1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu mô hình kỹ thuật nhân nuôi loài thằn lằn cá sấu shinisaurus crocodilurus vietnamensis ahl 1930 tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc

60 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Nhằm đánh giá kết học tập bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Từ nâng cao lực trí thức sáng tạo thân phục vụ tốt cho công việc sau Đƣợc trí Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng (QLTNR & MT), Bộ môn Động vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Tìm hiểu mơ hình kỹ thuật nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh phúc” Trong trình thực đề tài nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy, cô giáo khoa QLTNR & MT, lãnh đạo, cán Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Lƣu Quang Vinh giáo ThS Tạ Tuyết Nga Nhân xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, cô giáo Khoa QLTNR & MT, chị Phạm Thị Kim Dung (cán Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh), Ban lãnh đạo Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, thầy giáo TS Lƣu Quang Vinh, cô giáo ThS Tạ Tuyết Nga ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, song thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận đƣợc hồn thiện tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phùng Thị Tuyết i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iiv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 Một số nghiên cứu loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.3 Một số mơ hình nhân ni Thằn lằn cá sấu 1.4 Đặc điểm sinh học sinh thái loài Thằn lằn cá sấu PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 16 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 17 ii 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 17 3.1.2 Vị trí địa lý Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 17 3.1.3 Diện tích 18 3.1.4 Khí hậu - thuỷ văn 18 3.1.5 Địa hình - địa chất 19 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 19 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi thiết kế môi trƣờng sống cho lồi 21 4.1.2 Xây dựng chuồng ni 21 4.2 Quy trình ni dƣỡng chăm sóc lồi Thằn lằn cá sấu 26 4.2.1 Qũy thời gian hoạt động Thằn lằn cá sấu điều kiện nuôi nhốt Tạm Đa dạng sinh học Mê Linh 26 4.2.2 Thành phần thức ăn Thằn lằn cá sấu điều kiện nuôi nhốt Trạm ĐDSH Mê Linh 28 4.2.3 Tình hình sinh trƣởng Thằn lằn cá sấu trƣởng thành 30 4.3.Một số đặc điểm sinh sản loài 31 4.4 Một số bệnh thƣờng gặp, cách phòng trị bệnh cho loài 34 4.4.1 Bệnh nấm 34 4.4.2 Thiếu canxi 34 4.4.3 Cách phòng bệnh cho Thằn lằn cá sấu 35 4.5 Đề xuất số giải pháp mở rộng mơ hình nhân ni bảo tồn loài 36 KẾT LUẬN , TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Tồn …………………………………………………………………… 38 Khuyến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CITES Dịch nghĩa Công ƣớc quốc tế bn bán lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, - Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora EN Nguy cấp (Endangered) IUCN Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế - International Union for Conservation of Nature–Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN TLCS Khu bảo tồn thiên nhiên Thằn lằn cá sấu iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng định nghĩa tập tính Thằn lằn cá sấu 10 Bảng 2.2: Bảng ghi chép tập tính theo phƣơng pháp quét 11 Bảng 2.3: Dữ liệu quan sát trực tiếp thức ăn Thằn lằn cá sấu 12 Bảng 2.4: Các tiêu sinh