thứ lá Côlômbô xa phía Tây Bắc dọc theo bờ biển Cuba Ông tin đây là vùng bờ biển nghèo nàn Trung Quốc Theo tính toán và hiểu biết ông, phía Đông Trung Quốc là quần đảo giàu có Nhật Bản Vì ông tiếp tục thám hiểm phía Đông và phát đảo lớn khác đó là đảo Tahiti có nhiều núi coa mà ông gọi là đảo Etxpanhon ( Tiểu Tây Ban Nha) Côlômbô đã tìm thấy đây nhiều vàng các đảo khác Ngày 4- 1- 1493 đoàn thám hiểm Côlômbô lên đường trở Bão táp đã buộc ông cập bờ biển Bồ Đào Nha Ngày 15- 3-1493 ông trở tới vịnh Palốt Tây Ban Nha đón tiếp nồng hậu Trở Tây Ban Nha, Côlômbô đã mang theo ít vàng, vài thổ dân da đỏ, số cây, lạ và số loài chim cùng tin tức nóng hổi vùng đất phát hện Ông tin đất đai mà ông tìm thấy là hòn đảo thuộc miền Đông châu A, chủ yếu thuộc ấn Độ nên ông gọi thổ dân đó là người ấn (Indien) Sau đó hành trình lần thứ nhất, Côlômbô đã phong chức Thượng tướng hải quân, tổng đốc ấn Độ; vinh dự ông đạt đến đỉnh cao Sau đó Côlômbô còn tiến hành ba thám hiểm tới châu Mĩ Trong hành trình lần thứ hai (1493- 1496) Côlômbô đã phát khá nhiều đảo : Anti , Marigalan, Goadolup, Môxêrát, Heevit, (80) Antiguna, Xancritofo, Xantacuốc, Biecgin, Puuectôricô, jamaica Trong hành trình lần thứ ba (1498- 1500) Côlômbô phát đảo Triniđát và lục địa Nam Mĩ, và ông cho đây là đảo và là phận lục địa châu A Trong hành trình thư tư (1502- 1504) Côlômbô đã tới Hoondduurrat, Nicaragoa, Cootarica, Panama và vịnh Darien Tới đây Côlômbô vỡ lẽ là không có eo biển sang ấn Độ Dương Côlômbô chán nản trở Tây Ban Nha ngày 7- 10-1504 Cũng thời gian này hoàng hậu Ixabenla chết, quốc vương Phécđinăng đối xử với ông tồi tệ Ngày 20- 5-1506 Côlômbô từ giã cõi đời cảnh đói nghèo Những người cùng thời đã chưa đánh giá đúng nghiệp vĩ đại ông Thậm chí đại lục mà ông phát không mang tên ông, mà mang tên America, theo tên nhà hàng hải Y là Amerigo Vexpuxi Amerigo đã thám hiểm châu Mĩ, theo lời ông, tới bốn lần vào năm: 1497,1499, 1501, 1503 Ông nghiên cứu và miêu tả châu Mĩ, khẳng định đó là đại lục Chính phát này Amerigo mà lục địa mang tên ông Từ năm 1520, tất các đồ giới sử dụng địa danh “America” Chuyến vũng quanh giới đường biển Ma-gien-lan Sau phát kiến địa lý Côlômbô, người Tây Ban Nha càng bị lòng khao khát vàng kích động Họ tiếp tục lao vào tìm kiếm đất đai Một thám hiểm vĩ đại thời là hành trình vòng quanh giới Magienlăng Ông xuất thõn từ gia đỡnh kị sĩ Bồ Đào Nha là người thuộc dòng dõi quý tộc, giáo dục khá nhiều Từ năm 1506 đến năm 1511 ông đã tham gia vào nghiệp khám phá người Bồ Đào Nha Đông ấn Độ và bán đảo Malắcca Vài năm sau ông tham gia vào thám hiểm Bắc phi và bị thương hành trình này Với nghiên cứu mình, Magienlăng cho rằng, vòng qua (81) cực nam châu Mĩ, có thể vào biển Nam Hải Ông đệ trình kế hoạch thám hiểm mình với quốc vương Bồ Đào Nha, không chấp thuận Năm 1517 ông từ bỏ Tổ quốc để sang sống Tây Ban Nha Tại đây ông gia nhập vào tập đoàn các nhà thiên văn Falây lãnh đạo Ông gia nhập vào “Hội đồng Ấn Độ”, tổ chức nghiên cứu và phụ trách các vấn đề có liên quan tới việc tìm đất Ấn Độ Do đã đến Ấn Độ và hiểu biết đất đó, Magienlăng đã viết Đông Ấn Độ phong thổ ký Magienlăng trình bày chủ trương thám hiểm mình với quốc vương Tây Ban Nha Sáclơ II Sau thương lượng keó dài, cuối cùng Sáclơ II đã đồng ý cho ông tổ chức thám hiểm Ông phong Thượng tướng hải quân và hàm quốc vương tổng đốc tất vùng ông phát giới Đoàn thám hiểm ông gồm thuyền viên và 265 người Họ rời đất liền vào ngày 20- 9- 1519 Trước hết, đoàn thám hiểm tới đảo Canar.Sau đó họ theo đường Tây Nam tới bờ biển Braxin Cuối tháng 11 năm 1519 đoàn thám hiểm tới Nam Mĩ, trung tuần tháng1 năm 1520 tới cửa sông Laplata Thời gian dọc bờ biển Đông Nam Mĩ là thời gian căng thẳng MagienLăng Xuất phát từ khó khăn gian khổ buổi đầu đoàn thám hiểm và mặt khác củng từ nội đoàn sinh mâu thuẫn, hoài nghi thành công thám hiểm, đã dẫn tới loạn số thuyền trưởng và thủy thủ Magienlăng đã phải sử dụng biện pháp khéo léo và kiên có thể trấn áp loạn đó để thám hiểm tiếp tục Cuối tháng năm 1520 đoàn thám hiểm tới sông Xantacuốc và đến ngày 18- 10-1520, phía Nam dọc theo bờ biển Păngtagôn Ngày 21-101520, eo biển bất ngờ khám phá Eo biển này vừa dài, vừa hẹp ngăn cách đại lục và đảo “Đất lửa”, sau gọi là eo biển Magienlăng Sau tuần hết eo biển, ngày 28-11-1520 đoàn thám hiểm tiến vào đại dương rộng lớn mà Magienlăng gọi là Thái Bình Dương Họ phía Bắc dọc theo Tây Nam Mĩ lại phía Tây để tới quần đảo Môluých Họ tháng 20 ngày trên đại dương sóng yên biển lặng Các (82) thủy thủ đã dũng cảm chịu đói, rét Cuối cùng ngày 16- 3- 1520 đoàn đã tới quần đảo Philippin Tại đây ngày 27- 4- 1521, Magienlăng đã bị chết trên đảo Mactông trận đụng độ với thổ dân Sau Magienlăng chết, Bacbôt cử làm huy đoàn Họ tiếp tục hành trình tới đảo Môluých Ngày 8- 10- 1521 họ tới đảo Tiđore, đảo lớn thuộc quần đảo Môluých Cuối tháng giêng năm 1522, hoa tiêu Mã lai dẫn đường họ tới đảo Timo, đến ngày 13-2-1522 đoàn rời đảo Timo mũi Hảo vọng Trên đường họ khổ sở vì đói và bệnh hoại tử máu Cuối cùng ngày 6- 9-1522 còn thuyền và 18 người vô cùng mệt mỏi đến bờ biển Tây Ban Nha Tuy nhiên họ đã mang khá nhiều hương liệu và gia vị Cuộc hành trình vòng quanh trái đất lần đầu tiên hoàn thành đã làm rạng rỡ tên tuổi nhà thám hiểm Magienlăng; vì chuyến ông đã hoàn chỉnh thành tựu các nhà hàng hải Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha cách triệt để Nó chứng minh cách thuyết phục đất hình tròn Ở mức độ nào đó đã tổng kết phát có tính chất cục các nhà thám hiểm trước Điều đú cú ý nghĩa quan trọng phỏt triển khoa học - kĩ thuật và quan niệm vũ trụ người Magienlăng đã tặng nhân loại điều hiểu biết mới, và vì chiến công ông vượt lên tất chiến công Ông đã biến gì mà hàng trăm hệ trước coi giấc mơ, đã trở thành thực LEONARDO DA VINCI HOẠ SĨ THIÊN TÀI, BÁC HỌC TOÀN NĂNG CỦA THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG Leonardo là trai viên chưởng khế Firenze, mẹ là nông dân dịu hiền, xinh đẹp Khi Leonardo lên tuổi thì mẹ Cha đưa cậu lên thành phố sống với ông nội Ngày từ nhỏ, Leonardo đã biểu lộ rõ tư chất (83) thông minh và lòng say mê học tập Năm 14 tuổi, Leonardo đến học nhà hoạ sỹ tiếng đương thời André Verocio A Verocio vừa là hoạ sỹ kiêm điêu khắc, vừa thông thạo nhiều ngành khoa học kỹ thuật Do ảnh hưởng thầy học, Leonardo không học hội hoạ và điêu khắc, mà còn say mê học toán học, học, vật lý, thiên văn, địa chất, thực vật học, giải phẫu và sinh lý người và động vật Đến năm 20 tuổi, Leonardo đã người đời phong cho danh hiệu "nghệ sỹ bậc thầy" Leonardo đã sáng tác nhiều tranh có giá trị, số tượng nhiều người hâm mộ, còn lại số tranh chân dung La Joconde, Đức mẹ đồng chinh hang đá, Bữa cơm cuối cùng Giới mỹ thuật không là không biết tranh La Joconde Leonardo da Vinci Bức tranh có kích thước gần người thật, hình ảnh, mẫu sắc tươi mát thật Đặc biệt với bối cảnh thiên nhiên bao quanh, với lối trang sức giản dị và nụ cười và đôi mắt chứa chan hàm xúc, đã làm cho tranh trở thành kiệt tác đánh dấu thời đại sáng tạo lịch sử hội hoạ Nhìn hoạ Đức mẹ đồng trinh hang đá, người ta không thấy đây là tranh tôn giáo, mà thấy cảnh gia đình êm ấm, tình mẫu tử sâu sắc Trong hoạ Bữa ăn cuối cùng chúa Jesus với 12 tông đồ, hoạ sỹ đã thể các tâm tư phức tạp các tông đồ nghe chúa Jesus công bố có kẻ phản bội Đặc biệt tên phản chúa Judas đã ông bỏ hàng năm trời nghiên cứu mặt tên du đãng vô lại để thể Leonardo da Vinci còn là nhà bác học, kỹ sư lỗi lạc, có nhiều phát minh nhiều ngành khoa học và nhiều sáng chế máy móc trước thời đại xa Ông đã khám phá tự quay trái đất ( trước Copernicus 40 năm) sâu vào nhiều ngành khoa học, đặc biệt quan tâm đến lý thuyết và phương pháp thực nghiệm Ông đã để lại nhiều đồ án thiết kế các công trình quân sự, xây dựng và công nghệ Rất tiếc là thời đại ông chưa cho phép ông thực điều mong ước đó Leonardo da Vinci sống phần lớn thời gian Italia (Firenze và Milano), đến năm 1516, theo lời mời vua Pháp Francois I, ông sang Pháp và ba năm sau ông bên đó (ngày 2-5-1519 Amboise, Pháp) (84) GALILEI NHÀ VẬT LÝ, TOÁN HỌC VÀ THIÊN VĂN HỌC LỖI LẠC Galileo Galilei sinh ngày 15- 2- 1564 thành phố Pasa, nơi có toà tháp nghiêng Pisa tiếng, thuộc đại công quốc Toscana (Italia), gia đình thị dân ngèo Cha cậu là Vesenxao Galilei muốn cho mình thành tài, cho nên từ Galileo còn nhỏ, đã bắt tay vào việc dạy dỗ học hành Khi Galileo biết nói, ông đã dạy cho tiếng La tinh và Hy Lạp Cậu bé Galileo chăm học hành, tiến nhanh, tiếp thu tốt điều mà cha cậu dạy bảo Hồi nhỏ, sở thích Galileo là chơi đàn, vẽ, lao động chân tay và rãnh rỗi, cậu thường làm đồ chơi cho các em mình Cậu có lòng khát khao trí thức mãnh liệt Năm 1574, gia đình cậu chuyển đến Firenze Cậu vào học trường trung học Firenze Khi học cậu không tập trung vào lời thầy giáo giảng bài mà lại ngẩn ngơ nghĩ mặt trăng, mặt trời và vì , nhiên G Galilei là học sinh xuất sắc trường tất các môn học Sau tốt nghiệp vào loại xuất sắc trường trung học Firenze, ông xin vào học trường đại học tổng hợp Pisa Trong thời gian học tập Đại học Pisa (1591- 1585), G Galilei đã tiến hành số thí nghiệm với lắc và khám phá chúng gần trở đúng độ cao thả ra; chúng có chu kỳ khác không phụ thuộc vào khối lượng lắc và biên độ, và bình phương chu kỳ tỷ lệ thuận với chiều dài dây Sau này ông sử dụng lắc để chế tạo đồng hồ (1641) Ông có thí nghiệm tiếng trên tháp nghiêng Pisa chứng minh tốc độ rơi vật không phụ thuộc trọng lượng nó Năm ngoài 30 tuổi, ông trở thành giáo sư toán học tiếng thành phố Padua (1592 -1610) Chính từ đây, tài nhà bác học nở rộ với thực nghiệm và phát minh khoa học Ông đã phát minh nguyên lý quán tính, định luật rơi, hợp lực tốc độ Năm 1609, ông đã sáng chế ống kính thiên văn viễn vọng (khi đó phóng đại gấp 30 lần), nhờ đó, ông phát vết đen trên Mặt Trời, chổ lồi lõm trên Mặt trăng, vành đai Thổ, bốn vệ tinh Mộc và (85) các pha (biến tướng) Kim Vì ông thừa nhận học thuyết Nhật tâm N Copernicus, học thuyết đã bị giáo hội Thiên chúa giáo cấm đoán, nên ông không dạy trường Đại học Padua Năm 1610, ông chuyển đến Firenze, ông tiếp tục công việc nghiên cứu khoa học trường Đại học Firenze và cung điện gia đình Medicis, đó công tước Cosimo II xứ Toscan, nhà bảo trợ văn hoá, cai quản Năm 1632, G Galilei cho xuất Đối thoại Ptolemaeus và Copernicus hai giới, đó ông đã đưa nhiều chứng chứng tỏ đúng đắn học thuyết Copernicus Năm 1633, ông đã bị Toà án giáo hội đưa xét xử Trước toà án, áp lực quan toà, ông phải tuyên bố tác phẩm mình "sai lầm" Nhưng khỏi Toà án, ông lẫm bẩm "Dù gì thì Trái đất quay" Ông bị giáo hội giam cầm (ngày 8-1-1642) Tuy nhiên nhà tù, ông lại tiếp tục viết tác phẩm thiên văn học trình bày quan điểm mình Galilei Galileo là nhà khoa học vĩ đại, chiến sỹ dũng cảm bảo vệ chân lý khoa học thời đại Văn hoá phục hưng PYOTR ĐẠI ĐẾ NHÀ CẢI CÁCH KIỆT XUẤT ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC NGA Pyotr Alekseyevich Romanov sinh ngày 10-6-1672 Moskva (đế quốc Nga) là thứ hai Sa hoàng Aleksei I ( Aleksei Mikhailovich Romanov) và bà thứ phi Natalia Kirilovna Khi vua cha qua đời, Pyotr lên bốn tuổi Kế vị ngai vàng là Thái tử Fyodor III, bị khuyết tật và làm vua sáu năm thì qua đời Một tranh giành nối kế vị đã diễn liệt với kết cục Công chúa Sofia (Sofia Alekseyevna) thắng Công chúa đã đưa hoàng tử Ivan (em ruột Fyodor), 17 tuổi, lên làm hoàng đế thứ nhất, còn hoàng tử Pyotr (em cùng cha khác mẹ với Fyodor) 10 tuổi, làm hoàng đế thứ hai, công chúa Sofia làm Phụ chính, thực tế bà ta nắm quyền hành Trong thời gian Sofia điều hành việc nước, Pyotr cùng mẹ rời khỏi Moskva, sống nơi thôn dã Tại đây, Pyotr thường cùng bọn trẻ chơi trò chơi đánh trận và tổ chức thành các đơn vị quân đội Pyotr (86) thương nhân Hà Lan là Fanz Timmeman dạy cho số học, hình học cách tính đạn đạo và học lái thuyền ông bắt đầu quan tâm đến xây dựng lực lượng hải quân Năm 1689, sau lấy vợ, Pyotr phe triều giúp lật đổ Sofia và giam quản thúc công chúa lộng hành vào tu viện Ivan và Pyotr tiếp tục trị vì bên nhau.Tuy nhiên, Pyotr hoàn toàn dửng dưng với chính sự, ông rời thủ đô sống với bạn bè nơi thôn dã và tiếp tục tìm hiểu việc xây dựng hải quân Sau khi, Sa hoàng Ivan đột ngột qua đời tuổi 29, Pyotr trở thành Sa hoàng nhất, người trị vì tối cao đế quốc Nga, lấy biệt hiệu là Pyotr I, sau đó Thượng viện Nga trao tặng tước vị "Pyotr Đại đế, Hoàng đế và cha đất nước Nga" Lúc (cuối kỉ XVII), chủ nghĩa tư Tây Âu đã phát triển, Hà Lan và Anh quốc đã hoàn thành cách mạng tư sản, nước Nga còn chìm đắm lạc hậu và tối tăm Vì Pi-ốt đại đế tâm làm cho nước Nga nhanh chóng trở thành quốc gia giàu mạnh Điều trăn trở lớn nhà vua trẻ là xây dựng nước Nga hùng mạnh, có đường thông biển Nhưng các ngã đường biển bị ách tắc Đường biển Adốp và Hắc Hải phía Nam bị pháo đài quân Thổ án ngữ Đường biển Ban Tích và vịnh Phần Lan phía Tây Bắc bị quân Thuỵ Điển ngăn chặn Đường thông với châu Âu phía Bắc thì quá dài và năm đóng băng Năm 1695, Nước Nga gây chiến với đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ Ottoman, vì không có hải quân nên quân Nga đã không đánh thắng Thổ Nhĩ Kỳ Do vậy, Pi-ốt đại đế lệnh gấp rút xây dựng nhà máy đóng tàu Bản thân ông cầm rìu cùng làm việc với công nhân và huy việc đóng tàu Chỉ năm sau, nước Nga đã có hạm đội hải quân khá mạnh và đánh bại hạm đội Thổ Nhĩ Kỳ, chiếm đường biển Azov Năm 1700, Pyotr I tuyên chiến với Thuỵ Điển nhằm đoạt lại số vùng đất ven biển Bantique bị Thuỵ Điển chiếm giữ Sau thời gian tranh chiến, Nga và Thuỵ Điển đã ký hoà ước, Thuỵ Điển phải cắt nhường cho Nga vùng Litva, Ingra và Estonia Từ bài học xây dựng hải quân trên, Pyotr I thấy cần thiết phải mở cửa bang giao với các nước ngoài và cử người học hỏi khoa học kỹ thuật tiên (87) tiến các nước Tây Âu để xây dựng và bảo vệ đất nước Năm 1696, Pyotr theo đoàn, giả dạng là nhân viên các đại sứ Pyotr đã học kỹ thuật đóng tàu Hà Lan, học kỹ thuật đúc súng đại bác Đức, học nghề biển Anh và học nhiều nghề thủ công khác Trong thời gian các nước Tây Âu, ông còn học tập nhiều nghề thủ công nghề rèn, nghề khí, nghề tiện, nghề đóng giày, nghề sửa đồng hồ, tính ông làm 14 nghề thủ công khác Ông còn quan tâm tìm hiểu cách tổ chức máy nhà nước các nước Tây Âu và nghiên cứu nhiều môn khoa học xã hội lịch sử, chính trị, kinh tế, tôn giáo, nghệ thuật Năm 1698, Pyotr trở nước, mang theo nhà thông thái nhiều lĩnh vực Tây Âu để tiến hành cải cách toàn diện cho đất nước Nga rộng lớn và lạc hậu so với các nước Tây Âu Pyotr đã tập hợp xung quanh mình lớp người Nga tiến có trí thức, có tài thực để giúp cho cải cách mình đạt kết Ngoài ra, Pie đệ công khai thừa nhận quyền cá nhân người Trong các buổi thiết triều ông thường lấy kéo cắt râu và vạt áo dài cổ lỗ các quan cận thần Pie khuyến khích các bà, các cô thoát khỏi chốn khuê phòng thâm nghiêm lưu cữu đến với các vũ hội, nhà hát Tất trí thức có tài; phát kiến phát minh nhà vua trọng dụng Pie cho xây nhà hát thật đẹp bên cạnh điện Cremli và cho phép ký hợp đồng với đoàn kịch nước ngoài vào biểu diễn để thúc đẩy sân khấu nước phát triển Pyotr I còn cho xây dựng thành phố Petersburg trên bờ sông Niva Trên bãi đầm lầy, thành phố Pêtécbua dần lên câu chuyện thần thoại với hải cảng sầm uất; với hàng trăm công trường, xí nghiệp đóng tàu, luyện kim, dệt vải mọc lên Rồi trường học, viện bảo tàng, thư viện đời Hơn ba trăm năm trôi mà vẻ đẹp hài hoà, nguy nga thành phố Pêtécbua không phai nhạt Cho đến người ta xếp Pêtécbua vào loại thành phố có vẻ đẹp độc đáo châu Âu Người ta lấy tên Pie đặt lại tên cho thành phố (Pêtécbua dịch âm từ Pie) OWEN- NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (88) KHÔNG TƯỞNG NGƯỜI ANH Robert Owen sinh ngày 14-5-1771 Newtown, Montgomryshire, xứ Wales (Anh), là thợ thủ công Khi còn nhỏ, R Owen đã phải lao động để giúp đỡ gia đình Về sau, kết hôn với gái nhà công nghiệp giàu có Scotland, ông trở thành chủ xí nghiệp lớn có đến 2.500 công nhân Khác với Xanh xi mông và Phu ri ê xây dựng xã hội lý thuyết R Owen là người thí nghiệm xây dựng xã hội công xưởng mình Do đã trải qua đời người lao động và nhận thấy tận mắt đau khổ giai cấp công nhân, nên ông muốn cải thiện đời sống cho công nhân xí nghiệp Ông muốn họ sống điều kiện xứng đáng với phẩm cách người Ông rút làm việc xí nghiệp xuống 10 tiếng rưỡi (các xí nghiệp khác là 13-14 giờ), trả lương cao cho công nhân và cho họ hưởng phúc lợi tập thể Ông quan tâm đến việc giáo dục cái công nhân xây dựng trường học kiểu mẫu, tổ chức nhà nuôi trẻ và vườn trẻ Không giới hạn hoạt động bác ái, mà ông còn đưa dự án cải tổ xã hội theo chế độ cộng sản chủ nghĩa Ông mua khoảng đất châu Mỹ, cùng môn đệ đến đó để tổ chức thí điểm hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ Nhưng thí điểm ông bị thất bại vì cạnh tranh và bóc lột đã diễn hợp tác xã ông Sau thất bại, ông trở Anh và tham gia tích cực vào phong trào nghiệp đoàn và trở thành chủ tịch thứ Tổng công hôi Anh Về quan điểm xã hội học, R Owen cho là xã hội tư chưa hợp lý và có tính chất tạm thời, đó cần phải thiết lập xã hội "hợp lý" tương lai Liên minh các hợp tác xã, đó công việc phân chia người công nhân theo khả họ và sản phẩm lao động thì phân chia theo nhu cầu họ R Owen cương bác bỏ việc sử dụng cách mạng và đấu tranh giai cấp làm phương tiện cải tạo quan hệ xã hội Ông chủ trương đấu tranh chống ba trở lực xã hội tư là chế độ tư hữu, tôn giáo và hôn nhân tư sản Ông coi lao động là nghĩa vụ, hoàn toàn tự nguyện không phải là ép buộc Ông chủ trương xây dựng xã hội đường hoà bình và (89) không nhận thức vai trò giai cấp công nhân Ông đặt hy vọng vào giai cấp thống trị và người trí thức đóng góp vào việc sáng tạo xã hội "hợp lý" tương lai Robert Owen ngày 17-11-1858 cùng thành phố Newtown (Anh), nơi ông sinh XANH XI-MÔNG NGƯỜI ĐỀ XƯỚNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG ĐẦU TIÊN TRONG THỜI CẬN ĐẠI Hăng-ri-đơ-Xanh-Xi-mông, nhà triết học, nhà kinh tế học Pháp, người đề xướng chủ nghĩa xã hội không tưởng đầu tiên thời cận đại Bá tước Hăng-ri-đơ-Xanh-Xi-mông xuất thân gia đình quý tộc, có học vấn uyên bác và tư tưởng tiến Ngay từ thời niên thiếu, ông đã ước mơ thực nghiệp lớn lao, mang lại lợi ích cho xã hội Năm 15 tuổi, Xanh-Xi-mông nói với cha là không muốn theo các nghi lễ giáo hội, không tin vào tôn giáo Cha tức giận, bắt ông bỏ vào nhà giam, ông đã vượt nhà giam trốn sang Mĩ Năm 19 tuổi, ông tham gia đạo quân Pháp sang Mĩ để giúp nhân dân Mĩ chống thực dân Anh giành độc lập và lập nhiều chiến công Khi chiến tranh kết thúc, Xanh-Xi-mông 24 tuổi, ông trở Pháp và phong quân hàm Đại tá, cử huy pháo đài Mê-dơ, biên giới phía Đông nước Pháp Nhưng ông đã bỏ nghiệp quân sự, du lịch khắp châu Âu Khi Cách mạng tư sản Pháp 1789 nổ ra, Xanh-Xi-mông trở nước Lúc đầu ông có cảm tình với cách mạng, đến thời kì "khủng bố" thì tỏ thất vọng Ông có xu hướng xây dựng chế độ xã hội tri thức khoa học, nên mặc dù đã 40 tuổi, ông xin vào học trường Đại học Bách khoa và say sưa với công tác nghiên cứu khoa học, viết sách tuyên truyền tư tưởng xã hội (chủ nghĩa xã hội không tưởng) Xanh-Xi-mông có công kích kịch liệt chế độ tư và kêu gọi cải cách theo chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho tất giai cấp thoả mãn (90) nhu cầu sinh sống và văn hoá Ông nhận thức nguồn gốc cực khổ là bắt nguồn từ tồn chế độ tư hữu tư nhân Từ nhận thức trên ông phân chia xã hội thành hai loại người: loại ăn không ngồi ăn bám vào xã hội- đó là bọn quý tộc và loại người hoạt động công nghiệp bao gồm giai cấp tư sản và công