1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an sinh hoc 8 kim sua

198 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cơ thể chia làm ba phần: đầu mình chi Các hệ cơ quan: - Hệ vận động: gồm cơ và xương để di chuyển, nâng đỡ, thực hiện các động tác lao động - Hệ tuần hoàn: gồm tim và hệ mạchmạch máu, mạ[r]

(1)Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /8/2012 /8/2012 /8/2012 TIẾT – BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu mục đích và ý nghĩa kiến thức phần thể người và vệ sinh: - Xác định vị trí người giới Động vật.: - HS nắm phương pháp học tập đặc thù môn học thể người và vệ sinh b Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ hoạt động nhóm, kĩ phân tích Mối quan hệ các môn khoa học với giải phẫu sinh lí người - Rèn luyện khả tư lôgíc cho học sinh c Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu cấu trúc sinh 7, nghiên cứu bài SGK & trả lời câu hỏi phần lệnh SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV nhắc nhở học sinh chuẩn bị đầy đủ SGK, bài tập, các tài liệu liên quan tới môn học * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) ? Em kể tên các ngành ĐV đã học chương trình sinh 7? HS: ĐVNS - Ruột khoang – Các ngành giun(Giẹp, tròn, đốt) – Thân mềm – Chân khớp – ĐVCXS(Cá, lưỡng cư, bò sát,chim, thú) ? Lớp ĐV nào ngành ĐVCXS có vị trí cao nhất? Tại sao? HS: Lớp thú vì: Có lông mao, có tượng thai sinh, nuôi sữa, hệ thần kinh phát triển, ĐV nhiệt GV: Chúng ta đã biết lớp thú có tổ chức thể cao đó có người (Bộ linh trưởng) Trong chương trình sinh chúng ta cùng tìm hiểu thể người b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động1 (16’) Tìm hiểu vị trí người tự nhiên - Mục tiêu: HS thấy người có vị trí cao giới động vật cấu tạo thể hoàn thiện, hoạt động có mục đích Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung HS Nghiên cứu TT SGK I Vị trí người tự (2) ? HS Tại loài người xếp vào lớp thú? nhiên Vì mang đặc điểm lớp thú: Có lông mao, có tượng thai sinh, nuôi - Người là động vật thuộc lớp sữa, hệ thần kinh phát triển… thú GV Song các em thấy người có nhiều đặc điểm khác lớp thú Đó là đặc HS điểm nào? Mang bài tập trả lời CH phần lệnh GV SGK để tìm đặc điểm có HS người? * Đặc điểm phân biệt ? Gọi HS báo cáo kết quả, sửa sai & đưa người với động vật đáp án: Ý phải chọn: 2,3,5,7,8 - Biết chế tạo, sử dụng công cụ Qua bài tập em cho biết đặc điểm phân lao động có mục đích định HS biệt người với động vật? Trong đó đặc - Có tiếng nói, chữ viết, có tư GV điểm nào là đặc điểm bản? trừu tượng & hình thành ý Đặc điểm; 2,3,5,7,8 thức Trải qua hang triệu năm, loài người đã tiến hóa tất các ĐV khác;Ngày càng giản bớt lệ thuộc vào thiên nhiên Hoạt động (15’) Tìm hiểu nhiệm vụ môn - Mục tiêu: HS nắm nhiệm vụ môn học, mối quan hệ kiến thức môn học với các môn khoa học khác GV Chương trình sinh nghiên cứu gì thể người, ta nghiên cứu mục II II Nhiệm vụ môn thể HS Nghiên cứu TT SGK người và vệ sinh ? Việc nghiên cứu môn học thể người và vệ sinh nhằm mục đích gì? HS Hoàn thiện hiểu biết giới ĐV, thấy rõ loài người có nguồn gốc từ ĐV, đã vượt lên vị trí cao mặt tiến hóa, nhờ lao động người đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên ? Để đạt mục đích trên môn thể người và vệ sinh phải thực - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, nhiệm vụ gì? cấu tạo và chức sinh lí GV Phân tích & lấy VD nhiệm vụ thể người mối quan hệ môn: Hệ tiêu hóa, hệ hô hấp… với môi trường Nghiên cứu TT Hình đến Hình SGK - Đề các biện pháp rèn luyện HS Trả lời câu hỏi: thể, bảo vệ sức khỏe & Hãy cho biết kiến thức thể người phòng chống bệnh tật & vệ sinh có quan hệ mật thiết với ngành nghề nào xã hội? Phân tích mối quan hệ thể (3) người & vệ sinh với các nghề: Bác sĩ, vận động viên bóng đá, giáo viên? GV HS thảo luận nhóm GV chia nhóm phân nhóm trưởng, thư kí HS Các nhóm thảo luận ND câu hỏi & báo cáo kết thảo luận - Kiến thức thể người liên GV Sửa sai cho các nhóm và tổng kết: quan đến nhiều ngành khoa 1: Liên quan nhiều ngành khoa học học: Y học, hội họa, thể thao… nghiên cứu người: Y học, tâm lí, giáo dục học… 2: Bác sĩ: Có nắm cấu tạo & chức sinh lí các quan chuẩn đoán bệnh, tìm nguyên nhân để chữa trị… VĐV bóng đá: Hiểu cấu tạo thể thì có biện pháp rèn luyện thể GV: Hiểu đặc điểm tâm sinh lí, phát triển thể người thì có biện pháp giáo dục HS tốt, giúp HS nắm kiến thức cách khoa học ? Qua mối quan hệ đó em cho biết ý nghĩa môn học thể người và vệ sinh? HS Rèn luyện thể, bảo vệ môi trường, tạo điều kiện học lên các lớp sau và sâu vào các ngành nghề khác xã hội Hoạt động (5’) Tìm hiểu phương pháp học tập môn - Mục tiêu: HS nắm phương pháp học môn bản: quan sát, thí nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tế HS Nghiên cứu TT SGK III Phương pháp học tập ? Để đạt mục đích, nhiệm vụ môn môn học thể người và vệ học cần thực phương pháp sinh học tập nào? - Quan sát Biết quan sát, thu thập thông tin, vận - Thí nghiệm dụng kiến thức vào thực tế - Vận dụng kiến thức vào thực GV Phân tích các phương pháp học tập và tế lấy VD chứng minh c Củng cố - luyện tập: (3’) - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài ? Hãy cho biết lợi ích việc học tập môn học thể người và vệ sinh - Bài tập: Chọn câu trả lời đúng Kiến thức thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với ngành nghề xã hội như: Nghề giáo viên c Ngành môi trường e Thể dục – thể thao (4) Nghề Bác sĩ d Nghề bán hàng g Tất các ý trên Đáp án: g d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - HS kẻ bảng 2(9) vào bài tập - Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2, SGK - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi lệnh bài: Cấu tạo thể người * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (5) Ngày soạn: 17/8/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /8/2012 /8/2012 /8/2012 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI TIẾT – BÀI 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu đặc điểm thể người - Xác định vị trí các quan và hệ quan thể trên mô hình Nêu rõ tính thống hoạt động các hệ quan đạo hệ thần kinh và hệ nội tiết b Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát nhận biết kiến thức các hệ quan thể người, kỹ phân tích phối hợp hoạt động các quan c Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số hệ quan quan trọng thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H2.1, H 2.2, sơ đồ mối liên quan qua lại các hệ quan thể - Bảng 2: Thành phần, chức các hệ quan b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu bài, kẻ bảng (T 9) vào bài tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’) * Câu hỏi: Nêu điểm khác người và đông vật thuộc lớp thú? Nhiệm vụ môn học “ Cơ thể người và vệ sinh” ? * Trả lời: Đặc điểm phân biệt người với động vật: (5 điểm) - Biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động có mục đích định - Có tiếng nói, chữ viết, có tư trừu tượng & hình thành ý thức Nhiệm vụ môn thể người và vệ sinh: (5 điểm) - Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, cấu tạo và chức sinh lí thể người mối quan hệ với môi trường - Đề các biện pháp rèn luyện thể, bảo vệ sức khỏe & phòng chống bệnh tật * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Môn học “ Cơ thể người và vệ sinh” giúp chúng ta tìm hiểu cấu tạo và chức sinh lí biện pháp giữ gìn vệ sinh các hệ quan thể người Song trước hết chúng ta nghiên cứu bài: Khái quát chung thể người b Dạy nội dung bài mới: (6) Hoạt động (7’) Tìm hiểu các phần thể - Mục tiêu: HS nắm vị trí các quan thể GV Cơ thể người cấu tạo chung ntn? I Cấu tạo HS Nghiên cứu, Quan sát H 2.1, H 2.2 SGK Các phần thể ? Qua H 2.1 em cho biết thể người bảo vệ quan nào? Cơ thể người gồm phần, kể tên các phần đó? Cơ thể người bảo vệ lớp da - Gồm phần: Đầu, thân, tay và HS Xác định trên tranh vẽ và thể mình chân ? các phần thể? Gồm phần: Đầu, thân, tay và chân HS Quan sát H2.2 em cho biết thể người ? chia làm khoang? Khoang - Cơ hoành ngăn thể thành ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ khoang: quan nào? + Khoang ngực: Tim và phổi Cơ hoành + Khoang bụng: Dạ dày, ruột, HS Xác định vị trí các quan khoang tuyến gan… ? ngực và khoang bụng trên tranh vẽ? Lên bảng xác định HS Hoạt động (15’) Tìm hiểu các hệ quan thể - Mục tiêu: HS nắm các quan hệ quan và chức hệ quan ? Cơ thể người gồm hệ quan nào? Các hệ quan Em hãy kể tên các hệ quan lớp thú? HS Bộ xương, hệ , hệ tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, hệ sinh dục GV Con người chúng ta gồm các hệ quan giống lớp thú HS Nghiên cứu TT SGK ? Em hiểu nào là hệ quan? - Khái niệm hệ quan: Gồm HS Gồm các quan cùng phối hợp hoạt các quan cùng phối hợp hoạt động thực chức định động thực chức thể định thể GV Vậy các hệ quan thể người gồm quan nào và đảm nhiệm chức gì? HS Mang bài tập đã kẻ sẵn bảng SGK GV Phát phiếu học tập cho các nhóm với nội dung: Điền cụm từ thích hợp đây vào cột 2(từ 1đến 6) và (Từ a đến g) bảng (7) SGK 1, Tim và hệ mạch 2, Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh 3, Mũi, khí quản, phế quản, lá phổi 4, Cơ và xương 5, Ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa 6, Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái a Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng - Thành phần, chức các hệ b Thực quá trình trao đổi chất quan: Sách bài tập c Vận động thể d Chỉ đạo phối hợp, điều hòa hoạt động các quan e.Vận chuyển chất dinh dưỡng và ôxi g Bài tiết nước tiểu HS Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi và báo cáo kết thảo luận GV Sửa sai cho các nhóm, tổng kết và đưa đáp án Hệ vận động: – c Hệ hô hấp: – b Hệ tiêu hóa: – a Hệ bài tiết: – g Hệ tuần hoàn: – e Hệ thần kinh: – d HS Nghiên cứu TT mục SGK ? Ngoài các hệ quan trên, thể còn có hệ quan nào? HS Hệ sinh dục, da, các giác quan, hệ nội tiết Những hệ quan nào thực chức ? TĐC? Hệ quan nào điều khiển quá trình này? Thực quá trình TĐC: Hệ tiêu hóa, HS tuần hoàn, hô hấp, bài tiết Hệ thần kinh và hệ nội tiết đạo quá trình này Ngoài hệ thần kinh còn có chức GV đảm bảo thích ứng thể trước thay đổi môi trường So sánh cấu tạo và chức các hệ ? quan người và thú em có nhận xét gì? Giống xếp, cấu trúc và HS chức các hệ quan Hoạt động (15’) Tìm hiểu phối hợp hoạt động các quan Mục tiêu: HS thấy vai trò điều hòa các hệ quan, hệ thần kinh và hệ nội tiết (8) GV Thực quá trình TĐC thể có nhiều hệ quan cùng tham gia đó chính là phối hợp hoạt động các ? quan Qua thực tế em cho biết em chạy có quan nào phải hoạt động HS nhiều hơn? Cơ và xương làm việc với cường độ cao, tim đập nhanh hơn, thở gấp hơn, mồ hôi GV tiết nhiều, cảm thấy đói… Vậy có hoạt động “ Chạy” thôi thì đã có hầu hết các hệ quan ? thể tăng cường hoạt động Nếu quan thể bị tổn thương em có nhận xét gì? Qua đó rút kết luận hoạt động các quan HS thể? quan bị tổn thương ảnh hưởng tới GV các quan khác thể Lấy VD phân tích thống và HS phối hợp các quan ( hệ tiêu hóa) Nghiên cứu sơ đồ H 2.3 đọc TT thứ ? phần II Quan sát em cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ HS quan nói lên điều gì? Từ hệ thần kinh tới các quan thể HS vai trò đạo, điều hòa hệ thần kinh Chỉ đường liên hệ ngược thông báo GV hệ thần kinh, tình trạng hệ quan để hệ thần kinh điều chỉnh ? Phân tích mối liên hệ qua lại các hệ quan thể trên sơ đồ Sự thống thể và phối hợp HS các hệ quan thể thực GV nhờ chế nào? Cơ chế thần kinh và chế thể dịch Cơ chế thần kinh: hoạt động thể phản xạ, kích thích môi trường tới quan thụ cảm → xung thần kinh hướng tâm TƯTK → phát lệnh xung TK li tâm tới quan phản ứng ( đảm bảo nhanh, chính xác) Cơ chế thể dịch: nhờ dòng máu chảy II Sự phối hợp hoạt động các quan - Các quan thể là khối thống - Các hệ quan có phối hợp hoạt động cùng thực chức sống - Sự phối hợp hoạt động hệ quan thực nhờ chế thần kinh và thể dịch (9) hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn tuyến nội tiết tiết làm tăng cường hoạt động TĐC tế bào VD: tuyến giáp tiết tirôxin theo dòng máu tới tế bào làm tăng cường hoạt động TĐC tế bào Sự điều hòa thể dịch thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí thể c Củng cố - luyện tập: (3’) - Câu hỏi: Cơ thể người gồm phần? Phần thân chứa quan nào? Chọn cụm từ: Các quan, thuộc lớp thú, tạo thành khối thống nhất, thể dịch, chức sống, thần kinh Điền vào chỗ chống để hoàn thiện các câu sau: Cơ thể người có cấu tạo và xếp……………………… và hệ quan giống với động vật……………………… Các quan thể………… ……….có phối hợp với nhau, cùng thực hiện…………………………, phối hợp đó thực nhờ chế…………………………… Và chế… ……… - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Làm bài tập 1,2 sách bài tập (Tr 7,8) phần III - Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi lệnh bài: Tế bào * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (10) Ngày soạn: 24/8/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /8/2012 /8/2012 /8/2012 TIẾT – BÀI 3: TẾ BÀO Mục tiêu: a Kiến thức: - Mô tả các thành phần cấu tạo tế bào phù hợp với chức chúng Đồng thời xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức thể b Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát tế bào và mô kính hiển vi c Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H3.1 Sơ đò: mối quan hệ chức tế bào với thể và môi trường Bảng 3.2 SGK (T.13) b Chuẩn bị học sinh: - Kẻ bảng 3.2 vào bài tập - Nghiên cứu bài trả lời câu hỏi phần lệnh SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Cơ thể người gồm phần? là phần nào? Phần thân chứa quan nào? * Đáp án: - Cơ thể gồm phần: Đầu, thân, tay và chân (3 điểm) - Cơ hoành ngăn thể thành khoang (Phần thân): (3 điểm) + Khoang ngực: Tim và phổi (2 điểm) + Khoang bụng: Dạ dày, ruột, tuyến gan… (2 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) ? Mọi quan thể cấu tạo gì? HS: Cấu tạo tế bào GV: Vậy tế bào có cấu tạo và chức ntn? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ cấu tạo và hoạt động sống thể ta nghiên cứu bài b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (11’) Tìm hiểu thành phần cấu tạo tế bào - Mục tiêu: HS nắm tế bào gồm thành phần chính: Màng sinh chất, chất tế bào và nhân HS Đọc mục em có biết (11) GV TB có nhiều hình dạng, kích thước khác nhau, song cấu tạo tế bào thể có cấu tạo chung giống HS Nghiên cứu H3.1: cấu tạo chung tế bào ? Quan sát và nghiên cứu em cho biết tế bào cấu tạo ntn? HS Xác định các phận tế bào trên tranh vẽ GV XĐ vị trí các phận, sửa sai cho học sinh ? So sánh tế bào động vật với tế bào thực vật? HS Giống: - Gồm thành phần chính và các bào quan - Đều là thành phần cấu tạo nên thể Khác: TBTV TBĐV - Có vách TB (Xen - Không có lulôzơ) - Không có - Lục lạp - Trung thể - Không có - Không bào nhỏ - Không bào lớn chứa dịch không chứa dịch tế bào TB I Cấu tạo tế bào - màng sinh chất - Chất tế bào + Lưới nội chất + Ri bô xôm + Ti thể + Bộ máy gôn gi + Trung thể - Nhân: NST và nhân Hoạt động (13’) Tìm hiểu chức các phận tế bào - Mục tiêu: HS nắm chức màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan, nhân GV TB có chức ntn ? HS Nghiên cứu bảng 3.1 và ghi nhớ chức II Chức các bộ phận, trả lời nhanh câu hỏi GV phận tế bào GV Đọc chức các phận tế bào không theo thứ tự HS đoán nhanh xem chức đó phận nào? ? - Điều khiển hoạt động sống tế bào? HS Nhân ? - Giúp TB thực TĐC là phận nào? HS Màng sinh chất ? - Thực hoạt động sống TB? HS Chất TB ? - Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng lượng là bào quan nào? HS Ti thể ? - Bào quan nào tổng hợp và vận chuyển các HS chất? Lưới nội chất ? - tham gia quá trình phân chia TB? HS Trung thể (12) ? HS - Nơi tổng hợp prôtêin? Ribôxôm - Thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm? - Bảng 3.1 SGK (T 11) HS Bộ máy gôn gi - chứa r ARN cấu tạo nên Ri bô xôm? HS Nhân ? - Là cấu trúc qui định hình thành prôtein có vai trò định di truyền? HS NST GV Kết luận chức các phận TB, học sinh học bài theo bảng 3.1 SGK ? Hãy giải thích mối quan hệ thống chức màng sinh chất, chất TB và nhân TB? GV Câu hỏi này lớp thảo luận nhóm, GV chia nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí HS Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi và báo cáo kết thảo luận GV Tóm tắt ý kiến các nhóm đưa đáp án trình bày trên tranh vẽ - Màng sinh chất thực TĐC để tổng hợp nên thành phần chất riêng tế bào (Lưới nội chất) - Sự phân giải vật chất để tạo lượng cần cho hoạt động sống tế bào thực nhờ ti thể ( chất TB) - NST nhân qui định đặc điểm, cấu trúc prôtein tổng hợp TB ribô xôm Vậy các bào quan TB có phối hợp hoạt động để TB thực chức sống.Ta khẳng định màng sinh chất, chất TB và nhân TB có mối quan hệ thống với Hoạt động (7’) Tìm hiểu thành phần hoá học TB - Mục tiêu: HS nắm TB gồm hỗn hợp phức tạp các chất hữu và chất vô GV TB có thành phần hoá học ntn? HS nghiên cứu TT SGK III Thành phần hoá GV Cho HS làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng học tế bào TP hoá học TB gồm: a hỗn hợp phức tạp nhiều chất b Chất hữu c Chất hữu và chất vô d Cả a,b,c đúng e Chỉ có a và c đúng Chất hữu gồm: (13) a prôtêin c li pít e Cả a,b,c,d đúng HS b glu xít d a xít Nu GV Nghiên cứu bài tập và báo cáo kết ? Sửa sai và đưa đáp án: – e, – e - Tế bào gồm hỗn hợp Qua bài tập em cho biết thành phần hoá học phức tạp nhiều chất hữu HS TB? Các chất hữu chính là chất nào? và chất vô ? (Bài tập 1) - Các chất hữu chính: Qua nghiên cứu em cho biết các NTHH cấu tạo + prôtêin HS nên các chất tế bào? + g lu xít Pr: gồm C, O, H, S, N, P đó N là nguyên + Li pít tố đặc trưng cho chất sống + a xít nucleic Glu xít: C, H, O đó tỉ lệ H : O luôn luôn - Chất vô gồm các 2H:1O loại muối khoáng, nước Li pít: C, H, O đó tỉ lệ H : O thay đổi tuỳ loại gluxit A xít Nu: ADN; ARN GV Chất vô cơ: muối khoáng: Ca, K, Na, Fe, Cu… Các NTHH có sẵn tự nhiên đó thể luôn có TĐC với môi trường Hoạt động (5’) Tìm hiểu hoạt động sống tế bào - Mục tiêu: HS hiểu TB có các hoạt động sống: TĐC, lớn lên, phân chia, cảm ứng GV TB có hoạt động sống ntn? Ta nghiên cứu phần IV HS Nghiên cứu H 3.2: Sơ đồ mối quan hệ chức tế bào với thể và môi trường ? Qua nghiên cứu em cho biết chức tế bào thể là gì? HS TĐC, lớn lên, phân chia, cảm ứng ? Chức tế bào có quan hệ ntn với thể và môi trường sống? HS TB lấy từ môi trường các chất cần thiết để thực TĐC và lượng cho hoạt động sống thể thải chất không cần thiết ngoài môi trường TB lớn lên & phân chia giúp thể tham gia vào quá trình sinh sản GV Nhờ cảm ứng tế bào mà thể phản ứng với các kích thích môi trường Như hoạt động sống thể liên quan đến hoạt động tế bào nên tế bào là đơn vị chức thể IV Hoạt động sống tế bào - Trao đổi chất - lớn lên - Phân chia - Cảm ứng (14) c Củng cố - luyện tập: (3’) HS đọc phần ghi nhớ cuối bài Làm bài tập SGK Đáp án: – c; – a, – b, – e, – d d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK Làm bài tập SGK, đọc mục em có biết Nghiên cứu và trả lời câu hỏi lệnh bài: Mô * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (15) Ngày soạn: 26/8/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /8/2012 /9/2012 /8/2012 TIẾT – BÀI 4: MÔ Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu định nghĩa mô, kể các loại mô chính và chức chúng b Kỹ : - Rèn luyện kĩ quan sát tế bào và mô kính hiển vi - Kỹ hoạt động nhóm c Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H4.1, H4.2, H4.3, H4.4 SGK b Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu bài, trả lời câu hỏi phần lệnh SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’) * Câu hỏi: Nêu cấu tạo tế bào? Cho biết chức các thành phần chính tế bào? * Đáp án - biểu điểm: * TB gồm: - Màng sinh chất: Thực TĐC TB với môi trường thể (2,5 điểm) - Chất tế bào, bao gồm: Lưới nội chất, Ri bô xôm, Ti thể, Bộ máy gôn gi, Trung thể (2,5 điểm) Chức năng: Nơi diễn các hoạt động sống tế bào (2 điểm) - Nhân: NST và nhân có chức năng: Điều khiển hoạt động sống TB (3 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong thể có nhiều TB, nhiên xét chức người ta có thể xếp loại thành nhóm TB có nhiệm vụ giống Các nhóm đó gọi là mô Vậy mô là gì? Trong thể có loại mô nào? Ta nghiên cứu bài b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động (5’) Tìm hiểu khái niệm mô - Mục tiêu: HS nêu khái niệm mô và lấy VD (16) GV Trước hết ta tìm hiểu khái niệm mô HS Nghiên cứu TT SGK ? Hãy kể tên TB có hình dạng khác mà em biết? HS Hình cầu(TB trứng), Hình đĩa (Hồng cầu), Hình khối (TB biểu bì), Hình (TBTK), hình thoi(TB cơ), Hình nón, que (TB võng mạc), không có hình dạng định (Bạch cầu).) ? Em hãy giải thích vì TB có hình dạng khác nhau? HS Chính chức khác mà TB phân hoá, có hình dạng kích thước khác GV Sự phân hoá TB diễn từ giai đoạn phôi Ở lớp các em đã nắm khái niệm mô thể thực vật ? Em nêu khái niệm mô thực vật? HS Mô là nhóm TB có hình dạng, cấu tạo giống cùng thực chức riêng GV Vậy thể ĐV và người mô là gì? HS Nghiên cứu TT SGK ? Em hiểu mô là gì? HS Mô là tập hợp các TB chuyên hoá, có cấu trúc giống cùng thực chức định GV Mô thể ĐV, người và TV có khái niệm giống Ngoài số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc TB như: nước máu, Ca xương… I Khái niệm mô - Mô là tập hợp các TB chuyên hoá, có cấu trúc giống cùng thực chức định Hoạt động (10’) Tìm hiểu mô biểu bì và mô liên kết - Mục tiêu: HS nắm cấu tạo chức loại mô và so sánh mô biểu bì và mô liên kết HS ? HS HS ? HS GV Nghiên cứu TT SGK Trong thể có loại mô nào? loại mô chính: Mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, mô thần kinh Quan sát H4.1 và TT sGK Quan sát và nghiên cứu em nhận xét xếp các TB mô biểu bì? Gồm các TB xếp sít Phân tích trên tranh cách xắp sếp TB mô biểu bì và TB tuyến II Các loại mô Mô biểu bì - Gồm các TB xếp sít (17) ? Qua nghiên cứu em nhận xét vị trí mô biểu bì và chức chúng? HS Vị trí: Phủ ngoài thể(biểu bì), lót các quan rỗng ống tiêu hoá, con, bóng đái, dày… Chức GV Còn mô liên kết có đặc điểm gì khác mô biểu bì, ta nghiên cứu phần HS Nghiên cứu TT quan sát H4.2: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ ? Em nhận xét thành phần cấu tạo mô liên kết? HS Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác chất GV Phân tích cấu tạo mô liên kết trên tranh vẽ Mô liên kết có thể có các sợi đàn hồi các sợi liên kết da ? Có loại mô liên kết? Nhận xét vị trí và chức các mô liên kết? HS Có loại mô liên kết - Mô sợi: Nằm khắp nơi trên thể để nối liền da với cơ, neo giữ các tuyến, liên kết các tổ chức khác thể - Mô sụn: Nằm các đầu xương có chức đệm, dự trữ chất dinh dưỡng ? Máu thuộc loại mô nào? Vì máu xếp vào loại mô đó? HS Thuộc loại mô liên kết vì đặc điểm chung mô liên kết là TB liên kết nằm rải rác chất Chất định chức mô, máu gồm chủ yếu là chất (huyết tương) còn các TB máu nằm rải rác chất đó máu là mô liên kết ? Em hãy so sánh điểm khác mô biểu bì và mô liên kết? HS Các nhóm thảo luận nội dung câu hỏi và báo cáo kết GV Sửa sai, tổng kết và đưa đáp án Mô biểu bì Mô liên kết - Gồm nhiều TB xếp - Các TB nằm rải rác sít - Chất ít - Chất nhiều - Nằm ngoài thể, - Nằm da, gân, lót các quan dây chằng, sụn, rỗng xương… Hoạt động (10’) - Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết Mô liên kết - Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác chất - Gồm: Mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ - chức năng: Tạo khung thể, neo giữ các quan chức đệm (18) Tìm hiểu mô và mô thần kinh - Mục tiêu: HS thấy cấu tạo mô vân, trơn, tim mô thần kinh HS Quan sát H4.3 và nghiên cứu TT ? Có loại mô cơ? Hình dạng, cấu tạo TB Mô vân và TB tim giống và khác điểm nào? - Gồm loại: HS loại: Cơ vân, trơn, tim + Cơ vân gồm TB So sánh: + Cơ tim dài có * Giống nhau: TB dài, TB có nhiều nhân, có vân nhiều nhân, có vân ngang ngang * Khác nhau: Cơ vân Cơ tim Tập hợp thành bó gắn Cấu tạo nên thành tim với xương chức chức giúp tim co giúp thể vận động bóp thường xuyên ? HS TB trơn có hình dạng và cấu tạo ntn? + Cơ trơn: Hình thoi, đầu nhọn có nhân Cơ trơn: Hình thoi, đầu nhọn có nhân ? VD: dày, mạch máu, bóng đái Chức năng: Cấu tạo nên HS Chức mô cơ? thành nội quan ? Co, dãn, tạo nên vận động thể - Chức mô cơ: Co, Nghiên cứu TT, quan sát H 4.4 SGK Nêu cấu dãn, tạo nên vận động HS tạo và chức mô thần kinh? thể Gồm các TBTK đệm (nơ ron) và các TBTK đệm Mô thần kinh - Gồm các TBTK đệm (TK giao) Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lý thong tin (nơ ron) và các TBTK GV và điều hoà hoạt động các quan đệm (TK giao) ? Phân tích cấu tạo mô thần kinh trên tranh vẽ - Chức năng: tiếp nhận HS TB thần kinh cấu tạo ntn? kích thích, xử lý thong Gồm có than chứa nhân, sợi nhánh, sợi trục, diện tin và điều hoà hoạt động tích tiếp xúc đầu mút sợi trục nơ các quan ron này với nơ ron gọi là xi náp GV phân tích cấu tạo nơ ron trên tranh vẽ c Củng cố - luyện tập: (3’) Mô là gì? Có loại mô chính? Nêu chức các loại mô? HS đọc phần ghi nhớ cuối bài d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK 10.Làm bài tập 4,5 (T 17) GV hướng dẫn HS làm bài tập 11.Nghiên cứu bài thực hành Chuẩn bị: Mỗi tổ miếng thịt nạc còn tươi * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: (19) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (20) Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /9/2012 /9/2012 /9/2012 TIẾT – BÀI 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ Mục tiêu: a Kiến thức: - Chuẩn bị tạm thời TB mô có vân - Quan sát TB và vẽ các TB các tiêu đó làm sẵn TB niêm mạc miệng ( mô biểu bì ) mô sụn, mô xương, mô vân, trơn Phân biệt các phận chính TB gồm: Màng chất TB và nhân - Phân biệt điểm khác mô biểu bì và mô liên kết, mô b Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát tế bào và mô - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ, vệ sinh phòng sau thực hành * Rèn kĩ sống: - Kĩ hợp tác nhóm để chuẩn bị mẫu quan sát - Kĩ chia sẻ thông tin đã quan sát - Kĩ quản lý thời gian trách nhiệm phân công c Thái độ: - Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ, vệ sinh phòng sau thực hành Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Kính hiển vi, lam kính, la men, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm, ếch bắp thịt chân giò lợn, dung dịch sinh lí 0,65 NaCl, ống hút, axít axiitic b Chuẩn bị học sinh: - Đọc và nghiên cứu trước ND thực hành Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ.( 1p ) GV: Kiểm tra chuẩn bị HS, phát dụng cụ TH cho nhóm trưởng * Đặt vấn đề vào bài mới(1p) Để biết cách làm tiêu và quan sát mô động động vật cô trò chúng ta cùng tiến hành thực hành theo yêu cầu bài b Dạy nội dung bài : Hoạt động 1: (30p) Hướng dẫn HS thực hành làm tiêu và quan sát TB mô vân - Mục tiêu: HS biết cách làm tiêu Yêu cầu HS tự nghiên cứu cách tiến hành thông tin SGK Làm tiêu quan sát TB mô Treo bảng phụ hướng dẫn hS làm vân: (30p) tiêu mô : các nhóm cùng thực a Làm tiêu mô vân với GV GV - lấy miếng thịt lợn còn tươi bắp đùi ếch đặt lên lam kính (21) GV dung kim nhọn bào theo chiều dọc bắp dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ đặt lên mép đưa kính lên bàn kính Chú ý đưa vật kính có độ phóng đại nhỏ vào thị trường kính b Quan sát tế bào cách xoay bàn xoay để vật này vào trục kính Màng TB Chú ý : điều chỉnh gương phản chiếu - Gồm TB chất GV ánh sáng cho ánh sáng tối đa Nhân ( HS dùng gương lõm ánh sáng - Có các vân ngang TB dài mạnh dùng gương phẳng Quan sát kính hiển vi độ GV phóng đại nhỏ đến độ phóng đại lớn Nhận biết đặc điểm TB mô vân Hoạt động 2: (10p)Tiến hành quan sát các loại mô khác - Mục tiêu: HS quan sát phải vẽ lại hình Tb mô sụn , xương , vân , trơn - phân biệt đặc khác các mô HS Phân nhóm nhóm 1,2 quan sát tiêu Quan sát tiêu các loại mô có sẵn khác: GV Lưu ý: các em quan sát cân đối chiếu tiêu với hình vẽ SGK GV Kiểm tra công việc các nhóm - Mô biểu bì: TB xếp xít giúp các em nhóm chưa làm - Mô sụn: có 2, TB tạo thành nhóm HS Đại diện nhóm quan sát điều chỉnh - Mô xương: TB nhiều nhìn rõ TB HS HS các nhóm quan sát TB mô vân kính hiểm vi GV Yêu cầu các nhóm chỉnh kính hiển vi GV Kiểm tra độ chính xác → cho HS quan sát thống HS → HS nhóm quan sát điều chỉnh kính và thống GV Yêu cầu HS quan sát các mô khác (GV lấy mẫu) HS Báo cáo kết sau thực hành c Củng cố-luyện tập: (2p) - Nhận xét đánh giá thực hành; ý thưc chuẩn bị và tiến hành thực hành các nhóm - Khen nhóm làm việc có hiệu tốt nhắc nhở hạn chế thiếu sót, chưa làm ? Trong làm tiêu vân em có gặp khó khăn gì? (22) ? Em đó quan sát tiêu điểm loại mô nào? Nêu đặc điểm các loại mô đó? - GV: Cho HS dọn dẹp cất đồ dùng thí nghiệm d Hướng dẫn HS tự học bài nhà : (1p) - Viết tường trình thực hành - Đọc trước bài * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (23) Ngày soạn: 31/8/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /9/2012 /9/2012 /9/2012 TIẾT – BÀI 6: PHẢN XẠ Mục tiêu : a Kiến thức: - Học sinh nắm cấu tạo, chức nơ ron - Học sinh thành phần cung phản xạ và đường dẫn chuyền xung thần kinh cung phản xạ -Chứng minh phản xạ là sở hoạt động thể các ví dụ cụ thể b Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát kênh hình ,thông tin nắm bắt kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm c Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn sức khoẻ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to H6.1 – 6.2 cung phản xạ b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp bài ) * Đặt vấn đề vào bài (1’) GV: Nếu sờ tay vào vật nóng → Phản ứng dụt tay lại Nhìn thấy me, mơ chua → tiết nước bọt → tượng dụt tay, nuốt nước bọt gọi là phản xạ Vậy phản xạ thực nhờ thể nào? Cơ sở vật chất hoạt động phản xạ là gì? Cô trò cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài : Hoạt động (15’) Tìm hiểu cấu tạo và chức nơ ron - Mục tiêu: HS nắm cấu tạo chức nơ ron điển hình GV Ở tiết trước các em đó nghiên cứu I Cấu tạo và chức nơ các loại mô có loại mô quan ron trọng nó điều khiển hoạt động sống thể đó là mô thần kinh ? Mô thần kinh có cấu tạo nào? HS Mô thần kinh nằm não tuỷ, gồm TB TK ( nơ ron ) và TB TK đệm GV Chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo và chức nơ ron điển hình GV Treo tranh H 6.1 giới thiệu tranh y/c quan sát tranh ghi nhớ chú thích hình (24) ? Nêu cấu tạo nơ ron điển hình? GV Chốt kiến thức trên tranh * Cấu tạo: Thân nơ ron thường có hình đôi - Thân có hình tròn hay bầu dục - Sợi nhánh thân có nhân - Sợi trục: Có bao miêlin, đầu tận Thân (chứa nhân) sợi nhánh cùng tiếp giáp nơ ron gọi là xi mọc từ thân sợi trục có bao miêlin náp tận cùng là các xi náp nơi tiếp giáp nơ ron , các em hiểu bao này nó bọc quanh sợi trục vỏ dây điện bao bọc dây đồng ? Phần tận cùng sợi trục em có nhận xét gì? HS Nhánh này có tác dụng tiếp xúc với sợi nhánh các nơ ron khác và phân bố vào các quan khác thể * Chức năng: GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Cảm ứng SGK/21 - Dẫn truyền Vị Trí Chức ? Qua nghiên cứu trên em hãy cho biết Các loại nơ ron noron TK có chức gì? Nơron hg Thân nằm Truyền ? Em hiểu nào cảm ứng và dẫn tâm ngoài xung TK từ truyền ? (cảm giác) TWTK quan thụ GV Vân tốc các xung thần kinh người , cảm động vật khác , động vật TWTK bậc cao thì vận tốc này lớn , đặc biệt ron -Thân nằm - Liên hệ người vận tốc lớn 120m/ giây Do Nơ các đó phản ứng xảy nhanh và chính trung gian TWTK nơron xác ? Căn vào chức người ta chia nơ ron thành loại ? Nơ ron li -Sợi trục Truyền HS Chia loại nơ ron : hướng tâm , li tâm (vận hướng xung TK động) Ra cq với các tâm, trung gian cảm ứng quan cảm GV Yêu câu Hs nghiên cứu + quan sát ứng Hình 6.2 SGK/22 HS Thảo luận nhóm với nội dung sau: Vị trí, chức các loại nơ ron theo bảng phụ GV Yêu cầu đại diện HS báo cáo kết HS Đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung GV Nhận xét → đưa đáp án → chốt kiến thức trên tranh 6.