trƣởng Thằn lằn cá sấu 13 Bảng 2.5: Bảng ghi chép số bệnh thƣờng gặp, cách phòng điều trị bệnh cho loài Thằn lằn cá sấu 15 Bảng 4.1: So sánh chuồng nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh với Sở thú Woodland, Mỹ 26 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp sinh trƣởng Thằn lằn cá sấu trƣởng thành 30 Bảng 4.3 Theo dõi tăng trƣởng Thằn lằn cá sấu sinh sản năm 2013 32 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái Thằn lằn cá sấu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh… Hình 3.1: Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 17 Hình 4.1 Thiết kế chuồng ni Thằn lằn cá sấu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 21 Hình 4.2: Khu chuồng ni Thằn lằn cá sấu Trạm Đa dạng sinh học 22 Mê Linh 22 Hình 4.3: Mơ chuồng ni Thằn lằn cá sấu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh 23 Hình 4.4: Khơng gian bên chuồng nuôi 23 Hình 4.5: Hệ thống mái che bên chuồng ni 23 Hình 4.6: Mơi trƣờng sống cạn bên chuồng nuôi 24 Hình 4.7: Hệ thống vịi nƣớc đá bên chuồng nuôi 24 Hình 4.8: Máy bơm tạo dịng nƣớc chảy 25 Hình 4.9: Hệ thống cành khô tƣơi chuồng ni 25 Hình 4.10: Biểu đồ quỹ thời gian hoạt động cá thể Thằn lằn cá sấu 27 Hình 4.11: Biểu đồ lựa chọn thức ăn Thằn lằn cá sấu điều kiện nuôi nhốt 28 Hình 4.12: Biểu đồ tỷ lệ thức ăn cung cấp cho Thằn lằn cá sấu điều kiện nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh 29 Hình 4.13: Thằn lằn cá sấu bám cành 33 Hình 4.14: Thằn lằn cá sấu 33 Hình 4.15: Đốm trắng xuất da 34 Hình 4.16: Thằn lằn cá sấu sau đƣợc chữa trị 34 Hình 4.17: Bột canxi sử dụng Trạm ĐDSH Mê Linh 35 Hình 4.18: Dế trộn Canxi 35 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nguồn tài nguyên thiên nhiên, nƣớc có khu hệ động, thực vật đa dạng giới, tính riêng năm 2013 nhà nghiên cứu động vật học Việt Nam quốc tế công bố loài Thằn lằn cho khoa học với mẫu vật thu Việt Nam Trong tháng đầu năm 2014 số lƣợng loài thằn lằn cho khoa học lên tới lồi Mặc dù có nhiều nỗ lực đạt đƣợc số kết quan trọng, song công tác nghiên cứu, khai thác bảo vệ bị sát nói chung thằn lằn nói riêng Việt Nam gặp nhiều thách thức to lớn Trong năm gần đây, độ che phủ rừng tăng lên liên tục song rừng sinh cảnh tự nhiên tiếp tục bị suy thoái chia cắt Tình trạng khai thác bn bán bất hợp pháp động vật hoang dã tiếp diễn, đặc biệt bị sát có lồi thuộc phân Thằn lằn Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) loài giống đơn loài Shinisaurus Là loài sống bán thủy sinh khu rừng nhiệt đới rộng thƣờng xanh, có xu hƣớng nghỉ vào ban đêm cành cây, phiến đá suối đá nơi có thảm thực vật dày đặc Ban đầu, Thằn lằn cá sấu đƣợc phát có phân bố vùng rừng có thời tiết ôn hòa vùng Hồ Nam, Quảng Tây, Quý Châu Trung Quốc (Huang cộng sự, 2008, Zhao cộng sự, 1999) Đến năm 2003, loài đƣợc ghi nhận Việt Nam khu vực dãy núi Tây Yên Tử, tất có khác biệt mặt địa lý với quần thể Trung Quốc biết (Le & Ziegler, 2003) Hiện nay, trƣớc tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mơi trƣờng sống Thằn lằn cá sấu dần bị thu hẹp đe dọa nghiêm trọng, làm cho quần thể hoang dã loài bờ vực tuyệt chủng Không vậy, nạn buôn bán động vật hoang dã mối đe dọa lớn loài Năm 2017, sách Đỏ Thế giới (IUCN) xếp hạng loài mức độ nguy cấp (EN - Endangered) dựa tình trạng phân mảnh vùng phân bố suy giảm mơi trƣờng sống lồi đồng thời Cơng ƣớc CITES đƣa loài vào Phụ lục I (2017) Nhân nuôi bán hoang dã biện pháp bảo tồn đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng Ở Việt