nhân Ông chủ trương xây dựng xã hội duới quyền thống trị nhà công nghiệp nhằm loại bỏ tầng lớp ăn bám Xanh-Ximông quan tâm đến số phận giai cấp vô sản, không nhân thức vai trò sứ mệnh lịch sử giai cấp đó Ông phủ nhận đấu tranh giai cấp, chủ trương xã hội chủ nghĩa tương lai, nhà bác học và người làm công nghiệp (bảo gồm chủ xưởng, thương thân, nhà ngân hàng và công nhân) phải giữ vai trò lãnh đạo Xanh-Xi-mông cho rằng: sở kinh tế chủ nghĩa xã hội là đại kế hoạch hoá, có khả đảm bảo thoả mãn nhu cầu cho xã hội Ông đề nguyên tăc "mọi người phải lao động" theo khả mình để cung cấp cải cho xã hội Chủ nghĩa xã hội Xanh-Xi-mông là chủ nghĩa xã hội không tưởng, vì không vận dụng vào thực tiển xã hội Hơn ông còn cho nhà tư tưởng đề ý hay thiên hạ theo mà xây dựng nên xã hội tốt đẹp Nhưng thực tế đã làm ông thất vọng Vào cuối đời mình, Xanh-Xi-mông trở nên nghèo túng, ông viết thư cho người cầm quyền, nhà tư sản để thuyết phục họ thực học thuyết xã hội mình Song, trái với gì ông mong muốn, không ủng hộ học thuyết ông, chẳng giúp đỡ ông Quan điểm Xanh-Xi-mông lúc là tiến không thể thực Mặc dù vậy, dự đoán thiên tài ông đã đặt sở, tảng cho chế độ xã hội tương lai Đó là cống hiến lớn lao góp phần cho đời học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học Mác và Ăngghen MỐI TÌNH GIỮA MÁC VÀ GIENNY Trong lịch sử đã có mối tình thuỷ chung son sắt khiến người đời phải trân trọng, ngưỡng mộ Mối tình Các Mác và Gien Ny là mối tình Gienny phôn Vétphalen sinh ngày12-2-1814 thành phố Danxveđen Ông cụ thân sinh bà, nam tước Lútvich Phôn Vétphalen là cố vấn chính (91) phủ hoàng gia Phổ Tuy dòng dõi quý tộc, khác với đa số người thuộc giai cấp mình, ông có tư tưởng rộng rãi và uyên bác Ông đọc các thứ tiếng Hi Lạp, Latinh, Pháp, Anh và Tây Ban Nha, am hiểu và ưa thích văn học Mẹ Gienny, là người đàn bà giản dị, chân thành, hoàn toàn để ý đến việc chăm lo, săn sóc chồng Năm 1816, gia đình Gienny dọn đến Tơriơ, gia đình Mác sống cạnh Cha Mác là ông Henrích Mác vốn là bạn thân cha Gienny Bọn trẻ hai nhà cùng lớn lên, cùng chơi đùa khu vườn gia đình Vétphalen hay chạy lên chơi trên đồi gần nhà Đám trẻ nhỏ đó gồm có Gienny, Etga (em Gienny), Các Mác và các chị em Các Mác Sau chơi đùa xong, bọn trẻ nhà Mác là vị khách thường xuyên ngôi nhà gia đình Vétphalen Cha Gienny thường đọc thuộc lòng bài ca Hôme và nhiều màn kịch Sếchxpia cho bọn trẻ nhà ông và nhà Mác nghe Năm 12 tuổi, Các Mác và Etga phôn Vétphalen (em Gienny) bắt đầu tới trường Trung học Tơriơ, còn Gienny 16 tuổi (Gienny Mác tuổi) bắt đầu vào giới thượng lưu, thường xuyên tham gia buổi khiêu vũ, hoà nhạc, diễn kịch tối hội hay chơi tập thể vùng ngoại ô Là gái gia đình phong lưu và danh giá, lại thuộc giới quý tộc, cô luôn luôn chàng trai quý tộc thượng lưu, hào hoa bao quanh Người ta gọi cô là "Cô gái đẹp thành Tơriơ", "Nữ hoàng các vũ hội" Nhưng sống hào nhoáng giới thượng lưu không thu hút cô Với tính thẳng thắn và óc phê phán đặc biệt, cô đã thấy tính tham lam khéo che đậy và khao khát quyền hành, tính giả dối và tính hiếu danh, trống rỗng tầm thường và tính ngạo mạn đần độn người thuộc giới mình; cô đã từ chối tất lời "cầu hôn" các niên quý tộc, qua chức sang trọng và thương nhân giầu có Năm mười bảy tuổi, Các Mác tốt nghiệp trường Trung học Tơriơ, phải vào học trường Đại học Bon Các Mác bây đã cao lớn hẳn lên, không trưởng thành tầm vóc, mà phát triển cao trình độ tư duy, vượt xa người cùng hệ Gienny cảm thấy chệnh lệch tuổi tác (92) (cách tuổi), không còn đáng kể Hai người đã kết thân với nhau, yêu thắm thiết và ý hợp tâm đầu quan điểm chung Một năm sau, Các Mác trở Tơriơ để nghĩ hè ngôi nhà cha mẹ mình Các và Gienny đã hứa hôn với nhau, đó Các mười tám tuổi và Gienny hai mươi hai Mối quan hệ Các và Gienny xa lạ giới thượng lưu xã hội thời đó, vì lúc đầu họ phải giấu kín việc đó Các dám thổ lộ điều bí mật đó với cha và chị Xôphi mình Đó là niềm an ủi và chỗ dựa cho Gienny để cô đấu tranh với người cản trở hạnh phúc cô (trong đó liệt là người anh cùng bố khác mẹ với cô Phécđinan phôn Vétphalen, sau này làm trưởng nội vụ vương quốc Phổ) Cuối cùng, gia đình Gienny đã phải chấp thuận lời cầu hôn chính thức Các Mác, vì cha mẹ cô hiểu gái họ thà chết không chịu từ chối người bạn mà mình đã lựa chọn Những Các Mác và Gienny còn phải đợi bẩy năm tổ chức lễ thành hôn Bốn năm sau ngày hứa hôn, năm 1841, Các Mác nhận tiến sĩ trường Đại học Iêna; năm đó, Mác 23 tuổi và Gienny 27 tuổi Khi đó, Mác có ý định làm giảng viên Triết học trường Đại học Bon; kết hôn với Gienny Những kế hoạch Mác bị vỡ, vì chính phủ phản động Phổ đã từ chối không cho Các Mác giảng dạy trường đại học Trở Tơriơ, Mác đã phối hợp với nhóm đại biểu giai cấp tư sản tự Côlônhơ chuẩn bị phát hành tờ Báo Rênani Năm 1842, Mác đến Côlônhơ, lúc đầu làm công tác viên chính, sau định làm chủ bút tờ Báo Rênani Báo Rênani đã công chế độ phản động cách ác liệt và dũng cảm chưa thấy nước Phổ Tờ báo tồn năm, chính phủ phản động Phổ lệnh cấm phát hành Các Mác nhận thấy không thể sống Đức mà phải sinh sống nước ngoài để có điều kiện đấu tranh mạnh cho cách mạng Đức Mác liên hệ với bạn bè Pari (Pháp), thu xếp xuất tập san Niên giám Pháp -Đức Khi việc thu xếp đã ổn thoả, Mác định tổ chức lễ cưới với Gienny Sau đó, hai vợ chồng sống lưu vong Ngày 19-61843, lễ cưới Mác và Gienny tiến hành giản dị thị trấn Craixnác, nơi Gienny cùng mẹ đã chuyển tới sau bố mất, họ hàng xa lánh Sau đó, hai người tiến hành du lịch nhỏ dọc sông Rainơ, trước rời nước Đức Từ đây, họ mãi mãi sát cánh bên (93) LU-I-DƠ MI-SEN - MỘT NHÂN VẬT KỲ ẢO CỦA CÔNG XÃ PA-RI Lu-i-dơ -Mi sen sinh ngày 29 tháng năm 1830 Wrông-cua Cha Mi sen là người tham gia cách mạng Ý, ông đã giáo dục cho gái tư tưởng tiến kỷ "Ánh sáng" Lu-i-dơ-Mi sen sống đời cần cù, nghiêm túc, dành tất tình thương cho người nghèo khổ Bà đã đưa trọn số tiền vạn fơ-răng hồi môn giúp đỡ người nghèo Ngay từ lúc trẻ; bà đã có ý thức căm ghét chế độ Na-pô lê-ông III cho nên bà không dạy trường Nhà nước thời kỳ cách mạng bà thườngc lui tới các câu lạc người lao động để tuyên truyền giáo dục quần chúng Lời nói bà vừa hùng hồn, vừa đầy cảm xúc nên đã thuyết phục và lôi hàng vạn quần chúng nhân dân lao động Thời kỳ thành lập công xã Pa-ri bà giữ nhiều chức vụ quan trọng: tuyên truyền, giáo dục, cứu thương Ban ngày bà sát cánh cùng các đơn vị chiến đấu, ban đêm bà lại lên diễn đàn tố cáo bọn phản động Véc xai và động viên kêu gọi quần chúng cách mạng chiến đấu đến giọt máu cuối cùng Những ngày tháng Chi-e dìm Pa-ri biển máu, Mi-sen có mặt bên chiến luỹ với đơn vị nữ quân và bà đã thoát khỏi cái chết cách kỳ lạ Kẻ thù đã đưa người yêu bà là Tê-ô-phin Phe-rê xử tử hòng làm lung lạc ý chí bà bà không nao núng Trước toà án quân sự, bà mặc đồ tang, khảng khái vạch mặt kẻ thù và bảo vệ chân lý Ý chí bà Tô -rô-hen nói: "đã làm cho lũ chim ưng run sợ" và " đôi mắt Bà thiên thần rực sáng " Trước lời buộc tội và thách thức Mi-sen, kẻ thù không dám giết hại bà Bà bị giam nhà lao gần quê hương bà Ở đây nhà tù Véc-xai, Mi-sen tiếp tục làm thơ tố cáo kẻ thù và kêu gọi nhân dân tiếp tục đứng lên trả thù cho người bị tàn sát Hoảng sợ trước khí phách kiên cường "nàng trinh nữ đỏ" kẻ thù đã đưa giam bà đảo Naxen Ca-lê-đô-ni Bảy năm ròng rã sống nơi đây bà kiên trì tuyên truyền, giác ngộ ý thức cách mạng cho quần chúng Năm 1880 bà trở nước, bà khước từ ân huệ chính phủ tư sản Pháp, dũng cảm tiếp tục lao vào đời hoạt động cách (94) mạng Bà lại bị giam cầm ba năm nhà tù Cléc -mông Sau trở đất nước bà đã tiếp tục hoạt động không mệt mỏi suốt 25 năm cuối đời Lui-dơ Mi-sen đã trút thở cuối cùng vào ngày 10 tháng năm 1905 buổi tuyên truyền cách mạng Mác -xây Bà ngã xuống thiên thần ngã xuống Cuộc đời Mi-sen thật cao và đẹp đẽ Tấm gương bà đã thu hút tình yêu thương và lòng mến phục giới Bà là thân cho hy sinh và lòng dũng cảm Bà là người lính tiên phong luôn luôn đứng mũi nhọn chiến đấu Đúng lời nhận định nhà văn Pháp Bac-buýt: " Đời bà là hy sinh Bà không sống vì bà bao giờ; bà không nghĩ đến hạnh phúc riêng Bà hoàn toàn hiến dâng đời cho hạnh phúc chung, suốt đời bà biết cho, cho gì bà có tay, khối óc và trái tim" (95) HANG ĐỘNG HềA BèNH Cách đây 10.000 năm miền núi phía Bắc tỉnh Hoà Bình xuất văn hoá đầu tiên dân tộc đó là văn húa Hũa Bỡnh Bấy cư dân Hoà Bình sống định cư lâu dài các hang động, mái đá gần nguồn nước Họ thành nhúm người cú quan hệ mỏu mủ họ hàng với và hợp thành các thị tộc lấy săn bắn , hái lượm làm nguồn sống chính Hầu hết các hang người nguyên thuỷ lúc đó, cao rỏo, thoỏng đóng, cửa hướng hướng nam để đún ỏnh nắng và giú lành, ngoài hang cú suối nước hay sụng nhỏ kề bờn với nhiều cỏ, tụm, trai, cua, ốc, là ốc vặn So với tổ tiờn họ nỳi Đọ vài chục vạn năm trước đõy họ đó tiến nhiều Họ chọn nhiều hũn đỏ cuội, đem ghố đẽo đầu hay mặt để làm rựi tay, làm dao, làm nạo Họ đó biết ghố đẽo xương voi, trõu bũ rừng, tờ ngưu săn được, chế biến thành dao, cỏi nạo, đục khỏ sắc để nạo, để cắt xộn cỏ cõy, da thỳ, làm quần ỏo che thõn Với rỡu đỏ, dao đỏ, họ chặt tre, gỗ vút thành giỏo, lao Trong săn võy thỳ rừng mà cú rỡu thỡ họ phải tiến sỏt thỳ thỡ bổ, đõm nờn gặp nhiều nguy hiểm Cú cõy giỏo tay, họ cú thể đứng xa mà đõm, mà quật trước nú vồ vào người Và lao nhẹ , sắc nhọn bay tới tấp, cắm vào thỳ cỏch hàng chục bước, họ đó hạ thỳ định nhanh chõn trốn chạy từ xa Lỳc này đõy đó xuất và ngày càng phổ biến vũ khớ lợi hại là cung tờn Dựng cung tờn để săn thỳ nhỏ chạy nhanh hươu, hoẵng thỡ tốt Ven suối, ven sụng cú vụ số trai, ốc ngon lành, mà lại dễ bắt Đú là nguồn thức ăn to lớn họ săn bắt ớt thỳ, chim Chả mà nhà - hang nào cú đầy đống rỏc bếp đầy ỳ ụ: Toàn là vỏ ốc, vỏ trai, vỏ hến Họ đổ loại rỏc bếp đú trờn hang, sỏt vỏch hang Những vỏ ốc võn vi nhiều màu, mẩnh đỏ hoa vui mắt, xương thỳ cú đường nột khỏe khoắn hàng ngày đập vào mắt họ (96) là cỏc phụ nữ Họ thấy cỏi đẹp đú, họ đó biến chỳng thành đồ trang sức Những phụ nữ cỏc lạc nguyờn thủy cú vúc người nhẹ nhừm nam giới, đó khộo tay lại thạo nghề hỏi lượm Quả chớn cõy rừng, họ đem hang ăn Hột và hạt rơi vói xuống đất ẩm, nảy mầm, mọc lờn cõy, sinh hoa, kết đó gợi lờn cho họ việc gieo trồng cõy ăn quả, cõy cú củ, rau dưa bầu bớ, đỡ phải kiếm xa vỡ ngày hoa quả, rau củ gần nhà ớt Họ dựng chày và bàn nghiền đỏ để nghiền hạt Và với cụng cụ đỏ thụ sơ, họ đó cựng phỏ rừng để biến thành vườn nương Chưa cú cày bừa, họ dựng gậy nhọn đầu chọc thành lỗ mà tra hạt: Vườn tược trồng cõy ăn quả, đồi nương trồng rau dưa bầu Thế là nụng nghiệp sơ khai đã bắt đầu CHUYEN VUA HÙNG DỰNG NƯỚC Khoảng 2000 năm trước công nguyên trên địa bàn đồng và trung du Bắc có 15 lạc cổ sinh sống Trong số này lạc Văn Lang thủ lĩnh họ Hùng, nhờ địa lợi tuyệt đối vùng ngã ba sông Hồng, Lô, sông Đà đã trở nên lớn mạnh Ông suy tôn làm vua gọi là Hùng Vương Ấy là vua Hựng thứ Công việc đầu tiên nhà vua là tỡm đất để đúng đụ.Vua tới miền phong cảnh đẹp đẽ, đất đai rộng phẳng, cú nhiều khe suối Vua sai chim đại bàng đắp 100 gũ, hẹn trước trời sỏng phải xong Đại bàng khuõn đất đỏ, đắp 99 gũ Chợt cú gà cất tiếng gỏy, đại bàng ngỡ trời rạng sỏng, vỗ cỏnh bay Vua Hựng lại tỡm đất khỏc Tới nơi, vua Hựng thấy nỳi cao sừng sững vươn lờn hàng trăm đồi võy quanh Vua phi ngựa lờn nỳi, dừng chõn ngắm bốn phương, tỏm hướng, vừa ý đẹp lũng, từ từ dong ngựa xuống nỳi Chợt ngựa quay đầu, đạp mạnh vú Nỳi sạt lở gốc Vua cho là đất khụng vững lại bỏ Lại tới nỳi dài, tựa rồng bơi lượm trăm đồi nhỏ, trờn lớp sống dồn Trờn nỳi cú “đường lờn trời”, cú “hang xuống (97) đất” Vua bước vào hang, gặp rắn trắng chắn đường Vua cho là điềm khụng lợi bốn bỏ Đi theo sụng Thao, tới vựng, trước mặt là sụng lớn, sau lưng là nỳi cao, đầm nước mờnh mụng võy bọc hũn đảo nhỏ Vua xem ngắm, cú rựa vàng lờn mặt nước, cỳi đầu chào vua, tự xưng là chỳa vựng này Vua cưỡi lờn lưng rựa Rựa đưa vua thăm 999 ngỏch, cõy cối lũa xũa, nước đen mực Vua khen cảnh đẹp Nhưng cho khụng cú thể mở rộng nờn lại bỏ Tới sụng Đà cuồn cuộn sống xụ, nỳi Tản vươn mỡnh; dải ven sụng, cõy xanh bỏt ngỏt Vua sai chim phượng hoàng đào 100 cỏi hố Đào 99 cỏi thỡ cú tiếng chim phượng kờu nơi xa Chim mẹ vỗ cỏnh bay theo tiếng kờu Cả đàn bay theo Cụng trỡnh bỏ dở, vua bỏ Vua đi, mói tỡm đất đúng đụ Cuối cựng vua tới vựng, mạch đất giàu đẹp: trước mặt ba sụng tụ tập, hai bờn Tản - Viờn, Tảm Đảo chõu về, đồi nỳi gần xa, khe ngũi quanh quất Giữa vựng đồi, lờn nỳi voi mẹ nằm đàn Vua lờn nỳi, nhỡn xa bốn phớa, đất đai rộng phẳng, màu mỡ phự sa, cõy xanh tỏa búng, hoa tươi Vua mừng khen đõy thực là đất họp muụn dõn, đủ hiểm để giữ, cú thể để mở, bốn định đúng đô đú Tục truyền rằng, dõn xưa chưa biết cày cấy, sống thịt thỳ rừng và hoa dại Vua Hựng hay cỏc nơi săn bắn Vua thấy đất ven sụng màu mỡ, gọi dõn bảo tỡm cỏch đắp đập giữ nước Vua Hựng thấy lỳa mọc hoang, bốn bày cỏch cho dõn giữ hạt gieo mạ Mạ lờn xanh, vua Hựng nhổ mạ, đem tới ruộng nước, lội xuống cấy cho dõn xem, dõn học Mọi người làm theo Cấy mặt trời đứng búng, vua nghỉ tay cựng dõn ăn uống gốc cõy đa Cấy xong người tộ cho ướt nước và tin cú làm màu tục truyền: Thời vua Hựng dựng nước, sang xuõn vua đem cỏc hột kờ bảo cỏc mị nương (con gỏi vua) gọi dõn quải (gieo) kờ Nhõn dõn vui mừng rước vua đồng Trống mỏ đầu tới người rước (98) lỳa, rước kờ Vua, cỏc mị nương và nhõn dõn theo sau tới bến sụng, vua xuống bói lấy que nhọn chọc lỗ để tra hạt lỳa và gieo kờ trờn bói Làm xong, vua cắm cành tre để chim khỏi ăn hại Mị nương và dõn làm theo vua, tra lỳa, gieo kờ, cắm cành tre khắp đồng, khắp bói Vua Hựng cũn dạy dõn nhiều thứ nữa, dạy dõn đắp đờ, đào giếng, trồng khoai lang, rau kiệu Bày nấu cơm thi, làm cỗ, làm bỏnh thi, bày cỏc hỏt hội Một thời đại văn minh, văn húa, cốt cỏch làm ăn, lối sống riờng, phong tục tập quỏn riờng dõn Việt phương Nam mở từ CHÍN CHÚA TRANH VUA Đời Hựng Vương thứ 18 (nữa sau kỷ III trước CN) phớa nước Trung Hoa lỏng giềng và giỏp miền đụng nước Văn Lang anh em cú nước “Nam Cương” (gồm đất Cao Bằng và vài vựng lõn cận ngày nay) Kinh đụ Nam Cương là Nam Bỡnh (hay Cao Bằng, là Hũa An, Cao Bằng) Vua nước Nam Cương là Thục Chế, cai trị chớn xứ Mỗi xứ lại cú chỳa Mường cai quản Dõn Nam Cương vốn cú nhiều mối quan hệ giao lưu kinh tế, văn húa với dõn Văn Lang và đó nhiều lần đỏnh tan quõn xõm lược phong kiến Sở, Tần Thục Chế làm vua 60 năm, thọ 95 tuổi Con trai là Thục Phỏn mười tuổi đầu Việc nước trao cho Thục Mụ, chỏu vua Thục Chế Chớn chỳa Mường nghe tin vua chết, kộo quõn võy kớn kinh đụ Ngựa lừa đúng đầy thung lũng Thuyền bố đậu kớn mặt sụng Cỏc chỳa đũi Thụ Mụ trả ngụi cho Thục Phỏn Thục Mụ nghe theo với dõn Những cỏc chỳa lại vặn vẹo Thục Phỏn cũn dại, đũi Thục Phỏn cắt đất chớn nơi huyện kinh đụ để trao cho chớn chỳa Như thỡ cũn đõu là đất nhà vua Thục Phỏn cũn nhỏ song thụng minh, lại cú nhiều người tài giỏi, mưu nhiều mẹo giỳp việc Biết cỏc chỳa muồn giành ngụi bỏu, Thục (99) Phỏn bảo cỏc chỳa rằng: “Ta sẵn sàng nhường ngụi bỏu cho cỏc chỳa Song, ngụi vua cú mà chỳa chớn người, ta biết nhường ai? Cỏc chỳa hày cựng giao đấu, tranh tài, thỡ ta trao ngụi vua lập tức" Nghe Thục Phỏn núi vậy, chỳa nào mẩm mỡnh làm vua Cỏc chỳa hăm hở rủ bói cỏ trước sõn triều, cởi trần, đống khố bao, cựng thi tài vừ nghệ Nhưng cỏc chỳa ngang tài, ngang sức, khụng kộm Đấu đến tối mà chưa thắng Vua truyền bảo: “Chớn chỳa đó đua tài tranh sức ngày, chỳa nào tài giỏi, chớn mười Nước Nam Cương ta vỡ càng thờm hựng cường, khụng giặc nào dỏm xõm lấn Nhưng vỡ khụng trội ai, nờn ta khụng biết nhường ngụi cho chỳa nào thụi cỏc chỳa hóy tạm nghỉ Ngày mai lại đua tài Trong ba ngày đờm, cú nghề gỡ khộo hóy đem thi thố, người nào xong đỳng hạn là giỏi dang ngường ngụi” Cỏc chỳa cười thầm đắc chớ, tưởng chuyến này ngụi vua lấy dễ trở bàn tay Cũn Thục Phỏn thỡ suốt đờm trằn trọc suy nghĩ: làm cho thi tài cỏc chỳa lỡ dở, khiến bọn họ khụng cũn dỏm dũm ngú ngụi bỏu Sớm hụm sau, cỏc chỳa lục đục kộo tới sân triều, người nhận làm việc, hẹn đến đờm ngày xong xuụi Thục Phỏn liền chọn chớn cụ gỏi tuyệt đẹp, giỏi vừ, giỏi thơ lộn theo cỏc chỳa, tựy thời mà phỏi thi tài Chỳa Nụng Quang Thạc xin sang nước Ngụ (tức Trung Quốc) mua cỏi trống to, bịt da rồng đem về, vỡ trống vua Thục lõu đó thủng Chỳa vừa đi, vừa chạy bay Hụm sau, đến kinh đụ nước Ngụ mua trống thật to Xế chiều chỳa đó vỏc trống đến dốc Khau Luụng (quóng đốo Ben-le) Bụng đúi người đó thấm mệt, cũn khắc hết hạn thi Bỗng chỳa thấy quỏn hàng dựng dựng, chủ quỏn là cụ gỏi tuyệt trần Cụ đon đả mời khỏch vào hàng nghĩ ngơi, lại dọn thịt rượu tiếp đói Nụng Quang Thạc treo trống lờn xà nhà say (100) sưa chố chộn Chủ quỏn chuyện trũ vui vẻ, lại cựng so tài vừ nghệ Nhõn lỳc Quang Thạc mói bài quyền, cụ gỏi liền giơ kiếm cắt đứt dõy treo trống Trống lăn từ sườn non xuống vực thẳm, tiếng vang õm vang khắp cỏc mường gần xa Tần ngần tan mộng đế Vương, Quang Thạc bốn quay mường Chỳa Lý Kim Đỏn giỏi thuật bắn cung Chỳa xin thi bắn rụng hết lỏ trờn cõy đa um tựm trước cung vua Kim Đỏn gương cung bắn ào ào trận Tờn bắn lờn lỏ rụng rào rào, chim chúc bay xốn xang trước giú Đến chiều tối ngày thứ ba cũn lơ thơ vài lỏ non trờn cõy đa Kim Đỏn nghĩ bụng: “Vội gỡ Hóy nghĩ tay chỳt đó” Vừa lỳc đú, cụ gỏi đẹp người nhà Thục Phỏn tới lõn la hỏi chuyện, nài xin Kim Đỏn cho mượn cung tập bắn Kim Đỏn mói nhỡn người đẹp, mờ mẩm tõm thần Cụ gỏi giả xem cung lộn đưa dao nhỏ giắt sẵn lưng cắt dõy cung gần đứt đưa trả lại Kim Đỏn Kim Đỏn ngẫn ngơ trụng theo dỏng hỡnh người đẹp trời chạng vạng tối hăm hở giương cung bắn tiếp Nhưng than ụi! dõy cung đó chựng, tờn nào tới đa? Kim Đỏn uất ức, bỏ dở thi, buồn bực Chỳa Hoàng Tiến Đạt vốn thạo nghề làm ruộng tài cấy nhanh chỳa tiếng khắp gần xa chỳa phen này tay “nhổ mạ Phiờng Pha cấy nhà Tổng Chỳp” Tiến Đạt đó suy tớnh kỹ Ngày thứ bừa ruộng, nàgy thứ hai nhổ mạ, ngày thứ ba cấy lỳa Cứ mà làm là ăn Suốt ba ngày, Tiến Đạt làm liền tay khụng nghỉ Ngước mắt lờn nhỡn: cỏnh đồng cấy xanh rờn, cũn khoảng con, Tiến Đạt bụng bảo dạ: khoảng ruộng kia, cấy giật lựi nhỏy mắt xong, đõu mà vội, Bỗng đõu cụ gỏi đẹp tựa tiờn nga, ngang ruộng, buụng lời thỏn phục: “Chà ruộng nơi, nương mạ nơi mà đó cấy xong Cấy nhanh chim lượn trờn trời, nhanh tờn bay vun vỳt” Tiến Đạt phổng mũi tự hào, vui vẻ bắt chuyện Cụ gỏi mời Tiến Đạt nhà ăn uống, nghỉ ngơi lấy sức, hóy cấy nốt: “Lỏt nữa, em tay cấy giỳp, thoỏng là xong, ngại” Về nhà, cụ mổ gà làm cơm, bày rượu thịt thiết đói Tiến Đạt vừa mệt vừa đúi, càng ăn càng ngon miệng, càng uống càng say mềm, lăn làm (101) giấc đến sỏng, chẳng cũn nghe thấy tiếng trống hiệu Đỏm ruộng chưa cấy xong biến thành mụ đất cỏi nún, đời xưa cú tờn là Tổng Chỳp Cỏc chỳa khỏc thỡ thi làm thơ, chỳa thỡ thi xõy thành, chỳa thỡ thi mài lưỡi cày thành kim vỡ đắm say tửu sắc mà dở dang cụng việc Thế là chớn chỳa Mường thi tài tranh nước, chả chỳa nào thắng cuộc, thành cụng Thục Phỏn mưu cao chước lược người giữ nguyờn ngụi bỏu Nhõn dõn trăm họ càng mến yờu người thủ lĩnh trẻ tuổi, mưu tài, mẹo giỏi Nước Nam Cương ngày hựng cường CHIẾC TRỐNG THẦN KỲ Nói đến đến văn hoá Việt Nam chúng ta không thể không nói đến trống đồng, đã có nhiều truyền thuyết nói đời nó Truyền thuyết người Mường kể lại rằng: "Ngày xưa gái út vua Dịt Dàng gội đầu bến Bãi, gái chải chấy bến Đông; hai chị em nhìn mặt biển, mặt sông thấy lên vật giống cái giỏ Chị em mách bố xem Dịt Dàng xem xong cho người vớt không làm với Dịt Dàng bèn sai thợ nhìn hình dáng đó, lấy đồng đúc trống trăm trống nghìn Trống nào đẹp, Dịt Dàng sai cất vào kho, trống nào xấu Dịt Dàng sai chủ Khoá thằng Lồi đem bán khắp nơi " Như từ thời xa xưa, cư dân Lạc Việt - tổ tiên chung người Việt và người Mường là người biết đúc trống đồng sớm Trống đồng không là sản phẩm đạt tới trình độ hoàn hảo, tinh xảo kỷ thuật đúc đồng, nghệ thuật hoa văn mà còn phản ánh sống cư dân thời Cảnh sống bình vui tươi nơi thôn xóm, không khí hội hè đã khắc hoạ qua hình ảnh người múa hoá trang, với nhạc cụ ( vũ khí) nơi tay, trang phục đẹp; áo choàng, váy dài kết lông chim; mũ gài lông chim vươn cao, hình ảnh nhà sàn, mái hình thang sống võng, hai đầu cong vút, nhà sàn mái tròn, trên có chim đậu; hình người trang phục sơ sài, tóc xoã búi tó đánh trống giã (102) gạo, ca hát đối đáp Tiếng trống rộn ràng ngày hội làng cư dân Việt cổ ngày vui chơi ca hát, ngày tế lễ, thờ cúng thần linh Nhưng trống đồng không phải là nhạc cụ Tiếng trống đồng liên hồi nhà làng hay nhà tù trưởng còn là hiệu lệnh tập trung dân là có chiến tranh hay có việc công cần kíp khác đắp đê chống lụt v.v Nghe tiếng trống đồng kêu dồn, người đến tụ tập chờ tù trưởng và các già làng lệnh Trống đồng còn chở trên thuyền huy để thủ lĩnh quân đánh nhịp cổ vũ, lệnh thúc quân hay lui quân các trận thuỷ chiến mà người Việt xưa vốn vô cùng thành thạo Theo nhịp trống giục, chuông khua hoà với dàn cồng to, chiêng nhỏ, đoàn người khoác áo lông chim hay đội lốt hươu nai, tay cầm dáo, cầm khiên say sưa trông điệu múa vũ trang, khoẻ, dồn dập diễn lại hào khí trận đánh, chiến công công xã Tiếng trống đó còn làm cho kẻ thù bạt vía kinh hồn Đúng giặc Nguyên sau này phải thừa nhận: " Chớp loè giáo sắt, lòng thêm đắng Trong tiếng trống đồng, tóc đốm hoa May trở thân mạnh khoẻ Trong mơ còn thấy vía hồn kinh " Tiếng trống linh thiêng đã mở đầu cho nghi lễ chôn người chết để sau đó là các câu chuyện kể các "thầy mo" hô mưa gọi gió Những hình cóc nhái trên mặt trống, cùng với tiếng trống vang lên tiếng cóc, tiếng ếch nhái để cầu trời mưa xuống, lấy nước uống, tưới ruộng cây Đôi người ta còn chôn trống đồng theo người chết để dùng cỏi âm đầy hư ảo Thế là từ vật thực, có công dụng hữu ích, trống đồng trở thành vật thần kỳ Trống đồng là di vật tiêu biểu thời đại đồng thau Viêt Nam Từ miền quê Việt Nam, trống đồng "du lịch" xa tới Hoa Nam, Miến điện, Ân độ, Thái Lan, Mã lai tận nước đảo Dừa Và còn xa Chính vì mà trống đồng coi là di vật khảo cổ đặc biệt miền Đông Nam Á (103) CUỘC ĐỤNG ĐẦU LỊCH SỬ ĐẦU TIÊN Bấy là vào khoảng năm 218 trước công nguyên Vì thèm muốn báu sừng tê, ngà voi, ngọc trai, lông chim trả phương Nam, Tần Thủy Hoàng, lệnh cho tướng Đồ Thư thống lĩnh 50 vạn quõn lớnh, chia làm năm mũi tiến xuống miền Bỏch Việt Nữa triệu quõn Tần sức chẻ nỳi, đào ngũi, nối sụng mở đường đến đõu, tiến quõn đến Chỉ sau vài năm, đạo quõn xõm lược đó chiếm gần hết vựng Linh Nam, chia đất thành quận, thành huyện, đặt quan cai trị theo lối phương Bắc.