Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
12,92 MB
Nội dung
PHONG TRÀO đ ẤU t r a n h CHỐ n G p h o n g KIẾN VÀ THỰC DÂN XÂM LƯỢC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI « * 39 NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA N c CỘNG HÒA HAITI - TUXANH LUVÉCTUYA Ngày 22-8-1791, nhân dân Haiti (trên biển Caribê, Trung Mĩ) đa dậy khởi nghĩa chống ách thống trị bọn trại chù Pháp Họ tliiôu hủy 1.OOí) ưang ưại bọn chủ xử tử hình -hom 2.000 tên cường bạo Cuộc khởi nghĩa đa suy tôn Tuxanh Luvéctuya (Toussaint Louverturc) làm lanh tụ Tuxanh người da đen, vốn thày thuốc nghĩa quân, thông minh, dũng cảm Ngày 1-7-1801, khởi nghĩa Haiti thành công Nuức Cộng hòa Haiti tuyên bố Ihành lập Tuxanh Luvéctuya bầu làm Tổng thống Thực dân Pháp khổng cliịu ưiất bại, Napổlêông Bônapác đa phái em rề cửa Lơcléc đưa hạm đội đến Haiti nhầm tiêu diệt nưức Cộng hòa non trẻ Quân đội Pháp gặp Uiất bại Lơcléc nghĩ kế hiểm độc Y bắt giam hai ngiiời ưai Tuxanh lưu học Pháp, buộc họ viết tíiư cho cha : "Nếu Tuxanh không đầu hàng, hai se bị giết chết" Nhưng Tuxanh ưà lời : "Tôi không hi sinh lợi ích nhân dân Haiti để cứu hai !" Thíy khồng lay chuyển Tuxanh, Locléc viết tíiư cho ông yẽu cầu đàm phán hòa bình Tuxanh nghĩ : "Quân Pháp thua trận, muốn đàm phán hòa bình, chấc ữiật lòng" Trong thư Lơcléc hứa se bảo vệ u'nh mạng cho ông cuối thư, y lân khảng định : "ông không thổ tìm đâu nguời bạn thành ứiực tôi" 125 Ngày 7-6-1801, Tuxanh đến chỏ đàm phàn Nhưng ủng vừa đặt chân đến điém hẹn, đa bị bắt Ngày 15-6-1801, thực dân Pháp da đưa vê Pháp Ong bị giam ngục núi Anbisơ Vì đau khổ, uất hận, lại bị đánh đập tàn nhẫn nhà tù, Tuxanh Luvectuya đa mấi ngày 27-4-1803 Sự lừa gạt đê hèn cua Ihực dân Pháp đa làm cho nhân dân Haili phẫn nộ Cuộc chiến đấu chống thực đân Pháp manh liệt Bốn vạn quân xàm lược Pháp, chiếm 80% quân số, đa bị chết ưận chết dịch bệnh Lơcléc bị phới xác đảo Ngày 18-11-1803, 8000 quân Pháp lại phải đầu hàng Ngày 29-11-1904, nước Cộng hòa Haiti ưiức tuyên bố độc lập Đảy nước Cộng hòa mà 90% dân sô' người da đen 40 - HÒXÊ MÁCTI • LÃNH TỤ đẦu t iên CÙA phong trào đ ẤI) tranh g ià n h đ ộ c lậ p , t ự nhâp^ dân CUBA I Thời niên íhiếu Hôxê Mácti Hôxẽ Mácti (Hosé Marti) sinh ngày 28-1-1853 ữong gia đình nghèo La Habana (ứiủ đô Cuba) Bố ông vốn lầ nông dân Tây Ban Nha phục vụ ưong đội pháo binh Tây Ban Nha dóng Cuba Sau sình Hôxê Mácti, ông rời quần ngO định cư Cuba Mẹ Hôxe Mácti người da ưắng địa Mácti có đũng anh em Cả nhầ tám miệng ăn, nẽn luỗn luốn túng thiếu Mácti phải ỉàm việc lừ bé, mai đến năm 12 tuổi, có điêu iúện vầo tiểu học Mácti thõng minh vầ hiếu học, 13 tuổi đa đọc kịch Hămlét Sếchxpia tiếng Anh dịch ữiành tiếng Tây Ban Nha Thày hiệu truởng tiểu học chí sĩ yôu nước muốn giành độc lập cho Cuba, ông thích thú với khả nâng vân học Mácti Uiường kể cho Mácti nghe 126 câu chuyện người anh hùng Mácti chịu ảrứi hưởng sầu sắc cùa thày hiệu tnrờng, sớm nuôi dưững ý chí chiến đấu nehiệp eiải phóng độc lập chd đất nước Cuba Lcn irung h(K, Mácti vừa học vừa làm (hày giáo cho ưuờng tiểu liọc cũ, đông thời làm thư kí riêng cho thày hiệu trưửng Nám 16 tuổi, Mácti làm Ihơ mang tên "Abutara" đăng trcn tạp chí phái hành bí mật "Tổ quốc tự do" Ahutara tên Ihanh niẽn yêu nmVc Nôbia hi sinh nghiệp chống xâm Imrc Bài thơ âm vang mai tình yêu nước mãnh liệt Mácti Gian nan trở, Đố máu hi sinh, Chí sĩ yêu nước Quyết không lùi bước Báo Anh Hãy Lưu vệ TỔ quốc, dũng kiên gan chết xứng đáng, danh ngàn đời Hôxc Mácti bị quyền thực dân 1'ây Ban Nha theo dõi Tháng 10-1868, thực dân Tây Ban Nha bắt mộl thư Mácti tạp chí "Tổ quốc tự do" nhà người bạn ông Chúng khép ông vào tội phản quốc bát luu sáu nãm mội công trường nhậi đá Cuộc sống lại cổng truởng nhặt đá