Nam, năm gần tiến hành nhân ni thành cơng nhiều lồi động vật quý, có nguy bị tuyệt chủng cụ thể nhƣ Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus), Rùa núi vàng (Indotestudo elongata) Tuy nhiên, mơ hình nhân ni cịn hạn chế, điều kiện nhân ni gặp nhiều khó khăn nên đem lại hiệu bảo tồn chƣa cao, chƣa áp dụng mở rộng đƣợc mơ hình rộng rãi Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nơi nhân ni thành cơng lồi Thằn lằn cá sấu Chính vậy, tơi thực đề tài: “Tìm hiểu mơ hình kỹ thuật nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh phúc” nhằm mở rộng phạm vi nhân nuôi phục vụ cho cơng tác bảo tồn nguồn gen, bảo vệ lồi trƣớc nguy tuyệt chủng PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 Một số nghiên cứu loài Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) 1.2.1 Trên giới Thằn lằn cá sấu trung quốc (Shinisaurus crocodilurus) đƣợc phát vào năm 1928, chìm vào quên lãng 23 năm Giáo sƣ Shin, thuộc Đại học Sun Yat-sen, phát loài Thằn lằn cá sấu trung quốc vùng Quế Lâm thuộc vùng núi tỉnh Quảng Tây (Kwangsi, 1950) Năm 1952, nhà bác học ngƣời Đức Ernst Ahl mô tả Thằn lằn cá sấu nhƣ loài mới, họ Thằn lằn cá sấu (Shinisauridae) đƣợc hình thành thời gian (Ernst Ahl cộng sự, 1952) Từ năm 1978, sáu khảo sát đƣợc thực Trung Quốc, ghi nhận suy giảm nhanh chóng quần thể Shinisaurus từ 6.000 cá thể năm 1978 xuống 950 cá thể năm 2008 (Huang cộng sự, 2008) Một nghiên cứu khác cho thấy lồi thích nghi với điều kiện rừng rộng thƣờng xanh rừng tre nhƣng không xuất rừng kim, bụi đồng cỏ (Wu cộng sự, 2007) Tại Trung Quốc, mơi trƣờng sống cịn bao gồm núi đá vơi (Zhang, 1991; Zhu cộng sự, 2002) Độ cao loài sinh sống từ 200 đến 1500 m Trung Quốc từ 400 đến 800 m Việt Nam (Huang cộng sự, 2008, Le & Ziegler, 2003, Zhao cộng sự, 1999) Năm 2008, Huang cộng tóm tắt thơng tin sẵn có tình trạng quần thể xu hƣớng tiểu quần thể loài Thằn lằn cá sấu Trung Quốc, bao gồm liệu từ điều tra tác giả tiến hành địa phƣơng từ trƣớc Khảo sát Huang cộng khơng ghi nhận đƣợc quần thể sót lại Quảng Tây, lồi khơng xuất 10 năm tỉnh Hunan (Huang cộng sự, 2008) Một nghiên cứu khác cho thấy Thằn lằn cá sấu bị ảnh hƣởng yếu tố sinh thái nhƣ: Chiều dài chiều rộng suối, vận tốc nƣớc nhanh hay chậm, thảm thực vật ven bờ suối với độ che phủ 60%, khoảng cách với ngƣời (trên 500 m) Trong đó, nhân tố: Độ sâu nƣớc, loại suối độ dốc không ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) (Ning cộng sự, 2009) 1.2.2 Ở Việt Nam Một nghiên cứu gần Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) bao gồm hai phân loài riêng biệt, đại diện cho đơn vị bảo tồn riêng biệt phân lồi Thằn lằn cá sấu phân loài Thằn lằn cá sấu việt nam Các cá thể Thằn lằn cá sấu Việt Nam thức đƣợc gọi tên Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930 (van Schingen cộng sự, 2016) Ở Việt Nam, Thằn lằn cá sấu đƣợc tìm thấy Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang KBTTN Yên Tử tỉnh Quảng Ninh (Hecht, 2010, Le & Ziegler, 2003) Sau phát thêm xuất Thằn lằn cá sấu Shinisaurus crocodilurus hai suối (Suối Tuyến I II) sáu suối thuộc khu vực Tây Yên Tử (Hecht, 2010) Một nghiên cứu khác, xác định thêm quần thể Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) khác khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thƣợng phía đông núi Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh (van Schingen cộng sự, 2013) Các nghiên cứu gần việc bn bán động vật sống có tác động bất lợi loài Tuy chƣa có nhiều thơng tin việc sử dụng Thằn