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần cung phản xạ và vòng phản xạ (25) - Mục tiêu: Học sinh nắm phản xạ , cung phản xạ , vòng phản xạ , khác cung phản xạ và vòng phản xạ GV Mọi phản ứng thể biểu Cung phản xạ: ( 24p ) phản xạ , các phản xạ thực a, phản xạ qua cung phản xạ Muốn hiểu nào là phản xạ, cung px diễn ntn → GV Khi chạm tay vào vật nóng thì rụt - Phản xạ là phản ứng thể trả tay lại, thức ăn đưa vào miệng có phản lời kích thích môi trường ứng tiết nước bọt các phản ứng đó ngoài và môi trường thông qua gọi là phản xạ hệ thần kinh ? Qua ví dụ trên em hiểu nào là phản xạ? ? Phản xạ thực nhờ phận nào? ? Qua khái niệm phản xạ em hãy lấy số ví dụ phản xạ? HS Đèn sáng chiếu vào mắt đồng tử co, nghe tiếng gọi đằng sau quay đầu lại ? Nêu khác phản xạ ĐV (ở người) và tính cảm ứng thực vật ? HS Thực vật không có hệ thần kinh nên không có phản xạ tượng chạm tay vào hoa trinh nữ → cụp lá là thay đổi các tế bào trương nước gốc lá không phải hệ thần kinh điều khiển GV Treo tranh H:6.2 giới thiệu tranh b.Cung phản xạ Yêu cầu nghiên cứu thông tin + Quan sát H:6.2 và chú ý theo chiều mũi tên ? Các nơ ron nào tạo nên cung phản xạ ? HS Nơ ron li tâm , hướng tâm , trung gian ? Các thành phần cung phản xạ? HS Gồm yếu tố : quan thụ cảm , - Một cung phản xạ có yếu tố: loại nơ ron , quan phản ứng + Cơ quan thụ cảm ? Em hiểu nào là cung PX? + Nơ ron hướng tâm HS Cung phản xạ có vai trò nào ? + Nơ ron trung gian GV Treo bảng phụ H 6.3, yêu cầu HS chú + Nơ ron li tâm ý đường từ đến + Cơ quan phản ứng ? Hãy giải thích phản xạ kim châm vào tay → rụt tay lại? - Cung phản xạ là đường mà sung HS Khi kim châm vào quan thụ cảm là thần kinh dẫn truyền từ quan thụ (26) da xuất xung thần kinh dẫn truyền theo dây thần kinh và nơ ron hướng tâm → trung ương thàn kinh (tuỷ sống) phân tích kích thích → trả lời kích thích theo dây thần kinh và nơ ron li tâm đến quan phản ứng là ngón tay co làm tay rụt lại GV Bằng cách nào mà trung ương thần kinh có thể biết phản ứng thể đó đáp ứng hay chưa chúng ta xét VD sau: - Khi ngứa đưa tay lên gãi, chưa hết ngứa gãi tiếp hết ngứa gọi là vòng phản xạ ? Thế nào là vòng phản xạ? GV Yêu cầu quan sát sơ đồ phân tích vòng phản xạ trên tranh HS Lên phân tích trên sơ đồ GV Nhận xét chốt trên tranh - Trong trường hợp phản ứng lần đã đáp ứng yêu cầu trả lời kích thích có luồng thông tin ngược báo trung ương thần kinh vì dù là phản xạ đơn giản hay phức tạp thì xung thần kinh truyền vòng phản xạ ? Vòng phản xạ có ý nghĩa gì? HS Trả lời kích thích môi trường chính xác cảm (da) qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng (cơ tuyến ) c.Vòng phản xạ: - Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo TWTKđể TW điều chỉnh phản ứng cho thích hợp luồng TK bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi c Củng cố,luyện tập :((4p ) - Giáo viên gọi học sinh đọc kết luận cuối SGK trang 22 ? So sánh cung phẩn xạ và vòng phẩn xạ Đáp án : * giống nhau: + Hình thành trên sở phát sinh và lan truyền luồng xung thần kinh + Có tham gia các TB thần kinh , giúp thể phản ứng kịp thời với các kích thích môi trường giúp thể thích nghi với môi trường sống * Khác : Cung phản xạ Vòng phản xạ - Mang tính chất đơn giản , thường - Mang tính chất phức tạp kết tạo thành nơ ron hợp nhiều cung phản xạ số lượng nơ ron tham gia nhiều - Xảy nhanh mang tính chất - Xảy chậm có luồng thông tin báo không có luồng thông tin báo ngược ngược , có thể xảy nhiều hoạt động có (27) phối hợp và kết phản ứng thường chính xác d Hướng dẫn HS tự học bài nhà (1p ) - Học bài theo câu hỏi SGK, đọc mục em có biết - Đọc trước bài 7,ôn lại kién thức xương lớp * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (28) Ngày soạn: 07/9/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /9/2012 /9/2012 /9/2012 CHƯƠNG II VẬN ĐỘNG TIẾT – BÀI 7: BỘ XƯƠNG Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu ý nghĩa hệ vận động đời sống người - Học sinh trình bày các thành phần chính xương, xác định vị trí các xương trên thể mình - Phân biệt các loại xương ngắn, xương dài xương dẹt - Phân biệt các loai khớp xươngvà nắm vững cấu tạo khớp xương b Kĩ năng: - Quan sát mô hình phân biệt kiến thức - Phân tích tổng hợp , khái quát, kĩ hoạt động nhóm c Thái độ: - Gĩư gìn vệ sinh xương Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Mô hình xương người, xương thỏ ,tranh vẽ đốt sống b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(5’) * Câu hỏi: Phản xạ là gì? Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ? * Đáp án: - Phản xạ là phản ứng thể trả lời kích thích môi trường ngoài và môi trường thông qua hệ thần kinh (2đ) Cung phản xạ Vòng phản xạ - Mang tính chất đơn giản , thương - mang tính chất phức tạp kết tạo thành nơ ron (2đ) hợp nhiều cung phản xạ số lượng nơ ron tham gia nhiều (2đ) - Xảy nhanh mang tính chất - Xảy chậm có luồng thông tin báo không có luồng thông tin báo ngược ngược , có thể xảy nhiều hoạt động có (2đ) phối hợp và kết phản ứng thường chính xác (2đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Sự vận động thể thợc là nhờ phối hợp xương và hệ Vậy đặc điểm cấu tạo và chức sinh lí và xương ntn chúng ta cùng n/c chương II (29) b Dạy nội dung bài : Hoạt động (14’) Tìm hiểu xương - Mục tiêu: HS nắm vai trò chính xương và thành phần chính: xương đầu xương thân và xương chi HS ? HS ? HS GV ? HS ? HS ? HS I Các thành phần chính xương Quan sát H 7.1, H 7.2, H 7.3 SGK và nghiên Các phần chính cứu TT mục xương Quan sát H em cho biết xương gồm phần chính? Xác định trên tranh vẽ? TP chính: xương đầu xương thân và xương chi ) - Xương đầu: Quan sát H em nhận xét cấu tạo + Xương sọ xương đầu? + Xương mặt Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt Khối xương sọ người có xương ghép lại tạo hộp sọ lớn chứa não Xương mặt nhỏ có xương hàm bớt thô so với ĐV vì nhai thức ăn chín và không phải là vũ khí tự vệ Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các vận động ngôn ngữ - Xương thân: Quan sát xương thân và xương chi cấu + Cột sống tạo ntn? + Lồng ngực Xương thân: Cột sống; Lồng ngực - Xương chi Xương chi: Xương tay; Xương chân + Xương tay Em nhận xét cấu tạo cột sống và lồng + Xương chân ngực? Cột sống: có chỗ cong, gồm nhiều đốt sống khớp với thành chữ S tiếp để giúp thể đứng thẳng, Cột sống chia đoạn: Cổ ( 7), ngực (12), Thắt lưng (5), cùng (5), cụt (4 – 5) Lồng ngực: gồm 12 đôi xương sườn gắn với 12 đốt sống ngực và gắn với xương ức để bảo vệ tim và phổi Em tìm điểm giống và khác xương tay và xương chân? Giống: Xương tay và xương chân có các phần tương ứng với phân hoá khác phù hợp với chức đứng thẳng và lao động Khác: - kích thước Phần đai vai có xương bả, xương đòn Chức xương (30) Phần đai hông có xương cánh chậu khớp với ? xương cùng - Về xếp và đặc điểm hình thái HS xương cổ tay, cổ chân, bàn chân, bàn tay Qua đặc điểm cấu tạo xương em rút chức chính xương? Nâng đỡ thể giúp thể có dáng định - Nâng đỡ thể giúp thể có dáng định - Tạo khoang chứa bảo vệ các quan - Cùng với hệ giúp thể vận động Hoạt động (7’) Phân biệt các loại xương - Mục tiêu: HS nắm thể có loại xương: Xương dài, xương ngắn, xương dẹt GV Cơ thể bao gồm loại xương nào II Phân biệt các loại HS Nghiên cứu TT SGK xương ? Có loại xương? dựa vào đâu để phân loại? - Căn vào hình dáng, cấu HS Có loại xương và dựa vào hình dáng, cấu tạo phân biệt loại xương tạo để phân loại + Xương dài: hình ống ? Em nêu đặc điểm phân biệt loại xương? chứa: Tuỷ đỏ (trẻ em) HS + Xương dài: hình ống chứa: Tuỷ đỏ và mỡ vàng ( người trưởng (trẻ em) và mỡ vàng ( người trưởng thành) thành) + Xương ngắn: kích thức ngắn + Xương ngắn: kích thức + Xương dẹt: Hình dẹt mỏng ngắn ? Em xác định số xương dài, xương ngắn, + Xương dẹt: Hình dẹt xương dẹt trên tranh vẽ? mỏng HS Dài: cánh tay, cẳng tay, xương đùi, cẳng chân Ngắn: cột sống, cổ chân, cổ tay Dẹt: xương cánh chậu, xương sọ, xương bả… Hoạt động (14’) Tìm hiểu các loại khớp xương - Mục tiêu: HS phân biệt loại khớp xương: khớp bất động, khớp bán động và khớp động HS Nghiên cứu TT, quan sát H 7.4 SGK trả lời III Các khớp xương câu hỏi: - Khớp xương là gì? Có loại khớp xương? VD? - Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả khớp động? - Khả cử động khớp động và khớp bán động khác ntn? Vì có khác đó? - Nêu đặc điểm khớp bất động? GV Phần này lớp thảo luận nhóm, GV chia nhóm - Khớp xương: là nơi tiếp (31) HS Các nhóm thảo luận và báo cáo kết thảo luận GV Sửa sai các nhóm và tổng kết VD: Khớp động: khuỷu tay, cổ tay, cổ chân Khớp bất động: khớp xương sọ, khớp xương mặt Khớp bán động: khớp cột sống, khớp háng Khái niệm khớp động Sự khác khớp động và khớp bán động - Khớp động cử động dễ dàng - Khớp bán động cử động khớp bị hạn chế vì khớp bán động: diện khớp phẳng và hẹp, đầu xương khớp với có đĩa sụn để hạn chế độ cử động khớp GV giáp các đầu xương - Có loại khớp xương * Khớp động: - Diện khớp đầu xương có sụn trơn bóng - Đầu khớp nằm bao chứa dịch khớp ( bao hoạt dịch) - Ngoài khớp là dây chằng dai và đàn hồi giúp cử động dễ dàng * Khớp bán động: đầu xương khớp với Đặc điểm khớp bất động có đĩa sụn giúp cử động Phân tích vai trò loại khớp thể khớp bị hạn chế * Khớp bất động: Các xương khớp cố định với nhờ các cưa nhỏ làm khớp không cử động c Củng cố,luyện tập :(3’) Câu hỏi : - Xác định các phần xương trên mô hình? -So sánh giống và khác xương tay và xương chân? Đáp án : - HS lên xác định các phần cuả xương trên mô hình -Sự giống và khác xương tay và chân; * Giống: Xương tay và chân có các phần tương ứng * Khác: kích thước, cấu tạo đai hông và đai vai và xắp xếp ,đặc điểm hình thái xương cổ tay, cổ chân Sự khác đó là kết phân hoá tay chẩn quá trình tiến hoá phù hợp với tư đứng thẳng và lao động d Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’) a Học bài, trả lời câu hỏi SGK,đọc mục em có biết b Đọc trước bài 8, kẻ bảng 8.1 8.2 SGK * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (32) (33) Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 8A: 24/9/2012 8B: 21/9/2012 8C: 17/9/2012 TIẾT – BÀI 8: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG Mục tiêu a Kiến thức: - Học sinh nắm cấu tạo chung xương dài từ đó giải thích lớn lên xương và khả chịu lực xương - Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính chất đàn hồi và rắn xương - Nêu chế lớn lên và dài xương b Kỹ năng: - Quan sát tranh, hình vẽ, thí nghiệm tìm kiến thức - Tiến hành thí nghiệm đơn giản học lý thuyết * Rèn kĩ sống: - Kĩ giải thích các vấn đề thực tế như:Vì người ta thường cho trẻ sơ sinh tắm nắng?thường nắm tay chân cho trẻ sơ sinh? - Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác ứng xử thảo luận - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK ,quan sát tranh ảnh ,tìm kiếm thông tin trên intenet để tìm hiểu đặc điểm câu tạo ,sự phát triển ,thành phần hóa học xương c Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ xương liên hệ thực tế để ăn uống phù hợp với lứa tuổi học sinh Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H8.1  H8.4, panh, đèn cồn, cốc nước lã, dung dịch a xít clo hyđric 10% b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài, kẻ bảng 8.1SGK Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ( 4’ ) * Câu hỏi: Bộ xương người gồm phần? Mỗi phần gồm xương nào? * Đáp án: Bộ xương người gồm phần: (2đ) + Xương đầu: gồm xương hộp sọ phát triển, xương mặt phát triển lồi cằm (4đ) + Xương thân: gồm xương cột sống cong chỗ gồm nhiều đốt sống khớp lại với nhau, xương sườn gắn với xương ức các sụn hai đôi để tự mặt sau gắn với xương cột sống tạo thành lồng ngực (4đ) (34) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2’ ) Độ bền xươngngười lớn có thể chịu lực gấp 30 lần gạch tốt QS H8.1/31 SGK xương đùi ếch đặt vị trí nằm ngang, để lên đĩa treo xương các cân, bắt đầu là nặng 2kg thêm vào cân nhỏ 3,5 kg, xương chưa gãy Những thông tin đó cho ta biết xương có khả chị đựng lớn Vậy vì xương có khả đó? Nội dung bài hôm giúp chúng ta hiểu điều đó b Dạy nội dung bài : Hoạt động (15’) Tìm hiểu cấu tạo xương - Mục tiêu: HS nắm cấu tạo xương dài, xương ngắn và xương dẹt chức chúng ? Nhắc lại : số lượng , hình 1.Cấu tạo xương: dạng xương ? HS Nhiều , hình dạng khác Xương dài , ngắn, dẹt có cấu tạo nào ? GV Treo tranh H8.1 cấu tạo xương dài và giới thiệu a Cấu tạo xương dài tranh ? Quan sát xương dài chia làm phần? HS Chia làm phần : đầu xương , thân xương GV Lật cột đầu tiên b Chức năng: Cỏc phần Cấu tạo Chức GV Treo tranh H8.2 giới thiệu xương tranh kết hợp với H8.1, - Sụn bọc - Giảm ma sỏt nghiên cứu thông tin thảo đầu xương khớp xương , -Mô xương Phân tán lực tác động luận nhóm (3p ) Đầu xương xốp gốm ? Theo nội dung: - các nan - tạo các ô chứa tuỷ đỏ xương - Giúp xương phỏt triển - Đặc điểm cấu tạo xương Màng to bề ngang GV dài? xương Yêu cầu các nhóm báo cáo - Mô xương - Chịu lực đbảo vững kết cách trên cứng tranh vẽ nhóm khác nhận xét Thân xương Khoang xương - Chứa tuỷ đỏ trẻ GV bổ xung em,sinh hồng cầu; chứa Nhận xét  đưa đáp án đúng tuỷ vàng người lớn chốt kiến thức (nội dung cột bảng sgk/29)- chốt trên tranh ? Cấu tạo hình ống nan xương (35) HS GV GV ? HS GV GV ? ? HS GV đấu xếp theo hình vòng cung có ý nghĩa gì chức nâng đỡ xương? Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững nan xương xếp theo hình vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả chịu lực Khoang xương chứa tuỷ xương trẻ em là tuỷ đỏ người già tuỷ đỏ thay mô mỡ màu vàng gọi là tuỷ vàng Trên tay cô là mảnh bìa đó ghi sẵn chức các phần xương Em hãy lựa chọn bìa gắn vào cột cho tương ứng phần cấu tạo HS khác nhận xét bổ xung Nhận xét đưa đáp án đúng Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin + quan sát H8.3SGK/29 Xương ngắn và xương dẹt có cấu tạo ntn? So sánh cấu tạo xương ngắn dẹt với xương dài ? Xương ngắn , dẹt không có cấu tạo hình ống c Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - Không có cấu tạo hình ống bên ngoài là mô xương cứng bên là mô xương xốp gồm nhiều nan xương, nhiều hốc nhỏ tạo ô chứa tuỷ đỏ Hoạt động 2: Tìm hiểu lớn lên và dài xương (9’) - Mục tiêu: Giúp HS nắm xương dài sụn tăngtrưởng , to nhờ tế bào màng xương GV Yêu cầu HS nghiên cứu Sự dài và to xương thông tin SGK ? Xương to đâu? GV Treo tranh H8.5 vai trò * Xương to nhờ các tế bào màng xương sụn tăng trưởng giới thiệu phân chia tạo tế bào đẩy vào tranh mô tả TN chú ý tới sụn và hoá xương tăng trưởng GV TN dóng đinh platin đóng vào các vị trí A, B, C, D xương đùi bê non ? Quan sát H8.5 (a) em có (36) nhận xétt gì vị trí đinh B, C và A,D? (B,C nằm sụn tăng trưởng, A,D nằm ngoài sụn tăng trưởng) GV Sau thông số quan sát đặc điểm H8.5(b) ? Em có nhận xét gì vị trí đinh B và C? HS vị trớ BC không thay đổi ? So sánh khoảng cách đinh AB, CD H8.5(a) và H8.5(b)? ? Qua đó em rút nhận xét sụn tăng trưởng? * Xương dài phân chia các tế bào GV Chốt kiến thức sụn tăng trưởng hoá xương Liên hệ: Ở tuổi thiếu niên và là tuổi dậy thì xương phát triển nhanh Đến 18 – 20 tuổi( Nữ) 20 – 25 tuổi ( Nam) xương phát triển chậm lại Ở tuổi trưởng thành, sụn tăng trưởng không còn hoá xương, đó người không cao thêm Người già, xương bị phân huỷ nhanh tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì xương xốp, giòn dễ gãy và phục hồi xương gãy diễn chậm, không chắn Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hoá học xương (12’) - Mục tiêu :thông qua thí nghiệm HS nắm thành phần xương có liên quan từ đó nêu tính chất xương HS Nghiên cứu thí nghiệm tìm Thành phần hoá học xương hiểu thành phần xương, a TN1: SGK nghiên cứu TT SGK ? Em hãy mô tả thí nghiệm 1? Rút kết luận? HS Lấy xương đùi chs trưởng thành ngâm cốc đựng dung dịch a xít H Cl 10% sau 10 đến 15 phút lấy Kết quả: Xương có thể uốn lại ? Mô tả thí nghiệm 2? Rút b TN2: (37) kết luận? HS Đốt xương trên lửa đèn cồn xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên, bóp nhẹ xương đã đốt xương vỡ vụn ? Từ kết thí nghiệm trên em rút kết luận gì thành phần hoá học và tính chất xương? HS Có thành phần bản: Chất hữu (cốt giao) và chất khoáng (chủ yếu Ca) GV Chất cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo, chất khoáng bảo đảm tính bền Tỉ lệ cốt giao thay đổi theo tuổi c Kết luận - Thành phần hoá học xương gồm: + Chất cốt giao (hữu cơ) + Vô (khoáng) - Tính chất xương (bền và mềm dẻo) c Củng cố - luyện tập: (2’) - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài - Kiểm tra: HS làm bài tập SGK Đáp án: – b – g 3–d 4–e 5–a d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - HS làm bài tập 2,3 SGK - Nghiên cứu và trả lời câu hỏi lệnh bài: Cấu tạo và tính chất * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (38) Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /9/2012 /9/2012 /9/2012 TIẾT – BÀI 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ Mục tiêu: a Kiến thức - HS trình bày cấu tạo bắp và tế bào - Giải thích tính chất là co và dãn Nêu ý nghĩa co b Kỹ năng: - Rèn kỹ QS tranh ghi nhận kiến thức - Thu thập thông tin khái quát vấn đề c Thái độ : - Ý thức giữ gìn vệ sinh hệ Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ phóng to các nhóm cơ, sơ đồ bắp cơ,bó cơ, tế bào cơ, b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) * Câu hỏi: Nêu thành phần hoá học xương? thành phần đó có ý nghĩa gì chức xương? * Đáp án: * Thành phần hoá học xương gồm chất hữu và chất vô (2đ) * Ý nghĩa chức xương - Thành phần hữu là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi xương (4đ) - Thành phần vô can xi và phốt làm tăng độ cứng rắn xương Nhờ xương vững là trụ đỡ thể (4đ) *Đặt vấn đề vào bài : (1’ ) GV: Chỉ trên tranh nhóm chính: đầu cổ, thân, ngực bụng, lưng, chi trên, chi dưới….Tuỳ vị trí trên thể mà có hình dạng khác Để hiểu điều đó ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp và tế bào (17’) (39) - Mục tiêu: HS rõ cấu tạo tế bào liên quan đến các vân ngang GV Treo tranh trên thể người ? Em có nhận xét gì số lượng , hình dạng trên thể người ? HS Nhiều loại các loại quan khác Cấu tạo bắp và tế bào cơ: nhau, hình dạng khác GV Có 600 tạo thành hệ với nhiều hình dạng khác nhau, tuỳ vị trí trên thể người và tuỳ vào chức mà có nhiều hình dạng khác nhau, gồm loại nhóm chính : cổ ,thân (ngực , bụng, GV lưng ) , chi Tiết học ngày hôm ta cùng nghiên cứu cấu tạo bắp điển hình - Bắp gồm nhiều bó tạo thành Treo tranh H.9.1 giới thiệu tranh bó gồm nhiều sợi Yêu cầu HS quan sát H 9.1 và thảo luận bao bọc màng liên kết nhóm 3p , theo : - Tế bào gồm nhiều sợi : (tơ ? Bắp có cấu tạo ntn? dày và tơ mảnh) ? Tế bào cấu tạo nào ? GV Yêu cầu nhóm báo cáo kết nhóm HS HS khác nhận xét bổ xung GV Nhận xét chốt kiến thức Mỗi sợi là tế bào gồm nhiều đoạn đoạn là đơn vị cấu trúc giới hạn z xếp các tơ mảnh và tơ dày tế bào mà tạo nên đĩa sáng, đĩa tối GV Giới thiệu đầu và đầu (cơ đầu là đầu gân chia 2… - Xen lẫn các sợi (tế bào cơ) là các mạch máu Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất (13’) - Mục tiêu: Giúp HS thấy rõ tính chất là co và dãn GV Treo tranh hình 9.2 giới thiệu tranh mô Tính chất tả thí nghiệm : treo ếch trên giá thí * TN1: SGK nghiệm lột da chân đùi ếch để lộ bắp cơ, cẳng chân ếch nối với cần ghi đầu là đối đầu là đầu kim ? Khi kích thích vào dây TK dự đoán có tượng gì xảy ra? Giải thích? HS Do các tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dầy Tơ mảnh co làm tơ dầy co dẫn đến co GV Giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm (40) mời HS lên ngồi ghế GV làm mẫu * TN2: SGK ? Khi kích thích vào phía xương đầu gối em thấy có tượng gì? HS Cẳng chân hất nhẹ lên ? Quan sát H 9.3 giải thích chế thần kinh phản xạ đầu gối? HS Khi kích thích vào gân đùi làm phát sinh1 luồng xung thần kinh chạy theo dây thần kinh hướng tâm truyền tuỷ sống truyền sang các dây thần kinh ly tâm chạy đến các mặt trước đùi làm này và bị giật mạnh GV Phân tích thêm:Trong môi trường xung quanh các kích thích tác động lên các quan thụ cảm thể phát sinh xung Tk theo dây hướng tâm tuỷ sống hay não truyền sang dây TK ly tâm đến kích thích các co sinh công và nhiệt ôxy hoá các chất dinh dưỡng dòng máu mang đến GV Hướng dẫn HS làm TN gấp cẳng tay vào sát cánh tay * TN3: SGK ? Cơ hai đầu cánh tay thay đổi ntn? ? Do đâu có thay đổi đó? HS Cơ phình to và ngắn lại tế bào co ngắn lại đây là kết của tượng lớp tơ mảnh đĩa sáng xuyên sâu vào lớp tơ dầy đĩa tối làm đĩa sỏng ngắn lại nên TB co ngắn ? Khi co thể tích có thay đổi không? (không) ? Qua TN trên em rút kết luận gì tính chất ? ? Tại người bị bại liệt chân * Kết luận: không co bị kích thích ? - Tính chất là co và HS Dây TK không tiếp nhận kích dãn thích Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa hoạt động co (5’) - Mục tiêu : giúp HS thấy ý nghĩa hoạt động co GV Treo tranh H 9.4 ý nghĩa hoạt động co ? Co có tác dụng gì? ? Phân tích phối hợp hoạt động co và giãn hai đầu ( gấp ) và ba - Cơ co giúp xương cử động và thể vận động đầu ( duỗi ) cánh tay? (41) HS Sự xếp các trên thể thường tạo thành cặp đối kháng GV Ví dụ : cánh tay co nâng cẳng tay phía trước thì đầu co , đầu duỗi ? Khi co em có nhận xét gì xương ? HS Xương cử động dẫn đến vận động thể GV Trong vận động thể có phối hợp nhịp nhàng các , này co thì đối kháng giãn ngược lại : đó là phối hợp nhiều nhóm - Trong thể luôn có phối hợp ? Qua phân tích ví dụ trên em thấy các hoạt động các nhóm có mối quan hệ nào ? * Kết luận chung:(SGK/33) GV Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK/33 c Củng cố,luyện tập : (4’) Câu hỏi : Chọn các cụm từ : nhiều bó , sợi , nhiều tơ , tơ dày , tơ mảnh điền vào chỗ trống cho thích hợp - Bắp gồm ( 1) bó gồm nhiều (2 ) bọc màng liên kết , sợi gồm (3 ) tơ có loại (4 ) xếp xen kẽ tơ mảnh thì trơn , tơ dày có mấu sinh chất Đáp án : 1-Nhiều bó 3- Tơ 2- Sợi 4- Tơ dày , tơ mảnh d Hướng dẫn HS tự học bài nhà ( 1’ ) - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc trước bài 10 kẻ bảng 10 vào BT * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (42) Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /9/2012 /9/2012 /9/2012 TIẾT 10- BÀI 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ Mục tiêu : a Kiến thức: - Chứng minh co sinh công, công sử dụng vào lao động và di chuyển - Trình bày nguyên nhân mỏi và nêu các biện pháp chống mỏi - Nêu lợi ích việc luyện tập từ đó vận dụng vào sống, thường xuyên luyện tập TDTT và lao động vừa sức b Kỹ năng: - Thu thập thông tin, phân tích, khái quát hoá - Vận dụng lý thuyết vào thực tế * Rèn kĩ sống: - Rèn kĩ tìm kiếm và xử lý thông tinkhi đọc SGK,quan sát tranh hình để tìm hiểu hoạt động ,xác định nguyên nhân mỏi và đề biện pháp chống mỏi - Kĩ đặt mục tiêu: rèn luyện thể ,thể dục thể thao để tăng cường hoạt động - Kĩ giải vấn đề: xác định nguyên nhân tượng mỏi và biện pháp khắc phục c.Thái độ: -Ý thức giữ gìn bảo vệ, rèn luyện Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Máy ghi công b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’ ) * Câu hỏi: Đặc điểm nào tế bào phù hợp với chức co cơ? ý nghĩa hoạt động ? (43) * Trả lời:- Các tơ dầy và tơ mảnh xếp xen kẽ theo chiều dọc tạo thành các vân ngang (vân tối, vân sáng xếp xen kẽ) - Sự co giúp xương cử động thể vận động * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) Tính chất là co và dãn Đó chính là hoạt động hoạt động mang lại hiệu gì làm nào để tăng hoạt động co Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm b Dạy nội dung bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu công - Mục tiêu: HS thấy co sinh công , công sử dụng vào các hoạt động GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin hoạt động cá nhân hoàn thiên bài tập điền HS từ HS Nghiên cứu hoàn thành bài tập điền từ Lên bảng hoàn thành bài tập trên Công (15p ) GV bảng , HS khác nhận xét bổ sung Đưa đáp án đúng (1 co, lực đẩy, GV lực kéo) Đưa VD muốn di chuyển vật D đến vị trí D , thì sinh công ? Em hiểu nào là công cơ? Vì co lại sinh công? HS Công sinh có tác dụng gì? Cơ co tạo lực tác động vào vật, - Cơ co tạo lực tác động vào làm vật di chuyển tức là sinh vật làm vật di chuyển sinh công công Công này sử dụng vào các GV thao tác vận động và lao động Liên hệ thực tế nội dung bài tập điền ? từ Lực F  D  D HS Làm nào tính công A? Đơn vị tính? - Công thức: A = F.S 1kg = 10N VD: tính công xách túi Trong đó: A là công (j) F là lực (N) gạo nặng 5kg lên cao 1m S là quãng đường (m) 5kg = 50N ? ADCT: A = F.S A = 50 x = 50 (j) Hoạt động chịu ảnh hưởng GV yếu tố nào? Ví dụ : tinh thần thoải mái thì lao - Hoạt động chịu ảnh hưởng động bền lâu trái lại tinh thần uể trạng thái thần kinh nhịp độ lao động và khối lượng vật oải lao động chóng mệt (44) Hoạt động 2: Tìm hiểu mỏi (12’) - Mục tiêu : HS thấy rõ nguyên nhân mỏi cở từ đó biện pháp rèn luyện, bảo vệ giúp thể lâu mỏi bền bỉ GV Ví dụ : Tay ta cầm vật nặng khá lâu Sự mỏi cơ: tay ta có tượng gì? * Làm việc quá sức dẫn đến mỏi HS Mỏi GV Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm : a Nguyên nhân mỏi máy ghi công , tay cầm hình trụ , sợi - Do thể không cung cấp đủ o dây đầu treo vật nặng , ngón trỏ nên tích tụ a xít lactic đầu độc móc vòng đầu dây, sợi dây vắt qua dồng có gắn kim để cung độ chia GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm yêu cầu làm và thay đổi cân có trọng lượng khác ? Biên độ co ngón tay ntn? HS biên độ co ngón tay thay đổi b Biện pháp chống mỏi ? Hãy tính công (g/cm) và điền - Cần có thời gian lao động và gnhỉ vào ô trống bảng 10 Bảng ghi kết ngơi hợp lý thực nghiệm em nhỏ trên máy ghi công HS Hoàn thành bảng HS Báo cáo kết bảng đưa đáp án đúng ? Qua ND bảng trên em hãy cho biết với khối lượng nào thì công sản lớn nhất? HS Khối lượng thích hợp GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung : ? Khi ngón tay trỏ kéo thả cân nhiều lần, có nhận xét gì biên độ co quá trình TN kéo dài? ? Chạy đoạn đường dài em có cảm giác gì? vì lại ? ? Hiện tượng biên độ co giảm dần làm việc quá sức có thể đặt tên là GV gì? Yêu cầu các hóm báo cáo nhóm khác HS nhận xét bổ sung GV Đại diện các nhóm báo cáo Đưa đáp án đúng - Ngón tay trỏ kéo thả cân nhiều lần thì biên đọ co giảm dần dẫn đến ngừng - Chạy quãng đường dài có cảm giác (45) mệt dần mệt quá ngừng chạy - Cơ làm việc quá sức thì biên độ co giảm và dẫn tới bị mệt tượng ? đó gọi là mỏi  GV Sự mỏi là gì ? Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ? sgk/55 Nguyên nhân nào dẫn đến tượng HS mỏi cơ? Cơ co tiêu thụ lượng đồng thời xảy phản ứng biến đổi glicôgen thành axítlactic Khi cung cấp ô xi phần axítlactic bị ô xi hoá tạo lượng thiếu ôxy xảy tượng tích tụ a xít lactic ? gây mỏi HS Khi mỏi cần làm gì cho hết mỏi? ? Hít thở sâu , xoa bóp Trong lao động cần có biện pháp gì lâu mỏi và đạt HS suất lao động cao ? Cần có thời gian lao động , học tập , nghỉ ngơi hợp lý Hoạt động 3: tìm hiểu cách rèn luyện (9’) - Mục tiêu: HS thấy vai trò quan trọng luyện tập và biện pháp luyện tập phù hợp GV Thảo luận nhóm : với nội dung phần Thường xuyên luyện tập để HS lệnh SGK/35 rèn luyện cơ: ? Khả co phụ thuộc vào - Thường xuyên luyện tập TDTT, yếu tố nào ? lao động , học tập và nghỉ ngơi hợp ? Những hoạt động nào coi là lý luyện tập? ? Luyện tập thường xuyên có tác dụng nào hệ và các hệ quan thể? ? Luyện tập ntn để đạt kết tốt? GV Yêu cầu các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung HS Đại diện các nhóm báo cáo GV Đưa đáp án đúng : - Trạng thái thần kinh, nhịp co , sức co thích hợp - TDTT, lao động thường xuyên, tinh thần phấn khởi - lao động TDTTkhông ảnh hưởng (46) tốt đến phát triển hệ mà còn ảnh hưởng dến phát triển tất các quan thể Đặc biệt là ảnh hưởng tốt đến phát triển xương các quan bên tăng cường hoạt động để cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy, thải khí cácbôních - phương pháp luyện tập tốt ; thường xuyên luện tập TDTT, lao động , học tập nghỉ ngơi hợp lý ? Hãy liên hệ thân: em đã chọn cho mình hình thức rèn luyện nào chưa ? ? Nếu có thì hiệu nào ? HS GV Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK/35 Hướng dẫn,Yêu cầu HS trình bày lại toàn kiến thức đã học dạng đồ tư c Củng cố,luyện tập : (4’) Câu hỏi : Công là gì? Giải thích nguyên nhân mỏi cơ? Biện pháp rèn luyện ? Đáp án: - Cơ co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển sinh công (47) - Do thể không cung cấp đủ o2 nên tích tụ a xít lactic đầu độc - Thường xuyên luyện tập TDTT,lao động , học tập và nghỉ ngơi hợp d Hướng dẫn HS tự học bài nhà (1’) - Học bài theo CH sgk, đọc mục em có biết - Đọc trước bài 11, kẻ bảng 11 vào BT * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (48) Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 11 – BÀI 11: TIẾN HOÁ CỦA HỆ VẬN ĐỘNG, VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu mối quan hệ và xương vận động - So sánh xương và hệ người với xương thúqua đó nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng dứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo - Nêu ý nghĩa việc rèn luyện và lao động phát triển bình thường hệ và xương Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống HS b Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích tổng hợp, tư lô zic - Nhận biết kiến thức qua kênh chữ và kênh hình - Vận dụng kiến thức vào thực tế * Rèn kĩ sống: - Kĩ so sánh,phân biệt ,khái quát tìm hiểu tiến hóa hệ vận động - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu tiến hóa cuả hệ vận động người so với thú - Kĩ giải các vấn đề xác định cách tập luyện thể thao,lao động vừa sức ,kĩ định xác định thói quen rèn luyện thể thao thường xuyên , lao động vừa sức ,làm việc đứng tư - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm lớp c.Thái độ: - Ý thức vệ sinh hệ vận động Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Mô hình xương người và xương thú, bảng 11/sgk b Chuẩn bị học sinh: - đọc trước bài, kẻ bảng11, ôn tập lớp thú Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4’ ) * Câu hỏi: Khi kéo gàu nước nặng 6kg từ mặt giếng lên tới thành giếng cao 10m Em hãy tính công sinh ra? * Đáp án: 6kg = 60 (N) ADCT: A = 60.10 = 600 (J) Khi kéo gàu nước nặng 6kg lên khỏi mặt nước giếng độ cao 10m sản công là 600 ( J ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (2’) (49) GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình xương người và xương thú (các phần: xương đầu, xương thân, xương chi) CH: Nêu giống xương người và xương thú? HS: Giống hình dạng, cấu trúc các loại khớp, gồm các phần giống Xương đầu có hộp sọ và xương mặt , xương thân có xương cột sống và lồng ngực, xương chi có xương đai và xương chi GV Sự giống đó là chứng quan hệ họ hàng thân thuộc người và thú quá trình tiến hoá người đó trở thành người thông minh thoát khỏi giới động vật thể người có nhiều biến đổi đó đặc biệt là biến đổi và xương bài này giúp chúng ta tìm hiểu đặc điểm tiến hoá hệ vận động người.b Dạy nội dung bài : Hoạt động 1: Tìm hiểu tiến hoá xương người so với xương thú qua phân tích xương - Mục tiêu: HS ró nét tiến Sự tiến hoá xương người hoá xương người so so với xương thú (19p ) với xương thú GV Như các em đó biết hệ vận động gồm xương và hệ xươnng người tiến hoá xương thú điểm nào? GV Đưa mô hình giới thiệu mô hình xương người và xương thú (lưu ý điểm cần quan sát: xương đầu, xương thân, xương chi…) kết hợp với quan sát H11.1H11.3 sgk/37 GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thiện bảng thời gian 5p , HS Hoàn thành bảng GV Yêu cầu các nhóm báo cáo cách lên gắn các mảnh giấy đã ghi - Bộ xương người cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư đứng thẳng và lao sẵn các đặc điểm cho đúng GV Nhận xét đưa đáp đúng động ? Qua quan sát mô hình và nghiên cứu bảng em hãy cho biết xương người tiến hoá theo hướng nào? ? Sự tiến hoá xương