ấu Sau đó, Đồ Thư lại kộo quõn đỏnh sau xuống phớa Nam, tiến vào vựng người Âu và người Lạc Ngay từ buổi đầu, quõn xõm lược đó giết chết Dịch Hu Tống, thủ lĩnh xuất sắc người Âu Lạc Nhưng từ ấy, chỳng bắt đầu nếm trải đũn giỏng trả thấm thớa dõn Âu - Lạc Để gây khó khăn cho kẻ thù, người Âu - Lạc bỏ nhà, bỏ ruộng, bỏ vườn kộo vào rừng sõu, chuyển thúc gạo lờn nỳi tớnh chuyện khỏng cự lõu dài Trẻ, già, trai gỏi khụng lại vựng giặc chiếm Quõn Tần chiếm đúng làng xúm khụng người, khụng lương ăn, khụng chổ trỳ chõn Những dãy núi hùng vĩ, cánh rừng bát ngát với dòng suối thác nhiều ghềnh, các thung lũng và hang động sâu thẳm đã che chở cho người dân Việt Trong rừng sâu, quanh đống lửa rực cháy, các lạc người Việt hội họp cử người tài giỏi làm thủ lĩnh quân Thục Phỏn là thủ lĩnh đú Lỏnh vào rừng nỳi, người Âu - Lạc tiếp tục làm ăn, trồng trọt để cú thể nuụi quõn đỏnh giặc lõu dài Toàn thể nhân dân các lạc vũ trang cung nỏ với đầu mũi tên tẩm thuốc độc, giáo mác đồng nhọn hoắt, cây rìu đồng lưỡi xéo sắc gọt dao (104) Ban ngày họ ẩn kín rừng sâu núi hiểm luyện tập cung nỏ Quân thám báo người Việt phái dò la các dinh trại giặc Tần Khi màn đêm buông xuống, họ bất thần xụng đỏnh ỳp doanh trại địch Cứ thế, đấu tranh vũ trang dõn Âu - Lạc tiếp diễn suốt 90 năm rũng Binh sĩ Tần bị tỉa dần tỉa dần số 50 vạn quõn hựng hổ kộo vào chiếm đúng Âu - Lạc, trờn 20 vạn tờn bị giết Tướng Đồ Thư bỏ mạng, giặc thỳ nhận: “ tiến khụng được, thoải khụng xong Đàn ụng quanh năm mặc ỏo giỏp, nhiều người tự thắt cổ trờn cõy dọc đường Cứ chiến tranh tiếp diễn khoảng 10 năm Giặc Tần ngày càng khốn đốn Năm 209 trước cụng nguyờn, Tần Thủy Hoàng chết Mộng tưởng xõm chiếm toàn đất Việt phương Nam đành bỏ dở Đỏnh bại 50 vạn quõn Tần cỏch đõy 22 kỷ, đú là chiến cụng mở màn ụng cha ta từ buổi bỡnh minh dựng nước Cổ Loa Thành- kiến trỳc quõn kiờn cố V ào thời Âu lạc, sau ổn định việc nước An Dương Vương cho dời đụ từ Phong chõu Phong khờ và hạ lệnh xõy thành Cổ Loa - Cổ Loa tờn nụm là Chạ Chủ xõy dựng trờn vựng đất đó khai phỏ và cú xúm làng cư trỳ từ lõu đời Tương truyền rằng: “Hồi nước Âu Lạc đời, người anh hựng Thục Phỏn tỳc An Dương Vương, đó tớnh đến việc đắp ngụi thành lớn, để chống lại xõm lược từ phương Bắc Quõn địch ngày càng tiến gần, nhà vua ngày càng thờm lo nghĩ Một đờm trời đó khuya, vua vừa chợp mắt, trụng thấy ụng lóo rõu túc bạc phơ, mặc ỏo đỏ tươi, tay chống gậy trỳc Thục Phỏn chưa kịp ngồi dậy hỏi han, thỡ cụ già đó lờn tiếng hứa cho tiờn đến giỳp vua đắp thành Từ đú, đờm đờm người đó yờn giấc, bốn bề lặng ngắt, trờn trời Cổ Loa lại xuất hàng vạn cụ tiờn Đạp trờn mõy trắng xuống cỏnh đồng rộng cạnh kinh kỳ Ở đõy, cỏc cụ chia nhau, kẻ cuốc, kẻ gỏnh đất, kẻ đắp thành Họ làm việc (105) đờm Sỏng cỏc cụ phải trời, thành chưa đắp xong tất bị bỏ dở vựng, cú ma Gà trắng thường hay lẫn quất hang nỳi Thất Diệu (Yờn Phụ, Hà Bắc) Vốn cú thự cũ với Thục Phỏn, ma gà khụng để yờn cho bầy tiờn đắp thành giỳp vua Chờ đến đờm, cụng trỡnh xõy dựng xong cú phần, gà trắng cất tiếng gỏy Tưởng trời sỏng, cỏc nàng tiờn vội vó bay về, bỏ lại đoạn thành dở dang Về sau, cú thần Rựa vàng giỳp rập, An Dương Vương giết gà trắng Ma đó bị trừ thành Cổ Loa đắp xong đờm." Đú là cõu chuyện truyền thuyết, thật Cổ Loa là cụng trỡnh ki ến trỳc tiếng nhà nước Âu Lạc Cụng trỡnh kiến trỳc này gồm ba vũng thành:thành ngoài (dài 8000 m) thành (6500m),thành (dài 1600m) Ngoài thành là hào, rộng trung bỡnh từ 10m đến 30 m Hào thành ngoài, đoạn phớa Nam và phớa Tõy là khỳc sụng Hoàng Giang Ba vũng hào ăn thụng với và thụng với sụng Hoàng Giang Như thuyền lớn cú thể quanh ba vũng thành, cú thể đậu vào Đầm Cả, cú thể sụng Hoàng Giang sụng Hồng, sụng Cầu, sụng Lục Đầu và tiến biển.Vũng thành ngoài bọc lấy vũng thành Vũng thành bọc lấy vũng thành Tại đõy, vua cho xõy dựng cung thất, nơi vua Cạnh cung thất, là điện Ngự triều, nơi vua mắt quần thần Bờn phải cung điện cú vườn hoa, cú đầm sen” Bao quanh khu cung cấm này là vũng thành trong, cũn gọi là “thành cấm” Thành hỡnh chữ nhật, chu vi 1.600 Thành cao lắm, phải ba người cụng kờnh với đến Mặt thành rộng, quõn cú thể dàn hàng mười mà giễu quanh Trờn mặt ba vũng thành quóng, quóng lại lờn ụ đất cao, gọi là “Hỏa hồi”: đứng trờn ụ cú thể quan sỏt vựng rộng Cú thể núi thành Cổ Loa là lục quõn đồng thời là thuỷ quõn vững và lợi hại Khi tiến cụng thuyền chiến cú thể vận động khắp ba vũng hào Cổ Loa cú thể phối hợp tỏc chiến với binh trờn quõn thuỷ cú thể theo sụng Hoàng xuống sụng Cầu hay ngược lờn sụng Hồng mà tiến lờn miền nỳi cú thể tiến xuống đồng biển Theo tớnh toỏn số nhà khoa học, khối lượng đất đào đắp cỏc vũng thành với chu vi 16km đó lờn tới (106) triệu khối, là chưa kể cỏc luỹ đất phũng vệ điểm, cỏc ụ đất gũ đất đắp cao làm đài quan sỏt cụng tỏc chiến vũng ngoài Cú thể núi Cổ Loa thành là kỳ cụng lao động, đạt trỡnh độ kiến thức quõn khỏ cao thể tài sỏng tạo tuyệt vời tổ tiờn ta buổi đầu xõy đắp đất nước Truyền thuyết hai bà trưng Theo truyền thuyết và thần tích Sơn Tây thì hai bà vốn họ Lạc, gái Lạc tướng huyện Mê Linh (ngoại thành Hà Nội), mẹ hai bà Trưng tên là Man Thiện, là cháu chắt bên ngoại Hùng Vương Man Thiện goá chồng từ sớm Bà đảm nuôi dạy hai gái theo tinh thần yêu nước và thượng võ Tương truyền , gia đình và làng vốn có nghề trồng dâu nuôi tằm, người chăn tằm gọi "trứng chắc" " trứng nhị" là loại kén dày kén mỏng Cha hai bà lấy tên hai loại trứng ấy, đặt tên cho hai bà có lẽ Trưng Trắc là cải biên (trứng chắc), Trưng Nhị là cải biên (trứng nhị) Lớn lên, nhờ chăm sóc giáo dục mẹ, hai khoẻ mạnh, giỏi võ nghệ, tính khí hùng dũng, gan lại thích làm việc nghĩa Trưng Trắc lấy chồng là Thi sách, trai lạc tướng Chu Diên, là người có chí lớn, mong muốn cứu nước, cứu dân Bấy nhà Hán đô họ nước ta, chế độ áp bức, bóc lột ngày càng nặng nề Thái Thú Giao Chỉ (đồng Bắc Bộ) là Tô Định lại càng tham bạo, nghe nói đến tiền thì giương mắt thèm khát Y sức tìm cách trấn áp các dòng họ Lạc tướng cũ để hòng kéo dài ách đô hộ nước ta Nhiều người đã bị y giết Được kẻ báo là Thi Sách có ý đồ làm việc chống cự, y mời ông đến trị sở nhân đó giết Tin đó làm Trưng Trắc và em đau buồn và căm giận, càng quết tâm dậy đánh đổ bọn xâm lược Trưng Nhị cử liên hệ với hào kiệt các nơi, còn Trưng Trắc nhà chiêu mộ binh sĩ, ngày đêm luyện tập Trai gái khắp nơi hưởng ứng Chỉ vòng chưa đầy năm mà số nghĩa binh tham gia khỡi nghĩa hai bà Trưng đã đông tới vạn người Một ngày mùa (107) xuân năm Canh Tý tức năm 40 sau Công Nguyên, trên cữa sông Hát (thuộc Hà Tây) hai Bà làm lễ tế cáo trời đất quân giết giặc cứu nước Trong ngày lễ quân, Trưng Trắc đã đọc lời thề: Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở công lệnh này Được giúp sức nhân dân các địa phương, nghĩa quân đánh đâu thắng đó Thừa thắng hai Bà kéo quân vây thành Luy Lâu (Thuận Thành - Hà Bắc) trị sở đầu não giặc Hán, đại doanh Tô Định Dựa vào thành cao hào sâu quân giặc sức cố thủ Tô Định đã lần cho các đội quân tinh nhuệ mở đường máu nước xin cứu viện bị thất bại Trong lúc đó vòng vây nghĩa quân hai Bà ngày càng khép chặt Bất có tiếng trống đồng vang rền từ bốn phía thành, tiếng hò reo vang dậy Như nước vỡ bờ, nghĩa quân hai Bà ào ạt tiến lên mặt thành tràn vào bên trong, quân lính nhà Hán nhốn nháo hỗn loạn, mạnh chạy, tìm đường tháo thân Người ngựa dẫm đạp lên nhau, tiếng kêu khóc vang trời dậy đất Tô Định hốt hoảng không dám nấn ná, vội cắt bỏ râu tóc, cải trang thay đổi y phục trốn khỏi dinh, lẽn nhanh váo đám loạn quân Thành Luy Lâu giải phóng Cùng lúc đó, các nơi khác, nhân dân cùng dậy chiến đấu, tự giải phóng quê hương Sử nhà Hán đã thừa nhận: Hai Bà gồm thâu 65 thành, tự lập làm vua, Thứ sử Giao và các Thái Thú giữ thân mình mà thôi" Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng không giải phóng vùng đất nước ta hồi đó mà còn giải phóng vùng rộng lớn nam Trung Quốc Quyền bá chủ thiên hạ đế chế Hán bị gạt bỏ Đát nước hoàn toàn độc lập, Trưng Trắc lên ngôi vua, xá thuế cho nhân dân Sau bao năm cực đói nghèo duới ách thống trị nhà Hán nên nghe lệnh miễn thuế trăm họ vui mừng phấn khỡi Đô Kỳ đóng cõi Mê linh Lĩnh Nam riêng triều đình nước ta (108) Vua Hán tin, vô cùng tức giận, sai tên tướng Mã Viện huy vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bùng nổ, hai Bà cử các tướng lĩnh chủ động chặn đánh giặc nhiều nơi, gây cho chúng nhiều tổn thất Không để Mã Viện có đủ thời gian củng cố lực lượng Hai Bà định mở công lớn vào Lãng Bạc Cuộc chiến đấu diễn ác liệt quân hai Bà tiêu diệt nhiều tên giặc Nhưng vì lực lượng ít ỏi, lại chưa quen cách đánh dàn rtrận ban ngày nên không tiêu diệt lực lượng giặc, hai Bà phải rút lui Cấm Khê (Ba Vì - Hà Nội) Ở đây hai Bà cùng nghĩa quân ngày đêm xây dựng Mã Viện nhiều lần đem quân tiến đánh thất bại Biết kéo dài chiến có nhiều bất lợi Mã Viện phái người nước xin thêm viện binh, vũ khí Quân lương để dồn sức đánh trận sống mái, hòng tiêu diệt nghĩa quân hai Bà Giữa năm 43 bao vây Cấm Khê Cuộc chiến đấu lần này trở nên ác liệt, nghĩa quân chịu nhiều tổn thất lớn lao Trong trận đánh vào ngày83 âm lịch liệu không địch quân Hán, không để chịu sa vào tay giặc Hai Bà đã nhả xuống sông Hát tự vẫn, bảo toàn khí tiết Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất đánh liều với sông Ca ngợi tinh thần dũng cảm và công lao to lớn Hai Bà Trưng, nhà sử học Lê Văn Hưu kỷ XIII đã viết: "Trưng Trắc Trưng Nhị là đàn bà, hô tiếng mà các quận Cửu Chân , Nhật Nam, Hợp Phố và 65 thành lĩnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, đủ biết là đất Việt ta có thể dựng nghiệp bá vương" CHUYỆN VỀ BÀ TRIỆU TƯỚNG "Ru con ngủ cho lành (109) Để mẹ gánh nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi, Có bà Triệu tướng cưỡi voi bành vàng" Cho đến hình ảnh Bà Triệu sử sách và tâm trí dân gian đã truyền lại nhiều Bà sinh và lớn lên vùng núi Nưa, huyện Thiệu Sơn, Thanh Hoá Truyền rằng, bà khoẻ mạnh, xinh đẹp, giỏi vừ, cú lớn Năm 240, Triệu Thị Trinh 19 tuổi Bố mẹ Triệu Thị Trinh sớm, anh là Triệu Quốc Đạt nối nghiệp nhà, làm thủ lĩnh vùng núi Nưa Bấy đất nước và nhân dân ta rên siết ách giặc Ngô xâm lược Hàng năm giặc Ngô bắt nhân dân ta nộp cống hàng nghìn vải và sừng tê, ngà voi, đồi mồi, lông trả, ngọc châu cùng hoa thơm lạ, chuối tiêu, nhãn, dừa, cam, quýt Nhân dân ta căm phẫn, các thủ lĩnh bất bình Triệu Thị Trinh bàn cùng anh em lên núi Nưa, mài guơm luyện võ, dựng cờ khởi nghĩa, chiêu mộ binh mã chống lại giặc Ngô Nhiều người khuyờn bà lấy chồng, bà núi :"Tụi muốn cưỡi giú mạnh, đạp luồng súng dữ, chộm cỏ kỡnh biển đụng, đỏnh đuổi quõn Ngụ, giành lại giang sơn, cởi ỏch nụ lệ, đõu lại chịu làm tỡ thiếp người!" Bấy giờ, quờ bà cú voi trắng ngà dữ, thường phỏ hoaị màng, cõy cối, khụng trị Bà bốn họp cỏc bạn , bàn mưu dựng kế lừa voi xuống bói đầm lầy, bà nhảy lờn đầu voi, dựng bỳa khuất phục nú Từ đú voi trở thành người bạn chiến đấu trung thành bà, luụn luụn cú mặt trận chiến đấu chống quõn Ngụ bà huy Năm 248, bà cựng anh khởi nghĩa, nhõn dõn địa phương đó phổ biến bài ca: Cú bà Triệu tướng, Võng lệnh trời xa Trị voi ngà, Dựng cờ mở nước Lệnh truyền sau trước, Theo gút Bà vương (110) Cảm phục chí khí hiên ngang cứu nước người gái anh hùng chưa đầy 20 tuổi ấy, nhân dân Cửu Chân theo Bà đông Từ Cửu Chân khởi nghĩa đã nổ và lan bùng sang Giao Chỉ làm cho chính quyền đô hộ vô cùng hoảng sợ các thành quách nhà Ngô bị nghĩa quân triệt hạ Quân giặc từ Thái thú đến Lý trưởng , huyện trưởng kẻ bị giết, kẻ chạy trốn tháo thân hoảng hốt trước sức mạnh khởi nghĩa Sau Triệu Quốc Đại chết, bà nghĩa quân tôn làm chủ tướng và xưng là Nhuỵ Kiều tướng quân Nhà Ngô lo sợ, cử Lục Dận đem 000 quân sang cứu Lục Dận là tên tướng nham hiểm, y đó tỡm cỏch mua chuộc cỏc tướng nghĩa quõn, ngăn cản cỏc thũ lĩnh khỏc liờn lạc với nghĩa quõn, khiến số người lung lạc Sau nhiều ngày chống cự và chiến thắng quân thù, biết mình đã núng, không chịu sa vào tay giặc, Bà đã rút kiếm tự trên núi Tùng Tương truyền ngày hôm đó là ngày 24 tháng Nhân dân thương mến và biết ơn bà đã lập đền xây lăng trên núi Tùng, hàng năm mở hội để tưởng nhớ công ơn to lớn bà Ngày dân gian truyền tụng câu ca: "Tùng sơn nắng quyện mây trời Dấu chân Bà Triệu rạng ngời sử xanh CHUYỆN VỀ VUA ĐEN-MAI HẮC ĐẾ Ngày xưa, miền biển Thạch Hà, Hà Tỉnh, lên cồn cao, cát trắng hoang vu, nhân dân gọi là vùng Kẻ Mỏm Có người dân họ Mai lần đầu tiên tới khai thác đất này thành ruộng muối, nhóm lên xóm, lên làng và lấy họ mình đặt tên cho làng Ấy là làng Mai phụ (gò đất họ Mai) Phía Nam Mai phụ, từ cửa Nam giới trở là đất đai nước Chiêm thành Trong làng Mai phụ có gia đình khá giả, sinh cô gái đẹp Từ nhỏ cô đã yêu lao động, ngày thường bãi biển xem dân làng nấu muối Lớn lên cô lấy chồng và đến cô có mang, cô dời làng, lặn lội lên sinh sống thôn Ngọc trừng, huyện Nam Đàn (Nghệ An) Cô sinh đựơc đứa trai mặt sắt, da đen Đưa bé lấy họ mẹ, mang tên là Mai Thúc Loan (111) Từ lúc lọt lòng, Mai Thúc Loan đã chịu cảnh đói khổ Ngày mùa, mẹ phải làm thuê làm mướn Ngày ba tháng tám, mẹ phải vào núi Giẻ kiếm củi nuôi Sữa, cơm chẳng nhiều chú bé lớn nhanh thổi Chẳng bao lâu, chú đã theo mẹ vào rừng hái củi sau phải cho nhà giàu, chăn trâu, cày ruộng Mai Thúc Loan sáng Nhà nghèo không học, Mai Thúc Loan thoáng nghe người ta học bài trông người ta viết chữ là đã thuộc bài viết chữ Mai Thúc Loan khoẻ tiếng hay vật vùng Vì chăm làm việc và hay giúp đỡ người nên Mai Thúc Loan dân làng yêu mến Bấy đất nước ta bị nhà Đường thống trị vô cùng tàn bạo Bọn chúng vơ vét đủ thứ: thóc, tiền, tơ lụa, cau, vải, nhãn, chuối tiêu, sừng tê, ngà voi Dân Mai phụ, quê mẹ Mai Thúc Loan chuyên làm muối phải nộp thuế và bán muối cho chính quyền đô hộ không tự đổi chác Mai Thúc Loan trăm nghìn trai tráng khác phải phu cho chính quyền đô hộ và bị đánh đập dã man Mai Thúc Loan cảm thông với khổ nhân dân và ngày đêm nung nấu lòng căm hờn bọn quan quân tàn bạo Một buổi trời nóng nực, Mai Thúc Loan cùng đoàn phu gánh vải nộp cho bọn quan đô hộ Giữa đường, dân phu mỏi chân, khát nước, Mai Thúc Loan bảo dân phu dừng chân nghĩ, lấy vải ăn Vừa ăn Mai Thúc Loan vừa chửi mắng và kể tội bọn đô hộ Mọi người nghe theo lời ông, gánh vải trở không chịu đem nộp cho bọn quan lại nhà Đường Họ đồng lòng theo Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa Hàng trăm người các phường săn quanh vùng đến tụ tập cờ nghĩa Thế lực nghĩa quân mạnh lên Mai Thúc Loan liền lợi dụng địa vùng Sa Nam, lập thành chống giặc Ông lấy Vệ Sơn làm trung tâm đóng doanh Núi này nằm cạnh sông Lam đoạn hiểm sâu Xưa nơi đây cây rừng còn rậm rạp Trên núi, ông đóng đại quân, chứa voi trận, dựng doanh trại Dọc bờ sông, ông sai đắp chiến luỹ dài nghìn thước Đấy là thành Vạn An Đứng trên núi Vệ Sơn nhìn nghĩa quân thì thật là hiểm trở và hùng vĩ: núi (112) rú Đụn (Hùng Sơn) làm chổ dựa; phía núi, là thung lũng rộng vài chục mẫu dùng làm nơi tàng trữ lương thực, vũ khí; phía ngoài núi, nhiều đồn trại đóng cạnh sườn; chung quanh núi, sông Lam vây bọc hào thiên nhiên Bao quanh khu trung tâm, nghĩa quân xây dựng hệ thống đồn trại nương tựa lẫn nhau: Biều sơn hình bầu bảo vệ cánh tả, Liên sơn bảo vệ mặt trước, Ngọc đai sơn hình đai ngọc nằm cạnh thành Vạn An là đồn tổng huy, thống lĩnh hai đạo quân thuỷ Mai Thỳc Loan xưng đế và đống đụ thành Vạn An Sử gọi ụng là Mai Hắc Đế (Vua đen họ Mai) Mai Hắc Đế sức xây dựng lực lượng Ông lại sai tướng mượn thêm quân Chiêm thành Nam, Chân lạp Tây Với hàng chục vạn quân tay và hưởng ứng nhân dân khắp nước, Mai Hắc Đế đã nhanh chóng chiếm châu Hoan (Nghệ Tỉnh), tiến quân Bắc, đánh hãm phủ thành An Nam (Hà Nội) Tên quan cai trị Quang Sở Khách phải gói bỏ thành mà chạy thỏo thõn nước Đất nước giải phúng, nhõn dõn khắp nơi theo Mai Hắc Đế, lực lượng nghĩa quõn phỏt triển tới hàng chục vạn người (sử nhà Đường chộp là 40 vạn) Nhưng lỳc này nhà Đường mạnh Vua Đường cử tướng Dương Tư Hỳc, đem 10 vạn quõn cựng Quang Sở Khỏch sang đàn ỏp khởi nghĩa Sau nhiều trận chiến đấu ỏc liệt, từ lưu vực sụng Hồng đến sụng Lam, Mai Hắc Đế thua trận, nghĩa quõn tan ró, phận rỳt vào rừng Theo truyền thuyết dõn gian, sai Mai Hắc Đế bị bệnh rừng, ụng nối ngụi thời gian - tức Mai Thiếu Đế Nhõn dõn đời đời nhớ ơn Mai Hắc Đế, lập đền thờ ụng trờn nỳi Vệ Sơn và thung lũng Hựng Sơn Trong đền cũn cú bài thơ ca tụng cụng đức ụng,: Châu Hoan riêng bầu trời Vạn An thành luỹ muôn đời lửa hương Tiếng hô hưởng ứng bốn phương, Uy danh bách chiến khiến Đường phải kinh (113) Tháp chàm- thành tựu rực rỡ văn hoá Chăm pa Trên đường từ Bắc vào Nam, đến địa phận tỉnh Quảng Nam, cỏc em cú thể nhỡn thấy thỏp Chăm đứng sừng sững trên các đồi cao, rải rác tỉnh Bỡnh Thuận Các