lằn cá sấu thuốc y học cổ truyền nhiều nƣớc nhƣng đƣợc đánh giá mối đe dọa mức độ cao loài đứng sau buôn bán động vật hoang dã trái phép (van Schingen cộng sự, 2015) TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Hà Văn Cƣờng, Vũ Tiến Thịnh, 2014 “Nghiên cứu trạng nhân ni lồi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hải Dương”, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 2, 2014 Đặng Phƣớc Hải, 2017, “Nghiên cứu đa dạng di truyền sinh thái Thằn lằn bóng đuôi dài (Eutrops longicaudatus Halowell,1856)vùng Tây Nam Thừa Thiên Huế”, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, 2017 Dƣơng Đức Lợi, 2016 “Khu hệ lƣỡng cƣ bị sát vùng phía Bắc đèo Cù Mông”, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học sƣ phạm, Đại học Huế, 2016 Đặng Huy Phƣơng, Trần Đại Thắng, Phạm Thị Kim Dung, 2015 “Mơ hình kết hợp nhân nuôi bảo tồn nghiên cứu lồi ếch nhái Bị sát Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh”, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, 2015 Đặng Huy Phƣơng, (2013) “ Thử nghiệm nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu Shinisaurus crocodilusus Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp sở Nguyễn Cơng Sơn, 2016 “Nghiên cứu tình hình nhân ni động vật hoang dã đề xuất giải pháp quản lý phát triển địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, 2016 Trần Đại Thắng, Đặng Huy Phƣơng, Phạm Thế Cƣờng, 2013 “Một số kết bƣớc đầu thử nghiệm nuôi Thằn lằn cá sấu shinisaurus crocodilurus ahl,1930 Trạm đa dạng sinh học Mê Linh” Nguyễn Thị Thắm, (2015) "Nghiên cứu đa dạng di truyền loài thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus) thị microsatellite phục vụ cơng tác bảo tồn lồi” Báo cáo khoa học: Hội thảo quốc gia lƣỡng cƣ bò sát Việt Nam (lần thứ 2), Nghệ An, 28-12-2012 10.Nguyễn Quảng Trƣờng, cộng (2011) "Quan hệ di truyền định loại lồi thuộc họ cá cóc Salamandridae (Amphibia: Caudata) Việt Nam." Tạp chí cơng nghệ sinh học 7(3): 235-333 II Tiếng Anh Conrad, J L (2004) "Skull, mandible, and hyoid of Shinisaurus crocodilurus Ahl (Squamata, Anguimorpha)." Zoological Journal of the Linnean Society 141(3): 399-434 Gosner, K L (1960) "A simplified table for staging anuran embryos and larvae with notes on identification." Herpetologica 16(3): 183-190 IUCN (2017), IUCN Red list of threatened speicies, ULR: http://www.iucnredlist.org Jia-jia, N., at all (2006) "Summer habitat characteristics of the Chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilurus) in the Luokeng nature reserve, Guangdong." Zoological Research 27(4): 419-426 Hecht, V.L (2010): Die Herpetofauna des Tay Yen Tu Naturschutzgebietes im Nordosten Vietnams unter besonderer Berücksichtigung der chinesischen Krokodilschwanzhöckerechse Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 Diplomarbeit Hoffman, Ernst G 2000 Chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilurus) Information, Care, and Breeding Reptiles Magazine 8(4) Huang, C M., et al 2008 Population and conservation strategies for the Chinese crocodile lizard (Shinisaurus crocodilurus) in China Animal Biodiversity and Conservation 31(2):63-70 Huang, C., at all (2008) "Population and conservation strategies for the Chinese crocodile lizard (Shinisaurus crocodilurus) in China." Animal Biodiversity and Conservation 31(2): 63-70 Huang, C.M., Yu, H., Wu, Z.J., Li, Y.B., Wei, F.W., Gong M.H (2008), Population and conservation srategies for the Chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilus) in