người so với xương thú thể chủ yếu HS điểm nào? + Hộp sọ phát triển (50) + Xương cột sống cong chỗ Lồng ngực phát triển mở rộng sang bên + Xương chậu nở xương đùi lớn xương gót phát triển chi trên có khớp linh hoạt ngón cái đối diện với ngón Đặc biệt phân hoá xương và khớp tay, chân khác xa với động vật chính là kết lao động và đứng thẳng lịch sử tiến hoá người tay ngắn chân ngược lại vượn người khớp vai linh động xương cổ tay nhỏ khớp cổ tay cấu tạo theo kiểu bầu dục các khớp bàn tay linh động đó ngón cái đối diện với ngón phù hợp với việc cầm nắm dụng cụ lao động Khớp chậu đùi có hố khớp sâu vì đảm bảo vững hạn chế vận động đùi… Hoạt động 2: Tìm hiểu tiến hoá hệ người so với hệ GV thú - Mục tiêu : Chỉ hệ ? người phân hóa thành các nhóm nhỏ phù hợp với động tác lao động HS khéo léo người Yêu cầu nghiên cứu thông tin sgk/38 và quan sát H11.4 sgk Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú thể nào ? - Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác - Cơ vận động lưỡi phát triển GV - Cơ vận động cánh tay cẳng tay bàn tay đặc biệt là vận động ngón cái phát triển giúp người có khả lao động - Cơ chân lớn khoẻ, thân phát triển Trong quá trình tiến hoá ăn thức ăn chín, sử dụng dụng cụ lao động ngày càng tinh Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú (11’ ) - Học SGk/38 Vệ sinh hệ vận động ( 6p ) (51) GV ? HS ? GV ? ? HS ? HS ? HS GV xảo phải xa để kiếm thức ăn nên hệ người đó tiến hoá tới mức hoàn thiện phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp kết hợp với tiếng nói, chữ viết và tư trừu tượng người đó khác xa động vật Hoạt động 3: Tìm hiểu cách vệ sinh hệ vận động - Mục tiêu : Giúp HS vệ sinh là rèn luyện để hệ quan hoạt động tốt và lâu nắm nguyên nhân số tật vệ xương biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ vận động Hệ vận động có chức gì ? Giúp thể vận động Cơ thể vận động là nhờ đâu ? Nhờ bám vào xương thông qua khớp xương Vậy ta cần có biện pháp gì để vệ - Ngồi học đúng tư , lao động vừa sinh hệ vận động ? sức giúp thể khỏe và phát triển Treo tranh h9.5 giới thiệu tranh cân đối Qua quan sát tranh em dự đoán xem với tư ngồi học thì cột sống bạn phát triển ntn? Trong học tập và lao động để chống cong vẹo cột sống chúng ta phải chú ý điểm gì? - Chống cong vẹo cột sống cần: + Mang vác vai + Tư ngồi học ngắn không nghiêng vẹo Em có bị cong vẹo cột sống không? có thì vì sao? Vì tư ngồi học phải ngắn đúng khoảng cách bàn phải phù hợp Theo em để xương và phát triển cân đối chúng ta phải làm gì? - Để xương khoẻ phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lý + Thường xuyên chơi TDTT tắm nắng Sau học song bài hôm em (52) làm gì? Để có xương trắc khoẻ thì hệ phát triển cân đối cách: - Có chế độ ăn uống dinh dưỡng cách hợp lý - Tắm nắng giúp da chuyển hoá VTM A thành VTM D nhờ có VTM D thể chuyển hoá can xi để trạo xương Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK c Củng cố,luyện tập :(2’ ) - Câu hỏi: Trình bày đặc điểm tiến hoá hệ người so với hệ thú ? Chúng ta cần làm gì để thể cân đối và khẻo mạnh ? - Đáp án : Sự tiến hoá hệ người so với hệ thú thể : - Cơ nét mặt biểu thị trạng thái khác - Cơ vận động lưỡi phát triển - Cơ vận động cánh tay cẳng tay bàn tay đặc biệt là vận động ngón cái phát triển giúp người có khả lao động - Cơ chân lớn khoẻ, thân phát triển d Hướng dẫn HS tự học bài nhà (1’ ) - Học bài theo câu hỏi SGK - Đọc trước bài 12, Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm SGK * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (53) Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày dạy: 8A: 08/10/2012 8B: 02 /10/2012 8C: 02 /10/2012 TIẾT 12: THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG Mục tiêu: a Kiến thức: - Học sinh biết cách sơ cứu gặp người gãy xương - Biết băng bó cố định xương cẳng tay bị gãy b Kỹ năng: - Rèn kỹ thực hành - Biết cách sơ cứu nạn nhân bị gãy xương * Rèn kĩ sống: - Kĩ ứng phó các tình để bảo vệ thân hay tự sơ cứu,băng bó bị gãy xương - Kĩ hợp tác thực hành - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các phương pháp sơ cứu bị gãy xương c.Thái độ : - Ý thức bảo vệ xương Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Nội dung thực hành, tranh ảnh tai nạn giao thông b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo nhóm đã dặn bài 11 Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài học * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) GV: Khi cử động đột ngột mang nặng quá sức có thể xảy sai khớp bị sai khớp đầu xương trợt ngoài hốc xương , các dây chằng bị căng đau đó ta phải dùng nước đá nước lạnh chườm vào chỗ sai khớp cho đau đớn ròi băng cố định khớp sau đó đưa người bị nạn đến bệnh viện , tuyệt đối không nắn bóp bữa bãi còn lao động hay lúc hoạt động TDTT, không cẩn thận bị ngã thường bị gãy tay , chân Vậy phương pháp tập sơ cứu và băng bó cho người bị gẫy xương nào hôm ta cùng nghiên cứu tiết 12 b Dạy nội dung bài : ( 41’ ) Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gãy xương - Mục tiêu: Chỉ rõ các nguyên nhân bị gãy xương đặc biệt là tuổi học sinh, biết các điều (54) GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? GV GV GV GV cần chú ý bị gãy xương Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài thực hành - Dụng cụ thực hành Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương? Tai nạn giao thông, trèo cây ngã, tập TDTT, tai nạn LĐ… Tại núi khả gãy xương liên quan tới lứa tuổi? Vì tỉ lệ chất cốt giao và chất khoáng thay đổi theo lứa tuổi Để bảo vệ xương tham gia giao thông em cần lưu ý điểm gì? Chấp hành luật lệ giao thông, lưu ý sang đường, không phóng nhanh vượt ẩu Hoạt động 2; Thực hành tập băng bó cho người gãy xương - Mục tiêu; Hs biết cách sơ cứu cho người gẫy xương Khi gặp người gãy xương chúng ta có nên nắn chỗ xương gẫy không vì sao? Không nắn bóp bừa bãi Gặp người tai nạn gẫy xương cần phải làm gì? Dùng gạc hay khăn nhẹ nhàng lau vết thương, tiến hành sơ cứu Nêu phương pháp sơ cứu ? - Đặt nẹp gỗ nẹp tre vào chỗ xương gãy - Lót vải gạc vào đầu chỗ xương gãy - Buộc định vị vào hai đầu chỗ đầu nẹp và và hai chỗ xương gãy Nêu phương pháp băng bó cố định ? Hướng dẫn hs cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cánh tay Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nghiên cứu thông tin làm thực I Mục tiêu: sgk/40 ( 2’ ) II Dụng cụ: sgk/40 ( 2’ ) III Nội dung và cách tiến hành: Nguyên nhân gãy xương: ( 5’ ) - Do nhiều nguyên nhân: Tập TDTT, trèo cây, tai nạn lao động… - Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ - Khụng nắn bóp bừa bãi Tập sơ cứu và băng bó (32’ ) * Phương pháp sơ cứu: - Đặt nẹp gỗ nẹp tre vào chỗ xương gãy - Lót vải gạc vào đầu chỗ xương gãy - Buộc định vị vào hai đầu chỗ đầu nẹp và và hai chỗ xương gãy * Phương pháp băng bó cố định - SGK/41 - Xương cẳng tay thì băng từ cổ tay, sau đó làm dây đeo cẳng tay vào cổ tay IV Thu hoạch: (55) hành theo nhóm Gọi đại diện nhóm báo cáo kết và cho các nhóm nhận xét đánh giá kết lẫn Hướng dẫn cách băng bó trường hợp gãy xương chân thì băng cổ chân vào Chú ý chỗ gãy là xương đùi thì phảỉ dựng nẹp dài từ chiều dài xương đến gót chân và buộc cố định phần thân để đảm bảo cho chân bị gãy cố định không cử động c Củng cố-luyện tập (2’) - GV đánh giá chung thực ưu điểm , nhược điểm - Biểu dương và cho điểm nhóm làm tốt - Dọn dẹp vệ sinh lớp học d Hướng dẫn HS tự học bài nhà (1’ ) - Về viết thu hoạch - Đọc trước bài 13 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (56) Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 CHƯƠNG III TUẦN HOÀN TIẾT 13 – BÀI 13: MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ Mục tiêu: a Kiến thức: - Xác định các chức mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu và chức nước mô Máu cùng nước mô tạo thành môi trường thể b Kỹ năng: - thu thập thông tin quan sát kênh hình - Khái quát và tổng hợp kiến thức * Rèn kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK ,quan sát tranh ảnh tìm hiểu đặc điểm cấu tạo máu và môi trường thể - Kĩ giao tiếp ,lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày trước tổ ,nhóm ,lớp c Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ thể chống máu Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - tranh phóng to h13.2, mẫu mỏu động vật và chất chống đông b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: : (không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’ ) ? Em đó nhìn thấy máu chưa? tình nào? máu chảy từ đâu? có đặc điểm gf? HS GV: Vậy máu có đặc điểm và chức gì? chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu các I Máu: ( 25’ ) thành phần cấu tạo máu - Mục tiêu: thông qua nọi dung phần giúp HS thành phần máu gồm tế bào máu và huyết tương và thấy rõ chức huyết tương và hồng cầu (57) GV Để hiểu vai trò máu đối Tìm hiểu cấu tạo và thành phần với thể người ta cùng tìm hiểu máu (10’) thành phần cấu tạo máu Ta cùng tìm hiểu thành phần máu qua thí nghiệm GV Giới thiệu dụng cụ : ống nghiệm A, B, kẹp gỗ, giá để ống nhgiệm ống A cho chất chống đông tạo máu khó đông Ống B để lắng đọng tự nhiên 3,4 Em có nhận xét gì ống ? nghiệm? ống B : Gồm phần: lỏng màu HS vàng chiếm 55% và phần đặc màu đỏ chiếm 45% Phần lỏng suốt màu vàng nhạt chính là huyết tương Phần đặc quánh đỏ thẫm là các TB máu Lấy giọt phần đặc quan sát GV kính hiển vi độ phóng đại ghi kết bảng H13.1 sgk Yêu cầu HS quan sát và nghiên GV cứu lựa chọn mảnh bìa gắn vào bảng cho phù hợp Lên bảng gắn , HS khác nhận xét HS Đưa đáp án đúng GV Hồng cầu không có nhân : đặc GV điểm này giảm bớt tiêu tốn lượng hồng cầu hoạt động giúp thể tiết kiệm lương nhờ đó mà hồng cầu có thể làm việc liên tục đời sống nó Qua ND bảng yêu cầu HS hoàn thành BT  Tr 43 Hoàn thành bài tập điền từ ? Nhận xét bổ sung HS Qua nội dung bài tập Nêu thành phần, cấu tạo máu? ? * Máu gồm: HS - Huyết tương suốt màu vàng Huyết tương gồm thành (58) ? GV HS ? HS GV ? HS GV ? HS GV ? HS GV phần nào? Nước , các chất dinh dưỡng , các chất chất cần thiết , muối khoáng và chất thải Tự đọc và theo dõi bảng 13 sau trả lời câu hỏi sau: Khi nước nhiều (80-90 % ) ví dụ; bị tiêu chảy , lao động mồ hôi Máu có thể lưu thông mạch hay không ? Máu đặc lại đẫn đến vận chuyển máu mạch khó khăn Vậy chức đầu tiên huyết tương là gì ? Qua bảng thành phần các chất chủ yếu huyết tương Huyết tương có thêm chức gì ? Có các chất dinh dưỡng , chất cần thiết khác như: hooc môn, kháng thể Huyết tương thuộc thành phần chất lỏng máu nên huyết tương tham gia vận chuyển các chất này thể Chốt KT Vì máu từ tim tới các tế bào là máu đỏ tươi còn máu từ các tế bào tim tới phổi là máu đỏ thẫm ? Khi máu qua phổi thì ( Hb )kết hợp chất lỏng với ô xi làm cho máu có màu đỏ tươi Khi máu đến tế bào thì ( Hb ) lại nhường ô xi cho tế bào kết hợp với khí các bô níc làm cho máu đỏ thẫm Vậy hồng cầu có chức gì ? Vận chuyển khí O2 và CO2 Hoạt động 2: Tìm hiểu môi trường thể - Mục tiêu: HS thấy vai trò môi trường thể là giúp tế bào liên hệ với môi trường ngoài thông qua trao đổi chất (55%) - TB máu: đặc đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu (45%) Tìm hiểu chức huyết tương và hồng cầu: (15’) * Huyết tương: - Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch - Tham gia vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết và các chất thải * Hồng cầu: - Vận chuyển khí O2 và CO2 II Môi trường thể ( 14’ ) (59) Hướng dẫn quan sát H13.2 và ? thông tin SGK/44, HS ghi nhận chú thích hình Treo tranh câm hình 13.2 trên đây HS là mảnh bìa ghi sẵn phần GV chú thích cho hình vẽ ? Lên gắn , HS khác nhận xét Đưa đáp án đúng : mạch bạch huyết màu vàng , mao mạch máu ? màu đỏ , hình tròn màu vàng nhạt là các TB nước mô HS Trình bày mối quan hệ máu , nước mô, bạch huyết Trong máu gồm các: hồng cầu , bạch cầu , tiểu cầu thấm qua thành mao mạch máu đến nước mô Nước mô thẩm thấu qua thành mạch bạch huyết đến bạch huyết GV lưu chuyển mạch bạch huyết đỏ tĩnh mạch máu Cụ thể là ô xi và các chất dinh dưỡng lấy từ các quan hô hấp GV và quan tiêu hoá theo máu vào nước mô đến tế bào Đồng thời các bo níc và chất thải từ TB qua nước môđến mạch máu ? thông qua hệ bạch huyết và hệ hô hấp thải ngoài Môi trường thường xuyên HS liên hệ với môi trường ngoài thông qua hệ quan nào ? ? Da, hệ tiêu hoá , hệ hô hấp , hệ bài tiết Các TB , não thể người HS thể trực tiếp thay đổi các chất với môi trường ngoài không ? Vì ? sao? Không vì nằm các phần sâu thể HS Sự trao đổi chất TB ? thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố HS nào ? Thông qua môi trường HS thể - Môi trường gồm: máu nước mô và bạch huyết - Môi trường giúp TB thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài quá trình trao đổi chất * Kết luận chung: sgk/44 (60) Môi trường thể gồm thành phần nào ? Môi trường thể có vai trò gì? Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK /44 c Củng cố-luyện tập : (4’) - Câu hỏi: Chọn câu trả lời đúng các câu sau: Chức chủ yếu huyết tương là : a Tham gia vào vận chuyển các chất dinh dưỡng , hoóc môn , kháng thể và các chất muối khoang b Tham gia vận chuyển chất thải c Tiêu huỷ thức ăn thừa TB đưa d Cả ý a, b Máu từ phổi tim là máu đỏ tươi , máu từ TB tim là máu đỏ thẫm vì: a Máu từ phổi tim mang nhiều khí CO màu từ TB tim mang nhiều O2 b Máu từ phổi tim mang nhiều O2 máu từ TB tim không có khí CO2 c Máu từ phổi tim mang nhiều O2 máu từ TB tim mang nhiều CO2 Đáp án : 1-a,b 2- c d Hướng dẫn HS tự học bài nhà :( 1’) - Trả lời câu hỏi sgk + đọc mục em có biết - Đọc trước bài 14 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 07/10/2012 Ngày dạy: 8A: /10/2012 (61) 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 TIẾT 14 – BÀI 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH Mục tiêu: a Kiến thức: - HS trả lời hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm - Trình bày khả miễm dịch - Phân biệt miễn dịch tự nhiên & miễn dịch nhân tạo - Có ý thức tiêm phòng bệnh dịch b Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, tổng hợp kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm * Rèn kĩ sống: - Kĩ giải vấn đề :giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu - Kĩ tìm kiếm và xử ký thông tin đọc SGK,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các hoạt động chủ yếu bạch cầu - Kĩ tự tin trình bày trước tổ ,lớp - Kĩ định rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch thể c Thái độ : - Ý thức bảo vệ thể, rèn luyện thể, tăng khả miễn dịch Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to H14.1 H14.3 - Tư liệu miễn dịch b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà: Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 4p ) Câu hỏi : Thành phần máu, chức huyết tương và hồng cầu ? Đápán: * Thành phần máu: - Huyết tương (55%) - Tế bào máu (45%) * Chức huyết tương và hồng cầu: - Huyết tương: + Duy trì máu trạng thái lỏng + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải - Hồng cầu: Vận chuyển o2 và co2 * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) Khi em bi mụn tay, tay sưng tấy và đau vài ngày khỏi, nách có hạch Vậy đâu mà tay khỏi đau? Hạch nách là gì ? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài hôm (62) b Dạy nội dung bài : ( 35’) Hoạt động :Tìm hiểu hoạt động bạch cầu việc bảo vệ thể chống lại các tác nhân gây nhiễm - Mục tiêu: Giúp HS hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi các tác nhân gây bệnh đó là đại thực bào lim phô T và lim phô B GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/ 45,46 (5p ) Bạch cầu tham gia bảo vệ thể : chế thực bào , tạo kháng nguyên, kháng thể , vô hiệu hoá các kháng nguyênđể phá huỷ các Tb miễn dịch GV Yêu cầu HS quan sát H14.1A chú ý theo đường mũi tên Hình A: mĩu kim xung quanh các tế bào vi khuẩn hình que và các chấm hình tròn nhỏ các chấm này báo hiệu tín hiệu hoá học TB mô bị thương tiết để kích thích phản ứng bảo vệ thể , mạch máu mở rộng ? Em có nhận xét gì bạch cầu ? HS Bạch cầu chiu khỏi mạch máu tiến sát đến ổ viêm GV Yêu cầu HS tiếp tục quan sát H14.1 B ? Em có nhận xét gì bạch cầu trung tính? HS Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào TB tiêu hoá chúng ? Thực bào là gì? loại bạch cầu nào thường thực thực bào ? HS Bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin từ kháng nguyên hết và quan sát H14.3,4 Thế nào là kháng nguyên , kháng thể ? ? HS - Kháng nguyên là phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể - kháng thể là phân tử (Pr) thể tiết chống lại kháng nguyên ? Kháng nguyên , kháng thể hoạt động theo GV chế nào ? Nghĩa là : kháng nguyên nào thì kháng Các hoạt động chủ yếu bạch cầu ( 24p ) - Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn tiêu hoá *Kháng nguyên , kháng thể: - Hoạt động theo chế chìa khoá , ổ khoá (63) ? GV HS ? GV ? HS GV ? HS ? HS ? HS GV ? ? HS thể Khi các vi khuẩn vi rút thoát khỏi thực bào gặp hoạt động tế bào lim phô B Tế bào B đó chống lại các kháng nguyên cách nào? Giải thích trên tranh Các vi khuẩn vi rút thoát khỏi hoạt động TB lim phô B gặp hoạt động TB lim phô T Tế bào T đó phá huỷ các TB nhiễm vi khuẩn, vi rút cách nào? Giải thích trên tranh Qua nội dung trên : bạch cầu tham gia bảo vệ thể cách ? đó là cách nào ? cách : + Thực bào + TB lim phô T + Tb lim phô B Đây chính là hàng rào bảo vệ thể bạch cầu Tại mụn sưng tay , chân thời gian sau lại khỏi ? Do hoạt động bạch cầu đã tiêu diệt Hạch nách đâu mà có ? Do bạch cầu bị đông lại Có phải tất vi khuẩn , vi rút xâm nhập vào thể bị bạch cầu phá huỷ không ? Ví dụ ? Không , ví dụ : vi rút HIV , viêm gan B phá huỷ bạch cầu phá huỷ hệ thống miễn dịch Hoạt động 2: Tìm hiểu miễn dịch - Mục tiêu: HS nắm khái niệm miễn dịch , phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Cho ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có số người mắc bệnh, số người lại không bị người đó có khả miễn dịch bệnh này Miễn dịch là gì? Yêu cầu HS lấy ví dụ ? Ví dụ nhiều trẻ em bị lên thuỷ đậu , - Lim phụ B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn - Lim phụ T: phá huỷ Tb đó bị nhiễm vi khuẩn băng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng Miễn dịch: (11p) *khái niệm - Là khả thể không bị mắc bệnh nào đó (64) sởi có trẻ không bị lên thuỷ đậu , * Phân loại miễn dịch: ? sởi - Có hai loại miễn dịch: ? Có loại miễn dịch? + Miễn dịch tự nhiên: khả GV Sự khác các loại miễn dịch đó? tự chống chống bệnh thể ? Phân tích tác dụng việc tiêm văcxin: + Miễn dịch nhân tạo: tạo cho ? Yêu cầu liên hệ thân và thực tế ? thể khả miễn dịch Em hiểu gì dịch Sats và dịch cúm vắcxin ? vi rút H5N1 gây vừa qua? Hiện trẻ em tiêm phòng GV bệnh nào và kết sao? Trẻ em tiêm phòng : lao , sởi , * Kết luận chung: (SGK) uốn ván , phổi , quai bị ., kết tương đối tốt Gọi HS đọc kết luận chung cuối bài c Củng cố-luyện tập (2’) - Câu hỏi: Các bạch cầu đó tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ thể? - Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn tiêu hoá - Lim phụ B: Tiết kháng thể vô hiệu hoá vi khuẩn - Lim phô T: phá huỷ Tb đó bị nhiễm vi khuẩn băng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng -GV yêu cầu HS vẽ đồ tư với nội dung bài học d Hướng dẫn HS tự học bài nhà ( 1p ) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu cho máu và truyền máu - Hướng dẫn học sinh kẻ phiếu học tập: * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… (65) (66) Ngày soạn: 08/10/2012 Ngày dạy: 8A: 19/10/2012 8B: 12 /10/2012 8C: 16 /10/2012 TIẾT 15 – BÀI 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU Mục tiêu: a kiến thức: - Nêu tượng đông máu và ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu b Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, giải thích tượng - Hoạt động nhóm * Rèn kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm và xử ký thông tin đọc SGK,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu nguyên nhân đông máu và nguyên tắc truyền máu - Kĩ giải vấn đề: xác định mình cho hay nhận nhóm máu nào - Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày trước tổ ,lớp c.Thái độ : - Ý thức giữ gìn, bảo vệ thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phong to SGK Tr 48- 49 - Bảng phụ, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) * Câu hỏi: Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ thể? * Đáp án: - Bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ thể: + Sự thực bào các BC trung tính và các đại thức bào thực + Sự tiết kháng thể để vô hiệu hoá các kháng nguyên các BC limpho B thực + Sự phá huỷ các TB thể đó nhiễm bệnh các TB limpho T thực * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) GV: Trong lịch sử y học người đó biết truyền máu song nhiều trường hợp gây tử vong Sau này chính người đã tìm nguyên nhân tử vong Đó là truyền máu thì máu bị đông lại Vậy yếu tố nào gây nên và theo chế nào? Ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài : (36’) (67) Hoạt động 1: Tìm hiểu chế đông Đông máu: (18’) máu và vai trò nó - Mục tiêu: Giúp HS trình bày duợc chế đông máu và ý nghĩa Học theo nội dung bảng chế đông máu với đời sống người ? Qua thực tế hàng ngày : bị thương , đứt mạch máu em có nhận xét gì ? HS Máu chảy khỏi mạch sau đông lại bịt kín vết thương GV Yêu cầu HS hoàn thành nội dung phiếu học tập HS HS tự n/c và sơ đồ Tr 48  ghi nhớ kiến thứcTrao đổi nhóm hoàn thành các nội dung phiếu học tập  Cử đại diện nhóm trình bày KQ trên phiếu kẻ sẵn  các nhóm khác bổ sung GV Lưu ý: Cần để nhóm trình bày và tất các nhóm khác bổ sung  Đưa đáp án đúng để các nhóm tự đối chiếu và sửa chữa vào Nhìn vào chế đông máu hãy cho biết Sự đông máu có ý nghĩa gì ? sống thể ? HS Đông máu là chế tự bảo vệ thể Nó giúp thể không máu nhiều bị thương Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào ? máu ? HS Liên quan tới hoạt động tiểu cầu là chủ yếu Máu không chảy khỏi mạch là ? đâu? HS Nhờ búi tơ máu hình thành ôm giữ các TB máu làm thành khối máu đông bịt kín vết rách mạch máu Tiểu cầu đóng vai trò gì quá gì ? đông máu ? HS Bám vào vết rách và bám vào (68) tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguyên tắc truyền máu - Mục tiêu: giúp HS nắm các nguyên tắc truyền máu , các nhóm GV máu chính người Treo bảng H.15 Yờu cầu HS nghiên ? cứu thông tin SGK Hồng cầu máu người cho có loại HS kháng nguyên nào? Có loại kháng nguyên trên hồng ? cầu là A và B Huyết tương máu nhận có loại kháng thể nào? chúng có gây kết dính hồng HS cầu máu người cho không? Có loại kháng thể huyết tương là  gây kết dính A và  gây ? kết dính B Gọi HS lên bảng đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận các nhóm máu để GV không gây kết dính hồng cầu ? Lưu ý:- Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên GV nhận Vậy truyền máu ta phải tuân thủ ? các nguyên tắc nào? Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O HS không? vì sao? Không truyền cho người có nhóm ? máu O vì kết dính hồng cầu Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm HS máu O không? vì sao? Có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu ? Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh ( vi rút, viêm gan B) có thể đem truyền cho người khác không ? Nguyên tắc truyền máu :(18’) a Các nhóm máu người: - người có nhóm máu:O,A,B và AB - Sơ đồ cho và nhận các nhóm máu: A  A O O AB  AB B  B b Các nguyên tắc cần tuân thủ truyền máu (69) vì ? * Khi truyền máu cần tuân theo HS Không gây nhiễm các bệnh này nguyên tắc : cho người truyền máu - Lựa chọn nhóm máu phù hợp ? Theo em truyền máu phải dựa trên - Kiểm tra mầm bệnh trước nguyên tắc nào ? truyền máu ? Khi bị chảy máu việc đầu tiên cần làm là gì? HS GV Yêu cầu HS đọc kết luận chung cuối bài * Kết luận chung: (SGK /50) Bảng: Cơ chế đông máu Nội dung Hiện tượng: Khi bị đứt mạch máu  máu chảy lúc ngừng nhờ khối máu bịt vết thương TB máu  Tiểu cầu vỡ  G.phóng Enzim Tơ máu giữ các Cơ chế: Máu lỏng: ion Ca TB máu Huyết tương Chất sinh tơ máu Khối máu đông Khái niệm: Đông máu là tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương Vai trò: Giúp thể tự bảo vệ chống máu c Củng cố-luyện tập ( 3’ ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu : Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu : a Hồng cầu b Bạch cầu c Tiểu cầu Câu : Máu không đông đợc là : a Tơ máu b Huyết tơng c Bạch cầu Câu : Người có nhóm máu AB không truyền cho nhóm máu O, A, B vì : a Nhóm máu AB hồng cầu có A và B b Nhóm máu AB huyết tương không có anpha và bêta c Nhóm máu AB ít người có Đáp án : 1.b a 3.a d Hướng dẫn HS tự học bài nhà :(1’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK (70) - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị bài * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …… Ngày soạn: 1/210/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 16 – BÀI 16: TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT Mục tiêu: a Kiến thức: - HS trình bày các thành phần cấu tạo hệ tuần hoàn máu và vai trò chúng (71) - HS nắm các thành phần cấu tạo hệ bach huyết và vai trò chúng b Kĩ năng: - Quan sát tranh hình phát kiến thức, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Kĩ hoạt động nhóm *Rèn kĩ sống: - Kĩ định cần luyện tập thể thao và có chế độ ăn uống hợp lý (không ăn thức ăn giàu colesteron để tránh xơ vữa động mạch) - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK,quan sát sơ đồ để tìm hiểu hệ tuần hoàn máu và bạch huyết c.Thái độ : - Ý thức bảo vệ tim, tránh tác động mạnh vào tim Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to H16.1, H16.2 - Hệ tuần hoàn có thêm phần bạch huyết b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút ) * Câu hỏi: 1, Tiểu cầu đó tham gia bảo vệ thể chống máu nào ? 2, Em hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận máu? * Đáp án – Biểu điểm: 1, Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò : - Bám vào vết rách và bám vào để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách (2 điểm) - Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông (2 điểm) 2, Sơ đồ cho và nhận máu : (6 điểm) A  A O O AB AB B  B (72) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’ ) Cho HS lên bảng tranh các thành phần hệ tuần hoàn máu Vậy máu lưu thông thể nào và tim có vai trò gì ? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động :Tìm hiểu khái quát hệ tuần hoàn máu - Mục tiêu : Giúp HS các phần hệ tuần hoàn tim ngăn, hoạt động hệ tuần hoàn là đường máu Tuần hoàn máu (16’) ? Hệ tuần hoàn gồm thành phần a Cấu tạo hệ tuần hoàn nào Cấu tạo thành phân đó - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch nào ? : HS HS lên bảng trình bày trên tranh và + Tim:-Có ngăn: tâm nhĩ thuyết minh lời tâm thất GV Lưu ý với HS: - Nửa phải chứa máu đỏ Với tim: Nửa phải chứa máu đỏ thẫm thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi (màu xanh trên tranh), nửa trái chứa + Hệ mạch: máu đỏ tươi (màu đỏ trên tranh) - Động mạch xuất phát từ tâm Hệ mạch: Không phải màu xanh là tĩnh thất mạch, màu đỏ là động mạch mà máu - Tĩnh mạch trở tâm nhĩ - Mao mạch nối động mạch và động mạch là máu từ phổi tim và từ tim quan, còn máu tĩnh mạch là tĩnh mạch b Vai trò hệ tuần hoàn máu từ quantimphổi Tim có vai trò gì ? ? HS Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩỷ đẩy máu *Vai trò : Hệ mạch có vai trò gì ? ? HS - Hệ mạch dẫn máu từ tim  TB và từ - Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đâỷ đẩy máu TB tim GV Quan sát H16.1 lưu ý chiều mũi tên và - Hệ mạch dẫn máu từ tim  TB và từ màu máu động mạch , tĩnh mạch TB tim Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau : Em hãy mô tả đường máu ? vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? HS GV Yêu cầu các nhóm báo cáo , nhóm khác HS nhận xét bổ sung trên tranh GV Đại diện các nhóm báo cáo trên tranh Nhận xét và chốt kiến thức trên tranh * Hoạt động : + Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm nhĩ trái (73) ĐMC ? HS GV ? HS GV ? HS GV GV ? HS GV quan(TĐC) TMC TN phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ TTphải ĐM Phổi phổi (TĐK) TN trái Máu lưu thông thể nhờ - Máu lưu thông toàn đâu? thể là nhờ hệ tuần hoàn Máu lưu thông toàn thể là nhờ hệ tuần hoàn Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ bạch Lưu thông bạch huyết (8’ ) huyết a Cấu tạo: - Mục tiêu: giúp HS vai trò hệ bạch huyết việc luân chuyển môi trường và tham gia bảo vệ thể Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát H16.2giới thiệu hệ bạch huyết để HS nắm cách khái quát - Hệ bạch huyết gồm: + Mao mạch bạch huyết hệ bạch huyết: Hệ bạch huyết gồm thành phần + Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu + Hạch bạch huyết cấu tạo nào? + ống bạch huyết tạo thành phân HS trả lời cách trên tranh vẽ Lớn Nhận xét và củng cố thêm: Hạch bạch hệ: Nhỏ huyết máy lọc, bạch huyết chảy qua các vật lạ giữ lại hạch thường tập trung các tạng và các vùng b Vai trò : - Thực chu trình luân chuyển khớp: Mô tả đường bạch huyết môi trường thể và tham gia bảo vệ thể phân hệ lớn, nhỏ ? Mô tả trên tranh Nhận xét chốt:Dường bạch huyết phân hệ lớn bắt đầu tư mao mạch bạch huyết cá phần thể (nửa bên trái và toàn thể) tới mạc bạch huyết nhỏ tới hạch bạch huyết tới mạch bạc huyết lớn tới ống bạch huyết tới TM máu đòn Trong phân hệ lớn giống phân hệ nhỏ khác là nơi bắt đầu là các mao mạch bạch huyết nửa trên bên phải thể *Kết luận chung ( SGK/ 53 ) Hệ bạch huyết có vai trò gì? Thực chu trình luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể Phân tích thêm luân chuyển bạch (74) huyết phân hệ : - Phân hệ bạch huyết nhỏ: Thu bạch huyết nửa trên bên phải thểTM mỏu - Phân hệ bạch huyết lớn: Thu bạch huyết các phần còn lại thể ? Nêu tên vài quan, phận thể và cho biết luân chuyển bạch huyết nơi đó nhờ phân hệ nào? HS Lấy thêm ví dụ và phân tích luân chuyển phận đó để HS nắm rõ vai trò hệ bạch huyết GV Yêu cầu HS đọc KLC c Củng cố-luyện tập : (4’) - GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày cấu tạo và vai trò hệ tuần hoàn ? - HS : Lên trình bày trên tranh: * Câú tạo hệ tuần hoàn , hệ bạch huyết : - Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch + Tim:- Có ngăn: tâm nhĩ tâm thất - Nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi + Hệ mạch: - Động mạch xuất phát từ tâm thất - Tĩnh mạch trở tâm nhĩ - Mao mạch nối động mạch và tĩnh mạch - Hệ bạch huyết gồm: + Mao mạch bạch huyết + Mạch bạch huyết, tĩnh mạch máu + Hạch bạch huyết + ống bạch huyết tạo thành phân hệ: Lớn , nhỏ * Vai trò hệ tuần hoàn , hệ bạch huyết : - Hệ tuần hoàn : Máu lưu thông toàn thể là nhờ hệ tuần hoàn - Hệ bạch huyết :Thực chu trình luân chuyển môi trường thể và tham gia bảo vệ thể d Hướng dẫn HS tự học bài nhà (1’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Kẻ bảng 17 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: (75) + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: Ngày soạn: 1/210/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 17 – BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU Mục tiêu: a Kiến thức: - HS các ngăn tim (ngoài và trong), van tim - Phân biệt các loại mạch máu - Trình bày đặc điểm các pha chu kì co dãn tim b Kĩ năng: - Rèn kĩ tư duy, suy đoán, tổng hợp kiến thức c.Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch (76) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Mô hình tim (tháo lắp), tim lợn mổ phanh( van tim) - Tranh hình H17.2, H17.3 b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà: Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (3’) * Câu hỏi Vai trò tim hệ tuần hoàn máu là gì? Hệ mạch có vai trò gì? * Đáp án: - Tim làm nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy đẩy máu - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim đến các TB và từ các TB trở tim + Vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm nhĩ trỏi quan (TĐC) TMC TN phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Từ TTphải ĐM Phổi phổi (TĐK) TN trái * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’ ) GV: Chúng ta biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu Vậy tim phải có cấu tạo nào để đảm bảo chức đó Ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động :Tìm hiểu cấu tạo tim Cấu tạo tim (13’) - Mục tiêu : Giúp HS các a Cấu tạo ngoài ngăn tim, tim, van tim, cấu tạo phù hợp với chức ? Tự nghiên cứu quan sát H17.1/54 kết hợp quan sát mô hình ? xác định cấu tạo ngoài tim ? GV Cho vài HS Xác định trên tranh HS - Tim hình chóp nằm hai lá phổi lệch bên trái từ xương khác nhận xét , bổ sung GV Bổ sung trên tranh : Tim có màng tim bao sườn thứ tới thứ tư, nặng bọc bên ngoài, lót các ngăn tim còn khoảng 300 gam có màng tim , tim nằm lồng - Màng tim bao bọc bên ngoài ngực lá phổi lệch phía bên tim trái , tim hình chóp nặng chừng 300 gam đỉnh quay xuống đáy lên trên ngoài bao bọc màng tim mô liên kết mặt màng tim tiết chất dịch giúp cho tim hoạt động dễ dàng ? Vậy tim có cấu tạo nào ? GV Yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1 b Cấu tạo cách thảo luận nhóm HS Các nhóm báo cáo kết , nhóm khác nhận xét bổ sung ĐMC (77) GV Treo đáp án bảng 17.1 để HS tự đối chiếu sửa chữa Các ngăn tim Nơi máu bơm tới Tâm nhĩ trái Tâm thất trái Tâm nhĩ phải Tâm thất phải Tâm thất trái Vòng tuần hoàn Tâm thất phải lớn Vòng tuần hoàn nhỏ Dự đoán xem: Ngăn tim nào có thành ? dày và ngăn nào có thành mỏng nhất? Dự đoán HS Dự đoán các ngăn tim và các ? mạch máu phải có cấu tao nào để máu chảy theo chiều ? Dự đoán HS Ghi kết dự đoán vài nhóm lên bảng để lớp theo dõi Hướng dẫn HS GV tháo rời mô hình tim Em hãy so sánh và xem dự đoán nhóm mình đúng hay sai? ? Qua nội dung phân tích trên em hãy trình bày cấu tạo tim? GV Vậy cấu tạo tim phù hợp với chức thể nào? ? Thành tâm thất trái dày vì đẩy máu nuôi khắp thể HS Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mạch máu - Mục tiêu: HS đặc điểm cấu tạo và chức mạch máu Yêu cầu HS quan sát tự thu thập thông tin qua H17.2 Cho biết có loại mạch nào? Động mạch , tĩnh mạch , mao mạch ? So sánh và khác biệt các HS loại mạch máu? Giải thích khác biệt ? đó? Yêu cầu thảo luận nhóm HS hoàn thành phiếu học tập GV Đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung HS Đánh giá kết và hoàn thiện kiến thức trên bảng - Tim ngăn - Thành tâm thất dày thành tâm nhĩ (tâm thất trái thành dày phải) - Giữa tâm nhĩ với tâm thất và tâm thất với động mạch có van máu lưu thông theo chiều Cấu tạo mạch máu: ( 14’) - Học theo phiếu học tập Nôi dung Cấu tạo - Thành mạch -Lòng Đặc điểm khác 2- Chức Động mạch -3 lớp : mô LK, trơn, biểu bì dày -Hẹp - ĐM chủ lớn , nhiều ĐM nhỏ Tĩnh mạch -3 lớp: mô LK , trơn , biểu bì mỏng - Rộng - Có van chiều Đẩy máu từ tim đến các quan, vậ tốc và áp lực lớn Dẫn máu từ khắp Mao mạch - lớp biểu bì mỏng Hẹp Nhỏ phân nhiều nhánh Trao đổi chất với TB (78) GV Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động co dãn tim - Mục tiêu:HS nắm và trình bày rõ đặc điểm các pha chu kỳ Yêu cầu HS quan sát hình 17.3 SGK Lưu ý: Để HS nhận biết kiến thức: tâm nhĩ hay tâm thất co, mũi tên GV đường v/c máu Một chu kỳ tim gồm pha ? Gồm pha : nhĩ co, thất co , dãn chung ? Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi HS phần lệnh : chu kỳ : GV Tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây và nghỉ bao nhiêu giây ? ? Tâm thất làm việc bao nhiêu giây và nghỉ bao nhiêu giây ? ? Tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây ? Thử tính xem trung bình phút diễn ? bao nhiêu chu kì co dãn tim ( nhịp tim ) Đại diện các nhóm báo cáo kết Đưa đáp án đúng : HS -Tâm nhĩ làm việc 0,1 s và nghỉ 0,7 s GV - Tâm thất làm việc 0,3 svà nghỉ 0,5 s - Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0,4 s - Mỗi phút tim co dãn 70-75 nhịp Sự hoạt đông co dãn tim liên quan đến vận chuyển máu nào? ? Đánh giá kết các nhómhoàn thiện kiến thức GV Lưu ý: - Trung bình 75 nhịp /phút - Chỉ số nhịp tim phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ? Vì chu kì co dãn tim tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4 s HS Tb tim, vận tốc và áp lực nhỏ Chu kì co dón tim (10’) - Tim co dãn theo chu kỳ , chu kỳ gồm pha kéo dài 0,8s - Tim co dãn theo chu kỳ , chu kỳ gồm pha kéo dài 0,8s : + Pha co tâm nhĩ 0,1s + Pha co tâm thất 0,3s + Pha giãn chung 0,4s c.Củng cố - luyện tập : (3’ ) - GV : Dựng tranh phóng to H17.4/57/SGK và các mảnh bìa có ghi tên(ĐM, TM, T.nhĩ T.thất, van.) - Gọi vài HS lên ngắn bìa vào tranh cho phù hợp  lớp nhận xét cho điểm d Hướng dẫn học sinh tự học nhà : ( 1’) (79) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết ” - Chuẩn bị bài * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: (80) Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày kiểm tra: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 18: KIỂM TRA TIẾT Mục tiêu bài kiểm tra: a Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm và vận dụng kiến thức khái quát thể người, hệ vận động và hệ tuần hoàn b Kĩ năng: - Rèn kĩ trình bày, tư lôgíc c.Thái độ : - Tính kiên trì và nghiêm túc kiểm tra Nội dung đề: a Ma trận: Mức độ Mức độ nhận thức Nhận biết Tên chủ đề TN Chương I: Khái quát thể người HS nắm chức TL Thông hiểu TN TL Cộng Vận dụng CĐ Thấp CĐ Cao (81) mô biểu bì Sô câu:1 Câu Câu Số điểm: 0,5 0,5điểm 0,5điểm Tỉ lệ: 5% 100% 100% Chương II: Vận động Biết cấu tạo ,chức các thành phần xương Hiểu nguyên nhân giúp xương dài và to Biết cách rèn luyện thể để có hệ xương khẻo mạnh Sô câu:3 Câu Câu Câu Câu Số điểm :3,5 1,0điểm 0,5điểm 2,0điểm 3,5điểm Tỉ lệ:35% 31% 16% 53% 100% Chương Biết chức III:Tuần hoàn hồng cầu Biết các nhóm máu người Sơ đồ truyền máu và các nguyên tắc truyền máu Hiểu nguyên nhân máu khó đông số trường hợp bệnh lý Phân biệt các loại miễn dịch lấy VD Biết các bệnh trẻ tiêm chủng miễn phí chương tình tiêm chủng quốc gia Sô câu:4 Câu Câu Câu Câu (a) Câu (b) Câu Số điểm 6.0 0,5điểm 3,0 điểm 0,5điểm 1,5điểm 0,5điểm 6,0điểm Tỉ lệ: 60% 8% 50% 100% 25% 7% 100% TS câu:9 Câu Câu Câu 1câu(a) Câu(b) Câu TS điểm:10 2,0điểm 3điểm 1,0 điểm 1,5điểm 0,5điểm 10 điểm Tỉ lệ: 100% 100% 100% 100 % 100% 100% 100% b.Đề: Câu I: (1 điểm) Xác định các chức tương ứng với các phần xương bảng sau cách ghép chữ (a, b, c ….) với số (1, 2, … ) cho phù hợp: (82) Các phần xương Sụn đầu xương Mô xương xốp Mô xương cứng Tuỷ xương Chức Trả lời a.Chứa hồng cầu, chứa mỡ 1- người già 2- b Giảm ma sát khớp 3- c Xương dài 4- d Phân tán lực tạo ô chứa tuỷ e Chịu áp lực Câu II: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu câu trả lời đúng Hồng cầu có vai trò: Vận chuyển Oxi và khí Cácbonníc Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng Vận chuyển Oxi, Cácbonníc và các chất thải Vận chuyển chất dinh dưỡng và chất thải Mô biểu bì có chức là: Bảo vệ và nâng đỡ thể Bảo vệ ,che chở và tiết các chất Co dãn và che chở cho thể Xương dài và to là nhờ: Các tế bào màng xương phân chia đẩy vào phía và hóa xương Sụn tăng trưởng đầu xương phân chia và hóa xương : Do các tế bào màng xương phân chia đẩy vào phía , hóa xương và sụn tăng trưởng đầu xương phân chia và hóa xương : Ở số trường hợp màu khó đông có thể nguyên nhân nào? a.Hồng cầu máu ít b Lượng tiểu cầu máu ít không đủ biến toàn chất sinh tơ máu thành sợi tơ máu c.Bạch cầu máu ít Câu III: (3điểm) Kể tên các nhóm máu người ?Viết sơ đồ truyền máu? Nêu nguyên tắc truyền máu người? Câu IV:(2 điểm) a.Kể tên và phân biệt các loại miễn dịch? b Có bệnh nào trẻ tiêm chủng miễn phí chương trình tiêm chủng quốc gia ? Câu V: (2 điểm) Để hệ xương phát triển cân đối khẻo mạnh cần chú ý gì? Đáp án -Biểu điểm: Câu (1,0 điểm) 1–b 2–d 3–e 4–a Câu II: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,25 điểm 1- a (83) 2- b 3- c 4- b Câu III: (3điểm) - Ở người có nhóm máu:O,A,B và AB (0,5điểm) - Sơ đồ cho và nhận các nhóm máu: ( Viết đúng sơ đồ 1,5điểm) A  A O O AB  AB B  B * Khi truyền máu cần tuân theo nguyên tắc : - Lựa chọn nhóm máu phù hợp (0,5điểm) - Kiểm tra mầm bệnh trước truyền máu (0,5điểm) Câu IV:(2điểm) a Phân loại miễn dịch: - Có hai loại miễn dịch: (0,5điểm) + Miễn dịch tự nhiên: khả tự chống chống bệnh thể gồm miễn dich bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm (0,5điểm) + Miễn dịch nhân tạo: tạo cho thể khả miễn dịch vắcxin (Miễn dịch chủ động) tiêm huyết thanh(mang tính chất chữa bệnh-miễn dịch thụ động (0,5điểm) b Các bênh: sởi ,bạch hầu ,ho gà ,uốn ván ,bại liệt,lao (0,5điểm) Câu V: (2điểm) Để hệ xương phát triển cân đối khẻo mạnh cần : - Có chế độ dinh dưỡng hợp lý (0,5điểm) - Thường xuyên tập thể dục thể thao và lao động vừa sức (0,5điểm) - Tắm nắng buổi sáng chống còi xương (0,5điểm) - Ngồi ngắn không nghiêng vẹo , mang vác vai (0,5điểm) * Nhận xét,đánh giá sau chấm bài kiểm tra: Kiến thức: Kĩ : (84) - Khả vận dụng kiến thức: -Trình bày,diễn đạt : * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: (85) Ngày soạn: 13/10/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 19 – BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN Mục tiêu: a Kiến thức: - Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Chỉ các tác nhân gây hại các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch b Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, tư khái quát, vận dụng kiến thức vào thực tế *Rèn kĩ sống: - Kĩ định để có hệ tim mạch khẻo mạnh cần tránh các tác nhân có hại,đồng thời cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên ,vừa sức - Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK,quan sát sơ đồ để tìm hiểu phối hợp hoạt động các thành phần cấu tạo tim và hệ mạch là động lực vận chuyển máu qua hệ mạch c.Thái độ : - Giáo dục ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch và rèn luyện tim mạch Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ SGK b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (không) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) (86) ? Các thành phần cấu tạo tim đó phối hợp hoạt động với nào để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch? Ta cùng nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu vận chuyển máu qua hệ mạch - Mục tiêu : Giúp HS hiểu và trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch GV Tự nghiên cứu thông tin SGK và Sự vận chuyển máu qua hệ H18.1,2 Tr 58ghi nhớ kiến thức: mạch (20p ) ? Máu vận chuyển hệ mạch với vận tốc nào ? HS Khác Máu vận chuyển hệ mạch ? - Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ đâu? nhờ sức đẩy tim, áp lực HS GV Sức đẩy này tạo nên áp lực mạch và vận tốc máu - Huyết áp : là áp lực dòng máu mạch máu gọi là huyết áp lên thành mạch ( thất co tạo Huyết áp là gì ? ? HS Huyết áp tối đa là lúc thất co, giãn huyết áp tối đa vàkhi tâm thất dãn tạo tối thiểu ) trung bình là : 1200mm/Hg Huyết áp tối thiểu là : 70- 80 mm/ Hg Qua hình vẽ em có nhận xét gì huyết ? áp ? HS Huyết áp động mạch chủ lớn , huyết áp tĩnh mạch chủ nhỏ Vì huyết áp động mạch chủ lớn ? HS Vì vận tốc máu lớn nhờ co dãn thành mạch Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên ? tục và theo chiều hệ mạch tạo từ đâu? HS Nhờ hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo tim (các ngăn tim, các van và hệ mạch) Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà ? máu vận chuyển qua tĩnh mạch vế tim là nhờ các động tác chủ yếu nào ? Do vận tốc máu nhỏ máu vận HS chuyển là nhờ : - Co bóp các quanh thành mạch - Sức hút lồng ngực hít vào Lưu ý: Chính vận chuyển máu qua hệ GV mạch là sở để rèn luyện và bảo vệ (87) GV GV ? ? HS GV ? ? ? HS tim mạch Người ta thường đo huyết áp dộng mạch cánh tay nhờ huyết áp kế tiêu huyết áp trạng thái hệ tim mạch và tình trạng sức khỏe Ví dụ : người bình thường huyết áp tối đa là 120mm/ Hg, tối thiểu là : 70- 80 mm/ Hg Huyết áp thường thay đổi xung quanh số trên quá cao hay quá thấp biểu tình trạng sức khỏe không bình thường Hoạt động : Tìm hiểu vệ sinh hệ tim Vệ sinh hệ tim mạch ( 20p ) mạch a Các tác nhân gây hại cho hệ tim - Mục tiêu : Nêu các tác nhân gây mạch ( 10p ) hại hệ tim mạch , biện pháp phòng tránh rèn luyện Yêu cầu HS nghiên cứu ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm thống câu trả lời : Hãy các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch ? Trong thực tế em đó gặp người bị bệnh tim mạch chưa? và nào? Đại diện các nhóm báo cáo , nhóm khác nhận xét bổ sung Nhận xét bổ sung , chốt kiến thức - Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên có hại cho tim mạch: + Khuyết tật tim, phổi xơ + Sốc mạnh, nhiều máu, sốt cao… + Chất kích thích mạnh, TĂ nhiều mỡ động vật + Do luyện tập quá sức +Do số virút, vi khuẩn…… Cần bảo vệ tim mạch nào? b Biện pháp bảo vệ và rèn luyện Có biện pháp nào rèn luyện hệ hệ tim mạch: ( 10p ) tim mạch ? - Tránh các tác nhân gây hại Bản thân em đó rèn luyện chưa? và đó - Tạo tinh thần thoải mỏi vui vẻ rèn luyện nào? - Lựa chọn cho mình hình thức rèn Nếu chưa có hình thức rèn luyện thì qua luyện phù hợp bài học này em làm gì? - Rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng tim mạch và - Tránh các tác nhân gây hại thể (88) - Tạo tinh thần thoải mỏi vui vẻ - Lựa chọn cho mình hình thức rèn luyện phù hợp * Kết luật chung: (SGK 60) - Rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng tim mạch và thể c.Củng cố-luyện tập : (3’ ) ? Ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có số nhịp tim/ phút nhỏ người bình thường ? - Đáp án : Vì tim họ đập chập , ít mà cung cấp đủ ô xi cho thể vì lần tim bơm nhiều máu hay nói cách khác là hiệu suất làm việc tim cao d Hướng dẫn học sinh tự học nhà :( 1’ ) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài thực hành * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: (89) Ngày soạn: 20/ 10/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10 /2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 20 – BÀI 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU Mục tiêu: a Kiến thức: - Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay la mao mạch b Kĩ năng: - Rèn kĩ băng bó làm garô, biết quy định đặt garô * Rèn kĩ sống: c.Thái độ : - Tính cẩn thận, nghiêm túc Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Băng, gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị theo nhóm người Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra chuẩn bị các nhóm) * Đặt vấn đề vào bài : (1’) Chúng ta đó biết vận tốc máu loại mạch là khác Vậy bị tổn thương chúng ta sử lí ntn ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài ngày hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động : Tìm hiểu các dạng chảy máu - Mục tiêu : HS biết các dạng chảy máu Các dạng chảy máu ( 10p ) (90) GV Thông báo các dạng chảy máu: - Chảy máu mao mạch - Chảy máu tĩnh mạch - Chảy máu động mạch ? Em hãy cho biết biểu các dạng chảy máu đó? HS Các nhóm nghiên cứu thông ý kiến cử đại diện trình bày các nhóm khác bổ sung Hoàn thiện kiến thức: GV Hoạt động 2: Tập băng bó vết thương Mục tiêu : Biết cách băng bó vết thương mao mạch tĩnh mạch , động mạch Khi bị chảy máu lòng bàn tay thì băng ? bó nào? Các nhóm tiến hành: GV B1: HS tự nghiên cứu SGK/ 61 B2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hướng dẫn B3: Đại diện số nhóm trình bày các thao tác và mẫu nhóm mình các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau: Công nhận đánh giá đúng và phân tích GV đánh giá chưa đúng các nhóm Khi bị thương chảy máu động mạch cần ? băng bó ntn? - Các bước tiến hành SGK/ 62 - Tham khảo trên hình H19.1/ SGK Các nhóm tiến hành băng bó  GV đến GV nhóm kiểm tra và hướng dẫn nhóm yếu Lưu ý: Vết thương chảy máu động mạch GV cổ tay, chân buộc garô  15’ nới dây garô và buộc lại - Những vết thương vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương phía trên Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch GV theo nhóm - Có dạng chảy máu: + Chảy máu mao mạch: máu chảy ít chậm + Chảy máu tĩnh mạch: mấu chảy nhiều hơn, nhanh + Chảy máu động mạch: máu chảy nhiều mạch thành tia Tập băng bó vết thương (20’) a.Chảy máu mao mạch tĩnh mạch : * Băng bó vết thương lòng bàn tay: - Các bước tiến hành SGK/ 61 - Lưu ý : sau băng vết thương vẵn chảy máu thì đưa nạn nhân đến bệnh viện b Chảy máu động mạch: * Băng vết thương cổ tay: - Các bước tiến hành SGK / 62 - Lưu ý : Vết thương chảy máu động mạch tay chân buộc dây ga rô Viết thu hoạch: (10’ ) c Củng cố-luyện tập : (3p ) - Phần chuẩn bị - Ý thức học tập các nhóm - Kết d Hướng dẫn HS tự học bài nhà :( 1p ) - Hoàn thành báo cáo (91) - Ôn tập lại cấu tạo hệ hô hấp lớp * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: ==================================== (92) Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 CHƯƠNG IV: HÔ HẤP TIẾT 21 – BÀI 20: HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP Mục tiêu: a Kiến thức: - HS trình bày khấi niệm hô hấp và vai trò hô hấp với thể sống - Xác định trên hình các quan hô hấp người và nêu chức chúng b Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh hình, SĐ phát kiến thức - Hoạt động nhóm c.Thái độ : - Ý thức bảo vệ quan hô hấp Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Mô hình cấu tạo hệ hô hấp - Tranh phóng to H20.1  H20.3 b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ:(Kết hợp bài ) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1p ) Có thể xuất phát từ kiến thức chương trước O Máu Nước mô CO O Tế bào CO 2 Hô hấp là gì ? Hô hấp có vai trò ntn ? với thể sống ? Bài học ngày hôm chúng ta nghièn cứu các vấn đề này b Dạy nội dung bài mới: (39’ ) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp - Mục tiêu : Giúp HS trình bày khái (93) niệm hô hấp thấy vai trò hô hấp I Khái niệm hô hấp.( 15 p) GV với thể sống Tự ôn nhà phần hô hấp đó học lớp và lớp qua thực tế hàng ngày ? Hô hấp là gì? HS Là hít vào và thở GV Để có khái niệm đúng hô hấp Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/ 64 và quan sát H20.1 trả lời các câu hỏi phần lệnh SGK trang 65 HS Thống ý kiến cử đại diện báo cáo kết  Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung GV Đáp án : câu 1: Hô hấp cung cấp Oxi cho TB để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho HĐ sống thể đồng thời thải loại Cacbonníc khỏi thể Câu2: Hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu: - Sự thở - TĐK phổi - TĐK TB Câu3: Sự thở giúp không khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục TB ? - Hô hấp là qúá trình cung cấp Qua đó ta có kết luận gì hô hấp? O2cho TB thể và thải khí CO ngoài - Vai trò: nhờ hô hấp mà Oxi lấy vào để ô xi hoá các chất hữu tạo lượng cần cho hoạt động sống thể - Hô hấp gồm 3gđ: - Sự thở - TĐK phổi - TĐK TB II Các quan hệ hô hấp Hoạt động 2: Tìm hiểu các quan người và chức hệ hô hấp người và chức chúng: (24p ) hô hấp chúng - Mục tiêu : HS phải nắm và trình bày các quan hô hấp và thấy rõ cấu tạo phù hợp với chức GV Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H20.2; H20.3/65 ghi nhớ chú thích hình (94) GV Treo tranh hình 20.2( câm ) Yêu cầu HS dùng mảnh bìa ghi sẵn tên các quan hệ hô hấp lên gắn vào tranh câm HS Lên gắn HS khác nhận xét GV Chốt kiến thức trên tranh - Cơ quan hô hấp gồm: ? Hệ hô hấp gồm quan nào? Cấu + Đường dẫn khí: mũi , họng , tạo các quan đó? quản , khí quản GV Yêu cầu HS ghi nhớ các kiến thức trên + Hai lá phổi : Lá phổi phải , lá bảng 20 phổi trái GV Yêu cầu HS lên gắn các đặc điểm cấu tạo và chức quan đường HS dẫn khí và lá phổi GV Lên gắn , HS khác nhận xét bổ sung Đưa đáp án bảng 20 ? Những đặc điểm cấu tạo nào các quan đường dẫn khí có tác dụng HS làm ẩm, ấm không khí vào phổi ? Do lớp niêm mạc màng nhày lót làm ẩm , làm ấm lớp mao mạch dày đặc căng máu làm ấm nóng lớp ? niêm mạc đặc biệt là mũi , phế quản Đặc điểm cấu tạo nào phổi làm tăng HS diện tích bề mặt TĐK? Hai lớp màng phổi áp làm cho phổi mở rộng và xốp số lượng phế nang nhiều dẫn - Đường dẫn khí: Dẫn khí vào, ? đến tăng diện tích TĐK lên tới 70- 80 m2 ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí Nhận xét chức đường dẫn - Phổi: TĐK thể với môi ? khí và lá phổi trường bên ngoài Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ HS quan hô hấp ? GV Đeo trang nơi bụi , giứ ấm trời lạnh c Củng cố - luyện tập : ( 4P ) - Câu hỏi: - Thực chất hô hấp là gì ? Quá trình hô hấp gồm giai đoạn chủ yếu nào ? - Đáp án : - Hô hấp là quá trình cung cấp O2cho TB thể và thải khí CO2 ngoài - Hô hấp gồm 3gđ: - Sự thở - TĐK phổi - TĐK TB d Hướng dẫn HS tự học nhà : ( 1p ) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài (95) * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: ==================================== (96) Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /10/2012 /10/2012 /10/2012 TIẾT 22 – BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Mục tiêu: a Kiến thức: - HS trình bày các đặc điểm chủ yếu chế thông khí phổi - HS trình bày chế trao đổi khí phổi và tế bào b Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, tổng hợp kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm -Tập thở sâu c.Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện quan hô hấp để có sức khoẻ tốt Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh hình SGK phóng to, sơ đồ vận chuyển máu hệ tuần hoàn - Tranh vẽ SGV/ 110 b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài nhà Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 3p ) * Câu hỏi: Các quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức nào? * Đáp án: - Đường dẫn khí có chức dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, ấm không khí - Phổi : Thực TĐK thể và MT ngoài * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) GV: Sự thông khí và TĐK phổi diễn nào? Bài học ngày hôm chúng ta nghiên cứu b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông khí phổi - Mục tiêu : HS nắm chế thông khí phổi là hít vào và thở thấy (97) GV ? HS GV GV ? HS ? HS ? ? GV GV ? HS HS GV phối hợp hoạt động các quan: , xương , hệ thần kinh Không khí phổi phải thường xuyên thay đổi đủ ôxy cung cấp cho tế bào Khi ta hítvào thở nhịp nhàng ( không để ý ) giúp cho phổi chúng ta thông khí Sự hít vào thở nhịp nhàng thực nhờ đâu? Nhờ chế tự điều hoà không khí thực phản xạ Cứ lần hít vào thở coi là cử động hô hấp Yêu cầu quan sát hình 21.1 hướng dẫn giáo viên Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì xương cử động hít vào và thở ra? Hít vào thể tích lồng ngực tăng Xương sườn nâng lên hoành co Thở thể tích lồng ngực giảm sườn hạ xưống , liên sườn , hoành dãn Vì các xương sườn nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại ? Xương xườn nâng lên liên sườn, hoành co lồng ngực kéo lên và nhô làm thể tích lồng ngực tăng Thực chất thông khí phổi là gì? Tham gia cử động hô hấp nhờ quan nào ? Yêu cầu HS quan sát hình 21.2 và thông tin mục em có biết Trong sơ đồ phản ánh thay đổi dung tích phổi ( lưu lượng không khí trao đổi qua phổi ) cử động hô hấp Em có nhận xét gì lúc hô hấp thường ? Lượng khí đựoc trao đổi qua phổi là 500 ml ( gọi là khí lưu thông )Hô hấp thường diễn cách tự nhiên mà không có ý thức Hô hấp sâu : cố gắng hít vào , thở thật gắng sức lượng không khí qua phổi 1.Thông khớ phổi ( 20p ) - Sự thông khí phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào và thở ra) - Tham gia cử động hô hấp nhờ các liên sườn , hoành , bụng phối hợp với xương ức , xương sườn (98) GV ? HS GV ? ? HS GV GV ? ? HS HS ? HS nào so với hô hấp thường ? Tăng lên khoảng 2500 ml Vậy : lúc này ngoài lượng khí hít vào bình thường là 500 ml phổi còn bổ sung thêm khí là khoảng 2500 mlgọi là khí bổ sung Như lần hít vào thật sâu và thổ gắng sức ta đã làm luân chuyển qua phổi lượng không khí khá lớn là 21003100 ml gọi là dung tích sống Nhờ đâu mà người ta đo dược dung tích sống ? Nhờ hô hấp kế Tuy nhiên thở tận lực thì phổi còn đọng lại lượng khí khoảng 1000- 1200 ml gọi là khí cặn Dung tích phổi hít vào, thở bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? Vì ta nên tập hít thở thật sâu? Để lượng khí cặn phổi là ít Liên hệ thực tế Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi khí phổi và tế bào Mục tiêu : HS nắm TĐK phổi và TĐK TB là khuyếch tán O2 và CO2 Nhờ thiết bị chuyên dụng ngày người ta có thể đo nhanh, chính xác tỉ lệ % các khí không khí hít vào và thở Yêu cầu quan sát bảng 21 sgk So sánh tỉ lệ các khí hít vào và thở ra? Sự trao đổi khớ phổi và tế bào thực theo chế nào? Theo chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp Tự nghiên cứu /69,70 Ghi nhớ kiến thức Qua bảng 21 em có nhận xét gì thành phần khí ( CO2, O2 ) hít vào và thở ? Tỉ lệ O2 thở thấp - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc,tình trạng sức khoẻ, luyện tập Trao đổi khí phổi và Tế bào: ( 17p ) (99) GV ? GV GV HS GV ? GV GV Tỉ lệ CO2 hít vào cao Hơi nước bão hào không khí thở Do làm ẩm lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn đường dẫn khí Tỉ lệ N2 khác nhaukhông nhiều thở cao Do đâu có chênh lệch thành phần các chất khí ? Yêu cầu HS quan sát hình 21.4 Yêu cầu các nhóm thảo luận với nội dung sau : hẫy mô tả khuyếch tán ô xy và CO2 TĐK phổi và TB * Sự TĐK phổi: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo - O2 khuếch tán từ phế nang Đại diện các nhóm báo cáo trên tranh vào máu Đưa đáp án đúng : - CO2 khuếch tán từ máu vào - Sự TĐK phổi thực chất là trao đổi phế nang mao mạch phế nang với phế nang, * Sự TĐK TB: nồng độ O2 mao mạch thấp còn - O2 khuếch tán từ máu vào TB CO2 cao và ngược lại - CO2 Khuếch tán từ TB vào - Sự TĐK TB là trao đổi TB máu với mao mạch mà TB tiêu dùng O nhiều nên nồng độ O2 thấp, còn CO2 cao Máu vòng tuần * Kết luận chung SGK/ 70 hoàn lớn tới các TB giầu O2 Có chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán Chốt kiến thức trên tranh Giữa TĐK phổi và TB đâu quan trọng ? Chính tiêu tốn O2 TB đã thúc đẩy TĐK phổi Vậy TĐK phổi tạo điều kiện cho TĐK TB Lưu ý: giải thích chính tiêu tốn oxi TB đó thúc đẩy TĐK phổi, TĐK phổi tạo điều kiện cho TĐK TB Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK c.Củng cố-luyện tập : (3p ) - Câu hỏi: Thực chất TĐK phổi và TB là gì ? So sánh hô hấp thể người và thỏ? - Đáp án: (100) * Giống :gồm các gia đoạn thông khí phổi , TĐK phổi , TĐK TB , TĐK theo chế khuyếch tán từ nơi có nồng đọ cao đến nơi có nồng độ thấp * Khác nhau: Thỏ Người - Sự thông khí phổi chủ yếu hoạt - Sự thông khí phổi nhiều phối động hoành và lồng ngực bị ép hợp lồng ngực dãn nở bên chi trước không giãn nở phía bên d Hướng dẫn học sinh tự học nhà :( 1p ) - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian: + 8A: + 8B: + 8C: - Nội dung: + 8A: + 8B: + 8C: - Phương pháp: + 8A: + 8B: + 8C: ==================================== (101) Ngày soạn: 02/11/2012 Ngày dạy: 8A: 07 /11/2012 8B: 06/11/2012 8C: 05/11/2012 TIẾT 23 – BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP Mục tiêu: a Kiến thức: - Kể các bệnh chính quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp Tác hại thuốc lá - Trình bày tác hại các tác nhân gây ô nhiễm không khí hoạt động hô hấp - Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT đúng cách b Kĩ năng: - Tập thở sâu * Rèn kĩ sống: - Kĩ định hình thành các kĩ bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và luyện tập hô hấp thường xuyên - Kĩ tư ,phê phán hành vi gây hại đường hô hấp cho chính thân và người xung quanh - Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin phát biểu ý kiến trước tổ nhóm lớp c.Thái độ : - Ý thức giữ gìn quan hô hấp * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - HS nắm hậu chặt phá cây xanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp (khí, bụi) hô hấp → Giáo dục ý thức HS bảo vệ cây xanh, trồng cây, gây rừng giảm thiểu chất thải độc vào không khí Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Sưu tật các số liệu tranh ảnh , hoạt động người đó đạt thành tích cao và đặc biệt việc rèn luyện hô hấp b Chuẩn bị học sinh: (102) - Đọc kĩ bài , tìm hiểu số tài liệu vệ sinh hô hấp Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5p ) * Câu hỏi: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp thể người ? * Đáp án : Nhờ hoạt động các hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hít vào và thở , giúp không khí phối luôn đổi - TĐK phổi gồm khuyếch tán ô xi từ khuyếch tán phế nang vào máu & cuả CO2 từ máu vào phế nang - TĐK TB gồm khuyếch tán ô xi từ máu vào TBvà các bo ních từ TB vào máu * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1p ) ? Hãy cho ví dụ cụ thể trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết nguyên nhân gây các hậu tai nạn đó là gì ?bài học hôm ta nghiên cứu bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt đông 1: Xây dựng các biện Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các pháp bảo vệ hô hấp tránh các tác tác nhân gây hại (20p ) nhân gây hại - Mục tiêu : Giúp HS thấy tác nhân gây hại cho hệ hô hấp , nêu biện pháp bảo vệ - Các tác nhân gây hại cho đường ? Có tác nhân gây hại nào tới hô hấp là : bụi ,chất khí độc, vi hoạt động hô hấp ? sinh vật , gây nên các bệnh : lao , HS Bụi , các khí độc hại , Nicô tin , các viêm phổi , ngộ độc ung thư … vi khuẩn ? Những tác nhân này có hại nào ? HS Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ loại tác nhân sau : buị , khí độc SO, CO , nicôtin, các vi sinh vật gây bệnh ? Hãy đề các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân ? HS Các nhân tự nghiên cứu bảng 22- 72 Trao đổi nhóm với nội dung : phân tích sở các biện pháp tránh các tác nhân gây hại GV Lưu ý HS có thể có nhiều biện pháp GV có thể tóm tắt vấn đề chính : + Bảo vệ MT chung +Môi trường làm việc +Bảo vệ chính thân HS Đại diện các nhóm báo cáo GV Đưa đáp án đúng (Tích hợp GDMT) - Trồng cây xanh bên đường phố , - Biện pháp : bảo vệ hệ hô hấp (103) GV ? HS GV HS ? HS ? GV nơi công sở , đeo trang dọn vệ sinh nơi bụi Hậu việc chặt phá rừng và các chất thải công nghiệp (khí ,bụi ) làm tăng các bệnh hố hấp Cần có ý thức bảo vệ cây xanh ,bảo vệ rừng,trồng cây gây rừng ,làm giảm thiểu các tác nhân gây hại cho bầu không khí - Đảm bảo nơi làm việc có đủ ánh sáng , tránh ẩm thấp , thường xuyên dọn vệ sinh, không hút thuốc lá Rút kết luận Em đó làm gì để tham gia bảo vệ MT trường lớp ? Không vứt rác khạc nhổ bừa bãi , tuyên truyền cho các bạn cùng tham gia Đặc biệt hạn chế gây ô nhiễm không khí từ vi sinh vật gây bệnh Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khẻo - Mục tiêu: Xây dựng phương pháp luyện tập cho phù hợp có hiệu Tự nghiên cứu SGK /72, 73 , kết hợp với thực tế rèn luyện thân Vì luyện tập TDTT đúng cách thì có dung tích sống lí tưởng ? Giải thích? Thường xuyên luyện tập từ nhỏ tăng thể tích lồng ngực – hít thở sâu đẩy nhiều khí cặn ngoài Vì thở sâu và giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hô hấp? Bổ sung: Dung tích sống là thể tích không khí lớn mà 1cỏ thể có thể hít vào và thở -Dung tích sống phụ thuộc tổng diện tích phổi & thể tích cặn - Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung tích lồng tránh tác nhân gây hại : + Xây dựng môi trường + Không hút thuốc lá + Đeo trang lao động nơi có nhiều bụi Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh (14p ) (104) ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển , sau độ tuổi phát triển không phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả co tối đa các thở , các này cần luyện tập từ bé GV - Cần luyện tập TDTT thường xuyên , - Cần luyện tập TDTT phối hợp với đúng cách từ bé có dung