địa ngục Các tù nhân phải đầm ưong nước bẩn để nhặt đá đua lẾn bờ Vì chân luỏn bị xiêng, nẽn xẩy chân chút lằ bj té nga Những muốn kiếm phút nghi ngơi, liồn bị đánh đập da man Mácti sống hai năm, hai cổ chần ông mang vết sẹo Tuy vậy, cQng trường học để rèn luyện ông Sau can ưúệp gia đình bạn bè, năm 1871, Mácti tha bị trục xuất khỏi Cuba 127 Cuộc đời hoại động cách mạng Hôxê Mácli Năm 1871, Hôxô Mácli sang Tây Ban Nha Ong đr Mađrít (thù đổ Tây Ban Nha), có chí ham học, nèn nhân hội này, xin theo học khoa luật trường Đại học Mađrít Bốn năm sau Ong đạt học vị Tiến sĩ ưiết học, vân học luật học Tuy nưức ngoài, nhung Mácti lúc huứng vê Cuba, song quyên Ihục dân Tây Ban Nha không cho ông vê nước nên học xong, ông đành ỉưu vong sang MChicô E)é kiếm sống, ông làm biên tập viên cho tạp chí Mẽhicô ông viết nhiều bầo mang tính chất cách mạng, nên bị quyền Mẽhicô ửieo doi Thấy khó lại Méhicồ, Mácti lại dời sang Goatêinala Với vốn kiến ữiúc mình, ông ừở thành giảng viên ưường Đại học Goatêmala đạy càc môn văn học Pháp, Anh, Italia, Đức, dạy tiếng Latinh lịch sử Năm 1878, lình hình Cuba có nhửng biến dộng lớn Mácti có dịp trở vê Tổ quốc hoạt động Tháng 9-1879, ưong ông chuẩn bị chtìyổn vũ khí đạn duợc cho quân khởỉ nghĩa, quyẻn Ihực dân Tảy Ban Nha bắt giải Tây Ban Nha Tuy vậy, hại kẻ thù không làm ông nao núng, ông lừ Tây Ban Nha sang Pháp Nâm 1881, ông từ Pháp sang Mĩ định cư Mĩ trongis năm Mĩ, ông vận động kiêu dân Cuba ủng hộ càch mạng nựớc Chính vận dộng ông mà công nhân làm thuốc người Cuba Niu Yooc hàng tháng trích ngày lứơng gửi tiên vê nuức ủng hộ cách mạng Cuba Sự ủng hộ đa kéo dài liên tục đến ngày cách mạng bùng nổ Ngày 10-4-1892, Đảng Cách mạng Cuba tíiành lập Niu Yooc HÔXỄ Mácti làm Chủ tịch Sự đời Đảng đành díu lực lượng căch mạng Cuba đa đoàn kết lại Sau Đảng thành lập, Mácti dồn hết súc vào chuẩn bị khởi nghĩa vO trang, ông sang Panama, Côxta Rica, MÊhicô quyên gớp tiên mua vO khí đạn 128 dưiTc di Đôminica gặp tướng quân Maximỏ Gfiĩnez mời làm Tổng tư lệnh quân giải phóns ỉiẽn hệ với tmímg quân Maxêố Cổxta Rica hiệp đồng tác chiến Hầu Trung Mĩ đa in dấu chân Hôxẻ Mácti Cuộc chiến đấu cuấi Hôxê Mácti Đáu năm 1895, phong trào cách mạng nhân dân Cuba chống Uiỏng trị ứiực dân Tây Ban Nha đa lên mạnh me Hôxê Mácti định trở vê nước, ưực tiếp lanh đạo cõng chiến đấu Sáng sớm ngày 1-4-ỉ 895, sương mù dày đặc bao phủ vùng biển Đại Tây Dinmg, Mácti, Gômez số chiến sĩ cách mạng Cuba ngồi ứiuyền nhỏ chở vũ khí đạn ciuợc rời Đổniinica lênh đênh biển Caribê suốt 10 ngàv đêm cặp bến Cuba Không hảo ai, ngLRyi nằm xuốtiH hôn mảnh đấ( TỔ quốc yêu dấu Ngày 19-5-1895, Ihực dân Tây Ban Nha cống quân khởi nghĩa Tổng tư lệnh Gổniez khuyên Mácti lui lại phía sau ông không chịu, ông cuOi ngựa với chiến sĩ xông lên phía truớc, lưới đạn dày đặc quân thù bắn trúng ồng Hôxẽ Mácti hi sinh ưận liên, nảm ông 42 tuổi Cái chết cúa ồng kích động nhân dân Cuba chiến đấu kiên cường để ưả thù cho Hôxê Mácti Không bao lâu, ba phần tư lanh tíiố Cuba đa đuợc giải phóng Nhưng nầm 1898, chiến tranh Mí - Tây Ban Nha bùng nổ, Mĩ chiếm đóng Cuba đặt ách thống ưị thục dân iên nhân dân Cuba Ngày l-ỉ-1959, nhân dân Cuba lanh đạo Phiđen CaxtcTÔ lậí đổ quyên tay sai Mĩ Batixta giành lại độc lập, lự cho nhân đân Cuba Nhân dân Cuba quý mến Hôxê Mácti, coi ông lanh tụ phong ưào cách mạng Cuba Ngày 16-10-1953, truớc tòa án chế độ độc tài Batixta xét xử Phiđen CaxtOTô, bọn quan 9-NMCLS-T2 129 tòa hỏi : "Ai tác giả tinh thần công vào Môntađa ngày 26-7-1953 ?" Không phút dự, Phiđen CaxlOTồ đa trả lời : "Đó lằ Hôxê MácU !" Trong gần ki qua, Hỏxê Mácii luôn cờ phong trào cách mạng chống đế quốc chế độ độc tài giành độc lập tự cho nhàn dân Cuba 41 - CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NHÂN