China Animal Biodiversitty and Conservation 31.2 10.Liu, X., at all (1989) "New record of distribution of Chinese crocodile lizard." Journal of Sichuan Zoology 8(3): 32-33 11 Le, K.Q and T Ziegler (2003), Fist record of Chinese Crocodile Lizard outside of China: Report on a population ofShinisaurus crocodilurus AHL, 1930 from North-eastern, Viet Nam, Hamadryad, 27: 193-199 12.Li, Z.C, and Xiao, Z, (2002), Discovery of Shinisaurus Crocodilurus in Guangdong Provice Journal of Zoology, 37(5):76-77 [in Chinese] 13.Le, Q.K and T Ziegler, 2003 First record of the Chinese crocodile lizard from outside of China: Report on a population of Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 from North-eastern Vietnam Hamadryad, 27:193-199 14.Nguyen, T Q and T Ziegler (2015) "Last chance to See? A review of the threats to and use of the crocodile lizard." Seizure Prosecution 27(19) 15.Ning, J.J., Huang, C.M., Yu, H., Dai, D.L., Wu, Z.J., Zhong, Y.M (2006) Sumer Habitat Characterristics of the chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilus) in the Luong Nature Reserve, Guangdong, Zoological Research 27(4): 419-426 16.Quyet, L and T Ziegler (2003) "First record of the Chinese crocodile lizard from outside of China: report on a population of Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 from north-eastern Vietnam." HAMADRYAD-MADRAS- 27: 193-199 10 Sprak land, R.G (1989), An enigmatic dragon grought to light the Chinese Crocodile Lizard (Shinisaurus crocodilus) in captivity The vivarium 2(2) 11 Van Schingen, M., Pham, C.T., Thi, H.A., Bernardes, M., Hecht, V., Nguyen, T.Q., Bonkowski, M & Ziegler, T (2014) Current status of the crocodile lizard Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 In Vietnam with implications for conservation measures Revue Suisse de Zoologie 121(3): 1- 12.Van Schingen, M., Ha, Q.Q., Pham, C.T., H.Q., Le, T.Q., Nguyen, Q.T., Bonkowski, M and Ziegler, T (2016) Discovery of a new Vietnamese Crocodile Lizard population by way of extinction: Population trends, future prognoses and identification of key habitats for conservation Revue Suisse de Zoologie 13.Van Schingen, M., Ihlow, F., Nguyen, T.Q., Ziegler, T., Bonkowski, M., Wu, Z & Rödder, D (2014) Potential distribution and effectiveness of the protected area network for the crocodile lizard, Shinisaurus crocodilurus (Reptilia: Squamata: Sauria) Salamandra 50(2): 71-76 14.Van Schingen, M Le, M.D., Pham, C.T., Ha, Q.Q., Nguyen, T.Q & Ziegler, T accepted (2016) Is there more than one crocodile lizard? An integrative approach reveals Vietnamese and Chinese Shinisaurus crocodilurus to represent separate conservation and taxonomic units Der Zoologische Garten 15.Van Schingen, M., Pham, C.T., Thi, H.A., Nguyen, T.Q., Bernardes, M Bonkowski, M & Ziegler, T (2015b) First ecological assessment of the endangered Crocodile Lizard Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930 in Vietnam: Microhabitat characterization and habitat selection Herpetological Conservation and Biology 10(3), 948-958 16.Van Schingen, M., Schepp, U., Pham, C.T., Nguyen, T.Q & Ziegler, T 2015a Last chance to see? Review on the threats to and use of the Crocodile Lizard TRAFFIC Bulletin 27, 19-26 17.Van Schingen, M., Ziegler, T., Boner, M., Streit, B., Nguyen, T.Q., Crook, V & Ziegler, S 2016.Can isotope markers differentiate between wild and captive reptile populations? A case study based on crocodile lizards (Shinisaurus crocodilurus) from Vietnam Global Ecology and Conservation 18.Ziegler, T., Le, Q.K., Vu, T.N., Hendrix, R & Böhme, W 2008 A comparative study of crocodile lizards (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) from Vietnam and China Raffles Bulletin of Zoology56(1): 181-187 19.Ziegler, T & Nguyen, T Q 2015 Neues von den Forschungs- und Naturschutzprojekten in Vietnam und Laos Zeitschrift des Kölner Zoos 58(2): 79-108 20.Ziegler, T., van Schingen, M., Rauhaus, A., Dang, P.H and T Nguyen (in prep.): New insights into the husbandry of Crocodile lizards including the conception of new facilities in Vietnam and Germany Der Zoologische Garten 21.Ziegler, Thomas, et al 2008 A Comparative Study of Crocodile Lizards (Shinisaurus crocodilurus Ahl, 1930) from Vietnam and China The Raffles Bulletin of Zoology 56(1):181-187 PHỤ LỤC Phụ lục 01: danh sách cán Trạm Đa dạng sinh học Mê linh đƣợc vấn STT Họ tên Vị trí cơng tác Phạm Thị Kim Dung Cán chăm sóc Nguyễn Xn Đơng Thú y Trần Đại Thắng Cán chăm sóc Phụ lục 02: Mẫu phiếu vấn thành phần thức ăn Thằn lằn cá sấu Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Năm sinh: …………………… Giới tính: ………………………… Nghề nghiệp ……………………………………………………………………… Thông tin liên hệ: ………………………………………………………………… Họ tên ngƣời vấn: Thời gian: Địa điểm: Nội dung vấn: 1.Thằn lằn cá sấu đƣợc nuôi Trạm ĐDSH Mê Linh thƣờng đƣợc cho ăn loại thức ăn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thằn lằn cá sấu có ăn loại thức ăn khác khơng? Nếu có lại khơng sử dụng loại thức ăn trạm ĐDSH Mê Linh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Các loại thức ăn đƣợc trộn lẫn vào cho ăn hay cho ăn riêng loại? Mỗi ngày cho ăn loại khác nhau? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các loại thức ăn lấy đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thức ăn cho Thằn lằn cá sấu ăn có cần qua chế biến khơng? Nếu có chế biến nhƣ nào? Mỗi ngày cho Thằn lằn cá sấu ăn bao nhiều lần? Thời gian cho Thằn lằn cá sấu ăn lúc giờ? Mỗi lần cho Thằn lằn cá sấu ăn lƣợng thức ăn bao nhiêu? Có cân/chia phần ăn cho cá thể không? Chia nhƣ nào? 22 Với lƣợng thức ăn nhƣ vậy, chúng ăn có hết khơng? Nếu thừa xử lý phần thức ăn nhƣ nào? Phụ lục 03 Mẫu phiếu vấn số đặc điểm sinh sản Thằn lằn cá sấu Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Năm sinh: ………………………… Giới tính………………………… Nghề nghiệp……………………………………………………………………… Thông tin liên hệ: ………………………………………………………………… Thời gian: Địa điểm: Nội dung vấn: Thằn lằn cá sấu thụ tinh hay ngoài? Trong nƣớc hay cạn? Thằn lằn cá sấu có ghép đơi hay khơng? Hay giao phỗi ngẫu nhiên Trong điều kiện nuôi nhốt Thằn lằn cá sấu ghép đôi vào tháng mấy? Thằn lằn cá sấu giao phối vào thời gian ngày? Điều kiện thời tiết nhƣ nào? Sau giao phối có tách đôi sống độc lập hay sống theo đôi? Nếu tách đơi tách vào thời gian nào? Tỷ lệ giao phối thành công cao hay thấp? Thằn lằn cá sấu đẻ trứng hay đẻ con? Thời gian tính từ giao phối đến đẻ (thời gian mang thai) bao lâu? Sinh sản vào tháng mấy? Trong điều kiện thời tiết nhƣ nào? 10.Trƣớc sinh Thằn lằn cá sấu mẹ có biểu khơng? 