1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐIỀU CHẾ CHẤT HẤP PHỤ TỪ BÙN ĐỎ XỬ LÝ NƯỚC Ô NHIỄM

57 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Lời mở đầu Phospho là một trong ba thành phần dinh dưỡng chính trong nông nghiệp nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Nông nghiệp, công nghiệp và các họat động khác của con người là nguồn sinh ra phosphate trong tư nhiên. Để lọai bỏ phosphate từ nước thải đã có nhiều phương pháp đã được áp dụng. Các phương pháp được sử dụng bao gồm phương pháp sinh học, đồng kết tủa, hấp phụ và trao đổi ion. Trong những năm gần đây, người ta chú ý đến việc phát triển những chất hấp phụ có chi phí thấp và hiệu quả từ các chất thải công nghiệp. Nếu những chất hấp phụ có chi phí sản xuất thấp có thể phát triển sẽ góp phần giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường và sẽ có nhiều lợi ích về kinh tế. Bùn đỏ là chất thải được hình thành trong quá trình sản xuất alumina. Đây là vật liệu có tính kiềm cao pH=1012.5. Mỗi tấn alumina được sản xuất có khoảng 12 tấn bùn đỏ thải ra. Do có tính kiềm cao và sự có mặt của các hóa chất gây hại. Chất thải này là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cho nên việc xử lý bùn đỏ là một yêu cầu được đặt ra đối với nhà máy sản xuất alumina. Trong đề tài này chúng tôi đã tận dụng nguồn chất thải sẵn có là bùn đỏ, được đem xử lý bằng axit HCl và NH3 để tạo ra chất có khả năng hấp phụ phosphate và những ion kim lọai trong nước thải. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước và nếu được ứng dụng trong sản xuất công nghiệp lớn sẽ giải quyết được tình trạng ô nhiễm tại những nơi sản xuất alumina. Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Chính đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn hoá vô cơ và ứng dụng, cùng các bạn sinh viên khoá 06 vô cơ cùng toàn thể các anh chị cao học đã hỗ trợ em trong thời gian hoàn thành khoá luận này. MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Lời cảm ơn 3 MỤC LỤC 4 1. Tổng quan 8 1.1 Giới thiệu sơ lược về nhà máy hóa chất Tân Bình 8 1.2 Quặng Bauxit7,8 8 1.3 Bauxit Việt Nam2 9 1.3.1 Điều kiện hình thành 9 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 9 1.3.3 Địa hình 9 1.3.4 Cấu tạo vỏ phong hóa Bauxit Laterite: 10 1.3.4.1 Đá bazan tươi 10 1.3.4.2 Đới Sapolit 10 1.3.4.3 Đới Litoma 10 1.3.4.5 Đới thổ nhưỡng 11 1.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kinh tế kĩ thuật các mỏ quặng 12 1.4 Công nghệ Bayer6,7,8 12 1.4.1 Sơ lược về phương pháp Bayer 12 1.4.2 Các khâu chủ yếu của quy trình Bayer 12 1.4.3 Họat động của quy trình Bayer 13 1.4.4 Sự biến đổi khoáng trong quá trình hòa tách alumin 15 1.4.4.1 Khoáng silic 15 1.4.4.2 Khoáng Titan 15 1.4.4.3 Khoáng sắt 15 1.4.4.4 Khoáng nhôm 16 1.4.5 Phuơng pháp xử lý bã thải ở nhà máy hóa chất Tân Bình 16 1.5 Bùn đỏ8 17 1.5.1 Bùn đỏ và xử lý bùn đỏ 17 1.5.2 Bản chất tự nhiên của bùn đỏ 17 1.5.2.1 Khái niệm: 17 1.5.2.2 Hợp chất hoá học của bùn đỏ 18 1.5.2.3 Hợp chất khoáng hoá của bùn đỏ 19 1.6 Các nghiên cứu ứng dụng của bùn đỏ4,5,9 19 1.7 Bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ 22 1.7.1 Hấp phụ kim loại nặng(Pb, Zn, Cd) 22 1.7.2 Hấp phụ Arsen9 23 1.7.3 Hấp phụ anion:9 23 1.7.3.1 Hấp phụ phosphat 23 1.7.3.2 Hấp phụ florua: 26 1.7.3.3 Hấp phụ nitrat 26 2 Thực nghiệm: 29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Các phương pháp phân tích1,3 29 2.3.1 Xác định độ kiềm1 29 2.3.2 Xác phần trăm khối lượng oxit Fe2O3 và Al2O31 30 2.3.3 Để xác định hàm lượng P 30 2.3.3.1 Nguyên tắc–phương pháp Acid ascorbic: 30 2.3.3.2 Hóa chất pha thuốc thử: 30 2.3.3.3 Pha hỗn hợp thuốc thử: 31 2.3.3.4 Dựng đường chuẩn: 31 2.3.4 Xác định thành phần pha dùng phương pháp nhiễu xạ tia X 31 2.4 Hóa chất 32 2.4.1 Dung dịch H2C2O4 0.05N 32 2.4.2 Dung dịch H2SO4 32 2.4.2.1 Dung dịch H2SO4 1:1 32 2.4.2.2 Dung dịch H2SO4 5N 32 2.4.2.3 Dung dịch EDTA 0.0100M 32 2.4.2.4 Dung dịch Zn2+ 0.01 M 32 2.4.2.5 Dung dịch Phospho nồng độ 100ppm 32 2.4.2.6 Dung dịch đệm pH=5 32 2.4.2.7 Dung dịch borat 0.0500N 32 2.4.2.8 Dung dịch acid HCl các nồng độ 0.25; 0.5; 1; 1.5; 2M 32 2.5 Xác định độ ẩm 33 2.6 Xác định độ kiềm 34 2.7 Xác định hàm lượng Al2O3 và Fe2O3 35 2.7.1 Phương pháp phá mẫu 35 2.7.2 Tiến hành thí nghiệm 35 2.8 Điều chế mẫu 37 2.9 Phân tích thành phần pha bằng nhiễu xạ tia X: 38 2.10 Phân tích nhiệt 39 2.11 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ phosphate 40 2.11.1 Khả năng hấp phụ của bùn đỏ thô 40 2.11.2 Ảnh hưởng nồng độ acid hoạt hoá đến tính hấp phụ 40 2.11.