tháp này thường cao từ 15 đến 25 mét; trải qua chục kỉ, dói dầu mưa nắng, tồn ngày Thân tháp là khối vững chắc, có cửa chính và các cửa giả, có đường nét trang trí khoẻ khoắn Nóc thỏp gồm nhiều tầng xếp nếp, cú nhiều hỡnh trang trớ tỉ mỉ Tần trờn lặp lại hỡnh trang trớ tầng dưới, nhỏ dần và cuối cùng tụ lại vào đỉnh nhọn vươn lên cao Hỡnh trang trớ cú là hoa lỏ chạm khắc tinh vi, cú là chớnh hỡnh mẫu thỏp thu nhỏ lại Lối vào thỏp cú cửa chỡnh nhất, bờn đặt bề thờ tượng thần Mọi lễ nghi tiến hành chủ yến bờn ngoài thỏp Các tháp Chăm xây dựng gạch và ít dùng vật liệu khác Gạch đây là loại gạch đặc biệt, có dãi dầu mưa nắng không bị rêu bám Các nghệ nhân Cham - Pa đó xử dụng nhiều nếp tinh vi thay cho việc phải làm nhiều tầng bệ, lợi dụng đồi cao thay cho đá lớn, tượng trưng cho chân núi thần thánh và uy nghi Cỏc hỡnh ảnh điờu khắc trang trớ trờn cỏc thỏp Chăm phong phỳ, đa dạng, biểu theo chủ đề, thay đổi phong cỏch nhúm thỏp, qua tưng giai đoạn lịch sử Cỏc vương quốc Chăm - Pa xõy dựng thỏp muốn thể sựng tớnh mỡnh cỏc vị thần Bà La Mụn giỏo và muốn thần thỏnh luụn bảo vệ mỡnh Do đú, thỏp, danh xưng vua luụn gắn với tờn thần Sự sựng tớn trờn cũn thể hỡnh ảnh liờn quan đến tụn giỏo, thần thoại chạm khắc trờn cỏc đài thờ, mi cửa, vũm uốn hay quanh tường thỏp (114) Ở trờn đài thờ thỏp thuộc phong cỏch Mĩ Sơn cú hỡnh ảnh cỏc thần tự nhiờn thuộc tớn ngưỡng Vờ - đa (tiền thõn Ba La Mụn giỏo Ấn Độ, đú là thần sấm sột In - đra cưỡi voi coi hướng đụng, thần chết Ya - ma cưỡi trõu coi hướng nam, thần giú Ya- nu cưỡi ngựa, tay cầm cờ coi hướng tõy bắc, thần lửa A- gni cưỡi tờ giỏc coi hướng đụng nam, thần I - xla cưỡi bũ, thần Nan - din coi hướng đụng bắc Trờn mi cửa thỏp Mĩ Sơn cú chặm khắc thần Vi - xnu (thần bảo tồn) nằm trờn mỡnh rắn se - cú bảy đầu tượng trưng cho bất diệt Trờn đài sưn mi cửa, thần Bra - ma (thần sỏng tạo) ngồi chễm chệ tu xếp bằng, tay trỏi cầm bỡnh Hai đầu chạm khắc hỡnh hai chim thần Ga - - da với khuụn mặt người Cả hai đứng khộp nộp, hai tay cầm hai rắn thành kinh canh giữ cho thần Cha nối xõy dựng tự chủ Khỳc Thừa Dụ người Hồng Chõu (nay thuộc huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương) ễng sinh vào khoảng đầu năm 60 kỷ thứ IX Bản thõn Khỳc Thừa Dụ là hào trưởng, nhõn dõn mến phục, tớnh ụng khoan hoà, hay thương người Gặp thời buổi loạn lạc, ụng thường tỡm cỏch chiờu nạp hào kiệt và sĩ bốn phương chuẩn bị cho khởi nghĩa lật đổ ỏch thống trị nhà Đường Nhờ tài cao, đức dày Khỳc Thừa Dụ nhõn dõn khắp nơi hưởng ứng, theo ngày đụng Bấy Trung Quốc Chu Toàn Trung giết vua Đường Chiờu Tụng lập vua là Đường Tuyờn Đế, khiến cho xó hội Trung Quốc phải nỏo loạn Nhiều người khuyờn Khỳc Thừa Dụ thừa mà dấy nghĩa đem quõn đỏnh trận sống mỏi với bọn đụ hộ, Khỳc Thừa Dụ lại núi: "Khụng cú binh hựng và tướng mạnh thỡ khụng thể làm nờn việc lớn, song lỳc này chưa phải là lỳc tay chộm giết cho giận Trả tư thự mà khụng rửa nhục cho nước, cú ớch gỡ" Núi ụng sai người khắp bốn phương gấp rỳt chiờu mộ và tớch trữ lương thực đồng thời theo dừi chặt chẽ diễn (115) biến thành Tống Bỡnh Năm 905 Khỳc Thừa Dụ đỏnh chiếm Tống Bỡnh, tự xưng là "tiết độ sứ" Khi đó nắm quyền lực thực tế trờn đất nước ta, ụng giữ danh nghĩa "xin mệnh nhà Đường" Triều đỡnh nhà Đường buộc phải cụng nhận đó Ngày 7-2-906, vua Đường lại phong thờm cho Tiết độ sứ Khỳc Thừa Dụ tước "Đồng bỡnh chương sự" Sau nắm quyền tự chủ Khỳc Thừa Dụ nhanh chúng cắt đặt quan lại nắm giữ chức vụ chủ chốt Toàn hệ thống chớnh quyền khắp cỏc địa phường thay đổi Một đồ độc lập và tự chủ bắt đầu xõy dựng kể từ đõy Thỏng 7-906 Khỳc Thừa Dụ Con ụng là Khỳc Hạo lờn nối nghiệp Khỳc Hạo là người kế thừa xuất sắc nghiệp cha mỡnh và dõn chỳng kớnh trọng Nối cha, ụng đó chăm lo xõy dựng tảng độc lập đất nước, tiến hành nhiều cải cỏch quan trọng cỏc mặt Khỳc Hạo đó sửa đổi lại chế độ điền tụ, thuế mỏ và lực dịch nặng nề thời thuộc đường ễng lệnh: bỡnh quõn thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập sổ hộ khẩu, kờ rừ quờ quỏn ễng chia nước thành đơn vị hành chớnh cỏc cấp: lộ, phủ, chõu giỏp, xó Mỗi xó cú xó quan Một số xó gần nhau, trước gọi là hương, đổi là giỏp Mỗi giỏp cú giỏp trưởng và phú tri giỏp coi Về đối ngoại Khỳc Hạo chủ trương thần phục nhà hậu Lương và trỏnh đụng độ khụng cần thiết, mặt khỏc tỡm cỏch ứng xử mềm mỏng với nhà Nam Hỏn Mục tiờu cao chớnh sỏch đối ngoại đương thời là phải bảo đảm cho thỏi bỡnh non trẻ, tạo hội để xõy dựng và củng cố sức mạnh đất nước Giữ chức "tiết độ sứ" từ 907 đến năm 917, Khỳc Hạo kế nghiệp nghiệp giang dở cha mà cũn cú nhiều cống hiến lớn Bấy gỡơ nước thỏi bỡnh, biờn cương yờn ổn, dõn cư an vui, độc lập tự chủ ngày thờm vững Năm 917 Khỳc Hạo qua đời, ụng là Khỳc Thừa Mỹ lờn nối nghiệp Đỏng tiếc Khỳc Thừa Mỹ khụng đảm đương trọng trỏch ễng dần xa dõn và cú nhiều sai lầm chớnh sỏch đối nội và (116) đối ngoại làm cho đất nước suy yếu Năm 930 nhà Hỏn xõm lược nước ta Khỳc Thừa Mỹ đó đầu hàng và bị bắt Trung Quốc Như sau 25 năm tồn đến đõy chớnh quyền tự chủ họ Khỳc tạo dựng đó bị quõn Nam Hỏn phỏ huỷ Từ đõy nhõn dõn ta bắt đầu chiến đấu nhằm kế tục nghiệp và tỏi khẳng định xu hướng độc lập tự chủ vốn cú họ Khỳc Ngụ Quyền - ụng tổ phục hưng dõn tộc Ngụ Quyền người làng Đường Lõm (nay là xó Đường Lõm, huyện Ba vỡ, Hà Tõy), cựng quờ với Phựng Hưng, người anh hựng khởi nghĩa chống quõn Đường kỉ VIII Làng Nam Nguyễn gần đú là quờ hương bà Man Thiện, mẹ hai nữ anh hựng Trưng Trắc, Trưng Nhị Ngụ Quyền sinh năm 898, cha là Ngụ Mõn, hào trưởng địa phương Được truyền thống địa phương hun đỳc, cha dạy bảo từ bộ, Ngụ Quyền đó tỏ cú lớn Thõn thể cường trỏng, trớ tuệ sỏng suốt, chăm rốn vừ nghệ Sử cũ miờu tả ụng "vẻ người khụi ngụ, mắt sỏng chớp, dỏng cọ, cú trớ dũng, sức cú thể nhấc vạc giơ cao" Ngụ Quyền đó tham gia xõy dựng chớnh quyền họ Khỳc, đó theo Dương Đinh Nghệ đỏnh đuổi quõn Nam Hỏn năm 931.Trong năm (931 938) quản lĩnh vựng Ái Chõu trộng lớn, ụng sức chiờu dụ nhõn dõn, giữ vững an ninh vựng Năm 938, Dương Đỡnh Nghệ bị Kiều Cụng Tiễn, tờn lónh chỳa xứ Đoài giết chết để đoạt quyền Tiết độ sứ (cầm đầu nhà nước) Rồi tờn phản chủ biến thành tờn phản nước hại dõn Sợ bị trị tội, Kiều Cụng Tiễn đầu hàng Nam Hỏn, và vua Nam Hỏn lấy cớ đú để sang xõm lược nước ta lần Tin Kiều Cụng Tiễn phản bội, cầu cứu quõn Nam Hỏn mang quõn xõm lược nước ta đó gõy nờn làn súng bất bỡnh, căm giận sõu sắc tầng lớp nhõn dõn, Ngụ Quyền trở thành cờ quy tụ lực lượng yờu nước Nhõn dõn nước hướng Ngụ Quyền Nhiều hào trưởng cỏc nơi Mó Linh Thận thành (Bắc Ninh), Phạm Bạch Hồ Kim Động (117) (Hưng Yờn), Đỗ Cảnh Thạc Thanh Oai (Hà Tõy), Phạm Chiờm Nam Sỏnh (Hải Dương), Đinh Cụng Trứ Hoa Lư (Ninh Bỡnh) theo Ngụ Quyền Kiều Cụng Hón là chỏu Kiều Cụng Tiễn tự nguyện đem lực lượng ủng hộ Ngụ Quyển để tiờu diệt quõn Nam Hỏn Thỏng đầu đụng năm 938, trời mưa dầm, giú bấc, đoàn quõn Ngụ Quyền từ Chõu Ái tiếp Bắc, diệt trừ Kiều Cụng Tiễn Giặc Nam Hỏn cũn chưa đến, mà đầu tờn phản bội Kiều Cụng Tiễn đó bị bờu ngoài cửa thành Đại La (Hà Nội) Kế sỏch "trước trừ nội phản sau diệt ngoại sõm" đó thực Ngụ Quyền họp cỏc tướng bỏ, bàn : “Hoàng Thao là đứa trẻ dại, đem quõn từ xa đến, quõn lớnh mệt mỏi tất phỏ Song chỳng cú lợi thuyền, chỳng ta khụng phũng bị từ trước thỡ chuyện thua chưa thể biết Nếu ta cho người đem cọc lớn đúng ngầm cửa biển trước, vạt nhọn đầu và bịt sắt, thuyền chỳng nhõn nước triều lờn tiến vào bờn hàng cọc, ta dễ bề chế ngự Khụng gỡ kế đú." Cỏc Chư tướng phục kế sỏch là tuyệt vời Thế là hàng ngàn và hành vạn quõn dõn huy động vào rừng chặt lim, chặt tỏu Gỗ chặt xuống bỏ cành, đầu đẹo nhọn Thợ rốn tập hợp; Bến sụng đỏ lửa ngày đờm Tiếng bỳa đe hoà cựng tiếng súng vỗ Cọc nào bịt sắt nhọn đở đầu, chuyển mảng, cắm ngược xuống lũng sụng nơi hiểm yếu, gần cửa biển Sẵn gỗ, thuyền bố sữa chữa lại và đúng thờm Quõn thuỷ, quõn mai phục phớa cửa biển, trờn nỳi, rừng, sụng, sẵn sàng chờ giặc Hoằng Thao đem thuỷ binh ạt kộo vào phớa cửa sụng Bạch Đằng Biết tướng địch là đứa kiờu căng, hiếu thắng,, Ngụ Quyền khộo lộo dựng thuyền nhẹ vịnh Hạ Long đỏnh nhử quõn Nam Hỏn và nhữ chỳng vào cửa Bạch Đằng Bấy lỳc nước cường, thuỷ triều dõng ngập bói cọc Quõn ta vờ rỳt chạy, Hoằng Thỏo mắc mưu, thỳc quõn chốo thuyền chiến hăm hở đuổi theo, vượt qua trận địa cọc ngầm ta Quõn ta cầm cự với (118) giặc Đợi nước rặc, triều xuống mạnh kộo thuyền biển, Ngụ Quyền tung đại quõn ra, từ nỳi rừng, từ cỏc nhỏnh sụng đổ xuống, toả ra, đỏnh quật trở lại, khớ mảnh liệt, tiếng reo hũ vang dội nỳi sụng Thuỷ quan Nam Hỏn hốt hoảng quay đầu thỏo chạy Ra đến gần cửa biển, thuyền bi nước kộo băng, phớa trờn là quõn ta, phớa là trận địa cọc Thuyền địch va phải cọc nhọn bị vở, bị đắm nhiều Quõn địch bỏ chốo nhảy xuống sụng Phần bị giết, phần chết đuối, thiệt hại đến quỏ nửa Hoằng Thao củng bỏ mạng nơi đõy Quõn địch hoàn toàn tan ró Vua Nam Hỏn điều quõn tiếp viện cho con, đường nghe tin quõn bị hóm, bị giết, hốt hoảng, rụng rời, vừa khúc vừa thu quõn nước Chiến dịch Bạch Đằng đó kết thỳc thắng lợi í xõm lược kẻ địch hoàn toàn bị đố bẹp Chiến thắng Bạch Đằng đó rữa nhục nước nhơ ngàn năm Bắc thuộc, đưa đất nước ta thử thỏch hiểm nghốo toàn lịch sử sinh tồn và phỏt triển mỡnh Cũng từ chiến thắng cột mốc lịch sử chấm dứt thời kỳ đau thương đất nước mở kỷ nguyờn độc lập lõu dài và phục hưng rực rỡ dõn tộc LOẠI MƯỜI HAI SỨ QUÂN Sau sỏu năm nắm quyền bớnh, năm 944, Ngụ Quyền qua đời, tuổi 46 Dõn tộc vừa trỗi dậy, người anh hựng lỗi lạc Con ụng là Ngụ Xương Ngập nối ngụi Quốc gia vừa giành lại quyền làm chủ thiếu thủ lĩnh tối cao, đủ uy tớn để đoàn kết nhõn dõn Mầm loạn lạc bắt đầu khởi nhỳ Cỏc dũng họ phong kiến trờn nhiều địa phương lăm le cỏt cứ, biến vựng thành gúc trời riờng để lũ “con dũng chỏu giống” tỏc yờu tỏc quỏi, chẳng kể gỡ đến lợi ớch nhõn dõn, đến quyền lợi tối cao dõn tộc Quan lại triều chực tranh quyền, đoạt vị (119) Em vợ Ngụ Quyền - Dương Tam Kha - nổ ngũi phỏo làm loạn đầu tiờn và kộo theo loạt phản ứng dõy chuyền Y tự xưng Vương, tức là Bỡnh Vương Tỡnh hỡnh bỏch, Ngụ Xương Ngập và cỏc em lại với người “cậu” xấu bụng đú, chạy sang vựng Nam Sỏch (Hải Hưng), trốn vào nhà họ Phạm, cụng thần cũ Ngụ Quyền Dương Tam Kha sai hai tướng Dương Cỏt Lợi và Đỗ Cảnh Thạc đem quõn lựng bắt Xương Ngập đến ba lần Họ Phạm phải giấu Xương Ngập vào hang nỳi Cỏc lực thụn Nguyễn, thụn Đường, (nay thuộc huyện Yờn Lóng, Yờn Lạc, tỉnh Vĩnh Phỳ), loạn, ly khai chớnh quyền trung ương Và kinh thành, õm mưu lật đổ Bỡnh Vương ngấm ngầm nhen nhúm Năm 950, Bỡnh Vương sai Dương Cỏt Lợi, Đỗ Cảnh Thạc và Ngụ Xương Văn (em ruột Ngụ Xương Ngập) đỏnh hai thụn Đường, Nguyễn Đến Từ Liờm (nay thuộc ngoại thành Hà Nội), Xương Văn thuyết phục hai tướng Dương, Đỗ đem quõn trở lại kinh đụ, ỳp Bỡnh Vương, lật nhào ngai ọp ẹp Dương Tam Kha Năm 951, Xương Văn sai người sang xứ Đụng đún anh Xương Ngập kinh cựng coi việc nước Một nước hai vua Nước tiếp tục loạn Và ngày càng loạn to Đinh Bộ Lĩnh cỏt Hoa Lư (Ninh Bỡnh), Xương Ngập, Xương Văn cựng đỏnh, hàng thỏng trời mà khụng thắng Thượng nguồn sụng Thao (sụng Nhị, quóng Việt Trỡ trở lờn) cú Chu Thỏi quật cường, khụng chịu phục tựng triều Ngụ Triều đỡnh nhà Ngụ ngày càng hốn yếu, vua kốn cựa chẳng bao lõu sau, vua anh trở mặt gạt bỏ vua em Năm 954, Xương Ngập chết Xương Văn nắm lại chớnh quyền, thấy lực yếu ớt, “kẻ dưới” khụng chịu phục tựng, đó hốn hạ thần phục Nam Hỏn - kẻ đó bị vua cha mỡnh đỏnh bại - mong dựa uy nước ngoài để trấn ỏp cỏc lực chống đối Nước đó loạn lại càng thờm loạn (120) Thụn Đường, thụn Nguyễn tiếp tục chống triều đỡnh Năm 965, Xương Văn cất quõn đỏnh, bị quõn mai phục hai thụn bắn chết Đất nước loạn lạc Đỗ Cảnh Thỏi bỏ triều đỡnh quờ Đỗ Động (Hà Tõy) nỗi loạn Nhiều quan lại đõu quờ đú xưng bỏ xưng hựng Quan địa phương, dũng họ phong kiến lớn cỏc vựng theo dậy Con Xương Ngập là Xưng Xớ khụng giữ nỗi ngụi vua và kinh thành nữa, đem đỏm quõn cũn lại chạy nốt vào miền rừng nỳi xứ Thanh Thế là triều đỡnh trung ương đến cỏi “danh” (cũn cỏi “thực” thỡ đó từ lõu) Và sử sỏch gọi thời kỳ này là loạn 12 sứ quõn Quan đỏnh vua, anh đỏnh em, người cựng họ đỏnh lẫn Quả là thời loạn lạc! Đất nước bị chia cắt Đờ điều và cỏc cụng trỡnh thủy lợi khỏc bị phỏ hoại đồng ruộng hoang vắng Dõn chỳng bị đổ mỏu vụ ớch cho quyền lợi hẹp hũi số dũng họ phong kiến Đời sống dõn chỳng vụ vàn cực khổ lầm than Mà quõn thự đó lăm le ngoài bờ cừi CỜ LAU DẸP LOAN Động Hoa Lư (nay thuộc Gia Viễn, Ninh Bỡnh) cú dũng họ Đinh Thời Dương Đỡnh Nghệ, Đinh Cụng Trứ là tướng tin cẩn họ Dương, cử tạm giữ chức thứ sử Hoan Chõu (Nghệ - Tĩnh) Thời Ngụ Quyền, Đinh cụng Trứ giữ chức cũ Đinh Cụng Trứ cú người vợ lẽ, họ Đàm, người Đàm Xỏ, gần Hoa Lưu Bà họ Đàm sinh Đinh Bộ Lĩnh Thứ sử Đinh Cụng Trứ mất, Bộ Lĩnh cũn bộ, theo mẹ cạnh đền Thần nỳi động Hoa Lư Hằng ngày, Bộ Lĩnh cựng bọn trẻ chăn trõu ngoài thung lũng Bộ Lĩnh tụn lờn đứng đầu đỏm trẻ Chỳng chơi bày lễ vua tụi Bầy trẻ khoanh tay giả làm ngai để kiệu Bộ Lĩnh Lấy hoa lau làm cờ cho quõn (121) mang phớa trước, bầy trẻ giả làm quan rước hai bờn tả hữu Hệt nghi thức triều đỡnh Sử thỡ chộp đỏm trẻ hỏi củi “nộp cống” cho Bộ Lĩnh đặng đem cho mẹ Mẹ vui mừng giết lợn khao thưởng đỏm trẻ Phụ lóo làng thấy Bộ Lĩnh tuổi nhỏ đó anh hựng và cú lớn, cho em theo Bộ Lĩnh Đội quõn trẻ lớn thành đội quõn mạnh, chiếm giữ vựng quờ Hoa Lư Chỉ cú chỳ Bộ Lĩnh là Đinh Dự chiếm luụn thụn Bụng khụng chịu theo Bộ Lĩnh đem quõn đỏnh chỳ, lực ớt, tuổi cũn nhỏ, bị thua phải chạy vựng Đàm Gia (Điềm xỏ, Gia Viễn) Sau Bộ Lĩnh tổ chức lại quõn sĩ, đỏnh chỳ lần nữa, chỳ phải xin hàng Truyền thuyết thỡ núi Bộ Lĩnh tự ý giết trõu chỳ để khao bầy trẻ Cũn lại cỏi đuụi, đem cắm lỗ nẻ giả vờ hớt hải chạy bảo chỳ: “Chỳ ơi, trõu nhà ta chui xuống lỗ nẻ rồi” Chỳ chạy lũng, thấy cỏi đuụi trõu cũn trờn đất, mắm mụi mắm lợi kộo lại Kộo khỏe quỏ, đuụi bật lờn, chỳ hẫng đà ngó lăn xuống đất Thấy chỳ bị mắc lừa, Bộ Lĩnh cựng lũ trẻ phỏ lờn cười Chỳ đuổi đỏnh, Bộ Lĩnh chạy bờ sụng nhảy tựm xuống nước Thỡ cú rồng vàng ra, Bộ Lĩnh cưỡi lờn lưng rồng lội qua sụng Chỳ sợ quỏ, sụp xuống vỏi tạ Đinh Bộ Lĩnh Thấy Bộ Lĩnh hựng Hoa Lư, năm 951, Xương Văn, Xương Ngập định đem quõn đỏnh Bộ Lĩnh Bộ Lĩnh muốn hoón hũa, sai là Đinh Liễn vào triều cống nhà Ngụ Đến triều, Đinh Liễn bị bắt và bị đem theo quõn Ngụ đỏnh Hoa Lư Hơn thỏng trời quõn Ngụ khụng thắng Bộ Lĩnh Xướng Văn, Xướng Ngập sai treo liễn lờn trẻ, cho người bảo Bộ Lĩnh “nếu khụng hàng giết Liễn” Bộ Lĩnh giận núi rằng: “Bậc đại trượng phu lẽ nào lại vỡ trẻ mà bỏ việc lớn” Liền sai hai mươi tay cung nỏ toan bắn Đinh Liễn Xương Văn, Xương Ngập kinh dị, phải thả Liễn và đem quõn Thấy lực sứ quõn Trần Lóm Bố Hải Khấu lớn, Lóm lại già nua, khụng cú trai, Bộ Lĩnh đem Đinh Liễn sang theo Trẫn Lóm, làm nuụi Trần Lóm mến Bộ Lĩnh, giao toàn binh quyền cho Bộ Lĩnh Thế là dải đồng phỡ nhiờu phớa Nam vào tay cha Đinh Bộ Lĩnh (122) Đinh Bộ Lĩnh cựng đem quõn đỏnh cỏc sứ quõn khỏc, đỏnh đõu thắng đú, liền tự xưng là Vạn thắng Vương Cỏc sứ quõn, kẻ bị giết, kẻ hàng Bộ Lĩnh Năm 968, Trần Lóm toàn quyền nắm tay Đinh Bộ Lĩnh Năm Bộ Lĩnh xưng đế, hiệu là Đại Thắng Minh hoàng đế (sử cũ gọi là Đinh Tiờn Hoàng) Đất nước lại quy mối Vua Đinh đúng đụ Hoa Lư, đặt tờn là nước Đại Cồ Việt (nước Việt to lớn) CHUYỆN VỀ THẬP ĐẠO TƯỚNG QUÂN LÊ HOÀN Ông quê làng Trung Lập, đất Ái Châu (Xuân Lập - Thọ Xuân - Thanh Hoá) Mẹ là Đặng Thị Truyền rằng, nhà nghèo bà phải làm thuê để sống Một hôm bà cuốc cỏ đồng Tích Nội, khát nước, bèn lội xuống chỗ nước sâu hái ngó sen ăn, nhân đó có thai Lúc sinh bà nằm mơ thấy bụng nở hoa sen, kết thành hạt, bà lấy chia cho người còn chính mình thì không ăn Khi sinh ông, thấy tướng mạo khác thường, bà bảo với người "Đứa bé này lớn lên sợ ta không kịp hưởng lộc nó" Khi ông tuổi, mẹ mất, có viên quan họ Lê làng Mía bên cạnh đưa nuôi Ông làm lụng vất vả, chăm Có đêm, vào mùa đông giá rét, viên quan sát vào chỗ ông ngủ, thấy ông nằm úp cối, có rồng vàng ấp lên trên Từ đấy, ông nuôi nấng, dạy dỗ tử tế Năm 16 tuổi, tham gia chiến đấu đạo quân Đinh Bộ Lĩnh, ông luôn luôn tỏ là huy tài giỏi, có chí lớn Đinh Bộ Lĩnh khen ông là người trí dũng, giao cho trông coi 2000 quân sĩ Năm 971, ông phong Thập đạo tướng quân, Điện tiền đô huy sứ Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh chết, là Đinh Toàn tuổi phò lên làm vua, ông cử làm phó vương giúp vua trị nước Giặc Tống lăm le xâm lược nước ta Theo đề nghị đại tướng Phạm Cự Lạng, quan quân tôn ông lên ngôi Hoàng đế, tổ chức và đạo kháng chiến Ông lên ngôi (tức Lê Đại Hành), đặt tên hiệu là Thiên Phúc, ổn định nội và chia quân phòng giữ các nơi hiểm yếu Giặc Tống tràn sang, ông trực tiếp huy đánh tan quân xâm lược Tướng huy giặc là Hầu Nhân Bảo tử trận Nhà Tống bỏ mộng xâm lược nước ta Sau chiến (123) thắng quân Tống, Năm 982, ông đem quân sang đánh Chămpa, ổn định biên giới phía nam Đất nước thái bình vua Lê Đại Hành lại lo củng cố chính quyền, tổ chức lại máy cai trị từ trung ương đến địa phương, triều chính ổn định ông bắt tay vào việc xây dựng củng cố đất nước Năm 984 nhà vua cho sửa sang lại kinh đô Hoa Lư, ban hành nhiều chính sách tiến như: tổ chức lễ cày Tịch điền để khuyến khích sản xuất nông nghiệp, sai quân dân đào đắp nhiều kênh máng, mở mang đường sá vào phía nam, trấn áp các lực lượng thô hào không chịu thần phục, củng cố địa vị chính quyền trung ương Mặc dầu bận việc dân, việc nước, hàng năm ông nhà thăm cha nuôi và sửa đắp mộ mẹ Dưới thời ông nhà Tống nể sợ nước ta Nhận xét ông, nhà sử học kỷ XIX, Phan Huy Chú viết: "Vua chống quân Tống, bình nước Chiêm khiến Hoa Hạ và man Di hãi sợ Trung Quốc lần sách phong khen ngợi, tiếng tăm lừng lẫy Nói trị nước thì vua là người để ý việc thường dùng dân, dốc lòng quốc chính, trọng nông nghiệp, cẩn thận biên phòng " Năm 1005 Lê Đại Hành Hoa Lư, sau 24 năm ngôi nước Đại Cồ Việt, thọ 64 tuổi LÝ THƯỜNG KIỆT NGƯỜI ANH HÙNG KIỆT XUẤT, CHỈ HUY CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG Ông vốn họ Ngô, tên là Tuấn, tự là Thường Kiệt, người làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá- Gia Lâm - Hà Nội), Sùng Tiết tướng Ngô An Ngữ Về sau, ông theo gia đình sang ngụ phường Thái Hoà (Hà Nội) Ông mặt mũi sáng sủa, đẹp, thông minh, nhanh nhẹn; chăm đọc sách binh thư và luyện tập võ nghệ Năm 18 tuổi thì mẹ mất, lúc hết cư tang, triều đình theo lệ phụ ấm (nghĩa là bổ các quan lại có công làm quan) sung Lý Thường Kiệt vào làm Kỵ mã Hiệu uý, chức quan nhỏ đội kỵ binh Về sau trao chức Hoàng môn chi hậu Khi vua Lý Thánh Tông lên ngôi 1054, Lý Thường Kiệt giao làm Bổng hành quân Hiệu uý chức võ quan cao cấp Năm 1069, Thánh Tông dánh Chămpa để yên (124) mặt Nam, ông cử lên làm tướng tiên phong, lập công lớn, vua phong Phụ quốc Thái uý, tước Khai quốc công và ban cho họ Lý (do đó có tên Lý Thường Kiệt) Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta Trong hội bàn các đại thần, ông chủ trương "Ngồi yên đợi giặc đem quân đánh trứơc để chặn mũi nhọn giặc!" Đó là sở chiến lượcTiên phát chế nhân Rồi ông đề nghị Linh nhân Thái hậu cho gọi Lý Đạo Thành về, trao chức Thái phó cùng bàn giữ việc nước Bên yên ấm, việc chuẩn bị kháng chiến tiến hành nhanh chóng Năm 1075, ông chia đạo quân đánh lên nhà Tống, Đạo thứ nhất, phó tướng Tông Đản huy, gồm quân các vùng dân tộc Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An, Hoàng Kim Mãn dẫn đầu, đánh thẳng lên Ung Châu (Nam Ninh - Trung Quốc) Vào đất Tống, ông ban lời "lộ bố" nói rõ lý hành quân mình là đập tan chuẩn bị xâm lược nhà Tống