11.Cách chăm sóc non nhƣ thể để đạt tỷ lệ sống sót cao nhất? Phụ lục 04 Mẫu phiếu vấn loại bệnh thƣờng gặp, cách phòng điều trị bệnh Họ tên ngƣời đƣợc vấn: ………………………………………………… Năm sinh: ………………………… Giới tính………………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… Thông tin liên hệ: ………………………………………………………………… Thời gian: Địa điểm: Nội dung vấn: Có cá thể Thằn lằn cá sấu đƣợc nuôi trạm? Số lƣợng cá thể theo tuổi giới tính nhƣ nào? Con đực trƣởng thành? Cái trƣởng thành? Bán trƣởng thành? Con non? Tình trạng sức khỏe cá thể sao? Thằn lằn cá sấu có hay bị bệnh khơng? Thƣờng bị bệnh gì? Ở giai đoạn phát triển Thằn lằn cá sấu (giai đoạn non, giai đoạn trƣởng thành, giai đoạn sinh sản) thƣờng hay mắc bệnh gì? Khi bị bệnh, Thằn lằn cá sấu thƣờng có biểu gì? Khoảng thời gian (Mùa nào) năm Thằn lằn cá sấu dễ mắc bệnh nhất? Nguyên nhân bệnh có xác định đƣợc khơng? Là nguyên nhân gì? Khi phát cá thể bị bệnh xử lý nhƣ nào? 10 Cách phòng bệnh cho Thằn lằn cá sấu nhƣ nào? 11 Thời điểm phòng bệnh cho Thằn lằn cá sấu tập trung trƣớc mùa bệnh rải rác năm 12 Có cách điều trị bệnh cho Thằn lằn cá sấu? Điều trị nhƣ nào? 13 Khi Thằn lằn cá sấu bị loại bệnh lạ (bệnh chƣa gặp) tiến hành xử lý nhƣ nào? Phụ lục 05a: Tổng hợp số liệu theo dõi tập tính Thằn lằn cá sấu theo phƣơng pháp quét đợt Thời gian hoạt động thời gian quan sát (giờ) lẩn chuồng nghỉ ẩn nấp di phơi cấp ngơi ống chuyển nắng nƣớc 93 76 110 quan nguy sát hiểm 4 200 191 200 90 200 38 153 85 14 10 129 49 17 11 15 101 12 167 18 15 696 1223 74 Tổng trốn cung 11 11 Phụ lục 05b: Tổng hợp số liệu theo dõi tập tính Thằn lằn cá sấu theo phƣơng pháp quét đợt Thời gian hoạt động thời gian quan sát (giờ) lẩn chuồng nghỉ ngơi ẩn nấp di phơi cấp ống chuyển nắng nƣớc 85 200 200 191 14 183 100 100 91 10 224 61 15 11 46 52 12 68 130 819 926 41 Tổng trốn cung 5 quan nguy sát hiểm 7 Phụ biểu 05c: Tổng hợp số liệu theo dõi tập tính Thằn lằn cá sấu theo phƣơng pháp quét Tập tính Tổng thời gian (giờ) Tỷ lệ phần trăm (%) Nghỉ ngơi 1515 39,7 Ẩn nấp ống 2149 56,3 Di chuyển 115 Phơi nắng 16 0,4 Cung cấp nƣớc 18 0,5 Quan sát 0,1 Lẩn trốn 0,1 Ăn 0 Phụ lục 06 Tổng hợp tiêu kích thƣớc trọng lƣợng Thằn lằn cá sấu Trạm ĐDSH Mê Linh Chỉ HW tiêu SVL (mm) TAL (mm) tháng tháng tháng HL (mm) (mm) G (gam) tháng tháng tháng tháng tháng tháng STT 3 3 tháng 1 160 157 204 200 36,5 36 23 23 116 158 130 161 161 168 166 190 150,1 177,5 156,5 157,5 35 20,5 114 92 177 35 35 20 20 88 86 169 170,5 35 35 20 20 94 94 162 164 36 35.5 21 23 92 91 127 127 34 34 23 22.5 108 100 135 131 177 175 30,5 30 18 20 74 69 154 149,5 170 172 34 34.5 21 31 83 77 170 170 151,5 151 37 36,5 20,5 21 100 86 10 142 138 193 191 34 34.5 21 21 71 72 11 163 158 184 183 35 35 22 21,5 97 90 12 150 149 118 116 35 35 22 21,5 89 90 13 174,5 169 178,5 177 37 36,5 21 20 110 101 14 143,5 124 164 164 32 29 19 17 75 53 15 137 165,5 33,5 19,5 53 16 135 133 140 141 30 31 19 19,5 54 53 17 149 150 146 146 32 32 20 19 80 80 18 125 127 160 162 28 29 17 17 49 40 163,1 33,9 33,3 20,5 21,1 86,6 79,4 Trung bình 150,0 147,9 164,6 Ghi chú: SVL: Chiều dài thân, TAL: Chiều dài đuôi, HL: Chiều dài đầu, HW: Chiều rộng đầu, G: trọng lượng ... MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái Thằn lằn cá sấu Trạm đa dạng sinh học Mê Linh? ?? Hình 3.1: Bản đồ địa hình Trạm ĐDSH Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc 17 Hình 4.1 Thiết kế chuồng nuôi Thằn lằn cá sấu Trạm. .. Trạm đa dạng sinh học Mê Linh 21 Hình 4.2: Khu chuồng ni Thằn lằn cá sấu Trạm Đa dạng sinh học 22 Mê Linh 22 Hình 4.3: Mơ chuồng nuôi Thằn lằn cá sấu Trạm Đa dạng sinh. .. đề tài: ? ?Tìm hiểu mơ hình kỹ thuật nhân ni lồi Thằn lằn cá sấu (Shinisaurus crocodilurus vietnamensis Ahl, 1930) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh phúc? ?? nhằm mở rộng phạm vi nhân nuôi phục

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w