DÀN ANGIÊRl CHQNG THỰC DÂN PHÁP DO ÁPĐEN CAĐE LÃNH ĐẠO Năm 1830, ứiực dân Pháp đổ vào Angiêri, chiếm đóng thủ đô Angiê Những thủ lĩnh lạc Arập Bécbe Angiêri đa lanh đạo nhân dân lên chống lại bọn xâm luợc Trong số ứiủ lĩnh đó, Ápđen Cađe, tù trưởng lậc Arập Maxcara (Angiêri), người có nghĩa khí, kiẽn ưong đấu ưanh chống úiực dân Pháp, người có uy tín ưong lạc ưở thành thủ lĩnh tối cao lạc Arập Năm 1832, Ápđen Cađe lanh đạo nhân dân Angiêri dậy chống bọn xâm luợc Pháp Ong liên hệ với nước láng giêng Marốc, chống lại Uiực dân Pháp, ông đa vận dụng chiến ưanh du kích, đánh bại nhiều công quân đội viẽn chinh Pháp Năm 1837, Pháp phải kí với Ápđen Cađe hiệp uớc thừa nhận chủ quyền ông vùng nằm phía nội địa cảng ôrang Angiê Pháp chiếm đóng vùng ven biển Angiêri Nhưng Ápđen Cađe coi ngừng chiến tạm thời để chuán bị cho kháng chiến liệt Thực dân Pháp lợị dụng nảm hòa hoan đổ tiến hành việc chinh phục miền Đông Angiêri cồn quyên lanh chúa TTiổ Nhĩ Ki 'lìiáng 7-1839, ừiục dân Pháp bội uức, lẩn chiếm vùng kiểm soát Ápđen Cađe Ápđea Cađe đem quân ưàn vào chiếm giữ vùng đồng bàng Mitítgỉa phì nhiẽu, phía nam Angiê Chiến ưanh tái diẽn, ác ỉiệt Chính 130 phủ Pháp cử tướng Buygiô, tên hiếu chiến, khá( mắu, sang , làm Tổng đốc Angiêri cuối nâm 1837 Để chống iại người Arập luồn di chuyển, Buygiô đa tổ chức đội quân muời vạn người thành đorn vị lưu động, tiến hành khủng bố da man Năm 1845, lạc chạy trốn vào hang đá, bị quân đội Pháp tliiêu chày, chết hết Một nguời đa tham gia vụ tàn sát đó, kể lại ; "Lửa lùa vào hang, đốt cháy đô đạc nạn nhân Trong đêm, nghe vẳng uếng ồn ào, rốn la, im bặt Gần sáng, vài nguời bị ngạt, chạy ra, gục xuống chân tên lính gác 'Trong hang, khói nhiêu, ngột ngạt Lúc đâu không ihể vào Lâu lâu có người không cồn nhìn nhận đuực bò Nhiêu người, bị ngạt đến gân chết, không chịu đầu hàng Cuối cùng, 500 người, vùa đàn ông, đàn bà ưẻ đa không nữa" Cuộc khàng chiến anh đũng nhân dân Angiêri lanh đạo ÁpKlen Cađe kéo dài tíỉêm bẩy nâm Cuối cùng, tổng hành dinh Ápđen Cađe bị thất thủ bạn đồng minh Marốc cùa bị bại ư-ận ĩxly (giáp giới với Angiêri) ông bị 15 đơn vị lưu động Pháp tniy na riết, phải đầu hàng thực dân Pháp cuối năm 1847 Ong bị đưa Pháp giam cầm nâm 1852, bị đưa sang quản chế Đamát (Xyri) đíy năm 1883 Nhân •dân Angiêri không quên guơng chiến đấu Ápđen Cađe nghĩa quân đa ứiam gia khởi nghĩa từ 1832 đến 1847 Những dân ca, truyồn thuyết vê người anh hùng dân tộc Ápđen Cađe khởi nghĩa đuợc sáng tác truyên tụng ưong đan gian Năm 1966, sau Angiẽri giành đuợc độc lập, phủ CHDCND Angiẽri đa dưa thi hài Ápđen Cađe nước 131 42 • CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA ỎNG KẸO ông Kẹo (ông Ngọc), già làng, tự xưng "Phumibun” (Nguời có đức), có sứ mệnh dìu dắt đcm đến cho nhân dấn sông cồng bằng, hạnh phúc, ông đa dựa vào hình Uiức hoạt động tôn giáo để lập hựp nhân dân thuộc tộc Lào Thong ưẽn cao nguyên Bôlôven (Nain Lào) Tháng 4-1901, nghĩa quân Ông Kẹo huy, tự vO trang vO khí thô sư (!ao, nỏ kháu súng kíp) đa công đội lính khố xanh, sĩ quan Pháp huy đóng chùa Hiateng Thateng cách thị xa Xaravăn khoảng 30 km Trong toán lính có "ủy viên phủ" người Pháp Rêmi Ihco Nghĩa quân giữ chủ động, lấy số đông áp đảo, nên dù ch] với vQ khí Uiô sơ, đa gây Uiiệt hại đáng kể cho quân phủ bảo hộ Rẽmi may mán số tùy tùng thoát chết, thầo chạy vê ưự xa Xaravãn Dân khắp vùng Bôỉôven dậy Chính quyên thực dân khOng kiổm soát cao nguyên Chủng liên tiếp bị cồng Trận đánh vang dội trận đánh đồn Kôngkơtu, Quân cùa ồng Kẹo đa phối hợp với quân Irê (Tây Nguyên, Việt Nam) san phẳng đỗn tiêu diẹt bọn lính khố xanh đóng Tính đến ứỉáng 11-1901, đa có 118 binh lính phủ bj giết, cao nguyên hoàn toàn nghĩa quân kiểm soát Thực dân Pháp buộc phải đưa quần từ Việt Nam sang phối họp với quân đỗn ưú ba tỉnh Nam Lào, đánh thẳng vào nghĩa quân Đồng ứỉời, chúng dùng gian kế để phá hoại phong ưào Thông qua tfin chúa phong kiến phản bội làm ưung giaa thực dân Pháp đề nghị vớỉ ồng Kẹo mớ đàm phán với lời hứa ứiỏa man yôu sách cùa dân tộc Lào Thơng nhân dân Nam Lào Truớc uu tíiế quân ,sự địch, ồng Kẹo buộc phải tạm nhận đê nghị hòa hoãn 132 Ngày 13-10-1907, ồng Kẹo vdd số người bảo vệ đín gặp lôn Công sứ Pháp Phenle chừa Xariivdii Tlỉco Ihủ lục, hai bên khám xét để đẳm bâo khùng mang VQ khí vào họp Sau đó, nguời bảo vệ phải xa, ông Kẹo Phcnle lại để tiến hành đàm phản Lợi dụng phong tục dân tộc Lào Thơng ià cấm sờ vào đâu nguời khác, tên công sứ p h e n ie n h a m h iể m đ a si ấu k h ẩu sú n g tro n g c h iế c mQ n i đ a n g đ ộ i đầu Sau tiginVi bảo vệ đa xa, Phenỉe liền nít súng bắn chết ông Kẹo 43 • CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA KOMMAĐẢM Ong Kẹo qua đời lổn Ihất lớn, phơi bày mặt thật xấu xa thực dân yà nâng cao lòng căm thù nhân dân Nam Lào Người cử íhay ông Kẹo Kommađăxn, ttonig người lanh đạo có uy lín nghĩa quân Kommađăin nguửi có đạo đức, có khả đoàn kết rộng rai, ỉại nguời a i văn hóa cao có tài tổ chức Kommađăm vừa dùng lối đánh du kích, xây dựng cứ, vừa tuyên truyền vận động nhân dân không nộp thuế, phu, lính cho Pháp Căn Bôlôven đuợc tổ chức quốc gia riẽng Nhãn dân đuợc học Văn hóa, tổ chức sin xuất để tự túc lương Uìực, chế tạo vũ ỉchí ứiô sơ súng icỊ) Thực dân Pháp nhiều iầo đem quân bao vây, tẫn công Bốiỡvei, thất bại Đâu năm 1936, thục dân Pháp phài huy độig lực lượng ỉớn có mày bay, 200 voi, năm tiểu đoàn binl chó sản bao vây Nghĩa quân đă chiến đấu anh dOng, kiên cuờng Nhờ tên phản bội đuờng, bọn thục dân đa vào đuợc tận doanh Kommađâm ông đă hi sinh ưong ưận ciiến đấu ngày 23-9-1936 Sau đó, Uiực dân Pháp dùng voi để tiến hành tần sát ds man kỉiu vầ vùng phụ cận 13^ Hai người Kommađăm bị bắt, thứ ba tiếp tục chiến đấu đến cuối thâng 7-1937 bỊ sa vào tay giặc Phong trào khởi nghĩa bị dẹp tắt 44 - CUỘC KHỞI NGHĨA CÙA CHẬU PHẠ PACHAY BẠC LÀO Cuộc khởi ngỉũa Chậu Phạ Pachay lanh đạo (i918 ' 1922) nổ vùng Bắc Lào với quy mô lớn chống lại thống ưị Pháp Lực luựng chủ yếu phong trào ià người Mông Động ban đầu phản kháng thuế ứiuốc phiện kjểm soát ứiuốc phiện ngặt nghèo quyền ứiục dân ; sau, thành phần tiham gia đấu tranh mở rộng mang rõ tính chất chống quyền thực dân Trong giai đoạn đầu (từ đầu năm 1918 đến đầu năm 1919), khỏi nghĩa diễn ưên lânh tíiổ Việt Nam (Lào Cai, Lai Châu, Thuận Châu, Sơn La) Theo tài liệu Pháp, nghĩa quân có từ 80 đến 100 nguừi với 50 súng Ngày 4-12-1918, nghĩa quân bố trí trận phục kích đánh vào đoàn xe Pháp, tiêu diệt số Nậm Ngàn Ngày 12-12-1918, Pháp tung lực lưgmg công vào khu nghĩa quân, Pachay phải rút vè vùng nói San La Quân Phấp đuổi theo, nhung nghĩa quân phản kích lại bân Lan ngày 18-1-1919 Xuôn Yêng Tiếp đó, ngày 16, 17 2]-1-1919 đa xảy nhiêu giao chiến quẳn khởi nghĩa quăn đội Uiực dân Một số quằn Pháp bị giết bỉ tíMKmg Từ mùa hè 1919, khởi nghĩa Pachay dần dân phát huy ảnh hưửnig cũa khắp vùng Điện Biên Phủ, sau lan sang Đông Bắc Lào, đặc biệt vùng sông Nậm u Xiêng Khoảng Địa bàn hoạt động nghĩa quân bao gồm vùng dọc hai biẽn giới Lào - Việt với i ệ n tích 40 000 134 Băngcốc (Thài f.an) Trụ S(V Ban thư kí dớniỉ Oùicacta (Indỡnêxia) Hiệp hội quốc gia Đổng Naiĩi Á ngày đm Tc mờ rộng Năm 1984, Brunây Đaruxatam gia nhập Sau Hiệp định Pari Campuchia kí kết (tháng 10-1991), quan hệ ASìvAN ba nước Đông ĩ)irơng (Việt Nam, Lào CỈ^C) chuyển lừ sấch dối đầu sang đối thoại, h(,Tp tầc ưong tồn hòa bình Ngày 22-7-1992, Việt Nam Lào đa (húx: tham gia Hiệp ước Bali trở tìiàoh quan sát viên ASEAN Ngày 28-7-1995 Banđa Xêri Bêgaoan thủ đô vuoTig quốc