gây Ông lệnh cho quân sĩ không đụng đến dây tơ, sợi tóc dân Nhờ đó, quân ông đến đâu, quân Tống bị đánh tan đến đó Nhân dân Hoa Nam gọi ông là "cha họ Lý" Quân ta tiến thành Ung Châuvà sau thời gian vây hãm, đã hạ thành Thấy hành quân đã đạt kết mĩ mãn, ông hạ lệnh rút hết quân về, chuẩn bị chống giặc Năm 1077, 30 vạn quân Tống tướng Quách Quỳ huy tràn sang nước ta Ông cho lập phòng tuyến kiên cố sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn giặc cho thuỷ quân đánh bại giặc vùng biển Quảng Ninh Quân Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt, thì bị chặn đứng Nhiều trận chiến đấu liệt diễn ra, giặc Tống không làm vượt phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh Thời đến, ông tổ chức trận chiến, vượt sông đánh vào doanh trại giặc, chiếm lại các vùng đất đã Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, đất nước thái bình Lý Thường Kiệt bắt tay vào khôi phục lại đất nước Ông cho tu bổ thành quách, đê điều, cầu cống, đường sá và các đền chùa bị giặc phá Năm 1082, ông cử trấn nhậm phủ Thanh Hoá, Lý Thường Kiệt hết lòng lo lắng khuyến khích, giúp đỡ dân chúng việc sản xuất Năm 1101, vua Lý Nhân Tông cho vời ông triều và giao lại cho ông chức tể tướng Lúc ông đã 83 tuổi Mùa xuân 1104, quân Champa sang đánh phá vùng biên giới phía nam nước ta, Lý Thường Kiệt tuổi đã cao xin đem quân đánh dẹp Nghe tin ông đến vua Chế (125) Ma Na rút quân nước Tháng năm 1105 Lý Thường Kiệt qua đời Ông xứng đáng là người anh hùng kiệt xuất nước ta MỘT ÔNG QUAN LIÊM KHIẾT, CHÍNH TRỰC Đời nhà Lý có bậc lão thần có tiếng là liêm khiết, chính trực tên là Tô Hiến Thành Ông sinh năm nào không rõ biết lúc còn trai trẻ, Tô Hiến Thành là người có tài thao lược, lại có tâm đức Dưới triều Lý Anh Tông, ông làm Thái phó, cùng dự coi việc nhà binh Năm 1159, Ngưu Hống và Ai Lao làm phản, ông vâng mệnh vua mang quân đánh và dẹp loạn, thăng làm Thái uý (chức quan võ cao thời Lý) Năm 1160, ông tuyển dân đinh - người khoẻ mạnh để sung vào quân ngũ Năm 1161, ông lĩnh vạn binh, tuần canh miền Tây Nam và miền ven biển để giữ yên bờ cỏi đất nước Năm 1167, Quân Cham -pa xâm phạm biên giới phía nam, ông cầm quân đánh Vua Cham Pa thua, xin rút quân và tiếp tục giữ lệ cống nạp Bấy giờ, Đỗ Anh Vũ đã chết, ông giao trọng trách rèn luyện binh lính, giảng cách đánh trận, dạy quân lính cưỡi ngựa, bắn cung, việc quân chấn chỉnh Năm 1175, Lý Anh Tông lập Long Trát làm Thái tử ( lúc tuổi) và phong ông chức Nhập nội Thái phó, tước vương, giúp đỡ Thái tử Vua Lý bị bệnh nặng, có để tờ chiếu lại, dặn Tô Hiến Thành giúp Thái tử, công việc quốc gia giao cho ông xử đoán Bà Thái hậu họ Lê mưu việc đưa mình lên thay, nên đem vàng bạc hối lộ cho vợ ông là bà Lã thị Ông khảng khái từ chối:" Ta là bậc đại thần, chịu mệnh vua thác giúp ấu chúa; nhận hối lộ mà bỏ người nọ, dựng người kia, còn mặt mũi nào trông thấy Tiên đế nơi suối vàng" Thái hậu lại triệu ông vào triều, dụ dỗ trăm đường Ông liền thưa: "Làm việc bất nghĩa mà giàu sang, người trung thần nghĩa sĩ đâu lại muốn thế! Huống chi lời nói Tiên đế hãy còn văng vẳng bên tai Tôi không dám vâng lời" Lúc bà Thái hậu đành thôi Lý Thái Tông lên ngôi, tôn ông làm Thái uý, cho coi cấm (126) binh Ông là người giữ nghiêm hiệu lệnh, thưởng, phạt rõ ràng Người nước mến phục Năm 1179, Tô Hiến Thành bị bệnh, có Tham tri chính là Vũ Tán Đường đêm ngày hầu bên cạnh Còn Gián nghị đại phu Trần Trung Tá bận việc không có thời gian thăm ông Thái hậu đến thăm và hỏi: " Nếu ông có mệnh hệ gì, thì thay ông?" Ông đáp: "Có Trung Tá" Thái hậu nói: "Tán đường ngày hầu thuốc thang, không thấy ông nhắc đến?" Hiến Thành trả lời: "Vì bệ hạ hỏi người nào có thể thay thần nên thần nói đến Trung Tá, còn hỏi người hầu dưỡng thì không phải Tán Đường thì còn nữa? Thái hậu khen ông là người trung thực Tới ông mất, vua giảm bữa ăn ba ngày, nghĩ Chầu sáu hôm Ông là quan đầu triều, nhận trọng trách, hết lòng hết sức, khéo xử biến cố, dù sóng to gió cả, không lay chuyển, khiến cho trên thuận hoà, thật không hổ thẹn với các bậc đại thần xưa TRẦN HƯNG ĐẠO- NHÀ QUÂN SỰ KIỆT XUẤT THỜI TRẦN Ông chính tên là Trần Quốc Tuấn, An Sinh vương Trần Liễu Lúc sinh, có người trông thấy, nói rằng: "Người này ngày sau có thể giúp nước cứu đời" Công chúa Thuỵ Bà, em ruột Trần Liễu, đưa ông nuôi làm ông lớn lên, mặt mũi khôi ngô, thông minh người, chăm đọc sách, hạm luyện tập nên tài kiêm văn võ, yêu nước thiết tha, thương dân sâu sắc Năm 1258, quân Mông Thát sang xâm lấn, ông vua cử làm Tiết chế, đạo kháng chiến Năm 1284, giặc Nguyên - Mông lại xâm lược nước ta Vua phong ông làm Quốc công Tiết chế, thống lĩnh các lực lượng quân sự, lãnh đạo kháng chiến Ông cho tổng duyệt quân đội nước bến Đông Bộ Đầu (gần hàng Than - Hà Nội), đọc bài "Hịch tướng sĩ" tiếng, kích động lòng yêu nước quân sĩ, cỗ vũ họ xông vào chiến đấu, vì nước quên mình, chia quân đóng giữ các nơi hiểm yếu Đầu năm 1285, giặc ạt đánh vào các cửa ải phía bắc và đất Thanh Nghệ phía nam Tình căng thẳng Ông cho lệnh rút quân để bảo toàn lực lượng và cho nhân dân dùng chiến thuật "vườn không nhà (127) trống" để chặn hết đường cướp lương chúng Giặc vào Thăng Long tiến sâu xuống Thiên Trường (Hà Nam Ninh) nơi đóng huy ta Trần Thánh Tông lo ngại, ướm hỏi ông xem có nên hàng không Ông khẳng khái trả lời: "Bệ hạ chém đầu tôi hãy hàng!" Rồi ông dùng thuyền nhẹ, cùng số vệ sĩ dùng mưu lừa giặc, vượt sông biển Sử chép rằng, trên thuyền có ông và hai vua (Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông) Nghĩ mối hiềm khích cha và chú, ông dám cầm tay gậy gỗ, đầu bịt sắt nhọn để bảo vệ các vua Thế có người nhòm ngó, ông phải vứt mũi sắt nhọn Bộ huy vào đến Thanh Hoá an toàn Giặc lúng túng Ở nhiều nơi nhân dân đã dậy đuổi giặc, giải phóng quê nhà Thời đã đến, ông hạ lệnh tổng phản công và sau tháng chiến đấu liệt với các trận Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, nhân dân ta đã đánh tan quân xâm lược Năm 1288, giặc lần kéo sang xâm lược nước ta Vua Trần lại hỏi ông: "Năm giặc nào?" Ông đáp: "Năm giặc đến dễ đánh" Bấy đoàn thuyền lương giặc bị tiêu diệt Vân Đồn (Quảng Ninh) Bộ binh chúng chờ mãi không được, định rút lui Nắm ý đồ đó, ông bố trí lực lượng, tiêu diệt toàn đạo binh thuyền giặc, làm nên trận Bạch Đằng lịch sử Đất nước trở lại thái bình Ông phong tước Đại vương Sau đó ông xin lại thái ấp Vạn Kiếp sống năm cuối đời, Ông để lại nhiều sách Binh thư quý, như: "Binh thư yếu lược", "Vạn Kiếp tông bí truyền thư" Trần Hưng Đạo không là nhà quân thiên tài mà còn là người có đạo đức sáng Sử chép rằng: cha ông mất, cầm tay ông mà trối rằng: "Con không vì cha mà lấy lại thiên hạ thì cha chết không nhắm mắt " Ông thương cha không cho đó là phải Có lần ông đem chuyện này nói với các ông Hưng Vũ vương Quốc Nghiễn thưa " Việc người khác họ không nên làm, chi là người cùng họ" Quốc Tuấn lấy làm phải Nhưng Hưng Nhượng vương Quốc Tảng lại nói rằng: " Tống Thái Tổ là người làm ruộng, nhờ gặp thời vận mà lấy thiên hạ" Quốc Tuấn liền tuốt gươm kể tội rằng: "Bọn bề tôi phản loạn chính đứa bất hiếu mà ra" Nói có ý giết Quốc Nghiễn vội chạy van khóc, xin (128) nhận tội thay, mãi sau Quốc Tuấn tha cho Khi Quốc Tuấn mất, bảo Quốc Nghiễn : "Khi ta mất, đậy nắp quan tài đâu đó xong xuôi cho Quốc Tảng vào viếng khóc" Năm 1300, ông ốm nặng, vua Trần Anh Tông đến thăm, nhân tiện hỏi: "Chẳng may Quốc công mất, giặc phương Bắc đến xâm lược thì làm nào?" Ông dặn "Mới rồi, Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi đồng lòng, anh em hoà mục, nước góp sức nên giặc chịu bị bắt" "vả lại khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó là thượng sách để giữ nước" Tháng 9, ông Vua truy tặng ông chức Thái sư Thượng phụ Thượng Quốc công, tước Nhân võ Hưng Đạo đại vương YẾT KIÊU- CON NGƯỜI TRUNG NGHĨA Yết Kiêu người làng Hạ Bì, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Hưng Nhà nghèo, ngày ông phải mò cua bắt ốc, bắt cá đem lấy tiền đong gạo nuôi thân Ông có sức khoẻ và dũng cảm lạ thường Một hôm thấy hai trâu húc trên bãi cát, ông dùng đòn gánh phang, hai trâu chạy biến xuống nước Yết Kiêu đặc biệt có tài bơi lặn: ông lội nước hàng dặm trên đất và thường lặn lội bắt cá, mò trai ngày nước Vì có tài, ông trở thành gia nô Trần Hưng Đạo Cùng với Dã Tượng, ông Hưng Đạo Vương tin yêu Ông và Dã Tượng khuyên Trần Hưng Đạo bỏ thù nhà, dốc sức vào việc đánh giặc cứu nước Chuyện này: Trần Quốc Tuấn là Yên Sinh vương Trẫn Liễu, Trần Cảnh (tức Trần Thái Tông) là em Trần Liễu, lấy vợ Trần Liễu là công chúa Thuận Thiên Trần Liễu căm thù lắm, đã có lần dấy binh làm phản chống lại Thái Tông Khi mất, Trần Liễu cầm tay dặn Quốc Tuấn rằng: "Con mà không vì cha lấy thiên hạ thì cha chết suối vàng không nhắm mắt được" Quốc Tuấn ghi nhớ lời cha dặn lòng, không cho là phải Đến vận nước bị lam nguy, quân Mông - Nguyên sang xâm lược; quyền quân, quyền nước tay mình, ông đem lời cha dặn hỏi Yết Kiêu và Dã Tượng Hai ông đã can ngăn Hưng Đạo Vương: (129) " Làm kế đựơc phú quý thời mà để lại tiếng xấu ngàn năm Nay đại vương há chẳng đủ phú và quý đó sao? Chúng tôi thề chết già làm gia nô, không muốn làm bất trung bất hiếu, xin lấy người làm thịt dê Trung Quốc làm gương mà thôi" Hưng Đạo Vương cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người Khi quân Mông - Nguyên công các ải Nội Bàng, Chi Lăng, quân ta chống không phải rút lui Quốc Tuấn toan rút theo đường núi, Dã Tượng nói: "Yết Kiêu chưa thấy Đại Vương, tất không chịu dời thuyền".Bấy giờ, Yết Kiêu giữ thuyền Bến Bãi (trên sông Lục Nam) Một mình ông cắm thuyền lại , chờ đón kỳ Trần Hưng Đạo Quốc Tuấn đến Bến Bãi, nhiên thuyền Yết Kiêu còn chờ đó Thuyền vừa rời bến thì kị binh giặc tràn tới, chúng đuổi không kịp Nhờ lòng cảm và trung nghĩa Yết Kiêu mà Quốc Tuấn rút lui an toàn Chính phút thoát hiểm đó, Quốc Tuấn đã thấy rõ vai trò các vệ sĩ và gia nô mình Cảm kích trước lòng trung nghĩa Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo lên: "Chim hồng học bay cao là nhờ sáu trụ cánh Nếu không có sáu cái trụ cánh này thì chim thường thôi" Khi giặc Mông Cổ kéo trăm thuyền theo đường biển vào đánh cướp nước ta Yết Kiêu không quản mùa đông giá rét, đêm đêm lặn xuống biển, nằm đáy thuyền, lấy dùi sắt nhọn đục thủng thuyền Thuyền giặc bị nước biển chảy vào, chìm Quân giặc sợ Lúc đầu chúng không hiểu vì lẽ gì Sau giặc lưới vây bắt Yết Kiêu Chúng hỏi ông: - Nước có bao nhiêu người có tài bơi lặn mầy? Ông đáp: - Nước Nam có nhiều người có tài bơi lặn tôi Hiện họ ẩn nấp biển để đục thuyền, mình tôi chẳng may bị bắt Nếu các ông tha tôi tôi dẫn các ông đến chổ họ ẩn nấp, cho các ông bắt Bọn giặc hí hửng vì tưởng ông nói thật, chúng lấy thuyền nhẹ chở ông Thừa lúc giặc sơ ý, ông nhảy tủm xuống biển, lặn trốn doanh trại quân ta, tiếp tục cùng quân dân ta tiếp tục đánh giặc cứu nước.Quân giặc đành trơ mắt nhìn căm tức (130) Khi kháng chiến chống quân Mông - Nguyên thắng lợi, không khí khải hoàn đất nước, ông đã vua ban lộc hậu VÀI NÉT SINH HOẠT VĂN NGHỆ THỜI ĐINH, LÊ, LÝ, TRẦN Trải qua các thời Đinh, Lê,.lý, Trần công xây dựng và bảo vệ đất nước đã đạt thành tựu đáng tự hào Đó thời kỳ rực rỡ chiến công chống giặc ngoại xâm là thời kỳ mà cha ông ta đã sáng tạo nên các loại hình văn hoá đặc sắc Từ thời Đinh, nước ta đã có đoàn xiếc, gồm người Hàng năm, tới tháng một, đoàn xiếc tới biều diễn Bạch Hạc (Việt Trì) Đoàn xiếc xây lầu phi vân cao 20 thước, dựng cây cao lầu Họ tết võ gai làm dây chão dài 136 thước, đường kính rộng tấc, lấy mây quấn ngoài chôn hai đầu dây xuống đất, phần dây gác lên cây Nghệ sỹ Thượng Kỵ đứng lên trên dây, chạy ba bốn lần, đi lại lại mà không ngã Dây nghệ sỹ Thượng Can dài 150 thước, có chổ mắc chạc ba Can hai tay cầm hai cán cờ Can, Kỵ hai người trên dây, gặp chổ chạc ba thì lại tránh, lên xuống không ngã Đấy là trò leo dây Nghệ sỹ Thượng Đát lấy gỗ lớn rộng thước ba tấc, dây tấc đặt lên trên cây cao 17 thước tấc, Đát đứng trên nhảy hai, ba cái, tiến tiến lùi lùi Nghệ sỹ Thượng Toát lấy tre đan thành lồng hình cái lờ bắt cá, dài thước, tròn thước rùi chui vào đứng thẳng người mà lăn Nghệ sỹ Thượng Câu vỗ tay nhảy nhót; la hét kêu gào, vỗ đùi, vỗ bụng cưỡi ngựa phi nhanh, cúi mình xuống lấy vật đất mà không ngã Nghệ sỹ Thượng Hiểm ngã mình nằm ngửa thấy thân đỡ cái gậy dài cho đứa trẻ trèo lên mà không rớt xuống Giữa các diễn trò xiếc lại có các nghệ sĩ gõ trống khua chiêng ca múa góp vui Không rõ nghệ thuật múa rối xuất nước ta từ thời nào, biết đến thời Lý - Trần thi sân khấu múa rối đã thịnh Năm 1290 sử Nguyên sang nước ta đã vua Trần cho dự buổi biểu diễn múa rối biểu diễn que Nhưng tiếng là nghệ thuật múa rối nước Ngày Trung thu và ngày Tết, trên sông Hồng gần Thăng Long có tổ chức hội đua (131) thuyền Nhân đó, vua quan và nhân dân còn xem biểu diễn múa rối ngoài trời Giữa sóng nước sông Hồng chú rùa vàng nổi, lưng đội ba hòn núi Rùa lội rù rờ trên mặt nước, lộ vân trên vỏ và xoải bốn chân, chuyển mắt nhìn lên bờ, miệng thì phun nước lên bến Rùa quay đầu, hướng ngai vua cúi đầu chào Không phải rùa thật đâu, rối đấy! Lý Nhân Tông mở hội đèn lồng, sai xây đài cao đài dựng cây nêu có rồng đỡ toà sen vàng Rèm lồng che đèn sáng rực Có máy dấu kín đất, làm đài quay bánh xe Lại dựng hai toà lầu hoa, treo chuông đồng làm rối hình chú tiểu mặc áo cà sa Nghệ sĩ múa rối đứng điều khiển, chú tiểu giơ dùi thỉnh chuông, nghe tiếng sáo trúc thổi liền quay đầu lại Thấy bóng vua, lại biết cúi đầu Cứ y là người thật! Cũng thời Đinh, tiếng trống chèo đã làm rộn ràng lòng dân quê nước Việt Bấy chèo chưa có tích chuyện roc ràng Dân chủ yếu nghe hát chèo với số làn điệu dân ca, dân vũ và cười vang thích chí trước câu pha trò và điệu chú Chú Liêu Thủ Tâm đã làm vui cho đám vua quan thời Lê Long Đĩnh Hoa Lư Dưới thời Lý, triều đình nuôi hàng trăm nghệ sĩ chèo tuồng chuyên nghiệp Kỷ niệm ngày sinh Lý Thái Tông, năm 1028, vua sai dựng năm núi giả tre, trên núi làm hình tiên bay, chim, thú Lưng chừng núi có hình rồng vây cắm cờ, treo vàng ngọc Các nghệ sĩ chèo tuồng đứng trên núi thổi sáo, ca múa làm vui Năm 1182, các nghệ sĩ chèo tuồng đã diễn trò đả kích thói lộng quyền tên thái sư Đỗ An Thuận Sau chiến thắng chống Nguyên, ta bắt tù binh là Lý Nguyên Cát vốn là kép hát có tài Nhiều đầy tớ gái trẻ tuổi các nhà quyền quý thi học hát theo cac điệu tuồng Trung Quốc Khi diễn trò có 12 người đóng các vai đào, kép, mặc áo gấm, áo vóc, kẻ đánh trống, người thổi kèn, thay đổi vào sân khấu đóng tuồng Nhờ học tập các nghệ sĩ Trung Quốc, nghệ thuật dân tộc ta ngày thêm phong phú Trong kho tàng dân ca chúng ta có hàng trăm làn điệu nhân dân lao động trải hàng nghìn năm lịch sử Quan họ Bắc Ninh; hát dậm Hà Nam; hát ghẹo Phú Thọ; hát ả đào, hát trống quân v.v đã lưu hành từ đời Lý -Trần Ngoài dân gian cung đình, âm nhạc dân tộc phát triển Lý Nhân Tông sáng tác nhiều nhạc Trần Nhân Duật, người (132) huy đánh thắng giặc Nguyên cửa Hàm Tử là người giỏi nhạc tiếng Sứ Nguyên 1290 đã thưởng thức tiếng đàn bầu réo rắt nghệ sĩ nước Việt Ngoài còn có các loại đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn nguyệt, nhị, sáo, tiêu phách, xênh, mõ trống, trống cơm Trống cơm từ Chiêm thành truyền sang nước Việt cùng với âm nhạc Chiêm Lê Hoàn và các vua Lý đánh Chiêm bắt hàng trăm ca nữ Chiêm đem để phục vụ cung đình Nhạc Chiêm, nhạc Trung Quốc có ảnh hưởng đến nhạc Việt không làm nhoà nét độc đáo nhạc Việt Cùng với các bài thơ nôm, nhạc lời Việt lưu hành nhiều nước Lê Hoàn thết tiệc sử Tống, đã hát khúc hát lời Việt mời rượu Ca nhạc thường gắn liền với múa Ca múa thời Lý - Trần vô cùng phát triển Một số công trình chạm khắc trên chân cột đá chùa Phật tích (Hà Bắc), trên gỗ chùa Thái Lạc (Hưng Yên) thời Lý - Trần còn lại đến cho ta thấy hình ảnh các cô gái Việt chít khăn, mặc váy, thắt đáy lưng ông say sưa các điệu múa vô cùng uyển chuyển Tấm bia đá thời Lý chùa Đọi (Nam Hà) còn ghi thời Lý Nhân Tông (1072-1127) có đội múa chuyên nghiệp triều đình, "những cô gái đẹp trên đài sen uyển chuyển mềm mại tiến lui múa nhảy chúc mừng vua" Đây là cảnh trên đài Chúng tiên gồm ba bậc thềm: Vua ngôi chắp tay ngắn thềm trên Thềm có cô gái đẹp tiên múa lượn vòng quanh Dưới sân, các nhạc quan xếp thành hàng tấu khúc nhạc tuyệt diệu, tiếng sáo cao vút không, át mây bay Trong buổi biểu diễn triều Trần, có điệu múa trên cà kheo (ngày Thái Bình còn giữ lối múa này) Lại có người mang khố vải, mình trần, kề vai, dậm chân, vòng quanh mà hát Vài nét sinh hoạt văn nghệ thời Đinh, Lê, Lý, Trần trình bày trên chứng tỏ nhân dân ta, sau thoát đêm dài tăm tối thời Bắc thuộc đã vươn lên mạnh mẽ, xây dựng văn nghệ dân tộc vô cùng phong phú và độc đáo NGƯỜI THẦY GIÁO CÓ KHÍ TIẾT (133) Đó là nhà giáo Chu Văn An, sinh năm 1292, tự là Tiểu Ẩn, hiệu là Văn Trinh, quê xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì - Hà Nội Ông là người thông minh, cương trực, thẳng thắn, sửa mình sạch, giữ khí tiết, không cầu lợi Suốt đời làm thầy giáo, ông dạy hầu hết các học sinh từ thấp đến cao, từ em bình dân đến nhà quý tộc Ông đã dạy dỗ cho hàng ngàn học sinh quê nhà và trường Quốc Tử Giám Ông có phương pháp giảng dạy đặc biệt nên hấp dẫn học trò Ông luôn hành động cách gương mẫu, uy nghiêm nên người kính nể Ông đọc nhiều sách, học vấn tinh thông, tiếng gần xa, học trò đầy cửa, nhiều người đỗ đại khoa, nhiều người giỏi, có công giúp nước, giúp nhà Ngày xưa kể lại rằng, ông dạy học trò nghiêm khắc nên tất học trò kính nể Những học trò làm quan to triều đình Lê Quát, Phạm Sư Mạnh thăm ông, phải ý tứ, giữ gìn, lạy gường; nói chuyện với thầy vài câu xa thì lấy làm mừng Kẻ nào làm việc gì sai trái thì ông nghiêm khắc quát mắng chí la thét không cho vào Ông vua Trần Minh Tông mời làm Quốc Tử Giám tư nghiệp (tức là Hiệu trưởng trường Quốc Tử Giám) va dạy thái tử học Thời vua Trần Dụ Tông (1341 -1369) chính suy đồi Vua thích ăn chơi hưởng lạc, bỏ bê công việc triều đình Quan lại nhiều kẻ làm trái phép nước Chu Văn An khuyên can, Dụ Tông không nghe, bèn dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, là kẻ quyền vua yêu Người thầy gọi là "thất trảm sớ" Sớ dâng lên không trả lời, ông liền treo mũ quê Ông thích vùng núi Chí Linh, bèn đến Khi nào có triều hội lớn thì chống gậy kinh dự bàn Vua Dụ Tông giao việc chính sự, ông khước từ Bà Thái hoàng Thái hậu Hiến Từ đã phải nhận xét: "Người là ngừơi không bắt làm tôi được, ta sai bảo nào ông ta" Vua sai nội thần đem quần áo ban cho ông Ông lạy tạ xong, liền đem cho người khác hết Thiên hạ cho ông là bậc cao thượng Đến vua Trần Dụ Tông chết, xảy vụ Dương Nhật Lễ làm phản, Nhật Lễ bị đổ, Trần Nghệ Tông lên thay Ông vui mừng chống gậy Kinh yết kiến vua, xong lại xin làng, không nhận chức tước, không nhận ban thưởng Ít lâu sau, ông ốm (134) Năm1371, Vua Trần Nghệ Tông sai người đến tế, ban tặng tên thuỵ, ít lâu sau lệnh thờ ông Văn Miếu Người đời sau có lời bàn rằng: " Chu văn An thờ vua thì thẳng thắn mà can ngăn, xuất xứ thì làm theo nghĩa lý, đào tạo người tài thì công khanh cửa nhà ông mà ra, tiết tháo ông cao thượng, đến thiên tử không bắt ông làm bề tôi Huống chi ,tư đàng hoàng mà đạo làm thầy nghiêm, giọng nói lẫm liệt mà bọn nịnh hót phải sợ Ông há kẻ điêu ngoa lại không thành liêm chính, kẻ yếu hèn lại không biết tự lập hay sao? Ông xứng đáng coi là ông tổ Nho gia nước Việt." Ông còn để lại cho đời không các tập thơ "Tiều ân thi tập", " Quốc ngữ thi tập" " Tứ thư thuyết ước" mà còncác sách thuốc "Y học yêú giải tập chú" đúc kết lý luận đồng y, sáng chế nhiều phương thuốc chữa bệnh ôn nhiệt CHUỴÊN