tích sống tập thở sâu , nhịp thở thường xuyên lí tưởng từ có hệ hô hấp khoẻ mạnh GV Khi thở sâu và giảm nhịp thở - Luyện tập TDTT vừa sức rèn phút tăng hiệu hô hấp luyện từ từ ? Hãy đề biện pháp gì để có hệ hô hấp khoẻ mạnh ? HS Tập TDTT phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp hô hấp c Củng cố-luyện tập : (4p ) - Câu hỏi: Trong MT có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp , chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ MT và bảo vệ chính mình ? - Đáp án : + Xây dựng môi trường + Không hút thuốc lá + Đeo trang lao động nơi có nhiều bụi + Bản thân có ý thức cao việc bảo vệ môi trường + Tuyên truyền cho người cùng tham gia bảo vệ môi trường d Hướng dẫn học sinh tự học nhà : ( 1p ) - Học , trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết - Tìm hiểu hô hấp nhân tạo - Đọc trước bài 63 * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: (105) Ngày soạn: 06/11/2012 Ngày dạy: 8A: 10/11/2012 8B: 10/11/2012 8C: 09/11/2012 TIẾT 24 – BÀI 23: THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO Mục tiêu: a Kiến thức: - Hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực b Kĩ năng: - Sơ cứu thổi ngạt ,làm hô hấp nhân tạo làm thí nghiệm để phát Cacbonic thở - Nêu cách thở sâu * Rèn kĩ sống: - Kĩ ứng phó các tình làm gián đoạn hô hấp (ngạt nước ,điện giật ,thiếu khí) - Kĩ thu thập và xử lí thông tin hô hấp nhân tạo - Kĩ viết thu hoạch - Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm c.Thái độ : - Giáo dục HS ý thức rèn luyện các kĩ nămg thực hành hô hấp nhân tạo thực tế Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ màu , phóng to hình ảnh minh hoạ các thao tác cấp cứu , nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột , gồm : + Các tình bước + Các phương pháp bước b Chuẩn bị học sinh: - Chiếu cỏ, gối cỏ , gạc vải mềm (Chuẩn bị theo tổ) Tiến trình bài dạy: (106) a Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầc lớp trưởng kiểm tra chuẩn bị các tổ * Đặt vấn đề vào bài mới: (1p ) ? Có em nào đó thấy nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột chưa ? ? Cơ thể ngừng hô hấp đột ngột có thể dẫn tới hậu tai nạn nào? Để biết cách sơ cấp cứu các trờng hợp trên hôm cô trò chúng ta cùng thực hành: Hô hấp nhân tạo b Dạy nội dung bài mới: (39p ) Hoạt động :Tìm hiểu các nguyên nhân làm giãn đoạn hô hấp - Mục tiêu : HS nắm nguyên Nguyên nhân làm gián đoạn hô nhân gây gián đoạn hấp (6p) ? Có nguyên nhân nào làm hô - Khi bị chết đuối nước vào phổi hấp người bị gián đoạn ? cần loại bỏ nước HS Nghiên cứu SGK 75 trả lời - Khi bị điện giật ngắt nguồn điện câu hỏi , HS khác NX bổ sung -Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí GV Chốt kiến thức độc khiêng nạn nhân khỏi khu Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tiến vực hành hô hấp nhân tạo Hô hấp nhân tạo ( 33p ) - Mục tiêu : HS nắm các bước a Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành làm hà thổi ngạt và ấn - Các bước tiến hành SGK/ 76 lồng ngực ? Phương pháp hà thổi ngạt tiến hành nào ? HS Nghiên cứu SGK , nghi nhớ các thao tác HS Các nhóm thực hành theo tổ GV Hướng dẫn nhóm thực hành HS Đại diện biểu diễn trước lớp điều khiển GV GV Chú ý : - Nếu nạn nhân bị cứng miệng khó mở có thể dựng tay bịt miệng và thổi vào mũi - Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim GV Yêu cầu : thực phương pháp ấn b.Phương pháp ấn lồng ngực lồng ngực nhóm - Các bước tiến hành SGK /76 GV Hướng dẫn các nhóm thực hành : - Lưu ý : người cấp cứu dùng tay vạch miệng + Đặt nạn nhân nằm sấp đầu người bị nạn ngón tay bịt mũi nạn nghiêng sang bên nhân tự hít đầy lồng ngực + Dùng tay và sức nặng thân thể ghé môi sát miệng nạn nhân , thổi hết ấn vào ngực phía lưng nạn sức vào phổi nạn nhân không để nhân theo nhịp không khí thoát ngoài chỗ tiếp xúc (107) với miệng Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp thổi liên tục từ 12-20 lần / phút tới quá trình hô hấp nạn nhân ổn định bình thường HS Tập tiến hành nhóm và thay phiên GV Giám sát các nhóm , giúp đỡ nhóm yếu , thao tác chưa chính xác vài HS biễu diễn thao tác phương pháp ấn lồng ngực & trình bày thao tác , nhóm khác theo dõi NX GV Đánh giá công việc nhóm c Củng cố-luyện tập : (4’) - GV nhận xét chung buổi thực hành kết học tập và ý thức kỉ luật Cho điểm – nhóm thực hành tốt d Hướng dẫn học sinh tự học nhà :(1p ) - Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK/77 - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: ==================================== (108) Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày dạy: 8A: 15 /11/2012 8B: 15/11/2012 8C: 12 /11/2012 CHƯƠNG V TIÊU HOÁ TIẾT 25: TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ Mục tiêu: a Kiến thức: - Trình bày vai trò các quan tiêu hoá biến đổi thức ăn hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học) - Học sinh trình bày được: Các nhóm chất thức ăn - Xác định trên hình vẽ và mô hình các quan hệ tiêu hoá người b Kĩ năng: - Quan sát kênh hình, sơ đồ phát kiến thức - Tư tổng hợp lô gíc c.Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh phóng to H24.3SGK - Mô hình vẽ các quan hệ tiêu hoá thể người b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp bài ) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2’ ) ? Con người thường ăn loại thức ăn nào ? Sự ăn và biến đổi thức ăn thể người gọi là gì ? Quá trình tiêu hoá thức ăn thể người diễn ntn ? Để giải vấn đề trên ta nghiên cứu bài hôm ? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thức ăn và các hoạt động quá trình I Thức ăn và biến đổi thức ăn tiêu hoá (20’ ) (109) ? HS ? HS GV GV GV ? HS ? HS HS HS HS GV ? HS ? HS GV - Mục tiêu: HS trình bày nhóm thức ăn có chất vô , hữu Hàng ngày chúng ta ăn loại thức ăn nào ? Rau , , uống nước , muối khoáng Vậythức ăn đó thuộc loại chất gì ? L, G , Pr, Axít nuclêích, nước và muối khoáng , VTM Quy loại thức ăn thành nhóm: Chất hữu và chất vô Các chất vô , hữu hoạt động các quan tiêu háo , biến đổi thành các chất dinh dưỡng để hấp thụ Ví dụ : G biến đổi đường đơn Sự biến đổi các chất này diễn nào chúng ta học tiết sau Các chất nào thức ăn không bị biến đổi mặt lí học quá trình tiêu hoá ? VTM, nước, muối khoáng Các chất nào biến đổi mặt hoá học quá trình tiêu hoá ? Là: Gluxit, Lipit, Prôtêin Cá nhân nghiên cứu SGK/78 kết hợp qua sát sơ đồ H24.2 Quá trình tiêu hoá gồm hoạt động nào ? Chỉ tranh Các chất cần thiết VTM, muối khoáng , nước vào thể theo đường tiêu hoá phải trải qua các hoạt động : ăn , đẩy thức ăn ống tiêu hoá , hấp thụ thức ăn và thải phân Theo em hoạt động là quan trọng ? Hoạt động tiêu hoá TĂ, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng Vai trò quá trình tiêu hoá thức ăn ? Nhóm khác theo dõi bổ sung Giảng giải thêm: thức ăn dự biến - Thức ăn gồm các chất vô và hữu - Hoạt động tiêu hoá gồm: Ăn, đẩy thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng, thải phân - Nhờ quá trình tiêu hoá thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải cặn bã (110) GV HS HS ? HS ? HS GV ? GV GV đổi cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ thì có tác dụng với thể Hoạt động 2: Tìm hiểu các quan tiêu hoá II Các quan tiêu hoá (18’ ) - Mục tiêu: Xác định các quan tiêu hoá trên thể người Yêu cầu HS quan sát hinh 24.3 chú ý đến chú thích hình Treo tranh câm hình 24.3 Lên xác định các qua tiêu hoá trên tranh Tự xác định các quan tiêu hoá trên thể mình Việc xác định vị trí các quan tiêu hoá có ý nghĩa nào ? Để biết cách phòng tránh bị mắc các bệnh tiêu hoá Qua sơ đồ ? Hệ tiêu hoá thể - Ống tiêu hoá người chia làm phần ? - Tuyến tiêu hoá Nghiên cứu H24.3 & hoàn thành Cơ quan ống Các tuyến tiêu bảng 24 tiêu hoá hoá Lên hoàn thành bảng trên bảng phụ Gồm : Miệng Gồm: Tuyến Đưa đáp án đúng ,hầu , thực nước bọt , tuyến Em hãy xác định các quan quản , dày , gan, tuyến mật , ống tiêu hoá , tuyến tiên hoá trên ruột (ruột non, tuyến tuỵ tranh ruột già ), hậu Tuyến ruột Khái quát hoá cấu tạo ống tiêu môn hoá , tuyến tiêu hoá trên tranh Cấu tạo và hoạt động ống tiêu hoá , tuyến tiêu hoá nào chúng ta nghiên cứu tiết sau c Củng cố -luyện tập : (4’ ) - HS đọc kết luận cuối SGK - Câu hỏi: Hãy chọn câu trả lời đúng câu sau: Vai trò tiêu hoá với thể người là : a Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng thể hấp thụ b Biến đổi mặt lí học , hoá học c Thải các chất cặn bã khỏi thể d Hấp thụ chất dinh dưỡng cho thể - Đáp án :a.d d Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’ ) - Đọc mục “Em có biết” (111) - Chuẩn bị bài sau * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: ==================================== (112) Ngày soạn: 09/11/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: TIẾT 26: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG /11/2012 /11/2012 /11/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - Trình bày các hoạt động tiêu hoá diễn khoang miệng.,những biến đổi mặt lí học(Nhai ,nghiền ,đảo ,trộn thức ăn)và biến đổi hóa học tuyến nước bọt tiết Amilaza biên đổi tinh bột chín thành đường Mantôzơ - Trình bày hoạt động nuốt và đẩy TĂ từ khoang miệng qua thực quản xuống dày b Kĩ năng: - Rèn kĩ nghiên cứu thông tin, tranh tìm kiến thức - Khái quát hoá kiến thức; hoạt động nhóm * Rèn kĩ sống: - Kĩ hợp tác,lắng nghe tích cực - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK,quan sát tranh vẽ để tìm hiểu tiêu hóa khoang miệng,nuốt và đẩy thức ăn thực quản - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm tổ ,lớp c.Thái độ : - GD ý thức bảo vệ, giữ gìn miệng - Ý thức ăn uống, không cười đùa ăn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ H25 SGV phóng to b Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15 phút ) * Câu hỏi: Kể tên các quan ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá? Vai trò tiêu hoá đời sống và người ? (113) * Đáp án - biểu điểm: (4 điểm) - Cơ quan ống tiêu hoá: Miệng ,hầu , thực quản , dày , ruột (ruột non, ruột già ), hậu môn (2 điểm) - Các tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt , tuyến gan, tuyến mật , tuyến tu; Tuyến ruột (2 điểm) (6 điểm) - Các chất cần cho thể nước, MK, các loại VTM vào thể theo đường tiêu hoá thì phải qua các hoạt động ăn, đảy TĂ, hấp thụ chất dinh dưỡng (3 điểm) - Cơ thể người có thể nhận các loại chất này theo đường khác là tiêm (chích), qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn máu, qua kẽ các TB vào nước mô lại vào hệ tuần hoàn (3 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) ? Hệ tiêu hoá người quan nào ? (miệng) ? Quá trình tiêu hoá quan nào ? b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu hoá khoạng miệng - Mục tiêu : Hs nắm tiêu hoá khoang miệng là I Tiêu hoá khoang miệng ( 15’ ) biến đổi lí học , hoá học GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK /81mục và quan sát H25.1 GV Treo tranh câm H.25.1 Cấu tạo miệng : (4’) HS Lên gắn các quan khoang - Gồm : Răng , lưỡi , tuýên nước bọt miệng ? Nhận xét khái quát trên tranh Sự tiêu hoá khoang miệng : (11’) Sự tiêu hoá khoang miệng diễn nào ? ? Khi thức ăn vào miệng có hoạt động nào xảy ? HS Lưỡi đưa thức ăn vào hàm, Răng hàm nhai nhỏ, Nuốt ? Khi nhai cơm, bánh mì lâu miệng cảm thấy ? Vì sao? HS Vì tinh bột cơm đó chịu tác dụng enzim amilaza nước bọt Biến đổi thành đường mantôzơ, đường này tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác (114) GV Biến đổi thức ăn khoang - Tiêu hoá khoang miệng gồm: Biến đổi miệng mặt đó là : biến đổi mặt lí học và hoá học lí học và hoá học GV Vậy biến đổi này gồm các Cỏác hoạt Các thành Tác dụng hoạt động nào tham gia , thành Biến đổi TĂ động tham phần tham hoat phần nào tham gia , tác dụng khoang gia gia HĐ động miệng chúng nào ? - tiết nước - Các tuyến - Làm ướt HS Tự đọc SGK/81, Ghi nhớ bọt nước bọt và mềm TĂ kiến thứcTrao đổi nhóm, thống Biến đổi lí - Răng - Làm mềm - Nhai - Răng, và nhuyễn câu trả lời Hoàn thành học - Đảo trộn lưỡi, các TĂ bảng 25/82 TĂ môi và má - Làm TĂ - Tạo viên - Răng, thẫm đẫm HS Đại diện các nhóm lên trình TĂ lưỡi, các nước bọt bày , nhóm khác nhận xét bổ môi và má - Tạo viên sung TĂ vừa nuốt GV Đưa đáp án đúng Biến đổi hoá học GV GV HS HS GV ? HS Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ănqua thực quản - Mục tiêu : HS trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn , liên hệ thực tế Hướng dẫn hs đọc mục II, quan sỏt H25.3 Treo tranh thông báo co, phối hợp nhịp nhàng các quản để tạo lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày Thảo luận nhóm trả lời cho các câu hỏi mục II Đại diện tổ trình bày trước toàn lớp điều khiển GV Trình bày lại quá trình nuốt và đẩy thức ăn trên tranh Tại trước ngủ không nên ăn kẹo? Vì ăn xong khoang miệng bám trên còn đường,khi ngủ qua đêm vi khuẩn miệng phát triển , gây sâu Hoạt động enzim amilaza nước bọt - Enzim amilaza - Biến đổi phần tinh bột chín TĂ thành đường mantôzơ II Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản (9’) - (SGK) - Nhờ hoạt động lưỡi thức ăn đẩy xuống thực quản , thức ăn qua xuống dày nhờ hoạt động thực quản (115) ? Tại người ta khuyên ăn uống không cuời đùa ? HS Vì dễ bị sặc nấp quản không đóng kín * Kết luận chung: sgk ? Khi uống nước quá trình nuốt có giống nuốt thức ăn không ? HS Không,vì không qua các biến đổi lí hóa học GV Nhận xét ,bổ sung c Củng cố-luyện tập : (4’ ) - Yêu cầu HS đọc kết luận chung cuối bài SGK trang 83 - Câu hỏi: ? Hãy giải thích nghĩa đen câu thành ngữ " Nhai kĩ no lâu " ? Loại thức ăn nào biến đổi mặt hoá học khoang miệng : a, Pr, Tinh bột , L b, Tinh bột chín c, Pr, Tinh bột hoa d, Bánh mì , Mỡ thực vật - Đáp án : a,d d Hướng dẫn HS tự học nhà :( 1’ ) - Học, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị: Nước bọt, nước cơm * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: ==================================== (116) Ngày soạn: 20/11/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /11/2012 /11/2012 /11/2012 TIẾT 27 – BÀI 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp học sinh biêt đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động Biết rút các kết luận từ kết thí nghiệm, so sánh với thí nghiệm đối chứng b Kĩ năng: - Phân tích kết thí nghiệm vai trò và tính chất Emzimtrong quá trình tiêu hóa qua thí nghiệm hoạc băng hình * Rèn kĩ sống: - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin đọc SGK,quan sát tranh vẽ để tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm,cách quan sát và giải thích thí nghiệm - Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực nhóm - Kĩ quản lý thời gian ,đảm nhận trách nhiệm phân công c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình - Bảng phụ bảng, phiếu học tập - Chuẩn bị theo nhóm:  Dụng cụ: 12 ống nghiệm 10ml giá để ống nghiệm đền cồn, giá đun Ống đong chia độ(10 ml) 1cuộn giấy đo độ pH phễu nhỏ và bông lọc bình thủy tinh( 4- lít), may so đun nước Đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm (117)  Vật liệu thí nghiệm: Nước bọt hòa loãng(25%) lọc qua bông lọc Hồ tinh bột 1% Dung dịch HCl 2% Dung dịch iot 1% Thuốc thử Strome ( 3ml dung dịch NaOH 10% + 3ml dung dịch CuSo4 2%) b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra, kết hợp thực hành ) * Đặt vấn đề vào bài ( 1') ? HSTB: Từ kiến thức đã nghiên cứu, em hãy nêu điều kiện hoạt động enzim? HS: Enzim hoạt động điều kiện nhiệt độ là 370c, pH là 7,2 tức là môi trường kiềm Vậy để biết hoạt động enzim nước bọt nào?Tại enzim hoạt động điều kiện đã nêu? Ta tìm hiểu điều đó qua nội dung bài hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu I Mục tiêu: (5’) bài thực hành - Mục tiêu: Học sinh nắm mục tiêu cần đạt bài GV Chuyển ý: Trước hết ta tìm hiểu mục tiêu bài thực hành cần đạt là gì? HS Nghiên cứu nội dung mục I- sgk trang 84 ? Em hãy nêu mục tiêu cần đạt bài thực hành? HS HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động Biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm với đối chứng GV Chuyển:Với mục tiêu đã nêu thì cần phải có phương tiện dạy học nào? Ta xét tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu các phương II Phương tiện dạy học: (5’) tiện dạy học - Mục tiêu: Nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành HS Nghiên cứu nội dung mục II- sgk trang 84 ? Cho biết cần dụng cụ gì cho bài thực hành? HS - Dụng cụ: ( Cho đơn vị tổ) 12 ống (118) HS ? HS ? HS ? HS nghiệm 10ml, giá để ống nghiệm, ống đong chia độ(10 ml),1cuộn giấy đo độ pH, phễu nhỏ và bông lọc, bình thủy tinh(4- lít), may so đun nước, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm - Vật liệu thí nghiệm: Nước bọt hòa loãng(25%) lọc qua bông lọc, hồ tinh bột 1%, dung dung dịch iot 1%, thuốc thử Strome; 3ml dung dịch NaOH 10% + 3ml dung dịch CuSo4 2% Chuyển:Với các phương tiện đã chuẩn bị, việc tiến hành các thí nghiệm diễn nào? Ta xét: Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung và III Nội dung và cách tiến cách tiến hành hành: ( 25') - Mục tiêu: HS nắm cách tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt Nghiên cứu nội dung mục III- sgk trang 84, 85 Để làm thí nghiệm phải tiến hành theo bước? Đó là bước nào? Qua bước: Đó là các bước: Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm Bước 2: Tiến hành thí nghiệm Bước 3: Kiểm tra kết thí nghiệm Bước thực nào? Chuẩn bị ống nghiệm: A, B, C, D Ống A: cho 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã Ống B: Cho 2ml hồ tinh bột+ 2ml nước bọt Ống C: Cho 2ml hồ tinh bột+ 2ml nước bọt đã đun sôi Ống D: Cho 2ml hồ tinh bột+ vài giọt HCl (2%) Sau thực xong bước 1, cần tiến hành thí nghiệm nào? - Dùng giấy quỳ đo độ pH các ống nghiệm ghi kết vào - Đặt thí nghiệm hình 26( Cho ống nghiệm vào bình thủy tinh có nước nóng 370 c, cho vào bình thủy tinh đựng nước, cho dây may so (119) vào và cắm điện cho nước bình luôn nhiệt độ 370 c - Thời gian là 15 phút HS Quan sát kết thí nghiệm bước ghi nhận xét vào bảng 26.1 ? Sau đẫ có kết thí nghiệm bảng 26 ta thực bước nào? HS Kiểm tra kết thí nghiệm sau: - Chi dung dịch ống nghiệm thành hai phần: A→ A1, A2 B→ B1, B2 C→ C1, C2 D→ D1, D2 - Dùng thuốc thủ để kiểm tra kết biến đổi các ống nghiệm sau: Lô 1: Ống A1, B1, C1, D1( Thêm vào ống vài giọt iot) Lô 2: A2 , B2, C2, D2 (Thêm vào ống vài giọt dung dịch Strome, đun sôi ống trên lửa đèn cồn) - Quan sát kết bước ghi nhận xét vào bảng 26-2 GV Sau giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm theo bước mặt lý thuyết, học sinh các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm hướng dẫn giáo viên Giáo viên quan sát các nhóm, bảo cho các nhóm tiến hành theo đúng các bước đã nghiên cứu * Bước 1: HS HS nhận dụng cụ từ giáo viên HS HSchuẩn bị nhãn cho các ống nghiệm HS 2HS chuẩn bị 2ml dung dịch nước bọt hòa loãng đã lọc HS HS chuẩn bị bình thủy tinh với nước nóng 370 c HS * Bước 2, 3: tiến hành theo các bước đã hướng dẫn ? Hãy nêu yêu cầu phần thu hoạch? IV Thu hoạch: ( 3') HS Dựa vào thông tin sgk mục IV để nêu GV Yêu cầu học sinh hoàn thành phần thu hoạch nhà, nộp cho GV vào tiết sau (120) c Củng cố-luyện tập : (5’) ĐÁP ÁN BẢNG 26.1: Các ống nghiệm Hiện tượng(Độ trong) Giải thích Ống A Không đổi Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột Ống B Tăng lên Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột Ống C Không đổi Nước bọt đã đun sôi làm hỏng các enzim nên biến đổi tinh bộtkhông xảy Ống D Không đổi Do HCl đã hạ thấp độ pH nên enzim nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bột ĐÁP ÁN BẢNG 26.2 Các ống nghiệm Hiện tượng (Màu sắc) Giải thích Ống A1 có màu xanh Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đường Ống A2 không có màu đỏ nâu Ống B1 không có màu xanh Ống B2 có màu đỏ nâu Ống C1 có màu xanh Ống C2 không có màu đỏ nâu Ống D1 có màu xanh Ống D2 không có màu đỏ nâu Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đường Enzim nước bọt bị đun sôi không còn khả biến đổi tinh bột thành đường Enzim nước bọt không hoạt động điều kiện pH axit- tinh bột không biến đổi thành đường ĐÁP ÁN PHẦN THU HOẠCH: * KIẾN THỨC: - Enzim có nước bọt có tên là Amilaza - Enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường Mantozo - Enzim nước bọt hoạt động tốt điều kiện nhiệt độ 370c, pH là 7,2 * KỸ NĂNG: - Trình bày lại các bước tiến hành thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động enzim nước bọt (xem lại mục III- sgk trang 84, 85) (121) - So sánh kết ống nghiệm A và B cho phép ta khẳng định enzim nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường * So sánh kết ống nghiệm B và C cho phép ta nhận xét: - Enzim nước bọt hoạt động tốt nhiệt độ 370c - Enzim nước bọt bị phá hủy nhiệt độ 1000c * So sánh kết ống nghiệm B và D cho phép ta nhận xét: - Enzim nước bọt hoạt động tốt pH= 7,2 - Enzim nước bọt không hoạt động tốt pH axit d Hướng dẫn học sinh tự học nhà :( 1’) - Học bài và trả lời câu hỏi phần thu hoạch sgk trang 86 - Ôn lại phần tiêu hóa thức ăn khoang miệng và nắm vững điều kiện hoạt động enzim Amilaza Viết thu hoạch để nộp cho giáo viên - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Tiêu hóa dày * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: ==================================== (122) Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /11/2012 /11/2012 /11/2012 TIẾT 28 – BÀI 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY Mục tiêu: a Kiến thức: - Trình bày biến đổi thức ăn ống tiêu hoá mặt học ( dày) và biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá các tuyến tiêu hoá tiết b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh Rèn kỹ tư dự đoán * Rèn kĩ sống: - Kĩ định ,không sử dụng nhiều các chất không có lợi cho tiêu hóa : thuốc lá ,rượu ,cà phê,Aspirin liều cao,không ăn mặn vì có thể làm thủng dày ,ăn uống điều độ ,tránh căng thẳng thần kinh - Kĩ thu thập và xử lý thông tin đọc SGKvaf các tài liệu khác ,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo dày - Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Có ý thức bảo vệ quan tiêu hóa(dạ dày) Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình 27.1 đến 27.2 - Bảng phụ bảng 27, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài mới, ôn lại bài tiết 25 và 26 Kẻ trước bảng 27 vào bài tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4 ’) * Câu hỏi: Kể tên enzim có nước bọt? Tác dụng enzim đó với thành phần nào có thức ăn? Điều kiện cho enzim đó hoạt động là gì? * Đáp án: (123) - Tên enzim có nước bọt là enzim Amilaza(3,5 điểm) - Nhờ enzim Amilaza, phần tinh bột( chín) thức ăn biến đổi thành đường Mantozo Các thành phần thức ăn khác chưa biến đổi khoang miệng.( điểm) - Điều kiện cho enzim Amilaza hoạt động là pH 7,2 và nhiệt độ 37oc(2,5 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2’) Sau tiêu hóa khoang miệng, thành phần thức ăn là gluxit (tinh bột) tác dụng enzim Amilaza biến đổi thành đường Mantozo Nhờ hoạt động thực quản co dãn, thức ăn đẩy xuống dày Vậy dày, thức ăn tiếp tục biến đổi nào? Cẩu tạo dày có đặc điểm nào phù hợp với quá trình biến đổi thức ăn dày? Tất vấn đề đó giải nội dung bài hôm b Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo I Cấu tạo dày: (13’) dày - Mục tiêu: Học sinh nắm các đặc điểm cấu tạo chủ yếu dày phù hợp với chức GV Chuyển: Trước tìm hiểu tiêu hóa dày, ta xét nội dung thứ bài: HS Nghiên cứu thông tin mục I- sgk trang 87, kết hợp quan sát tranh vẽ hình 27.1 ?TB Từ kiến thức cũ đã nghiên cứu quan tiêu hóa: em có nhận xét gì vị trí dày quan tiêu hóa? HS Dạ dày nằm sau thực quản, nối với thực quản qua vòng tâm vị, và là ruột non thông qua vòng môn vị GV hỉ trên tranh hình 27.1, xác định vị trí dày ?TB Từ thông tin em hãy cho biết:hình dạng và dung tích dày? HS Hình dạng: cái túi thắt hai đầu với bên là bờ cong lớn và bên là bờ cong nhỏ Phần trên dày là vùng phình lớn Phần dày là vùng phình nhỏ Khi không chứa thức ăn hai mặt dày áp sát vào khiến cho dày dẹt lại Dung tích tối đa dày là khoảng lít ?KG So sánh dung tích dày với các phận khác quan tiêu hóa, em có nhận xét gì? (124) HS ?TB HS ?TB HS ?TB HS GV ?TB Dạ dày là phần rộng ống tiêu hóa Do dày là nơi chứa thức ăn Dung tích trung bình dày khoảng lít thường xuyên ăn nhiều thì dày có thể dãn và dung tích dày có thể chứa tới 5- lít Thành dày có cấu tạo gồm lớp? Đó là lớp nào tính từ ngoài vào trong? Từ ngoài vào gồm bốn lớp bản: - Lớp màng bọc ngoài - Lớp - Lớp niêm mạc - Lớp niêm mạc cùng Lớp thành dày có đặc điểm gì đặc biệt? Thành dày có lớp dày và khỏe gồm lớp là dọc, vòng và chéo Cơ dọc và vòng có các phận khác ống tiêu hóa Riêng chéo có dày, là lớp cùng, đặc biệt phát triển phần đáy dày Lớp niêm mạc dày với nhiều tuyến tiết dịch vị (lớp niêm mạc hay còn gọi là lớp biểu mô, màng nhày) có nhiều tuyến, khoảng 10.000 tuyến/ 1cm2 Tổng số có khoảng 14- 15 triệu tuyến, tập trung phần dày Dựa vào tranh vẽ hình 27.1 hãy kể tên các chất tế bào tuyến vị tiết ra? Tuyến bao gồm ba loại tế bào tuyến chủ yếu: - Tế bào cổ tuyến: tiết chất nhày - Tế bào chính tiết tiền pépsin (pepsinnozen) - Tế bào viền tiết axit clohiđric Như vậy: Ta đã nghiên cứu xong đặc điểm cấu tạo dày Dạ dày có đặc điểm cấu tạo chủ yếu và đặc biệt Với đặc điểm cấu tạo đã nghiên cứu, em hãy dự đoán xem dày có thể diễn hoạt động tiêu hóa nào? - Dạ dày là phần rộng ống tiêu hóa→ là nơi chứa thức ăn - Thành dày gồm bốn lớp bản: - Lớp màng bọc ngoài - Lớp - Lớp niêm mạc - Lớp niêm mạc cùng → có lớp dày và khỏe gồm lớp là dọc, vòng và chéo - Lớp niêm mạc dày với nhiều tuyến tiết dịch vị (125) HS GV Có hoạt động biến đổi lí học và hóa học Chuyển: Để biết điều bạn dự đoán đúng hay sai? Vì bạn lại dự đoán vậy? Ta chuyển xét nội dung sau: Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa II Tiêu hóa dày: (20’) dày - Mục tiêu: HS nắm các hoạt động tiêu hóa dày HS Nghiên cứu thông tin mục II- sgk trang 87, 88, kết hợp quan sát tranh vẽ hình 27.2, 27.3) GV Ivan Petrovich Páplôp sinh năm 1849, năm 1936 là nhà sinh lí học vĩ đại người Nga Ông đã là người sáng tạo học thuyết vật hoạt động thần kinh cấp cao Ông là người tìm các phương pháp nghiên cứu sinh lí đặc biệt mang lại hiệu cao Ông là người Nga đầu tiên trao tặng giải thưởng N năm 1904 Tháng năm 1935, thành phố Leningrat khai mạc hội nghị các nhà sinh lí học quốc tế lần thú 15, có đại biểu 52 nước trên giới đến dự.Tại đây, Paplôp đã giới suy tôn là nhà Sinh lí học vào bậc giới, đó ông 86 tuổi ?TB Dựa vào thông tin và qua quan sát tranh vẽ: Hãy cho biết Paplôp đã tiến hành thí nghiệm nào để tìm hiểu hoạt động sinh lí tiêu hóa? HS Ông đã tiến hành thí nghiệm” bữa ăn giả” chó có lỗ dò thực quản Ở dày chó, ông đã mổ dày và đặt ống thoát nhân tạo để thu dịch vị nguyên chất dày tiết Khi cho chó ăn, thức ăn không vào dày mà rơi xuống cái đĩa cổ nó ?TB Khi làm thí nghiệm có tượng gì xảy ra? HS Chỉ phút sau thức ăn chạm vào lưỡi, dịch dày đã tiết mạnh mẽ ?TB Từ thí nghiệm và tượng em có nhận xét gì tiết dịch vị dày? Hãy (126) nói cách khác nào thì tiết dịch vị xảy ra? HS Không cần có thức ăn vào tới dày mà cần phút sau thức ăn chạm vào lưỡi là đã có tiết dịch vị dày ?TB Ngoài thức ăn là yếu tố gây tiết phản xạ dịch vị còn có yếu tố nào gây phản xạ tiết dịch vị dày? HS Bất vật gì chọn làm thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc dày gây phản cạ tiết dịch ?TB Từ kết phân tích thành phần hóa học dịch vị, em có nhận xét gì thành phần chủ yếu dịch vị? HS Dịch vị có tới 95% là nước, còn 5% đó có enzim pepsin, axit clohđric, chất nhày GV Với tỷ lệ chủ yếu có dich vị dày là nước( 95%) , dịch vị có vai trò gì tiêu hóa dày → Các em tiếp tục tìm hiểu GV Cả lớp hoạt động nhóm Mỗi nhóm là tổ Các nhóm dựa vào kiến thức đã khai thác, kết hợp quan sát tranh vẽ hình 27.1 đến 27.3, dựa vào thông tin mục I – sgk trang 88, nghiên cứu kỹ thông tin bảng đây: thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP: Nghiên cứu kỹ thông tin bảng, sau đó đặt tên cho biến đổi thức ăn dày cho phù hợp: (Nội dung bảng chính là bảng 27 đã hoàn thành, còn thiếu tên biến đổi thức ăn dày) GV - Treo bảng phụ và nêu yêu cầu phiếu học tập - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Dành thời gian cho các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung ĐÁP ÁN CỦA BẢNG: Cột điền từ trên xuống là: (127) ?KG HS ?TB HS ?KG HS ?TB HS GV GV BIẾN ĐỔI LÍ HỌC BIẾN ĐỔI HÓA HỌC Từ bảng 27 đã hoàn thành hãy nêu các mặt biến đổi thức ăn dày? Bao gồm hai mặt biến đổi: Biến đổi lí học và biến đổi hóa học Mặt biến đổi lí học bao gồm hoạt động nào? - Thức ăn qua thực quản xuống dày Tại dày, nhờ cấu tạo đặc biệt dày (với lớp vòng khỏe…) thức ăn co bóp làm nhuyễn hòa loãng với thức ăn và đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị tuyến vị tiết Sự co bóp dày lúc đói và và có thức ăn khác nào? - Lúc đói: dày co bóp nhẹ và thưa - Lúc có thức ăn độ axit tăng lên: co bóp dày kích thích tăng lên( hay nói cách khác: có thức ăn co bóp dày mạnh và nhanh Giai đoạn đầu để nhào trộn thức ăn với dịch vị, giai đoạn sau để đẩy thức ăn xuống ruột Sự biến đổi thức ăn xảy nào? Khi dịch vị tiết ra, dịch vị ngấm vào thức ăn Sự tiết axit clohi ddric tuyến vị có tác dụng thúc đẩy enzim Pepsinnozen chuyển hóa thành enzim Pepsin Nhờ tác dụng enzim Pepsin mà thành phần thức ăn Protein dạng chuỗi dài gồm nhiều axit amin phân cắt thành Protein chuỗi ngắn gồm 3- 10 axit amin → Quá trình tiết HCl có dịch vị dày, ngoài tác dụng thúc đẩy( hoạt hóa Pepsinnozen thành Pepsin) còn có tác dụng: Diệt khuẩn Tác dụng việc đóng mở môn vị Kích thích tế bào màng nhày tá tràng tiết chất Sectretin có tác dụng phát động hoạt động tuyến tụy Các em tự tìm hiểu vai trò HCl các tài liệu tham khảo khác - Tiêu hóa thức ăn dày gồm hai mặt biến đổi:  Biến đổi lí học:  Biến đổi hóa học Học nội dung bảng 27 đã hoàn thành (128) ?TB Từ tranh vẽ hình 27.3 em có nhận xét gì độ pH dày sau axit clohiđric tiết ra? HS pH 2-3 tức là môi trường dày là môi trường axit ?TB Vậy theo em, thức ăn từ khoang miệng xuống dày có còn chịu tác dụng enzim Amilaza có nước bọt không? HS Khi thức ăn xuống tới dày, dịch vị chứa HCl làm độ pH thấp chưa trộn với thức ăn, enzim Amilaza tiếp tục phân giải phần thức ăn là tinh bột thành đường Mantozo Hoạt động enzim Amilaza ngừng lại thức ăn dày thấm với dịch vị(môi trường dày là môi trường axit với pH = – GV Từ kiến thức đã nghiên cứu: Enzim Pepsin có dịch vị tham gia biến đổi thành phần thức ăn là Protein chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn(3- 10 axit amin) ?KG Vậy còn các thức ăn khác biến đổi dày nào? HS - Thức ăn Gluxxit tiếp tục biến đổi nhờ enzim Amilaza có nước bọt HCl làm pH thấp chưa trộn với thức ăn - Thức ăn là lipit không tiêu hóa dày vì không có enzim tiêu hóa lipit dịch vị dày ?KG Vậy hai mặt biến đổi dày, mặt biến đổi nào là chủ yếu? Vì sao? HS - Biến đổi mặt lí học là chủ yếu vì thức ăn dày dày co bóp nghiền nát cho mềm nhuyễn thức ăn và đảo trộn cho thức ăn cho thấm dịch vị tuyến vị tiết làm tăng tiếp xúc thức ăn với enzim dịch vị với các enzim tiêu hóa khác ruột non - Biến đổi hóa học là bước đầu : thành phần thức ăn là protein dạng chuỗi dài( phức tạp) thành (129) protein dạng chuỗi ngắn( đơn giản hơn) thể chưa hấp thụ Còn các thành phần thức ăn khác chưa tiêu hóa dày ?TB Em có nhận xét gì thời gian lưu giữ thức ăn dày? HS Thức ăn lưu giữ dày từ đến Tùy loại thức ăn mà có thời gian lưu giữ không giồng nhau: - Thức ăn lỏng và trứng qua dày đến ruột gần tức thì - Thức ăn là gluxit(cơm) khoảng Sau toàn thức ăn là gluxit đưa xuống ruột - Thức ăn càng giàu mỡ càng lại lâu Ví dụ: xôi nếp , thịt lại dày khoảng GV Căn vào đặc điểm này dày, các vụ án điều tra hình sự, việc giám định thời điểm chết nạn nhân, người ta có thể xác định thời điểm chết nạn nhân cách chính