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ điều chế đến khả năng hấp phụ 43 2.11.3.1 Thí nghiệm 43 2.11.3.2 Pha hỗn hợp thuốc thử: 43 2.11.3.3 Dựng đường chuẩn: 43 2.11.4 Ảnh hưởng pH của môi trường đến khả năng hấp phụ 50 2.11.4.1 Thí nghiệm: 50 2.11.4.2 Dựng đường chuẩn 50 2.11.4.3 Kết quả hấp phụ: 51 2.12 Khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ 52 2.12.1 Dựng đường chuẩn 54 2.12.2 kết quả thu được: 54 3 Kết quả và biện luận: 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 1. Tổng quan 1.1 Giới thiệu sơ lược về nhà máy hóa chất Tân Bình Nhà máy hóa chất Tân Bình được xây dựng năm 1969 của tư nhân Đài Loan. Nhà máy sản xuất các sản phẩm là: axit sulfuric, phèn đơn. Năm 1973 nhà máy sản xuất thêm hyroxit nhôm. Hiện nay nhà máy được sự quản lý của công ty hóa chất cơ bản miền Nam. 1.2 Quặng Bauxit7,8 Quặng Bauxit được tìm thấy đầu tiên ở thành phố Baux của pháp vào năm 1821. Và ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nhôm người ta đã tìm thấy quặng bauxit ở nhiều nơi trên thế giới Bảng 1 Thành phần khoáng của quặng Bauxit Khoáng Thành phần khóang vật Công thức hóa học Nhôm Diaspo Boehmit Gibsit AlOOH AlOOH Al(OH)3 Sắt Goethit Hemantit Ilmenit Titanomagnetit FeOOH Fe2O3 FeTiO3 Silic Thạch anh Kaolinit Quartz SiO2 Al2O3.2SiO2.2H2O Titan Rutil Anataz Ilmrnit TiO2 TiO2 FeTiO3 Ngoài ra còn có các nguyên tố vi lượng khác như: Mg , Ca, V, Mn, Ni, Cr, Cu, Sn, Zn,Pb, Ga, Nb,… Các nguyên tố silic, sắt, titan thường có trong quặng Bauxit với một hàm lượng đáng kể. Silic là nguyên tố có hại cho quy trình Bayer. Silic tạo với nhôm trong môi trường kiềm các hợp chất alumosilicat ít tan trong dung dịch kiềm, làm giảm một lượng nhôm và làm mất lượng kiềm đáng kể. Ở một mức độ nào đó thì sắt cũng có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng phương pháp Bayer, sắt trong Bauxit chủ yếu nằm trong khóang Geothit, khoáng này có khả năng hấp phụ kiềm cao, làm tổn thất kiềm và tăng chi phí công đoạn rửa bùn thải. Nhìn bề ngòai Bauxit có thể khác nhau, thông thường Bauxit có màu đỏ, khá cứng. Đôi khi cũng gặp bauxit có màu trắng, vàng, xanh thẫm và các màu khác. Màu đỏ chứng tỏ hàm lượng sắt oxit cao, khi hàm lượng sắt oxit thấp thì Bauxit có màu xám hoặc trắng. Thông thường thì thành phần hóa học của Bauxit dao động trong một giới hạn rộng, kể cả hàm lượng Al2O3 cũng như hàm lượng các cấu tử khác. Trong bauxit hàm lượng Al2O3 và modul silic càng lớn thì chất lượng Bauxit càng tốt, trong bauxit lọai tốt nhất thì hàm lượng Al2O3 khoảng 50% hoặc cao hơn và modul silic lớn hơn 10. 1.3 Bauxit Việt Nam2 Giới thiệu về quặng bauxit Laterit MNVN: Bauxit Miền Nam Việt Nam là sản phẩm phong hóa Bazan tươi tuổi Plioxen Pleistoxen (N2Q¬1). 1.3.1 Điều kiện hình thành Quá trình phong hóa tạo các sản phẩm tàn dư có tỉ số hàm lượng Al2O3SiO2 đạt giá trị lớn hơn 1. Các sản phẩm tạo nên do quá trình này gọi là sản phẩm Laterit. Tùy thuộc vào thành phần đá mẹ và tuổi tạo thành mà có thể phân chia các Laterit ra làm 3 loại 1. Alferit Lời mở đầu Phospho là một trong ba thành phần dinh dưỡng chính trong nông nghiệp nhưng đồng thời cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước. Nông nghiệp, công nghiệp và các họat động khác của con người là nguồn sinh ra phosphate trong tư nhiên. Để lọai bỏ phosphate từ nước thải đã có nhiều phương pháp đã được áp dụng. Các phương pháp được sử dụng bao gồm phương pháp sinh học, đồng kết tủa, hấp phụ và trao đổi ion. Trong những năm gần đây, người ta chú ý đến việc phát triển những chất hấp phụ có chi phí thấp và hiệu quả từ các chất thải công nghiệp. Nếu những chất hấp phụ có chi phí sản xuất thấp có thể phát triển sẽ góp phần giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường và sẽ có nhiều lợi ích về kinh tế. Bùn đỏ là chất thải được hình thành trong quá trình sản xuất alumina. Đây là vật liệu có tính kiềm cao pH=1012.5. Mỗi tấn alumina được sản xuất có khoảng 12 tấn bùn đỏ thải ra. Do có tính kiềm cao và sự có mặt của các hóa chất gây hại. Chất thải này là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cho nên việc xử lý bùn đỏ là một yêu cầu được đặt ra đối với nhà máy sản xuất alumina. Trong đề tài này chúng tôi đã tận dụng nguồn chất thải sẵn có là bùn đỏ, được đem xử lý bằng axit HCl và NH3 để tạo ra chất có khả năng hấp phụ phosphate và những ion kim lọai trong nước thải. Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước và nếu được ứng dụng trong sản xuất công nghiệp lớn sẽ giải quyết được tình trạng ô nhiễm tại những nơi sản xuất alumina. Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Chính đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn hoá vô cơ và ứng dụng, cùng các bạn sinh viên khoá 06 vô cơ cùng toàn thể các anh chị cao học đã hỗ trợ em trong thời gian hoàn thành khoá luận này. MỤC LỤC Lời mở đầu 2 Lời cảm ơn 3 MỤC LỤC 4 1. Tổng quan 8 1.1 Giới thiệu sơ lược về nhà máy hóa chất Tân Bình 8 1.2 Quặng Bauxit7,8 8 1.3 Bauxit Việt Nam2 9 1.3.1 Điều kiện hình thành 9 1.3.2 Điều kiện tự nhiên 9 1.3.3 Địa hình 9 1.3.4 Cấu tạo vỏ phong hóa Bauxit Laterite: 10 1.3.4.1 Đá bazan tươi 10 1.3.4.2 Đới Sapolit 10 1.3.4.3 Đới Litoma 10 1.3.4.5 Đới thổ nhưỡng 11 1.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kinh tế kĩ thuật các mỏ quặng 12 1.4 Công nghệ Bayer6,7,8 12 1.4.1 Sơ lược về phương pháp Bayer 12 1.4.2 Các khâu chủ yếu của quy trình Bayer 12 1.4.3 Họat động của quy trình Bayer 13 1.4.4 Sự biến đổi khoáng trong quá trình hòa tách alumin 15 1.4.4.1 Khoáng silic 15 1.4.4.2 Khoáng Titan 15 1.4.4.3 Khoáng sắt 15 1.4.4.4 Khoáng nhôm 16 1.4.5 Phuơng pháp xử lý bã thải ở nhà máy hóa chất Tân Bình 16 1.5 Bùn đỏ8 17 1.5.1 Bùn đỏ và xử lý bùn đỏ 17 1.5.2 Bản chất tự nhiên của bùn đỏ 17 1.5.2.1 Khái niệm: 17 1.5.2.2 Hợp chất hoá học của bùn đỏ 18 1.5.2.3 Hợp chất khoáng hoá của bùn đỏ 19 1.6 Các nghiên cứu ứng dụng của bùn đỏ4,5,9 19 1.7 Bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ 22 1.7.1 Hấp phụ kim loại nặng(Pb, Zn, Cd) 22 1.7.2 Hấp phụ Arsen9 23 1.7.3 Hấp phụ anion:9 23 1.7.3.1 Hấp phụ phosphat 23 1.7.3.2 Hấp phụ florua: 26 1.7.3.3 Hấp phụ nitrat 26 2 Thực nghiệm: 29 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Các phương pháp phân tích1,3 29 2.3.1 Xác định độ kiềm1 29 2.3.2 Xác phần trăm khối lượng oxit Fe2O3 và Al2O31 30 2.3.3 Để xác định hàm lượng P 30 2.3.3.1 Nguyên tắc–phương pháp Acid ascorbic: 30 2.3.3.2 Hóa chất pha thuốc thử: 30 2.3.3.3 Pha hỗn hợp thuốc thử: 31 2.3.3.4 Dựng đường chuẩn: 31 2.3.4 Xác định thành phần pha dùng phương pháp nhiễu xạ tia X 31 2.4 Hóa chất 32 2.4.1 Dung dịch H2C2O4 0.05N 32 2.4.2 Dung dịch H2SO4 32 2.4.2.1 Dung dịch H2SO4 1:1 32 2.4.2.2 Dung dịch H2SO4 5N 32 2.4.2.3 Dung dịch EDTA 0.0100M 32 2.4.2.4 Dung dịch Zn2+ 0.01 M 32 2.4.2.5 Dung dịch Phospho nồng độ 100ppm 32 2.4.2.6 Dung dịch đệm pH=5 32 2.4.2.7 Dung dịch borat 0.0500N 32 2.4.2.8 Dung dịch acid HCl các nồng độ 0.25; 0.5; 1; 1.5; 2M 32 2.5 Xác định độ ẩm 33 2.6 Xác định độ kiềm 34 2.7 Xác định hàm lượng Al2O3 và Fe2O3 35 2.7.1 Phương pháp phá mẫu 35 2.7.2 Tiến hành thí nghiệm 35 2.8 Điều chế mẫu 37 2.9 Phân tích thành phần pha bằng nhiễu xạ tia X: 38 2.10 Phân tích nhiệt 39 2.11 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ phosphate 40 2.11.1 Khả năng hấp phụ của bùn đỏ thô 40 2.11.2 Ảnh hưởng nồng độ acid hoạt hoá đến tính hấp phụ 40 2.11.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ điều chế đến khả năng hấp phụ 43 2.11.3.1 Thí nghiệm 43 2.11.3.2 Pha hỗn hợp thuốc thử: 43 2.11.3.3 Dựng đường chuẩn: 43 2.11.4 Ảnh hưởng pH của môi trường đến khả năng hấp phụ 50 2.11.4.1 Thí nghiệm: 50 2.11.4.2 Dựng đường chuẩn 50 2.11.4.3 Kết quả hấp phụ: 51 2.12 Khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ 52 2.12.1 Dựng đường chuẩn 54 2.12.2 kết quả thu được: 54 3 Kết quả và biện luận: 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 1. Tổng quan 1.1 Giới thiệu sơ lược về nhà máy hóa chất Tân Bình Nhà máy hóa chất Tân Bình được xây dựng năm 1969 của tư nhân Đài Loan. Nhà máy sản xuất các sản phẩm là: axit sulfuric, phèn đơn. Năm 1973 nhà máy sản xuất thêm hyroxit nhôm. Hiện nay nhà máy được sự quản lý của công ty hóa chất cơ bản miền Nam. 1.2 Quặng Bauxit7,8 Quặng Bauxit được tìm thấy đầu tiên ở thành phố Baux của pháp vào năm 1821. Và ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp nhôm người ta đã tìm thấy quặng bauxit ở nhiều nơi trên thế giới Bảng 1 Thành phần khoáng của quặng Bauxit Khoáng Thành phần khóang vật Công thức hóa học Nhôm Diaspo Boehmit Gibsit AlOOH AlOOH Al(OH)3 Sắt Goethit Hemantit Ilmenit Titanomagnetit FeOOH Fe2O3 FeTiO3 Silic Thạch anh Kaolinit