TÌNH CỦA LÊ LỢI Lê Lợi người anh hùng dân tộc Ông sinh vào Tý, ngày 10.9.1385 trên đất Lam Sơn (nay thuộc xã Xuân Lam, Huyện Thọ Xuân Thanh Hoá) là trai út ông Lê Khoáng và bà Trịnh Thị Ngọc Thương Bấy giờ, Năm 1407, giặc Minh đã bắt cha Hồ Quý Ly đem Kim Lăng Chúng xem nước ta là quận và đặt tên Giao Chỉ Lê Lợi đã chiêu mộ hào kiệt bốn phương và dựng cờ khởi nghĩa Người tình đầu ông là bà Trịnh Thị Lữ, kháng chiến đã phong Thần Phi Bà đã sinh Lê Tư Tề - phong Quân vương- là người đã theo cha đánh giặc Minh và lập nhiều chiến công Ngoài ra, ông còn có người tình thứ hai là bà Phạm Thị Nghêu Những người tình, người vợ Lê Lợi lòng theo ông "lấy mật làm cơm, lấy gai làm giường", tháng năm gian khổ Riêng bà Nghêu thì bị nội quan nhà Minh là Mã Kỳ bắt sống chúng đánh vào Lam Sơn Người tình thứ ba Lê Lợi là bà Phạm Ngọc Trần Năm 1423, bà sinh Lê Nguyên Long- (135) đây là năm mà nghiã quân Lam Sơn tạm thời hoà hoãn với giặc Minh "Bề ngoài giả thác hoá thân" để "bên lo rèn chiến cụ" Năm 1424, theo ý kiến tướng Nguyễn Chích, Lê Lợi tạm thời rời bỏ vùng núi rừng Thanh Hoá để tiến quân vào Nghệ An Từ đó nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành thắng lợi to lớn- có ý nghĩa định cho việc toàn thắng sau này Trong đêm vây thành Nghệ An, Lê Lợi nằm mộng thấy có vị thần đến bảo rằng: - Tướng quân cho tôi người thiếp, tôi phù hộ cho tướng quân diệt giặc Ngô, làm nên nghiệp đế Hôm sau ông gọi các bà vợ đến hỏi: - Có chịu làm vợ vị thần không? Sau này ta lấy nước lập người làm thiên tử Bà Phạm Ngọc Trần quỳ thưa: Nếu minh công giữ lời hứa thì thiếp nguyện xả thân Ngày sau làm nên nghiệp lớn phụ thiếp Năm đó Lê Nguyên Long gần tuổi Lê Lợi sai làm lễ tế thần, dùng bà làm vật tế, đó là ngày 24.3.1425 Sau đuổi giặc "để mở muôn thuở thái bình", Lê Lợi lên ngôi, vương hiệu Lê Thái Tổ, niên hiệu Thuận Thiên Bấy ông cử trai là Lê Tư Tề làm giám quốc để cùng lo việc nước Nhớ đến người vợ đã hy sinh vì nghiệp lớn, ông thường nói với bề tôi: 'Bà đáng làm chúa trăm vị thần nước ta, không dám trái" Rôì sai người động Nhân Trầm là Lê Cố rước quan tài an táng Thanh Hoa (Thanh Hoá) Khi đến xã Trịnh Mỹ thì trời tối, chưa kịp qua sông, bèn ngủ trọ chợ Đến khuya mối đùn lên quanh quan tài đống cao, biến thành nấm mồ Ai lấy làm lạ, tâu vua, ông nói: "Đó là vị thần đã làm theo lời hẹn", sai để quan tài đó, dựng điện Hiến Nhân để thờ Đồng thời cho dựng miếu, đặt bài vị Lam Kinh, cạnh sông Chu để cúng tế Sau này Lê Tư Tề cầm quân đánh giặc, phong quốc vương lại mắc chứng điên cuồng, giết bừa các tỳ thiếp nên không (136) ý vua cha Một hôm trưa, ông nằm ngủ, mộng thấy bà Phạm Ngọc Trần than trách: - Nhà vua phụ công thiếp, từ hồi khởi nghĩa, đã đem dâng thiếp cho vị thần Nay thiện hạ mà ơn thánh chẳng hưởng Nhà vua tỉnh dậy, lòng bồi hồi xúc cảm Ông định xuống chiếu: "làm tôi phải trung, làm phải hiếu Thế mà trẫm là Tư Tề không trung hiếu với cha mẹ, ngược đãi quần thần, khinh nhờn trời đất, không theo đạo các đấng tiên vương Vậy bố cáo cho thiện hạ" Rồi lập thứ là Lê Nguyên Long lên ngôi, tức Lê Thái Tông, lúc đó 11 tuổi Đó là năm 1433, là năm Lê Lợi băng hà NGUYỄN TRÃI NGƯỜI ANH HÙNG DÂN TỘC, NHÀ VĂN HOÁ KIỆT XUẤT Nguyễn Trãi sinh năm 1380 kinh đô Thăng Long dinh ông ngoại là Trần Nguyên Đán, nhà quý tộc lớn triều Trần Cha ông Nguyễn Phi Khanh - vốn là học trò thông minh, học giỏi nhà nghèo, phải vừa dạy học, vừa học làng Nhị Khê (Thượng Tín, Hà Tây) và sau trở thành dân làng đó, Trần Nguyên Đán biết tiếng ông, đón dinh kèm dạy gái Người gái đó sau lấy thầy học, sinh Nguyễn Trãi Từ bé, Nguyễn Trãi đã thông minh chăm học dạy dỗ cha năm 1400, nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần và mở khoa thi thứ nhất, ông thi đậu tiến sĩ và cùng cha làm quan với nhà Hồ Quân Minh sang xâm lược nước ta, cha Hồ Quý Ly sức chống địch cuối cùng thất bại Phi Khanh cùng nhiều người khác bị giặc bắt đóng cũi giải Trung Quốc Nghe tin cha bị bắt, Nguyễn Trãi cùng em trai Phi Hùng theo xe tù Đến ải Nam quan biên giới hai nước, Phi Khanh bảo Nguyễn Trãi quay và dặn dò: "Con là người có học, có tài, nên tìm cách rửa nhục cho nước, trả thù cho cha Như là hiếu " Nguyễn Trãi nghe lời cha quay về, đến thành Đông quan (Hà Nội), ông bị sa vào tay (137) giặc Minh Tướng giặc là Trương Phụ dụ dỗ ông làm quan với chúng, Nguyễn Trãi cương chối từ Tức giận, Trương Phụ toan giết ông Nhưng thượng thư giặc là Hoàng Thúc khôn ngoan mưu mẹo, muốn tiếp tục dụ dỗ ông nên thả ông ra, lại giam lỏng ông thành Đông quan, ngăn cản ông tiếp xúc với bên ngoài Gần chục năm Đông quan, Nguyễn Trãi sống vô cùng thiếu thốn là thời kỳ ông thấy tận mắt tội ác tày trời quân giặc Ông nung nấu chí căm thù và lòng chiến với quân xâm lược Năm 1417 Nguyễn Trãi và Trần Nguyên Hãn rủ trốn vào Lam Sơn tìm Lê Lợi Đến đầu xuân 1418, Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa Từ đó Nguyễn Trãi cùng Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn, Lê Văn An, Lê Thận, Trịnh Khả, Nguyễn Xí v.v đã.gắn liền đời mình với nghiệp giải phóng dân tộc Mười năm khởi nghĩa, Nguyễn Trãi tham mưu quân khởi nghĩa luôn luôn sát cánh cùng Lê Lợi, bàn luận kế sách chính trị và quân Chính tay ông đã thảo các thư từ và mệnh lệnh nghĩa quân Những thư này hợp lại Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi là nhà chính trị và quân xuất sắc đồng thời ông là nhà văn học lớn kỷ XV Văn thơ ông lại có giá trị đội quân thiện chiến, xuyên qua hào luỹ, đánh thẳng vào tư tưởng, tâm lý, tình cảm quân thù Nhiều thành luỹ quan trọng giặc Nghệ An, Diễn Châu, Tam Giang, Thị Cầu đầu hàng nghĩa quân, mà không tốn mũi tên hòn đạn, chính là nhờ sức mạnh thư dụ hàng Nguễn Trãi Khởi nghĩa Lam Sơn tháng lợi, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi thảo Bình Ngô đại cáo, tổng kết lịch sử dựng nước và giữ nước dân tộc (trong đó có 10 năm chiến đấu anh dũng và gian khổ nghĩa quân Lam Sơn), có giá trị Tuyên ngôn Độc lập và người đời sau ca ngợi là "thiên cổ hùng văn" Ông còn viết bài Phú núi Chí Linh, ca ngợi tinh thần chịu đựng gian khổ, ý chí đấu tranh cứu nước, cứu dân nghĩa quân Lam Sơn Sau đánh thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi làm quan to triều đình nhà Lê Bấy triều đình nhà Lê đầy rẫy bọn gian thần, bọn quan lại tham ô, làm việc thì trễ biếng, chuyên đục khoét vơ vét (138) dân Tính thẳng, không ham lợi, ông chán ghét chốn quan trường và xin ẩn núi Côn Sơn Sau đó, ông lại triệu vào triều, giao nhiều chức vụ quan trọng Năm 1433, Lê Thái Tổ mất, ông giao soạn văn bia Vĩnh Lăng Khoảng cuối năm 1437, ông thấy mình không trọng dụng nên xin Côn Sơn Thời kì này, ông sáng tác nhiều văn thơ, còn số bài thơ tập hợp Ức Trai thi tập Năm 1440, vua Lê Thái Tông lại mời ông làm quan và cho giữ chức vụ cũ Tuy tuổi đã cao trở lại triều đình, ông đem hết tài giúp nước Ông biên soạn Dư địa chí, giúp người nắm vững đặc điểm địa lí và người các đạo, phủ, huyện nước Sau đó ông lại trở sống Côn Sơn Năm 1442, vua Lê Thái Tông nhân duyệt binh Chí Linh có ghé qua Côn Sơn thăm ông Trên đường Thăng Long, vua nghĩ đêm Trại Vải (Gia Lương - Bắc Ninh), có bà Nguyễn Thị Lộ - vợ lẽ Nguyễn Trãi - theo hầu Đêm đó, vua đột ngột qua đời Triều thần vốn ghen ghét ông, nhân đó quy cho Nguyễn Trãi tội mưu cùng vợ giết vua, kết án tru di tam tộc Vụ án Lệ Chi Viên oan nghiệt đã cướp sống người trung nghĩa đầy tài cùng gia đình và ba họ ông vào cái ngày bi thảm: 16 tháng tám năm Nhâm Tuất Mãi hai mươi hai năm sau, năm 1464, vua Lê Thánh Tông minh oan cho ông " Lòng Ức Trai sáng tựa khê" Nhờ đó mà người đương thời sau này hiểu tài và công lao to lớn ông Nguyễn Trãi xứng đáng là người anh hùng dân tộc và nhân danh văn hoá nhân loại ÔNG VUA GIỎI TRỊ NƯỚC Tên ông là Lê Tư Thành, mẹ là Ngô Thị Ngọc Dao, gái công thần khai quốc Ngô Từ, người làng Động Bàng, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá Trước kia, còn là cung nữ cung, bà cầu tự, mơ thấy thượng đế ban cho tiên đồng, có thai Tục truyền bà sinh con, chớp mắt ngủ, mơ thấy mình đến chổ thượng đế; thượng đế sai tiên đồng đến làm bà, tiên đồng chần chừ mãi không chịu đi, thượng đế giận, lấy cái hốt ngọc đánh vào trán (139) chảy máu ra, sau tỉnh dậy, sinh Lê Tư Thành, trên trán còn thấy dấu vết lờ mờ thấy giấc mơ Lê Tư Thành sinh ngày 20 tháng bảy năm Nhâm Tuất (1442) Khi sinh, thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, rạng rỡ, nghiêm trang, thực là bậc trí dũng để giữ nước Người xưa kể rằng, ông sinh và thời thơ ấu ngoài Kinh thành, chùa Huy Văn ngõ Văn Chương Vì thế, thuở nhỏ ông phải sống sống khó khăn thiếu thốn nơi dân dã Nhưng nhờ cảnh gian nan đó, Lê Tư Thành sớm hiểu sống vất vã dân chúng Sau đó, Lê Tư Thành vào nội cung cùng học tập với các thân vương khá Lê Tư Thành chăm học tập, sớm khuya không rời sách, tính tình lại đứng đắn, thông tuệ người, nên Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh vốn trước thù ghét bà Ngọc Giao phải yêu thương Tư Thành đẻ Cuối năm 1459, Nghi Dân ( đầu vua Thái Tông) giết mẹ vua Nhân Tông, lên chiếm ngôi vua, phong ông làm Gia vương Giữa năm 1460, các đại thần Nguyễn Xí, Lê Niệm phế truất Nghi Dân đưa Tư Thành lên ngôi vua Lúc đó ông 18 tuổi Sau lên ngôi, Vua Lê Thánh Tông đã làm việc có ý nghĩa là minh oan cho Nguyễn Trãi và cho người sưu tầm lại thơ văn ông Trong năm cầm quyền, Lê Thánh Tông đã tiến hành nhiều cải cách quan trọng để cố chính quyền nhà Lê và phát triển đất nước Nhà vua tổ chức lại chính quyền và hệ thống quan lại từ trung ương đến địa phương cách chặt chẽ Đặc biệt Ông chăm lo đến việc giữ gìn biên giới, bảo toàn lãnh thổ quốc gia Ông đã nói: Một thước núi, tấc sông ta có lẽ nào tự tiện vứt bỏ Nếu người nào dám đem thước, tấc đất vua Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc thì người đó bị trừng trị nặng" Nhà vua hạ sắc dụ bảo các viên quan địa phương Lạng Sơn, An Bang và Bắc Bình rằng: "Người bầy tôi giữ đất đai triều đình, chức phận là phải bảo toàn lãnh thổ, yên uỷ nhân dân, bẻ gãy mũi nhọn công, chống cự kẻ khinh rẻ mình Thế mà đây, người nước ngoài xâm phạm, cướp bóc, trẫm không nghe thấy các làm gì để đánh giặc giữ đất cả! Nếu việc lại buộc phải phạt theo pháp luật thì trẫm (140) không nỡ Vậy các phải cố gắng hết lòng, hết sức, nghĩ làm nào để gột rửa tội lỗi trước kia" Năm 1490, ông cho vẻ đồ 13 đạo nước và kinh đô, gọi là Hồng Đức đồ Ông ban hành luật Hồng Đức gồm 700 điều, vừa bảo vệ trật tự an ninh đất nước vừa đáp ứng quyền lợi nhân dân nước, đó có phụ nữ Ông coi trọng nông nghiệp, chia ruộng đất công xã cho nông dân, sai đắp đê ven biển Bắc Bộ, giúp dân khẩn hoang Ông cho dân các địa phương tuỳ ý họp chợ Lê Thánh Tông là ông vua hoàn chỉnh chế độ giáo dục và thi cử, mở rộng nhà Thái học, trường Quốc Tử Giám, mở các kì thi để kén chọn nhân tài Người nào đỗ Tiến sĩ thì khắc tên vào bia đá đặt Văn Miếu Lê Thánh Tông còn là ông vua giỏi thơ văn, ông để lại tập thơ chữ Nôm và nhiều bài văn thơ chữ Hán Là chủ soái hội "Tao đàn" tiếng đánh dấu bước tiến quan trọng lịch sử văn học nước nhà Ông còn là ông vua thương yêu dân chúng, lo việc nhỏ hàng ngày cho thần dân Sách Đại Việt sử kí toàn thư có chép: "Tháng 11 năm Tân Mão (1471) ông sắc dụ cho các quan phủ, huyện Sơn Nam rằng: Bọn các người giữ trọng trách phương, thần yêu dân là trách nhiệm Thế mà không biết thể theo lòng nhân triều đình, yêu nuôi dân chúng, chăm làm việc nhỏ mọn roi vọt, sổ sách Nay sứ ti và phủ huyện các phải mau mau xem xét nơi núi, chằm, bờ biển hạt, chỗ nào hình có thể khơi đắp ngòi cừ, đê đập để làm ruộng, chỗ nào có hùm sói làm hại, cường hào thao túng, phong tục kiêu bạc, sinh dân đau khổ tóm lại tất việc có lợi cho dân thì nên làm, mối hại nên bỏ, hạn trăm ngày phải tâu trình cẫn thận Nếu chây lười để quá hạn, ta sai vệ sỹ điều tra, thấy, còn việc lợi nên làm, mối hại nên bỏ, mà các chưa nói tới thì quan phủ huyện phải bãi chức" Thật là ông vua giỏi trị nước và thương dân Ông xứng đáng là vị vua sáng giá vào hàng bậc chế độ phong kiến Việt Nam Lê Thánh Tông tháng năm 1497, thọ 55 tuổi (141) THỨ NHẤT KINH KỲ THỨ NHÌ PHỐ HIẾN Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá các kỷ XVI, XVII đã làm hưng khởi mặt các đô thị Ở Đàng Ngoài, hai đô thị coi là lớn và hoạt động thương mại sầm uất là Thăng Long và Phố Hiến Bởi có câu ca: "Thứ Kinh kỳ thứ nhì Phố Hiến" Thứ Kinh kì Kinh kỳ (Thăng Long) còn có tên là Kẻ Chợ từ 36 phố phường thời Lê đây đã trở thành trung tâm chính trị và thương mại quan trọng Cùng với các lâu đài cung điện triều Lê và phủ Chúa còn có thêm nhiều dãy phố dân các làng nghề thủ công khắp nơi tụ lập phường buôn bán Riêng phủ chúa Trịnh đã gồm 52 cung điện lớn và hướng phía Hồ Hoàn Kiếm Khu vực nhân dân gần ba mươi sáu phố phường sầm uất Rải rác đã có nhà hai tầng Trên tầng gác còn bắc thêm giá cao phòng có lụt Từ kỷ XVII, các phường phố Thăng Long đã có nhiều người phương Tây tới buôn bán Họ có cửa hiệu phía bờ sông Hồng cửa hiệu người Hà Lan, người Anh cảnh buôn bán Thăng Long còn mang tên Kẻ Chợ Phố Kẻ Chợ rộng và đẹp, lát gạch khoảng dài cho khách bộ, còn để lối không lát cho ngựa, voi, xe vua quan và các súc vật khác Theo giáo sĩ Marini Thăng Long vào năm 1666 "Có 62 khu phố mà khu rộng thành phố nhỏ nước ý Các phố dầy thợ thủ công và thương nhân Để tránh nhầm lẫn, đầu phố có cái bảng ghi rõ phố buôn bán cái gì" Đến cuối kỷ XVII vào năm 1685, 1688 Barôn nhận xét: "Thành phố kẻ chợ có thể so sánh với các thành phố châu á lại đông là vào ngày mông và rằm âm lịch, là ngày phiên chợ các đường rộng trở thành chật chội chen qua đám đông người độ 100 bước khoảng nửa tiếng đồng hồ là điều sung sướng Tất hàng hoá (142) thành phố, thứ bán phố riêng" Những thập niên đầu kỷ XVIII Thăng Long còn là đô thị sầm uất Năm 1736, sứ thần Trung Quốc chơi phố đã hứng khởi làm thơ mô tả Kẻ Chợ sau: "Ngày dài thuyền chở xe dong Bán buôn lũ lượt, trập trùng chen đua" Thuyền buôn từ Thanh - Nghệ và các trấn miền Nam lên, từ mạn ngược xuôi nhộn nhịp đầy sông Hồng và sông Tô Lịch Một người ngoại quốc đến Kẻ Chợ kỷ XVIII nói số lượng thuyền bè lớn đến khó mà lội xuống bờ sông! Thứ nhì phố Hiến Cách đây ba trăm năm sông Hồng còn chảy sát chân đê thuộc thị xã Hưng Yên ngày Đê ôm vòng lấy khu đất đai mầu mỡ thuộc các làng Mậu Dương, Lưỡng Điền, Phương Cai, Nhĩ Châu ngày trước Đứng trên đê, người ta không khỏi náo nức cái cảnh tấp nập trên bến thuyền phố Hiến, nơi tập trung khách buôn ngoại quốc Thuyền song, biển ta, thuyền biển đủ các kiểu Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm La, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp đậu chen chúc bến sông Người vận chuyển hàng hoá, kẻ kéo neo, sửa thuyền, làm việc tấp nập, ồn ào Nhìn vào phía đê, người ta thấy đô thị, cửa nhà san sát, đường ngang dãy dọc Phố chính chạy dọc theo đê gọi là phố Khách hay phố Hiến Đấy là nơi và buôn bán lái buôn Trung Quốc, Nhật, Xiêm Cắt ngang đường phố chính, sát bên hồ Bán Nguyệt và đền Trần Hưng Đạo là phố Hữu Môn và phố Hậu Tràng Đấy là hai phố đông đúc, nhà cửa chen Ngoài còn phố buôn bán khác, ước chừng có thảy mười phố Bên ngoài đường phố chính phía đê sông Hồng là khu thương điểm người Âu Năm 1637 người Hà Lan, năm 1673, người Anh, năm 1680 người Pháp đến mở thương điểm đây Mặc dầu phố Hiến có quan cai trị, có lính đóng đồn lái buôn châu Âu nơm nớp lo cho cái túi buôn họ Họ đào thêm hào sâu chunh quanh khu thương điểm, dẫn nước từ sông Hồng vào Thương điểm Hà Lan còn có lính canh riêng Hai hạng lái buôn Âu - Á sống riêng biệt, theo phong tục tập quán và luật lệ riêng nước mình (143) Bấy giờ,tàu thuyền nước ngoài đến vào vụ gió bấc và nhổ neo vào vụ gió nồm Lái buôn ngoại quốc mang len dạ, châu báu, đồ pha lê, đồng hồ, ống nhòm và súng ống đạn dược đến bán cho vua chúa Việt Nam để dùng quốc phòng và đời sống xa xỉ hàng ngày Hàng nhập còn có soong nồi, thuốc bắc, thuốc tây, chè tàu, miến đói kém, lái buôn nước ngoài đem gạo đến bán kiếm lời Mỗi chuyến tàu hàng ngoại quốc cập bến, lái buôn ngoại quốc phải nộp lễ vật cho vua chúa, quan lại, phải ưu tiên bán hàng cho vua quan Súng ống, đồ châu báu quý lạ không bán cho dân chúng Trong buôn bán, người ta dùng bạc nén, vàng thoi hay tiền đồng (song phần nhiều là bạc nén) để trao đổi Cũng có người ta dùng hàng này đổi lấy hàng khác không phải dùng tiền Lái buôn ngoại quốc mua ta khá nhiều mặt hàng Vua chúa bán cho chúng trầm hương, ngà voi, yến sào, quế, sừng tê dân chúng phép bán tơ lụa, sa the, đường, sa nhân, nấm hương, gỗ quý, củ nâu, sơn và các hải sản như: vây, cá khô, tôm khô, hải sâm, đồi mồi, ngọc trai lái buôn tranh giành để mua nhiều, rẻ Giữa chúng thường xảy cạnh tranh, xích mích, hằn thù, chiếm đoạt lái buôn Anh và Hà Lan kỷ XVII đã gây vụ chặn tàu thuyền nhau, cướp hàng, chí còn phá phách thương điểm Việc buôn bán phố Hiến phồn thịnh vào kỷ XVII Sang kỷ XVIII, chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã kết thúc, nhu cầu súng đạn không cấp thiết nữa, chúa Trịnh lại quay vời chính sách hạn chế buôn bán với nước ngoài Phố Hiến trở nên tiêu điều bị bỏ hẳn HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG- NHÀ DANH Y NỔI TIẾNG Hải thượng Lãn Ông (1720-1791) tên huý là Lê Hữu Trác, nguyên quán làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, tỉnh Hải Dương, ông Lê Hữu Mưu, đậu tiến sĩ, làm thượng thư đời Lê Dụ Tông Lúc nhỏ, theo cha lên học kinh đô Thăng Long, Lãn Ông đã tiếng thông minh lỗi lạc Khi 20 tuổi, cha ông thôi học nhà Ít lâu sau bị ốm nặng, dưỡng bệnh năm Lãn Ông bắt đầu chú ý đọc sách (144) thuốc Được ông lang họ Trần làng Đậu Xá cùng huyện giúp đỡ, càng ngày ông càng thấy rõ ý nghĩa sâu xa y học Ông tự học và bắt đầu chữa bệnh Ông nghiên cứu sâu các sách thuốc cổ và dựa vào kinh nghiệm thân mà đề các phương pháp điều trị Ông theo dõi sát các bệnh ông chữa, ghi chép tỉ mỉ các bệnh án điển hình Ông còn lập đài quan sát chiều gió để nghiên cứu ảnh hưởng khí hậu bệnh tật Ước mơ ông là dân tộc Việt Nam phải có y học có hệ thống và hoàn chỉnh Sẵn có tinh thần tự lực cánh sinh mạnh mẽ, ông cố công sưu tầm, ghi chép các cây thuốc quý nước, bỏ tiền mua các bài thuốc gia truyền, nghiên cứu kinh nghiệm y học dân gian, viết thành sách để truyền bá rộng rãi Ông mạnh dạn dùng thuốc nước vào viện chữa bệnh, phòng bệnh và hô hào người hãy yêu quý vốn y học dân tộc Đánh giá cao nghề thuốc, Lãn Ông thường nói: "Phương pháp dùng thuốc giống phương pháp dùng binh" Ông tâm dùng nghề y để phục vụ nhân dân Đối với người bệnh dù nặng đến mấy, ông cưú chữa với tinh thần "còn nước còn tát" Đối với người nghèo, ngoài việc cho thuốc không lấy tiền, ông còn giúp đỡ gạo tiền Ông nói: " Đạo làm thuốc có nhiệm vụ giữ gìn tính mệnh cho người, phải lo cái lo người, vui cái vui người Chỉ lấy việc giúp người làm phận mình mà không cầu lợi kể công" Khi cần chữa bệnh, ông ba bốn chục cây số, trèo núi, vượt suối đêm mưa, gió rét vui vẽ Ông không phân biệt địa vị xã hội; bệnh nguy cấp ông thăm trước, bệnh nhẹ thăm sau Mùa xuân năm 1782 chúa Trịnh Sâm nghe tiếng, vời ông lên kinh chữa bệnh cho là Trịnh Cân Nghe tin ông Thăng Long, các quan lại, sĩ phu kinh đô no nức kéo đến mời ông chữa bệnh hoạ thơ Các bệnh phần nhiều ông chữa khỏi, thơ ông lại hay Danh tiếng Lãn Ông càng vang lừng Tuy tiếng xa gần, Lãn Ông luôn luôn khiêm tốn học hỏi người chung quanh, dù nhỏ đến đâu ông coi trọng Kinh nghiệm y học nước ngoài cái nào có giá trị ông ghi chép cẩn thận Ông coi trọng viện vệ sinh phòng bệnh, có viết "Vệ sinh yếu quyết" và nghiên cứu các phương pháp nghĩ ngơi, luyện