Brunây, đă diễn lẽ kết nạp Việi Nam thành th àn h viên thức ASEAN Ngày 23-7-1997, Lào Mianma trở thầnh Uiành viên đầy đủ ASEAN ưong buổi lẽ ưọng thể kết nạp tổ chức Cuala Lâmptr (Malaixia) Hội nehị cấp cao ASEAN lần thứ Hà Nội (tháng 12-1998) đa quyế( định kết nạp Campuchia ngày 30-4-1999, lẽ kết nạp Vuang quốc Campuchia làm thầnh viôn thứ 10 cùa ASEAN đa tổ chức Hà Nội Sự đời Hiệp hội quốc gia Đổng Nam Á ( a SEAN) hợp với xu chung phát triển giới ngày Sự hợp tác quốc gia thành viên ưong Hiệp hội đa đem lại lợi ích chung cho tất quốc gia, góp phần xây dựng nên tâng vững cho hòa bình, ổn định phổn vinh cho khu vực vằ ưen giới 292 TÀI L l ậ u THAM KHẢO A L M A N A C H - NhữỉìỊị T hông lin, Hà N ội - 1995 vđn minh giới N xb V ăn hóa - Đ Ặ N G Đ Ú C A N (chủ biCn), Đ Ặ N G Q U A N G M IN H , L Ạ I BÍCH N G Ọ C , Đ Ặ N G T H A N H T ỊN H Nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa giới N xb G iá o dục Hà Nội - 1996 N G U Y Ẻ N T H Ế ANH Lịch sừ Nam) N xb L a T h iên g , Sài G òn - 1972 nước Đông Nam Á (Trừ Việt Tif liệu giáng dạy tịch sử kinh tế “ vân hóa ĩrườn^ Phể thông Trmg học N xb G iáo dục, H N ội - 1993 T H Á I B Ằ N G Ân Độ : Quẽ hương cùa Thánh Gandhi, Q uyển Đ IN H N G Ọ C B Ả O N xb T inh V iệt, Sài G òn - I Ỉ E O B E C D IN Lịch sử Thái Lan N xb K hoa học xă hội H N ội P H A N V Á N B Ề N Đ Ặ N G B ÍC H H À c c c ộ n g nước Lào N xb K h o a học xa hội, H Nội - 1978." N G Ô V Ả N D O A N H ềnđônêxiQ hó a - T hông íin, H N ội ' 1993 N G Ô V Ả N D O A N H , ỉnđônêxia C hính trị Q uóc gia H Nội - ]995 Lược sứ - Dấĩ nước, người, N xb V ăn Những chặng đường iịch sử N xb Gienny Mác, N xb Phụ nữ H N ộ i* l9 1 W IL L D Ư R A N T Lịch sứ vân minh Ấn Độ N xb L B ối Sàí G òn10 L Ư Y D Ơ Đ O Ó C N Ơ M A N 1971 12 W IL L D U R A N T G ồn-1975 Lịch sử vân minh Arập N xb Phục H ung, Sài 13 W1LL D Ư R A N T Ụch sử vãỉi th àn h phố H C hí M inh x u í( minh Trung Quốc Đ ại học S phạm 14 LÊ M IN H Đ Ứ C , N G U Y Ễ N N G H I hó a - T hông tin, H N ội 1994 Lịch sử nước Mĩ N xb Vãn J5 N G U Y Ê N V Ả N Đ Ứ C , T R Ầ N V Ả N T R Ị, PH Ạ M G IA H Ả I, PH A N N G Ọ C L IÊ N Lịch sứ giới cận đại (1640-1870) Q uyén I, tập I N n b G iáo d ụ c, H N ội 1978 16 A Ê P H IM Ỏ P Lịch ĩứ cộn đụi lập I N x b Sự thật, H N ội 1959 293 17 Đ Ặ N G B ÍC H HÀ, N G U Y Ễ N V à N Đ Ú C , PH A N N G Ự C LIÊN , L Ê V À N T R IN H Tư ỉiệu thơm khảo Lịch sử giới cận đại Đ ại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 1967 18 D G E H A LL Lịch sử Đông Nam Ả N xb C hính trị Q uốc gia, H Nội 1997 19 PH Ạ M G IA H Ả I, PH A N N G Ọ C L IÊ N N G U Y Ễ N V  N ĐỨC T R Ầ N V Ả N T R Ị Lịch sử giới cận đại ị 1640 - !870) Q uyển I, lập II N xb G iáo dục, Hà N ội - 1971 20 PHẠM GIA HẢI PHẠM HỮU Lư, PHAN NGỌC LIÊN, TRAN VẢN T R Ị Lịch sừ ihế giới cận đại (1640 - I87Ỡ) Q uyển I, tậ p III, phần quyén I tập III phân ĨI N x b G iáo đ ụ c, H N ội - 1979 - 1980 21 PHẠM GIA HẢI (chủ biên), PHẠM HỮU Lư, ĐẬNG THANH T ỊN H , N G U Y Ễ N H Ổ N G L IÊ N , úch sử giới cận đại (Ỉ87Ỉ-Ỉ9I8) Nxb Giáo dục, Hà Nội - 1992, 22 NGUYỀN VẢN HổNG, v ũ DƯƠNG NINH Lịch sử cận đại giới T ập I, II III N xb Đ ại học T ru n g họ c ch u y ên nghiệp H N ội 1985-Ĩ986 1987 23 NGUYỀN QUÓC HỪNG, Đỗ QUANG HƯNG, v ũ DƯƠNG N IN H Những ngày kí niệm tịch sứ N xb P hổ DÚC 19 B ixinac - vị *niủ tuứni! 