Quartz SiO2 Al2O3.2SiO2.2H2O Titan Rutil Anataz Ilmrnit TiO2 TiO2 FeTiO3 Ngoài ra còn có các nguyên tố vi lượng khác như: Mg , Ca, V, Mn, Ni, Cr, Cu, Sn, Zn,Pb, Ga, Nb,… Các nguyên tố silic, sắt, titan thường có trong quặng Bauxit với một hàm lượng đáng kể. Silic là nguyên tố có hại cho quy trình Bayer. Silic tạo với nhôm trong môi trường kiềm các hợp chất alumosilicat ít tan trong dung dịch kiềm, làm giảm một lượng nhôm và làm mất lượng kiềm đáng kể. Ở một mức độ nào đó thì sắt cũng có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng phương pháp Bayer, sắt trong Bauxit chủ yếu nằm trong khóang Geothit, khoáng này có khả năng hấp phụ kiềm cao, làm tổn thất kiềm và tăng chi phí công đoạn rửa bùn thải. Nhìn bề ngòai Bauxit có thể khác nhau, thông thường Bauxit có màu đỏ, khá cứng. Đôi khi cũng gặp bauxit có màu trắng, vàng, xanh thẫm và các màu khác. Màu đỏ chứng tỏ hàm lượng sắt oxit cao, khi hàm lượng sắt oxit thấp thì Bauxit có màu xám hoặc trắng. Thông thường thì thành phần hóa học của Bauxit dao động trong một giới hạn rộng, kể cả hàm lượng Al2O3 cũng như hàm lượng các cấu tử khác. Trong bauxit hàm lượng Al2O3 và modul silic càng lớn thì chất lượng Bauxit càng tốt, trong bauxit lọai tốt nhất thì hàm lượng Al2O3 khoảng 50% hoặc cao hơn và modul silic lớn hơn 10. 1.3 Bauxit Việt Nam2 Giới thiệu về quặng bauxit Laterit MNVN: Bauxit Miền Nam Việt Nam là sản phẩm phong hóa Bazan tươi tuổi Plioxen Pleistoxen (N2Q¬1). 1.3.1 Điều kiện hình thành Quá trình phong hóa tạo các sản phẩm tàn dư có tỉ số hàm lượng Al2O3SiO2 đạt giá trị lớn hơn 1. Các sản phẩm tạo nên do quá trình này gọi là sản phẩm Laterit. Tùy thuộc vào thành phần đá mẹ và tuổi tạo thành mà có thể phân chia các Laterit ra làm 3 loại 1. Alferit

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN − KHOA HĨA BỘ MƠN HĨA VƠ CƠ & ỨNG DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐIỀU CHẾ CHẤT HẤP PHỤ TỪ BÙN ĐỎ XỬ LÝ NƯỚC Ơ NHIỄM GVHD: TS NGUYỄN QUỐC CHÍNH SVTH: NGUYỄN TRẦN HỒNG CHÂU MSSV: 0614018 -2010- Lời mở đầu Phospho ba thành phần dinh dưỡng nông nghiệp đồng thời nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Nông nghiệp, công nghiệp họat động khác người nguồn sinh phosphate tư nhiên Để lọai bỏ phosphate từ nước thải có nhiều phương pháp áp dụng Các phương pháp sử dụng bao gồm phương pháp sinh học, đồng kết tủa, hấp phụ trao đổi ion Trong năm gần đây, người ta ý đến việc phát triển chất hấp phụ có chi phí thấp hiệu từ chất thải cơng nghiệp Nếu chất hấp phụ có chi phí sản xuất thấp phát triển góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường có nhiều lợi ích kinh tế Bùn đỏ chất thải hình thành trình sản xuất alumina Đây vật liệu có tính kiềm cao pH=10-12.5 Mỗi alumina sản xuất có khoảng 1-2 bùn đỏ thải Do có tính kiềm cao có mặt hóa chất gây hại Chất thải nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường việc xử lý bùn đỏ yêu cầu đặt nhà máy sản xuất alumina Trong đề tài tận dụng nguồn chất thải sẵn có bùn đỏ, đem xử lý axit HCl NH3 để tạo chất có khả hấp phụ phosphate ion kim lọai nước thải Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước ứng dụng sản xuất công nghiệp lớn giải tình trạng nhiễm nơi sản xuất alumina Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quốc Chính tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô môn hố vơ ứng dụng, bạn sinh viên khố 06 vơ tồn thể anh chị cao học hỗ trợ em thời gian hồn thành khố luận MỤC LỤC 1.7.1 Hấp phụ kim loại nặng(Pb, Zn, Cd) .20 1.7.2 Hấp phụ Arsen[9] 21 Tổng quan 1.1 Giới thiệu sơ lược nhà máy hóa chất Tân Bình Nhà máy hóa chất Tân Bình xây dựng năm 1969 tư nhân Đài Loan Nhà máy sản xuất sản phẩm là: axit sulfuric, phèn đơn Năm 1973 nhà máy sản xuất thêm hyroxit nhôm Hiện nhà máy quản lý cơng ty hóa chất miền Nam 1.2 Quặng Bauxit[7,8] Quặng Bauxit tìm thấy thành phố Baux pháp vào năm 1821 Và ngày với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp nhôm người ta tìm thấy quặng bauxit nhiều nơi giới Bảng Thành phần khoáng quặng Bauxit Khống Nhơm Sắt Silic Titan Thành phần khóang vật Diaspo Boehmit Gibsit Goethit Hemantit Ilmenit Titanomagnetit Thạch anh Kaolinit Quartz Rutil Anataz Ilmrnit Cơng thức hóa học AlOOH AlOOH Al(OH)3 α-FeOOH α-Fe2O3 FeTiO3 α-SiO2 Al2O3.2SiO2.2H2O TiO2 TiO2 FeTiO3 Ngoài cịn có ngun tố vi lượng khác như: Mg , Ca, V, Mn, Ni, Cr, Cu, Sn, Zn,Pb, Ga, Nb,… Các nguyên tố