khí lực (145) Bốn mươi năm nghề, với ông nhân đạo và óc sáng tạo lớn lao, Lãn Ông luôn muốn lo lắng cho nghiệp y học dân tộc Ông đã tổng kết kinh nghiệm y học Việt Nam và kinh nghiệm làm thuốc thân viết thành sách thuốc " Y tôn tâm linh" gồm 66 đến còn nhiều giá trị Lãn Ông không là thầy thuốc giỏi mà còn là nhà thơ và nhà văn hay Ông dùng thơ để vạch rõ xã hội phong kiến thời Lê mạt và viết nhiều bài thơ nói lên lòng yêu thương ông người bệnh Xin nêu bài sau đây: Người xưa lúc ốm ưa nhàn Mình ốm mà chẳng chút yên Gọi cửa biết người hỏi thuốc Vui lòng vắng tiếng đau rên Thôn Đông vừa khỏi nguy cấp Xóm Bắc còn lo thể đảo điên Vất vả phải đâu mong hậu báo Cứu người nghĩa trọng dám khinh phiên Cuộc đời Lãn Ông là bài học lớn Ông lo việc giúp ích cho đời, không màng danh lợi Lãn Ông thật là gương sáng ngời tinh thần nhân đạo và yêu nước! QUẬN HE- NGUYỄN HỮU CẦU Nguyễn Hữu Cầu người làng Lôi Dương huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương Mồ côi cha từ thuở nhỏ, nhà nghèo, Nguyễn Hữu Cầu mẹ thắt lưng buộc bụng cố gắng nuôi cho ăn học Ông lớn lên thời kỳ loạn lạc, miền Hải Dương liền năm (1740 - 1741) mùa, đói kém Phần bị bọn địa chủ bóc lột tận xương tuỷ, phần bị thiên tai, nhân dân sống không có ngày mai, ông căm giận bọn quan trường thối nát Từ bé, Cầu đã để lộ tính khí ngang tàng: Hồi còn cùng Phạm Đình Trọng học, theo thầy học đâu, học trò phải xách dép hầu thầy Đến lượt Cầu, Cầu xách còn "nhường" (146) cho Trọng! Nhưng chú bé Cầu giàu tâm hồn nghệ sĩ: ngồi trên lưng trâu, chú thổi sáo hay Lớn lên,Nguyễn Hữu Cầu tham gia vào khởi nghĩa nông dân Ninh Xá lãnh đạo anh em Nguyễn Cừ, Cầu là kiện tướng cờ "Ninh Dân", Nguyễn Cừ gả gái cho Sau cờ "Ninh Dân" bị hạ (1741), Nguyễn Hữu Cầu đảm nhận việc trì và phát triển khởi nghĩa Ông nêu hiệu: "Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo" Nghĩa quân đánh chiếm thóc gạo bọn địa chủ, bọn lái buôn giàu có chia cho dân nghèo, nhờ vậy, nhiều người theo ông đông Nguyễn Hữu Cầu có nhiều tài và trí mưu đặc biệt Theo sử cũ, ông là người khoẻ mạnh nhanh nhẹn giỏi võ, chiến đấu can trường Nhiều lần ông bị vây vòng, mình ngựa phá vây xông ra, vài hôm sau lại có nghĩa quân hàng vạn Khi trận, mình cưỡi ngựa, cầm dao mác, lại bay, quân sĩ triều đình không là không sợ hãi, đến các tướng triều đình phải tránh mặt ông Nguyễn Hữu Cầu không giỏi đánh mà còn tài đánh nước Ông bơi lội giỏi, có thể lặn nước lâu Ban đêm Nguyễn Hữu Cầu thường lặn xuống nước, tìm tới đục thuyền địch leo lên giết quân tướng nhà Trịnh Thuyền địch đóng đâu, phải trải chiếu khắo mặt sông xung quanh đoàn thuyền để đề phòng Nguyễn Hữu Cầu lặn tới đánh đột kích Quần chúng nông dân chài tặng cho ông danh hiệu "Quận He" là ví ông với cá he, loài cá biển bơi nhanh, đẹp Quân tướng nhà Trịnh đã phải nếm nhiều lần thất bại thuỷ chiến với Nguyễn Hữu Cầu, Năm 1742, Cầu đánh tan thuỷ quân nhà Trịnh bến sông Cát Bạc (Kiến Thuỵ, Hải Phòng), viên đốc lãnh thuỷ quân Trịnh Bảng bị chục vết thương và bị bắt sống Liền năm sau, 1743, Đồ Sơn là nghĩa quân, Nguyễn Hữu Cầu lại đánh tan thuỷ quân phong kiến, giết chết trận tướng địch Trịnh Bá Khâm Không là chiến sĩ giỏi đánh bộ, giỏi đánh thuỷ, Nguyễn Hữu Cầu còn là tướng cầm quân giỏi, mau lẹ, lấy ít địch nhiều Nghĩa quân ông đây, mai đó, đánh chỗ này, mai đánh chỗ khác khiến địch không kịp trở tay Năm 1744 đại tướng Trịnh là Hoàng Ngũ Phúc đem đại binh bao vây Đồ Sơn, Nguyễn Hữu Cầu để mặc quân tướng (147) nhà Trịnh vây giữ 5, tháng Rồi đột nhiên, Nguyễn Hữu Cầu đánh phá vòng vây, mở đường đưa toàn quân tiến nhanh lên Kinh Bắc, chiếm giữ Bắc Giang, đánh xuống thành Kinh Bắc Tướng địch nơi này không kịp trở tay, vứt ấn tín, chạy thoát lấy thân Thăng Long Nghĩa quân Nguyễn Hữu Cầu làm chủ vùng Kinh Bắc gần năm và đã đánh tan nhiều phản công lớn địch Khoảng cuối năm 1748, Nguyễn Hữu Cầu sang đánh địch Duyên Hà (Thái Bình) đột nhiên quay lên đánh Cẩm Giàng (Hải Hưng) Tuy bị thất bại, sau đó, Nguyễn Hữu Cầu lợi dụng địch chủ quan đã hành quân cấp tốc suốt đêm tới canh năm đến bến Bồ Đề (Gia Lâm) vượt sông Hồng tập kích Thăng Long Quân tướng nhà Trịnh lại phải phen chống đỡ vô cùng vất vả Năm 1751 Nguyễn Hữu Cầu bị bắt chân núi Hoàng Mai (Nghệ An) và bị đóng cũi giải kinh Trong ngày bị gông cùm Thăng Long, Nguyễn Hữu Cầu định vượt ngục để trở với nhân dân không thành Vào ngày tháng năm 1751, Quận He Nguyễn Hữu Cầu bị bọn phong kiến Lê - Trịnh xử tử Trong thời gian bị giam cầm, ông có làm bài thơ "Chim lồng" B " ận tài bay nhảy xót thân tang bồng Nào vỗ cánh rỉa lông Hót câu thiên túng vòng lao lung Chim oanh vẫy vùng giậu bắc Đàn loan túc tắc cành nam Mặc bay đông ngữ tây đàm Chờ phong tiện, rứt dàm vân lung Bay thẳng cánh muôn trùng Tiêu Hán Phá vòng vây bạn với kim ô Giang sơn khách diệc tri hồ?" Mặc dù khỡi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu bị thất bại hình ảnh người anh hùng nông dân trẻ tuổi mãi khắc sâu ký ức nhân dân CHUYỆN VỀ PHAN BÁ VÀNH Trên trời có ông vua (148) Ở hạ giới có vua Bá Vành Phan Bá Vành người làng Minh Giám, nhà nghèo, bố mẹ sớm, chăn bò cho chủ, chẳng học hành gì Tính Vành lại nghịch ngợm, từ nhỏ đã tỏ có khí phách Sáng sáng Vành cùng các bạn đánh trâu bò sang cánh đồng cỏ Mộ Đạc thôn bên để chăn dắt, mang theo gậy gộc tập trận giả Các bạn dành cho Vành trâu đầu đàn to khẻo để Vành cưỡi đầu; tôn Vành làm tướng huy Cũng có lúc các bạn dùng khố bao buộc vào gậy làm cáng, dùng lá sen làm lọng rước Vành bãi cỏ, các bạn cưỡi trâu bò theo sau làm quân sĩ Vành lớn lên thời kỳ bà nông dân làng, tỉnh, xứ Sốngs cực khổ chế độ phong kiến phản động nhà Nguyễn Liền ba năm (1824, 1825, 1826) tất miền đồng và ven biển miền Bắc lâm vào nạn đói: thuế má nặng nề, nhiều xã thôn không vét đâu còn đồng tiền bát gạo mà nộp cho đủ số Dân luôn luôn bị gọi phu phen, lính tráng, quá sức đảm đương, công việc đồng áng bị bỏ bê Quan phủ, quan huyện, quan toà toàn bọn tham ô Năm 1824, toàn miền Tây Sơn, Bắc Ninh, Nam Định, Thái Bình bị đại hạn, từ xuân đến hạ không mưa, lúa khoai đậu khô héo Năm 1825 nước mặn tràn vào ruộng, có nơi không cấy được, có nơi cấy mà bị hạn Sau đại hạn, Nam Định Nghệ An lại bị gió bão, thuyền chìm, nhà hư, người chết đuối nhiều Năm 1826, 13 huyện thuộc Hải Dương bị đói, dân 108 làng phải bỏ nhà bỏ cửa lang thang kiếm ăn, ruộng bỏ hoang hết 12.700 mẫu Dân khổ không sống Giữa lúc đó Ba Vành xuất núi Voi Phục (Hải Phòng, thuộc Hải Dương), hiệu triệu nhân dân chiêu quân, mộ tướng mưu khởi nghĩa Khi đã số nghĩa quân, Ba Vành lại trở Minh Giám quê nhà và tìm gặp và bàn bạc với Chiêu Liến là người vừa có võ nghệ, vừa có học thức, và Tổng Cầu là người mưu, nhiều mẹo Hai người cùng đồng tình với việc khởi nghĩa Ba Vành Nghĩa quân hoạt động miền biển quanh núi Voi Phục ít lâu, Phan Bá Vành kéo quân theo đường biển cửa sông Trà Lý (Thái Bình) Ở đây có bờ biển rộng để tập luyện quân sĩ, đồng thời trấn giữ mặt biển phòng quân triều đình theo đường biển kéo vào đánh úp Ông tích cực việc chiêu quân và vận động quyên góp lương thực Có lần, Ba Vành đến nhà (149) giàu làng Cát Giả tên là Tri Đạo để quyên tiền và thóc Tri Đạo bày tiệc rượu thết Vành và muốn thử tài Vành Vành bảo Tri Đạo cho người đẽo mười cái lao nhọn tre đặt cạnh mâm rượu Từ đó nhìn ngoài, qua cái sân rộng, cái vườn dài đến cái ao to Bên bờ ao là bụi chuối, Ba Vành dùng lao phóng, mười cái trúng mười, lao cắp gập đặn từ chuối xuống đến gốc Tri Đạo sợ phục, đem tiền thóc nộp cho Ba Vành Quân triều đình cho Đặng Đình Miễn và Nguyễn Trung Diễn huy từ Nam Định kéo đến đánh nghĩa quân Gặp ngày Ba Vành cùng tướng tá làng Minh Giám ăn giỗ bố, quân quan phục kích trại Đồng Quan, thôn Phú Cốc (xã Nam Bình, huyện Kiến Xương), gần làng Minh Giám Được tin báo, Ba Vành dừng ngựa vào làng vận động nhân dân chặt tre làm gậy, làm lao đánh tan hàng trăm quân triều đình, bắt sống và giết chết hai tên huy trận Từ đó tiếng tăm Ba Vành càng lừng lẫy, dân chúng theo ông có hàng vạn Tên trấn thủ Nam Định là Lê Mậu Cúc vội đem số quân lớn đánh Ba Vành Ba Vành Lê Mậu Cúc kéo quân đến tận cửa Trà bao vây doanh trại nghĩa quân Nghĩa quân đà thắng lợi, vừa phấn khởi vừa đông đảo, theo lệnh Ba Vành phản công quân triều đình Không đầy ngày, tên trấn thủ Lê Mậu Cúc bị bắn chết trận, quân lính vua quan phong kiến chết nhiều, số chạy sang hàng ngũ nghĩa quân, số còn lại bỏ chạy toán loạn Sau ăn mừng chiến thắng, Ba Vành rời cửa Trà kéo cánh quân sang Trà Lũ (thôn Trà Lũ, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Hà) Trà Lũ là đất đô vật, có nhiều người khoẻ, giỏi võ Tướng tá và quân sĩ Ba Vành có nhiều người quê Trà Lũ Về đây Ba Vành dân cày ủng hộ Nghĩa quân cùng dân làng đào hào, đắp luỹ, khơi sông ngòi cho tiện việc giao thông và cày cấy Trà Lũ trở thành đại doanh nghĩa quân Suốt năm 1826, hàng vạn nghĩa quân Ba Vàng hoạt động suốt dải đồng ven bể từ Nam Định tới Hải Phòng đánh phá các phủ huyện, lấy nhà giàu chia cấp cho dân nghèo Mùa đông năm 1826, nghĩa quân đánh hai huyện Nghi Dương và Tiên Minh thuộc Hải Dương Viên trấn thủ Nguyễn Đăng Huyên đem quân đánh nghĩa quân, bị thua nặng (150) Từ Huế nghe dồn dập toàn tin thất bại vua Minh Mạng vô cùng lo sợ Hắn triệu tập quần thần hội họp, bàn bạc và định điều loạt tướng tá có tài với lực lượng quân đội lớn hòng trấn áp khởi nghĩa nông dân Cơ quan tham mưu quân ngoài Bắc tổ chức lại Tổng trấn Bắc thành Nguyễn Hữu Thận, cùng thống chế Trương Văn Minh coi quân lực Bắc thành không đàn áp nghĩa quân Vua Minh Mạng vội điều thêm hai viên quan cao cấp là tham hiệp Thanh Hoá Nguyễn Công Trứ, tham hiệp Nghệ An Nguyễn Đức Nhuận cùng 18 thuyền chiến chở đầy lính Thanh - Nghệ hai viên quan điều khiển giúp bọn quan quân ngoài Bắc Dù có trợ chiến quân Thanh - Nghệ, quân triều đình liên tiếp bị thua Tháng năm 1827, Ba Vành lại mở công Thiên Trường và Kiến Xương Quan lại Bắc thành phải nài xin Minh Mạng phát thêm binh lính kinh đô Huế với thuyền và súng tiếp viện Phó tướng Ngô Văn Vĩnh điều quân từ Huế Bắc, qua Nghệ An lại lấy thêm hai viên quan võ cùng Thế là vào dịp Tết ra; đầu xuân năm Đinh Hợi (1827), bọn quan quân từ kinh đô Huế; từ Nghệ An và Bắc thành đã hợp sức lại để đối phó với Ba Vành và nông dân ngoài Bắc Cán cân lực lượng đã nghiêng phía quan quân phong kiến nhà Nguyễn Tháng năm 1827, Ba Vành đem quân vây Phạm Đình Bảo chợ Quán Nguyễn Công Trứ và Phạm Văn Lý mang ba đạo quân đến cứu, ngoài giáp đánh nghĩa quân bị thua, Ba Vành chạy Trà Lũ Nguyễn Công Trứ đem quân vây Trà Lũ và dùng kế trá hàng: Hắn sai tên Trúc đem gái sang dinh Ba Vành xin hàng và xin dâng gái cho Ba Vành làm vợ Ba Vành cảnh giác, đã nhận tên Trúc vào hàng ngũ nghĩa quân và lấy gái làm vợ Từ đó Ba Vành đêm ngày mở tiệc rượu, chèo hát lu bù cùng gái đẹp, lơ là luyện quân Việc canh phòng bị trễ nải, tướng tá bỏ số Thừa cơ, Nguyễn Công Trứ thúc quân đánh riết vào Trà lũ Ba Vành nhân đêm tối chạy bãi sú ven biển quân Nguyễn Công Trứ đã đánh ập thẳng vào trại chính, bắt Ba Vành và 760 tướng tá, nghĩa quân cùng nhiều thuyền và súng Cuộc khởi nghĩa Ba Vành đã thất bại Quân quan phong kiến hèn mạt còn kéo làng Minh Giám đốt phá nhà dân, tìm đào mả bố Ba Vành và bắt (151) đổi tên làng thành Nguyệt Giám Để lừa bịp nông dân và hoà hoãn bớt mâu thuẫn giai cấp, Triều Nguyễn buộc phải xử tội số viên quan tham nhũng như: chánh án Nam Định bị đem chợ chém ngang lưng, tri phủ Nguyễn Công Tuy bị giết, vài viên quan phủ huyện khác bị cách chức TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM Ông sinh năm 1491 tên là văn Đạt tự là Hanh Phủ, người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại (nay là Vĩnh Bảo - Hải Phòng) Sinh trưởng gia đình sĩ phu, thuở nhỏ mẹ dạy làm thơ và học kinh truyện, lớn lên học vối bảng nhãn Lương Đắc Bằng Ông học giỏi, thấy thời loạn lạc, không muốn thi và không muốn làm quan Mãi đến năm 1535, đã 45 tuổi, theo lời khuyên họ hàng và bạn bè, ông chịu thi và đỗ Trạng nguyên, làm quan cho nhà Mạc Được tám năm, thấy gian thần lộng hành, ông dâng sớ xin chém 18 người không được, bèn xin từ quan quê dạy học Về sau vua nhà Mạc lại mời ông làm Tả thị lang Bộ Lại, sau thăng chức lên Trình quận công người đời tôn xưng ông là Trạng Trình Năm 70 tuổi, ông hưu Ở làng quê ông dựng am Bạch Vân, xây chùa, lập quán lấy hiệu là Bạch vân cư sĩ và mở trường dạy học Ông quê, vua Mạc tôn bậc thầy, nước có việc quan trọng sai người hỏi ý kiến ông Khoảng đời Diên Thành (1578 - 1585), Mạc Hậu Hợp sai người đến thăm hỏi việc nước, ông nói: "Sau này, có biến cố thì đất Cao Bằng nhỏ có thể hưởng phúc lâu vài đời" Bảy năm sau, họ Mạc ngôi, lui giữ đất Cao Bằng Nhờ chổ đó mà nhà Mạc còn trì năm Lời ông nói thật là linh nghiệm Khi vua nhà Lê là Trung Tông mất, không có nối ngôi; Trịnh Kiểm lúc này muốn tự lập mình làm vua, còn phân vân Biết Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm quê nhà, là người uyên bác tướng số, Trình Kiểm bèn sai Phùng Khắc Khoan mang lễ vật đến hỏi ý kiến ông Nguyễn Bỉnh Khiêm không đáp, quay lại bảo với người nhà rằng: " Năm mùa, có gieo mạ nên dùng thóc giống cũ" Rồi ông sai đày tớ (152) chùa bảo tiều quét chùa và chuẩn bị dâng hương Ra chùa, ông bảo chú tiều: "Thờ Phật thì ăn oản" (ý bảo họ Trịnh tôn nhà Lê thì hưởng lộc) Phùng Khắc Khoan đem việc đó nói lại với Trịnh Kiểm Sau đó, Trịnh Kiểm đưa Lê Duy lên làm vua lấy hiệu là Anh Tông Nhờ vậy, xã tắc yên Tuy Anh Tông làm vua, quyền hành tay Trịnh Kiểm Lúc giờ, Nguyễn Hoàng là thứ hai Nguyễn Kim, lòng lo sợ người anh rể Trịnh Kiểm làm hại mình, nên Nguyễn Hoàng đem điều này nói với mẹ Mẹ Nguyễn Hoàng liền sai người đến hỏi ý kiến Nguyễn Bỉnh Khiêm Lúc đó, ông dạo chơi, ngắm nhìn núi non và nói rằng: " Hoành sơn đái vạn đại chung thân " có nghĩa là "Một dải Hoành Sơn đủ để nương thân vạn đời" Người kể lại, Nguyễn Hoàng liền nghĩ kế xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá và Quảng Nam; Trịnh Kiểm đồng ý và hy vọng Nguyễn Hoàng gặp khó khăn miền đất Sau đó, vùng đất này trở thành tảng nhà Nguyễn và nguy phân tranh đã xuất Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều học trò thành đạt Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Dữ Ông là tác giả văn thơ lớn kỷ XVI Tác phẩm để lại "Bạch Vân am thi tập", " Bạch Vân quốc ngữ thi " Thơ ông là lời giáo huấn người là tiếng nói băn khoăn trước biến động xã hội Ông nói nhiều chữ "nhân" lại lo cho dân cho nước Đó là lòng " ái ưu vằng vặc" chân tình đeo đuổi suốt đời ông Năm 1585 ông thọ 96 tuổi, học trò truy tôn là Tuyết Giang phu tử SỨ THẦN GIANG VĂN MINH Ông quê Mông Phụ, xã Đường Lâm (nay thuộc thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây); đỗ Thám hoa năm 1628, sứ sang nhà Minh năm 1637 Vào ngày khánh thọ Vua Minh, sứ giả các nước đến cống lễ thiên triều, mũ áo chỉnh tề, đem lễ vật đến mừng đúng theo lễ nghi Chỉ riêng sứ thần là không thấy đâu Vua giận, cho thị vệ đến nơi công quán, đòi sứ giả đến hỏi nguyên (153) Bọn lính đến nơi thấy sứ thần Việt Nam nằm trên giường, ôm mặt khóc Đem lệnh tuyên triệu bắt buộc, ông gắng gượng thất thểu theo chúng vào triều kiến nhà vua Trả lời câu hỏi là lời trách vì tội vô lễ, sứ thần Đại Việt quỳ xuống tâu trình: - Chúng tôi tự biết việc dự lễ khánh thọ là hệ trọng, vắng mặt thật là điều trọng tội, kính xin Thánh hoàng lượng thứ cho Nguyên vì hôm lại đúng vào ngày giỗ tổ thần Thần nhận trọng trách sứ xa quê hương lâu ngày, gia đình quê thì neo đơn, đến ngày giỗ tổ mà không thắm nén hương tưởng niệm thì thấy xót xa Vì mà không thể nào tham dự vui Nói xong, ông lại khóc ầm lên Vua Minh bật cười: - Tưởng làm việc gì phải khóc Cũng đáng khen cho nhà biết giữ hiếu kính với tổ tiên Nhưng là giỗ cha, giỗ mẹ thì còn có thể được, ông tổ xa xôi thì có gì đáng phải băn khoăn cho Người khuất, chuyện xa đã đến đời, thì có thể 'miễn nghị" Vị sứ giả Việt Nam lau nước mắt, ngẩng đầu lên, giọng trầm và kiên quyết: - Muôn tâu, lời dạy Thánh hoàng thật là quý báu Chính thần đã nghĩ vậy, mà không an tâm, vì thần thấy đời, chuyện xa xôi mà không "miễn nghị" Chẳng hạn việc thiên triều bắt nước Nam thần phải cống nạp người và vàng để trả nợ Liễu Thăng chết cách đây hàng trăm năm Mãi đến bây chưa "miễn nghị" Nay lời Thánh hoàng ban dạy, thần xin gác lại ngày giỗ tổ để cùng vui với buổi khánh tiết này Cúi xin Thánh hoàng từ đây "miễn nghị" cho cái nợ Liễu Thăng, cho tình giao hảo hai nước khỏi bị chuyện xa xôi làm bận bịu Vua Minh ngớ người ra! Lí lẽ sứ thần thật mềm mỏng, ôn hoà mà chặt chẽ, kín không khe hở Vua đành gật đầu, cho bãi bỏ lệ cống người vàng Tuy vậy, phải đến triều Thanh, vua Quang Trung bắt vua Thanh bỏ vĩnh viễn lệ này Những ngày lại kinh đô nhà Minh, Giang Văn Minh tỏ thái độ cứng cỏi, đôi lúc ngông cuồng Có lần, sau ngày mưa gió ẩm ướt, (154) trời nắng to, thiên hạ dạo chơi, ngắm cảnh, sưởi ấm, riêng ông lại nằm nhà, sân, phanh bụng để phơi nắng! Bọn quan chức Tàu hỏi sao, thì ông nói: - Lâu học hành, sách thiên hạ có bao nhiêu, thu vào bụng này Bên nước Nam, thời tiết hanh khô, bên Trung Quốc thì ẩm ướt quá Hôm đựơc trời nắng to phải phơi bụng cho chữ khỏi mốc! Câu trả lời nghịch ngợm, hóm hỉnh ông lại làm bọn quan nhà Minh lại hiểu ông là có ý khinh bỉ, ngạo mạn Chúng liền tâu lại với vua Minh, nhà vua tự ái, muốn nhắc lại cho sứ giả biết xưa nước Nam đã có thời gian nội thuộc thiên triều lâu dài Bởi nhân dịp này muốn thử tài ứng đối, vua Minh đã cho Giang Văn Minh vế đối sau: Cột đồng này rêu đã bám xanh! (Đồng trụ chí kim đài dĩ lục) Ý muốn nhắc chuyện Mã Viện chôn cột đồng để khoe khoang chiến công xâm lược còn lưu lại đến bây Giang Văn Minh thấy họ thích thú với tội ác mà quên bao nhiêu nhục nhã từ xưa, nên đáp lại: Sông Đằng từ lâu máu đỏ! (Đằng giang tự cổ huyết hồng!) Máu đỏ vì máu loang từ trận Ngô Quyền diệt Hoằng Tháo, Lê Hoàn diệt Hầu Nhân Bảo, Trần Hưng Đạo diệt Thoát Hoan Bị chạm nọc vì Giang Văn Minh ngang nhiên nhắc lại trận thua đau họ, vua Minh cáu, bất chấp luật lệ bang giao, cho bắt giam trám mắt, trám miệng và mổ bụng Giang Văn Minh xem sứ thần Việt Nam to gan đến nào Cuộc sát hại hèn hạ này xảy vào năm 1638 NGUYỄN HUỆ ANH HÙNG DÂN TỘC NHÀ CẢI CÁCH LỚN (155) Nguyễn Huệ sinh năm 1735 làng bên bờ sông Côn Bình Định Cha ông là Hồ Phi Phúc mẹ là Nguyễn Thị Đồng Tổ tiên ông vốn là người họ Hồ huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An Thuở nhỏ, ông cha cho học với ông giáo Hiến Một người thầy giáo có tư tưởng tiến Bấy triều đình phong kiến Đàng Trong quyền thần Trương Phúc Loan tác quái, nhân dân lầm than cực khổ, Nguyễn Huệ cùng với anh em lên vùng thượng đạo Tây Sơn xây dựng khởi nghĩa, Năm 1771, ba anh em phất cờ khởi nghĩa ấp Tây Sơn, nhân dân khắp nơi hưởng ứng đông Chẳng bao lâu đã làm chủ vùng rộng lớn Năm sau, Nguyễn Huệ lệnh Nguyễn Nhạc đưa quân vào Gia Định, đánh tan lực lượng họ Nguyễn, bắt giết hai chúa là Nguyễn Phúc Dương, Nguyễn Phúc Thuần Riêng Nguyễn Ánh chạy thoát Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế, phong Nguyễn Huệ làm Long nhượng tướng quân Sau đó, các năm 1782- 1783, Nguyễn Huệ vào đánh quân Nguyễn Ánh hai lần Gia Định Cùng đường Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm Cuối năm 1784, quân Xiêm Nguyễn Ánh dẫn đường, kéo vào Gia Định cướp bóc và xâm chiếm nước ta Nguyễn Huệ bố trí trận phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút (trên sông Tiền - tỉnh Tiền Giang) Đêm ngày 18 tháng năm 1785, quân thuỷ và quân ông trực tiếp huy đã đánh tan quân Xiêm, diệt gần vạn tên Tháng năm 1786, nguyễn Huệ kéo quân Bắc Ông đánh chiếm Phú