's l m u “ cQa vương qu ổ c Phổ vỉi (lế quốc D ức ứiống 60 20 Vụ "Bức điện H m xơ iiiâ m ạo" 64 C Ô N G C U Ộ C T H Ố N G N H Ấ T r i A L IA 21 GaribíUidi - "Ngw>i thống Italia mh hùng o đ ố ” cổng 66 N Ư Ớ C N G A SA H O À N G 22 Piốl Đại đ ế - n h cải cách k ìệl xuấl c ủ a nước N ga 23 C hiến úiiỉig P ổ n tav a (1709) ihổ tài náng quáiì Piốt Đại đ ế 74 79 N Ư Ớ C N H Ậ T T H Ờ I M IN H T R Ị 24 Cãi cácli Mình Trị - chuyển biến từ chế độ phong kiến sang ch ế độ lư bảii cbủ n g h ĩa N líậl Bản 25 T rận hải chiến giử a hạm đội N hặt N ga T susitna (Đ ối M â) nâm 1905 , 84 91 S ự R A Đ Ở I C Ủ A C H Ủ N G H ĨA X Ả H Ộ I K H O A H Ọ C 26 T hời niỀn tíiiéu củ a C ác M ác 95 27 M ôi tình M ấc G ìeiìny 98 28 T ình bạn vĩ đại câm động M ác v E 101 29 COng lao Ph Iliighen ong việc xuắi II III T bản" Các Mác ĨO Ngày 1-5-1886, n«ằy đđu ưanh công nhân Chicaeô (Mĩ), ứ Ihành ngày Quífc lế I-ao động 104 106 C Ô N G X Ả PA R I 31 Cuộc cách lĩ^uig ngày 4-9-1870 32 C hính phủ Vệ QUỐC lộ nguyẽn hình "Chính phủ phản quốc" 33 C u ộ c cách m ạng vò sản ngày IH-3-IK71 108 108 110 299 34 (^uộc bâu cử liộ i đỏng Cờiỉg xâ lẻ luyôn bố ưĩàiih U‘»p cổng xâ Pari 35 C ác ủy viôn C ông XẴ anh 112 hủỉì^ 113 g]ko viên L uidơ M iscu 117 37 C uộc nội chiến giừa C ồng xã Pỉui C hính phủ V ccxai ' "T uân lẻ m áu" 120 38 ơgíen Pòchiê "Quốc tế ca" 122 36 Gưcmiỉ chiến đấu ajih tỉQns củ a n PHONG TRÀO ĐẤU TRANH THỐNG PHONG KIIIn THỰC DÂN XÂM LƯỢC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH THỜÍ CẬN ĐẠI 39 Người anh hùng nước Cộng hòa Haiti - Tuxanh Luvéciuya 40 Hôxê Máctì - lãnh tụ đầu liên cửa phong ưào đấu ưanh giành độc lập, tự nhân dân Cuba 41 Cuộc khởi nghĩa cưa nhân dâĩi Angiẽri chống ihực dân Pháp Ápden Cađe lânh đạo 42 Cuộc khới nghĩa ông Kẹo 43 Cuộc khởi nghĩa Konunađăm 130 132 133 44 C uộc khới n g h ĩa củ a C hậu Phạ Pachay B ắc L 134 45 Cuộc khới nghía lỉoầng Uiãn Xivôtha Campuchia 46 Cuộc khởi nghĩa Acha Xoa Pucômbố (hay Pôkuinpaoi Campuchìa 47 Cuộc kliởi nghĩa Đipỏnegôrô luđônêxia 48 Cuộc khởi nghĩa Xipay Ấn Dộ 49 Lâm Tác Từ chiến tranh Uiuốc phiện Trung Quổc (1840-1842) 30 Hổng lu Toàn - Lãnh tụ phong (rào kbởi nghĩa nông dân Thái Bình TÌầiêiì Quốc ỗ Tnưig Ọuốc 31 Khang Hữu Vi, Lương Kbảí Siẽu vầ phon^ ưầo cải cách dân chù tư sản Tmng Quốc 52 Tôiỉ Tnmg Sơn cách mạng Tản Hợi (1911) d Trung Ọuổc 53 Vụ tót giữ l'ôn Trung Sơn Sứ quán nhà TTianh Luflp Đòn 135 300 125 126 136 138 14! 145 150 157 161 168 54 llo i đỘHỊ* cách in^n^ cua rỏ n rru a g Scrri {ý V iệl N ajn "*rõi lìn lưt>ng T riỏu 'n ỏ n đ ịn h đ ộ c lặp" C H IỂ N 169 171 TRA N H T H Í: G IỚ I T H r r N H Ấ T S6 Tr(ui V ccđoong * mó chôn ngutVi cù a C hiến tninh l ỉ i í giới tliứ n h ấl 175 57 Tnĩii G iú llen (1916) - trận hải chiến lớii nhấi tio n ự C hiến an h ihc iĩiới Ihứ n h ấl 177 5K H òa ước V écxai kCi ƯIÚC C hiến an h th ế giớ i Ĩ80 C Á C H M Ạ N G TH Á N G MƯỜI Uìứ nhát NGA 59 C u ộ c láiì cỏng C ung điộn M ùa Đông PủiOTỎgrál m đầu cu ộ c C ách m ạng X H C N Uiáng M ưủi N ga 183 60 C u ộ c đón liếp L ẻnin từ nước vê nhân dâi) PẽioTôgral 186 61 G iô n R - T ác giả sách "M uời ngày rung chu y ển ưiế giới'* 187 62 Viện Xmổnniri 188 6:^ D ajìh lướng Uiời C ách m ạng tliániĩ M ưửi N ga ; P hím inde 189 N Ư Ớ C Đ Ứ C P H Á T X ÍT 64 HiUe - Tội phạm đâu sỏ 65 Chiéh ưanh Ihế giới ứiứ hai 66 Cuộc bạo động Tiệm bia "Cuộc chiến đấu lôi” c ủ a HiUc 193 195 197 N Ư Ớ C IT A L IA P H Á T X ÍT 67 Cuộc đảo pliál xít Mutxôlini Italia 68 NhữBg ngày cuối Mutxốlini 199 201 PHONG TRÀO CilẢl PHÓNG DÂN TỘC CÁC N c THUỘC ĐỊA VÀ PHỤ THUỘC GIỮA HAI c u ộ c C H IẾ N T R A N H T H Ế G l l 69 Phong uào Ván hóa (1915) phong ứào Ngù Tứ (1919) Tiung Quốc 2Ô3 301 70 C uộc C’hiến anh B ắc phặl hay cu ộ c nội ch iến cách inạuịỉ lần Lhứ nliál (1924-1927) Trung Quốc 207 71 Phong ầ o cách m ạng Ấ n D ộ lan h đạo Mahauna Ganđi 209 72 A lgiồng C aciini với phong o cách m ạng Inđônổxiii 215 73 Vụ áii bác sỉ Xucacnô Luận văn "Inđônẻxia tố cáo" 74 Phong Irào cách mạng Lào năm 1945 217 21X CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 75 Cuộc lán công chớp nhoáng quân đội p h XÍI Đúc xâm hiợc Liên Xô 7Ố Trại tập ữung Ôsơvenxim - lò giếi nguời