silic, sắt, titan thường có quặng Bauxit với hàm lượng đáng kể Silic ngun tố có hại cho quy trình Bayer Silic tạo với nhôm môi trường kiềm hợp chất alumosilicat tan dung dịch kiềm, làm giảm lượng nhôm làm lượng kiềm đáng kể Ở mức độ sắt có ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng phương pháp Bayer, sắt Bauxit chủ yếu nằm khóang Geothit, khống có khả hấp phụ kiềm cao, làm tổn thất kiềm tăng chi phí cơng đoạn rửa bùn thải Nhìn bề ngịai Bauxit khác nhau, thơng thường Bauxit có màu đỏ, cứng Đơi gặp bauxit có màu trắng, vàng, xanh thẫm màu khác Màu đỏ chứng tỏ hàm lượng sắt oxit cao, hàm lượng sắt oxit thấp Bauxit có màu xám trắng Thơng thường thành phần hóa học Bauxit dao động giới hạn rộng, kể hàm lượng Al2O3 hàm lượng cấu tử khác Trong bauxit hàm lượng Al2O3 modul silic lớn chất lượng Bauxit tốt, bauxit lọai tốt hàm lượng Al2O3 khoảng 50% cao modul silic lớn 10 1.3 Bauxit Việt Nam[2] Giới thiệu quặng bauxit Laterit MNVN: Bauxit Miền Nam Việt Nam sản phẩm phong hóa Bazan tươi tuổi Plioxen -Pleistoxen (N2-Q1) 1.3.1 Điều kiện hình thành Quá trình phong hóa tạo sản phẩm tàn dư có tỉ số hàm lượng Al 2O3/SiO2 đạt giá trị lớn Các sản phẩm tạo nên trình gọi sản phẩm Laterit Tùy thuộc vào thành phần đá mẹ tuổi tạo thành mà phân chia Laterit làm loại -Alferit -Ferit -Frosialit Vỏ phong hóa Laterit chứa tầng sản phẩm afferit giàu hyroxit nhôm tự do, phát triển gắn liền với q trình phong hóa đá Bazan tuổi Pliocen muộn - Pleistocen sớm N2-Q2 Trong thời kì tạo vỏ trái đất lọai đá mẹ khác có thành phần tạo vỏ với khoáng vật đặc trưng khác Trong vỏ Laterit chứa bauxit : Gibsit- Kaolinite, Gibsite- Kaolinite- Gothite, với Boehmite, Diaspore 1.3.2 Điều kiện tự nhiên Trong khu vực Đông Nam Á bazan kainozoi phân bố chủ yếu Việt Nam Do có khí hậu thuận lợi nên Việt Nam phát triển vỏ phong hóa lọai Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới ẩm Có vị trí địa lý đặc biệt diện tích co hẹp kéo dài theo phương kinh tuyến, địa hình phức tạp lại chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc gió mùa đơng nam nên Việt Nam có nhiều miền, nhiều vùng địa lý khác khí hậu, thủy văn, thảm thực vật Đối chiếu với đặc điểm khí hậu phong hóa Laterit giới, với tiêu chuẩn khí hậu phong hóa Laterit, ta thấy khí hậu vùng có lớp phủ bazan koinozoi Việt Nam thuận lợi cho trình phong hóa Laterit 1.3.3 Địa hình -Bề mặt địa hình cổ phải tương đối phẳng với độ nghiên không o Và bề mặt bước đầu bị phân cắt mạng suối với vách sâu khoảng 01-15m -Độ cao tuyệt đối bề mặt bazan cổ vào lúc tạo Bauxit Laterite dao động khoảng từ vài chục tới 1000m -Vỏ phong hóa Laterite thường phân bố địa hình có vùng lượn sóng dạng bát úp, điều kiện trao đổi nước thuận lợi, mực nước ngầm sâu 1.3.4 Cấu tạo vỏ phong hóa Bauxit Laterite: Độ dày đới phong hoá thay đổi từ vài 3m đến 30-50m tùy thuộc vào đặc điểm tự nhiên vùng Bề dày lớp vỏ phong hóa Bauxite Laterite cao nguyên Bảo Lộc 8m, bề dày thành tạo Bauxite biến động từ 1.5-5.5m (trung bình 3.5m) 1.3.4.1 Đá bazan tươi chiều dày từ 0-10m Sự phong hóa yếu, bazan chủ yếu bị nứt vỡ học bị oxy hóa oxy khơng khí Oxit Al2O3 Fe2O3 FeO TiO2 SiO2 % khối lượng 14-17 4-6 4-7 1.8 49 1.3.4.2 Đới Sapolit Chiều dày 0-10m Đặc trưng phong hóa khóang sẫm màu chứa sắt : Olivin Pyroxen Trong trình Laterite hóa hợp chất sắt hóa trị (II) chuyển thành hóa trị (III) bền vững Thành phần đới : Oxit % khối lượng Al2O3 18-2 Fe2O3 15-20 FeO 0.4-1.2 TiO2 - SiO2 46-53 Trong giai đọan phân hủy đá gốc tạo thành đới Litoma Na, Ca, Mg, K bị mang hầu hết (94.5- 99.5%) so với đá gốc Ở giai đọan Ca, Ni, Mn, Si bị di chuyển mạnh bị mang nhiều (61-90%) so với đá gốc, Cr, Mn bị mang hẳn Riêng Al, Fe, Ti, Zn khơng bị mang đi, mang đến 1.3.4.3 Đới Litoma Chiều dày 0-30m, chỗ thoát nước đới Litoma dày Oxit Al2O3 Fe2O3 FeO TiO2 SiO2 % khối lượng 28-35 21-23 1-4 30-35 Thành phần chủ yếu khoáng Kaolinite, Goethite Bên cạnh đó, cịn có lượng nhỏ Hematite Alumogoethite Phần đới xuất Gibbsite tạo thành lớp dày từ vài centimet đến vài mét 1.3.4.4 Đới Bauxite Chiều dày 0-13 m Khoáng vật chủ yếu đới Bauxite Gibbsite, Goethite, Alumogoethite, hemantite, Ilmennite Ngịai cịn có lượng nhỏ khống Anatas, Rutile, Quartz, Kaolinite, Titanomanhetite,… Oxit Al2O3 Fe2O3 FeO TiO2 SiO2 % khối lượng 30-41 26-35 1.10-1.02 1-5 0.8-8.2 Khối lượng mang nguyên tố giảm hẳn: Na, K, Mg, Ca không bị mang đi, mang đến Si tiếp tục mang với cường