Xuân và vùng Thuận Hoá, Động Hải (Bình Trị Thiên) Tướng Trịnh là quận công Phạm Ngô Cầu bị bắt, quận công Hoàng Đình Thể chết trận Đầu tháng 7, Nguyễn Huệ đến Sơn Nam Cuối tháng 7, đại quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, đánh tan quân Hoàng Phùng Cơ bến Thuý Ái, đánh quân chúa Trịnh Khải bến Tây Lương và nhập đô thành Cũng vào thời gian này, ông kết duyên với công chúa Ngọc Hân (con vua Lê Hiển Tông) Giữa tháng 8, ông trở Phú Xuân Năm 1787, nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống, phản bội Tây Sơn Cuối năm đó, Nguyễn Huệ phái Vũ Văn Nhậm, Ngô Văn Sở diệt Chỉnh Diệt Chỉnh rồi, Nhậm tỏ kiêu mãn Đầu tháng năm 1788, Nguyễn Huệ lại kéo quân Thang Long diệt Nhậm và trực tiếp xây dựng chính quyền Tây Sơn trên đất Bắc Ông thu (156) dụng các cựu thần nhà Lê là Nguyễn Thiếp, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Ninh Tốn Được tháng ông lại trở Phú Xuân Cuối năm 1788 bè lũ Lê Chiêu Thống rước 29 vạn quân Thanh tên Tổng đốc Lưỡng Quảng là Tôn Sĩ Nghị huy, kéo vào xâm lược nước ta Ngô văn Sở và Ngô Thì Nhậm lui quân lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn và cấp báo cho Nguyễn Huệ Ngày 21 tháng 11(Âm lịch) Nguyễn Huệ nhận tin, ngày 25 tháng 11, ông lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Quang Trung đông thời làm lễ xuất quân Bắc Ngày 29 tháng11 đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân Mấy ngày sau làm lễ thệ sư Thọ Lạc (Thanh Hoá) nêu rõ tâm "đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ" (đánh cho chúng biết nước nam ta anh hùng là có chủ ) và kêu gọi tâm diệt địch hội quân với Ngô Văn Sở Tam Điệp vạch kế hoạch diệt Thanh, khôi phục đất nước Ngày 30 tháng Chạp, Quang Trung hạ đồn Gián Khẩu (Hà Nam Ninh) Mồng tết Kỷ dậu hạ đồn Hà Hồi (Hà Sơn Bình) và ngày mồng tết tập trung lực lượng đánh đồn Ngọc Hồi và Đống Đa Chiến trận xảy ác liệt, từ sáng đến trưa, vạn quân Thanh đồn Ngọc Hồi bị diệt, tướng giặc Sầm Nghi Đống Đống Đa thắt cổ tự tử; Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng bị giết chết Chủ tướng Tôn Sĩ Nghị và bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống chạy Trung Quốc, 29 vạn quân Thanh xâm lược đến đây bị đánh tan Sau quét giặc Thanh, Quang Trung cử phái đoàn Ngô văn Sở, Phan Huy ích, sang Trung Quốc giảng hoà, giành lại hoà bình, xây dựng đất nước Nhà Thanh buộc phải giảng hoà, phong vương cho Quang Trung Mặt khác ông còn ban hành nhiều chính sách quan trọng như: Hạ "chiếu khuyến nông", kêu gọi dân lưu tán quê sản xuất, khẩn hoang, giảm vụ thuế cho dân nghèo Để phát triển công thương nghiệp, ông chủ trương mở cữa ãi, thông chợ búa và cho đúc tiền Quang Trung để lưu thông hàng hoá, thống tiền tệ nước Đồng thời để kiểm tra hộ khẩu, ông lệnh phải mang thẻ tín bài Về văn hoá giáo dục Quang Trung hạ chiếu lập nhà học các xã và các phủ huyện rõ: "Dựng nước lấy dạy học làm đầu, muốn thịnh trị lấy nhân tài làm gốc" Ông còn lập " Sùng Chính viện" (157) cử Nguyễn Thiếp làm viện trưởng phụ trách dịch sách Hán chữ Nôm để làm tài liệu dạy nhà trường." Nay mai dựng lại nước nhà, bia nghè dựng lại trên toà muôn gian" Đáng tiếc cải cách thực thì Quang Trung qua đời, ngày 16 tháng năm 1792 Ông là nhà quân thiên tài, nhà cải câch lớn và vị Hoàng đế anh minh CÔNG CHÚA NGỌC HÂN VỚI BÀI THƠ AI TƯ VÃN Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ giúp sức Nguyễn Hữu Chỉnh đưa quân vượt đèo Hải Vân, đánh thành Phú Xuân, Nguyễn Huệ đưa quân Nam sông Gianh, giải phóng toàn đất Đàng Trong Từ đây Nguyễn Huệ định tiến thẳng Đàng Ngoài với danh nghĩa phù Lê, diệt Trịnh Giưa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến vào Thăng Long niềm vui chiến thắng Quân Trịnh thua chạy, chúa Trịnh bị dân bắt, nộp cho quân Tây Sơn Chính quyền chúa Trịnh tồn 200 năm, đến đây suỵ đổ Vua Lê Hiễn Tông lúc đã già, vốn lại ông vua bù nhìn, để mặc cho các chúa Trịnh tác oai, tác quái Khi vào kinh thành Thăng Long, Nguyễn Huệ đã làm đúng định ban đầu mình là "phù Lê, diệt Trịnh", nên ông giao chính quyền cho vua Lê Nguyễn Hữu Chỉnh đã nghĩ kế cách thăm dò ý định Nguyễn Huệ, giả ý vua Lê là muốn gả nàng công chúa cho chủ soái Tây Sơn để lấy chổ nương tựa già Nguyễn Huệ biết việc đó, tỏ ý lòng Nguyễn Hữu Chỉnh chớp lấy thời đó, liền tâu với vua Lê Lúc đó nhà vua đã tuổi "cổ lai hi" còn cô gái chưa lấy chồng Trong số các cô gái vua, có Lê Ngọc Hân là đẹp người và đẹp nết Vua Lê yêu quý Ngọc Hân và cho học đủ các môn tập đánh đàn, làm thơ và hội hoạ Vua tự ngẫm rằng, sau này Ngọc Hân lấy người phi thường Giờ nghe Nguyễn Hữu Chỉnh nói đến việc Nguyễn Huệ muốn làm rể đất Bắc, vua Lê nghĩ đến việc gả nàng công chúa Ngọc Hân cho ông (158) Khi biết nàng công chúa Ngọc Hân năm vừa tròn mười tám, xinh đẹp tuyệt trần, lại muốn nương bóng "anh hùng", thì Nguyễn Huệ vui và nói với giọng cảm động: "Tôi xin kính lạy Hoàng thượng, miền núi xa xôi tới đây, tôi đâu dám đuờng đột vậy? Bây may lại đuợc dựa vào cành vàng lá ngọc, thật là mối nhân duyên kì ngộ ngàn năm có Kẻ miền núi mừng rỡ" Thế đám cưới Chủ soái nghĩa quân Tây Sơn với nàng công chúa Lê Ngọc Hân tổ chức trọng thể Kinh thành Thăng Long Công chúa Lê Ngọc Hân lúc lấy Nguyễn Huệ còn e thẹn, sống vợ chồng làm cho nàng dần quen Hôm vào lễ yết cac vị tiên đế nhà Thái miếu, Nguyễn Huệ và công chúa Ngọc Hân gióng kiệu cùng đi, lễ xong lại gióng kiệu cùng Nguyễn Huệ lấy làm hài lòng và hỏi công chúa: "Con trai, gái vua cha, đã có vẻ vang nàng?" - Các trai, gái vua nghèo khó, riêng thiếp có duyên lấy chàng, ví hạt mưa sa rơi vào chốn lâu đài này, là thiếp may mắn Thật cảm ơn chàng Nguyễn Huệ nghe Ngọc Hân nói vậy, lòng càng vui sướng và càng yêu quý nàng Thế rồi, ngày Nguyễn Huệ phải Nam đã đến Ngọc Hân phải tạm biệt người thân, cùng hoàng gia và Kinh thành Thăng Long, theo chồng vào Phú Xuân (Thừa Thiên - Huế ngày nay) Năm 1789 sau chiến thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ lên ngôi, đặt niên hiệu là Quang Trung và phong Ngọc Hân làm Bắc cung hoàng hậu Vua Quang Trung yêu quý Ngọc Hân không vì nàng có sắc đẹp, nết na, mà còn trọng nàng tài văn chương, nhạc, hoạ và kiến thức các chuyện đại quốc gia Tình yêu họ ngày càng mặn nồng Họ sống với tròn năm , họ có hai người là Nguyễn Văn Đức và Nguyễn Thị Ngọc Ngày 29-7 -1792 vua Quang Trung đột ngột từ trần Thương nhớ chồng không nguôi Ngọc Hân vô cùng đau đớn, đã viết bài thơ Ai tư vãn đầm đìa nước mắt: " Buồn trông trăng, trăng mờ thêm tủi Gương Hằng nga đã bụi màu Nhìn gương càng thẹn lòng (159) Thiên duyên lạnh lẽo, thêm đông biên hà Buồn xem hoa, hoa buồn, thêm thẹn Cánh hải đường dường quyện giọt sương Trông chim càng dễ đoạn trường Uyên ương bóng, phượng hoàng lẽ loi Chữ tình nghĩa trời cao đất rộng Nỗi đoạn trường còn sống còn đau Mà may áo vải cờ đào Giúp dân xây dựng công trình " Có thể nói đó là nỗi đau người vợ chồng, đồng thời là nỗi đau người dân lãnh tụ, vị vua có công lao và đức độ Ngọc Hân 1799 lúc đó bà 29 tuổi BÙI THI XUÂN, MỘT NỮ TƯỚNG ANH DŨNG CỦA TÂY SƠN Bùi Thị Xuân người phủ Quy Nhơn (Bình Định) Quy Nhơn là quê hương thứ hai anh em Tây Sơn Trần Quang Diệu, chồng bà, là võ tướng có tài, đã lập nhiều chiến công và Quang Trung tin cậy Dưới triều Quang Toản, Trần Quang Diệu giữ chức thiếu phó là bốn đại thần nhà Tây Sơn Bùi Thị Xuân không giữ chức tước gì, đã nhiều lần theo chồng xông pha nơi trận mạc và đã lập nhiều chiến công oanh liệt Tinh thần chiến đấu gan dạ, cảm bà thể rõ trận luỹ Trấn Ninh vào đầu năm 1802 Bấy Quang Trung đã mất, triều Tây Sơn suy yếu nhanh chóng Trong đó, Nguyễn Ánh bọn địa chủ phản động nước và bọn tư Pháp giúp đỡ đã nhiều lần công nhằm lật đổ triều Tây Sơn Nguyễn Ánh đã chiếm thành Quy Nhơn và sau đánh chiếm Phú Xuân, lại đem quân tiến đánh chiếm miền Nam sông Gianh Trước tình hình đó, Quang Toản phái Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng nhiệm vụ phản công lấy lại thành Quy Nhơn Còn hai anh em Quang Toản và Quang Thuỳ thì Thăng Long để huy động lực lượng chuẩn bị chống lại Nguyễn Ánh (160) Cuối năm 1801, Quang Toản đã huy động 30 000 quân, bèn mở phản công lớn vào quân Nguyễn Ánh miền Nam sông Gianh Bùi Thị Xuân đem 5000 quân mình tham gia trận phản công này Quân Tây Sơn chia làm hai mặt thuỷ phối hợp với cùng công Bộ binh Tây Sơn hai anh em Quang Toản và Bùi Thị Xuân huy đã công mạnh vào luỹ Trấn Ninh và luỹ Đâu Mâu là thành luỹ kiên cố Quân Nguyễn Ánh luỹ sức chống đỡ Từ trên thành cao chúng bắn đại bác và lăn đá xuống mưa không cho quân Tây Sơn tiến lên Nhiều lần quân Tây Sơn xung phong cố tiến đến sát chân thành và bám chặt vào thành để leo lên bị đánh lui và bị thương vong nhiều Anh em Quang Toản nhiều lúc nãn chí đã định lui quân Nhưng Bùi Thị Xuân can ngăn và động viên quân sĩ đánh đến cùng Bà cưỡi voi, đầu thúc quân tiến đánh hăng, từ sáng đến quá trưa không mệt mỏi Tinh thần chiến và thái độ bình tĩnh gan bà đã có tác dụng động viên khích lệ lớn toàn thể quân sĩ Tây Sơn Nhưng, khoảng chiều tối, lúc chiến đấu trên vào giai đoạn gay go liệt thì tin thuỷ binh Tây Sơn đã bị đánh bại Bộ binh vì hoang mang, tan vỡ mau chóng Anh em Quang Toản vội rút chạy Thăng Long, còn Bùi Thị Xuân thì lại Nghệ An để thăm dò tình hình địch và chờ tin tức chồng, Lúc đó, Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng đã chiếm lại thành Quy Nhơn, nghe tin Quang Toản thất bại, hai ông lại phải bỏ thành Quy Nhơn, đem quân trèo đèo vượt suối tiến Nghệ An Tai đây Trần Quang Diệu gặp lại vợ, hai người mừng mừng, tủi tủi Họ bàn với chạy huyện Thanh Chương, hai ngày sau bị quân Nguyễn Ánh bắt Sau lật đổ nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã dùng hình thức tra dã man để trả thù các tướng tá và bà thân thuộc anh em Tây Sơn Vợ chồng Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân chịu chung số phận đó Sau giết Trần Quang Diệu , Gia Long đưa mẹ bà pháp trường Trước lúc hành quyết, Gia Long sai lính lấy hèo đánh vào khuỷu chân, níu tóc ,dập đầu bắt lạy, bà không chịu Cuối cùng chúng đưa bà và cô gái cho voi dày Một giáo sĩ phương Tây là Bít-sa-se chứng kiến đã mô tả lại:" Con gái bà đã vứt cho voi dày Đến lượt bà chịu nhục hình này Nhưng (161) tư hiên ngang, bà tiến thẳng đến trước voi khiến vật này đứng sững lại khiếp sợ oai vũ bà Bọn đao phủ phải thúc trống và giục bà quỳ xuống, bà thản nhiên tiến bước Con voi lui lại, bọn đao phủ lấy giáo thúc vào đùi voi, voi quặp bà tung lên trời" Thật là cái chết can trường, lẫm liệt, thấy người nữ tướng ĐẠI THI HÀO NGUYỄN DU Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An Nguyễn Du xuất thân gia đình quý tộc lớn Thân sinh là Tiến sĩ Nguyễn Nghiễm làm quan văn võ cho nhà Lê - Trịnh, Năm 1775, vào Thuận Quảng có tiếp xúc với Tây Sơn, Nguyễn Nghiễm còn là nhà thơ, nhà sử học, nhiều năm làm tể tướng, chúa trịnh tin cậy Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần người huyện Đông Ngàn trấn Kinh Bắc (Tiên Sơn - Hà Bắc) Năm ông 10 tuổi cha mất, năm 12 tuổi mẹ Nguyễn Du sống với anh là Tiến Sĩ Nguyễn Khản là quan đầu triều, giàu sang mực kinh đô Thăng Long Năm 1783, Nguyễn Du thi hương đậu Tam trường(sau không rõ vì lý gì mà không thi tiếp) giữ quan võ Thái Nguyên Năm 1786, Tây Sơn Bắc, Nguyễn Khản bỏ Thăng Long quê bị bệnh chết Sau đó, gia đình, họ hàng Nguyễn Du phân hoá sâu sắc, nhiều người ủng hộ tập đoàn Lê Chiêu Thống đó có người anh là Nguyễn Quýnh bị giết chết, có người theo Tây Sơn Sau chiến thắng Đống Đa đầu năm 1789, Nguyễn Nệ (anh cùng mẹ) và Đoàn Nguyễn Tuấn (anh vợ) công khai hợp tác với Tây Sơn, làm quan cho triều Quang Trung Còn Nguyễn Du thì có lúc muốn chống lại, bất lực bơ vơ đầu nguồn, lúc cuối sông, chạy quê vợ Quỳnh Côi, Thái Bình sống nhờ quê hương xứ Nghệ Nam 1802, Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh lên làm vua chiếu trưng tập các cựu thần nhà Lê, Nguyễn Du bị gọi và bị bắt buộc làm quan Tháng (162) năm ông làm tri huyện Phù Dung (Phù Tiên - Hải Hưng) Năm 1805, ông Huế làm Đông các đại học sĩ, làm cai bạ Quảng Bình Năm 1813, ông làm chánh sứ sang Trung Quốc, nước làm Tham tri lễ Tháng năm 1820 ông lại vua Minh Mệnh cử làm chánh sứ Nhưng đến tháng ông bị cảm, Vậy là đời Nguyễn Du, gặp nhiều phức tạp trắc trở Xuất thân là quý tộc, bố mẹ sớm, lớn lên chuyển mình xã hội, biến động gia đình, anh em li tán, thân long đong đây mai đó Ông đã trực tiếp nhìn thấy cảnh đau xót nhân dân, cảnh suy tàn triều đình Lê - Trịnh và đau đớn chính gia đình mình Đồng thời chính ông đã chứng kiến chiến công vĩ đại Quang Trung, cải cách quan trọng triều Tây Sơn ngày tàn triều đại này và phục hồi triều Nguyễn Gia Long mà 18 năm ông hợp tác với nó Nguyễn Du là nhân chứng giai đoạn lịch sử đầy sóng gió, vừa là chủ động tham gia số vụ việc, vừa là nạn nhân "những điều trông thấy mà đau đớn lòng" Cuộc đời chính trị Nguyễn Du gặp nhiều biến cố, nhiều trở ngại, ông lại vượt qua, nhìn chung là không đạt đời quan lại đó không có gì đáng khen ngợi, mà có phần không sáng sủa cống hiến vĩ đại là văn phẩm thể tâm huyết, tài ông gửi lại cho nhân dân, đất nước Nguyễn Du trước hết là nhà thơ thời đại, là phát ngôn phần đau khổ nhân dân bị chế độ phong kíên chà đạp Trong văn phẩm ông, xã hội là vực thẳm, ngột ngạt, người muốn làm ăn lương thiện không được, muốn thương yêu chân chính không được, muốn đoàn tụ gia đình "nửa đường đứt gánh", "sấm sét bất kỳ" mà sinh ly tử biệt Hơn người có tài có sắc, đặc biệt là phụ nữ, thì càng nhiều bi thảm, càng tai hoạ (163) Các văn phẩm chữ Hán Nguyễn Du có "Thanh Hiên thi tập", "Nam Trung tạp ngâm", "Bắc hành tạp lục" Chữ Nôm có" Truyện Kiều" và nhiều bài thơ khác "Thanh Hiên thi tập" làm vào khoảng thời gian Thái Bình bên quê vợ và thời gian quê nhà xứ Nghệ, là tiếng nói tâm tình nhà thơ tháng năm vất vả long đong Nhà thơ lúc nào buồn, có lúc muốn ẩn hay tu: lúc nào than thở với cảnh nghèo túng Có điều tập thơ Thanh Hiên không có bài nào đả kích Tây Sơn và không có bài nào luyến tiếc nhà Lê Nguyễn Du tiếc Thăng Long, buồn cho Thăng Long cố triều bị sụp đổ, không thấy nhớ nhà Lê - Trịnh Nguyễn Du nhắc đến Tây Sơn có vẻ ngậm ngùi cho sụp đổ triều đại này Còn Nam Trung tạp ngâm là tiếng nói giai đoạn làm quan cho nhà Nguyễn Đây là bài thơ nhật ký, là tiếng thở dài với thực trạng xã hội mà ông không gắn bó Lần sứ Trung Quốc ông có "Bắc hành tạp lục", tiếng nói ưu ái với số phận người Văn phẩm quan trọng nhất, quý giá là Truyện Kiều sáng tác vào thời làm quan với nhà Nguyễn Quảng Bình Nôi dung truyện Kiều chủ yếu xoay xung quanh câu chuyện 15 năm lưu lạc Thuý Kiều Thuý Kiều nhà khá giả, tài sắc tuyệt vời Lớn lên Thuý Kiều yêu Kim Trọng Nhưng tình yêu hai người bị trắc trở vì gia đình Kiều gặp tai nạn bọn bán tơ vu oan Trong khung cảnh xã hội nghiệt ngã và luân thường đạo lý phong kiến, Kiều phải bán mình chuộc cha Truyện Kiều là tác phẩm bất hủ không riêng gì Việt Nam mà Truyện Kiều đã dịch nhiều thứ tiếng trên giới Ông là thiên tài văn học, xứng đáng là nhân danh văn hoá giới HỒ XUÂN HƯƠNG- NHÀ THƠ LỚN ĐẦU THẾ KỶ XIX (164) Từ kỷ qua, hàng trăm người nghiên cứu và viết bà Hồ Xuân Hương chau mày hạ bút : Bà sinh năm nào không biết và năm nào không hay, sáng tác thơ văn chủ yếu bà vào ngày tháng nào không cụ thể Cuộc đời và hoạt động Bà còn nhiều điều chưa hiểu hết Theo "Sự thật thơ và đời Hồ Xuân Hương" tác giả DZUY-DZAO, Hồ Xuân Hương chào đời vào mùa xuân năm Canh Dần 1770 phường Khán Xuân cạnh Hồ Tây thành Thăng long Hà Nội Thân phụ bà là ông Hỗ sĩ Danh sinh năm 1704 làng Hoàn Hậu xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An, làm nghề dạy học lấy bà họ Hà làm vợ lẽ, là mẹ đẻ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương sống thời gian phường Khán Xuân (gần Hồ Tây) đến thôn Tiên Thị (phố Lý Quốc Sư Hà Nội) Năm mười tuổi thì bố qua đời, nhà nghèo mình bà Hà tần tảo nuôi Hồ Xuân Hương lúc còn bé bỏng đã biết thương mẹ, vừa chăm học chữ vừa đỡ đần giúp mẹ, xe sợi, đưa thoi Bà thông minh, không học nhiều giao thiệp rộng Đường tình duyên bà phức tạp, nhiều ngang trái Bà lấy chồng hai lần làm lẽ Qua thơ văn bà còn để lại, ta thấy bà nhiều nơi: Ninh Bình, Thanh Hoá, Tuyên Quang, Sơn La Hồ Xuân Hương là nhà thơ gần chuyên viết phụ nữ, coi là nhà thơ tiêu biểu cho tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa trào lưu văn học cuối kỷXVIII đầu TK XIX Do sống cảnh nghốo nàng cụi cỳt, và thời ly loạn (Mạc chống với Trịnh, Trịnh chống với Nguyễn, Nguyễn chống với Tây Sơn), vỡ thơ văn Hồ Xuân Hương đó phản nột đó kớch đến xó hội phong kiến, là cái kính phản chiếu xó hội đương thời Phần lớn sáng tác bà nêu bật bất công mà người phụ nữ đã chịu đựng xã hội, đồng thời bệnh vực quyền lợi phụ nữ Nói đến khổ phụ nữ, bà thường chú trọng đến cảng ngộ gia đình (làm lẽ, chửa hoang, chồng chết ), bà thông cảm với (165) khổ đó không thở than, rền rỉ mà thẳng thắn, dũng cảm, muốn chống lại cảnh ngộ đó Bà phê phán, đã kích sâu cay loại đạo đức giả Đấy là loại người bà gọi là: Hiền nhân, quân tử, quan lại, sư sãi, vua chúa Nghệ thuật thơ bà độc đáo, cảnh thiên nhiên miêu tả sinh động Những âm thanh, màu sắc, hình ảnh, hoạt động bà đưa vào thơ thường mộc mạc, trần tục với bút pháp châm biếm, trào phúng, ngôn ngữ phổ thông Hồ Xuân Hương là nhà thơ giàu sức sống, đầy tài hoa, có cá tính độc đáo, dù đời gặp nhiều bất hạnh cứng rắn, dũng cảm Những sáng tác bà đã đóng góp đáng kể vào kho tàng văn học dân tộc Nhiều bài thơ bà đã dịch tiếng nước ngoài TÀI LIỆU THAM KHẢO (166) Đặng Đức An (chủ biên) / Tỡm hiểu nhân vật lịch sử và danh nhân văn hoá giới - Nhà xuất Hà Nội, năm 2008 Đặng Đức An (chủ biên) / Những mẩu chuyện lịch sử giới: Tập Tập 2; Nhà xuất Giáo dục năm 2002 Nguyễn Khắc Thuần / Việt sử giai thoại: Tập - tập 8; Nhà xuất Giỏo dục năm 1997 Phan Kế Bớnh / Nghỡn xưa văn hiến; Nhà xuất Thanh niờn, năm 1998 Nguyễn Gia Phu, Bựi Tuyết Hương / Chuyện lịch sử Việt Nam và Giới: tõp1, 2; Nhà xuất Giỏo dục, năm 2005 Lịch sử Việt Nam: Tập 1; Nhà xuất Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, năm 1883 Thỏi Hoàng, Ngụ Văn Tuyển / Lịch sử nhỡn giới; Nhà xuất Đại học Quốc gia, năm 2002 Chiờm Tế / Lịch sử giới cổ đại: Tập 1, 2; Nhà xuất Giỏo dục, năm 1977 Lịch sử giới: Tập 1; Nhà xuất Giỏo dục, năm 1969 10.Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh / Lịch sử giới trung đại; Nhà xuất Giỏo dục, năm 1998 11.Nguyễn Văn Ánh, Trần Thỏi Hà, Trịnh Đỡnh Tựng / Tư liệu lịch sử 10; Nhà xuất Giỏo dục, năm 2007 12.Nguyễn Anh, Quỳnh Cư / Những vỡ đất nước: Tập 1- 5; Nhà xuất Thanh niờn, năm 1985 13.Nguyễn Anh, Quỳnh Cư / Danh nhõn đất Việt: Tập 1, 2; Nhà xuất Thanh niờn, năm 1993 14.Lờ Quốc Vinh (Chủ biờn) / Cỏc nhõn vật lịch sử trung đại; Nhà xuất Giỏo dục, năm 1997 (167) 15.Trần Bạch Đằng (Chủ biờn) / Lịch sử Việt Nam tranh: Tập: 6,10,13, 14, 18, 37, 38; Nhà xuất Trẻ, năm 2005 16.Lờ Minh Quốc / Chuyện tỡnh cỏc danh nhõn Việt Nam; Nhà xuất Văn hoỏ thụng tin, năm 2005 17.DZUY - DZAO / Sự thật Thơ và đời Hồ Xuõn Hương; Nhà xuất Văn học, năm 1999 18.Đỗ Thanh Bỡnh (chủ biờn) / Một số vấn đề lịch sử giới; Nhà xuất Giáo dục năm 1996 19.Trần Quốc Vượng- Nguyễn Cao Luỹ- Những mẫu chuyện lịch sử Tập 1; NXB Giáo dục 1976 20 Almanách / Những văn minh giới; Nhà xuất Văn hoá thông tin năm 1996 21.Nguyễn Quang Ngọc (chủ biờn) / Tiến trỡnh lịch sử Việt Nam; Nhà xuất Giỏo dục năm 2003 22 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doón / Danh nhõn lịch sử Việt Nam: Tập 1; Nhà xuất Giáo dục năm 1977 23 Báo Quân đội nhân dân và báo An ninh giới (168)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w