tàn bạo cửa phát xít Đức 77 Chiến thắng Xialingrat Hổng quân Liôn Xô 78 Nguyên soái G.K.Giucôp - vỊ daiìh tuớng Liên Xổ ưong Chiến ưanh tbế giới thứ hai 221 222 224 225 79 T rận T rân C hâu C ản g (Pearl H arbor) m đ ầu C hiến ữ anh Thái Bình Duơng 80 Cuộc kháng chiến chống Nhặt nhân dân Trung Quốc 81 Chiến Ihấng Mĩ Chiến ưarứi Thái Bình Dương : Irận Vịnh Lâytơ (1944) ' 227 231 233 82 V iộc nghiẽn u c h ế lạo bom nguyèn tử M ĩ vụ M ĩ ném bom nguyẽn tử xuống đấl Nhật 235 83 V ụ XỐI x rihững tỄiì lội phạm chiến a n h N hật Bản án treo cổ Tôgiô Hiđaki 238 Tổ CHỨC QUỐC TẾ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỨI THỨ HAI 84 Sự thầnb lập Liẽn Hợp Quốc 241 LIÈN Xô VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÀU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 85 Chuyến bay đâu tiên vào vủ trụ nhà du hành VĐ ừụ íLien Xô luri Gagarin 86 Cuộc khủng hoãng Liên Xô ' tĩách nhiẹm Goócbachớp 302 245 247 87 Cuộc đảo lặi đổ Tổng ưiống Cloócbachốp thấi bại ểiải Ihể Liên 88 SỐ phận tưừng Béclin 250 254 CÁC NƯỚC Tư BẢN CHỞ NGHĨA PHƯƠNG TÂY SAU CHIẾN TRANH THỂ GIỚI THÚ HAI 89 "C hiến lược lokn cầu'’ Đ í q u ổ c Mĩ sau C h iến ưanlì gìớ\ Uiứ hai 257 90 Sự phái ưiển "Uiần kì” Nhậi Bản sau Chiến ưaiih giới Ihứ hai 91 Sự Ihầnh lập "TỔ chức ' Hiệp ước Bắc Đại Tây Duơng" (NATO) 92 Sự hình ứiàiih khối “Liôn minh châu Ảu" (Eư) 260 263 265 CÁC NƯỚC Á, PHI, Mĩ LATINH SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THÚ HAI 93 Thán^ lợi cũa Chiến tranh giải phổng Trung Quốc 269 94 C uộc Dại cách m ạng văn hóa Trung Q u ố c 271 95 Cuộc cống vào pháo đài Môncađa (1953) P hiđen C axlơrổ huy 274 96 97 98 99 Cuộc đổ làu Granưia Cuộc đời hoạt động cách mạng Chổ Ghẽvara Sự kết thúc chế độ Ápacứỉai Nam Phi Hội nghị A- Phi lần thứ nhấi hay Hội nghị Bãngđung (1955) 100 Sự thành lập '*Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á” (ASEAN) 277 279 283 287 290 TÀĨ LIỆU THAM KHẢO Ảnh hìừ Câng xây dựng Jííờng cuấi th ế k ỉ XVIU Những đường nầy ỉă minh chứng cứa việc phá vỡ cức pháo đầi phong kiến, mở rộng tới nhiêu vùng khai phá 303 Chịu trãci nhiệmxuâ't bán : G iá m đốc NGỔ T R Ầ N Á I T íỉn g biòn f v c DƯONG T H Ự Y Riên ĩập nội dung r LẼ ĐÌNH HÀ Tỉirh bày bìa, N G U Y Ẻ Í Í MẠNH H Ừ N G Sùa hán in : PHAN T ự TRANG Chế P H Ò N G C H Ể B Ì N (N X B G IÁ O D Ụ C ) NHỮNG MẦU CHUYỆN LỊCH s THẾ GIỚI - TẬP In 4.000 cuổn, (Q Đ 8T K ) k h ổ 14.3 X J cm.tạìì C ố n g ty In Văn hóa phÀm G iấy p hép x u ất bàn só: 1536/872-00 In xong wà n ộ p lưu chicu Iháng 4-2001 M )4 hãỵ học cádl tôn troíiẨ fiổch 5ạnnổanhớrâfự( sách oí®HẨƯỜi tao ra, vi vệy bạo 1^0 ừọiự^ sách lồ bẹn t c i ưọíụ;ccxi n^ười Mễ Taxtcvcũ (Anh) G iá : J8.800cl [...]... cùa ông Cồn chiến đấu đến năm 18 72 mới kết thúc 47 - CUỘC KHỞI NGHĨA ĐIPÔNÊGÔRÔ ữ INĐỎNÊXIA Từ đâu thế kỉ XVI, Inđônẽxia liên tiếp bị thục dân Bỏ Đào Nha, Tây Ban I ^ a và Hà Lan sang xâm luực Từ đầu thế kỉ XVII, công li Đông Ấn của Hà Lan đuợc thành Jập (nám 16 02) , ưu thế dẳit dần thuộc về Hà Lan; Trong gằn hai thế kỉ tổn tại (16 02 - 1799), Công ti Đông Ấn của Hà Lan đâ gầy ra cho nhân dân Inđônêxia... lớn Trong khi đó các nuức tư bản Anh, Pháp cQng lăng cường cạnh tranh với Hà Lan, làm suy yếu nước Hà Lan Công ti Đông Ấn của Hà Lan mộl mặt bị thâm hụt ngân sách, một mặt khOng đối phó nổi với sự cạnh ưanh của bọn thực dân Anh, Pháp, nên đa luyên bô' phá sản Năm 1800, chính phủ Hà Lan tuyẻn bố giải tán Công ti Đông Ấn, ưực uếp cai ưị Inđônêxia Chính phủ Hà Lan không những duy ưì mọi chính sách của... nhãn dãn Năm 18 42, chính phủ Anh lậi phái Pốttìnhgơ mang thêm binh ứiuyền sang lấn công Trung Quốc Quân Anh tiến đánh các thành phố và thị trấn ven biển phía nam từ Hạ Môn, Định Hải, Ninh Ba, Thừợng Hải, Trấn Giang và tiến thẳng