độ giai đọan trước Lượng Fe, Ti, Zr giai đọan biến đổi nhỏ (6%) Al mang nhiều (160-200g/dm3) Như giai đọan Laterite đặc trưng chủ yếu mang Si mang đến Al tạo thành Gibbsite 1.3.4.5 Đới thổ nhưỡng Trong trình tạo thành đới thổ nhưỡng có tham gia vi sinh vật tác động vật chất hữu mà đặc điểm mang mang đến nguyên tố khác giai đọan phong hóa Oxit % khối lượng Al2O3 30,5 Fe2O3 27.4 FeO - TiO2 5.4 SiO2 15 Trong trình Si mang đến (192%) so với đới Al, Fe bị mang (45%) Ca, Mg, K mang đến với mức độ đáng kể Ở Việt Nam người ta tìm thấy quặng bauxit nhiều nơi như: Bảo Lộc, Di Linh, Tân Rai, Lâm Đồng,… với trữ lượng lớn Hàm lượng nguyên tố quặng Bauxit Laterit miền Nam Việt Nam: Al2O3=35-55%; SiO2=0.1-15%; Fe2O3=13-30%; TiO2=3.2-4.9% Hàm lượng khoáng vật: Gibsit=50-70%; Goethit hemantit=25-30%; Kaolinit=15% Bauxit Laterit miền nam Việt Nam thuộc lọai có hàm lượng sắt cao, có nhiều nguyên tố phụ như: Mg, Ca, Mn, K, Na, V, Ga, P,S, Cr, Zn, Ba với hàm lượng 10-5–10-1% Theo vài khảo sát cho thấy thành phần nguyên tố quặng Bauxit Laterit miền Nam Việt Nam sau: Các nghiên cứu thành phần hóa học thành phần khoáng vật học Bauxit Laterit miền nam Việt Nam cho thấy thích hợp với phương pháp Bayer Bảng 2: Thành phần ngun tố có quặng Bauxit Laterit: Nguyên tố Thành phần % Al2O3 47,32 Fe2O3 20,93 SiO2 1,28 TiO2 3,62 MNK 25,28 Phần lớn khống nhơm miền Nam Việt Nam Bauxit dạng Gibsit, khống dễ tan mơi trường kiềm tạo dung dịch aluminat Đặc biệt đun nóng nồng độ kiềm cao, cịn khống Diaspo Boehmit khó tan 1.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kinh tế kĩ thuật mỏ quặng Khi đánh giá giá kinh tế mỏ quặng bất kì, ngồi việc trữ lượng quặng cịn có vấn đề sau đây: Hàm lượng Al2O3 quặng Lọai thành phần khóang vật nhơm quặng Phương pháp thu hồi Al2O3 từ khóang vật phức tạp khơng Hàm lượng khóang khác có quặng Điều kiện địa tầng cuả quặng Điều kiện địa lý cuả vùng Ứng dụng Bauxit: Bauxit dùng ngành cơng nghiệp điều chế nhơm, mà cịn dùng để sản xuất Corundum nhân tạo, ximăng alumin, gạch chịu lửa, bauxit làm tăng độ chảy loãng xỉ, tạo điều kiện thuận lợi để khử photpho lưu huỳnh thép Gần Bauxit sử dụng rộng rãi để sấy khí, dùng làm chất hấp phụ tinh lọc sản phẩm dầu lửa khỏi tạp chất nhuộm màu, đặc biệt dùng để khử lưu huỳnh dầu lửa tốt Ở số nước người ta sản xuất sơn khoáng vật màu đỏ từ Bauxit, trường hợp khống vật Hemantit thành phần có ích 1.4 Cơng nghệ Bayer[6,7,8] 1.4.1 Sơ lược phương pháp Bayer K.I Bayer (người Áo) tìm năm 1887 Phương pháp Bayer phương pháp sản xuất alumin có nhiều ưu điểm: Lưu trình đơn giản Thực hồn tồn pha nước Nhiệt độ hịa tách khơng cao (khoảng 130oC khoáng Gibsit) Sử dụng tuần hòan chất phản ứng (kiềm caustic) Chất lượng sản phẩm tốt giá thành hạ Nhưng có nhược điểm là: Chỉ dùng Bauxit có phẩm vị tốt có lợi kinh tế 1.4.2 Các khâu chủ yếu quy trình Bayer Hồ tách Bauxit Khuấy phân hố dung dịch Nung nhơm hydroxyt Cơ dung dịch Caustic hố Hình 3: Đồ thị tổng hợp mẫu 0.25M Kết thu tính theo mg/g mẫu 0.5M: Thời gian(h) B-0,5-KN B-0.5-400 B-0.5-500 B-0.5-600 2,28 1,78 2,51 1,99 2,49 1,81 2,77 2,11 2,81 1,96 2,90 2,22 3,20 2,08 3,22 2,34 3,55 2,40 3,42 2,40 4,23 3,54 3,61 2,55 4,85 3,64 3,76 2,87 5,05 3,72 3,76 Kết thu tính theo phần trăm hấp phụ mẫu 0.5M: Thời gian(h) B-0.5-KN B-0.5-400 B-0.5-500 B-0.5-600 22,8 17,8 25,1 19,9 24,9 18,1 27,7 21,1 28,1 19,6 29,0 22,2 32,0 20,8 32,2 23,4 35,5 24,0 34,2 24,0 42,3 35,4 36,1 25,5 48,5 36,4 37,6 28,7 50,5 37,2 37,6 Hình 4: Đồ thị tổng hợp mẫu 0.5M Kết thu tính theo mg/g mẫu 1.0M: Thời gian(h) B-1.0-KN B-1.0-400 B-1.0-500 B-1.0-600 4,05 2,61 2,96 2,58 4,64 3,11 2,96 2,67 5,11 3,61 3,14 2,87 5,42 3,96 3,37 3,29 6,00 4,26 3,84 6,85 4,70 3,89 7,28 5,70 4,15 4,38 4,70 4,26 Kết thu tính theo phần trăm hấp phụ mẫu 1.0M Thời gian(h) B-1.0-KN 25,8 26,7 28,7 32,9 43,8 47,0 B-1.0-400 40,5 46,4 51,1 54,2 60,0 68,5 72,8 B-1.0-500 26,1 31,1 36,1 39,6 42,6 47,0 57,0 B-1.0-600 29,6 29,6 31,4 33,7 38,4 38,9 41,5 42,6 Hình 5: Đồ thị tổng hợp mẫu 1.0M Kết thu tính theo mg/g mẫu 1.5M: Thời gian(h) B-1.5-KN 2,05 2,19 2,28 2,34 2,61 3,99 3,99 4,35 B-1.5-400 3,31 3,79 4,05 4,46 4,89 6,44 6,79 B-1.5-500 2,17 2,25 2,48 2,76 3,35 4,82 5,11 5,67 B-1.5-600 2,85 3,01 3,16 3,53 3,71 3,89 4,00 4,26 Kết thu tính theo phần trăm hấp phụ mẫu 1.5M: Thời gian(h) B-1.5-KN B-1.5-400 B-1.5-500 B-1.5-600 20,5 33,1 21,7 28,5 21,9 37,9 22,5 30,1 22,8 40,5 24,8 31,6 23,4 