xác dựa vào thức ăn lưu giữ dày ?TB Sau tiêu hóa dày, thức ăn đẩy xuống ruột nhờ quan phận nào? HS Nhờ co bóp thành dày phối hợp với co vòng môn vị làm thức ăn đẩy xuống ruột ít vòng môn vị Cứ 15 giây lại co lần Điều này tạo điều kiện cho thức ăn tiêu hóa ruột non triệt để ?KG Enzim dịch vị tham gia biến đổi thức ăn là protein Vậy em nào hãy giải thích vì protein lớp niêm mạc dày lại bảo vệ và không bị phân hủy? HS Do lớp niêm mạc dày có chất nhầy tế bào cổ tuyến tiết Nhờ chất nhayfphur kín toàn bề mặt bên thành dày ddaxngawn chặn tác dụng tiêu hóa enzim Pepsin, tác dụng ăn mòn HCl có (130) dịch vị Do protein lớp niêm mạc dày bảo vệ và không bị phân hủy ?TB Trong thực tế: Có nhiều người bị đau dày( viêm loét dày…) Theo em có nguyên nhân nào dẫn đến đau dày? HS Có nhiều nguyên nhân khác nhau: - Do só loại thức ăn thô ráp số hóa chất ăn mòn - Do buồn phiền lo lắng kéo dài… - Do HCl tiết quá nhiều - Do lao động trí óc căng thẳng - Do vi khuẩn … ?KG Muốn bảo vệ dày khỏi tác nhân có hại, cần phải có biện pháp gì? HS Loại bỏ tất các nguyên nhân dẫn đến đau dày ?TB Với phần ăn có đủ dinh dưỡng, sau tiêu hóa dày thì còn loại chất nào tiếp tục tiêu hóa ruột non? HS - Lipit; Gluxit chưa có enzim biến đổi thức ăn này dày - Protein: chưa tạo sản phẩm cuối cùng mà thể hấp thụ c Củng cố -luyện tập : (5’) ? HSTB: Đánh dấu vào đáp án em cho là đúng: Ở dày có hoạt động tiêu hóa nào? a Biến đổi lí học b Biến đổi hóa học c Cả biến đổi lí học và hóa học d Không có hoạt động tiêu hóa nào Tại dày, protein biến đổi tác dụng enzim: a Amilaza b Êripsin c Tripsin d Pepsin Giữa biến đổi lí học và hóa học khoang miệng và dày thì biến đổi quan trọng là: a Biến đổi học(biến đổi lí học) b Biến đổi hóa học c Cả a và b sai d Cả a và b đúng (131) ĐÁP ÁN: 1- c; 2- d; 3- a Biến đổi thức ăn dày Biến đổi lí học Biến đổi hóa học ĐÁP ÁN BẢNG 27: Các hoạt động Các thành phần tham gia tham gia hoạt động - Sự tiết dịch vị - Tuyến vị - Sự co bóp - Các lớp dày dày - Hoạt động - Enzim Pepsin enzim Pepsin dịch vị Tác dụng hoạt động - Hòa loãng thức ăn - Đảo trộn cho thức ăn thấm dịch vị - Phân cắt Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn(3- 10 a.a) d Hướng dẫn học sinh tự học nhà : ( 1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang89 - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Tiêu hoá ruột non * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: ==================================== (132) Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: TIẾT 29 – BÀI 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON /11/2012 /11/2012 /11/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp học sinh nắm cấu tạo ruột non, giải thích tiêu hóa thức ăn ruột non b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh * Rèn kĩ sống: - Kĩ định ,không lạm dụng rượi,bia làm ảnh hưởng tới gan(có vai trò tiết mật) - Kĩ thu thập và xử lý thông tin đọc SGK và các tài liệu khác,quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo ruột non và quá trình tiêu hóa ruột non - Kĩ hợp tác,lắng nghe tích cực c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Có ý thức bảo vệ quan tiêu hóa Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình 28.1 đến 28.3 - Bảng phụ bảng, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ + Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo dày? Sự biến đổi thức ăn dày diễn nào? * Đáp án: (133) Cấu tạo dày: điểm - Là phần rộng ống tiêu hóa, dung tích tối da khoảng lít, là nơi chứa thức ăn ( 2đ) - Thành dày gồm lớp đó có lớp dày và khỏe gồm vòng, dọc và chéo Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị ( 2đ) Sự tiêu hóa thức ăn dày gồm hai mặt biến đổi: điểm Biến đổi lí học: Nhờ cấu tạo đặc biệt dày, thức ăn vào đây làm mềm nhuyễn, ngấm dịch vị tuyến vị tiết ( 3đ) Biến đổi hóa học: Nhờ enzim Pepsin, tham gia biến đổi Protein dạng chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn có từ 3- 10 axit amin ( 3đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’) Sau biến đổi thức ăn dày, nhờ co bóp dày phối hợp với co vòng môn vị, thức ăn đẩy xuống ruột non Vậy biến đổi thức ăn ruột non diễn nào? Ta tìm hiểu qua nội dung bài hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: GV HS ?TB HS ?TB HS ?KG HS ?TB Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ruột non - Mục tiêu: Học sinh nắm cấu tạo ruột non phù hợp với chức Chuyển: Trước tìm hiểu tiêu hóa ruột non, ta tìm hiểu cấu tạo nó: Nghiên cứu thông tin mục I trang 90 kết hợp với quan sát tranh vẽ hình 28.1 Từ kiến thức cấu tạo quan tiêu hóa đã nghiên cứu cho biết ruột non có vị trí nào quan tiêu hóa? - Phía trên ruột non là dày - Phía ruột non là ruột già Em có nhận xét gì chiều dài ruột non so với các phận khác ống tiêu hóa? Là phận dài ống tiêu hóa) So với cấu tạo thành dày, thành ruột non có đặc điểm gì giống và khác ? Cấu tạo gồm lớp dày mỏng hơn, gồm : Lớp màng bọc ngoài Lớp gồm hai lớp là vòng và dọc Lớp niêm mạc Lớp niêm mạc cùng Kể tên đoạn đầu ruột non gắn với I Ruột non: (13’) - Là phần dài ống tiêu hóa - Thành gồm lớp dày mỏng và lớp gồm vòng và dọc (134) dày và đặc điểm chúng? HS Tá tràng là đoạn đầu ruột non, nơi có ống dẫn chung dịch tụy và dịch mật cùng đổ vào ?TB Ngoài tuyến gan tiết mật, tuyến tụy tiết dịch tụy ruột còn tuyến tiêu hóa nào nữa? HS Tuyến ruột lớp niêm mạc ruột non(sau đoạn tá tràng) tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày * Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim xúc tác các phản ứng phân cắt thức ăn * Trong dịch mật có các muối mật và muối kiềm tham gia tiêu hóa thức ăn ?TB Căn vào các thông tin đã khai thác , dự đoán xem ruột non có thể diễn các hoạt động tiêu hóa nào? HS Hoạt động tiêu hóa lí học và tiêu hóa hóa học GV Chuyển: Để biết điều bạn dự đoán có chính xác hay chưa? Ta xét phần tiếp theo: Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa II Tiêu hóa ruột non: (20’) thức ăn ruột non - Mục tiêu: HS nắm tiêu hóa ruột non bao gồm hoạt động nào và đặc điểm cấu tạo nào ruột non phù hợp với tiêu hóa thức ăn GV Trong thí nghiệm đầu tiên tiêu hóa người Tu viện trưởng Spalanzani ( sinh 1729, 1799) thực Trong tư liệu ông có ghi: “ Nuốt qua miệng túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát(mỗi viên nặng 54 mg) Tôi đã giữ nó bụng mình suốt 23 và không thấy đau đớn gì thải nó phân Nó không còn chứa các viên thức ăn nữa, không có vết rách nào trên túi lụa và hình nó không chịu biến đổi nào Thành công thí nghiệm này khích lệ tôi làm tiếp Tôi bọc vào túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát Túi này lưu (135) giữ thể tôi có 18 các viên thịt bồ câu đã hoàn toàn tiêu biến” Từ thí nghiệm đầu tiên đó người đã chứng minh được: Khi thức ăn vào thể đã biến đổi Vậy biến đổi đó nào? Ta nghiên cứu: ?TB Sự tiết dịch tiêu hóa các tuyến tiêu hóa nào? HS - Khi không có thức ăn kích thích: gan tiết mật đều và tích trữ túi mật Tuyến tụy tiết ít dịch Tuyến ruột hoàn toàn không tiết dịch - Khi thức ăn chạm vào lưỡi, niêm mạc dày: - Dịch mật và dịch tụy tiết mạnh mẽ - Dịch ruột tiết có thức ăn chạm vào niêm mạc ruột ?TB Thức ăn chuyển từ dày xuống ruột non nào? HS Thức ăn chuyển xuống ruột non tùy theo đóng mở môn vị: - Khi độ axit cao thức ăn xuống tá tràng là tín hiệu đóng môn vị - Khi lượng thức ăn thấm đẫm dịch mật, dịch tụy → độ axit thức ăn trung hòa các muối mật và dịch tụy có tính kiềm→ môn vị lại mở để thức ăn xuống ruột non Như thức ăn chuyển xuống ruột non theo đợt GV Tại ruột non, thức ăn biến đổi nào? Cả lớp hoạt động nhóm Các nhóm nghiên cứu thông tin mục II và kết hợp quan sát tranh vẽ hình 28.3) GV Sau nghiên cứu và quan sát tranh, các nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: - GV treo tranh - Nêu yêu cầu phiếu - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Dành thời gian cho các nhóm thảo luận - Gọi các nhóm báo cáo NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP VÀ ĐÁP ÁN (136) ?TB Dựa vào thông tin và quan sát tranh vẽ, các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Thức ăn xuống ruột non có còn chịu tác dụng biến đổi lí học không? Nếu có thì biểu nào? - Thức ăn xuống ruột non tiếp tục biến đổi thức ăn mặt lí học - Biểu hiện: + Thức ăn hòa loãng và trộn với dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch tụy, dịch ruột) + Các khối lipit các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành giọt lipit nhỏ biệt lập với tạo dạng nhũ tương hóa Sự biến đổi hóa học ruột non thực với loại chất nào thức ăn? Biểu nào? ?KG Kể tên sản phẩm cuối cùng tạo thành HS Nêu SGK ?KG Vai trò lớp thành ruột non là gì? HS -Nhào trộn thức ăn cho ngấm dịch tiêu hóa -Tạo lực đẩy thức ăn xuống các phần ruột ?TB Từ nội dung phiếu học tập cho biết hoạt động tiêu hóa ruột non bao gồm mặt biến đổi nào? HS Gồm hai mặt biến đổi là biến đổi lí học và biến đổi hóa học ?Kh Nêu biến đổi lí học thức ăn ruột non? HS Biến đổi lí học không đáng kể: nhờ thành ruột non co bóp thức ăn nhào trộn cho thấm với dịch tiêu hóa và đẩy thức ăn di chuyển dọc ống ruột ?KG Sự biến đổi hóa học xảy nào? Gồm hai mặt biến đổi: HS Nhờ các tuyến tiêu hóa hỗ trợ (gan, tụy, tuyến ruột) nên ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phần tử thức ăn - Biến đổi lí học: phức tạp (gluxit, lipit, protein) thành không đáng kể: nhờ thành (137) các chất đơn giản có thể hấp thụ (đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo) ?TB Biến đổi nào là chủ yếu? Vì sao? HS Biến đổi hóa học là chủ yếu vì ruột non có đủ các enzim tham gia biến đổi tất các thành phần có thức ăn thành các chất đơn giản thể có thể hấp thụ ?G Với phần có đủ chất dinh dưỡng và tiêu hóa có hiệu thì thành phần các chất sau tiêu hóa ruột non là gì? HS Là đường đơn, axit amin, glixerin và axit béo ruột non co bóp thức ăn nhào trộn cho thấm với dịch tiêu hóa và đẩy thức ăn di chuyển dọc ống ruột) - Biến đổi hóa học: Nhờ các tuyến tiêu hóa hỗ trợ (gan, tụy, tuyến ruột) nên ruột non có đủ các loại enzim phân giải các phần tử thức ăn phức tạp (gluxit, lipit, protein) thành các chất đơn giản có thể hấp thụ (đường đơn, axit amin, glixêrin và axit béo) c.Củng cố-luyện tập : (5’) ? HSTB: Tiêu hóa ruột non bao gồm mặt biến đổi nào? Hoạt động biến đổi nào là chủ yếu? Vì sao? - Bao gồm hai mặt biến đổi là biến đổi lí học và biến đổi hóa học) - Biến đổi hóa học là chủ yếu vì ruột non có đủ các loại enzim tham gia biến đổi tất các thành phần thức ăn phức tạp thành chất đơn giản mà thể có thể hấp thụ ? HSTB: Nêu các sản phẩm cuối cùng tiêu hóa thức ăn ruột non? - Gồm đường đơn, axit béo và glixerin, axit amin) * Luyện tập: ? HSKG: Một người bị chứng thiếu axit dày thì tiêu hóa ruột non có thể diễn nào? - Môn vị thiếu tín hiệu đống nên thức ăn qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn không đủ thời gian ngấm dịch tiêu hóa ruột non nên hiệu tiêu hóa thấp d Hướng dẫn học sinh tự học nhà :( 1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 92 - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: (138) - Phương pháp: ========================== Ngày soạn: 25/11/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /11/2012 /11/2012 /11/2012 TIẾT 30 – BÀI 29: HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp học sinh nắm đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ dinh dưỡng Các đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non đưa đến các tế bào Vai trò cuat gan vận chuyển các chất dinh dưỡng tim Vai trò ruột già quá trình tiêu hóa thể b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh * Rèn kĩ sống: -Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm,lớp -Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tinđể tìm hiểu hấp thụ các chất dinh dưỡng ruột non,con đường vận chuyển ,hấp thu các chất và vai trò gan, thải phân -Kĩ hợp tác ,lắng nghe tích cực c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - Giáo dục cho học sinh có ý thức việc bảo vệ sức khỏe, giữ vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường sống và thực nếp sống văn minh Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình 29.1 đến 29.3 - Bảng phụ bảng 29, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ- Đọc trước bài - Kẻ bảng 29 ( sgk/ T 95) vào bài tập Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: ( 3’) (139) * Câu hỏi: Với phần đầy đủ các chất và tiêu hóa hiệu thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ruột non là gì? * Đán án: GV ghi vào bảng phụ: * Khẩu phần các chất sau tiêu hóa ruột non là: -Đường đơn-Axit béo và glixerin -Axit amin -Các vitamin -Các muối khoáng * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’) Với các sản phẩm sau tiêu hóa ruột non thì hấp thụ dinh dưỡng thể xảy nào? Các chất không tiêu hóa đưa khỏi thể sao? Ta tìm hiểu điều đó qua nội dung bài hôm b Dạy nội dung bài mới: GV Chuyển: Trước hết ta tìm hiểu hoạt động hấp thụ các chất dinh dưỡng thể Ta xét nội dung phần thứ bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu hấp thụ dinh dưỡng thể Mục tiêu: Học sinh nắm cấu tạo đặc biệt ruột non phù hợp với chức hấp thụ dinh dưỡng GV Treo tranh hình vẽ 29.1 HS Quan sát tranh kết hợp nghiên cứu thông tin mục I- Sgk trang 93 từ lớp niêm mạc đến ….phân bố tới tận ?TB lông ruột Từ thông tin đã nghiên cứu và qua quan sát tranh cho biết cấu tạo ruột HS non có đặc điểm gì khác biệt với dày? - Ruột non dài( người trưởng thành có thể tới 2,8 đến mét làm tổng diện tích bề mặt bên ruột non có thể lên tới 400 đến 500 m2 - Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm diện tích bề mặt bên ruột non rộng gấp 600 lần so với diện tích bên ngoài - Ruột non có mạng lưới mao mạch máu ?KG và mao mạch bạch huyết dày đặc phân I Hấp thụ dinh dưỡng: (15’) - Ruột non dài - Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, trên có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ - Có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc (140) HS ?TB HS GV GV HS GV bố tới tận lông ruột Với cấu tạo khác biệt đã nêu, ngoài chức tiêu hóa đã xét tiết trước, ruột non còn thực chức gì nữa? Hấp thụ dinh dưỡng Thực nghiệm phân tích thành phần các chất thức ăn các đoạn ống tiêu hóa chứng tỏ: hấp thụ các chất dinh dưỡng đã diễn chủ yếu ruột non Vậy vào đâu để người ta khẳng định ruột non là quan chủ yếu hệ tiêu hóa đảm nhận chức hấp thụ dinh dưỡng? - Ruột non có bề mặt hấp thụ dinh dưỡng đạt tới 400 đến 500 m2, lớn so v ới các đoạn khác ống tiêu hóa nhờ đặc điểm ruột non dài, niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp - Ruột non có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho hấp thụ dinh dưỡng đạt hiệu cao (cho phép số lượng lớn các chất dinh dưỡng sau thấm qua niêm mạc ruột vào mao mạch máu và mao mạch bạch huyết Như vậy: Từ đặc điểm cấu tạo ruột non, ngoài chức tiêu hóa ruột non còn là nơi hấp thụ dinh dưỡng Chuyển:Các chất dinh dưỡng hấp thụ và vận chuyển theo đường nào? Gan có cai trò gì hoạt động tiêu hóa? Ta xét nội dung tiếp theo: Hoạt động 2: Tìm hiểu đường vận chuyển các chất đã hấp thụ - Mục tiêu: HS nắm các đường vận chuyển các chất đã hấp thụ và vai trò gan Đọc thông tin mục II- sgk trang 94, kết hợp quan sát hình 29.3: Xác định đường vận chuyển các chất và hấp thụ các chất Dựa vào thông tin và quan sát tranh vẽ, lớp hoạt động nhóm, thảo luận và trả  Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn chủ yếu ruột non II Con đường vận chuyển, hấp thụ các chất và vai trò gan: (15’) (141) lời các câu hỏi phiếu học tập sau: NỘI DUNG PHIẾU HỌC TÂP - Liệt kê các chất dinh dưỡng vận chuyển tim theo hệ tuần hoàn tới tế bào thể vào các cột cho phù hợp bảng 29 trang 95: Các chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng vận chuyển vận chuyển theo đường máu theo đường bạch huyết - Đường - Li pit (các giọt - Axit béo và nhỏ đã nhũ tương hóa) glixerin - Các vitamin tan - Axit amin dầu - Các vitamin tan nước - Nước và muối khoáng Gan có vai trò gì trên đường vận ?TB chuyển các chất dinh dưỡng tim? - Điều hòa nồng độ các chất dinh HS dưỡng( đường glucozo, axit béo) máu mức ổn định Phần dư biến đổi thành glicozen dự trữ gan, thải bỏ - Khử các chất độc có thể lọt vào cùng các chất dinh dưỡng Treo bảng phụ ghi nội dung phiếu GV - Nêu yêu cầu phiếu - Phát phiếu học tập cho các nhóm - Gọi các nhóm báo cáo Một nhóm báo cáo nội dung câu hỏi thứ ?KG phiếu học tập? Nhóm báo cáo HS Một nhóm báo cáo nôi dung còn lại ?TB phiếu học tập? Nhóm báo cáo HS Qua nội dung phiếu học tập đã hoàn ?Kh thành em nào cho biết: Có - Con đường vận chuyển các đường nào để vận chuyển các chất dinh chất: học bảng 29 đã hoàn dưỡng đã hấp thụ tim theo hệ tuần thành hoàn tới tế bào thể? Chỉ trên tranh HS Có hai đường: - Đường máu: Vận chuyển đường, axit (142) GV GV béo và glixerin, a.a, các vitamin tan nước, nước và muối khoáng hấp thụ vào máu theo các mao mạch chảy qua gan tim phân phối đến các tế bào thể - Đường bạch huyết: Vận chuyển lipit dạng nhũ tương hóa, các vitamin tan dầu vitamin A, D, E, K… vào các mao quản bạch huyết theo tĩnh mạch bạch huyết theo tĩnh mạch chủ trên tim đến các tế bào Bổ sung thêm: - Khoảng 70% lipit chịu tác dụng muối mật để trở thành dạng nhũ tương hóa hấp thụ theo đường bạch huyết - Còn khoảng 30% lipit chịu thêm tác dụng enzim Lipaza phân tách thành axit béo và glixerin hấp thụ qua đường máu * Gan có vai trò: - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng máu luôn ổn định Ví dụ: Sau bữa ăn, nồng độ gluco nhiều Nhờ gan biến đổi gluco thành glicozen dự trữ gan và làm nồng độ gluco luôn ổn định là 0,12 % Nếu lượng đường máu giảm xuống mức 0,12 % thì gan lại biến đổi glicozen dự trữ thành gluco để bổ sung vào máu - Khử độc là vai trò quan trọng Nhờ có gan, các chất độc qua cùng với các chất dinh dưỡng vào thể bị thải bỏ tạo hợp chất ít độc hại Nếu gan hoạt động kém hiệu quả, thể dề bị nhiễm độc Nhưng khả khử độc gan không phải là vô hạn Nếu thường xuyên đưa vào thể chất độc hại rượu, các chất độc hại khác, gan dễ bị xơ, thể dễ bị nhiễm thường xuyên các chất độc hại dẫn đến tử vong Treo tranh vẽ hình 29.3, yêu cầu học sinh xác định đường vận chuyển các * Vai trò gan - Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng máu luôn ổn định - Khử các chất độc có thể lọt vào cùng các chất dinh dưỡng (143) chất dinh dưỡng tim Lưu ý: Dù vận chuyển theo đường nào nữa,nhưng cuối cùng các chất dinh dưỡng tim theo hệ tuần hoàn phân phối khắp thể Sau đến tế bào các chất dinh dưỡng sử dụng và biến đổi nào? Ta tìm hiểu nội dung chương sau GV Chuyển: Trong ống tiêu hóa, sau ruột non chính là ruột già Vậy ruột già có vai trò nào việc thải các chất bã và các chất không tiêu hóa? Ta xét nội dung sau: Hoạt động 3: Tìm hiểu thải phân - Mục tiêu: HS nắm vai trò ruột già quá trình tiêu hóa HS Nghiên thông tin mục III- sgk trang 95 ?TB Từ thông tin cho biết: các chất không tiêu hóa biến đổi nào ruột già? HS - Hầu hết các chất dinh dưỡng đã hấp thụ qua thành ruột non tới ruột già tỉ lệ nước phần còn lại dịch thức ăn còn lớn (khoảng 250ml/ 400ml dịch thức ăn) - Tại ruột già: nước tiếp tục hấp thụ, phần chất bã trở nên rắn đặc lại và bị vi khuẩn đây lên men thối trở thành phân ?TB Vậy vai trò chủ yếu ruột già quá trình tiêu hóa là gì? HS Hấp thụ lại nước và thải phân môi trường ngoài * Giáo dục bảo vệ môi trường: ?TB Để giữ vệ sinh môi trường chung, sinh hoạt hàng ngày cần chú ý điều gì? HS - Đi đại tiện đúng nơi quy định - Rửa tay trước ăn và sau đại tiện - Không dùng phân tười để bón rau c Củng cố-luyện tập : ( 5’) III Thải phân: (7’) - Ruột già có vai trò: + Hấp thụ lại nước cần thiết cho thể + Thải phân môi trường ngoài (144) ? Gan đảm nhiệm vài trò gì quá trình tiêu hoá tiêu hoá thể? Chọn phương án đúng cho câu trả lời sau: HSTB: Cấu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ dinh dưỡng là: a Ruột dài b Ruột non có kích thước lớn và dài c Lớp niêm mạc ruột non có nhiếu tuyến tiết dịch tiêu hóa d Lớp niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ e Có mạng lưới dày dày đặc các mao mạch bạch huyết và mao mạch máu f Cả a, c,d, e đúng HSKG: Con đường vận chuyển các chất đã hấp thụ là: a Đường máu b Đường bạch huyết c Cả a và b đúng d Cả a và b sai HSTB: Vai trò gan quá trình tiêu hóa người là: a Tiết dịch mật b Hấp thụ dinh dưỡng c Biến đổi thức ăn là protein d Hấp thụ nước và thải phân e Khử độc và điều hòa nồng độ các chất máu luôn ổn định f Cả a và e đúng Đáp án: 1-f ,2-c, 3-f d Hướng dẫn học sinh tự học nhà :( 1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 95- Làm bài tập - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Vệ sinh tiêu hóa * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: ========================== (145) Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /12/2012 /12/2012 /12/2012 TIẾT 31: BÀI TẬP 1.Mục tiêu: a Kiến thức: - Kể số bệnh đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh - Giúp học sinh nắm các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại nó Nắm các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và bảo đảm cho tiêu hóa có hiệu quả.Giải số bài tập trong chương V b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh * Rèn kĩ sống - Kĩ đạt mục tiêu:bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và bảo đảm tiêu hóa có hiệu - Kĩ hợp tác ,ứng xử thảo luận - Kĩ thu thập và xử lý thông tin đọc SGK,các tài liệu liên quan để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ Hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và bảo đảm tiêu hóa có hiệu - Kĩ tự nhận thức : xác định thói quen ăn uống ngày thân có thói quen nào tốt và có thói quen nào chưa tốt? c.Thái độ - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức thực nghiêm túc các biện pháp để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và tiêu hóa có hại có hiệu Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Bảng phụ bảng 30.1, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4 ’) (146) * Câu hỏi: (HSTB) Nêu đặc điểm cấu tạo ruột non giúp nó thực chức hấp thụ các chất dinh dưỡng? Nêu đường vận chuyển và hấp thụ các chất? * Đáp án: - Đặc điểm cấu tạo ruột non: điểm + Ruột non dài + Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp, trên có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ + Có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc - Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất: điểm + Đường máu: Vận chuyển đường, axit béo và glixerin, a.a, các vitamin tan nước, nước và muối khoáng hấp thụ vào máu theo các mao mạch chảy qua gan tim phân phối đến các tế bào thể ( 3đ) + Đường bạch huyết: Vận chuyển lipit dạng nhũ tương hóa, các vitamin tan dầu vitamin A, D, E, K… vào các mao quản bạch huyết theo tĩnh mạch bạch huyết theo tĩnh mạch chủ trên tim đến các tế bào ( 3đ ) * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) Để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh giúp cho thể tăng cường sức khỏe để phục vụ các hoạt động sống, hoạt động lao động và học tập cần giữ vệ sinh hệ tiêu hóa Vậy cần giữ vệ sinh hệ tiêu hóa nào? Ta xét nội dung bài hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: GV HS ? Chuyển: Muốn biết tác nhân nào có hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại nó sao? Ta xét nội dung phần thứ bài: A Lí thuyết( 20') Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác nhân I Các tác nhân có hại cho có hại cho hệ tiêu hóa hệ tiêu hóa: (12’) - Mục tiêu: Học sinh nắm các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại nó cho hệ tiêu hóa Cả lớp nghiên cứu thông tin mục I-sgk trang 97 Từ thông tin đã nghiên cứu các em hãy liệt kê các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng bảng 30.1 trang 98? Tác nhân Cơ quan Mức độ ảnh hoạt động bị hưởng ảnh hưởng (147) GV HS GV Dành thời gian cho HS hoàn thành bảng HS báo cáo, HS khác nhận xét) Bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án bảng trên Răng có thể bị hư hại: Khi thức ăn, đồ uống hay kem đánh thiếu chất canxi và flo, vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn sót lại tạo môi trường axit làm hỏng men răng, ngà Dạ dày và tá tràng: có thể bị viêm loét hoạt động vi khuẩn Helicobacter pylori ký sinh lớp niêm mạc quan này Các đoạn ruột khác nhau: có thể bị viêm nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy Các chất độc có thể thức ăn bị ôi thiu, vi khuẩn tả, thương hàn… hay ký sinh trùng amip tiết Các tuyến tiêu hóa: có thể bị viêm các loại vi khuẩn, vi rút ký sinh gây Gan có thể bị xơ ( tế bào gan bị thoái hóa và thay vào vào đó là mô xơ phát triển) viêm gan tiến triển, hay tế bào gan không cung cấp đủ chất dinh dưỡng, tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại rượu, các chất độc khác Hoạt động tiêu hóa: còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu giun sán sống ký sinh ruột( chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp phần chất dinh dưỡng thể) các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau củ không rửa và có thể lọt vào thể ta ăn uống Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ: có thể kém hiệu ăn uống không đúng cách như: Ăn vội vàng, nhai không kỹ; ăn không đúng giờ, đúng bữa; ăn thức ăn không hợp vị hay phần ăn không hợp lý Tinh thần lúc ăn không vui vẻ, thoải mái, chí căng thẳng Sau ăn không nghỉ ngơi mà làm việc (148) ?TB HS GV HS ?TB HS ?TB HS ?TB HS ?TB Hoạt động thải phân: có thể gặp khó khăn (chứng táo bón) số nguyên nhân chủ yếu sau: Ăn phần ăn không hợp lý: quá nhiều tinh bột và protein lại quá ít chất xơ (có nhiều rau xanh) Ăn uống quá nhiều chất chất (có ổi xanh, hồng xanh, nước trà,…) Vậy qua bảng 30.1 đã hoàn thành em hãy nêu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa? - Chủ yếu các vi sinh vật (vi khuẩn, giun sán) ảnh hưởng đến quan tiêu hóa, tuyến tiêu hóa, hoạt động tiêu hóa, hoạt động hấp thụ, hoạt động thải phân - Do chế độ ăn uống không hợp lý Chuyển:Trên sở hiểu biết tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại chúng gây Vậy muốn bảo vệ hệ tiêu hóa ta cần có biện pháp nào? Ta xét: Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa - Mục tiêu: HS nắm các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa Cả lớp nghiên cứu thông tin mục II/ sgk tr 98 Từ thông tin cho biết để bảo vệ miệng cần có biện pháp nào? Vệ sinh miệng đúng cách Thế nào là vệ sinh miệng đúng cách? - Đánh sau ăn và trước ngủ bàn chải mềm và thuốc đánh có chứa canxi và flo - Chải đúng cách (đã học tiểu học) Để tránh gây hại cho quan tiêu hóa cần phải làm gì? Ăn uống hợp vệ sinh, đúng cách * Giáo dục bảo vệ môi trường: Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? - Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi - Rửa và kỹ các loại hoa tươi và rau sống trước ăn - Không ăn thức ăn đã ôi thiu - Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho quan tiêu hóa mức độ khác nhau: Chủ yếu các vi sinh vật (vi khuẩn, giun sán…) và chế độ ăn uống ( ăn uống không đúng cách, phần ăn không hợp lý) II Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hóa có hiệu quả: (8 ’) - Vệ sinh miệng đúng cách - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn chín uống sôi - Rửa kỹ hoa và rau sống trước ăn - Không ăn thức ăn đã ôi thiu - Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn (149) ?TB HS ?K HS ?G HS ?TB HS ?TB ?TB HS HS HS - Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn Rau sống, hoa tươi cần phải tiệt trùng cách nào các cách sau; a Chỉ cần rửa b Rửa và ngâm nước pha muối 7- 8% nước pha thuốc tím vòng 50- 60 phút c Làm đáp án b vòng 15- 20 phút Đáp án c Thế nào là ăn uống đúng cách? - Ăn chậm nhai kỹ giúp thức ăn nhai nghiền nhỏ tăng tiếp xúc với các enzim tiêu hóa làm tiêu hóa diễn triệt để - Ăn đúng giờ, đúng bữa tạo điều kiện cho tiết dịch thực phản xạ có điều kiện, tiêu hóa thuận lợi hơn, số lượng và chất lượng dịch tiêu hóa tốt và nhiều - Ngoài ra: cần làm cho bữa ăn có không khí vui vẻ thoải mái, hợp vị, nghỉ ngơi sau bữa ăn Tại ăn uống đúng cách giúp cho tiêu hóa đạt hiệu quả? Ăn uống đúng cách tạo cho tiết dịch tiêu hóa thuận lợi, tiêu hóa đạt hiệu Cần lưu ý gì đến phần ăn hàng ngày? Thiết lập phần ăn hợp lý, bảo đảm đủ chất, tránh cho các quan tiêu hóa phải làm việc nhiều Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Hs biết cách giải số bài tập vận dụng vệ sinh hệ tiêu hoá Bài tập 1: Câu 2( T83): Hãy giải thích nghĩa đen mặt sinh học câu thnàh ngữ" Nhai kĩ no lâu" Bài tập 2: Câu4 ( T83) Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể biến đổi khoang miệng nào? Thảo luận theo nhóm: nhóm làm bài tập 1, nhóm làm bài tập (5’) HS báo cáo đaij diện cho nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Ăn uống đúng cách: + Ăn chậm nhai kỹ + Ăn đúng giờ, đúng bữa B Bài tập: ( 15') Bài tập 1: - Nghĩa đen mặt sinh học câu thành ngữ " Nhai kỹ no lâu" là nhai càng kỹ thì hiễu xuất tiêu hoá càng cao, thể hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu Bài tập Khi ta ăn cháo hay uống sữa, biến đổi các loại thức ăn này khoang miệng bao gồm: (150) GV Nhận xét, chấm điểm - Với cháo: Thấm ít nước bọt, phần tinh bột cháo bị en zim amilaza phân giải thành đường mantôzơ - Với sữa: Thấm ít nước bọt, tiêu hoá hoá học không diễn khoang miệng thành phần hoá học sữa là prôtêin và đường đôi đường đơn Bảng 30-1: Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá Tác nhân Cơ quan hoạt động Mức độ ảnh hưởng bị ảnh hưởng Các VSV Răng Tạo môi trường axit làm Vi khuẩn hỏng men Dạ dày Bị viêm loét Ruột - Bị viêm loét Giun sán - Gây tắc ruột Tuyến tiêu hóa - Bị viêm tắc - Gây tắc ống dẫn mật Chế độ ăn uống Cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm không đúng Hđ tiêu hóa Kém hiệu cách Hđ hấp thụ Kém hiệu Cơ quan tiêu hóa Dạ dày, ruột bị mệt mỏi Hđ tiêu hóa - Bị rối loạn kém Khẩu phần ăn hiệu không hợp lí Hđ hấp thụ - Bị rối loạn kém hiệu c Củng cố - luyện tập : ( 4’) - GV gọi HS đọc kết luận cuối SGK trang 98 - Câu hỏi: Nêu các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa và mức độ ảnh hưởng? Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho quan tiêu hóa mức độ khác nhau: Chủ yếu các vi sinh vật (vi khuẩn, giun sán…) và chế độ ăn uống ( ăn uống không đúng cách, phần ăn không hợp lý) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa? - Vệ sinh miệng đúng cách - Ăn uống hợp vệ sinh - Ăn chín uống sôi - Rửa kỹ hoa và rau sống trước ăn - Không ăn thức ăn đã ôi thiu - Không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn (151) - Ăn uống đúng cách: - Ăn chậm nhai kỹ - Ăn đúng giờ, đúng bữa d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: ( 1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 99 Hoàn thành bảng 30-2 SGK trang 99 vào bài tập - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Trao đổi chất - Tự xây dựng cho thân thói quen ăn uống khoa học, ăn đúng đúng bữa, tránh ăn vặt trước bữa ăn Ăn chậm nhai kỹ, bảo đảm ăn uống vệ sinh, vệ sinh miệng đúng cách - Tự lập cho thân phần ăn bảo đảm đủ chất, đủ dinh dưỡng, hợp vị * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: (152) Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày dạy: 8A: /12/2012 8B: /12/2012 8C: /12/2012 CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TIẾT 32 – BÀI 31: TRAO ĐỔI CHẤT Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp học sinh nắm và phân biệt trao đổi chất thể với môi trường ngoài và trao đổi chất tế bào Trình bày mối liên quan trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Biết liên hệ thực tế và chăm sóc sức khỏe cho thân * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - Giáo dục HS hiểu điều kiện để đảm bảo chất lượng sống Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình 31.1 đến 31.2/ trang 100- 101 - Bảng phụ , phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5 ’) * Câu hỏi: Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại? * Đáp án: - Vệ sinh miệng đúng cách sau ăn và trước ngủ: điểm + Chải đúng cách + Đánh bàn chải mềm, thuốc đánh có chứa canxi và flo (153) - Ăn uống hợp vệ sinh: điểm + Ăn chín uống sôi + Không ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn + Ăn hoa tươi và rau sống cần phải rửa và kỹ, ngâm nước pha muối 7-8% vòng 15- 20 phút + Rửa tay trước ăn và sau đại tiện - Ăn uống đúng cách: điểm + Ăn đúng giờ, đúng bữa, tránh ăn vặt trước bữa ăn + Ăn chậm nhai kỹ, tạo không khí vui vẻ thoải mái ăn + Nghỉ ngơi sau ăn * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2' ) Bài trước xét hệ tiêu hóa với chức cung cấp chất dinh dưỡng cho thể, thải bỏ chất thừa Sau tạo thành chất dinh dưỡng theo đường máu và bạch huyết phân phối đến các tế bào thể Vậy tế bào, các chất dinh dưỡng tế baog sử dụng và tiếp tục biến đổi nào? Ta xét nội dung chương mới: Chương VI: Trao đổi chất và lượng Bài đầu tiên chương, để tìm hiểu trao đổi chất thể người có gì khác với trao đổi chất các vật vô cơ? Sự trao đổi chất thể với môi trường diễn nào? Ta tìm hiểu nội dung bài sau: b.Dạy nội dung bài mới: GV GV GV ?TB Chuyển:Cơ thể và môi trường luôn liên hệ với thông qua trao đổi chất Vậy trao đổi chất thể với môi trường nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi I Trao đổi chất thể chất thể với môi trường ngoài và môi trường ngoài: (11’) - Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa trao đổi chất thể với môi trường ngoài Treo tranh hình 31.1 Đây là tranh vẽ sơ đồ tóm tắt trao đổi chất thể với môi trường ngoài: Trong đó khung màu xanh biểu thị giới hạn thể Ngoài khung màu xanh biểu thị môi trường ngoài Cả lớp quan sát tranh vẽ hình 31.1/ sgk trang 100, đối chiếu với tranh vẽ trên bảng, ghi nhớ các thông tin chú thích trên sơ đồ Dựa vào kết quan sát và ghi nhớ thông tin, em hãy hoàn chỉnh các (154) HS ?TB HS ?KG HS GV GV ?TB HS GV nội dung thông tin còn thiếu trên sơ đồ cách gắn các thông tin vào vị trí cho phù hợp? Lên gắn, HS khác nhận xét, GV hoàn chỉnh Qua quan sát và hiểu biết thực tế, hãy cho biết trao đổi chất thể và môi trường ngoài biểu nào? - Môi trường cung cấp cho thể khí ôxi, nước muối khoáng, thức ăn - Cơ thể thải ngoài môi trường khí cacbonic, nước tiểu và phân Vậy các chất trên muốn vào thể khỏi thể phải thông qua hoạt động hệ quan nào? Qua hệ tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết,… - Qua hoạt động tiêu hóa: Từ thức ăn, nước và muối khoáng biến đổi thành các chất đơn giản mà thể có thể hấp thụ được, đồng thời thải các sản phẩm thừa ngoài - Qua hoạt động hệ hô hấp: Cơ thể lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa thể và thải môi trường khí cacbonic - Ngoài nhờ hoạt động hệ bài tiết giúp cho quá trình lọc, thải loại các chất thừa, chất thải có hại có thành phần nước tiểu, mồ hôi để thải ngoài Như vậy: Mối liên hệ thể với môi trường ngoài đó gọi là trao đổi chất Vậy em hiểu nào là trao đổi chất? - Thông thường: trao đổi chất là trao đổi vật chất thực thể - Về mặt sinh học: Trao đổi chất là quá trình lấy chất cần thiết vào thể và thải chất thừa ngoài  Sự trao đổi chất thể với môi trường ngoài là trao đổi chất cấp độ thể Cho học sinh ghi vào phần còn để cách - Trao đổi chất là quá trình lấy chất cần thiết vào thể và thải chất thừa ngoài - Trao đổi chất thể với môi trường là là trao đổi chất cấp độ thể (155) ?KG HS GV ?KG HS GV HS ?TB HS ?TB HS ?TB HS phần trên Theo em vật vô có trao đổi chất không? Em hãy lấy ví dụ? Ở vật vô có trao đổi chất: Ví dụ: Ở vôi sống( CaO) có hút nước để biến thành vôi tôi Nến bị lửa đốt thì cháy Như vậy: trao đổi chất vật vô thường dẫn đếnsự biến tính và hủy hoại Vậy sống (sinh vật) muốn tồn và phát triển cần có điều kiện gì? Cần có trao đổi chất thể với môi trường ngoài Đây chính là khác biệt giới hữu sinh và giới vô sinh Hay nói cách khác: Trao đổi chất là đặc tính sống Chuyển:Ngoài cấp độ thể biểu trao đổi chất thể với môi trường ngoài, thể còn có trao đổi chất tế bào với môi trường trong.Vậy trao đổi chất tế bào với môi trường biểu nào? Ta xét: Hoạt động 2: Tìm hiểu trao đổi chất tế bào với môi trường - Mục tiêu: HS nắm biểu trao đổi chất tế bào với môi trường Quan sát hình 31.2/ sgk trang 101 Căn vào kiến thức đã học, cho biết môi trường thể bao gồm yếu tố nào? Bao gồm máu, nước mô, bạch huyết Dựa vào thông tin mục II/t 100, dựa vào sơ đồ hình 31.2: lớp tiến hành thảo luận , trả lời các câu hỏi / sgk trang 100 HS lớp tiến hành thảo luận theo hướng dẫn GV Sau thảo luận, em trả lời câu hỏi thứ nhất: Máu và nước mô cung cấp gì cho tế bào? Cung cấp: - Chất dinh dưỡng sau tạo qua hoạt động hệ tiêu hóa - Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước và muối khoáng, ôxi qua hoạt động tiêu hóa hô hấp, bài tiết… - Đồng thời tiếp nhận sản phẩm phân hủy, chất bã, khí cacbonic từ thể thải ngoài - Trao đổi chất là đặc tính sống II Trao đổi chất tế bào với môi trường trong: (10’) (156) ?TB HS GV ?TB HS GV - Ôxi nhờ hệ hô hấp lấy từ môi trường ngoài  Chất dinh dưỡng và ôxi từ máu chuyển qua nước mô tới tế bào Hoạt động sống tế bào đã tạo sản phẩm gì? Tại tế bào xảy ôxi hóa phân giải chất hữu có tế bào thành chất đơn giản, đồng thời giải phóng lượng cần cho hoạt động sống tế bào Ngoài lượng, còn có khí cacbonic và các sản phẩm bài tiết hoạt động tế bào thải ra, đổ vào nước mô chuyển vào máu nhờ máu đem tới quan bài tiết để thải ngoài Như chứng tỏ: Giữa tế bào và môi trường đã xảy quá trình trao đổi chất Sự trao đổi chất tế bào với môi trường biểu nào? Chất dinh dưỡng và ôxi từ máu chuyển qua nước mô để cung cấp cho tế bào giúp tế bào thực các chức sinh lí Khí cacbonic, các sản phẩm bài tiết tế bào thải chuyển qua nước mô vào máu, nhờ máu chuyển tới quan bài tiết để thải ngoài Đó chính là trao đổi chất cấp độ tế bào, biểu trao đổi chất tế bào với môi trường Như vậy: Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức thể Bởi vậy, trao đổi chất thể thực chất là trao đổi chất tế bào Tế bào tiếp nhận các sản phẩm cần thiết để thực các chức sinh lí bảo đảm cho hoạt động sống , đồng thời thải sản phẩm không cần thiết tế bào, sảphẩm quá trình phân giải các hợp chất diễn tế bào Do cấu trúc thể đa bào phức tạp Tế bào không có khả trao đổi chất trực tiếp với môi trường mà phải thực - Là trao đổi chất cấp độ tế bào: + Chất dinh dưỡng, ôxi từ máu qua nước mô cung cấp cho tế bào thực chức sinh lí + Khí cacbonic, các sản phẩm bài tiết tế bào thải chuyển qua nước mô vào máu, nhờ máu chuyển tới quan bài tiết (157) ?TB HS GV GV GV gián tiếp thông qua các hệ quan thể Từ kiến thức đã khai thác, hãy cho biết: trao đổi chất thể với môi trường bao gồm cấp độ? Đó là cấp độ nào? - Gồm hai cấp độ: Cấp độ thể: các hệ quan thực trao đổi chất thể với môi trường ngoài Cấp độ tế bào: xảy trao đổi chất tế bào với môi trường thể Chuyển:Giữa hai cấp độ trao đổi chất trên có mối quan hệ gì với nhau? Ta xét: Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào - Mục tiêu: HS nắm và phân biệt mối quan hệ hai cấp độ trao đổi chất Trước xét mối quan hệ hai cấp độ trao đổi chất,ta cần phân biệt trao đổi chất cấp độ tế bào và cấp độ thể Để làm rõ điều này, lớp hoạt động nhóm Các nhóm dựa vào thông tin mục I, II vừa nghiên cứu kết hợp với quan sát hình 31.1, 31.2, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Hãy điền vào chỗ trống bảng sau các từ các cụm từ cho phù hợp T.Đ.C cấp độ T.Đ.C cấp độ tế thể bào - xảy - Xảy tế thể với môi bào với môi tr trường ngoài - Cơ thể nhận - Tế bào nhận thức ăn, ôxi, dinh dưỡng, nước muối ôxi từ máu qua khoáng từ môi nước mô trường ngoàiờng - Cơ thể thải - III Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào: (11’) Tế bào thải (158) môi trường ngoài khí CO2 và chất bã khí CO2, chất thải qua nước mô vào máu đến quan bài tiết GV (Chữ in nghiêng chính là nội dung cần phải điền) Dành thời gian cho các nhóm thảo luận ?KG Gọi các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung Từ nội dung đã thảo luận, em hãy HS lên bảng tranh và nêu khác biệt ?KG trao đổi chất hai cấp độ? Trả lời theo đáp án bảng đã hoàn thành) HS Nếu trao đổi chất cấp độ ngừng lại dẫn tới hậu gì? Sự trao đổi chất thể không thể ?KG diễn ra, thể không tồn và phát triển Trường hợp trao đổi chất cấp độ tế bào HS tăng lên ảnh hưởng gì tới trao đổi chất cấp độ thể? ?TB Sẽ làm trao đổi chất cấp độ thể tăng lên và ngược lại HS Vậy hai cấp độ trao đổi chất có mối liên hệ gì với nhau? ?K Là hai quá trình gắn bó chặt chẽ không thể tách rời HS Sự gắn bó chặt chẽ thể nào? Sự trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất cấp độ tế bào xảy được: - Nhờ có trao đổi chất cấp độ thể mà tế bào thường xuyên cung cấp dinh dưỡng và ôxi đồng thời thải môi trường khí cacbonic và chất thải nhờ hoạt động quan bài tiết - Nhờ trao đổi chất tế bào giải phóng lượng cần thiết cung cấp cho hoạt động các hệ quan thực trao đổi chất với môi trường ngoài - Không có trao đổi chất cấp độ thể thì không có trao đổi chất cấp độ tế bào Ngược lại, trao đổi - Phân biệt trao đổi chất hai cấp độ: (Nội dung phiếu học tập đã hoàn thành) - Mối quan hệ: Là hai quá trình gắn bó chặt chẽ không tách rời - Trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất tế bào - Không có trao đổi chất cấp độ thể thì không có trao đổi chất cấp độ tế bào và ngược lại (159) chất tế bào giúp cho tế bào tồn và phát triển dẫn đến thể luôn tồn và phát triển và thường xuyên GV trao đổi chất với môi trường ngoài Như vậy: Với mối quan hệ chặt chẽ không tách rời trao đổi chất hai cấp độ càng chứng minh cho ta thấy rò tính toàn vẹn, thống thể giúp cho thể thích nghi cao với thay đổi thường xuyên môi trường ?TB * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: HS Theo em để có sống khoẻ mạnh chúng ta cần làm gì? - Ăn uống với phần hợp lý - Ăn đúng cách, ăn chín uống sôi Đảm bảo vệ sinh - Giừ gìn vệ sinh ăn uống, môi trường c.Củng cố - luyện tập : ( 5’) - GV gọi HS đọc kết luận cuối SGK trang 101 - Câu hỏi: Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất: Ở cấp độ thể, trao đổi chất là a Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, ôxi cho thể b Cơ thể thải môi trường ngoài khí cacbonic, chất bã, sản phẩm phân hủy c Cả a và b đúng Ở cấp độ tế bào, trao đổi chất là: a Máu và nước mô cung cấp dinh dưỡng, ôxi cho tế bào sử dụng các hoạt động sống b Máu và nước mô cung cấp thức ăn, khí cacbonic cho tế bào c Tế bào thải các sản phẩm phân hủy vào môi trường đưa tới quan bài tiết Khí cacbonic đưa tới phổi thải ngoài d Cả a, b, c đúng e Chỉ a và c đúng d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: ( 1') - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 101 - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Chuyển hóa * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: (160) - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: Ngày soạn: 09/12/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: TIẾT 33: CHUYỂN HOÁ /12/2012 /12/2012 /12/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - Phân biệt trao đổi chất môi trường với tế bào và chuyển hoá vật chất và lượng tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống với - Giải thích nào là chuyển hóa bản: điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh *Rèn kĩ sống: - Kĩ thu thập và xử lý thông tin đọc SGKđể tìm hiểu chế bảo đảm thân nhiệt ổn định thể,các phương pháp phòng chống nóng ,lạnh - Kĩ hợp tác ,ứng xử thảoluận - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm ,lớp c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình 32.1 trang 102 - Bảng phụ , phiếu học tậpb Chuẩn bị học sinh: - Học bài cũ, nghiên cứu bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: (161) Biểu trao đổi chất cấp độ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào? Ý nghĩa trao đổi chất? Mối liên hệ trao đổi chất hai cấp độ với nhau? * Đáp án: - Sự trao đổi cất cấp độ thể: Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước và muối khoáng, ôxi qua hoạt động tiêu hóa hô hấp, bài tiết… Đồng thời tiếp nhận sản phẩm phân hủy, chất bã, khí cacbonic từ thể thải ngoài - Sự trao đổi chất độ tế bào: Chất dinh dưỡng, ôxi từ máu qua nước mô cung cấp cho tế bào thực chức sinh lí Khí cacbonic, các sản phẩm bài tiết tế bào thải chuyển qua nước mô vào máu, nhờ máu chuyển tới quan bài tiết - Ý nghĩa trao đổi chất: Trao đổi chất tế bào với môi trường làm tế bào tồn và phát triển được, mà tế bào lại là đơn vị cấu tạo và chức thể Do đó tế bào tồn và phát triển  thể tồn và phát triển Trao đổi chất thể với môi trường ngoài là điều kiện cho trao đổi chất tế bào xảy Do đó, trao đổi chất cấp độ thể chính là điều kiện cho thể tồn và phát triển - Mối liên hệ: Là hai quá trình gắn bó chặt chẽ không tách rời Trao đổi chất cấp độ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất tế bào Không có trao đổi chất cấp độ thể thì không có trao đổi chất cấp độ tế bào và ngược lại * Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’ ) Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường để tồn và phát triển Vậy tế bào đã diễn chuyển hóa nào? Ta xét bài hôm nay: b Dạy nội dung bài mới: GV Chuyển:Muốn tìm hiểu chuyển hóa vật chất và lượng diễn nào tế bào? Ta xét: Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển I Chuyển hóa vật chất và hóa vật chất và lượng lượng: (18’) - Mục tiêu: Học sinh nắm hai quá trình chuyển hóa vật chất và lượng gồm đồng hóa và dị hóa Phân biệt ĐH và DH HS Nghiên cứu thông tin mục I, quan sát hình 32.1 ?TB Dựa vào thông tin và tranh vẽ: cho biếtmối liên quan hoạt động sống tế bào với hoạt động sống thể? Điều kiện nào giúp cho các hoạt động sống đó diễn được? HS - Cơ thể sống muốn tồn và phát triển phải có các hoạt động sống (162) trao đổi chất, cảm ứng, sinh sản, sinh trưởng, phát triển,… - Tế bào muốn tồn và phát triển cần phải có các hoạt động sống trên - Do các hoạt động sống thể gắn chặt với hoạt động sống tế bào và cần có lượng ?TB Với thể là thực vật thì lượng sử dụng cho các hoạt động sống lấy từ đâu? HS Cây xanh quang hợp tạo chất hữu và tích lũy lượng cung cấp cho các hoạt động sống ?TB Người và động vật không có khả quang hợp thực vật thì sử dụng lượng lấy từ đâu? HS Lấy chất hữu có sẵn từ thực vật từ động vật ăn thực vật để xây dựng thể, tích lũy lượng sử dụng cho các hoạt động sống ?TB Tại tế bào chuyển hóa vật chất và lượng diễn nào? HS - Quá trình biến đổi chất đơn giản thành chất đặc trưng có cấu trúc phức tạp và tích lũy lượng - Đồng thời tế bào luôn diễn ôxi hóa các hợp chất phức tạp thành các dản phẩm đơn giản và giải phóng lượng  Đó chính là quá trình chuyển hóa vật chất và lượng ?KG Vậy em hiểu nào là quá trình chuyển hóa? HS Quá trình biến đổi các chất đơn giản thành các chất đặc trưng có cấu trúc phức tạp và tích lũy lượng, đồng thời xảy ôxi hóa các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng lượng gọi là quá trình chuyển hóa ?TB Sự chuyển hóa vật chất và lượng tế bào gồm quá trình nào? HS Gồm hai quá trình là đồng hóa và dị hóa ?TB Nêu khai niệm đồng hóa và dị hóa? HS - Đồng hóa: Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc - Quá trình biến đổi có tích lũy lượng và giải phóng lượng gọi là quá trình chuyển hóa vật chất và lượng - Sự chuyển hóa vật chất và lượng gồm hai quá trình: + Đồng hóa: Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc (163) trưng cho thể, đồng thời có tích lũy lượng các chất tổng hợp - Dị hóa là quá trình phân giải các hợp chất hữu có tế bào thành các sản phẩm đơn giản, đồng thời giải phóng lượng ?KG Từ kiến thức đã khai thác, cho biết đồng hóa và dị hóa có điểm gì giống và khác nhau? HS - Giống: là hai mặt quá trình chuyển hóa vật chất và lượng xảy tế bào - Khác nhau: + ĐH tổng hợp các chất, tích lũy lượng +DH phân giải các chất và giải phóng lượng ?TB Giữa ĐH và DH có mối quan hệ với nào? HS - ĐH > < DH - ĐH gắn bó chặt chẽ với DH và tiến hành song song với ?TB Nhận xét gì tỉ lệ ĐH và DH độ tuổi và trạng thái thể khác nhau? HS - Phụ thuộc vào lứa tuổi: Trẻ lớn: ĐH > DH Người trưởng thành: ĐH = DH Người già: ĐH < DH - Phụ thuộc vào trạng thái thể: Lao động, hoạt động nhiều: DH > ĐH Nghỉ ngơi: ĐH < DH ?KG Vậy trao đổi chất khác với chuyển hóa vật chất và lượng nào? HS - Sự trao đổi chất tế bào là tượng trao đổi các chất tế bào với môi trường thể, thể với môi trường ngoài - Sự chuyển hóa vật chất và lượng là quá trình biến đổi có tích lũy lượng và giải phóng lượng Năng lượng sử dụng cho hoạt động co cơ, cho hoạt động sinh lý và sinh nhiệt GV Chỉ trên tranh: Sơ đồ thể chuyển hóa vật chất và lượng tế bào: - Trong thể: chất dinh dưỡng và ôxi từ trưng cho thể, đồng thời có tích lũy lượng các chất tổng hợp + Dị hóa là quá trình phân giải các hợp chất hữu có tế bào thành các sản phẩm đơn giản, đồng thời giải phóng lượng - Mối quan hệ đồng hóa và dị hóa:  ĐH > < DH  ĐH gắn bó chặt chẽ với DH và tiến hành song song với - Tương quan ĐH và DH phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái thể (164) GV HS ?TB HS ?TB HS máu và nước mô (môi trường trong) chuyển tới tế bào, - Đồng thời từ tế bào thải vào môi trường khí cacbonic và chất thải Đó là trao đổi chất cấp độ tế bào Như vậy: Mặc dù khác trao đổi chất và chuyển hoá vật chất và lượng là chuỗi các kiện nhau, gắn bó với xảy thể Nhờ có trao đổi chất cấp độ thể, vật chất từ môi trường ngoài chuyển vào môi trường trong, tiếp đến tế bào thực trao đổi chất để tiếp nhận nguyên liệu và vật chất từ môi trường trong, trên sở đó mà thực quá trình đồng hóa Sự dị hóa tế bào giải phóng lượng vốn tích lũy đồng hóa, đồng thời tạo các sản phẩm phân hủy Các sản phẩm này lại chuyển môi trường ngoài thông qua trao đổi chất tế bào và trao đổi chất thể Chính vì thế: Trao đổi chất thực chất là biểu bên ngoài quá trình chuyển hóa vật chất và lượng Chuyển:Ta đã xét xong chuyển hóa vật chất và lượng tế bào Vậy chuyển hóa là gì và có ý nghĩa nào? Ta xét nội dung tiếp theo: Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hóa - Mục tiêu: HS nắm khái niệm chuyển hóa và ý nghĩa Nghiên cứu thông tin mục II/103 Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn có tiêu dùng lượng không? Tại sao? Cơ thể tiêu dùng lượng để trì các hoạt động hô hấp, tim mạch và trì thân nhiệt Theo em hiểu thì chuyển hóa là gì? Là lượng tiêu dùng thể trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn tính KJ đơn vị thời gian là kg cân nặng II Chuyển hóa bản: (6’) - Chuyển hóa là lượng tiêu dùng thể trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn tính KJ đơn vị thời gian là kg cân nặng (165) ?TB HS GV HS ?TB HS ?KG HS Chuyển hóa có ý nghĩa nào? Người ta xác định thang chuyển hóa các lứa tuổi khác trạng thái bình thường Khi kiểm tra chuyển hóa người chênh lệch quá lớn thì người đó trạng thái bệnh lí Do đó, thông qua chuyển hóa có thể xác định tình trạng sức khỏe thể Chuyển:Sự chuyển hóa vật chất và lượng có thể điều hòa thông qua chế nào? Ta xét: Hoạt động 3: Tìm hiểu điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng - Mục tiêu: HS nắm chế điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng Nghiên cứu thông tin mục III/103 Từ thông tin cho biết có chế nào điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng? Quá trình chuyển hóa vật chất và lượng có thể điều hòa thông qua hai chế: Cơ chế thần kinh và chế thể dịch Sự điều hòa hai chế trên diễn nào? Cơ chế thần kinh: - Hệ thần kinh điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng thông qua điều hòa hoạt động tim mạch: Làm cho tim đập nhanh hay chậm, mạch nở hay co lại, từ đó làm máu đưa đến tế bào quan nhiều hay ít, làm cho quá trình đồng hóa và dị hóa tăng hay giảm - Ngoài ra, não có các trung khu điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước và muối khoáng và điều hòa tăng giảm nhiệt độ thể Cơ chế thể dịch: - Các tuyến nội tiết tiết các hoocmôn đổ vào máu đến điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng tế bào, đảm bảo cân các thành phần môi III Điều hòa chuyển hóa vật chất và lượng: (8’) - Quá trình chuyển hóa vật chất và lượng có thể điều hòa thông qua hai chế: Cơ chế thần kinh và chế thể dịch (166) trường Ví dụ như:  Glucagôn tuyến tụy tiết có tác dụng biến đổi glycôgen thành glucô lượng đường máu sụt xuống 1,2%,  Khi lượng đường máu tăng quá 1,2% thì tuyến tụy lại tiết insulin biến đổi glucô thành glycôgen dự trữ gan  Như vậy: Hoocmôn tuyến nội tiết tiết ra(insulin, glucagôn) đổ vào máu có tác dụng điều tiết quá trình chuyển hóa vật chất và lượng c Củng cố-luyện tập :( 5’) - HS đọc kết luận chung- sgk trang 104 - Câu hỏi: ? HSTB: Chuyển hóa vật chất và lượng bao gồm quá trình nào? Tại nói thực chất quá trình trao đổi chất là chuyển hóa vật chất và lượng? Bao gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa Vì chuyển hóa vật chất và lượng tế bào bao gồm hai quá trình đồng hóa( tổng hợp các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho thể và tích lũy lượng) tiến hành song song với quá trình dị hóa( phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng lượng) Nhờ ddoscacs hoạt động sống diễn Trao đổi chất là tượng trao đổi các chất tế bào với môi trường thể với môi trường ngoài Do trao đổi chất và chuyển hóa vật chất và lượng gắn bó chặt chẽ với  Vì trao đổi chất thực chất là quá trình chuyển hóa vật chất và lượng tế bào ? HSKG: Vì nói chuyển hóa là đặc trưng sống? Mọi hoạt động sống thể cần có lượng Năng lượng giải phóng từ quá trình chuyển hóa vật chất và lượng Chuyển hóa vật chất và lượng có xảy thì hoạt động sống thể và tế bào diễn Vì chuyển hóa vật chất và lượng là đặc tính sống Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống ? HSTB: So sánh khác biệt đồng hóa với tiêu hóa; dị hóa với bài tiết Đồng hóa với tiêu hóa: - Đồng hóa tổng hợp các chất và tích lũy lượng, xảy tế bào Tiêu hóa biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng hấp thụ vào máu, xảy quan Dị hóa với bài tiết: - Dị hóa phân giải các chất phức tạp thành chất đơn giản và giải phóng lượng, xảy tế bào - Bài tiết thải các sản phẩm phân hủy và các sản phẩm thừa môi trường ngoài mồ hôi, nước tiểu, phân, khí cacbonic, xảy quan d Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (3’) (167) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 104 - Làm bài tập 4/ 104 - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: ôn tập tất các chương từ chương I đến chương VI, kẻ bảng và hoàn thành trước các bảng nội dung bài ôn tập trang 111 - Hướng dẫn bài tập 4: Mối quan hệ qua lại đồng hóa và dị hóa biểu hiện: * Đồng hóa mâu thuẫn với dị hóa: - Đồng hóa tổng hợp các chất và tích lũy lượng - Dị hóa phân giải các chất và giải phóng lượng * Đồng hóa gắn bó chặt chẽ với dị hóa và tiến hành song song với nhau: - Dị hóa cung cấp lượng cho đồng hóa xảy - Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa phân giải * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: (168) Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I /12/2012 /12/2012 /12/2012 Mục tiêu: a Kiến thức: - Giúp học sinh nắm các kiến thức các chương từ chương I đến chương VI Đánh giá mức độ nhận thức học sinh qua các chương.Bổ sung các kiến thức có liên quan Chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I b Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh c.Thái độ : - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học lớp - Tranh vẽ phóng to các hình - Bảng phụ bảng, phiếu học tập b Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài mới, kẻ và hoàn thành trước nội dung các bảng bài ôn tập trang 111 Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: : ( Không kiểm tra) * Đặt vấn đề vào bài mới( 1') Trong toàn chương trình sinh học kỳ I, các em đã nghiên cứu từ chương I đến chương VI Tiêt học hôm các em chúng ta cùng tiến hành hệ thống hóa các kiến thức các chương b Dạy nội dung bài mới: GV Chuyển:Trước hết ta xét nôi dung thứ bài Đó là: (169) ?TB HS GV Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức I Hệ thống hóa kiến thức: kiến thức từ chương I đến chương II - Mục tiêu: Học sinh nắm các kiến thức chương Căn vào bài tập và chuẩn bị * Chương I và II: (13’) cá nhân, em hãy báo cáo kết bảng 35.1/sgk trang 111: Khái quát thể người HS thảo luận nhóm (3’) Gọi HS báo cáo, HS khác bổ sung Cấp độ tổ chức Tế bào Mô Đặc điểm Cấu tạo Gồm màng sinh chất, chất tế bào(có các bào quan, chủ yếu là lưới nội chất, ribôxôm, thể Gônghi, ti thể, trung thể,…) và nhân Là tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống cùng thực chức định thể Được tạo nên từ các mô khác Vai trò Là đơn vị cấu tạo và chức thể Tham gia cấu tạo các quan tham gia cấu tạo và thực chức Cơ quan định hệ quan Gồm các Thực chức Hệ quan cùng phối định quan hợp hoạt động thể để thực chức định thể ?TB HS Từ kiến thức đã học hãy nêu đặc điểm giống và khác người và động vật thuộc lớp thú? Điểm giống: - Đều là động vật có xương sống (cơ thể chia ba phần, có cột sống chạy dọc thể) - Cơ thể có lông mao bao phủ - Có tượng thai sinh, đẻ và nuôi sữa - Có hệ thần kinh và giác quan phát triển, (170) ?TB HS ?TB HS ?TB HS các quan khác có phân hóa cấu tạo và chuyên hóa chức Điểm khác: Ở người so với thú: - Có phân hóa xương phù hợp với chức lao động và dáng đứng thẳng và hai chân - Nhờ lao động người bớt lệ thuộc vào thiên nhiên - Có tiếng nói chữ viết có tư trìu tượng và hình thành ý thức - Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn - Não phát triển sọ lớn mặt Cơ thể người chia làm phần? Đó là phần nào?Nêu các hệ quan thể và sơ lược nhiệm vụ hệ quan? Cơ thể chia làm ba phần: đầu mình chi Các hệ quan: - Hệ vận động: gồm và xương để di chuyển, nâng đỡ, thực các động tác lao động - Hệ tuần hoàn: gồm tim và hệ mạch(mạch máu, mạch bạch huyết) có chức vận chuyển ôxi, dinh dưỡng đến quan, vận chuyển khí cacbonic, chất thải đến quan thải để thải ngoài - Hệ tiêu hóa: biến thức ăn thành dinh dưỡng và thải bã - Hệ hô hấp: thực trao đổi khí thể với môi trường, lấy ôxi, thải khí cacbonic - Hệ bài tiết: lọc từ máu các chất độc có hại thải ngoài - Hệ thần kinh: điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động các hệ quan thể Trong các hệ quan trên hệ quan nào là quan trọng nhất? Lấy ví dụ chứng minh vai trò điều hòa hoạt động hệ quan đó thể? Hệ thần kinh Với cấu tạo tế bào đã hoàn thành bảng 35.1, hãy nêu chức chúng? Nội dung bảng 35.1 (171) ?TB Tế bào bao gồm thành phần hóa học nào? Tính chất sống tế bào thể nào? HS Thành phần hóa học tế bào gồm: chất hữu (protêin, lipit, gluxit, axit nucleic có AND, ARN); chất vô có nước, muối khoáng Tính chất sống cuả tế bào thể : Mọi tế bào thể có đặc điểm sống: Trao đổi chất thể đồng hóa và dị hóa Cảm ứng: là khả tiếp nhận và phản ứng lại kích thích môi trường quanh tế bào Sinh trưởng: là quá trình lớn lên tế bào, đạt kích thước định tế bào bước vào sinh sản Phát triển: Là hình thức phân chia tế bào tạo tế bào có thể trực phân( phân đôi), nguyên phân, giảm phân ?KG Chứng minh tế bào là đơn vị chức thể sống? HS - Tất hoạt động sống thể xảy tế bào (sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, trao đổi chất…) - Sự hoạt động các mô và các quan khác thể từ các hoạt động tế bào - Thông qua hoạt động sinh sản, tế bào giúp cho tái sinh các mô và các quan giúp tạo tế bào và thể - Sự tổn thương nhóm tế bào nào đó có thể dẫn tới ảnh hưởng tới hoạt động toàn thể ?TB Từ khái niệm mô, thể có loại mô nào? Chức loại mô? HS - Có loại mô: Mô biểu bì: bảo vệ, tiết chất cần thiết thải chất không cần thiết Mô liên kết: LK dinh dưỡng: thực chức dinh dưỡng máu, nước mô, bạch huyết và LK đệm học: thực chức học và bảo vệ mô sợi, (172) ?TB HS ?TB HS ?TB HS ?TB mô sụn, mô xương, mô mỡ Mô cơ: Cơ vân: tham gia cấu tạo nên hệ Cơ trơn: tham gia cấu tạo nên thành mạch, nội quan Cơ tim: tham gia cấu tạo nên tim Mô thần kinh: Gồm tế bào thần kinh và tế bào thần kinh đệm thực chức xử lí thông tin, tiếp nhận kích thích, điều khiển hoạt động các hệ quan thể Nêu khái niệm Phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ? Phản xạ là phản ứng thể trả lời kích thích môi trường hay môi trường ngoài thể thông qua hệ thần kinh Cung phản xạ là đường mà xung thần kinh từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng Vòng phản xạ: Luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (luồng thông báo ngược) tạo nên vòng phản xạ Ý nghĩa phản xạ đời sống? - Phản xạ là sở hoạt động hệ thần kinh giúp thể thích ứng với thay đổi môi trường - Vòng phản xạ giúp cho phản xạ xảy chính xác Lấy ví dụ phản xạ thực tế đời sống? Phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh phản xạ đó? Ví dụ: Khi tay chạm vào lửa, có thể cóphản ứng rụt tay lại Phân tích: Khi có kích thích là lửa quan thụ cảm da tay là nơi nhận kích thích đây xuất phát luồng xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm TW thần kinh Từ TW thần kinh sau đó xuất phát luồng xung thần kinh theo dây li tâm đến quan đáp ứng, gây phản ứng trả lời(rụt tay lại) Dựa vào bài tập, em báo cáo nội dung bảng 35.2 (173) Hệ quan thực chức vận động Đặc điểm cấu tạo - Bộ xương - Hệ - ?TB HS ?TB HS Gồm nhiều xương liên kết với qua các khớp Có tính chất rắn và đàn hồi Các tế bào dài Có khả co dãn Chức - - Tạo khung thể Bảo vệ Là chỗ bám cho cơ co dãn giúp cho các quan hoạt động Vai trò chung Giúp thể hoạt động để thích ứng với môi trường Có loại khớp xương? Vai trò loại? - Có loại khớp xương - Vai trò: Khớp động: Là khớp cử động với biên độ lớn, hai khớp xương khớp thường có sụn bọc ngoài nằm bao hoạt dịch chứa dịch khớp Khớp bán động: Là khớp mà hai xương khớp thường có đĩa sụn làm cho khớp cử động với biên độ nhỏ Khớp bất động: Là khớp tạo mép xương lợp kiểu vẩy cá mép xương lợp kiểu cưa giúp khớp không cử động Nêu cấu tạo xương dài và chức các phận chúng? Các phần xương Cấu tạo - Đầu xương - Thân xương - Chức Sụn bọc đầu xương Mô xương xốp gồm các nan xương - Màng xương Mô xương cứng Khoang xương - - - Giảm ma sát khớp xương Phân tán lực tác động Tạo các ô trống chứa tủy đỏ xương Giúp xương phát triển bề ngang chịu lực đảm bảo vững Chứa tủy đỏ trẻ em, sinh hông cầu, chứa tủy vàng (174) người lớn ?KG HS ?TB HS ?TB HS ?TB HS GV HS HS Đặc điểm nào giúp cho xương có tính đàn hồi và rắn chắc? - Do thành phần hóa học xương - Do cấu tạo xương: xương có dạng ống, các nan xương xếp kiểu vòng cung tạo ô trống chứa tủy đỏ Nhờ đâu mà xương phát triển bề ngang và chiều dài? - Nhờ màng xương giúp cho xương phát triển bề ngang - Nhờ sụn tăng trưởng giúp cho xương phát triển chiều dài Có loại cơ? Nêu cấu tạo và chức loại? - Có loại cơ:Cơ vân; Cơ trơn; Cơ tim - Tính chất: co dãn tạo nên vận động toàn thể hay phận Nêu cấu tạo bắp có và tế bào cơ? Bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều sợi cơ(tế bào cơ) bọc màng liên kết - Bắp gồm hai đầu gân bám vào xương qua khớp, là bụng phình to - Sợi hay tế bào là tế bào dài khoảng 10-12cm có màng tế bào chất và nhiều nhân Trong tế bào chất có nhiều tơ xép song song Tơ gồm đĩa tối xếp xen kẽ đĩa sáng kết thành vân ngang - Một đơn vị cấu trúc tế bào bao gồm đĩa tối và hai nửa đĩa sáng hai đầu Chuyển:Ta đã hệ thống hóa kiến thức chương I và II Ta tiếp tục hệ thống hóa kiến thức hai chương tiếp theo: Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức * Chương III- IV: (10’) chương III và IV - Mục tiêu: HS nắm kiến thức hai chương III và IV Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng 35-3 Thảo luận nhóm (3’) nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét, bổ sung (175) GV ?TB HS ?TB HS ?K HS ?TB HS Chốt đáp án Từ kiến thức đã học, cho biết máu vận chuyển thể nào? Máu vận chuyển hai vòng tuần hoàn: - Tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ TNP xuống TTP theo ĐMP tới MM phổi Tại MM phổi diễn trao đổi khí: Máu nhận ôxi, thải khí cacbonic trở thành đỏ tươi theo TM phổi đổ tâm nhĩ trái kết thúc vòng tuần hoàn nhỏ - Tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ TN trái xuống TT trái theo động mạch chủ đến MM các quan Tại đây xảy trao đổi chất tế bào và máu: máu nhường khí ôxi, dinh dưỡng cho các tế bào, nhận từ tế bào khí cacbonic, chất thải trở thành đỏ thẫm theo TM chủ TN phải kết thúc vòng tuần hoàn lớn Máu vận chuyển hệ mạch là nhờ đâu? - Nhờ sức đẩy tim tạo và vận tốc máu hệ mạch - Sức đẩy tim tạo chính là huyết áp  Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch tâm thất co: + Khi tâm thất co có huyết áp tối đa + Khi tâm thất giãn có huyết áp tối thiểu - Vân tốc mạch giảm dần từ động mạch đến mao mạch sau đó lại tăng dần tĩnh mạch Từ bảng đã hoàn thành em hãy cho biết chức tim? Bơm máu đến quan và hút máu từ quan Để thực chức trên tim có đặc điểm cấu tạo nào? - Cấu tạo tim dày có cấu tạo giống vân hoạt động tự động nhờ hạch TK nằm trên vách tim - Bọc ngoài là màng tim cấu tạo mô liên kết, chứa dịch giúp tim hoạt động dễ dàng - Tim có ngăn, van nhĩ thất ngăn TN với TT, van bán nguyệt ngăn TT với (176) ?K HS HS GV ?TB HS ?TB HS GV ?TB ĐM - Độ dày xoang tim không giống nhau:TT dày TN, TTT dày TTP Em hãy hoàn thành nội dung bảng 35.4? Hoàn thành bảng theo nhóm bàn (3’) Các nhóm báo cáo, nhận xét lẫn Nhận xét Qua bảng cho biết quá trình hô hấp gồm giai đoạn đó là giai đoạn nào? Có giai đoạn: đó là thông khí phổi, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào Hệ hô hấp có phận nào để thực giai đoạn chủ yếu trên? Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí và hai lá phổi Chuyển:Ta tiếp tục tìm hiểu và hệ thống hóa hai chương tiếp theo: Hoạt động 3: Tìm hiểu Chương V và * Chương V và chương chương VI VI: (8’) - Mục tiêu: HS nắm kiến thức chương V và chương VI Hoàn thành bảng 35.5? Hoạt động TIÊU HÓA HẤP THỤ ?TB HS ?TB HS Loại chất Gluxit Lipit Prôtein Đường Glixêrin và axit béo Axit amin Khoang miệng ٧ Cơ quan thực Thực Dạ Ruột quản dày non ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ ٧ Ruột già ٧ Quá trình tiêu hóa gồm giai đoạn nào? Tiêu hóa thức ăn: khoang miệng, dày, ruột non Hấp thụ dinh dưỡng: ruột non Thải phân: ruột già Hệ tiêu hóa có đặc điểm nào phù hợp với chức trên? * Tiêu hóa thức ăn: - Khoang miệng có răng, lưỡi, môi, má, tuyến nước bọt - Dạ dày là phần rộng nhất, có thành dày khỏe, có nhiều tuyến tiết dịch vị (177) ?TB - Ruột non: là phần dài ống tiêu hóa, II Câu hỏi ôn tập: (8’) có tá tràng là nơi đổ vào tuyến tụy, tuyến gan tiết mật Lớp niêm mạc từ sau tá tràng có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột Thành ruột gồm vòng và dọc * Hấp thụ dinh dưỡng: Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ, có mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc, phân bố tới tận lông ruột * Tuyến tiêu hóa: tuyến nước bọt (ở khoang miệng), tuyến vị (ở dày), tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột (ở ruột non) Một em hãy hoàn thành bảng 35.6? CÁC QUÁ TRÌNH Trao đổi chất Ở cấp độ thể Ở cấp độ TB Đồng hóa Chuyển hóa TB Dị hóa ?KG HS ĐẶC ĐIỂM Lấy chất cần thiết vào thể Thải chất không cần thiết ngoài Lấy chất cần thiết cho TB từ môi trường Thải các sản phầm phân hủy từ TB vào MT Là quá trình tổng hợp các chất đơn giản máu mang đến thành các chất phức tạp đặc trưng cho thể, đồng thời tích lũy lượng các chất tổng hợp Là quá trình phân giải các hợp chất hữu có TB thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng lượng cho hoạt động sống TB và thể VAI TRÒ Là sở cho quá trình chuyển hóa Là sở cho hoạt động sống thể D.Câu hỏi ôn tập: ( 7’) Hoạt động 4: Câu hỏi ôn tập - Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học trả lời số câu hỏi tổng hợp kiến thức Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức thể sống: a.Tế bào là đơn vị cấu trúc: quan thể người cấu tạo từ TB, ví dụ: TB xương cấu tạo nên xương, TB (178) ?TB HS ?TB HS cấu tạo nên hệ cơ, TB hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu cấu tạo nên máu Chính vì thế, TB là đơn vị cấu trúc thể b.Tế bào là đơn vị chức năng: tất hoạt động sống thể sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, trao đổi chất xảy TB Sự hoạt động các mô và các quan khác thể từ hoạt động các TB Thông qua tượng sinh sản, TB giúp cho tái sinh các mô và các quan giúp tạo TB và thể Sự tổn thương nhóm TB nào đó có thể dẫn tới ảnh hưởng hoạt động toàn thể Do TB là đơn vị chức thể 2.Mối liên hệ chức các hệ quan đã học? Mối liên hệ thể thông qua sơ đồ Cụ thể: Bộ xương: Tạo khung cho thể, là nơi bám hệ và giá đỡ hệ quan khác Hệ hoạt động giúp xương cử động Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất các hệ quan, giúp các hệ quan này trao đổi chất Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường cấp cho các hệ quan khác và thải CO2 môi trường Hệ bài tiết: giúp lọc, thải chất cặn bã, chất thừa trao đổi chất tất các hệ quan môi trường ngoài Các hệ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn đã tham gia trao đổi chất và chuyển hóa nào Hệ tuần hoàn: mang ôxi từ hệ hô hấp, dinh dường từ hệ tiêu hóa tới các TB Mang sản phẩm thải từ TB đến quan hô hấp và bài tiết Hệ hô hấp: giúp TB thực trao đổi chất; lấy ôxi từ môi trường bên ngoài cung cấp cho TB; thải CO2 từ TB môi trường ngoài Hệ tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành dinh dưỡng cung cấp cho tế bào Bảng 35-3: Tuần hoàn (179) Cơ quan Tim Hệ mạch Đặc điểm cấu tạo Chức Cấu tạo tim dày có cấu tạo giống vân hoạt động tự động nhờ hạch TK nằm trên vách tim Bọc ngoài là màng tim cấu tạo mô liên kết, chứa dịch giúp tim hoạt động dễ dàng Tim có ngăn, van nhĩ thất ngăn TN với TT, van bán nguyệt ngăn TT với ĐM Độ dày xoang tim không giống nhau:TT dày TN, TTT dày TTP ĐM: thành dày, cấu tạo có lớp(lớp trơn và mô liên kết dày) Dẫn máu từ tim đến quan với vận tốc và áp lực lớn TM: Thành gồm lớp lớp trơn và mô liên kết mỏng hơn, dãn máu từ các quan tim với vận tốc và áp lực nhỏ MM: thành gồm lớp biểu bì nên mỏng, lòng hẹp, tỏa rộng và phân nhánh thực trao đổi chất tế bào và máu Vai chung trò Giúp máu tuần hoàn theo chiều thể, nước mô liên tục đổi mới, bạch huyết liên tục lưu thông Bơm máu liên tục theo chiều Dẫn máu từ tim đến các Dẫn máu quan và từ các quan vầ tim Bảng 35-4: Hô hấp Các giai đoạn HH chủ yếu Sự thông khí phổi Trao đổi khí phổi Vai trò Cơ chế Nhờ hoạt động phối hợp lồng ngực và các hô hấp Các khí ôxi và cacbonic khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp Các khí ôxi và cacbonic Chung Cung cấp ôxi cho các tế bào thể, thải khí cacbonic môi trường ngoài Riêng Giúp cho không khí phổi thường xuyên đổi Tăng nồng độ ôxi và giảm nồng độ khí cacbonic máu Cung cấp ôxi (180) khuyếch tán từ nơi có nồng Trao đổi độ cao sang nơi có nồng độ khí tế bào thấp cho hoạt động sống tế bào, nhận khí cacbonic hoạt động tế bào thải Mối liên hệ chức các hệ quan HỆ VẬN ĐỘNG HỆ TUẦN HOÀN c Củng cố-luyện tập :( HỆ 4')HÔ HẤP HỆ TIÊU HÓA HỆ BÀI TIẾT - Câu hỏi: Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức thể sống: - Đáp án: - Tế bào là đơn vị cấu trúc: quan thể người cấu tạo từ TB, ví dụ: TB xương cấu tạo nên xương, TB cấu tạo nên hệ cơ, TB hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu cấu tạo nên máu Chính vì thế, TB là đơn vị cấu trúc thể - Tế bào là đơn vị chức năng: tất hoạt động sống thể sinh trưởng, phát triển, cảm ứng, sinh sản, trao đổi chất xảy TB Sự hoạt động các mô và các quan khác thể từ hoạt động các TB Thông qua tượng sinh sản, TB giúp cho tái sinh các mô và các quan giúp tạo TB và thể Sự tổn thương nhóm TB nào đó có thể dẫn tới ảnh hưởng hoạt động toàn thể Do TB là đơn vị chức thể d Hướng dẫn học sinh tự học nhà:(1’) - Học các bảng ghi nhớ và kết luận chung, ôn lại tất các kiến thức từ chương I đến chương VI - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì I * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp: (181) Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày kiểm tra:8ABC:20/12/2012 TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu bài kiểm tra: a Kiến thức: - Kiểm tra việc nắm kiến thức HS toàn chương trình học kì I b Kĩ năng: - Tư duy, so sánh, trình bày vấn đề c Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác kiểm tra Nội dung đề: a Ma trận: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD CĐ VD CĐ Tên chủ đề thấp cao Tuần HS biết hoàn, hô thành phần hấp cấu tạo của máu ,và trò huyết tương và hồng cầu Số câu: 01 Số điểm: Tỉ lệ: 30% Tiêu hoá Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ:100% Số câu: 01 Số điểm: Tỉ lệ: 30% HS hiểu đặc điểm cấu tạo nào phù Từ tác nhân có hại HS biết vận (182) hợp với chức hấp thụ các chất dinh dưỡng Giải thích câu nói:” Nhai kĩ no lâu”trên sở sinh học Số câu: 02 Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 40% Trao đổi - Biết chất và nào là đồng lượng hoá, dị hoá Mối quan hệ quá trình Số câu: 01 Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:100% TSố câu: Số câu:2 Số câu: TSố điểm: Số điểm:5 Số điểm:2 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 20% b Đề: Câu ( điểm ) dụng đề các biện pháp giúp tiêu hóa hiệu trên sở khoa học Số câu: Số câu: 02 Số điểm:3 Số điểm: Tỉ lệ:60% Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:100% Số câu: Số câu: Số điểm:3 Số điểm:10 Tỉ lệ:30% Tỉ lệ:100% Máu gồm thành phần cấu tạo nào? Nêu chức huyết tương và hồng cầu? Câu (2 điểm): Ruột non có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức hấp thụ các chất dinh dưỡng? Giải thích câu nói: “Nhai kĩ no lâu” trên sở sinh học? Câu (3 điểm): Để đảm bảo cho hệ tiêu hóa tránh khỏi tác nhân có hại và tiêu hóa hiệu chúng ta cần phải thực biện pháp nào? Câu (2 điểm): Thế nào là đồng hóa và dị hóa? Nêu mối quan hệ hai quá trình? Đáp án - biểu điểm: (183) Câu (3 điểm): * Thành phần cấu tạo Máu gồm thành phần: - Phần lỏng ( huyết tương ) chiếm 55% thể tích máu ( 0,5đ) - Phần đặc quánh ( các tế bào máu) chiếm 45% thể tích máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu ( đ) * Chức huyết tương và hồng cầu: + Huyết tương: Duy trì máu trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng mạch Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải + Hồng cầu: Vận chuyển ô xi và cácbonic ( 1đ) ( 0,5đ) Câu (2 điểm): Ruột non có đặc điểm phù hợp với chức hấp thụ dinh dưỡng: - Ruột non dài ( 0,25đ ) - Niêm mạc ruột non có nhiều nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ ( 0.25đ) - Có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới tận lông ruột ( 0,5 đ ) - “Nhai kĩ no lâu” có nghĩa ăn nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao,hấp thu nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu (1.0đ) Câu (3 điểm): Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo cho tiêu hóa hiệu quả: - Vệ sinh miệng đúng cách (0,25 đ ) - Khẩu phần ăn uống hợp lý (0,25 đ ) - Ăn uống hợp vệ sinh (0.25 đ ) + Ăn chín uống sôi ( 0,25 đ ) + Không ăn thức ăn ôi thiu, không để ruồi nhặng đậu vào thức ăn ( 0.25 đ ) + Rửa tay trước ăn (0,25 đ ) + Rửa hoa tươi và rau sống trước ăn (0,25 đ ) - Ăn uống đúng cách: (0,25 đ ) + Ăn đúng giờ, đúng bữa, tránh ăn vặt trước bữa ăn (0,25 đ ) + Ăn chậm nhai kỹ (0,25 đ ) + Nghỉ ngơi sau ăn (0.25 đ ) + Tạo không khí vui vẻ thoải mái ăn (0,25 đ ) Câu (2điểm): - Đồng hóa: Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng thể, đồng thời tích lũy lượng các chất tổng hợp ( 0,5 đ) - Dị hóa: Là quá trình phân giải chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản, đồng thời giải phóng lượng cần cho các hoạt động sống ( 0,5điểm ) - Mối quan hệ: + Hai quá trinh đồng hóa và dị hóa mâu thuẫn với (0,5 đ) (184) + Đồng hóa gắn bó chặt chẽ với dị hóa và tiến hành song song với (0.5đ) Nhận xét, đánh giá sau chấm bài kiểm tra: Ngày soạn: 17/12/2012 Ngày dạy: 8A: 20/12/2012 8B: 21/12/2012 8C: 21/12/2012 TIẾT 36 – BÀI 33: THÂN NHIỆT Mục tiêu: a Kiến thức: - Trình bày mối quan hệ dị hoá và thân nhiệt - Giải thích chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định b Kĩ năng: - Hoạt động nhóm , tư tổng hợp khái quát * Rèn kĩ sống: - Kĩ thu thập và xử lí thông tin đọc SGK để tìm hiểu chế đảm bảo thân nhiệt ổn định thể; các phương pháp phòng chống nong, lạnh - Kĩ hợp tác/ ứng xử giao tiếp thảo luận - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp c Thái độ: - GD ý thức tự bảo vệ thể , đặc biệt MT thay đổi * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: - Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây tạo bóng mát trường học và khu dân cư Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị giáo viên: - Tư liệu TĐC , thân nhiệt , b Chuẩn bị học sinh: - Sưu tầm số tranh ảnh Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: (4’) * Câu hỏi: Hãy giải thích vì nói trao đổi chất là chuyển hóa vật chất và lượng? * Đáp án: (185) - Chuyển hoá vật chất và lượng bao gồm quá trình tổng hợp các sản phẩm đặc trưng cho TB thể tiến hành song song với quá trình dị hoá để giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống - TĐC và chuyển hoá vật chất & lượng liên quan chặt chẽ với * Đặt vấn đề vào bài mới: : ( 1’ ) Năng lượng sản sinh quá trình dị hoá thể sử dụng nào ? Nhiệt độ dị hoá giải phóng bù lại vào phần đã Tức là điều hoà thân nhiệt Vậy thân nhiệt là gì ? Cơ thể có biện pháp nào để điều hoà thân nhiệt Nội dung bài hôm ta nghiên cứu b Dạy nội dung bài mới: GV Chuyển:Thân nhiệt người luôn ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường cao hay thấp Vậy có điều này là đâu? Hoạt động I: Tìm hiểu thân nhiệt I Thân nhiệt: (9’) - Mục tiêu: Học sinh nắm khái niệm thân nhiệt Giải thích chế điều hòa thân nhiệt HS ?TB HS ?K HS Nghiên cứu thông tin mục I- 105 Thân nhiệt là gì? người ta đo thân nhiệt nào và để làm gì? - Thân nhiệt là nhiệt độ thể - Người ta đo thân nhiệt nhiệt kế: Ở miệng: Ở nách(nhiệt độ thấp chút) Ở hậu môn(nhiệt độ cao chút) - Đo thân nhiệt để xác định tình trạng sức khỏe thể Nhiệt độ thể thường là bao nhiêu độ C? Tại người có nhiệt độ thể luôn ổn định? Nhiệt độ thể là khoảng 370c người bình thường, không dao động quá 0,50c  Cơ thể có nhiệt độ luôn ổn định là quá trình chuyển hóa vật chất và lượng tế bào sản nhiệt Nhiệt tỏa ngoài môi trường qua da hệ hô hấp, bài tiết Vì vậy, đảm bảo cân sinh nhiệt và tỏa nhiệt giúp thể luôn có nhiệt độ ổn - Thân nhiệt là nhiệt độ thể - Đo thân nhiệt để xác định tình trạng sức khỏe thể - Nhiệt độ thể người luôn ổn định mức 370c - Có điều này là thể có điều hòa thân nhiệt nhằm cân sinh nhiệt và tỏa nhiệt (186) GV HS ?TB HS ?TB HS ?TB HS ?KG HS định là nhờ chế điều hòa thân nhiệt Chuyển:Vậy chế điều hòa thân nhiệt thể diễn nào? Ta xét: Hoạt động 2: Tìm hiểu điều II Sự điều hòa thân nhiệt:(16’) hòa thân nhiệt - Mục tiêu: Nắm chế điều hòa thân nhiệt Biện pháp chống nóng và chống lạnh Nghiên cứu thông tin mục II-105 Dựa vào thông tin cho biết chế 1.Vai trò da điều hòa điều hòa thân nhiệt diễn nhờ yếu tố thân nhiệt: nào? Nhờ da và hệ thần kinh Mọi hoạt động thể sinh nhiệt Vậy nhiệt hoạt động thể sinh đã thoát đâu và dùng để làm gì? Quá trình dị hóa luôn sinh lượng Năng lượng đó dùng để cung cấp cho các hoạt động sống để: Sinh công sử dụng các hoạt động Sinh nhiệt để bù lại cho lượng nhiệt bị Tổng hợp chất sống  Nhưng cuối cùng biến thành nhiệt làm thể nóng lên Cơ thể tỏa nhiệt môi trường xung quanh, qua da, hô hấp, bài tiết… Khi lao động nặng, thể có phương thức tỏa nhiệt nào? Tỏa nhiệt nhờ toát mồ hôi, dãn mạch máu da, thở gấp Vì mùa hè, da hồng hào, còn mùa đông, là trời rét, da thường tím tái sởn gai ốc? Mùa hè da hồng hào vì mạch máu da dãn ra, máu đến da nhiều hơn, thể tỏa nhiệt vào không khí dễ dàng Mùa đông da tím tái vì mạch máu co lại rút máu vào trong, máu đến da ít hơn, chân lông co gây sởn gai ốc, (187) ?TB HS ?KG HS ?TB HS GV ?TB HS thể giảm bớt thoát nhiệt và tăng cường sinh nhiệt Khi trời nắng độ ẩm không khí cao không thoáng gió(trời oi bức) thể phản ứng nào? Cơ thể thường toát mồ hôi khó khăn, có thể dễ dàng bị cảm Từ các kiến thức đã khai thác, em rút kết luận gì vai trò da điều hòa thân nhiệt? Da có vai trò quan trọng điều hòa thân nhiệt co, dãn mạch máu da, tiết mồ hôi, chân lông co, duỗi,…đảm bảo cân sinh nhiệt và tỏa nhiệt Tất các hoạt động nhằm điều hòa thân nhiệt thể diễn là nhờ đâu? Là nhờ vai trò hệ thần kinh: tăng hay giảm mặt dị hóa tế bào để điều tiết quá trình sinh nhiệt cùng các phản ứng co dãn các mạch máu da, tăng hay giảm tiết mồ hôi, co duỗi chân lông để điều tiết tỏa nhiệt thể là các phản xạ Chuyển:Trong thực tế, có biện pháp nào để chống nóng và chống lạnh hiệu quả? Ta xét: Hoạt động III: Tìm hiểu biện pháp chống nóng và chống lạnh - Mục tiêu: HS nắm biện pháp chống nóng và chống lạnh hiệu Trong trường hợp nào thì thể dễ bị cảm? - Khi nhiệt độ môi trường tăng cao mà không thông thoáng, tỏa nhiệt thể vào không khí gặp khó khăn, mồ hôi không thoát làm nhiệt độ thể tăng cao nên thể dễ bị cảm - Đi nắng hay vừa lao động xong, nhiệt độ thể tăng cao mà tắm ngồi nghỉ nơi có nhiều gió lùa làm thể dễ bị cảm - Mùa rét nhiệt độ không khí xuống - Da có vai trò quan trọng điều hòa thân nhiệt co, dãn mạch máu da, tiết mồ hôi, chân lông co, duỗi,…đảm bảo cân sinh nhiệt và tỏa nhiệt Vai trò hệ thần kinh điều hòa thân nhiệt: Hệ thần kinh giữ vai trò đạo các hoạt động điều hòa thân nhiệt III Phương pháp phòng chống nóng và chống lạnh: (10’) (188) ?TB HS ?TB HS ?KG HS ?KG HS ?TB thấp thể bị nhiệt không có giữ ấm thể thì dễ bị cảm lạnh Chế độ ăn uống mùa hè và mùa đông khác nào? - Mùa đông có nhiệt độ môi trường xuống thấp, thể dễ tỏa nhiệt vào không khí Do đó cần các thức ăn có nhiều lượng(nhiều lipit) để tăng mặt dị hóa, tăng sinh nhiệt cho thể, đồng thời thể hạn chế bớt thoát nhiệt - Mùa hè nhiệt độ không khí tăng cao, thể cần nhiều thức ăn mát, nhiều vitamin, cần ăn nhiều hoa tươi Vậy cần có biện pháp nào để chống nóng và chống lạnh hiệu quả? - Ăn uống hợp lý - Sử dụng các phương tiện chống nóng nhà cần thoáng mát mùa hè - Sử dụng các tiên nghi sinh hoạt để chống rét hiệu quả, nhà cửa kín đáo mùa đông - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để chống nóng và chống lạnh hiệu - Trồng nhiều cây xanh là biện pháp tốt để chống nóng và chống rét hiệu Tại rèn luyện thể dục thể thao lại liên quan đến việc chống nóng và chống lạnh? Giúp thể tăng cường sức đề kháng tăng chịu đựng thể * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Trồng cây xanh là biện pháp chống nóng và chống lạnh hiệu Vì sao? Do cây xanh hấp thụ nhiều lượng mặt trời làm giảm nhiệt độ môi trường xung quanh Chúng ta cần làm gì để bảo vệ phát triển cây xanh địa phương mình sinh sống? - Ăn uống hợp lý - Sử dụng các phương tiện chống nóng nhà cần thoáng mát mùa hè - Sử dụng các tiên nghi sinh hoạt để chống rét hiệu quả, nhà cửa kín đáo mùa đông - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để chống nóng và chống lạnh hiệu - Trồng nhiều cây xanh là biện pháp tốt để chống nóng và lạnh hiệu (189) HS - Tích cực trồng cây xanh nơi mình sinh sống và trường học - Bảo vệ cây xanh, không chặt phá, đốt rừng,… c Củng cố - luyện tập: (4’) - Câu hỏi: ? HSTB: Cơ chế nào giúp điều hòa thân nhiệt trời nóng và lạnh? - Trời nóng: - Nhiệt độ không khí nóng thấp nhiệt độ môi trường, mạch máu da dãn ra, giúp thể tỏa nhiệt vào không khí dễ dàng - Nhiệt độ không khí nóng cao nhiệt độ môi trường, mạch máu da dãn ra, tiết mồ hôi giúp thể tỏa nhiệt vào không khí dễ dàng - Trời lạnh: Mạch máu da co lại, rút máu vào thể tăng sinh nhiệt, giảm thoát nhiệt, chân lông co gây sởn gai ốc.Rét quá gây phản xạ run ? HSKG: Để phong chống nóng và lạnh hiệu cần chủ ý điều gì? - Ăn uống hợp lý - Sử dụng các phương tiện chống nóng nhà cần thoáng mát mùa hè - Sử dụng các tiên nghi sinh hoạt để chống rét hiệu quả, nhà cửa kín đáo mùa đông - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý để chống nóng và chống lạnh hiệu - Trồng nhiều cây xanh là biện pháp tốt để chống nóng và lạnh hiệu d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 106 - Làm bài tập trang 106 - Giải thích câu tục ngữ sau: Cày đồng buổi ban trưa, mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày Lấy vợ hiền hòa làm nhà hướng nam Trời nóng chóng khát - Đọc trước và chuẩn bị bài * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian toàn bài: - Thời gian phần: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp (190) Ngày soạn: 03/01/2013 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /01/2013 /01/2013 /01/2013 TIẾT 37- BÀI 34 : VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG Mục tiêu : a) Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm và trình bày vai trò vitamin và muối khoáng, vận dụng hiểu biết mình vitamin và muối khoáng lập phần và xây dựng chế độ ăn uống hợp lý b) Về kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát và phân tích kênh hình, kỹ hoạt động nhóm và kỹ hoạt động độc lập học sinh * Giáo dục kĩ sống: - Kĩ chủ động ăn uống các chất cung cấp nhiều vitamin và muối khoáng - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ ,nhóm ,lớp - Kĩ ăng xử lý và thu thập thông tin đọc SGK và tham khảo số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò ,nguồn cung cấp và cách phối hợp phần ăn ngày đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khoáng cho thể c) Về thái độ: - Giáo dục thái độ say mê, yêu thích và nghiêm túc học môn Có ý thức việc cung cấp vitamin và muối khoáng cho thể Chuẩn bị giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học - Sưu tầm các tư liệu và tranh ảnh vai trò Vitamin và muối khoáng - Bảng phụ bảng, phiếu học tập b) Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước bài Tiến trình bài dạy: a) Kiểm tra bài cũ: (5’) (191) *Câu hỏi: Cơ chế nào giúp điều hòa thân nhiệt? Nêu biện pháp chống nóng và chống lạnh? *Đáp án: Cơ chế giúp điều hòa thân nhiệt: điểm - Khi trời nóng: mạch máu da dãn ra, tiết mồ hôi - Khi trời lạnh: Mạch máu da co lại, chân lông co Rét quá có phản xạ run, gây sởn gai ốc Biện pháp: điểm - Ăn uống hợp lý - Sử dụng các phương tiện chống nóng , nhà cửa thoáng mát mùa hè - Sử dụng các phương tiện chống lạnh, nhà kín đáo ấm áp mùa đông - Rèn luyện thể dục thể thao hợp lý - Trồng nhiều cây xanh * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Cơ thể ngoài việc cần dinh dưỡng và ôxi để hoạt động còn phải có đủ các vitamin và muối khoáng Vậy vitamin và muối khoáng có vai trò gì với thể và các hoạt động thể? Ta tìm hiểu điều đó qua nội dung bài hôm nay: b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vitamin (24’) I Vitamin: - Mục tiêu: Học sinh nắm và trình bày vai trò vitamin với thể GV Vitamin là hợp chất hóa học tương đối đơn giản có thức ăn với lượng nhỏ Tuy không cung cấp lượng cho thể vitamin vô cùng cần thiết cho sống HS HS nghiên cứu thông tin mục I-107 ?TB Dựa vào thông tin cho biết thể thiếu vitamin thì dẫn tới tượng gì? HS Thiếu vitamin gây các tình trạng bệnh lý: - Thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, còi xương - Thiếu vitamin B gây bệnh phù - Thiếu vitamin C gây bệnh chảy máu chân (bệnh Xcobut) GV Trước phát vitamin người ta phát bệnh phát sinh ăn uống thiếu rau tươi thời gian dài Ví dụ: Đoàn thám hiểm Cactie Canađa bị mắc bệnh Xcobut trầm trọng mà biểu bệnh là: chảy máu lợi, chảy máu chân răng, viêm khớp, chảy máu (192) da… Lúc đầu chưa biết cấu trúc hóa học vitamin nên chúng đặt tên là vitamin A, B, C Tới đã biết cấu trúc hầu hết các vitamin, hầu hết các vitamin ban đầu định loại sâu Vitamin A đầu tiên biết thực gồm các vitamin A, D, R Vitamin B gồm tới 12 loại khác ?TB Dựa vào thông tin và hiểu biết thực tế, lớp hoạt động nhóm Các nhóm tiến hành thảo luận tìm đáp án chính xác cho bài tập trang 107 Hãy đánh dấu vào các câu đúng các câu đây: Vitamin có nhiều thịt, rau, tươi Vitamin cung cấp cho thể nguồn lượng Vitamin là hợp chất có thức ăn với lượng nhỏ cần thiết cho sống Vitamin là loại muối đặc biệt làm cho thức ăn ngon Vitamin là thành phần cấu trúc nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa lượng thể Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn GV Dành thời gian cho các nhóm thảo luận, sau đó gọi các nhóm báo cáo theo đáp án sau: Đáp án đúng là 1, 3, 5, ?TB Dựa vào bài tập đã hoàn thành hãy cho biết vitamin thường có đâu? Vitamin có vai trò gì? HS - Vitamin thường có thịt, rau, tươi - Tuy không cung cấp lượng cho thể vitamin cần cho sống ?TB Vitamin hiểu nào? HS Vitamin là thành phần cấu trúc nhiều enzim tham gia các phản ứng chuyển hóa lượng thể Cơ thể người và động vật không tự tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn - Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc nhiều enzim thể nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đảm bảo cho các hoạt động sinh lý bình thường thể (193) - Người và động vật không tự tổng hợp vitamin mà phải lấy từ thức ăn GV Để tìm hiểu vai tròcần thiết vitamin, lớp nghiên bảng 34.1- trang 108: ?TB Tóm tắt vai trò chủ yếu số vitamin Dựa vào thông tin bảng, hãy hoàn chỉnh thông tin bảng sau cho phù hợp cách điền vào chỗ trống: Loại Vai trò chủ yếu Nguồn cung vitamin cấp -Nếu thiếu Bơ, trứng, làm cho biểu bì dầu cá, thực kém bền vững, vật có màu dễ nhiễm trùng, vàng, đỏ, VTM A giác mạc xanh thẫm mắt bị khô có chứa nhiều thể dẫn tới mù crôten là lòa chất tiền Vitamin A Cần cho trao Bơ sữa trứng đổi muối canxi dầu cá Là VTM D và phôtpho Nếu vitamin thiếu trẻ em mắc bệnh còi tổng hợp xương, người da lớn loãng xương ánh nắng mặt trời Cần cho trao Gan, hạt VTM E đổi canxi và nảy mầm, phôtpho, chống dầu thực vật lão hóa, bảo vệ tế bào Chống lão hóa, Rau xanh, VTM C ung thư Thiếu cà chua, làm cho mạch tươi, máu giòn, gây chảy máu, mắc bệnh xcobut tham gia qúa Có B1 trình chuyển ngũ cốc, thịt hóa Thiếu lợn, trứng, mắc bệnh tê gan phù, viêm dây thần kinh (194) ?TB HS ?TB HS ?TB HS ?TB HS GV HS ?TB HS Thiếu gây Có B2 loét niêm mạc gan, thịt bò,hạt ngũ cốc, trứng Thiếu gây viêm Có lúa, B6 da, suy nhược gạo, cà chua, ngô vàng, cá hồi, gan Thiếu gây bệnh Có B12 thiếu máu gan, cá biển, sữa, trứng phomat, thịt  Phần chữ nghiêng in đậm bảng là chỗ cần phải điền Dựa vào bảng đã hoàn thành, kể tên loại vitamin mà em biết? Có nhiều loại vitamin khác nhau:VTM A, VTM nhóm B, VTM C, VTM E… Nêu vai trò chủ yếu các vitamin có bảng? HS dựa vào bảng để trả lời Mỗi vitamin có nguồn gốc nào? Dựa vào bảng đã hoàn thành để trả lời) Nếu thiếu vitamin dẫn tới tình trạng bệnh lý Vậy muốn tránh tình trạng bệnh lý cần chú ý gì phối hợp thực đơn bữa ăn? Do các loại vitamin cần cho sống và có nhiều các loại thực phẩm khác Do đó bữa ăn hàng ngày cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn có nguồn gốc thực vật với các thức ăn có nguồn gốc động vật Hoạt động 2: Tìm hiểu muối khoáng (20’) - Mục tiêu: HS nắm vai trò muối khoáng hoạt động thể Chuyển:Muối khóang có vai trò gì hoạt động thể? Ta xét nội dung bài: Cả lớp nghiên cứu thông tin mục II- 109) Muối khoáng có vai trò gì hoạt động tế bào? Là thành phần quan trọng tế bào, đảm bảo cân áp xuất thẩm thấu và lực - Trong phần ăn uống hàng ngày cần phải đảm bảo cân đối thành phần thức ăn để cung cấp vitamin cho thể II Muối khoáng: - Muối khoáng là thành phần quan trọng tế bào, đảm (195) trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo nhiều enzim bảo đảm cho quá trình trao đổi chất và lượng ?TB Dựa vào thông tin bảng 34.2, cho biết các loại muối khoáng chủ yếu mà thể cần? HS Gồm natri, kali, canxi, sắt, iôt, lưu huỳnh, kẽm, phôtpho… ?TB Nêu vai trò chủ yếu các loại muối khoáng kể trên? HS Natri và kali: Là thành phần quan trọng dịch nội bào nước mô, huyết tương Tham gia các hoạt động trao đổi tế bào và hoạt động co cơ, hình thành và dẫn truyền xung thần kinh Canxi: Là thành phần có vai trò chính xương, có vai trò quan trọng hoạt động cơ, quá trình đông máu, phân chia tế bào, trao đổi glicôgen và dẫn truyền xung thần kinh Sắt: Là thành phần cấu tạo hemôglobin hồng cầu Iôt: Là thành phần không thể thiếu hoocmon tuyến giáp Lưu huỳnh: Là thành phần cấu tạo nhiều hoocmôn và vitamin Kẽm: Là thành phần nhiều enzim Cần thiết cho phát triển bình thường thể và hàn gắn vết thương Phôtpho: là thành phần cấu tạo nhiều enzim ?TB Mỗi loại muối khoáng thường có loại thức ăn nào? HS Natri và kali: có nhiều muối ăn và tro thực vật Canxi: thể hấp thụ canxi có mặt vitamin D Có nhiều sữa, trứng, rau xanh Sắt: có thịt, cá, gan, các loại đậu, trứng Iôt: Có đồ ăn biển, dầu cá, rau trồng trên đất nhiều iôt, muối iôt Lưu huỳnh: có nhiều thịt bò, cừu, gan, cá, trứng, đậu Kẽm: có nhiều các loại thức ăn,đặc biệt là thịt bảo cân áp xuất thẩm thấu và lực trương tế bào, tham gia vào thành phần cấu tạo nhiều enzim bảo đảm cho quá trình trao đổi chất và lượng - Vai trò và nguồn gốc số muối khoáng:/ học nội dung bảng 34.2 trang 109 (196) Phôtpho: có nhiều thịt và cá ?KG Vì trẻ em thiếu vitamin A dễ mắc bệnh còi xương? HS Do vitamin A có vai trò chuyển hóa canxi phôt để tạo xương ?KG Vì nhà nước vận động nhân dân sử dụng muối iôt? HS Do muối iôt là thành phần không thể thiếu hoocmôn tuyến giáp Thiếu ảnh hưởng lớn đến hoạt động hoocmôn tuyến giáp gây tình trạng bệnh lý(bướu cổ) ?TB Trong phần ăn hàng ngày cần cung cấp loại thực phẩm gì và chế biến nào để đảm bảo đủ vitamin và muối khoáng? HS Cần cung cấp đủ lượng thịt(hoặc trứng, sữa) rau tươi, có đủ muối khoáng Cần cung cấp muối(nước chấm) vừa phải Nên dùng muối iôt, trẻ em cần bổ sung thêm sữa, nước xương hầm để có đủ canxi Khi chế biến phải tính toán hợp lý để vitamin khỏi bị phân hủy c) Củng cố,luyện tập: (5’) - Câu hỏi: ? HSTB: Đánh dấu vào ô trống câu trả lời đúng: Vitamin có nhiều thịt, rau, tươi Vitamin là hợp chất hóa học cần thiết cho sống Vitamin là loại muối để làm cho thức ăn ngon Muối khoáng không thật cần thiết cho thể Vitamin cung cấp nguồn lượng lớn cho thể Vitamin và muối khoáng nên cung cấp đủ cho thể qua phối hợp các loại thức ăn phần ăn hàng ngày (Đáp án là 1, 2, 6) ? HSKG: Kể tên các loại vitamin mà em biết và vai trò nó? - VTM A: Nếu thiếu làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc mắt bị khô có thể dẫn tới mù lòa - Vitamin D: Cần cho trao đổi muối canxi và phôtpho Nếu thiếu trẻ em mắc bệnh còi xương, người lớn loãng xương - Vitamin E: Cần cho trao đổi canxi và phôtpho, chống lão hóa, bảo vệ tế bào - Vitamin C: Chống lão hóa, ung thư Thiếu làm cho mạch máu giòn, gây chảy máu, mắc bệnh Xcobut - Vitamin B1: Tham gia qúa trình chuyển hóa Thiếu mắc bệnh tê phù, viêm dây thần kinh (197) - Vitamin B2: Thiếu gây loét niêm mạc - Vitamin B6: Thiếu gây viêm da, suy nhược - Vitamin B12: Thiếu gây bệnh thiếu máu d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà :(2') - Học bài và trả lời câu hỏi sgk trang 110 - Làm bài tập: Thử lập phần ăn thân để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng và vitamin muối khoáng cách liệt kê các thức ăn sử dụng cho thể ngày - Đọc mục” Em có biết” - Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập phần: * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho phần, hoạt động: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp giảng dạy: (198) Ngày soạn: 03/01/2013 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: /01/2013 /01/2013 /01/2013 TIẾT 38 – BÀI 35: (199)

Ngày đăng: 23/06/2021, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w