tới Nam lOnh Lâa này vua Đạo Quang quá khiếp sợ, vội vàng phái một phái đoàn tới Nam Kinh chấp nhận tấl cả những điều kiện do Pốttìnhgơ đua ra ♦ 148 Níỉày 29 -8-18 42, một hiệp ưcTc... của Anh đậu tại chân thành Nam Kinh, irong lịch sử gọi là "Hiộp ước bất bình đẳng Nam Kinh", gồm ba điều khoán chính : - Trune Quốc cắt nhượng Hương Cảng cho Anh - MtV năm cửa khẩu : Quảng Châu, Hạ Mòn, Phúc Châu, Ninh Ba, Thượng Hải cho Anh vào buôn bán - BỐI Ihường 2! triệu quan chiến phí Mấy tháng sau, Trung Quốc lại phải chấp nhận thêm hai điều khoản bổ sung nữa : - Ngu(Vi Anh được hưởng quyên ỉanh... 1857 đến 1860, quân xâm luợc Anh, Pháp, có sự trợ lục cỏa hạm đội Mĩ, tấn công quân Thanh, tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện lần thứ hai, ép buộc triều đình Mãn Thanh phải nhưgrng thêm nhiều quyẻn lợi cho chúng Sau cuộc chiến tranh này, Anh, Pháp, Mĩ tích cục giúp đỡ triều đình Măn Thanh và bọn địa chỏ vQ trang để tấn công Thái Bình thiên quốc Bọn chúng bán cho Mân Thanh nhiều súng ống, tàu thuyền,... 21 -9-1898, bắl giam vua Quang Tự và tàn sát phái Duy tân Tnrớc đảo chính một ngày, Khang nhận được mật chiếu của Hoàng đế, đa bỏ chạy vào sứ quán Anh và nhờ sứ quán Anh đưa ra nước ngoài Luơng cũng được sứ quán Nhật bao che, rỏi trốn sang Nhật Bản Nhiều lanh tụ khác của phái Duy tân bị bất và ngày 23 -9-1898, sáu nguời bị giết, trong đó có Đàm Tự Đông Phái bảo thủ muốn truất Quang Tự, nhưng Anh và Nhật Bản không... tíiủ vẫn phải giữ Quang Tự làm vua và chám dứt chính sách khủng bố, Nhúng vua Quang Tự từ đó hầu như lặng thinh không nói nửa lời, bị quản thúc ở Doanh Đài trong Trung Nam Hải đến chết Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu ưốn sang Nhật Lúc đó, Tôn Trung SOTI đang hoạt động câch mạng tại Nhật, nghe tin Khang, Luơng đến Nhật, bèn cùng Trần Thiếu Bạch hẹn hội kiến với Khang, Lưomg Nhưng Khang từ chối, chỉ có... giuơng cờ Bình Anh Đoàri, đánh chiêng, ưống vang dậy khắp vùng Bà con làng xóm, không kể ưẻ già, ưai gái, mang giáo mác, gậy gộc đến bao vây và tiêu diệt hom 20 0 lính Anh Enlíốt cho lính đến cứu viện cũng bị vây nốt Đang ưong cơn thảm bại, tìủ bọn quan ỉại tĩnh Quàng Châu đến giải vây Tri phủ Dư Bảo Thuần hấp tấp đến làng Tam Nguyên vừa dọa dẫm, vừa mua chuộc, buộc nhân dân giải lán để lính Anh ứiáo chạy... quốc từ những ngày đầu Ban đẳu, ông chỉ là một binh sĩ bình t h ư ờ n g , sau trưởng thành ưong chiến đấu và đuợc Hồng 'lú 'loàn phong lầ Trung Vuơng Tháng 9-1858, quân Thái Bình đánh phá Giang Bắc đại doanh, ưọng điểm của quân Thanh 'Iliáng 10-1858, dánh lứn ử ưấn Tam Hà, liêu diệl một bộ phận chii lực quấn Tưưng của Tảng Quốc Phiên Tháng 5-1860, lại phá đại doanh Giang Nam mới được quân Thanh xây... Châu, mỡ ỉhêm cân cứ.(lịa 'i'ô Triết, 'lìiáng 2- 18 62, quân Thái Bình tấn công manh liệi quân xâm lược nước ngoài ở Thưựng Hải, Ninh Ba 'lại 'lìiuựng Hài, nghĩa quân đa giếi và bắt sống một số tưứng Pháp, Anh, Mĩ, trong đó có tii lệnh hải quân Pháp Prôtê và tướng Mĩ Phorextơ Để cứu văn tình ưiế nguy ngập, Anh, Phấp, Mĩ Ihúc đẩy quản Man Thanh và quân địa chủ vO Irang đánh mạnh vào Thiên Kinh để buộc quân ... huởng lới công việc kinh doanh họ tíiì nước đố quốc tiến hành can thiệp Ngày 1 2- 2 -1 9 12, Viên Thế Khải đâ buộc vua Thanh Phổ Nghi, lúc 10 tuổi, thoái vị Ngày 1 3 -2 -1 9 12, Tôn Trung Sam từ chức Tổng... lanh tụ phong ưào cách mạng Cuba Ngày 1 6-1 0-1 953, truớc tòa án chế độ độc tài Batixta xét xử Phiđen CaxtOTô, bọn quan 9-NMCLS-T2 129 tòa hỏi : "Ai tác giả tinh thần công vào Môntađa ngày 2 6-7 -1 953... chữa cho An Trọng Căn, Nhật khước từ Đầu tháng 2- 1 911, An Bính Toản với hai người em ưai An Trọng Cán sang thãm anh nhà tù An Bính Toản, sau tiuyên đạt lời mẹ An Trọng Căn nhắn cho anh, đau buồn