44,6 27,6 35,3 26,1 48,9 33,5 37,1 39,9 48,2 38,9 39,9 64,4 51,1 40,0 43,5 67,9 56,7 42,6 Hình 6: Đồ thị tổng hợp mẫu 1.5M Kết thu tính theo mg/g mẫu 2.0M: Thời gian(h) B-2.0-KN 2,55 2,73 2,80 2,98 3,24 3,72 4,81 5,82 B-2.0-400 3,24 3,64 3,87 4,10 4,50 6,12 7,55 8,28 B-2.0-500 3,41 3,69 3,95 4,30 4,55 5,73 6,09 B-2.0-600 2,83 3,03 3,31 3,59 3,79 4,91 4,99 6,15 Kết thu tính theo phần trăm hấp phụ mẫu 2.0M Thời gian(H) B-2.0-KN 25,5 27,3 28,0 29,8 32,4 37,2 48,1 58,2 B-2.0-400 32,4 36,4 38,7 41,0 45,0 61,2 75,5 82,8 B-2.0-500 34,1 36,9 39,5 43,0 45,5 57,3 60,9 B-2.0-600 28,3 30,3 33,1 35,9 37,9 49,1 49,9 61,5 Hình 7: Đồ thị tổng hợp mẫu 2.0M Nhận xét : Từ kết thu ta nhận thấy: Mẫu nung 400oC có khả hấp phụ tốt nhất, mẫu khơng nung có hấp phụ  2.11.4 Ảnh hưởng pH môi trường đến khả hấp phụ Dùng mẫu 2M-400 để khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ sản phẩm điểu chế 2.11.4.1 Thí nghiệm: Cân 1g mẫu bùn đỏ 2M-400 cho vào erlen nút nhám Cho 100mL dung dịch Phospho (100ppm) vào bình nút nhám Tiếp theo cho thêm 100ml KCl 0.1M Sau đem chỉnh pH bình nút nhám 1; 3; 5;7; 9; 11; 13 HCl NaOH 1M Sau chỉnh pH đậy nút đem lắc tiếng Sau lấy mẫu, ly tâm cho vào ống bi để khoảng ngày sau đem phân tích trắc quang với thuốc thử Kết đo quang thu sau: 2.11.4.2 Dựng đường chuẩn Đường chuẩn: Nồng độ P(ppm) 0.0 0.1 0.2 0.4 0.6 0.8 Mật độ quang 0.000 0.083 0.163 0.331 0.508 0.610 Hình 8: Đồ thị đường chuẩn theopH 2.11.4.3 Kết hấp phụ: Kết hấp phụ tính theo phần trăm: thời gian (h) pH=1 4,44 4,77 5,18 5,78 6,05 6,61 6,70 6,93 pH=3 7,16 8,47 9,00 9,77 9,88 9,98 10,01 10,01 pH=5 5,79 6,18 6,54 7,19 7,45 7,84 8,06 8,24 pH=7 4,14 4,37 4,72 5,31 5,56 6,01 6,15 6,33 pH=9 2,20 2,25 2,38 2,66 2,89 3,58 3,65 3,93 pH=11 1,92 2,07 2,02 2,12 2,15 2,35 2,48 2,43 pH=13 1,69 1,74 1,64 1,64 1,64 1,67 1,59 1,72 Kết hấp phụ tính theo mg/g: thời gian (h) pH=1 44,4 47,7 51,8 57,8 60,5 66,1 67,0 69,3 pH=3 71,6 84,7 90,0 97,7 98,8 99,8 100,1 100,1 pH=5 57,9 61,8 65,4 71,9 74,5 78,4 80,6 82,4 pH=7 41,4 43,7 47,2 53,1 55,6 60,1 61,5 63,3 pH=9 22,0 22,5 23,8 26,6 28,9 35,8 36,5 39,3 pH=11 19,2 20,7 20,2 21,2 21,5 23,5 24,8 24,3 pH=13 16,9 17,4 16,4 16,4 16,4 16,7 15,9 17,2 Hình 9: Đồ thị khảo sát ảnh hưởng pH  Nhận xét: Từ kết thu ta thấy rằng: Khi cho hấp phụ mẫu pH=3 cho kết hấp phụ tốt nhất, mẫu hấp phụ pH=13 cho kết thấp Ở mơi trường kiềm cao khả hấp phụ ta đề chế hấp phụ sau : Phản ứng bề mặt: ≡ SOH + H+ = ≡ SOH2+ ≡ SOH = ≡ SO- + H+ Phản ứng hấp phụ phosphate: ≡ SOH +H3PO4  ≡ SH2PO4 + H2O ≡ SOH +H3PO4  ≡ SHPO4-+H+ + H2O ≡ SOH +H3PO4  ≡ SPO42-+2H+ + H2O ≡ SOH +H3PO4  ≡ SOHPO34-+3H+ ≡ SOH thể bề mặt bùn đỏ Khi pH tăng pH thấp lượng H3PO4 giảm tăng hàm lượng H2PO4- HPO42- Do bề mặt bùn đỏ có ion OH - nên khả hấp phụ phosphate pH thấp cao tăng pH lên cao đẩy ion OH- ion PO43- tồn pH cao So sánh với mẫu bùn đỏ xử lý với FeSO4 1M kết khảo sát theo pH sau: Hiệu suất hấp phụ (%) Thời gian Fe-pH1 Fe-pH3 Fe-pH5 Fe-pH7 Fe-pH9 Fe-pH11 20.77 39.23 30.26 22.56 19.23 19.23 21.03 48.46 31.03 23.59 19.74 19.74 22.05 60.26 34.36 24.10 20.26 20.26 22.05 63.59 35.13 24.10 19.23 19.23 22.05 68.08 35.38 24.62 19.74 19.74 21.79 71.28 38.97 24.10 18.46 18.46 22.56 72.56 39.74 25.38 20.00 20.00 22.56 73.21 41.79 25.90 21.03 21.03 Kết thu nhận thấy pH = khả hấp phụ tốt Phù hợp với kết nghiên cứu 2.12 Khảo sát đường đẳng nhiệt hấp phụ Đường đẳng nhỉệt hấp phụ thể mối quan hệ toán học lượng chất hấp phụ nồng độ hịa tan lỏng nhiệt độ khơng đổi Để xác định chế hấp phụ phosphate bùn đỏ người ta sử dụng lọai hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Freundlich để mô tả cân hấp phụ dung dịch Đường đẳng nhiệt Langmuir cho tiến trình hấp phụ vị trí đồng hấp phụ đơn lớp Thuyết Langmuir đuợc trình bày dạng Q= Trong đó: Q: lượng chất hấp phụ hòa tan mg/g Ceq : nồng độ chất hấp phụ hòa tan thời điểm cân mg/l Qm: khả hấp phụ đơn lớp (mg/g) K: số phụ thuộc vào lượng tự Đường đăng nhiệt Freundlich phương trình kinh nghiệm sử dụng để mơ tả hấp phụ không đồng , Đường đẳng nhịêt mô tả Q = K Ceq1/n K: số cân thể quy mô hấp phụ N: số cho biết khơng tuyến tính nồng độ hịa tan hấp phụ Thí nghiệm: Pha nồng độ Phospho lần lượtt là: 100, 300, 500, 1000, 2000(ppm) Cân 1g mẫu 2M/400 điều chế cho vào becher 250mL, cho 100mL dung dịch Phospho với nồng độ trên, sau cho thêm 100mL dung dịch KCl 0.01M sục khí 6giờ Đem phân tích trắc quang với thuốc thử molypdat để khảo sát đường đường đẳng nhiệt hấp phụ 2.12.1 Dựng đường chuẩn Đường chuẩn: Nồng độ Mật độ quang 0.0 0.000 0.1 0.079 0.2 0.165 0.4 0.333 0.6 0.496 0.8 0.606 Hình 10: Đồ thị đường chuẩn 2.12.2 kết thu được: Nồng độ(ppm) 100 200 300 500 1000 2000 mg/g 8.44 12.2 11.2 16.6 23.7 30.0 %hấp phụ 84.4 61.1 37.3 33.3 23.7 15.0 Hình 11: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Theo Langmuir Hình 12: Đường đẳng nhiệt theo Langmuir Theo Freundlich Hình 13: Đường đẳng nhiệt theo Freundlich Langmuir Freundlich Qm 33.56 K 0.2375 k 0.0078 n 1.3815 R2 0.962 R2 0.9835 Nhận xét: Hấp phụ theo phương trình Freundlich phù hợp Langmuir Kết biện luận: Khi nồng độ acid HCl dùng để xử lý mẫu cao khả hấp phụ Phospho bùn đỏ cao Điều giải thích nồng độ acid lớn hồ tan lượng oxit sắt, oxit nhơm bùn đỏ nhiều Sau đó, dung dịch chỉnh pH=7 sinh lượng hydroxyt lớn Chính lượng hydroxyt với cấu trúc xốp tích điện dương nên hấp phụ lượng Phospho lớn Kết thu từ mẫu nung ta thấy rằng: Mẫu nung 400 0C cho kết hấp phụ tốt Kết lý giải 340 0C-3700C có chuyển pha cấu trúc Hemanthit Goethit nên mẫu nung 400 0C chuyển pha bắt đầu cấu trúc hình thành chưa hồn tồn làm cho cấu trú bùn đỏ xốp, khơng ổn định Do đó, khả hấp thụ cùa mẫu bùn đỏ cao Còn nhiệt độ 500 0C, 6000C cấu trúc Hemanthit hình thành rõ ổn định nên khả hấp phụ Phosphat hai mẫu mẫu nung 4000C Khi tiến hành khảo sát trình hấp phụ Phospho pH khác nhau.Ta thấy, pH=3 trình hấp phụ Phospho tốt Có thể giải thích điều sau: Tại pH=3, trình hấp phụ Phospho bùn đỏ sau hoạt hoá acid base tuân theo phương trình hấp phụ Freundlich KẾT LUẬN Trong đề tài nghiên cứu điều chế mẫu bùn đỏ hoạt hoá acid HCl NH3 với điều kiện tối ưu là: Hoạt hoá nồng độ acid HCl 2M Nung nhiệt độ 4000C Tiến hành hấp phụ Phospho pH=3 Chúng ta cần tiến hành khảo sát thêm trình hoạt hố bùn đỏ acid nồng độ acid cao hơn, pH khác trình kiềm hố Tiến hành khảo sát hấp phụ bùn đỏ hoạt hoá với ion khác gây ô nhiễm môi trường Khảo sát trình hấp phụ Phospho bùn đỏ trình hấp phụ vật lý q trình hấp phụ hố học, trình hấp thụ ion bùn đỏ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cù Thành Long-Vũ Đức Vinh, Giáo trình hướng dẫn thực hành phân tích định lượng phương pháp hóa học kết hợp với phuơng pháp xử lý thống kê đại-Trang 98, 99,100,101,102 [2] Hồng Đơng Nam -Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học kỹ thuật , 1997 [3] Nguyễn Quốc Chính, Giáo trình mơn học phương pháp phân tích vật liệu [4] Yanzhong Li, Changjun Liu, Zhaokun Luan, Xianjia Peng, Chunlei Zhu, Zhaoyang Chen , Zhongguo Zhang, Jinghua Fan , Zhiping Jia - Phosphate removal from aqueous solution using raw and activated red mud and fly ash, Journal of hazardous materials B137(2006) 374-383 [5] Weiwei Huang , Shaobin Wang , Zhonghua Zhu, LiLi, Xiangdong Yao , Victor Rudolph, Fouad Haghseresht -Phosphate removal from wastewater using red mud, Journal of hazardous materials 158(2008) 35-42 [6] Nguyễn Duy Thắng Khảo sát số thành phần hóa lý bả thải bùn đỏ nhà máy hóa chất Tân Bình -Luận văn tốt nghiệp 1999 [7] Hà Xuân Trung -Hàn Thiên Hưng Điều chế phèn sắt nhôm từ bà thải bùn đỏ dùng cho xử lý nước bề mặt Khóa luận tốt nghiệp - 1997 [8] Trần Quang Ninh, Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế ISSN 0866-7712 Số 10-2009 (260) xử lý bùn đỏ sản xuất alumin từ bauxit, Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia [9] Shaobin Wang, Novel application of red mud as coagulant, absorbent and catalyst for enveronmentally benign process, chemosphere 72(2008) 1621-1635 [10] Liu Chang-jun, Li Yan-zhong, Luan Xhao-kun, Chen Zhao-yang, Adsorption removal of phosphate from aqueous solution by active red mud, Journal of Environmental sciences 19(2007) 1166-1170 ... cứu khóa luận là: Khảo sát thành phần bùn đỏ nhà máy hố chất Tân Bình Điều chế vật liệu có khả hấp phụ tốt từ bùn đỏ Khảo sát ảnh hưởng điều kiện điều chế môi trường hấp phụ đến khả hấp phụ ... flo nước dùng bùn đỏ thơ bùn đỏ hoạt hố HCl Ảnh hưởng pH , lượng chất hấp phụ , thời gian hấp phụ đuợc khảo sát Bùn đỏ hoạt hố có khả hấp phụ cao bùn đỏ thô Dung lượng hấp phụ flo tốt pH=5.5 pH... tăng khả hấp phụ Huang đưa khảo sát hấp phụ phosphat bùn đỏ Australia Mẫu bùn đỏ xử lý nhiều phương pháp khác xử lý axit HNO3 HCl , kết xử lý acid xử lý nhiệt 700 oC Kết cho thấy bùn đỏ hoạt hoá

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w